Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu Luận - Khoa Học Hàng Hóa - Đề Tài - Hàng Đồ Gỗ.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.97 KB, 21 trang )

TIỂU LUẬN
KHOA HỌC HÀNG HÓA
ĐỀ TÀI
HÀNG ĐỒ GỖ


I. Cấu tạo của gỗ

Cấu tạo của gỗ có thể
nhìn thấy bằng mắt
thường hoặc với độ
phóng đại khơng lớn gọi
là cấu tạo thơ (vĩ mơ),
cấu tạo của gỗ chỉ nhìn
thấy qua kính hiển vi
gọi là cấu tạo nhỏ (vi
mơ).


1.

Cấu tạo thơ (vĩ mơ)
• Cấu tạo thơ của gỗ được quan sát trên ba mặt
cắt (hình 8-1).
• Quan sát mặt cắt ngang thân cây (hình 8-2) ta
có thể nhìn thấy : vỏ, libe, lớp hình thành, lớp
gỗ bìa, lớp gỗ lõi và lõi cây.
2. Cấu tạo vi mơ
• Qua kính hiển vi có thể nhìn thấy những tế bào
sống và chết của gỗ có kích thước và hình dáng
khác nhau. Tế bào của gỗ gồm có tế bào chịu


lực , tế bào dẫn , tế bào tia lõi và tế bào dự trữ.


II. Các tính chất cơ bản của vật liệu gỗ
1. Tính chất vật lý
•Độ ẩm và tính hút ẩm:Độ ẩm có ảnh hưởng lớn đến tính chất của gỗ.
Nước nằm trong gỗ có 3 dạng: Nước mao quản (tự do), nước hấp phụ và
nước liên kết hóa học.
•Mức độ hút hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm tương đối của
khơng khí. Vì độ ẩm của khơng khí không cố định nên độ ẩm của gỗ
cũng luôn luôn thay đổi

• Khối lượng riêng đối với mọi loại gỗ thường như nhau và giá trị trung
bình của nó là 1,54 g/cm3


• Khối lượng thể tích của gỗ phụ thuộc vào độ rỗng (độ rỗng của gỗ lá kim: 46 ÷81%,
gỗ lá rộng: 32480%) và độ ẩm
Những loại gỗ rất nặng như gỗ nghiến , gỗ sến
Những loại gỗ rất nhẹ như: Gỗ sung, gỗ muồng trắng .

•Độ co ngót của gỗ là độ giảm chiều dài và thể tích khi sấy khơ.
•Trương nở: là khả năng của gỗ tăng kích thước và thể tích khi hút nước vào thành tế
bào.
Thí dụ: Gỗ gụ, gỗ mun có màu sẫm và đen; gỗ sến, táu có màu hồng sẫm; gỗ thơng, bồ đề có màu
trắng. Màu sắc của gỗ cịn thay đổi theo tình trạng sâu nấm và mức độ ảnh hưởng của mưa gió. Vân
gỗ cũng rất phong phú và đa dạng. Vân gỗ cây lá kim đơn giản, cây lá rộng phức tạp và đẹp (lát hoa
có vân gợn mây, lát chun có vân như ánh vỏ trai). Gỗ có vân đẹp được dùng làm đồ mỹ nghệ .

• Tính dẫn nhiệt: Khả năng dẫn nhiệt của gỗ không lớn và phụ thuộc vào độ rỗng, độ

ẩm và phương của thớ, loại gỗ Khi khối lượng thể tích và độ ẩm của gỗ tăng, tính dẫn
nhiệt cũng tăng.
• Tính truyền âm: Gỗ là vật liệu truyền âm tốt. Gỗ truyền âm nhanh hơn khơng khí 2 17 lần. Âm truyền dọc thớ nhanh nhất, theo phương tiếp tuyến chậm nhất.


2. Tính chất cơ học
• Gỗ có cấu tạo khơng đẳng hướng nên tính chất cơ học của nó khơng đều theo các phương khác
nhau. Tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Độ ẩm, khối lượng thể tích, tỷ
lệ phần trăm của lớp gỗ sớm và lớp gỗ muộn, tình trạng khuyết tật, v v....

* Cường độ chịu nén
Cường độ chịu nén gồm có: Nén dọc thớ, nén ngang thớ pháp tuyến (xuyên tâm) nén ngang thớ
tiếp tuyến và nén xiên thớ .Trong thực tế rất hay gặp trường hợp nén dọc thớ (cột nhà, cột cầu,
dàn giáo, v.v...). Nén xiên thớ cũng là những trường hợp hay gặp

* Cường độ chịu kéo
• Mẫu làm việc chịu kéo được chia ra: Kéo dọc, kéo ngang thớ tiếp tuyến và pháp tuyến
• Cường độ chịu kéo dọc thớ lớn hơn nén dọc, vì khi kéo các thớ đều làm việc đến khi đứt, còn
khi nén dọc các thớ bị tách ra và gỗ bị phá hoại chủ yếu do uốn dọc cục bộ từng thớ.
• Cường độ chịu kéo xuyên tâm rất thấp. Còn khi kéo tiếp tuyến thì chỉ liên kết giữa các thớ làm
việc, nên cường độ của nó cũng nhở hơn so với kéo và nén dọc thớ

* Cường độ chịu uốn
• Cường độ chịu uốn của gỗ khá cao (nhỏhơn cường độ kéo dọc và lớn hơn cường độ néndọc).
Các kết cấu làm việc chịu uốn hay gặp là dầm, xà, vì kèo.


III. Các loại gỗ
. Khái niệm
a. GỖ TRÒN: là loại gỗ có dạng hình

trụ( bao gồm cả gỗ lóc lõi và gỗ đẽo trịn)
bao gồm loại có đường kính nhỏ từ 8 cm
đến 20cm, chiều dài từ 1m trở lên và loại
đường kính dầu nhỏ từ 20cm trở lên,
chiều dài từ 30cm trở lên
- Các mặt hàng thuộc nhóm gỗ tròn( mã
hải quan hs 4403) ( sau đây được gọi tắt là
gỗ tròn) bao gồm cây gỗ đã hoặc chưa bóc
vỏ hoặc dác gỗ hoặc đẽo vng thơ.


b. GỖ XẺ: là các sản phẩm của gỗ
có trải quaq trình gia cơng, cưa
xẻ thành gỗ ván, gỗ hộp hoặc gỗ
thanh. Gỗ để pha chế ra loại gỗ xẻ
phải có chất lượng cao ghoặc
khơng bị mục mọt.
- Các mặt hàng thuộc nhóm gỗ
xẻ(HS4407) (gỗ xẻ) bao gồm gỗ
đã cưa xẻ theo chiều dọc, lạng
hoặc bóc, đã hoặc chưa bào, đánh
giấy ráp hoặc ghép nối đầu, có bề
dày trên 6mm.


IV. Phân loại các hàng đồ gỗ
* Phân loại theo phẩm cấp hàng đồ gỗ:
• Đồ gỗ có nhiều loại kích cỡ, là loại nhóm hàng k
có nhiều về tên hàng, nhóm hàng này khá phức
tạp vì mỗi sản phẩm lại có một giá trị riêng.

• Có thể phân thành 2 cấp như sau:
- Đồ gỗ cao cấp: là các sản phẩm có giá trị cao,
kiểu mẫu đẹp, sản xuất trên nguyên liệu tốt, thiết
kế công phu, kỹ thuật điêu luyện , đạt đến trình
sản xuất độ tinh xảo.
- Đồ gỗ trung cấp: là loại sản phẩm có kiểu dáng
đẹp, có giá trị trang trí nội thất, ngun liệu và kỹ
thuật sản xuất đạt chuẩn tốt.


* Hàng sản phẩm gỗ, nguyên liệu gỗ xuất, nhập khẩu được
chia thành các nhóm sau:
• Sản phẩm gỗ hồn chỉnh: là các sản phẩm gỗ được sản
xuất bằng quy trình cơng nghệ , có giá trị sử dụng rõ ràng
và được sử dụng ngay cho tiêu dùng, không thể sử dụng
làm nguyên liệu để chế biến thành các thành phẩm khác.
bao gồm :
- Sản phẩm gỗ mỹ nghệ : là các sản phẩm gỗ hoàn chỉnh
được sản xuất bằng phương pháp thủ cơng kết hợp máy,
được hồn thiện bằng cơng nghệ đục, trạm , trổ, khắc, khảm,
tiện, trang trí bể mặt như sơn mài, mạ vàng, sơn bóng các
loại. bao gồm các loại như: các sản phẩm sơn mài; các loại
tượng gỗ, các sản phẩm bằng gỗ, rễ cây; các loại tranh gỗ;
các sản phẩm trang trí, lơu niệm,quảng cáo như cốc, bình lọ,
các loại hộp, chuỗi hạt trang trí, khay, chuỗi hạt, khung
tranh, khung ảnh,….; nhạc cụ, đồ chơi trẻ em, các loại vợt
thể thao,chổi,…; bàn ghế , tủ các loại; các sản phẩm gỗ mỹ
nghệ có kết hợp song, mây tre,….



* Chi tiết sản phẩm : là những bộ phận cấu thành sản
phẩm hoàn chỉnh được chế tạo từ các loại đồ gỗ khác
nhau.
* Nguyên liệu gỗ : là gỗ dưới dạng gỗ trịn, gỗ xẻ,…gỗ
tận dụng từ bao bì nhập khẩu ,…
* Ván nhân tạo các loại: là loại ván dán , ván ép, ván
sợi, ván ghép, có phủ bề mặt hoặc khơng phủ bề mặt,
trang trí hoặc khơng trang trí trên bề mặt.
* Gỗ nhóm I.A, nhóm II.A :là chủng loại gỗ quý hiếm
trong rừng tự nhiên . được cho vào danh mục sản vật quý
hiếm của thủ tướng chính phủ.
* Gỗ các nhóm từ các nhóm 1 đến 8 : là các chủng loại
gỗ rừng tự nhiên được phân loại theo chất lượng gỗ ,
danh mục phân loại do bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn ban hành.


V. Yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng hàng đồ gỗ
* Dựa trên đặc điểm về mặt hàng và tập quán tiêu dùng mà đồ gỗ được xem xét chất
lượng dựa ttrên các u cầu sau:
• u cầu về cơng dụng : đây là yêu cầu đầu tiên và cũng là quan trọng nhất, sản phẩm
phải có cơng dụng thể hiện được qua kích thước , hình dáng phù hợp với đối tượng sử
dụng và mối trường đồ vật, trong đó đồ gỗ là nền tảng.
• u cầu về thẩm mĩ : Tính thẩm mĩ được thể hiện qua kiểu dáng , vật liệu được sử
dụng , cách trang trí
• Yêu cầu về độ bền : Đồ gỗ là loại sản phẩm được sử dụng dài ngày , do đó cần có sự
đảm bảo về độ bền chắc của sản phẩm , sản phẩm phải có tuổi thọ thích hợp
• Yêu cầu về vệ sinh: đối với sản phẩm đồ gỗ yêu cầu về vệ sinh được thể hiện ở 2 mặt :
+ Đồ gỗ dễ lau chùi , ít bám bụi
+ Không được gây độc hại cho người sử dụng

• Yêu cầu về kinh tế : Đồ gỗ là loại sản phẩm có giá trị cao, tần suất mua sắm ít nên phải
có mức giá cả hợp lí để người sử dụng có thể chấp nhận được.


VI. Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu
mặt hàng đồ gỗ ở VN trong thời gian qua
• Tổng cục Hải quan vừa công bố danh sách các mặt hàng xuất nhập
khẩu chủ yếu trong tháng 9 và 9 tháng đầu năm của Việt Nam. Theo
danh sách này, trong các mặt hàng xuất khẩu nông lâm, thủy sản, gỗ,
thủy sản, rau quả là những mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu trên 1 tỷ
USD, trong đó thủy sản và gỗ là mặt hàng xuất khẩu đạt ngưỡng 5 tỷ
USD.
• Trong tháng 9/2016 xuất khẩu gỗ đạt hơn 577 triệu USD


Biểu đồ 1:Tham khảo kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của
Việt Nam theo tháng trong giai đoạn 2014-2016
                 (ĐVT: triệu USD)
• Trong 2 quý đầu năm
2016, kim ngạch xuất
khẩu G&SPG của nước ta
đạt 3,21 tỷ USD, tăng
1,4% so với cùng kỳ năm
2015, đứng thứ 7 về kim
ngạch trong số các mặt
hàng/nhóm mặt hàng xuất
khẩu của Việt Nam.
Trong đó, kim ngạch xuất
khẩu sản phẩm gỗ đạt
2,33 tỷ USD, tăng 5% so

với cùng kỳ năm ngoái.


Biểu đồ 2:Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu gỗ
và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong 6 tháng năm 2016
+ Trong 2 quý đầu năm 2016, kim
ngạch xuất khẩu G&SPG sang hầu hết
các thị trường chủ lực đều tăng nhẹ so
với cùng kỳ năm ngối. Trong đó, Hoa
Kỳ liên tục duy trì là thị trường xuất
khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam,
đạt 1,27 tỷ USD, tăng 5% so với cùng
kỳ năm 2016, chiếm tới 39% tổng kim
ngạch xuất khẩu G&SPG của nước.
+ Đứng kế sau Hoa Kỳ là thị trường
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và
thị trường Anh. Trong đó, thị trường
Hàn Quốc và Anh có mức tăng cao
nhất, lần lượt tăng 17,27% và 10,96%
so với cùng kỳ năm ngoái


NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
Theo đánh giá sơ bộ của Tổng cục Hải quan, năm 2016 có thể
sẽ là năm thứ 2 kim ngạch xuất khẩu gỗ tiếp tục vượt qua dầu
thơ về giá trị xuất khẩu, đóng góp vào cân bằng cán cân
thương mại, giúp tăng tỷ lệ xuất siêu. Đây có thể là năm thứ 2
liên tiếp, mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu vượt sản phẩm dầu thô mặt hàng xuất khẩu chiến lược nhiều năm



Biểu đồ 4: Kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
về Việt Nam theo tháng trong giai đoạn 2014-2016
(ĐVT: Triệu USD)
- Hai quý đầu năm 2016, kim ngạch nhập khẩu
G&SPG về Việt Nam giảm tới 19,9% so với cùng
kỳ năm ngối.
 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, 
kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong 
tháng 6/2016 tiếp tục giảm nhẹ, đạt 146 triệu 
USD, giảm 2,6% so với tháng trước đó và giảm 
24% so với cùng kỳ năm 2015.
 Trong 2 q đầu năm 2016, kim ngạch nhập 
khẩu G&SPG về nước ta giảm khá mạnh so với 
cùng kỳ năm ngối, đạt 837 triệu USD, giảm 
19,9%.
 Như vậy, trong hoạt động xt-nhập khẩu 
G&SPG, Việt Nam đã xuất siêu 2,34 tỷ USD trong 
6 tháng đầu năm 2016.


Biểu đồ 6:Tham khảo cơ cấu thị trường cung ứng gỗ và
sản phẩm gỗ cho Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2016
+ Trong 2 quý đầu năm 2016, Trung
Quốc là thị trường cung ứng G&SPG
lớn nhất cho Việt Nam, đạt trên 121
triệu USD, xấp xỉ cùng kỳ năm ngoái.
Đứng kế sau là thị trường Hoa Kỳ với
kim ngạch giảm nhẹ so với cùng kỳ
năm 2015.
+ Đáng chú ý, kim ngạch nhập khẩu

G&SPG trong 6 tháng đầu năm 2016 từ
thị trường Campuchia và Lào giảm rất
mạnh, với mức giảm lần lượt là 41,61%
và 69,39% so với cùng kỳ năm ngoái.
+ Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu
G&SPG từ thị trường Malaysia và
Chile cũng giảm khá mạnh so với cùng
kỳ năm ngoái, lần lượt giảm 11,43% và
giảm 13,71%


NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU
• Theo Hiệp hội Gỗ và chế biến Lâm sản Việt Nam, hiện hầu hết gỗ
nguyên liệu cho sản xuất trong nước được nhập khẩu, nguồn gỗ trong
nước rất ít. Mỗi năm Việt Nam phải nhập gỗ từ 100 quốc gia trên thế
giới, thị trường cung cấp nhiều nhất là Hoa Kỳ, Eu và một số nước
Đông Nam Á khác. Thị trường xuất khẩu cũng chủ yếu là các nước
trên. Theo con số báo cáo của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng
9/2016, cả nước nhập hơn 1,29 tỷ USD gỗ nguyên liệu, thị trường
chính là Mỹ, EU, Indonesia và một số nước ASEAN.


Điểm mạnh và hạn chế của mặt hàng gỗ trong xuất nhập khẩu
• Sản phẩm của Việt Nam có tính cạnh tranh cao do giá nhân cơng rẻ
• Đồ gỗ Việt Nam được sản xuất đa dạng, mang nét độc đáo riêng của việt nam
• Đội ngũ những người lao động thủ công khéo tay, thông minh, cần cù, sáng tạo.
 Hạn chế: Mặc dù có mức tăng trưởng hơn 1,4% so cùng kỳ năm 2015, song xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ
đang gặp nhiều khó khăn, thách thức về thị trường và nguyên liệu
• Ngành gỗ lại đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức về cả nội lực xuất khẩu và thị trường tiêu thụ. Hiện,
một số sản phẩm gỗ đã tăng thuế xuất khẩu, trong đó, thuế xuất khẩu dăm mảnh từ 0% đã lên 2%; thuế viên than

mùn cưa cũng tăng từ 0% lên 5%. Do vậy, theo nhận định của các chuyên gia, thị trường nhập khẩu gỗ và sản
phẩm gỗ của Việt Nam hiện vẫn chưa ổn định và sẽ còn gặp nhiều khó khăn
• Thị trường vốn đang gặp nhiều khó khăn, thêm vào đó việc nâng mức thuế áp dụng với dăm gỗ xuất khẩu theo
quy định mới đây đã có tác động khơng tốt đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu
• Nguồn gỗ nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp cho nên phải phụ thuộc vào
nguồn nguyên liệu nhập khẩu
• Dù kim ngạch ngành chế biến xuất khẩu gỗ của Việt Nam luôn ở mức cao so với các nước trong khu vực nhưng
ứng dụng công nghệ, năng suất lao động lại thấp hơn
• Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ
• u cầu khắt khe của các nước nhập khẩu



×