Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIAO AN CONG NGHE 10 TU TUAN 01 15 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.21 KB, 33 trang )

Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
PHẦN MỘT: NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP
Tuần: 01
Tiết dạy: 01 BÀI 1 - BÀI MỞ ĐẦU
Ngày soạn: 15/08/2011
1.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Nêu được tầm quan trọng của sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
- Nêu được tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ
của ngành trong thời gian tới.
1.2. Kỹ năng:
- Phát triển được các kĩ năng như phân tích, tổng hợp, khái qt hố.
- Đánh giá được tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp ở gia đình và địa phương.
1.3. Thái độ: có ước muốn làm giàu bằng các nghề trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp.
2.CHUẨN BỊ:
2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bút,…
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học:
- Các hình H1.1

H1.3
- SGK, Sách giáo viên, tài liệu Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Cơng Nghệ trung học phổ
thơng
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học
 Ổn định tổ chức lớp
 Giới thiệu bài mới
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, chúng ta thu đạt được những thành tựu đáng tự
hào: kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình qn 7,26%/năm.
- Chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế – xã hội trong 10 năm, từ 2011 – 2020 do Đại hội Đảng
lần thứ XI nêu ra là:
 Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình qn 7 - 8%/năm. GDP


năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình qn đầu người
theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD.
 Cơ cấu ngành trong GDP: Tỉ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong
GDP. Nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản
phẩm có giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động;
tỉ lệ lao động nơng nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xã hội.
Trọng tâm của bài: mục I, III SGK
Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Hãy cho biết cơ cấu tổng sản phẩm ở nước ta
trong các năm 1995, 2000 và 2004 do những ngành
nào đóng góp và đóng góp bao nhiêu %?
CH2: Vậy em có nhận xét gì về đóng góp của ngành
nơng, lâm, nghiệp vào cơ cấu tổng sản phẩm trong
nước?
- GV nhận xét, nhấn mạnh: mặc dù sản xuất nơng, lâm,
ngư nghiệp đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào cơ
cấu tổng sản phẩm trong nước song sự đóng góp của
ngành lại có xu hướng giảm dần (cụ thể 1995: 27,2% ;
2000: 24,5% ; 2004: 21,7% )
CH3: Em nào có thể giải thích được tại sao lại có xu
hướng này?
- Mặc dù sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp đang có xu
hướng giảm dần, song nó vẫn thu hút được số lượng
lớn lao động (nêu ra các số liệu trong hình 1.2 SGK
trang 6)
- Quan sát và nghiên cứu H1.1 rồi tiến
hành thảo luận nhóm

trả lời CH1, 2

- HS có thể trả lời: do nước ta đang đẩy
mạnh CNH – HĐH

đất nơng
nghiệp ngày càng giảm, sự đóng góp
của ngành dịch vụ ngày càng tăng
- Quan sát hình 1.2

trả lời câu hỏi
Giáo án công nghệ 10 Trang 1
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
CH4: Qua các số liệu trong hình 1.2 cho chúng ta thấy
điều gì?
CH5: Ngồi 2 vai trò trên, sản xuất nơng, lâm, ngư
nghiệp còn có những vai trò nào khác?
- Nghiên cứu mục I.2, I.3 SGK, thảo
luận nhóm và trả lời câu 5 và lệnh 2,
3 SGK
1. Tầm quan trọng của sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
- Sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào cơ
cấu tổng sản phẩm trong nước.
- Hoạt động sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp còn chiếm trên 50% tổng
số lao động tham gia vào các ngành kinh tế.
- Ngành nơng, lâm, ngư nghiệp còn sản xuất và cung cấp lương thực,
thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và ngun liệu cho các ngành cơng nghiệp chế biến.
- Ngành nơng, lâm, ngư nghiệp còn có vai trò quan trọng trong sản
xuất hàng hố xuất khẩu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay
- Trong những năm gần đây, ngành nơng, lâm, ngư
nghiệp của nước ta đã thu được những thành tựu rất

quan trọng. Nhưng bên cạnh những thành tựu thu được
thì ngành này cũng còn những hạn chế cần phải khắc
phục. Vậy những thành tựu và hạn chế đó là gì?
CH6: Nêu một số thành tựu mà ngành nơng, lâm, ngư
nghiệp đã đạt được từ 1995 – 2004?
CH7: Hãy nêu một số hạn chế mà gành nơng, lâm,
ngư nghiệp của nước ta đang gặp phải?
- Chăm chú theo dõi
- Nghiên cứu nội dung mục 1 và 2 tiến
hành thảo luận nóm để trả lời CH6, 7
và lệnh 4, 5 SGK
2. Tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư, nghiệp của nước ta hiện nay
2.1. Thành tựu.
- Sản xuất lương thực liên tục tăng.
- Bước đầu đã hình thành được một số ngành sản xuất hàng hố với các vùng sản xuất tập trung
- Các sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, một số sản phẩm đã được xuất
khẩu ra thị trường quốc tế.
2.2. Hạn chế.
- Năng suất và chất lượng còn thấp
- Kĩ thuật sản xuất, bảo quản, chế biến còn lạc hậu và chưa đáp ứng được u cầu của sản xuất
hàng hố chất lượng cao
HĐ3: Tìm hiểu về phương hướng, nhiệm vụ phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp ở nước ta.
Hoạt động của GV và HS Kết quả - Nội dung
- Chính vì còn gặp phải những hạn chế nêu trên, cộng với
những tác động xấu của việc CNH – HĐH đất nước, nên
trong thời gian tới, nước ta cần phải có những phương
hướng, nhiệm vụ mang tính chiến lược để cho ngành
nơng, lâm, ngư nghiệp phát triển một cách bền vững. Vậy
những phương hướng và nhiệm vụ đó là gì?
CH8: Hãy nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất

nơng, lâm, ngư nghiệp nước ta trong thời gian tới?
- Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và
nêu ra 5 nhiệm vụ chính của ngành
nơng, lâm, ngư nghiệp của nước ta
trong thời gian tới
3. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp ở nước ta.
- Tăng cường sản xuất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
- Đầu tư phát triển chăn ni để đưa ngành này trở thành ngành sản xuất
chính.
- Xây dựng một nền nơng nghiệp tăng trưởng nhanh và bền vững theo
hướng nơng nghiệp sinh thái.
- Áp dụng khoa học cơng nghệ vào lĩnh vực chọn tạo giống vật nuoi, cây
trồng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sản phẩm sau
thu hoạch để giảm bớt hao hụt, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Giáo án công nghệ 10 Trang 2
KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
- Đọc trước bài số 2
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm sau khi giảng dạy:
CHƯƠNG I: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Tuần: 02
Tiết dạy: 02 Bài: 2
Ngày soạn: 20 /08/2011
1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Nêu được nội dung của các thí nghiệm được áp dụng trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.

1.2. Kỹ năng: Tiếp tục phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc với SGK ,
1.3. Thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản
xuất của gia đình và địa phương.
2.Chuẩn bị:
2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bút,… đọc trước bài 2
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học:
- SGK, Sách giáo viên, tài liệu về giống cây trồng,
- Các hình H2.1

H2.3
- Sử dụng phiếu học tập đã thiết kế sẵn cho phần III.
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học
 Ổn định tổ chức lớp
 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tầm quan trọng của sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân?
Câu 2: Nêu những phương hướng và nhiệm vụ chính của sản xuất nơng, lâm, nghiệp của nước
ta hiện nay.
 Bài mới: mục II Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
Như nhiệm vụ 4 đã nêu: Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng ta phải áp
dụng những tiến bộ của khoa học, cơng nghệ vào lĩnh vực chọn tạo giống. Tuy nhiên khi chọn hay tạo
ra được một giống cây trồng mới thì nhất thiết giống đó phải trải qua các khâu khảo nghiệm nghiêm
ngặt trước khi đưa vào sản xuất đại trà. Vậy khảo nghiệm giống cây trồng nhằm mục đích gì và được
tiến hành như thế nào? Trả lời cho câu hỏi này cũng là nội dung bài học của chúng ta ngày hơm nay.
Hoạt động 1: Mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
- NVĐ: Một giống cây trồng mới được chọn tạo hoặc nhập
nội, trước khi đưa vào sản xuất đại trà thì nhất thiết phải trải
qua các khâu khảo nghiệm. Vậy cơng tác khảo nghiệm
giống cây trồng được tiến hành như thế nào? Mục đích, ý

nghĩa của cơng tác này là gì?

1
- NVĐ: Chúng ta biết rằng mọi tính trạng và đặc điểm của
giống cây trồng thường chỉ biểu hiện ra trong những điều
kiện ngoại cảnh nhất định.
CH1: Vậy cơ sở khoa học của cơng tác khảo nghiệm giống
cây trồng là gì?
CH2: Vậy Mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm
giống cây trồng là gì?
CH3: Nếu đưa giống mới vào sản xuất khơng qua khảo
nghiệm thì kết quả sẽ như thế nào?
- Chăm chú lắng nghe
- Nghiên cứu nội dung I

thảo luận
nhóm để trả lời CH1, 2
- Dựa vào kiến thức đã học cùng phân
tích ,suy nghĩ

trả lời
1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng.
1.1. Cơ sở khoa học.
Mối tương tác giữa những tính trạng, đặc điểm của giống cây trồng với điều kiện ngoại cảnh và kĩ
Giáo án công nghệ 10 Trang 3
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
thuật canh tác
1.2. Mục đích.
- Nhằm đánh giá và cơng nhận giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng sinh thái và hệ thống ln canh
- Xác định những u cầu kĩ thuật và hướng sử dụng giống mới.

1.3. Ý nghĩa.
Cung cấp những thơng tin chủ yếu về u cầu của kĩ thuật canh tác và hướng sử dụng giống mới
được cơng nhận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
CH4: Hãy cho biết, để khảo nghiệm giống cây
trồng, người ta đã tiến hành những loại thí
nghiệm nào?
CH5: Hãy cho biết, để khảo nghiệm giống cây
trồng, người ta đã tiến hành những loại thí
nghiệm nào?
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm và u cầu các
nhóm nghiên cứu mục III SGK để hồn thành
phiếu học tập sau trong 10 phút.
- GV gọi đại diện của một vài nhóm đứng tại chỗ
báo cáo kết quả, GV và các nhóm khác bổ sung
để hồn chỉnh những nội dung của phiếu học
tập.
- GV kết luận: Như vậy để giống mới được đưa
vào sản xuất đại trà thì giống đó cần phải đạt
được các u cầu kĩ thuật như: có năng xuất cao,
chất lượng tốt, tính chống chịu cao, phù hợp với
điều kiện canh tác của từng vùng sinh thái.
Muốn xác định được các chỉ tiêu trên thì giống
đó phải được khảo nghiệm qua ba loại thí
nghiệm là TN SSG, TN KTKT và TN SXQC.
Ba loại thí nghiệm này cũng là ba bước chính
của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- HS trả lời: người ta đã tiến hành làm 3 loại thí
nghiệm là: thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệm
kiểm tra kĩ thuật, thí nghiệm sản xuất quảng cáo

- Các nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận để hồn
thành phiếu học tập:
loại TN
Nội dung
So sánh
giống
Kiểm tra
kĩ thuật
Sản xuất
quảng cáo
Mục đích
tiến hành
Điều kiện
tiến hành
Phạm vi
tiến hành
u cầu
khi tiến
hành
2. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
2.1. Thí nghiệm so sánh giống.
- Mục đích: nhằm xác định những ưu điểm của giống mới hoặc giống
nhập nội
- Điều kiện tiến hành: khi có giống mới chọn tạo hoặc giống nhập nội
- Phạm vi tiến hành: được tiến hành ở các cơ quan chọn tạo giống
- u cầu khi tiến hành: Phải so sánh tồn diện về các chỉ tiêu như sự
sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng, tính chống chịu giữa giống mới với giống phổ biến
trong sản xuất đại trà.
2.2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.
- Mục đích: Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về

quy trình kĩ thuật gieo trồng(thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ bón phân )
- Điều kiện tiến hành: Khi giống đã trải qua thí nghiệm so sánh và được
gửi đến trung tâm khảo nghiệm giống Quốc gia
- Phạm vi tiến hành: Được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống
Quốc gia
- u cầu khi tiến hành: Phải xây dựng được quy trình kĩ thuật gieo
trồng để chuẩn bị cho sản xuất đại trà
2.3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
- Mục đích: Nhằm tun truyền đưa giống mới vào sản xuất
- Điều kiện tiến hành: Sau khi giống đã trải qua thí nghiệm kiểm tra kĩ
thuật, được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất đại trà
- Phạm vi tiến hành: Được triển khai trên diện tích rộng lớn
- u cầu: Cần tổ chức “hội nghị đầu bờ” và quảng cáo giống trên các
Giáo án công nghệ 10 Trang 4
SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
phương tiện thơng tin đại chúng
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Tìm hiểu và tham gia một số hội nghị đầu bờ được tổ chức ở địa phương (nếu có).
- Đọc trước bài 3 và bài 4 SGK
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
Tuần: 03, 04
Tiết dạy: 03, 04 Bài: 3,4
Ngày soạn: 28/08/2011
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Nêu được mục đích của cơng tác sản xuất giống cây trồng.
- Nêu được các giai đoạn chính trong hệ thống sản xuất giống cây trồng.
- Hiểu và trình bày được quy trình sản xuất giống cây trồng nơng, lâm nghiệp.

1.2. Kỹ năng: tập trung rèn luyện kĩ năng phân tích , kĩ năng so sánh, hoạt động nhóm
1.3. Thái độ:
- Hình thành ý thức lao động, thói quen làm việc khoa học.
- Vận dung được kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất của gia đình và địa phương.
2. Chuẩn bị:
2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bút,… đọc và chuẩn bị trước bài 3, 4
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học:
- SGK, Sách giáo viên, tài liệu về giống cây trồng,
- Các hình H3.1; 3.2; 3.3; 4.1 và 4.2 trong SGK.
- Sử dụng bảng quy trình sản xuất giống cây trồng được thiết kế trên khổ A
0
.
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học
 Ổn định tổ chức lớp
 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi kiểm tra tiết 3: Kể tên các loại thí nghiệm được áp dụng để khảo nghiệm giống cây
trồng và nêu mục đích của từng loại thí nghiệm đó.
Câu hỏi kiểm tra tiết 4: So sánh quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây tự thụ phấn theo sơ
đồ duy trì và sơ đồ phục tráng?
 Bài mới: mục III quy trình sản xuất giống cây trồng
Dẫn nhập vào bài mới: Qua tiết học trước chúng ta đã biết rằng: để đưa một giống cây trồng
nào đó vào sản xuất đại trà thì giống đó cần phải được khảo nghiệm một cách nghiêm ngặt. Thế
nhưng vấn đề đặt ra là giống đó đã được sản xuất theo quy trình như thế nào? Bài học hơm này
sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của cơng tác sản xuất giống cây trồng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích
gì?
CH2: Theo em, trong ba mục đích thì mục đích

nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- GV giảng giải: Trong cơng tác sản xuất giống
cây trồng thì việc tạo ra số lượng giống cần thiết
là quan trọng hơn cả, còn việc duy trì, củng cố độ
thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của
giống là việc làm thường xun và việc đưa
giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất là hệ quả
của việc tạo ra số lượng nhiều để cung cấp cho
sản xuất.
- Nghiên cứu mục I để trả lời
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Học sinh chăm chú lắng nghe
Giáo án công nghệ 10 Trang 5
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
1. Mục đích của cơng tác sản xuất giống cây trồng.
- Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của
giống.
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.
- Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống sản xuất giống cây trồng
CH3: Hệ thống sản xuất giống cây trồng bắt
đầu từ đâu và kết thúc khi nào ?
CH4: Hệ thống sản xuất GCT gồm những giai
đoạn nào?
CH5: Thế nào là hạt SNC, nơi nào có nhiệm vụ
sản xuất hạt SNC? (Là lơ hạt giống được nhân
ra từ giống tác giả hoặc phục tráng giống sản
xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định
của TCN hoặc TCVN)
CH6: Thế nào là hạt NC, nơi nào có nhiệm vụ

sản xuất hạt NC? (Là lơ hạt chất lượng cao
được nhân ra từ lơ hạt SNC theo quy trình của
Bộ NN và PTNT và đạt tiêu chuẩn chất lượng
theo quy định của TCN hoặc TCVN)
CH7: Thế nào là hạt XN, nơi nào có nhiệm vụ
sản xuất hạt XN? (hạt chất lượng cao, được
nhân ra từ hạt NC; Sản xuất tại cơ sở nhân
giống địa phương)
- Chú ý: Mối quan hệ giữa 3 loại hạt giống
+ Về mặt DT: SNC(P)

NC(F
1
)

XN(F
2
)
+ Về mặt SL: SNC < NC < XN
+ Về mặt CL: SNC > NC > XN
CH8: Thực hiện lệnh 1 SGK trang 13
- Nghiên cứu phần đầu mục II và quan sát H3.1 để
trả lời
- Gồm 3 giai đoạn:
- Nghiên cứu kĩ nội dung mục II

thảo luận
nhóm để trả lời
- Suy nghĩ để trả lời
2. Hệ thống sản xuất giống cây trồng

- HTSXGCT Được bắt đầu từ khi nhận được hạt giống do các cơ sở chọn
tạo giống nhà nước cung cấp đến khi nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà
- HTSXGCT gồm 3 giai đoạn :
+ GĐ1: Sản xuất hạt giống SNC
+ GĐ2: Sản xuất hạt giống NC
+ GDD: Sản xuất hạt giống xác nhận cung cấp cho sản xuất đại trà
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng
CH9: Hãy cho biết, quy trình sản xuất giống cây trồng
nơng nghiệp được xây dựng dựa trên đặc điểm chủ yếu
nào?
CH10: Vậy dựa vào phương thức sinh sản, cây trồng
nơng nghiệp được chia thành mấy nhóm, đó là những
nhóm nào?
- NVĐ: Vậy quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây này có
điểm gì giống và khác nhau. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu
về việc sản xuất giống ở 3 nhóm cây này. trước tiên ta tìm
hiểu III.1
CH11: Lấy ví dụ về một số loại cây trồng nơng nghiệp có
hình thức sinh sản bằng tự thụ phấn?
CH12: Trong trường hợp nào thì áp dụng quy trình sản
xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì hay sơ đồ phục tráng?
- Chủ yếu dựa vào phương thức sinh sản
của cây trồng.
- HS trả lời: 3 nhóm (tự thụ phấn, thụ
phấn chéo và sinh sản vơ
- Quan sát hình 3.2 và 3.3 và nghiên cứu
nội dung mục III.1a), III.1b) SGK

thảo luận nhom để trả lời câu hỏi
- SXG theo sơ đồ duy trì: trong trường hợp

đã có sẵn hạt TG hoặc hạt SNC. Trường
Giáo án công nghệ 10 Trang 6
SẢN XUẤT HẠT
SNC
SẢN XUẤT HẠT
NC
SẢN XUẤT HẠT
XN
SẢN XUẤT ĐẠI
TRÀ
GĐ 1
GĐ 2
GĐ 3
Đã có sẵn hạt tác giả hoặc hạt siêu ngun chủng Các giống nhập nội, các giống bị thối hóa
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
- Thơng báo: Trong quy trình sản xuất hạt giống đều HS
trả lời: Có 3 khâu kĩ thuật được thể hiện là: gieo, chọn lọc
và thu hoạch. Với 3 khâu kĩ thuật này thì quy trình sản xuất
hạt giống theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng được tóm
tắt như bảng sau
- Treo bảng tóm tắt, giảng cho HS hiểu
- NVĐ: Vậy đối với cây trồng TPC thì quy trình SXG diễn
ra ntn

III.1b
CH13: Có những khâu kĩ thuật chủ yếu nào được thể
hiện trong quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn
chéo?
- Thơng báo: Với ba khâu kĩ thuật này thì quy trình sản
xuất hạt giống ở cây trồng thụ phấn chéo được tóm tắt như

bảng sau (GV treo bảng tóm tắt quy trình sản xuất
giống ở cây trồng thụ phấn chéo lên bảng và giảng giải
cho HS hiểu)
CH14: Đối với nhóm cây trồng nhân giống vơ tính thì
quy trình sản xuất giống diễn ra như thế nào?
- NVĐ:: Rừng là nguồn tài ngun vơ cùng q giá. Nhưng
hiện nay do nạn phá rừng, khai thác rừng tràn lan đã làm cho
nguồn tài ngun này suy kiệt. Sự suy kiệt rừng đã gây ra những
tác động tiêu cực cho đời sống của con người Vì vậy 1 trong
những nhiệm vụ quan trọng cần phải được tiến hành là trồng
rừng, khơi phục rừng. Để trồng rừng, khơi phục rừng, ta phải
tiến hành sản xuất giống cây rừng. Vậy quy trình sản xuất giống
cây rừng được tiến hành như thế nào và gặp những khó khăn gì?

2
CH15: Khi sản xuất giống cây rừng các nhà chọn tạo
giống gặp những khó khăn gì? Hướng khắc phục ?
CH16: Hãy trình bày quy trình sản xuất giống cây rừng?
hợp giống đang được sử dụng nhưng có
biểu hiện thối hóa hoặc đã bị thối hóa.
Đặc biệt là những giơng khơng rõ nguồn
gốc
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép bài
vào vở
- Quan sát H4.1, nghiên cứu thơng tin
trong SGK để trả lời: có 3 khâu kĩ
thuật(gieo ở khu cách li, chọn lọc, thu
hoạch)
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép bài
vào vở

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
- Nghiên cứu mục III.2, thảo luận nhóm
để trả lời
3. Quy trình sản xuất giống cây trồng
3.1. Sản xuất giống cây trồng nơng nghiệp
3.1.1. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn.
* Điều kiện áp dụng: * Điều kiện áp dụng:
* Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì *Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng
Kĩ thuật
Năm(vụ)
Gieo Chọn lọc
Thu
hoạch
1
HTG
Các cây
ưu tú
Hạt
2
Thành
từng
dòng
Các dòng
đúng
giống
Hạt SNC
3 Hạt SNC

Hạt NC
4 Hạt NC


Hạt XN
3.1.2. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo.
- Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo (ngơ, bí, mướp )
Kĩ thuật
Năm(vụ)
Gieo ở khu cách li Chọn lọc Thu hoạch
1 Hạt SNC
Giữ lại những cây đúng giống(loại bỏ
những cây xấu trước khi tung phấn)
Hạt
Giáo án công nghệ 10 Trang 7
Kĩ thuật
Năm(vụ)
Gieo Chọn lọc
Thu
hoạch
1 GNN
hoặc
GBTH
Các cây
ưu tú
Hạt
2 Thành
từng
dòng
4– 5 dòng
đúng
giống
Hạt

3 NSB và

SNC
TNSS
4 SNC

NC
5 NC

XN
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
2
Thành từng
hàng
Giữ lại những cây đạt u cầu Hạt SNC
3
Hạt SNC
Giữ lại những cây đạt u cầu(loại bỏ
những cây xấu trước khi tung phấn)
Hạt NC
4
Hạt NC
Giữ lại những cây đạt u cầu(loại bỏ
những cây xấu trước khi tung phấn)
Hạt XN
3.1.3. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vơ tính
- Giai đoạn 1: Chọn lọc và duy trì thế hệ vơ tính đạt cấp SNC( củ, cành, hom,thân )
- Giai đoạn 2: Tổ chức sản xuất vật liệu giống cấp NC từ SNC
- Giai đoạn 3: Tổ chức sản xuất vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống NC
3.2. Sản xuất giống cây rừng

- Quy trình sản xuất
+ Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy những cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống
hoặc vườn giống
+ Lấy giống từ rừng giống hoặc vườn giống sản xuất cây con để cung cấp cho sản xuất
- Khó khăn:
+ Cây rừng có đời sống dài ngày, thời gian thu hoạch hạt rất lâu
+ Diện tích trồng lớn, nên đòi hỏi số lượng cây giống nhiều
- Biện pháp khắc phục khó khăn: áp dụng cơng nghệ ni cấy mơ và giâm hom
Hoạt động4: Củng cố và hồn thiện kiến thức
- Củng cố: So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng?
So sánh
SXG ở cây trồng tự thụ
phấn
SXG ở cây trồng thụ phấn chéo
SXG ở cây trồng nhân
giống vơ tính
Giống
nhau
Đều sản xuất cây giống theo ba cấp độ bắt đầu từ cấp SNC đến cấp NC và cuối cùng
là cấp XN
Khác nhau
- Vật liệu khởi đầu là
hạt tác giả, hạt nhập nội
hoặc hạt bị thối hố
- Khơng đòi hỏi u cầu
cách li cao
- Sự chọn lọc được tiến
hành chủ yếu ở giai
đoạn sản xuất giống cấp
SNC

- Vật liệu khởi đầu là hạt tác
giả hoặc hạt SNC
- u cầu cách li nghiêm ngặt
- Sự chọn lọc được tiến hành
liên tục cho tới khi thu được
hạt giống XN
- Vật liệu khởi đầu là
thế hệ vơ tính đạt tiêu
chuẩn cấp SNC
- Khơng u cầu cách li
- Sự chọn lọc được tiến
hành ngay trên vật liệu
khởi đầu
- Dặn dò: Đọc trước bài 5 và chuẩn bị một số vật liệu sau:
+ Từ 50 – 100 hạt giống ( ngơ, lạc, đỗ )
+ Dao cắt hạt loại nhỏ (dao gọt hoa quả)
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.











Giáo án công nghệ 10 Trang 8
THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du





Tuần: 05
Tiết dạy: 05 Bài: 5
Ngày soạn: 12 /09/2011
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được phương pháp xác định sức sống của hạt bằng thuốc thử Indicagơ - cacmanh.
- Xác định được sức sống của hạt một số giống cây trồng nơng nghiệp.
1.2. Kỹ năng:
- Nhuộm hạt đúng quy trình kĩ thuật.
- Phân biệt được hạt chết và hạt sống.
1.3. Thái độ:
- Làm việc khoa học, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường thực hành.
2. Chuẩn bị:
2.1. Học sinh: Sách: SGK, giấy A4, bút,… đọc và chuẩn bị trước bài 5
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Dụng cụ:
- Hạt giống: 2 loại/ nhóm thực hành.
- Hộp peptri dùng để đựng hạt giống: 2 cái/ nhóm.
- Panh (kẹp) dùng để giữ hạt giống: 2 – 4 cái/nhóm.
- Lam kính: 2 – 4 cái/ nhóm.
- Dao cắt hạt: 2 – 4 cái/ nhóm.
- Giấy thấm: 4 – 5 tờ/ nhóm.
- Thuốc thử: 1 lọ/ nhóm.

- Pypep: 1 cái/ nhóm.
2.2.2) Xây dựng nội dung và làm thử
2.2.3) Thiết kế hoạt động dạy – học
 Ổn định tổ chức lớp
 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành theo mấy giai đoạn? Nêu nội dung của
từng giai đoạn.
Câu 2. Trình bày quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn.
Câu 3. Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo.Bài mới: mục III quy
trình sản xuất giống cây trồng
 Dẫn nhập vào bài mới: Để đánh giá chất lượng hạt giống, người ta phải tiến hành kiểm tra sức
sống của hạt. Hơm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau làm quen với phương pháp xác định sức
sống của hạt thơng qua bài 5 – Thực hành xác định sức sống của hạt.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành (10 phút )
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nêu mục đích, u cầu của bài thực hành
- HS lắng nghe và ghi nhớ
1. Mục đích, u cầu
- Phân biệt được hạt sống, hạt chết.
- Tính được tỉ lệ hạt sống của mẫu hạt giống thực
hành.
- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an tồn và vệ
sinh mơi trường thực hành.
Giáo án công nghệ 10 Trang 9
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
- GV sử dụng phối hợp các phương pháp trực
quan, diễn giảng để giới thiệu dụng cụ và mẫu vật
cần thiết cho bài thực hành.
- HS quan sát, phân biệt các loại dụng cụ, vật liệu,
nắm được tác dụng của các loại dụng cụ, vật liệu

đó
- GV sử dụng phương pháp biểu diễn trực quan,
diễn giảng để giới thiệu quy trình thực hành
- HS chú ý quan sát, ghi nhớ quy trình thực hành
- GV hỏi: Nội nhũ của hạt sống và hạt chết có
điểm gì khác nhau?
- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn mạnh:
Nội nhũ của hạt chết bị nhuộm màu của thuốc
thử, còn nội nhũ của hạt sống khơng bị nhuộm
màu của thuốc thử
- GV lưu ý HS: Làm các bước 2,3,4 phải cẩn
thận, khơng được để thuốc thử rơi vãi ra ngồi,
khơng được làm vỡ tấm kính. Đặc biệt ở bước 4,
phải cắt và quan sát đủ 50 hạt; sau mỗi lần cắt,
phải gạt hạt đã cắt ra khỏi lam kính để tránh nhầm
lẫn và chỉ một em được làm nhiệm vụ cắt hạt còn
các em khác chú ý quan sát, ghi lại số hạt chết và
số hạt sống trong mẫu hạt.
- GV hướng dẫn HS cách tính tỷ lệ hạt sống trong
mẫu hạt quan sát theo cơng thức: A% =
B/Cx100% (trong đó B là số hạt sống, C là tổng
số hạt thí nghiệm)
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả và tự đánh giá kết
quả vào mẫu bảng như trong SGK
- HS lắng nghe, ghi nhớ
2. Chuẩn bị.
- Hạt giống: 2 loại/ nhóm thực hành.
- Hộp peptri dùng để đựng hạt giống: 2 cái/ nhóm.
- Panh (kẹp) dùng để giữ hạt giống: 2 – 4
cái/nhóm.

- Lam kính: 2 – 4 cái/ nhóm.
- Dao cắt hạt: 2 – 4 cái/ nhóm.
- Giấy thấm: 4 – 5 tờ/ nhóm.
- Thuốc thử: 1 lọ/ nhóm.
- Pypep: 1 cái/ nhóm.
3. Quy trình thực hành
- Bước 1: Lấy một mẫu khoảng 50 hạt giống cùng
loại, dùng giấy thấm lau sạch, sau đó xếp vào hộp
peptri đã được lau sạch.
- Bước 2: Dùng pypep hút thuốc thử đổ vào hộp
peptri sao cho thuốc thử ngập hạt giống, ngâm hạt
từ 10 – 15 phút
- Bước 3: Sau khi ngâm, lấy hạt ra, dùng giấy
thấm lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt
- Bước 4: Dùng panh kẹp chặt hạt, sau đó đặt lên
tấm kính và dùng dao cắt đơi hạt rồi tiến hành
quan sát nội nhũ của hạt.
- Bước 5: Tính tỷ lệ hạt sống trong mẫu hạt
4. Thu hoạch
4.1. Kết quả thực hành.
Tên
mẫu
hạt TN
Tổng
số hạt
thí
nghiệm
Số hạt
chết
Số hạt

sống
Tỉ lệ
hạt
sống
4.2. Đánh giá kết quả:
Theo mẫu trong SGK
Hoạt động 2: Tổ chức phân cơng nhóm thực hành (2 phút)
- Chia lớp thành các nhóm thực hành (mỗi bàn 1
nhóm), cử nhóm trưởng và thư kí cho nhóm
- Nêu vai trò và nhiệm vụ của từng thành viên
trong nhóm thực hành
- Lắng nghe sự phân cơng của GV
- Ghi nhớ nhiệm vụ và vai trò của mình trong
nhóm thực hành
Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)
- Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm
- Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở HS làm đúng
quy trình thực hành, giữ gìm vệ sinh nơi làm việc
- Nhóm trưởng và thư kí lên lấy dụng cụ, vật liệu
thực hành cho nhóm
- Các nhóm thực hiện quy trình thực hành theo
trình tự các bước như GV đã hướng dẫn
Hoạt động 4: Thảo luận (5 phút)
Giáo án công nghệ 10 Trang 10
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
- u cầu các nhóm cơng bố kết quả thực hành
- Hỏi: Tại sao cùng một loại hạt giống lại có thể
cho ra những kết quả khác nhau?
- u cầu từng cá nhân ghi kết quả thực hành của
nhóm vào bảng kết quả thực hành

- u cầu các nhóm hồn thành bản tường trình
thực hành chung cho cả nhóm
- Nhóm trưởng của từng nhóm báo cáo kết quả
thực hành trước lớp
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Quy trình thực hành của nhóm chưa đúng, đủ về
thời gian
+ Cơng tác lấy giống, bảo quản hạt giống chưa
tốt
- Từng cá nhân ghi kết quả thực hành của nhóm
vào vở
- Các nhóm hồn thành bản tường trình thực hành
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành (5 phút)
- u cầu nhóm trưởng và thư kí tự đánh giá kết
quả thực hành vào bản tường trình thực hành
chung của nhóm
- Thu bản tường trình thực hành và đánh giá
chung giờ thực hành cho lớp
- u cầu HS thu dọn vệ sinh, lau rửa, sắp xếp lại
các dụng cụ thực hành
- Nhóm trưởng và thư kí đánh giá kết quả thực
hành cho nhóm
- Các nhóm nộp bản tường trình thực hành và
nghe GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm về
giờ thực hành
- Các nhóm thu dọn vệ sinh khu vực thực hành,
lau, rửa, sắp xếp lại các dụng cụ thực hành
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
- Để bài thực hành thành cơng, GV cần lưu ý:
+ Nên chọn các hạt giống có kích thước lớn như ngơ, đậu, lạc vì những loại hạt này có nội nhũ

lớn, dễ quan sát, vỏ hạt mỏng dễ cắt. Khơng nên chọn hạt lúa vì hạt nhỏ và có vỏ trấu, HS khó cắt.
+ Thuốc thử phải đảm bảo về chất lượng và số lượng. Theo hướng dẫn trong SGK thì với 1 gam
Carmin pha được 120ml thuốc thử (gồm 10ml cồn 96
0
+ 90ml nước cất + 20 ml dung dịch B), vì vậy
phải pha 5 lần cho hết 100ml dung dịch B (gồm 2ml H
2
SO
4
đặc + 98ml nước cất). Để đỡ tốn thời gian
ta pha 5g carmin + 50ml cồn 96
0
+ 450ml nước cất + 100ml dung dịch B sẽ được 600ml thuốc thử, đủ
dùng cho cả lớp.
- Trong trường hợp khơng có đủ phương tiện, việc đánh giá sức sống của hạt có thể u cầu HS
thực hiện ở nhà theo phương pháp thủ cơng như sau (chú ý có thể u cầu HS thực hiện phương pháp
này ở nhà trước để lấy kết quả đối chứng với phương pháp xác định bằng thuốc thử):
+ Ngâm mẫu hạt giống vào trong nước sạch, thời gian ngâm tuỳ thuộc vào loại hạt giống: lúa:
24-48 giờ, ngơ: 8-12 giờ, đậu: 1-2giờ.
+ Vớt hạt giống ra rá, để ráo nước.
+ Gieo hạt giống vào khay (chậu, bát ) đựng cát ẩm bằng cách xếp hạt thành hàng, khoảng cách
các hạt đều nhau, ấn cho hạt giống ngập hết vào trong cát.
+ Đặt khay cát đã gieo hạt vào chỗ mát, đủ ánh sáng và giữ ẩm thường xun.
+ Sau 4 – 5 ngày hạt giống bắt đầu mọc mầm, đếm số hạt nảy mầm bình thường rồi xác định sức
sống của hạt theo cơng thức:
A% =
B
C
x 100% (B là số hạt nảy mầm bình thường, C là tổng số hạt đã gieo)
Giáo án công nghệ 10 Trang 11

Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
BẢN TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT
Ngày tháng năm
Lớp: trường:
Các thành viên trong nhóm thực hành:
1 Nhóm trưởng
2 Thư kí
3 Tổ viên
4 Tổ viên
5 Tổ viên
6 Tổ viên
7 Tổ viên
8 Tổ viên
9 Tổ viên
1. Tên bài thực hành:
2. Bảng kết quả thực hành.
Tên mẫu hạt thí
nghiệm
Tổng số hạt
thí nghiệm
Số hạt chết
(bị nhuộm)
Số hạt sống
(khơng bị nhuộm)
Tỉ lệ hạt sống
3. Bảng đánh giá kết quả thực hành.
3.1. Đánh giá của HS
Chỉ tiêu đánh giá
Kết quả Người đánh giá

Tốt Đạt Khơng đạt
Thực hiện quy trình
Tỉ lệ hạt sống (%)
3.2. Đánh giá của GV
Nhận xét Điểm
Giáo án công nghệ 10 Trang 12
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ NI CẤY MƠ TẾ BÀO
TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NƠNG, LÂM NGHIỆP
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
Tuần: 06
Tiết dạy: 06
Ngày soạn: 18 /09/2011 Bài: 6
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về phương pháp ni cấy mơ tế bào.
- Trình bày được cơ sở khoa học của phương pháp ni cấy mơ tế bào.
- Nêu được các bước và biện pháp kĩ thuật từng bước trong quy trình nhân giống bằng ni cấy mơ
tế bào.
1.2. Kỹ năng: tập trung rèn luyện kĩ năng phân tích , kĩ năng so sánh, hoạt động nhóm
1.3. Thái độ:
- Có niềm tin vào khoa học, mong muốn sử dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất nơng, lâm nghiệp
nhằm nâng cao năng suất chất lượng nơng sản để phục vụ đời sống.
2. Chuẩn bị:
2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bút,… đọc và chuẩn bị trước bài 7
2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học:
- SGK, Sách giáo viên, các tài liệu khác liên quan,
- Sử dụng sơ đồ, hình ảnh về quy trình cơng nghệ nhân giống cây trồng bằng ni cấy mơ tế bào.
- Sử dụng phiếu học tập cho phần III.
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

 Ổn định tổ chức lớp
 Kiểm tra bài cũ:
So sánh quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục
tráng?
 Bài mới: mục II Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
Dẫn nhập vào bài mới: Bên cạnh các quy trình nhân giống cây trồng truyền thống mà chúng ta
đã được tìm hiểu ở bài 3 và bài 4, thì ngày nay nhờ ứng dụng sự phát triển của khoa học – kĩ
thuật, các nhà tạo giống đã đề ra một phương pháp nhân giống cây trồng mới cho kết quả nhanh
hơn, chất lượng cao hơn, đó chính là phương pháp nhân giống cây trồng bằng ni cấy mơ tế
bào. Bài học hơm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về phương pháp này.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm ni cấy mơ tế bào.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Thế nào là ni cấy mơ tế bào thực vật?
GV nhận xét, bổ sung và chính xác hố về khái niệm ni
cấy mơ tế bào thực vật
Để củng cố, khắc sâu khái niệm cho học sinh GV nêu câu
hỏi:
CH2: Điều kiện để ni cấy mơ tế bào?
- Nghiên cứu nội dung mục I rồi thảo
luận cặp đơi để trả lời:
- Tế bào, mơ có khả năng phân chia
mạnh và có đầy đủ chất dinh dưỡng
1. Khái niệm về ni cấy mơ tế bào
Phương pháp ni cấy mơ tế bào thực vật là biện pháp kĩ thuật tách rời TB, mơ ra khỏi cơ thể thực
vật rồi đem ni cấy trong mơi trường thích hợp và đủ chất dinh dưỡng gần như trong cơ thể sống
để tế bào, mơ tái sinh thành cây hồn chỉnh dựa trên cơ sở tính tồn năng, tính phân hóa và phản
Giáo án công nghệ 10 Trang 13
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
phân hóa của tế bào.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ sở khoa học của phương pháp ni cấy mơ, tế bào

CH3: Cơ sở khoa học của phương pháp ni cấy mơ tế
bào là gì?
CH4: Tính tồn năng của tế bào là gì? CH5: Vậy tính
tồn năng của tế bào thực vật được biểu hiện thơng qua
những q trình nào ?
CH6: Thế nào là phân hóa, phản phân hóa? Vai trò của
nó đối với PPNCMTB?
- HS nghiên cứu nội dung mục II SGK,
thảo luận và trả lời câu hỏi 3

6
2. Cơ sở khoa học của phương pháp ni cấy mơ tế bào.
- Cơ sở khoa học của phương pháp ni cấy mơ tế bào là tính tồn
năng của tế bào thực vật là
+ Tính tồn năng của tế bào: tất cả các tế bào trong cơ thể đều chứa một hệ gen quy định đặc điểm
của lồi và chúng có khả năng sinh sản vơ tính thành cây hồn chỉnh
- Tính tồn năng của tế bào được biểu hiện thơng qua 2 q trình
+ Q trình phân hố: Là q trình chuyển hố các tế bào phơi sinh thành các tế bào chun hố đảm
nhận các chức năng khác nhau.
+ Q trình phản phân hố: Là q trình biến đổi các tế bào chun hố có chức năng khác nhau
thành tế bào phơi sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quy trình cơng nghệ nhân giống cây trồng bằng ni cấy mơ tế bào
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, sau đó u cầu
các nhóm quan sát H6 và nghiên cứu thơng tin trong
SGK để hồn thành phiếu học tập sau:
- GV gọi đại diện của 1 vài nhóm đứng tại chỗ báo
cáo kết quả

hồn chỉnh PHT
CH: Vậy phương pháp ni cấy mơ tế bào có ý

nghĩa gì trong sản xuất?
- HS quan sát H6, nghiên cứu nội dung mục
III.2 SGK, thảo luận nhóm để hồn thành
phiếu học tập:
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung để hồn
chỉnh những nội dung của phiếu học tập

ghi chép kiến thức
3. Quy trình cơng nghệ nhân giống cây trồng bằng ni cấy mơ tế bào.
3.1. Quy trình:
Các bước Mục đích Cách tiến hành
Bước 1:
Chọn VL ni cấy
Nhằm có được mẫu ni cấy
tốt (sạch bệnh, có khả năng
phân chia mạnh mẽ )
Lấy các mẫu mơ phân sinh ở các đỉnh sinh
trưởng khơng bị nhiễm bệnh.
Bước 2:
Khử trùng
Loại bỏ các tác nhân gây bệnh,
đặc biệt là nấm, vi khuẩn, virut.
Tẩy rửa và khử trùng mẫu ni cấy bằng
nước sạch và cồn 90
0
.
Bước 3:
Tạo chồi trong mơi
trường nhân tạo
Kích thích mẫu ni cấy hình

thành chồi.
Ni mẫu trong mơi trường dinh dưỡng
nhân tạo, thường dùng mơi trường MS
Bước 4:
Tạo rễ
Kích thích chồi hình thành rễ
để tạo cây hồn chỉnh.
Tách chồi và cấy chuyển chồi sang mơi trường
tạo rễ có bổ sung thêm các chất kích thích sinh
trưởng như
α
–NAA(
α
–Napthyl acetic Acid),
IBA( Indol Butiric Acid)
Bước 5:
Cấy cây vào MT
thích ứng
Giúp cây thích nghi dần với
điều kiện tự nhiên.
Sau khi chồi đã ra rễ thì đem cấy vào mơi
trường thích ứng
3.2. Ý nghĩa.
- Có thể nhân giống cây trồng ở quy mơ cơng nghiệp.
- Có hệ số nhân giống cao.
- Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền và sạch bệnh.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Củng cố: Tại sao phương pháp ni cấy mơ tế bào lại có thể cho ra
những cây giống đồng nhất về mặt di truyền và sạch bệnh?
- Bài tập về nhà:

+ Trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Tìm hiểu thêm về những thành tựu của cơng nghệ ni cấy mơ tế bào ở VN và trên thế giới (sách,
Giáo án công nghệ 10 Trang 14
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
báo, các tạp chí khoa học, internet )
- Đọc trước bài 7
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.




Tuần: 07
Tiết dạy: 07 Bài: 7
Ngày soạn: 25 /09/2011
1. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần phải:
1.1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm, tính chất, cấu tạo của keo đất.
- Phân biệt được hạt keo âm và keo dương về cấu tạo và hoạt động trao đổi ion.
- Nêu được các phản ứng của dung dịch đất.
- Phân biệt và nêu được ngun nhân làm cho đất có độ chua hoạt tính, chua tiềm tàng và phản ứng
kiềm của đất.
- Xác định được các dấu hiệu bản chất về khái niệm độ phì nhiêu của đất. Phân biệt độ phì nhiêu tự
nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo.
1.2. Kĩ năng.
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
1.3. Về thái độ.
- Có ý thức sử dụng và bảo vệ đất hợp lí.
2. Chuẩn bị:
2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bút,… đọc và chuẩn bị trước bài 7

2.2. Giáo viên:
2.2.1) Phương tiện dạy học:
- Nghiên cứu kĩ nội dung của bài theo SGK và SGV.
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài như: Giáo trình Thổ nhưỡng học,
Nguyễn Mười (chủ biên), 2000, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội; Giáo trình Trồng trọt (tập 1), Vũ Hữu
m (chủ biên), 2001, NXB Giáo dục, Hà Nội
- Sử dụng tranh vẽ phóng to hình 7 SGK trang 22.
- Dụng cụ và vật liệu làm thí nghiệm phát hiện keo đất, gồm: 1 khay nhựa; 1 cốc thuỷ tinh miệng
tròn, dung tích 100 ml; 50 gam bột đất khơ; 1 que khuấy; 1 thìa nhựa nhỏ; 100 ml nước cất.
2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học
 Ổn định tổ chức lớp
 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Ni cấy mơ tế bào là gì? Cơ sở khoa học của ni cấy mơ tế bào?
CH2: Quy trình cơng nghệ nhân giống cây trồng bằng ni cấy mơ tế bào?
 Bài mới: mục II phản ứng của dung dịch đất
Dẫn nhập vào bài mới:
Để tăng năng suất cây trồng ngồi yếu tố giống, điều kiện thời tiết, kĩ thuật chăm sóc còn
phụ thuộc vào đất trồng vì mỗi loại hay nhóm cây trồng chỉ phù hợp với từng loại đất, mỗi loại
đất lại có một số tính chất khác nhau. Vậy đất trồng có những tính chất gì, ý nghĩa của việc nắm
vững các tính chất của đất trồng trong trồng trọt như thế nào? để trả lời hơm nay chúng ta
nghiên cứu bài 7 – Một số tính chất của đất trồng .
Hoạt động 1: Tìm hiểu về keo đất và khả năng hấp phụ của đất
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
GV làm thí nghiệm phát hiện ra keo đất cho cả lớp xem:
CH1: Quan sát và nhận xét kết quả thí nghiệm?
Những phần tử nhỏ này chính là tập hợp những hạt keo - HS quan sát , trả lời: nước từ trong
Giáo án công nghệ 10 Trang 15
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
đất. Vậy keo đất là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào
tới khả năng hấp phụ của đất?


I
CH2: Keo đất là gì?
GV treo sơ đồ phóng to hình 7 SGK lên bảng và giới
thiệu: Đây là sơ đồ cấu tạo của keo đất.
CH3: Keo đất gồm mấy loại, nêu cấu tạo chung của
keo đất?
CH4: Với cấu tạo như trên, hãy cho biết keo đất có đặc
tính gì?
đây là cơ sở của tính hấp phụ của đất
CH5: Khả năng hấp phụ của đất là gì?
chuyển sang đục, có các hạt nhỏ lơ lửng
trong nước.
- Nghiên cứu nội dung I.1 a) SGK để trả
lời câu hỏi,
- Quan sát tranh, kết hợp nghiên cứu nội
dung I.1b, thảo luận nhóm để trả lời CH3
và CH4
- Nghiên cứu nội dung mục I.2 để trả lời
1. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
1.1. Keo đất.
1.1.1. Khái niệm về keo đất
Keo đất là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 micrơmet, khơng hồ tan trong nước mà
ở trạng thái huyền phù.
1.1.2. Phân loại và cấu tạo của keo đất.
- Phân loại: 2 loại là keo âm và keo dương
- Cấu tạo chung của keo đất: gồm
+ Một nhân keo ở trung tâm
+ Hai lớp ion mang điện trái dấu bao quanh nhân keo.
 Lớp ion quyết định điện: mang điện âm hoặc dương và quyết định điện tích của keo đất.

 Lớp ion bù: chia thành 2 lớp nhỏ là lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán, đều mang điện trái
dấu với lớp ion quyết định điện.
1.1.3. Đặc tính của keo đất.
Keo đất có khả năng trao đổi các ion của mình ở lớp ion khuếch tán với ion của dung dịch đất
(
]

+
+
H
H
→+
424
)( SONH
(
]

+
+
4
4
NH
NH
42
SOH
+
1.2. Khả năng hấp phụ của đất.
Là khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như các hạt limon, các hạt sét ,
hạn chế sự rửa trơi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng của dung dịch đất

NVĐ: mỗi loại đất lại có thành phần hạt keo khác nhau, các hạt keo lại có khả năng hấp phụ và trao
đổi trao đổi các chất(ion) với dung dịch đất gây ra các phản ứng của dung dịch đất. Vậy phản ứng của
dung đất là gì, nó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của cây để trả lời

II
CH6: Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Phản
ứng của dung dịch đất do những yếu tố nào quyết định?
CH7: Độ chua của đất được chia thành mấy loại?
Ngun nhân nào gây nên mỗi loại độ chua đó?
GV nhận xét và chính xác hố kiến thức
- Nghiên cứu nội dung phần đầu mục II
để trả lời CH6
- Nghiên cứu nội dung các mục II.1, II.2
SGK để trả lời CH7
TB: Ở Việt Nam, trừ nhóm đất đen, đất phù xa sơng Hồng và đất mặn ven biển, còn đại bộ phận là đất
bị chua, trong đó chiếm diện tích nhiều nhất là đất lâm nghiệp và 1 số loại đất nơng nghiệp như đất
phèn, đất xám bạc màu và một phần nhỏ đất ở nước ta có phản ứng kiềm
CH8: Ngun nhân nào làm cho đất bị hố kiềm?
Chúng ta vừa nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất
CH9: Vậy việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất
rất có ý nghĩa trong sản xuất nơng, lâm nghiệp?
GV nhận xét và nhấn mạnh 2 ý nghĩa chính của việc
nghiên cứu về phản ứng của dung dịch đất, đưa ra ví dụ
minh hoạ
- Nghiên cứu nội dung mục II.2 để trả lời
- Nghiên cứu nội dung mục II.2 để trả lời
2. Phản ứng của dung dịch đất.
2.1. Khái niệm về phản ứng của dung dich đất.
Phản ứng của dung dịch đất là phản ứng chỉ tính chua, tính kiềm tính hoặc trung tính của dung dịch
Giáo án công nghệ 10 Trang 16

Yếu tố bên trong
+ Khả năng hấp
phụ của đất.
+ Phản ứng của


dung dịch đất.
Yếu tố bên
ngồi
+ Thảm thực
vật tự nhiên
+ HĐSX của con
người
Đồ phì nhiêu
của đất
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
đất. Phản ứng của dung dich đất do
H
+
 
 

OH

 
 
trong dung dịch đất quyết định.
- Nếu
H
+

 
 
>
OH

 
 

đất có pư chua.
- Nếu
H
+
 
 
=
OH

 
 

đất có pư trung tính.
- Nếu
H
+
 
 
<
OH

 

 

đất có pư kiềm.
2.2. Phản ứng của dung dịch đất.
2.2.1. Phản ứng chua của đất.
- Độ chua hoạt tính: là độ chua do H
+
trong dung dịch đất gây nên và được
biểu thị bằng pH
H
2
O
.
- Độ chua tiềm tàng: là độ chua do H
+
và Al
3+
trên bề mặt keo đất gây nên.
Đất chua ở Việt Nam: gồm đất lâm nghiệp và một số loại đất nơng nghiệp như đất phèn, đất xám bạc màu.
2.2.2. Phản ứng kiềm của đất.
Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa các muối kiềm dễ thuỷ phân như: Na
2
CO
3
; CaCO
3
.




23223
3232
)Ca(HCO + Ca(OH) O2H + 2CaCO
NaHCO + NaOH OH + CONa

NaOH và Ca(OH)
2

OH

 
 
làm cho đất bị hố kiềm
Đất kiềm ở Việt Nam: chiếm diện tích khơng đáng kể
1.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất
- Giúp xác định giống cây trồng phù hợp với từng loại đất.
Ví dụ: đất lâm nghiệp chua nhiều có thể trồng các cây cơng nghiệp ưa chua như chè, cà phê
- Giúp đề ra các biện pháp cải tạo đất hợp lí.
Ví dụ: đất chua: cải tạo bằng cách bón vơi bột
Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ phì nhiêu của đất
NVĐ: Qua nghiên cứu người ta thấy rằng, độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quan trọng
góp phần làm cho cây trồng có năng suất cao. Vậy thế nào là độ phì nhiêu của đất? Độ phì nhiêu của
đất được quyết định bởi những yếu tố nào?

III
- GV u cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết:
CH10: Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Độ phì nhiêu của
đất được chia thành mấy loại?
CH11: Có những yếu tố nào quyết định đến độ phì nhiêu
của đất?

CH12: Sự hình thành độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì
nhiêu nhân tạo khác nhau ở điểm nào?
CH12: Trong các yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất
thì hiện nay yếu tố nào là quan trọng nhất?Vì sao?
- HS nghiên cứu nội dung mục III.1.
SGK và trả lời câu hỏi.
- Dựa vào khái niệm và nêu: các yếu tố
quyết định độ phì nhiêu của đất gồm
kết cấu đất, chất dinh dưỡng, nước
trong đất và hoạt động sản xuất của
con người
- Nghiên cứu nội dung III.1, III.2 và
thảo luận để trả lời câu hỏi
- Suy nghĩ và trả lời: do hạt động sản
xuất của con người có thể làm tăng
hoặc giảm độ phì nhiêu của đất
3. Độ phì nhiêu của đất.
3.1. Khái niệm.
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và khơng ngừng nước, chất dinh
dưỡng, khơng chứa các chất độc hại cho cây, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao.
3.2. Phân loại.
- Độ phì nhiêu tự nhiên: Là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực
vật tự nhiên, trong q trình hình thành khơng có sự tác động của con người.
- Độ phì nhiêu nhân tạo: Là độ phì nhiêu được hình thành do kết quả hoạt
động sản xuất của con người.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Củng cố:
Giáo án công nghệ 10 Trang 17
THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT

Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
- Dặn dò: trả lời các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị trước nội dung bài thực hành
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.





Tuần: 08
Tiết dạy: 08 Bài: 8
Ngày soạn: 02 /10/2011
1. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này, HS cần phải:
1.1. Kiến thức.
- Trình bày được các bước trong quy trình xác định độ chua của đất.
1.2. Kĩ năng.
- Xác định được độ pH của đất bằng thiết bị thơng thường(máy đo pH, thang chỉ thị màu chuẩn).
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, phương pháp làm việc khoa học.
1.3. Về thái độ.
- Có ý thức tổ chức, kĩ luật, giữ gìm vệ sinh trong q trình thực hành.
2. Chuẩn bị cho bài thực hành:
2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bút, 1- 2 tờ giấy A4 , đọc và chuẩn bị trước bài 8
2.2. Giáo viên:
Nghiên cứu nội dung SGK, SGV và chuẩn kiến thức – kĩ năng để xây dựng nội dung bài
học và tiến hành làm thử thí nghiệm
2.2.1. Phương tiện thí nghiệm: Như hướng dẫn trong SGK
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học
 Ổn định tổ chức lớp.
 Dẫn nhập vào bài thực hành: Trong sản xuất nơng, lâm nghiệp thì việc xác định, đánh giá
được chính xác độ chua của đất có ý nghĩa cực kì quan trọng. Vậy làm cách nào để ta có thể

xác định độ chua của đất? Hơm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về quy trình xác
định độ chua của đất thơng qua bài học số 8
Hoạt động1: Giới thiệu bài thực hành cách làm bài thu hoạch
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
CH1: Qua bài thực hành chúng ta cần phải
đảm bảo những nội dung nào?
CH2: Chúng ta cần chuẩn bị những dụng cụ
và ngun liệu nào?
GV giới thiệu những dụng cụ, vật liệu cần thiết
chuẩn bị cho bài thực hành.
GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy đo pH.
CH3: Quy trình thực hành gồm mấy bước?
GVdiễn giảng để giới thiệu quy trình thực hành.
Lên bảng cho học sinh
- GV lưu ý HS: Mỗi mẫu đất cần phải đo được
hai trị số pH: trị số pH
H
2
O
là trị số biểu thị độ
chua hoạt tính, còn trị số pH
KCl
là trị số biểu thi
1. Mục đích, u cầu: SGK
2. Chuẩn bị: như trong SGK
- HS chú ý quan sát, phân biệt các loại dụng cụ,
mẫu vật và cách sử dụng máy đo pH
3. Quy trình thực hành.
- HS lắng nghe để nắm vững quy trình thực hành
Bước 1: Mỗi mẫu đất, cân 2 mẫu nhỏ, mỗi mẫu nhỏ

20g, mỗi mẫu nhỏ được đổ vào 1 bình tam giác
dung tích 100ml.
Bước 2: Dùng ống đong, đong 50ml dung dịch KCl
1N đổ vào bình tam giác thứ nhất và 50ml nước cất
Giáo án công nghệ 10 Trang 18
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
độ chua tiềm tàng của đất(chú ý ở cùng một mẫu
đất thì pH
KCl
ln nhỏ hơn pH
H
2
O
?). Cần phải
nhớ được thứ tự các bình tam giác đựng dung
dịch đất (bình nào pha nước cất, bình nào pha
KCl)
- GV hướng dẫn HS viết thu hoạch:
+ Với từng cá nhân: ghi kết quả thực hành và tự
đánh giá quy trình thực hànhvào vở.
+ Với nhóm thực hành: hồn thành bản tường
trình thực hành, cuối giờ nộp lại cho GV.
đổ vào bình tam giác thứ hai.
Bước 3: Dùng tay lắc đều cả hai bình tam giác
trong 15 phút.
Bước 4: Xác định độ pH của dung dịch đất trong
hai bình tam giác bằng máy đo pH.
4. Thu hoạch.
4.1. Kết quả thực hành.
Mẫu đất Trị số pH

Số thứ tự Địa điểm lấy
pH
H
2
O
pH
KCl
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
4.2. Tự đánh giá kết quả thực hành.
Chỉ tiêu
đánh giá
Kết quả
Người
đánh giá
Tố
t
Đạt Khơng
đạt
Thực hiện
quy trình
Hoạt động 2: Tổ chức phân chia nhóm thực hành
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
- Phân cơng vị trí thực hành cho các nhóm.
-u cầu đại diện của từng nhóm nên nhận dụng
cụ và vật liệu thực hành.
- Nắm vững nhiệm vụ, vai trò của mình trong
nhóm.
- Đại diện của trừng nhóm nên nhận dụng cụ và vật

liệu thực hành.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở HS làm đúng
theo quy tình thực hành.
- Nhắc nhở HS với mỗi mẫu đất cần phải đo
được 2 trị số pH
H
2
O
và pH
KCl
- Thực hiện quy trình thực hành theo thứ tự từng
bước mà GV đã hướng dẫn.
- Ghi lại kết quả thực hành.
Hoạt động 4: Thảo luận.
- u cầu đại diện của các nhóm lần lượt báo
cáo kết quả thực hành.
- Hỏi: Tại sao cùng một loại mẫu đất (đất ruộng,
đất vườn ), khi đo pH có thể cho kết quả khác
nhau?
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thực hành.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Có thể do các mẫu đất
đó được lấy vào thời điểm trước hoặc sau bón phân,
tưới nước, hoặc lấy ở độ nơng, sâu khác nhau cũng
có thể do quy trình thực hành của nhóm chưa tốt.
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành và dặn dò
- Đánh giá chung về giờ thực hành cho cả lớp.
- u cầu HS thu dọn vệ sinh, lau, rửa các dụng
cụ thực hành, các nhóm nộp bản tường trình
thực hành.

- Đọc trước bài 9.
- Từng cá nhân tự đánh giá q trình thực hành vào
bảng tự đánh giá kết quả thực hành.
- Nhóm trưởng, thư kí đánh giá kết quả thực hành
vào bản tường trình thực hành của nhóm rồi nộp
cho GV.
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
.




Giáo án công nghệ 10 Trang 19
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du









BẢN TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH
Ngày tháng năm
Lớp: trường:
Các thành viên trong nhóm thực hành:
1 Nhóm trưởng
2 Thư kí
3 Tổ viên

4 Tổ viên
5 Tổ viên
6 Tổ viên
7 Tổ viên
8 Tổ viên
9 Tổ viên
10 Tổ viên
11 Tổ viên
1. Tên bài thực hành:
2. Bảng kết quả thực hành
Mẫu đất Trị số pH
Số thứ tự Địa điểm lấy
pH
H
2
O
pH
KCl
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
3. Bảng đánh giá kết quả thực hành.
3.1. Đánh giá của HS
Chỉ tiêu đánh
giá
Kết quả Người đánh giá
Tốt Đạt Khơng đạt
Thực hiện
quy trình
3.2. Đánh giá của GV

Nhận xét Điểm
Giáo án công nghệ 10 Trang 20
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT XÁM BẠC MÀU VÀ ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
Tuần: 09
Tiết dạy: 09 Bài: 9
Ngày soạn: 10 /10/2011

1. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần phải:
1.1. Kiến thức.
- Giải thích được ngun nhân hình thành đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
- Nêu được đặc điểm của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
- Nêu được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
1.2. Kĩ năng: Phát triển năng lực quan sát; tư duy phân tích, tổng hợp.
1.3. Thái độ: Có ý thức sử dụng và bảo quản tài ngun đất một cách hợp lí.
2. Chuẩn bị:
2.1. Học sinh: Sách: SGK, vở ghi lí thuyết, bút,… đọc và chuẩn bị trước bài 9
2.2. Giáo viên:
2.2.1. Phương tiện dạy học:
- SGK, Sách giáo viên, các tài liệu khác liên quan,
- Sử dụng các hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 và 9.5 SGK.
- Sưu tầm thêm một số hình ảnh về 2 loại đất được đề cập trong bài.
- Sử dụng phiếu học tập cho phần I.3.
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy – học
 Ổn định tổ chức lớp
 Giới thiệu bài mới: Theo những con số thống kê của hội khoa học đất Việt Nam cho thấy:
Hiện nay ở nước ta diện tích đất nơng nghiệp ở nước ta ngày càng thu hẹp và chịu ảnh hưởng
mạnh của q trình xói mòn dẫn đến tạo ra các loại đất xấu như đất xám bạc màu, đất xói mòn
mạnh trơ sỏi đá với diện tích ngày càng lớn. Vậy biện pháp cải tạo và hướng sử dụng những

loại đất này như thế nào? Bài học của chúng ta hơm nay sẽ cùng nhau tìm hiểu về biện pháp cải
tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
HĐ1: Tìm hiểu về đất xám bạc màu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
NVĐ: Ở nước ta, đất xám bạc màu chiếm diện tích
khoảng 1,8 triệu ha, được phân bố rộng rãi ở các vùng
trung du Bắc bộ, Đơng nam bộ và Tây ngun. Vậy tại
sao đất xám bạc màu lại được hình thành ở những
vùng này?

1
CH1: Đất xám bạc màu được hình thành do những
ngun nhân nào?
CH2: Từ những ngun nhân nêu trên, em nào có
thể cho biết: ĐXBM có những đặc điểm gì?
CH3: Vậy biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất
xám bạc màu như thế nào?
- Nghiên cứu nội dung I.1 SGK để trả lời
- Nghiên cứu nội dung I.2 SGK để trả lời
- Nghiên cứu nội dung I.3 SGK, tiến hành
thảo luận nhóm để trả lời và hồn thành
Giáo án công nghệ 10 Trang 21
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
GV phát phiếu học tập sau cho học sinh

GV gọi đại
diện 1 số nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả

bổ
sung để hồn chỉnh nội dung.

PHT:
Các biện pháp
Tác dụng của từng
biện pháp
1. Đất xám bạc màu.
1.1. Ngun nhân hình thành.
- Do có địa hình dốc thoải nên q trình rửa trơi các hạt sét, hạt keo và các chất dinh dưỡng diễn ra
mạnh mẽ.
- Do tập qn canh tác lạc hậu của người dân đã làm cho đất bị thối hố nghiêm trọng.
1.2. Đặc điểm.
- Có tầng đất mặt mỏng và thành phần cơ giới nhẹ.
- Đất thường bị khơ hạn, chua hoặc rất chua.
- Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
- VSV đất ít, hoạt động yếu.
1.3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.
1.3.1. Biện pháp cải tạo.
- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hệ thống mương máng, đảm bảo tưới tiêu hợp lí có tác dụng hạn chế sự
khơ hạn, sự rửa trơi các chất dinh dưỡng, các hạt sét, hạt keo đất.
- Cày sâu dần, kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hố học hợp lí có tác dụng tăng độ dày cho tầng
đất mặt, tăng chất dinh dưỡng, tăng mùn, tạo mơi trường thuận lợi cho VSV đất hoạt động và phát triển.
- Bón vơi có tác dụng giảm độ chua và bổ xung chất dinh dưỡng cho đất.
- Ln canh cây trồng có tác dụng: tăng thu nhập cho nhà nơng và bồi dưỡng đất.
1.3.2. Hướng sử dụng.
- Trồng một số cây lương thực như: ngơ, khoai, sắn, lúa cạn, lạc, đậu, vừng.
- Trồng một số cây cơng nghiệp như cao su, hồ tiêu, keo tai tượng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
CH4: Thế nào là xói mòn đất? Ngun nhân nào
gây nên sự xói mòn đất?
CH5: Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có những đặc
điểm gì? Những biện pháp đó có tác dụng ntn?

GV gọi đại diện một số nhóm đứng tại chỗ trình bày

hồn thiện nội dung kiến thức?
- Nghiên cứu nội dung II.1 SGK để trả lời
- Nghiên cứu nội dung II.2, II.3 SGK, thảo
luận nhóm để trả lời
2. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
2.1. Khái niệm và ngun nhân của xói mòn đất.
- Khái niệm: Xói mòn đất là q trình phá huỷ, bào mòn lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của
nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió.
- Ngun nhân:
+ Do mưa

lượng mưa càng lớn thì tốc độ xói mòn càng nhanh.
+ Do địa hình dốc

địa hình càng dốc thì tốc độ xói mòn càng lớn.
2.2. Đặc điểm.
- Hình thái, phẫu diện đất khơng hồn chỉnh.
- Trong đất cát, sỏi chiếm ưu thế.
- Đất chua, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
- VSV đất ít, hoạt động yếu.
2.3. Cải tạo và sử dụng.
2.3.1. Biện pháp cơng trình.
- Làm ruộng bậc thang

h ạn chế dòng chảy rửa trơi.
- Trồng cây ăn quả thành các thềm

nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy.

2.3.2. Biện pháp nơng học.
- Canh tác theo đường đồng mức

Hạn chế dòng chảy.
- Trồng cây thành dải, ln canh và xen canh gối vụ cây trồng

Hạn chế dòng chảy, hạn chế sự bạc màu
Giáo án công nghệ 10 Trang 22
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
- Canh tác nơng, lâm kết hợp

tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy.
- Bón phân, bón vơi hợp lí

giảm độ chua, tăng độ phì nhiêu cho đất, tạo mơi trường thuận lợi cho
VSV đất hoạt động và phát triển.
- Trồng cây bảo vệ đất, đặc biệt là trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn

Tăng độ che phủ, hạn chế
dòng chảy, hạn chế lũ lụt.
Hoạt động 3: Củng cố và hồn thiện kiến thức
Củng cố: Hậu quả của chặt phá rừng? Có những biện pháp nào khắc phục hậu quả trên?
Dặn dò: Trả lời các câu hỏi cuối bài
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.



Tuần: 10
Tiết dạy: 10 ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 16/10/2011

1. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS cần phải đạt được các mục tiêu sau:
1.1. Kiến thức
- Hệ thống và khắc sâu được một số kiến thức cơ bản nhất về giống cây trồng: các loại thí nghiệm
khảo nghiệm giống cây trồng , quy trình sản xuất giống cây trồng
- Nêu được cấu tạo của keo đất, phản ứng của dung dịch đất đất trồng
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố.
1.3. Thái độ: Việc hệ thống hóa các thành phần kiến thức logic hợp lí, giáo viên phân tích, định hướng và
gợi ý cách trả lời ngắn gọn các câu hỏi cho học sinh, giúp các em có khả năng tự mình vận dụng lí thuyết
đã học để trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học, từ đó giúp các em tự tin và u thích mơn học
2. Chuẩn bị
2.1. Học sinh
- Ơn tập trước các bài 2, 3, 4, 6, 7, 9 trong chương I.
- Sách GK, vở ghi, vở bài tập,
2.2. Giáo viên
2.2.1. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV và một số tài liệu liên quan.
- Thiết kế các bảng so sánh kiến thức của các nội dung ơn tập
- Hệ thống câu hỏi ơn tập
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học:
 Ổn định tổ chức
 Tiến trình ơn tập:
Như vậy thầy trò chúng ta đã nghiên cứu từ bài mở đầu

bài 9 chương I- Trồng trọt, Lâm nghiệp
đại cương của mơn CN 10. Qua các bài này các em đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về
giống cây trồng, tính chất của đất và một số biện pháp cải tạo đất trồng. Ở tiết này chúng ta hệ thống
hóa và tiến hành ơn tập các thành phần kiến thức này
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức đã học cần ơn tập
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

Những vấn đề đã học liên quan đến năng suất cây trồng được tóm tắt như sau:
Giáo án công nghệ 10 Trang 23
Năng suất
và chất
lượng cây
trồng
Giống
cây
trồng
- Khảo nghiệm GCT
- Sản xuất GCT
Đất
trồng
- Một số tính chất cơ bản của đất
trồng
- Biện pháp cải tạo và sử dụng một
số loại đất chủ yếu
Đã có sẵn hạt tác giả hoặc hạt siêu ngun chủng Các giống nhập nội, các giống bị thối hóa
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi
Câu 1: Trình bày các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống
cây trồng
Câu 2: Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự
thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng?
Câu 3: Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo?
Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình
sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng?
Câu 5: Trình bày phản ứng của dung dịch đất và ý nghĩa
của việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất?
Câu 6: Trình bày tính chất và biện pháp cải tạo đất xám

bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
- HS nghiên cứu nội dung bài 2, thảo
luận nhóm để trả lời
- HS nghiên cứu nội dung bài 3, thảo
luận nhóm để trả lời
- HS nghiên cứu nội dung bài 4, thảo
luận nhóm để trả lời CH 3, 4
- HS nghiên cứu nội dung bài 4, thảo
luận nhóm để trả lời CH 3, 4
- HS nghiên cứu nội dung bài 7, thảo
luận nhóm để trả lời CH 5
- HS nghiên cứu nội dung bài 9, thảo
luận nhóm để trả lời CH 6
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Trình bày các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
Hướng dẫn
loại TN
Nội dung
So sánh giống Kiểm tra kĩ thuật Sản xuất quảng cáo
Mục đích
tiến hành
Nhằm xác định những ưu
điểm của giống mới hoặc
giống nhập nội
Nhằm kiểm tra những đề xuất
của cơ quan chọn tạo giống
về quy trình kĩ thuật gieo
trồng(thời vụ, mật độ gieo
trồng, chế độ bón phân )
Nhằm tun truyền đưa

giống mới vào sản xuất
Điều kiện
tiến hành
khi có giống mới chọn tạo
hoặc giống nhập nội
Khi giống đã trải qua thí
nghiệm so sánh và được gửi
đến trung tâm khảo nghiệm
giống Quốc gia
Sau khi giống đã trải qua
thí nghiệm kiểm tra kĩ
thuật, được cấp giấy
chứng nhận giống Quốc
gia và được phép phổ biến
trong sản xuất đại trà
Phạm vi
tiến hành
được tiến hành ở các cơ
quan chọn tạo giống
Được tiến hành trong mạng
lưới khảo nghiệm giống
Quốc gia
Được triển khai trên diện
tích rộng lớn
u cầu
khi tiến
hành
Phải so sánh tồn diện về
các chỉ tiêu như sự sinh
trưởng, phát triển, năng

suất, chất lượng, tính
chống chịu giữa giống
mới với giống phổ biến
trong sản xuất đại trà.
Phải xây dựng được quy trình
kĩ thuật gieo trồng để chuẩn
bị cho sản xuất đại trà
Cần tổ chức “hội nghị đầu
bờ” và quảng cáo giống trên
các phương tiện thơng tin đại
chúng
Câu 2: Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ
phục tráng?
Hướng dẫn
* Điều kiện áp dụng:
* Điều kiện áp dụng:
* Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì
*Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng
Kĩ thuật
Năm(vụ)
Gieo Chọn lọc
Thu
hoạch
Giáo án công nghệ 10 Trang 24
Kĩ thuật
Năm(vụ)
Gieo Chọn lọc
Thu
hoạch
1 GNN

hoặc
GBTH
Các cây
ưu tú
Hạt
2 Thành
từng
dòng
4– 5 dòng
đúng
giống
Hạt
3 NSB và

SNC
TNSS
4 SNC

NC
5 NC

XN
Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ
phấn theo sơ đồ duy trì
Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ
phấn theo sơ đồ phục tráng
Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du
1
HTG
Các cây

ưu tú
Hạt
2
Thành
từng
dòng
Các dòng
đúng
giống
Hạt SNC
3 Hạt SNC

Hạt NC
4 Hạt NC

Hạt XN
Câu 3: Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ hấn chéo (ngơ, bí, mướp )?
Hướng dẫn
Kĩ thuật
Năm(vụ)
Gieo ở khu cách li Chọn lọc Thu hoạch
1 Hạt SNC
Giữ lại những cây đúng giống(loại bỏ
những cây xấu trước khi tung phấn)
Hạt
2
Thành từng
hàng
Giữ lại những cây đạt u cầu Hạt SNC
3

Hạt SNC
Giữ lại những cây đạt u cầu(loại bỏ
những cây xấu trước khi tung phấn)
Hạt NC
4
Hạt NC
Giữ lại những cây đạt u cầu(loại bỏ
những cây xấu trước khi tung phấn)
Hạt XN
Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng?
So sánh
SXG ở cây trồng tự thụ
phấn
SXG ở cây trồng thụ phấn chéo
SXG ở cây trồng nhân
giống vơ tính
Giống
nhau
Đều sản xuất cây giống theo ba cấp độ bắt đầu từ cấp SNC đến cấp NC và cuối cùng
là cấp XN
Khác nhau
- Vật liệu khởi đầu là
hạt tác giả, hạt nhập nội
hoặc hạt bị thối hố
- Khơng đòi hỏi u cầu
cách li cao
- Sự chọn lọc được tiến
hành chủ yếu ở giai
đoạn sản xuất giống cấp
SNC

- Vật liệu khởi đầu là hạt tác
giả hoặc hạt SNC
- u cầu cách li nghiêm ngặt
- Sự chọn lọc được tiến hành
liên tục cho tới khi thu được
hạt giống XN
- Vật liệu khởi đầu là
thế hệ vơ tính đạt tiêu
chuẩn cấp SNC
- Khơng u cầu cách li
- Sự chọn lọc được tiến
hành ngay trên vật liệu
khởi đầu
Câu 5: Trình bày phản ứng của dung dịch đất và ý nghĩa của việc nghiên cứu phản ứng của
dung dịch đất?
Hướng dẫn
* Phản ứng của dung dịch đất:
- Phản ứng chua của đất
+Độ chua hoạt tính: là độ chua do H
+
trong dung dịch đất gây nên và được biểu thị bằng pH
H
2
O
.
+Độ chua tiềm tàng: là độ chua do H
+
và Al
3+
trên bề mặt keo đất gây nên.

Đất chua ở Việt Nam: gồm đất lâm nghiệp và một số loại đất nơng nghiệp như đất phèn, đất xám bạc màu.
- Phản ứng kiềm của đất
Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa các muối kiềm dễ thuỷ phân như: Na
2
CO
3
; CaCO
3
.



23223
3232
)Ca(HCO + Ca(OH) O2H + 2CaCO
NaHCO + NaOH OH + CONa

NaOH và Ca(OH)
2

OH

 
 
làm cho đất bị hố kiềm
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất
- Giúp xác định giống cây trồng phù hợp với từng loại đất. Ví dụ: đất lâm
nghiệp chua nhiều có thể trồng các cây cơng nghiệp ưa chua như chè, cà phê
- Giúp đề ra các biện pháp cải tạo đất hợp lí. Ví dụ: đất chua thì cải tạo
bằng cách bón vơi bột

Giáo án công nghệ 10 Trang 25

×