Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

_

BOTUPHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ HẢO.

BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU THEO QUY ĐỊNH CỦA

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)


'BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

, BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ HẢO.

BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU THEO QUY ĐỊNH CỦA

BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự
3380103

Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Huệ


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đền cô giáo PGS.TS Trần Thị Huệ
đã luôn hướng dẫn tên tỉnh, chủ đảo trong quá trình thực hiện Luân văn
Em sản gửi lời cảm ơn đến Nhả trường đã tạo điều kiện đây đủ về cơ sở
vật chất và điều kiện vẻ tính thân để em hồn thành khóa học tại Trường, cảm.
ơn các Thay giáo, Cô giáo đã giảng dạy, hướng dẫn tận tình Lớp cao hoc

chuyên ngành Dân sự vẻ Tổ tung dân sự khóa 28 - Định hướng nghiên cửu
trong suốt quá trình học tép tai Trường Đại học Luật Hả Nội và trong suốt quá
trình hoán thiện Luận văn này.
Em cũng zin gửi lời cảm ơn đến gia đính, người thân, ban bè, đồng,
nghiệp đã giúp đổ, động viên, chia sẽ vả hỗ trợ em trong quả trình học tập tại
Trường và quá trình thực hiện Luôn văn.
Tác giả Luận văn

Lê Thị Hảo


LỜI CAM ĐOAN

Téi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi,

đưi sự hướng dẫn của PGS.TS Trên Thị Huệ
Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn này chưa được cơng bổ bởi
cơng tình nghiên cứu nảo khác. Các sổ liệu được trích dẫn trong Luận văn
nay là trung thực, có nguồn gốc rổ ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tơi zin cam kết chịu trách nhiệm vẻ tính chính ác vả trung thực của
Luận văn nảy,
Tac giả Luận văn

Lê Thị Hảo


MỤC LỤC
MỞĐÀU
1. Tính

1
cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu.

8


44. Mục đích và nhiệmvụ nghiên cứu.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

9
10

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

10

T. Kết cấu của luận văn.

"1

Chương 1. MỘT

SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ BẢO LƯU QUYỂN SỞ

HỮU

12

111. Khái niệm bảo hru quyền sở hữu.
1.2. Đặc điểm của bảo lưu quyền
sở hữu

12
1

13. So sánh bảo hưu quyền

sở hữu với các biện bảo bảo đảm bằng tài sản.

khác

3

sản khác.

30

13.1, So sinh bio lun quyén sé hitu voi cầm giữ tài sản
3
13.2. So sánh bảo lưu quyén sở lim với các biện pháp bảo đâm bằng tài

144. Khái quát quy định pháp luật về bảo hru quyền sở hữu.

33

KET LUAN CHUONG1

37

Chương 2. THỰC TRẠNG

QUY ĐỊNH VE BẢO LƯU QUYỂN SỞ

HỮU




2.1. Quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 vé bao bru quyền
sở hữu...

39

3.1.1. Thoä thuận vé bio len quyên sở liễu - căn cứ hình thành biện pháp
bão ưu quyền sở lim.
39


3.12. Đối trợng và phạmvi của bảo lưu quyên sở lữn:
3.13. Hiệu lực vị
tực đỗi kháng của biện pháp bảo

4
lưu quyên sở hữnt

46

3.14. Quyên và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bảo lưm quyên sở lữ:

3.1.5. Chấm đứt bảo lưu quyên
sở lữ:
3.2.

51
61

Đánh giá quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về bảo hzu quyền sở.


2.2.1. Nhiing tru điểm đã đạt được

64
64

3.2.2. Những hạn chế

65

cần khắc

phuc

KET LUAN CHUONG 2

75

Chương 3. THỰC TIẾN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN
SỰ NĂM 2015 VẺ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU VÀ MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

76

3.1. Thực tiễn thực hiện quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về bảo.
ưu quyền sở hữu.
T6

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về bảo lưu quyền
sở hứu.


79

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

85

KET LUAN CHUNG

86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

88


MỠĐÀU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Bảo lưu quyển sở hữu lả quy định được ghí nhân từ khi BLDS đâu tiên
của nước ta ra đồi và kế thừa qua các thời ki BLDS khác nhau cho đến nay,
bao gồm BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 va đến nay là BLDS năm 2015.
Tuy nhiên, trước khi BLDS năm 2015 ra đời, các quy định nảy chỉ ghi nhận
đưới hình thức lả quyền của bên bản trong hợp đông mua bán trả chậm, trả.

dân. Đến BLDS năm 2015 ra đời, bảo lưu quyển sỡ hữu không chỉ được ghí
nhận là quyển của bên bán như các BLDS trước đó mà các nhà lảm luật đã

đành một tiểu mục riêng để “nâng địa vị pháp lý" của quy định này lên, đó lả.


ghi nhân bảo lưu quyển sở hữu lä một trong chín biện pháp bảo đảm thực hiện

giữa vụ dân sự. Việc nâng lên từ quyền của các bên trong hợp đẳng mua bán

trả châm, tả đân thành biên pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bão lưu
quyển sở hữu đạt được những ưu điểm nhất định, không chỉ bảo vệ quyền lợi

của bên bán trong hợp đồng mua bán mã còn bão vệ quyển lợi của người thứ
'ba khi tham gia giao dịch có tải sản dang áp dụng biên pháp bảo lưu quyền sỡ
hữu, góp phẫn thúc đấy q trình lưu thơng hang hóa trong thí trường Lả quy
định lẫn đâu tiên được Luật hóa là biên pháp bảo đâm nghĩa vụ dân sự, bên
cạnh những ưu điểm nhất định mả biện pháp này đạt được, các quy định về.

bảo lưu quyển sở hữu cịn bộc lơ một số tổn tại, han chế, đồi hỗi phải có sự
nghiên cứu để sửa đổi, bỗ sung để phủ hợp với thực tiễn vả đâm tảo tính khả

thí, Cụ thể như sau:
Một là, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm được thừa nhận va ghi
nhận chính thức về biên pháp bão lưu quyền sỡ hữu trong BLDS như các biện
pháp bảo đăm thực hiện nghĩa vụ dân sự khác được ghỉ nhận trong BLDS
năm 215. Do đó mà cịn có nhiễu cách hiểu, cách tiềp cân khác nhau vẻ khái


niêm bão lưu quyển sở hữu. Trong đó, theo các quy định của BLDS năm.
2015, các nhà làm luật đang tiếp cận biện pháp nảy đưới góc độ vẫn lả bên.

‘ban va bén mua tải sản trong hợp đồng mua bán tải sản, một nghiên cửu
cũng đã đưa định ngiĩa bảo lưu quyền sở hữu dưới góc đồ là bên mua và bên
bản nhưng khác ở chỗ tiếp cân bên mua tải sản là bên bão đảm va bên bán tải
sản là bên nhân bảo đảm. Việc chưa đưa ra một định ngiấa được Luật hóa vẻ

bảo lưu quyền sỡ hữu dưới góc độ lả bên bảo đầm và bên nhận bảo đảm dẫn
đến sự giao thoa mà khơng có sư tách bạch rõ răng của quy định này trong
BLDS, khi với tư cách là biến pháp bão đêm thực hiện ngiữa vụ và với tư
cách là quyển của bên bán trong hợp đồng mua bán trả chậm, tả dẫn Dẫn
đến sự "hiểu nhằm" khí các chủthể tham gia giao dịch lựa chọn các quy định
nay áp dụng trên thực té, cho réng bién pháp bảo lưu quyển sở hữu gắn với
hợp đồng mua bán trả châm, trả dẫn.
Hai là, đối tượng của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu vẫn có nhiều
cách hiểu khác nhau. Theo đó, một bộ phân các nhả nghiên cửu cho rằng đối
tượng của biện pháp bao lưu quyên sỡ hữu là tài sản trong hợp đồng mua bán
tải sản Tuy nhiên, lại có một bộ phận nhả nghiên cứu khác cho rằng đối
tương của bảo lưu quyển sở hữu không phải là tài sản là đối tương của hợp
đẳng mua bán tài sản mà đối tượng của bảo lưu quyển sở hữu là quyền sở hữu.
đổi với tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bản tải sản. Việc nghiên cứu,
xác định đúng đổi tương của biên pháp bão lưu quyền sở hữu để phát huy tác
dụng của biện pháp với từ cách bảo đảm cho nghĩa vụ chính được thực hiện,
có cách ứng xử phù hợp đối với đỗi tượng này khi bên bảo đảm vi phạm
giữa vụ thanh toắn.
Ba lá, mặc dù BLDS năm 2015 ghỉ nhân quyển và nghĩa vụ của hai bên
trong giao dịch bão lưu quyền sỡ hữu tải sản, song cho đến nay, các nhả

nghiên cứu vấn còn nhiêu ý kiến cho réng việc quy đỉnh quyển và nghĩa vụ


của các bên trong giao dịch bảo lưu quyển sở hữu chưa có sự tách bạch với
quyền, nghĩa vụ của bền mua vả bên bản trong hợp đổng mua ban trả châm,
trả đân Đơng thời, có nhiều quan điểm cho rằng, BLDS năm 2015 ghú nhận

quyền và ngiãa vụ của các bên trong giao dich bão lưu quyển sở hữu nhưng
chưa phát huy được hiểu quả của mồt biên pháp bảo dim nghĩa vụ, đó lả tính

tảo đâm và tính dự phỏng. Do đó, cẩn thiết nghiên cứu bỗ sung các quyền

trong giao dịch nảy, đặc biệt quyển đối với bến bán tải sản (bên nhận bão
đâm) khi biên mua (bén bao dm) vi phạm nghĩa vụ thanh toán.
Bồn là, đến nay các nha lam luật quy định vẻ biển pháp bảo lưu quyển
sở hữu nhưng quy định đối với ti sản nói chung mà khơng phân loại theo
tính chất của từng loại tải sản (đông sản hay bat đồng sản, tiêu hao hay khơng
tiêu hao...) nên có nhiều bắt cập xây ra. Bởi lẽ với tải sản lá động sin hay bat
đông sản, tải sản là vất tiêu hao hay khơng tiêu hao đối hõi phải có sự xử sự
khác nhau. Ví dụ như các nhà lam luật đang quy đính quyển của bên bán được
đời lại tải sản khi bên mua vi pham nghĩa vu thanh toán, trong trường hợp
nay, néu tải sản lả vật không tiêu hao, quyển đôi lại tài sin co thé kha thi,

nhưng nếu tài sản đó là vật tiêu hao, vậy cách ứng xử cho bên ban được quyền.
oi Iai tai sản có đầm bao kha thi hay khéng?

Năm là, hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm vẻ việc quy định bảo lưu

quyền sỡ hữu là biện pháp bão đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thực hiện
đúng nhiệm vụ của nó trên thực tế hay chưa? Có sự chẳng chéo, giao thoa
giữa biện pháp bão lưu quyển sở hữu tải sản trong hợp đồng mua bán tải sẵn
vả quyển bảo lưu quyển sở hữu của bên bản trong hợp đồng mua bản trả

châm, trả dẫn hay không? Khi tham gia giao dịch dân sự, các bên trong hợp
đẳng mua bán tếi sản lựa chọn áp dụng một trong hai quy định trên có sự
khác biết nao khơng? Nêu khơng quy định bảo lưu quyển sỡ hữu lá biện pháp
bảo đảm thực hiên nghĩa vụ dân sự mã chỉ quy định bảo lưu quyền sỡ hữu lả


quyển của bên bán trong hợp đồng mua bán tra cham, tra dân có han chế nảo


khơng

“Xuất phát từ các tốn tại như trên, mã việc nghiên cửu các quy định về
tảo lưu quyển sở hữu trong BLDS năm 2015 là cẩn thiết, nhằm góp phẩn

hốn thiện những tơn tại, hạn chế cịn gặp phải và tiến tới hồn thiên chế định
nảy khi sửa đổi BLDS
năm 2015.

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

Bảo lưu quyển sỡ hữu mặc đù không phải lả quy định mới trong pháp
Tuật dân sự Việt Nam thời kỹ trước đến nay, tuy nhiền trước khi BLDS năm.
2015 ra đời, chưa có văn bản pháp luật nảo chính thức ghi nhân bảo lưu
quyên sở hữu là một biên pháp bảo đăm thực hiền nghĩa vụ. Theo đó, là biện
pháp bão đầm thực hiện ngiấa vụ dân sự mới được ghỉ nhên, quá trình triển
khai và áp dụng quy định của BLDS năm 2015, bên cạnh những kết quả mà
nh lâm luật mong muốn đạt được khi ghí nhận quy định này thì thực tế triển
khai quy định nảy cịn có nhiều quan điểm khác nhau. Trong khi đó, chưa có

nhiễu cơng tình nghiên cứu một cách tồn điện quy đình nảy trong BLDS
năm 2015, có chăng chi dé cập đền quy định này theo quy định của pháp luật
dân sự Việt Nam, nghiên cứu, bình luân một cách Khái quát hoặc chỉ nghiên
cửu một khía canh cu thé vé quy dinh nay. Có thể kế đến một số để tài, cụ thể
như sau:

Mũt là, cudn sách “Binh luận khoa học BLDS của Nước Cộng hịa xã
Tơi ch ngiữa Việt Nam năm 2015" của PGS.TS Nguyễn Văn Cừ và PGS.TS
‘Tran Thi Hué déng chủ biên, xuất ban năm 2017. Cuốn sách đưa ra các phân

tích, đảnh giá các quy định của BLDS năm 2015, trong đó liên quan đến quy.
định về bão lưu quyên sở hữu, các tác giả cho rằng “Để đấm bảo cho việc
thanh toán tiên mua trả châm, pháp luật cho các bên thöa fimân xác lập biện


pháp bảo ium quyền sở hiữm của bền bán cho đốn Rhủi bên mua trả liết

tiền

nma..."; "Hợp đồng na bắn là hợp đồng cinyễn quyền sở hữm tài sẵn nhưng.
ma trả chậm thì quyền sở hữu chưa xác lập đối với người na tụy nhiên Riủ
đãi nhận tài sản đỗ sửdụng ti người mua có thể bán, cho tặng, đỗi cho người
khác và không thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho bên bám

."Ủ. Theo đó, các tac

giã cho rằng việc quy định bảo lưu quyên sở hữu là biển pháp bão vệ người
bán trong hợp đồng mua trễ châm,

Hai lả, cuốn sách “Bình luận khoa học BLDS của Nước Cộng hịa xã

ơi chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 của TS. Nguyễn Minh Tuân làm chủ biển,
xuất bản năm 2016. Trong đó, liền quan đến quy định trên, TS Nguyễn Minh
Tuan cho rằng: “..báo Ìim quyển số Ưmt là việc gìủ nhận quyền số lim cho
ch thễ bán mặc đh tài sẵn đã đưa vào giao dịch thâm chỉ đã giao tồn bộ
cho bên mua.. pháp luật hướng tới tính cân bằng, hài hịa về lợi ích cho cả
bên bản và bên mma nén đặt ra quy định gìủ nhẫn việc bảo lưu quyên số hữm
cho một bên nễu các bên cơ thưa timân.."”. Theo tác giã, việc quy định biện
pháp bảo lưu quyền sở hữu nhằm dim bao hài hòa lợi ích của người bán và
người mua, mặc di tai sản đã đưa vào giao địch, có thể đã chuyển giao toàn.

bộ trên thực tế tuy nhiền việc ác lâp biên pháp này dựa trên nguyên tắc thöa

thuận trong dân sự.
Ba là, Luân văn thạc s Luật học của tác giả Giáp Minh Tâm, chủ để
“Báo lim quyễn số lãm theo pháp luật dân str Việt Nam”: Luan văn này tác
giả đã có sự nghiên cứu tồn điện các quy định liên quan đến bão lưu quyển
sở hữu, tuy nhiền pham vi khả rồng, trong đó bao trùm cả quy đính này theo
BLDS năm 2015 và quy định nảy tại pháp luật của một số quốc gia trên thể

giới. Mặc dù nghiên cứu tốn diện song Luận văn chưa có sự đánh giá về thực

`Bi5505binăon
bọc BLDSsÖm
túc gãES P05NgưT5 Ngyễn
Bo non
ae BLD 2015
Siacũ 2015
lệnh tửnVí Cừvi
hà bản)P05 T5 tần Ta T

08,


tiến thí hành quy định này trên thựctế để để xuất những kiến nghị hoàn thiện

BLDS năm 2015 đăm bảo tính khả th trên thực tế
Bốn lá, Luận văn thạc # Luật học của tác giả Lê Việt Hòa, chủ để
“Giao địch bảo đấm đặc th

— Một số vẫn đề jƒ luận và thực tiễn”.


Luận văn

nay tác giã di sâu nghiên cứu các giao dich ma theo tac gia lé “giao dịch bão
đâm đặc thù” và nghiên cứu bão lưu quyền sở hữu đưới góc đơ là một trong
những giao dich bao đảm đặc thù hiện nay. Do đó, Luận văn mới chỉ nghiên
cửu quy đính này ở các khía cạnh thể hiện là giao dịch bảo đảm "đặc thủ”,
phân tích về khái niêm, đặc điểm và nội dung của bảo lưu quyển sở hữu một
cách khái quát đưới góc đơ lá "giao dịch đặc thù" mà chưa có sự phân tích
tốn diện quy định nảy, chưa có sự phân tích, sơ sánh và đất trong mỗi quan
hệ tương quan, so sinh với các biên pháp bả đăm khác
Năm la, Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Hoàng Giang,
chủ để "điệu lực đốt kháng của biên pháp bảo đầm theo quy định của pháp
Tuật dân sự Việt Nam va thc tiễn thực hiện". Theo đó, luận văn nay tac giả
mới nghiên cứu về các biện pháp bảo đầm bao dém thuc hiện ngiĩa vụ nhưng
không nghiên cứu tồn điện mà tập trung ở dưới góc độ sắc định vẻ hiệu lực
đổi kháng của các biện pháp bão đảm, trong đó có nghiên cứu về hiệu lực đổi

kháng của biện pháp bảo lưu quyển sở hữu theo quy định của pháp luật dân
sự Việt Nam
Sau la, ngoai các cơng trình nghiên cứu trên, hiện nay có một sé bai
nghiên cứu của các chuyên gia, nhà khoa học trên mốt số tap chí chuyên
ngành như.
) "Bản về chế định bảo limt quyền số ha” của tác giả Trnh Thục
Hiển, đăng trên Tạp chí Nhà nước vả Pháp luật, số 8/2019: Trong đó, tác giả
nghiên cứu vấn để tại sao bảo lưu quyền sở hữu được điều chỉnh như một


biện pháp giao dịch bảo đầm, đồng thời đưa ra những phân tích, bình luận về
chế định nảy trong Bồ luật Dân sự năm 2015. Trên cơ sở đó, tác giã để xuất

một số kiến nghị hoán thiện pháp luật
(8Ù “Bảo iưm quyền sở hữm và hiệu lực đối kháng với bên thứ 3” của tác

giả Dương Anh Sơn đăng trên tạp chí Nhả nước và Pháp luật, số 2/2018

Trong đó, tác giả nghiên cứu một cách khái quát quy định về bảo lưu quyển.

sở hữu và quyển doi lai tải sẵn, hiệu lực đổi kháng đổi với bên thứ ba va đưa
a một số kiển nghĩ hoàn thiện pháp luật liên quan đến nội dung này.
(ii) “Cade biện pháp bảo đâm nghĩa vụ mới được ghi nhân trong BLDS
siăm 2015" của tác già Đoàn Thị Phương Diệp và Hoảng Thị Ngữ, đăng trên
Chuyên san Kinh tế - Luật và Quản lý, số Q1/2017: Trong đó, các tác giả
nghiên cửu bão lưu quyền sỡ hữu dưới góc đơ là một trong các biện pháp bão
đâm mới được ghi nhận trong BLDS năm 2015 và xác định hiệu lực của giao
dịch bao dam nay.
(v) “Một số quy định về biện pháp bảo lim quyền sở hữu trong BLDS'

năm 2015" của tác giả Vũ Thị Nhung đồng trên Tạp chí Tịa án nhên dân, số
14/2020: Trong đó, tác giả phân tích các quy đính của BLDS năm 2015 về
bảo lưu quyền sở hữu, từ đó đưa ra một số kiến nghỉ hồn thiện. Tuy nhiên,
tác giả chỉ nghiên cứu một cách khái quát về quy định này trong BLDS năm.
2015 mã chưa có sự đảnh giá, nghiên cứu một cách tồn diện, ña chiên về quy
định này,
{v) “Một số vẫn đề cơ bản v biện pháp bảo lim quyền sở lữn”"

của tác

gi Tưởng Duy Lượng, đăng trên Tap chí Kiểm sát, số 13/2019: Trong đó, tac
giã có sự so sảnh biện pháp bão lưu quyển sở hữu với mua bản trả châm, trả
dân, điễu kiện hình thảnh biên pháp bão lưu quyển sở hữu và hiệu lực đổi

kháng với người thứ ba của biện pháp này.


(vi)
của BLDS
Khoa học
của BLDS

“Một số vấn để vỗ biện pháp bảo lưu quyễn sỡ lu theo quy đit
năm 2015" của tác giả Nguyễn Thị Phương Hải, đăng trên Tap chi
Kiểm sát, số 02/2021: Trong đó, tac giã nghiên cứu các quy định
năm 2015 về bäo lưu quyển sở hữu, trong đó tập trung vẻ một số

vướng mắc liên quan đền chế định này vả đưa ra một số kiến nghị hoản thiện

pháp luật.
Từ những cơng trình, tác phẩm nghiên cứu trên chơ thấy, bảo lưu
quyền sở hữu — biện pháp bảo đêm thực hiện nghĩa vu sau khi được ghi nhận
chính thức trong BLDS năm 2015 đã được nhiễu tác giã, các nhả nghiên cứu,
nhà khoa học pháp lý nghiên cứu ở những góc đồ khác nhau. Tuy nhiên, ó
cách nhìn tốn diện nhất về các khía cạnh của quy định nảy theo BLLDS năm
2015 và thực trang triển khai quy định nảy sau hơn 05 năm (từ thời điểm
BLDS năm 2015 có hiệu lực thí hành đền nay), việc nghiên cứu dé đưa ra các
kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo lưu quyên sở hữu dam bao tinh kha thi,

thống nhất trong BLDS hiện hanh là cân thiết. Việc nghiên cứu để tài góp
phân hồn thiên, sửa đổi quy đính nảy trong BI.DS năm 2015 trong thời gian
tới
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối mong nghiên cứu: Luân văn tập trung nghiên cứu các quy định
liên quan đến bão lưu quyển sở hữu với tư cách lả biến pháp bão đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự.
Phạm vi nghiên cứu Luân văn chỉ nghiên cứu các quy đính liên quan
đến biên pháp bão lưu quyển sỡ hữu trong pham vi quy định của BL.DS năm
2015. Trong đó có sự sơ sánh mối tương quan của biện pháp bảo đảm này với
các biện pháp bảo đảm bằng tải sản khác trong BLDS năm 2015, đẳng thời,


có sự so sảnh các quy đính này tại các BLDS Việt Nam thời kỳ trước khí
BLDS năm 2015 ra đời
44. Mục đích và nhiệmvụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các quy định về bão lưu
quyển sở hữu theo quy định của BLDS năm 2015 nhằm đưa đến cho người
đọc hiểu rõ về biện pháp bão lưu quyền sở hữu theo quy đính của BLDS hiện
hành, để trên cơ sỡ đó, lựa chọn áp dụng phủ hợp với các giao dịch dân sự ma
ho tham gia để bảo vé quyền, lợi ích hợp pháp của mảnh Đỏng thời, thông
qua việc nghiên cứu để tải nảy, tác giả đưa ra sự phân tích, sơ sánh, đối chiều
các quy định về bão lưu quyên sở hữu tại BLDS năm 2015 và thực trạng triển
khai quy định nảy trong thời gian qua để góp phản để xuất các giải pháp hoàn

thiên quy định của pháp luật vẻ bão lưu quyền sỡ hữu, tiền tới hoàn thiên, sửa
đổi BLDS năm 2015 trong thời gian tới.

Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đất ra như trên, Luận

van có các nhiệm
vụ cụ thể như sau:

(4) Lâm rõ các vẫn để lý luận về bảo lưu quyên sở hữu, đưa ra được

định ngiấa và đặc điểm của biên pháp bảo lưu quyển sở hữu. Trên cơ sở đặc
điểm đưa ra như trên, tác giả có sự so sánh với các biện pháp bảo đâm ngiữa.

vụ bằng tải sản khác để thảy được sự giống và khác nhau giữa các biện pháp
bảo đầm ngiấa vụ theo quy định của BLDS năm 2015. Đồng thời, khải quát
được thực trang quy định nảy trong hệ thông pháp luật dân sự Việt Nam từ
thời kỹ trước đến nay.
(đi) Trên cơ sử các vẫn để lý luận, tác giả phân tích, đảnh giá các quy
định về bão lưu quyền sở hữu theo quy định của BLDS năm 2015. Qua đó,
đánh giá mặt đạt được, những khỏ khăn, vướng mắc, tổn tai của các quy đỉnh
vẻ bão lưu quyền sở hữu theo quy định của BLDS năm 2015


10

(đi) Đánh giả thực trang triển khai quy định về bảo lưu quyển sỡ hữu
theo quy định của BLDS năm 2015. Đồng thời, trên cơ sở những khó khăn,
tơn tại của các quy đính vẻ bão lưu quyển sở hữu theo quy đính của BLDS
năm 2015 để đưa ra các kiến nghị hồn thiện pháp luất và đầm bão tính khả
thi của các quy định nây trên thực tế
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận: Việc nghiên cửu luôn văn dựa trên phương pháp
luân duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác — Lê năn để
nghiên cứu các vần để lý luận của Luận văn.

Phương pháp nghiên cứu' quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau
(4) Phương pháp phân tích, bình luận để làm rổ các vẫn dé ly luận vẻ
bảo lưu quyển sỡ hữu, các quy đính của pháp luật hiện hảnh về bảo lưu quyền
sở hữu. Thơng qua sự phân tích, bình luân, tác giã sử dụng phương pháp so

sảnh trong đó có so sánh sự tương quan, tiến bộ của quy định này tại các
BLDS thời kỳ trước, so sánh biển pháp bảo lưu quyền sở hữu so với các biện
pháp bão đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bằng tài sản khác để thấy ưu điểm,
nhược điểm của quy định nảy khi áp dụng trên thực tế.

(i) Dựa trên ba phương pháp đã sử dụng như trên, tác giả sử dung
phương pháp tổng hợp để có cách nhìn khải quát về biện pháp bảo lưu quyền
sở hữu, qua đó, đánh giá được ưu điểm, nhược điểm của biện pháp bảo lưu.

quyền sở hữu nhằm đưa ra các kiễn nghĩ hoàn thiên quy định của pháp luật
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

'Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cửu các quy đun: về bảo lưu quyền.

sở hữu của BLDS năm 2015 nhằm phân tích các vấn để lý luận về bảo lưu


ul

quyền sử hữu, qua đó giúp bạn đọc, người nghiên cứu nắm rõ các van dé ly
luân về bão lưu quyển sở hữu. Qua đó, góp phân đóng góp cơng trinh nghiên
cửu dé ban đọc, nhà nghiên cứu có cách nhìn toản diện vẻ bão lưu quyển sỡ
hữu nhằm đưa ra các để xuất kiền nghị hoàn thiên pháp luật.
`Ý nghĩa thực tiễn thông qua việc nghiên cứu quy định của BLDS năm.
2015 về bảo lưu quyển sở hữu nhằm thây được những tổn tại, hạn chế vả.

vướng mắc các quy định này trên thực tế. Qua đó đưa ra các kiến nghỉ nhằm.
hoán thiện pháp luật cũng như nâng cao tính khả thi của quy đính nảy trên
thực tế Trên cơ sở đó, giúp các nhà nghiên cửu, nhà lâp pháp có cách nhìn,
khía cạnh khác trong q trình hoàn thiện, sửa đỗi quy định này cia BLDS

năm 2015 trong thời gian tới.
T. Kết cấu của luận
văn.

"Ngoài phân mỡ đâu, phẩn kết thúc vả danh mục tải liêu tham khảo, nội
đụng luận văn được triển khai vả kết cầu thành 03 chương:

Chương Ì:
Chương 2:
Chương 3:
ưu quyền sở hữu

Một số vân để lý luận vẻ bảo lưu quyền sở hữu.
Thực trạng quy định vẻ bảo lưu quyền sở hữu.
Thực trạng thực hiện quy định của BLDS năm 2015 về bảo
vả một số kiến nghĩ, giải pháp hoàn thiên.


12

Clmong 1
MOT SO VAN DE LY LUAN VE BAO LUU QUYEN SO HUU
11. Khái niệm bảo lưu quyền
sở hữu.

BLLDS năm 2015 quy định 09 (chín) biên pháp bão đăm thực hiên nghĩa
vụ, bao gốm: cảm cổ, thể chấp, đất cọc, ký cược, ký quỹ, cảm giữ tải sẵn, tin
chấp, bảo lãnh, bảo lưu quyển sở hữu. Tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ
của từng biên pháp bảo đâm thực hiện ngiữa vụ cần thực hiện mà các nhà lâm.
luật thiết kế thành các tiểu mục riêng đảm bão đặc thủ của mỗi biện pháp.


Những có thể thấy rằng, BLDS năm 2015 đang tiếp cân các biển pháp bão
đâm thực hiện nghĩa vụ trên cơ sở kế thừa các quy định của BLDS giai đoạn
trước, bắt đầu mỗi biện pháp bảo đăm thực hiện ngiĩa vụ, nhà lâm luật sẽ đưa
a một định nghĩa riêng cho biện pháp bão đầm thực hiện nghĩa vu 46°, ngoai
trừ biện pháp bão lưu quyển sở hữu va tin chấp, Nấu như tín chấp là biện
pháp được kế thừa quy định của BLDS năm 2005 nến người đọc, các nhả
nghiên cứu có thể khơng
lạ lãm khi tiếp cân quy định nảy. Tuy nhiên, bảo lưu.

quyển sở hữu là một trong hai biện pháp bảo đăm thực hiện nghĩa vụ “mới”,

lân đầu tiên được ghi nhận trong BLDS năm 2015 nhưng nhả làm luật lại

không tiếp cân theo "cách truyền thống”, 1a đưa ra định nghĩa của bảo lưu
quyền sử hữu mả nhà làm luật đi thẳng vào nội dung “rong hop đằng mma
bám, quyền sở hữm tài sản có thể 8ược bên bản bảo iual..”. Mặc đù, việc

khơng Luật hóa định nghĩa nảy có thể không ảnh hưởng nhiễu đến việc lưa
chọn áp dụng quy dinh nay trên thực tế, song theo tác giã việc Luật húa định
giữa này cũng rất cần thiết cho việc nghiên cứu vả áp dụng các quy định này.
Dé co thé tìm hiểu sâu về biện pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ dân sự nảy
'BLDS năm 2015,tại Đu 309 quy dink Céim cổ tài sốn là. ; Điều 317 quy đính Thể chấp tài sẩn là. , Điều

ah 8w hPaguy Se)dn gad
ape To Đậu Đi gự Sh gợi Đn
Số nợ
SebgyDida
Ce sal



3

trong BLDS năm 2015, trước tiến, cẳn thiết đưa ra một khái niềm thống nhất
bảo lưu quyền sở hữu. Vì sao nhà làm luật lại “nâng” và ghỉ nhận bão lưu
quyền sở hữu là một biên pháp bão đăm thực hiện nghĩa vụ trong BLDS năm
2015
Trước khi tìm hiểu khái niệm về bảo lưu quyển sở hữu, trước hết cẩn.

tim hiểu về khái niệm của biện pháp bão đâm thực hiện nghĩa vụ nói chung,
để trên cơ sỡ đó, đưa ra được một định nghĩa khát quát nhất vẻ bảo lưu quyển
sở hữu đưi tư cảch là biện pháp bão đầm thực hiện nghĩa vụ. Bởi lế bão lưu
quyền sở hữu lá một trong chin biển pháp bão đăm thực hiện nghĩa vụ dân sự
theo quy đính của BLDS năm 2015. Theo đó, vẻ định nghĩa biển pháp bảo
đầm thực hiện nghĩa vụ dân sự, về mặt khách quan, bão đăm thực hiện nghĩa
vụ được hiểul các biện pháp do pháp luật quy định về quyển va nghĩa vụ
của các bên trong biện pháp đó nhằm tạo ra cơ sỡ pháp lý để các chủ thể sử
dụng khi xác lập va thực hiện nghĩa vụ dân sự nhằm đảm bảo cho ngiấavụ
chính được thực hiện, vẻ mặt chủ quan, bảo đăm thực hiện nghĩa vụ là sự thỏa
thuận giữa các bên hoặc hanh vi pháp lý đơn phương của một biên về việc lưa
chọn sử dụng những biện pháp đã được pháp luật quy định dé bao đâm cho
việc thực hiên nghĩa vụ với tính chất tác đơng, dự phịng, đồng thời ngăn
ngừa và khắc phục những hậu quả sấu do việc không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng ngiãa vụ gây ra". Theo định nghĩa trên, biên pháp bảo đảm.
ngiữa vụ là một giao dịch dân sự, giao dich 46 có thể được hình thánh là hành
vị pháp lý đơn phương của một bén chủ thể hoặc là sự thưa thn của các bền
chủ thể, trong quan hệ đó hình thành 02 bên, một bên chủ thể được gọi la bên

bảo đảm (là bên mả bằng tải sản của minh hoặc tải sản của người khác mà
‘bén bão đảm có quyền hoặc bằng việc thực hiện cơng việc nhất định bão đăm.

việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vu) va bên chủ thể còn lại được gơi
ˆ Giáo with Lut Din ar Vit Nem, Tip I, Đường Đạibọc Luật Bà Nội,2023 (581).


14

1ä bên nhận bảo đảm (bên có quyển thơng qua sự cam kết bằng tải sản hoặc
phi tải sản của bên bảo đầm),
Là một biện pháp bão đâm thực hiện nghĩa vụ, bảo lưu quyển sỡ hữu
cũng được hình thành vả áp dụng trên cơ sở các nguyên tắc trên. Tuy nhiên,
tiên cạnh đặc điểm chung thì bảo lưu quyền sở hữu có những đặc điểm riêng

đặc thù của biện pháp này. Theo đó, mắc di bảo lưu quyền sở hữu được ghi
nhận trong BLDS năm 2015, nhưng việc hình thành va ap dung biên pháp bảo
đâm nảy trên thực tế hay khơng cịn phụ thuộc vào sự thưa thuận của hai bên
trong hop đồng mua bản tai sản mà khơng hình thảnh thơng qua hảnh vì pháp
lý, ý chí đơn phương của một bên chủ thể. Song khác với các biện pháp bão
đâm thực hiện nghĩa vụ bang tai sản khác được quy định trong BLDS năm
2015 như cẳm cố tải sản, thé chấp tài sản, đất cọc, kí cược, kí quỹ, bão lãnh,
cfm git tai sin, nha lam luật đã “Luật định” khải niềm thi bién pháp bảo lưu
quyền sở hữu các nhà lâm luật chưa đưa ra một khát niệm thơng nhất vả ghí
nhận vào BLDS năm 2015. Do đó, việc đưa ra một khái niệm vẻ biện pháp
bảo đảm thực hiện ngiĩa vụ này là cân thiết, nhằm đưa đến cho người đọc,
nhà nghiên cửu, nhà khoa hoc và cơ quan, tổ chức, cả nhân khi tiếp cân quy
định này có cách hiểu thơng nhất và áp dụng thông nhất. Đông thời, lả căn cứ

để các chủ thể tham
gia giao dịch dân sư phân biết rõ bảo lưu quyền sỡ hữu la
biện pháp bảo đăm thực hiên nghĩa vụ dân su, khác với quy định về quyển
bảo lưu quyển sở hữu của bên bán trong hợp đẳng mua bán trả châm, trã dẫn,

qua đó có sự lựa chọn áp dung phù hợp, đăm bảo quyển lợi tốt nhất cho ho
khi sác lập giao dich dân sự. Qua nghiên cửu một số cơng trình nghiên cửu,
hiện nay có nhiêu cách định nghĩa khác nhau vẻ bao lưu quyên sỡ hữ , ví dụ
như
@ Bao lưu quyển sở hữu là việc bên bán lưu lại quyển sỡ hữu đổi với
tài sản bán đã giao cho bên mua để bảo đảm bên bán phải thực hiện nghĩa vụ.


15

thanh toán đối với minh”. Theo định nghĩa này, nhà nghiên cứu mới chỉ đưa
ra khái niêm “bên bản”, “bên mua" mà không đưa ra định nghĩa về
đâm”, “bên nhân bảo đảm?”
(đi) Bảo lưu quyển sở hữu là việc bên bán được tam hoãn thực hiện
ngifa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua, nhằm bảo đảm cho việc bên.

mua sẽ thanh toán đây đủ số tiễn mua bản tải sản theo đúng thời hạn đã thöa
thuậnŠ. Tương từ như định ngiĩa trên, chỉ để cập là bên bản và bên mua trong
giao dịch bảo đảm, mặt khác, tác giả cho rằng việc bên bái được tạm hoấi
thực hiện nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua lá chưa thống nhất
với quy định của BLDS năm 2015 về xac lap quyển sở hữu đối với tải sản
không phải đăng ký. Bởi theo quy định tại Điểu lối BLDS năm 2015
Trường hop luật không qny đinh và các bên khơng có thơa timân thì thời
điễm xác lập quyền sở hiew quyên Khác đối với tài sản là thời điễm tài sản
được chuyên giao, Thời điểm tài sản được ciuyễn giao là tỉ

ời điễm bên có

quyển hoặc người đại diện hợp pháp của họ chiếm hữa tài sản". Theo đó,
theo quy định của BLDS thì thời điểm xác lập quyển sở hữu là thời điểm.

chiếm hữu tải sản. Quay trở lại khái niệm trên, hợp đông mua ban tai sin, dic
biệt tối sản là đông sản không đăng ký quyển sỡ hữu thì đã có sự chuyển giao
tải sản trên thực tế, quyền sở hữu đã được zác lập thì thời điểm chuyển giao.

thì việc định nghĩa cho rằng bên bán được tam hoễn thực hiện nghĩa vụ
chuyển giao quyên sỡ hữu cho bên mua là chưa thật sự thống nhất với các quy
định khác của BLDS năm 2015. Tuy nhiên, xét vẻ mặt bản chất của biến pháp
‘bao dam nay la chưa chuyển giao quyển sở hữu têi sẽn cho biên mua thì khái
tiệm nay lả hợp ly.


16
(ii) Bảo lưu quyền sở hữu được hiểu là người có quy

sở hữu đối với

một tải sản đã bán được giữ lại quyển sở hữu di tai săn đã được chuyển giao
cho người mua”. Theo đó, cũng như hai khải niệm trên, tắc giả của nghiên cứu
nảy cũng nghiên cứu dưới góc đơ mua người, người bản mả khơng định nghĩa
đười góc độ của bên bảo đảm và bên nhân bão đảm, đồng thời, theo khái niềm.
trên, tải sản có áp dụng biện pháp bão lưu quyên sỡ hữu thì đã có sự chuyển
giao cho người mua mặc đủ chưa chuyển quyền sở hữu.

Mac dit co nhiên cách định nghĩa về bảo lưu quyển sỡ hữu dưới các
cách tiếp cân khác nhau, tuy nhiên có thể thấy rằng bản chất của biện pháp
bảo lưu quyền sở hữu lả không thay đổi, đó là nhằm bảo đảm cho việc thực
hiện nghĩa vụ chính trong hợp đồng mua bán tải sản được thực hiện theo đúng
thỏa thuận. Theo Tử điển Tiếng vi:

'tão lưu lả giữ nguyên như củŸ, bảo lưu.


quyền sở hữu nghĩa là giữ nguyên quyển sở hữu, mất khác, bão lưu quyển sỡ
imu hiện nay được BLDS năm 2015 ghi nhận với hai tư cách pháp lý, (1) là
quyển của bên bán trong hợp đẳng mua bán tr châm, trả dẫn, hoặc (2) lả một
biện pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ dân su. Do đó, theo tác giã việc định
nghĩa bảo lưu quyển sở hữu nên được đưa ra để khơng chỉ người đọc có cách
tiếp cén dé dang thi còn dam bão sự khác biết sơ với quyển bảo lưu quyền sỡ
hữu của bên bán trong hợp đồng mua bán trả châm, trả dân. Vì vậy, theo tắc
giả có thể định ngiãa biện pháp bão lưu quyển sở hữu như sau.
Baio lam quyền sở Hữu là biện pháp bảo đăm thực hiện nghĩa vụ trong,
46, các bên trong hợp đẳng mua bản tài sản thöa tiniãn về việc bên bản (bên
nhận bảo đâm") được quyền giữ lại quyền số hữm đỗi với tài sẵn trong hợp

"Một số si đ cn tp eng ci hon thi ey Ah cia pip hit wi bie qn sở lên ca
sẻ 32811
Tp du stASSọc BECONBOS.
Tt, inguin
PamashaVinmlicton
ticepgã Pra
SeVBMETBAN
‘hoin 2 ifu 3 Ngu ảnh số
2V2011AĐ.CP
ng 19/2201 cũa Chánh phủ gu ph ti hành BLDS về
‘bio nae hin ghỗ vụ cự ảnh "Sôi nhận Búp đấu bao số bồnnƯi câu cổ Bên niện Đề chấp hơn


7
đồng mua bản đến khi bên mua (bên bảo đâm") thực luện đíng ngiữa vụ
thanh tốn của mình trong hợp đồng mua bán tài sẵn đã giao kết


1.2. Đặc điểm của bảo lưu quyền sở hữu

BLDS năm 2015 sác định bão lưu quyển sở hữu là một biện pháp bảo
đâm thực hiện ngiĩa vụ. Do đó, bảo lưu quyển sở hữu có đây đũ các đặc điểm
của một biện pháp bảo đêm thực hiện nghĩa vụ nói chung. Cụ thể
_Một là. được xác lập đâm bảo việc thực hiện nghĩa vụ chính
Theo đó, bảo lưu quyền sỡ hữu được xác định là biện pháp bão đấm.
cho ngiấa vụ thanh toán của bên mua trong hợp đẳng mua bán, đảm bảo cho
tên mua (bên bảo đảm) thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán
tải sản đối với bên bán (bên nhân bao đăm), Việc bão lưu quyền sở hữu, nghĩa
là tạm thời chưa chuyển giao quyền sở hữu đối với tai sản trong hợp đồng

‘mua bán tải sản cho bên mua tải sản nhằm một mặt bảo vệ quyển lợi cho bền
bán trong giao dich mua ban tài sản khí biên mua chưa thực hiện xong nghĩa
vụ thanh tốn của mảnh trong hợp đồng mua bán tải sẵn, tất khác nhằm thúc
đẩy bên mua thực hiện đúng nghĩa vụ thanh tốn của mrình trước bên bán tài
sản khí ho mong muén được xác lập quyển sỡ hữu đối với tài sản. Trường
hợp các bên thöa thuận về việc áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sỡ hữu thi
khi bến mua (bên bảo đâm) vi pham nghĩa vụ thanh toán của minh, bên ban
có quyển được tiến hành các xử sự pháp luật cho phép (như đời lai tài sản là
đổi tương của hợp đồng mua bản tài sản, quyền yêu cầu bôi thường. ) để săn
đe, trừng phạt đối với bên mua khi vi pham nghĩa vụ thanh toán Do đó,
BLDS năm 2015 ghi nhận biện phâp bảo lưu quyển sở hữu được xác lập
1argoZ Mãc "
‘ben Du 3 Xi anh 2) 0212Đ c®ng 19D001 củ Chện
hủ gự ch gàbah SEOsŸ
‘bio din te Hain ugh vu guy ih “Ben od bog


18

nhằm thúc đây nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng mua bản được thực hiện

đúng thơa thuận.
-Hai là. hình thành đo sự thôa thiên của hai bên
Nguyên tắc xuyên suốt trong hệ thơng pháp luật dân sự đó lả tơn trọng
sự thỏa thuận của các bên đương sự, bảo lưu quyển sở hữu cũng không là
ngoại lệ. La giao dịch bảo đảm mặc dù được BLDS năm 2015 ghỉ nhận, tuy.
nhiên việc áp dụng biến pháp này hay không lại phụ thuộc vào sự thöa thuận
của hai bên trong hợp đồng mua bán, không thể áp dung biến pháp nảy khi
chỉ có một bén trong hop déng mua ban hang hóa quyết định theo ý chí đơn
phương của họ mà khơng có sự thỏa thn với bên cịn lại. Điều này có ngiữa
14 néu trong hợp đồng mua bán, bên mua và bên bán théa thuận về việc hai
"bên áp dụng biện pháp bão lưu quyển sở hữu thì quyền, nghĩa vụ của hai bền
trong giao dich béo dim nay méi được xác lập, trường hợp hai bên khơng có
thưa thuân về việc áp dụng biện pháp này thì bảo lưu quyền sở hữu không
đương nhiên được áp dụng, ngược lại, quyển và ngiấa vụ của các bên có thể
được áp dụng theo quy định của BLDS năm 2015 về hợp đồng mua trả châm,
trả dẫn (Điểu 453) nhưng với tư cách là quyền của bên bán mê không phải lả
biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng mua bán.
Ngoài các đặc điểm chung của một biện pháp bảo đầm thực hiện nghĩa
vụ, bảo lưu quyền sở hữu được coi là “giao dich bao đăm đặctl *, do đó,
‘bdo lưu quyển sỡ hữu có những đặc điểm đặc thù so với các biện pháp bảo
đầm thực hiển nghĩa vụ khác, mà qua đó, nhà nghiên cứu, người đọc, người
áp dụng có thể phân biệt bão lưu quyền sỡ hữu với các biên pháp bảo đảm.
thực hiện nghĩa vụ dân sự khác, đặc biết là các biên pháp bão đảm thực hiện
Mi vin in i te tn nin vin ạcd Tu học, 1ê Vật Hồn


19


nghĩa vụ dân sự bằng tài sản khác được quy định trong BLDS năm 2015. Cụ
thể như sau

_Một là về chi thễ tham gia giao dich

Khác với các biên pháp bảo đăm thực hiên nghĩa vụ khác, nha lâm luật
định nghĩa bao gồm bên bảo dim, bên nhận bảo đầm (ví dụ như biện pháp
cằm cổ, nhà làm luật sử dụng thuật ngữ "bên cảm cố, bên nhận cảm cí ”, biện
pháp thể chấp: "bên nhân thể chấp, bên thể chấp”, biện pháp bão lãnh. "bên
ảo lãnh, bên nhận bảo lãnh”. thì biện pháp bảo lưu quyền sỡ hữu, nhà lâm.
luật chỉ quy định gồm 02 chủ thể “bên bản tải sản”, “bên mua tải sản” mà
không định ngiĩa thành bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm. Tuy nhiến, tại Điều
3 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 của Chính phủ quy định thí
hành BLDS về bão đầm thực hiện ngiĩa vụ quy dink: “Bén bio dim bao gdm
bên cằm cố, bên thé lắp, bên đặt cọc, bên ý cược, bên lý quỹ, bên mua
trong hợp đồng mua bản tài sản có bảo lim qun số lữợt....

Bồn nhân bảo

đảm bao gơm bên nhận cằm cỗ, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên
nhận Rý' cược, bên có quyền trong Rý' quỹ. bên bán trong hợp đồng mua bán

Tài sẵn có bảo li quyên số hiu...”, theo đó, tiên tần tải săn được xác định lả
‘bén nhận bão đảm vả biên mua tài sản chính lả bên bảo đảm trong giao dich
bảo lưu quyền sỡ hữu
-Hai là đối tượng đìng để báo đâm

So với các biện pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ bằng tải sản khác, đổi
tượng đùng để bảo đâm có thể lả tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đâm hoặc


thuộc sở hữu của bên thứ ba nhưng bên bảo đầm có qun thì bão lưu quyển
sở hữu, đối tương dùng để bão đảm mang tính chất đặc thủ, không phải là tải


×