Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giao an cong nghe 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.11 KB, 14 trang )

Chơng 1
Trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng.
Tiết 1. Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng.
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS cần đạt đợc:
- Biết rõ mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết đợc nội dung của từng loại thí nghiệm trong hệ thống khảo nghiệm giống cây
trồng.
II. Nội dung chuẩn bị:
- Đọc kỹ nội dung bài học SGK và các tài liệu tham khảo
- Thiết kế, vẽ sơ đồ các loại thí nghiệm, khảo nghiệm giống (vẽ vào giấy khổ lớn).

1
Thí nghiệm so
sánh giống
Thí nghiệm kiểm
tra kỹ thuật
Thí nghiệm sản
xuất quảng
cáo
So sánh với giống đại
trà để chọn ra giống
vợt trội, gửi đi khảo
nghiệm ở cấp
Quốc gia
Tuyên truyền đa
giống mới vào sản
xuất đại trà

Kiểm tra đề xuất của
cơ quan chọn tạo


giống về quy trình kĩ
thuật gieo trồng
So sánh toàn diện về
sinh trởng, phát
triển, năng suất, chất
lợng, tính chống chịu
Xác định thời vụ,
mật độ gieo trồng,
chế độ phân bón.
Xây dựng quy trình
kỹ thuật gieo trồng
Triển khai trên
diện tích rộng, kết
hợp hội nghị đầu
bờ để đánh giá
III. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thiết bị, đồ
dùng dạy và học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Đặt vấn đề: Trong sản xuất nông,
lâm, ng nghiệp giống là một yếu tố
quan trọng quyết định năng suất
phẩm chất hàng hoá nông sản.
Muốn có giống tốt phù hợp với
từng vùng sinh thái nhất thiết phải
qua khâu khảo nghiệm. Nói cách
khác, công tác khảo nghiệm giống
có tầm quan trọng trong quá trình
sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. Vì

vậy học bài này giúp ta biết đợc
mục đích ý nghiã cũng nh nội dung
cơ bản trong công tác khảo nghiệm
giống cây trồng.
- Nghe giáo viên giới thiệu
bài học và hớng dẫn các
hoạt động tìm hiểu nội dung
bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống
- GV nêu vấn đề: Vì sao các giống
cây trồng trớc khi đa ra sản xuất
đại trà phải qua khảo nghiệm.
- Gợi ý để HS suy nghĩ về mối
quan hệ giữa điều kiện ngoại cảnh
với cây trồng (vùng sinh thái với
đặc điểm tính trạng của giống cây
trồng). Từ đó dẫn đến mục đích của
- Đọc kỹ phần I của bài
trong SGK, trao đổi theo
nhóm để hiểu rõ ý nghĩa
mục đích của khảo nghiệm
giống. Chỗ nào cha rõ có
thể xin phép hỏi GV để GV
giải đáp.
- Tham gia thảo luận cả lớp
ghi chép các ý chính vào vở.
+ Khảo nghiệm giống ở các
vùng sinh thái khác nhau để
xác định những đặc tính,
2

khảo nghiệm giống ở các vùng sinh
thái khác nhau.
- Gợi ý tiếp về quan hệ giữa đặc
tính giống với yêu cầu kĩ thuật
trồng. Mỗi loại giống cây trồng yêu
cầu kỹ thuật trồng, chăm sóc khác
nhau. Vì vậy, muốn sử dụng giống
có hiệu quả cao phải nắm đợc đặc
tính giống và yêu cầu kỹ thuật canh
tác. Điều đó đòi hỏi giống phải qua
khảo nghiệm.
- Kết thúc nội dung này, GV thể ra
câu hỏi: Nếu đa giống mới vào sản
xuất không qua khảo nghiệm sẽ có
hậu quả thế nào?
- Sau khi cho HS thảo luận, nếu
còn thiếu, giáo viên bổ sung và kết
luận, nhấn mạnh vai trò của công
tác khảo nghiệm giống trong sản
xuất công nghiệp.
tính trọng giống, từ đó chọn
ra giống thích hợp nhất cho
từng vùng.
+ Khảo nghiệm giống nhằm
cung cấp thông tin về yêu
cầu kýx thuật trồng của
giống mới và hớng sử dụng.
Tóm lại: Khảo nghiệm
giống có ý nghĩa quan trọng
trong việc đa giống mới vào

sản xuất đại trà.
- Trao đổi nhóm về câu hỏi
GV đa ra để kết thúc nội
dung này.
+ Giống không qua khảo
nghiệm sẽ không biết có
phù hợp hay không với điều
kiện sinh thái ở địa phơng,
do đó không đảm bảo chắc
chắn giống có tốt hay không
khi sản xuất đại trà. Trong
sản xuất điều này là không
thể chấp nhận đợc.
+ Vì không qua khảo
nghiệm nên không biết
những đặc tính giống và yêu
cầu kĩ thuật canh tác. Do
vậy, nếu đa vào sản xuất
chắc chắn hiệu quả sẽ rất
thấp, thậm chí, năng suất
phẩm chất không đảm bảo
gây mất mùa, thất thu.
3
Hoạt động 3: Tìm hiều các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
- Giới thiệu các loại thí nghiệm
giống cây trồng qua sơ đồ đã chuẩn
bị sẵn. Giới thiệu khái quát cả 3
phơng pháp và nêu câu hỏi gợi ý
cho HS.
Câu hỏi: Mục đích, nội dung và

phạm vi tiến hành các thí nghiệm
khảo nghiệm giống cây trồng có
những điểm khác nhau gì?
- Bao quát các nhóm HS trao đổi,
có chỗ nào vớng mắc GV gợi ý h-
ớng dẫn.
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi
đã nêu, lu ý HS nên bám sát vào
các nội dung mà biểu đồ đã thể
hiện.
- Tổng kết phần thảo luận giáo viên
nhấn mạnh mục đích của từng loại
thí nghiệm.
- Quan sát các loại thí
nghiệm khảo nghiệm giống
cây trồng trên sơ đò theo sự
hớng dẫn của giáo viên.
- Đọc SGK phần II của bài,
trao đổi trong nhóm về câu
hỏi đặt ra của giáo viên.
HS có thể so sánh lần lợt
các tiêu chí của 3 loại thí
nghiệm:
+ Mục đích
+ Nội dung
+ Phạm vi
- Ghi chép các ý chính vào
vở học (tham khảo trên
biểu đồ).
- Tham gia thảo luận trong

lớp về vấn đề giáo viên nêu
ra. Các em dựa vào sơ đồ có
trên bảng để trình bày
những nội dung câu hỏi đặt
ra.
Sơ đồ các loại thí
nghiệm khảo
nghiệm giống cây
trồng.
Hoạt động 4: Tổng kết, kiểm tra đánh giá kết quả bài học.
- GV lần lợt nêu các câu hỏi ghi ở
cuối bài trong SGK, gọi HS trả lời
(4 HS, mỗi em trả lời một câu)
- Qua phần trả lời của HS, GV
nhận xét đánh giá chung kết quả
học tập của HS
- Trả lời câu hỏi kiểm tra
bài của GV.
- Chú ý các nội dung trả lời
của bạn, nếu còn thiếu hay
sai xin đợc bổ sung cho đủ
và đúng. Qua đó từng HS tự
4
®¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu bµi
®èi chiÕu víi môc ®Ých ban
®Çu.

TiÕt 2. Bµi 3 - 4: S¶n xuÊt gièng c©y trång
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×