Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Giáo án công nghệ 10 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 128 trang )

Mục lục
Thiết kế bài học môn Công nghệ 10
(Giữ phím Ctrl và ckick chuột vào tên bài để chuyển ngay đến bài đó;
Với Word từ 2000 trở lên thì không cần giữ Ctrl)
STT Tên bài Trờng THPT
1. Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng Lê Quý Đôn
2. Bài 3: Sản xuất giống cây trồng Nguyễn Đức Cảnh
3. Bài 4: Sản xuất giống cây trồng Chuyên Thái Bình
4.
Bài 6: ứ ng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây
trồng nông - lâm nghiệp
DL. Nguyễn Công Trứ
5. Bài 7: Một số tính chất của đất trồng Nguyễn Trãi
6. Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn Lý Bôn
7.
Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón
thông th ờng
Bán công Vũ Th
8.
Bài 13: ứ ng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
Chu Văn An
9. Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng Nguyễn Du
10. Bài 23: Chọn giống vật nuôi Nam Tiền Hải
11. Bài 25: Các ph ơng pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản Đông Tiền Hải
12. Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản Bán công Tiền Hải
13. Bài 28: Nhu cầu dinh d ỡng vật nuôi Bắc Đông Quan
14. Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi Nam Đông Quan
15. Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản Tiên Hng
16. Bài 34: Tạo môi tr ờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản BC. Đông Hng
17. Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi Thái Ninh
18.


Bài 37, 38: ứ ng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và
thuốc kháng sinh
Đông Thụy Anh
19. Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống DL. Diêm Điền
20. Bài 42: Bảo quản l ơng thực, thực phẩm Phụ Dực
21. Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá Quỳnh Côi
22. Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản Bán công Quỳnh Phụ
23. Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hng Nhân
24. Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh BC. Trần Hng Đạo
25. Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Bắc Duyên Hà
26. Bài 52: Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh Nam Duyên Hà
27. Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh Đông Hng Hà
28. Bài 55: Quản lí doanh nghiệp T thục Đông Hng
1. Lê Quý Đôn
Trờng THPT Lê Quý Đôn
Ngời thực hiện: - Trần thị Phái
-Trần Đức Hinh
Bài soạn
Chơng 1: trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng
Bài 2: khảo nghiệm giống cây trồng
A. mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh cần phải:
-Biết mục đích , ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
-Biết nội dung các loại thí nghiệm so sánh giống kiểm tra kỹ thuật và sx quảng cáo.
-Rèn kỹ năng so sánh phân tích.
B. Chuẩn bị:
1. Tài liệu:
-Nghiên cứu Sgk,tham khảo giáo trình chọn giống cây trồng.
-Trọng tâm: mục 1, nội dung các loại thí nghuiệm trong bài.
2. Phơng pháp: Giảng giải, vấn đáp.

3. Đồ dùng:
Thiết kế sơ đồ các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng , vẽ vào giấy
khổ lớn, máy chiếu.
C. Tiến trình :
1. ổn định tổ chức: - Sí số, danh sách lớp , cán bộ lớp.
-Thông báo qui định học tập bộ môn.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Các hoạt động khác:
Thí nghiệm so sánh
giống
Thí nghiệm kiểm
tra kỹ thuật
Thí nghiệm sản
xuất,quảng cáo
So sánh với giống
đại trà, chọn ra
giống vượt trội, gửi
đi khả nghiệm ở
cấp quốc gia
Kiểm tra đề xuất
của cơ quan chọn
tạo giống về qui
trình kỹ thuật gieo
trồng.
Tuyên truyền đưa
giống mới vào sản
xuất đại trà
So sánh toàn diện
về sinh trưởng,
năng suất, chất lư

ợng, tính chống
chịu
Xác định thời vụ,
mật độ gieo trồng,
chế độ phân bón,
xây dựng qui trình
kỹ thuật gieo trồng
Triển khai trên diện
tích rộng, kết hợp
với hội nghị đầu bờ,
phổ biến quảng cáo
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Trong sản xuất nông , lâm
ng nghiệp giống là một yếu
tố quan trọng quyết định
năng suất và phẩm chất nông
sản. vậy muốn có giống cây
trồng tốt trớc khi đa vào sản
xuất đại trà ta phải tiến hành
khảo nghệm. Khảo nghiệm
giống tức là khi có giống mới
đa về ta phải trồng thử để
khảo sát đặc tính của giốngvà
xem giống có phù hợp với
điều kiệt sinh thái của địa ph-
ơng hay không. Nh vậy thì
khảo nghiệm giống có vai trò
quan trọng sản xuất, bài học
hôm naycho chúng ta biết

mục đích, ý nghĩa và những
nội dung cơ bản trong công
tác khảo nghiệm giống cây
trồng.

HS nghe GV giới thiệu bài
học
Hoạt động 2: Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống.
- Cùng một giống cây, trồng
ở các điều kiện môi trờng
khác nhau có cho kết quả
giống nhau không? Vì sao?
HS nghiên cứu Sgk để trả lời
câu hỏi.
- Muốn biết giống cây trồng
có phù hợp với điều kiện sinh
thái ở địa phơng hay không
ta cần phải làm gì?
HS nghiên cứu Sgk để trả lời
câu hỏi.
-Khảo nghiệm để làm gì? HS suy nghĩ và đọc Sgk để
trả lời.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1
Sgk
1. Mục đích (Sgk)
- Ngoài mục đích trên , khảo
nghiệm giống còn cho ta biết
những thông tin gì về giống.
HS nghiên cứu Sgk để trả lời
câu hỏi.

2. ý nghĩa (Sgk)
- Đa giống mới vào sử dụng
không qua khảo nghiệm kết
quả sẽ nh thế nào?
- GV hớng dẫn HS thảo luận.
HS thảo luận nhóm, cử th ký
ghi ý kiến thống nhất trong
nhóm và báo cáo kết thúc nội
dung này.
-GV nhận xét, bổ sung và kết
luận.
Giống không qua khảo nghiệm
thì không biết có phù hợp với
điều kiện địa phơng hay không
do vậy không chắc chắn có kết
quả tốt,năng suất , chất lợng
nông sản kémcó thể mất mùa ,
thất thu.
Hoạt động 3: Các loại thí nghiệm khảo nhgiệm giống cây trồng.
-GV yêu câu HS đọc mục ii
trong Sgk.
HS đọc , cả lớp theo dõi Sgk.
-GV giới thiệu sơ đồ các loại
thí nghiệm trên khổ giâi lớn
HS quan sát sơ đồ
- GV chia 3 nhóm thảo luận. HS thảo luận
- GV phát phiếu học tập: HS nhận phiếu học tập trao
đổi nhóm , ghi nội dung trả
lời vào phiếu học tập.
+Nhóm 1: Phiếu số 1: Xác

định phạm vi, nội dung, mục
đích thí nghiệm so sánh
giống.
+ Nhóm 2: Phiếu số 2: Xác
định phạm vi, nội dung, mục
đích thí nghiệm kiểm tra kỹ
thuật.
+Nhóm 3: Phiếu số3: Xác
định phạm vi, nội dung, mục
đích thí nghiệm sản xuất
quảng cáo.
-Trong khi các nhóm hoàn
thành phiếu học tập, GV kẻ
bảng so sánhc các loại thí
nghiệm khảo nghiệm giống.
TN
Thí
nghiê
m so
sánh
Kiểm
tra kỹ
thuật
S xuất
quảng
cáo
Mục
đích
Phạm
vi

Nội
dung
- GV bổ sung báo cáo của
học sinh.
- GV nhấn mạnh trọng tâm
bằng câu hỏi:
+So sánh nội dung 3 loại thí
nghiệmkhảo nghiệm giống
cây trồng?
HS trả lời theo nội dung
trong bảng so sánh.
Hoạt động 4: tổng kết , kiểm tra, đánh giá kết quả bài học.
- GV gọi 4 HS trả lời lần lợt
4 câu hỏi cuối bài trong Sgk
-GV đánh giá kết quả học tiết
học qua nội dung câu trả lời
của HS
HS trả lời câu hỏi, nghe
và bổ sung.
Tự đánh giá kết quả tiếp thu
bà học của mình và đánh giá
kết quả của bạn.
GV dăn dò HS về nhà nghiên cứu bài sản xuất cây trồng
2. Nguyễn Đức Cảnh
================= Sản xuất giống cây trồng
I/. Mục tiêu yêu cầu: Sau khi học xong học sinh nêu đợc:
1. Kiến thức
- Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
- Quy trình sản xuất giống cây trồng.
+ Cây nông nghiệp

+ Cây lâm nghiệp
2. Kĩ năng : Phân tích , so sánh trong quá trình thực hiện các bớc sản xuất giống.
II/. Chuẩn bị :
Phuơng pháp : Thảo luận - Giải quyết vấn đề
Phơng tiện: Tranh vẽ H3.2 và 3.3 + PHT
Kiến thức bổ sung: Các khái niệm:
- Hạt giống tác giả: Do 1 nhóm cá nhân , tác giả tạo ra bằng lai tạo, KT cấy genHạt tác giả
đợc dùng làm VLKĐ.
- Hạt siêu nguyên chủng: Là hạt tác giả nhân lên qua 2-3 vụ trong điều kiện chăm sóc nghiêm
ngặt để duy trì và củng cố KG của giống tránh pha tạp và tránh tác nhân đột biến. Hạt SNC
tạo bởi
III/. Tiến trình thực hiện:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:?
? Mục đích khảo nghiệm giống bằng phơng pháp so sánh giống ( kt đánh giá các
chỉ tiêu về ST - PT, năng suất chất lợng, khả năng chống chịu của giống ).
? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật (xác định quy trình kĩ thuật gieo trồng).
? Kkĩ thuật sản xuất quảng cáo để tuyên truyền sản xuất đại trà.
3.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
? Mục đích sản xuất giống
cây trồng.
GV: Giải thích độ thuần
KG đồng hợp ; sức
sống khả năng chống
chịu tính điển hình
NS, CL
GV: ? SX giống Gồm mấy
giai đoạn. Cơ quan tiến
- HS đọc SGK và trả lời

- HS lên bảng mô tả lại
các giai đoạn
I Mục đích của công tác sản xuất giống:
- Duy trì củng cố độ t/c tính trạng điển hình
của giống
- Tạo số lợng cần thiết
- Đa giống tốt vào sản xuất giống
II. Giai đoạn sản xuất giống
GĐ1 (sxSNC) GĐ2( sx NC) GĐ3
Bài 3
hành?Tại sao ?
? SX theo sơ đồ duy trì và
sơ đồ phục tráng yêu cầu
dựa vào HVẽ3.2; 3.3 phân
tích từng năm Phải so
sánh giống nhau và khác
nhau của 2 hình thức sản
xuất giống.
-GV: Yêu cầu HS nhóm 1
điền nội dung và bảng
- Yêu cầu học sinh nhóm 2
hoàn tất nội dung 2
- GV; kết hợp phân tích
cùng HS
? Cây rau ngót? Cây sắn,
mía ? khoai tây? nhân
giống nh thế nào?==>
HS: chuẩn bị (5phút)->
theo bàn + Trình bầy
- Thảo luận (5 phút)

- HS thảo luận
HS; Đọc SGK Mô tả
3 giai đoạn
(XN)
III.Quy trình sản xuất giống:
III.1 Sản xuất cây nông nghiệp
A. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn .
A. Cây tự thụ phấn
PHT1
SĐ duy trì Năm SĐ phục tráng
1
2
3
4
5
* Giống nhau: 3 gđ : SX hạt SNC hạt
NC XN
* Khác nhau
Duy trì Phục tráng
VLKĐ là hạt SNC .
- có CL cá thể
VLKĐ nhập nội hoặc
giống bị thoái hoá .
- Có CL HL = pp ss giống
B. Sản xuất giống cây trồng thụ phấn
chéo.
PHT2
Vụ Tiến hành
Vụ1
(CLCT)

Vụ 2
(CLCT)
Vụ 3
(CLHL)
Vụ 4
(CLHL)
C,Sản xuất cây trồng nhân giống vô tính.
- GĐ1: Sản xuất giống SNC bằng pp CL
+ Với cây lấy củ ( khoai tây) CL hệ củ
+ Với cây nhân giống bằng hom, thân
? Đặc điểm của cây rừng ?
Từ đó có biện pháp nhân
giống nh thế nào cho phù
hợp.
- Ghi chép tóm tắt vấn đề
chính do HS khái quát
.
- HS trình bày tiếp các
bớc
( mía, sắn) CL cây mẹ u tú
- GĐ2: SX giống NC từ giống SNC
- GĐ3: SX giống XN từ giống NC.
III.2. Sản xuất giống cây rừng
( Cây rừng có đời sống lâu dài ngày Quy
trình sản xuất giống chủ yếu gồm 2 giai
đoạn):
GĐ1: Sản xuất giống SNC và giống NC
bằng cách CL các cây trội đạt tiêu chuẩn
SNC để xây dựng rừng giống hoặc vờn
giống

GĐ2: Nhân giống cây rừng ở vờn giống
hoặc rừng giống cho SX có thể bằng hạt
hoặc bằng giâm hom, bằng pp nuôi cấy mô.
4. Củng cố:
- Quy trình sản xuất giống .
- Sản xuất giống theo pp duy trì và phục tráng khác nhau thế nào/
- Xác đinh các công đoạn trong mỗi vụ
- Sản xuất giống vô tính : Đối tợng/ cách tiến hành.
- Sản xuất giống cây rừng: 2 giai đoạn
3. Chuyên Thái Bình
Bài 4 : Sản xuất giống cây trồng
A.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết đợc trình tự và quy trình sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo.
- Biết đợc trình tự và quy trình sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính.
- Trình tự và quy trình sản xuất giống cây rừng.
2. Kỹ năng:
- Biết cách lựa chọn cây trồng trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất.
3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cây xanh giữ gìn nguồn gen quý hiếm của thực vật.
B Phơng pháp dạy học
+ SGK.
+ Hình vẽ 4.1, 4.2
+ Sử dụng phiếu học tập ,học sinh thảo luận nhóm.
+ Vấn đáp gợi mở.
C. Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
? Công tác sản xuất giống cây trồng có mục đích gì? Trình bày quy trình sản

xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì.
3.Hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
III. Quy trình sản xuất
giống cây trồng
b. Sản xuất giống ở cây
trồng thụ phấn chéo
- Vụ 1: Duy trì hạt siêu
nguyên chủng
- Vụ 2: Sản xuất hạt siêu
nguyên chủng
- Vụ 3: Sản xuất hạt
nguyên chủng
- Vụ 4: Sản xuất hạt xác
nhận
- GV giới thiệu qua sơ đồ
H41
- GV yêu cầu HS quan sát
hình vẽ 4.1 và đọc SGK
- GV chia nhóm, phát phiếu
học tập, cho HS thảo luận
Thời gian Cách tiến hành
Vụ 1
Vụ 2
Vụ 3
Vụ 4
- GV nhận xét bổ sung
+HS đọc SGK và
quan sát tranh
+HS thảo luận và

điền vào phiếu học
tập
+ HS ghi chép
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
c. Sản xuất giống ở cây
trồng nhân giống vô tính
- Giai đoạn 1:Chọn lọc
thế hệ siêu nguyên chủng
- Giai đoạn 2:Sản xuất
giống nguyên chủng
- Giai đoạn 3:sản
xuất giống thơng phẩm
- Chọn lọc duy trì thế hệ vô
tính nếu nguyên chủng
(chọn củ, hom, thân ngầm,
cây ghép, cành ghép) từ đó
sx giống cây cấp nguyên
và nhân thành vật liệu
giống
? Sản xuất cây trồng ở cây tự
thụ phấn và thụ phấn chéo
giống và khác nhau ở điểm

- GV nhận xét bổ sung:
+ Phải có khu sản xuất
giống cách ly
+ Loại bỏ những cây không
đạt yêu cầu trớc khi tung

phấn
+ Yêu cầu kỹ thuật ở vụ thứ
nhất
? Sinh sản vô tính có đặc
điểm gì? cho vd
- GV cho HS đọc sgk yêu
cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau

Giống nguyên chủng


? Quy trình sản
xuất giống cây
trồng gồm mấy
giai đoạn Sự
khác nhau giữa
các giai đoạn
- GVnhận xét bổ sung
- GV gợi ý cho HS so sánh
quy trình sản xuất cây giống
ở cây tự thụ phấn và cây
giao phấn
+ Hs suy nghĩ, trả lời
+ Hs ghi chép
+ HS suy nghĩ và trả
lời
+ HS điền đầy đủ
vào sơ đồ

+ HS suy nghi trả lời


+ HS ghi
chép sau
khi GV bổ
sung

Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
d.Sản xuất giống cây
rừng
- Chọn cây trội để xây
dựng vờn giống
- Lấy hạt từ vờn giống để
sản xuất cây con
- Dùng cây con để cung
cấp cho sản xuất
D.Củng cố
E.Bài tập về nhà
? Khó khăn và phức tạp
trong sản xuất trồng rừng
? Cây rừng có đặc điểm gì
khác so với cây nông nghiệp
- GV cho HS đọc SGK và
yêu cầu hoàn thiện sơ đồ:
Cây trội


Cây con
? Trình bày quy trình sản

xuất trong từng giai đoạn
- GV nhận xét, bổ sung
- GV cho HS vẽ sơ đồ quy
trình sx giống ở cây thụ
phấn chéo.? So sánh với cây
tự thụ phấn
- Trình bày các giai đoạn
của quy trình sản xuất giống
ở cây trồng nhân giống vô
tính
HS học câu hỏi cuối bài
Và chuẩn bị bài mới
Vẽ sơ đồ các quy trình sx
+ HS suy nghĩ va trả
lời
+ HS hoàn thiện sơ
đồ
+ HS suy nghĩ ,trả lời
+ HS ghi chép
4. Dân lập Nguyễn Công Trứ
ngày soạn: 26/8/2006
Ngời soạn: Phạm Đình Lái
Trờng THPT dân lập : Nguyễn công trứ
Bài 6: (Tiết 4): ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào
trong nhận giống cây trồng nông, lâm nghiệp
I - Mục tiêu
1) Kiến thức: Học sinh đợc hiểu khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa
học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào.
2) Về kỹ năng: Biết nội dung cơ nảm của quy trình công nghệ nhân giống
cây trồng bằng phơng pháp nuôi cấy mô tế bào.

3) Về thái độ: Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say mê học tập
hơn.
II - Nội dung chuẩn bị.
- Tài liệu tham khảo: Đọc một số tài liệu về công tác sinh học liên quan tới
nuôi cấy mô tế bào và nhân giống cây trồng bằng phơng pháp này.
- Su tầm tranh, ảnh giới thiệu phơng pháp nhân giống cây trồng bằng cấy
mô tế bào.
- Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào (trên
giấy khổ lớn).
III - Tiến trình thực hiện.
* ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số.
* Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét, đánh giá về tiết thực hành: Xác định sức sống của hạt.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
1. Khái niệm và phơng pháp nuôi cấy mô tế bào
Giáo viên chủ động giới
thiệu khái niệm này qua các
câu hỏi:
- Các tế bào thực vật có thể
sống khi tách rời cơ thể mẹ
Học sinh chú ý theo dõi câu
hỏi đặt vấn đề của thầy, kết
hợp
Đọc phần I (SGK)
- Tế bào, mô là một phần
của cơ thể thực vật và
chúng có tính độc lập

Môi trờng thích hợp cho
chúng có thể sống và có thể
không ? phát triển thành công hoàn
chỉnh
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
2. Cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào
- Giáo viên giới thiệu các
tranh, ảnh về nuôi cấy mô
tế bào sau đó đặt các câu
hỏi:
+ Vì sao từ một tế bào có
thể phát triển thành một cây
hoàn chỉnh ?
+ Em hiểu thế nào là tính
toán năng của tế bào ?
+ Cho biết khả năng phân
chia tế bào
+ Khả năng phân hoá tế
bào?
+ Khả năng phản phân hoá
tế bào
Giáo viên minh hoạ những
điều nêu trên bằng một sơ
đồ để học sinh dễ hiểu
Quan sát tranh, ảnh để hiểu
thế nào là nuôi cấy mô tế
bào
Suy nghĩ tìm hiểu:

+ Tính toàn năng của tế bào
+ Khả năng phân chia,
phân hoá của tế bào
Học sinh quan sát vẽ sơ đồ
vào vở
- Tế bào TV có tính toàn
năng. Bất cứ tế bào nào
hoạc mô nào thuộc các cơ
quan đều chứa hệ gen quy
định kiểu gencủa loài đó
- Chúng đều có khả năng
sinh sản vô tính để tạo
thành cây hoàn chỉnh nêu
đợc nuôi cấy trong môi tr-
ờng thích hợp
- Tính toàn năng của tế bào
là cơ sở khoa học của ph-
ơng pháp nuôi cấy mô tế
bào
Nuôi cấy mô tế bào
3. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô, tế bào
* ý nghĩa: Giáo viên nêu
tóm tắt ý nghĩa
* Quy trình công nghệ
Học sinh theo dõi SGK kết
hợp nghe giáo viên giải
thích từ đó ta tóm tắt các ý
cơ bản
Tế bào
hợp tử

Tế bào
phối sinh
Tế bào chuyên
hoá đặc hiệu
Tế bào
hợp tử
Tế bào
phôi sinh
Cây hoàn
chỉnh
Tế bào chuyên
hoá đặc hiệu
Cây hoàn
chỉnh
(Hình 6 - SGK trang 21)
- Hãy nêu tuần tự từng
công việc của quy trình
công nghệ
Theo dõi biểu đồ và nghe
câu hỏi của thầy để trả lời
câu hỏi
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
nhân giống bằng nuôi cấy
mô tế bào ?
- Đặt các câu hỏi:
+ Chọn vật liệu nuôi cấy ?
+ Khử trùng ?
+ Tạo chồi, tạo rễ

+ Cấy cây vào môi trờng
thích ứng ?
+ Trồng cây trong vờn ơm
Phân lớp thành 6 nhóm
thảo luận
Các nhóm thảo luận và ghi
các ý chính giáo viên đã tóm
tắt
Tóm tắt những ý nghĩa cơ
bản của SGK
Ghi các ý chính theo nội
dung tóm tắt của giáo viên
Vẽ sơ đồ quy trình công
nghệ nhân giống bằng nuôi
cấy mô tế bào
Tổng kết đánh giá
Chỉ định học sinh trả lời câu
hỏi
- Cơ sở khoa học.
- Quy trình công nghệ (2
câu hỏi cuối bài)
Nghe bạn trả lời và bổ sung
khi thầy yêu cầu
- Căn cứ tinh thần học tập của học sinh; kết quả trả lời hai câu hỏi cuối bài
nhận xét đánh giá giờ học.
* Công việc về nhà của học sinh.
- Tìm hiểu tác hại của đất chua nặng cũng nh các biện pháp kỹ thuật cải tạo
đất chua ở địa phơng em?
- Tìm hiểu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất ở địa phơng em?
5. Nguyễn Trãi

Giáo án công nghệ 10
Ngời soạn 1: Phí Thị Hoa
Ngời soạn 2: Đinh Thị Bình
Trờng THPT Nguyễn Trãi ã Vũ Th ã Thái Bình
Bài 7: một số tính chất của đất trồng
I. mục tiêu: Sau bài này, giáo viên cần phải làm cho học sinh:
1. Về kiến thức:
Biết đợc keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất. Thế nào là phản
ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của dung dịch đất
2. về kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp
3. Về thái độ:
Học sinh có ý thức tìm hiểu đặc điểm các loại đất trồng ở địa phơng
II. Chuẩn bị:
1. Trọng tâm:
Phần I: Keo đất và khả năng hấp phụ của dung dịch đất
Phần II: Phản ứng của dung dịch đất
2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tòi bộ phận....
3. đồ dùng:
Tranh vẽ hình 7: sơ đồ cấu tạo của keo đất
Tranh vẽ phơng trình trao đổi ion khi bón vôi vào đất
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào.
Câu 2: Trình bày qui trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy
mô tế bào.
3. Hoạt động dạy học.
ĐVĐ: Trong sản xuất trồng trọt, đất là môi trờng sống của mọi loại cây
trồng. Vì vậy muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải biết các tính chất của đất

để từ đó có biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về keo đất và khả năng hấp phụ của đất
- GV: Gọi 1 học sinh đọc khái niệm
về keo đất
- GV giải thích rõ khái niệm:
+ Về kích thớc: Trong đất có rất
nhiều hạt có kích thớc khác nhau,
hạt keo có kích thớc rất nhỏ, nhỏ hơn
1àm(1àm = 10
-3
mm)
+ Trạng thái huyền phù: Trạng thái lơ
lửng trong nớc.
- GV treo tranh hình 7/Tr22:
+ Hãy quan sát hình 7 và chỉ ra
những điểm giống nhau giữa hai loại
keo đất?
+ Vậy keo đất đợc cấu tạo bởi mấy
phần?
+ Quan sát hình 7 và nghiên cứu
SGK hãy chỉ ra vị trí và vai trò các
lớp ion ?
(GV giải thích thêm về sự bù điện
tích giữa hai lớp ion ngoài cùng)
GV nhấn mạnh thêm về vai trò của
lớp ion khuyếch tán
+ quan sát hình 7 và chỉ ra sự khác
nhau giữa hai loại keo?
- GV:Thế nào là khả năng hấp phụ

của đất? Do đâu đất có khả năng hấp
phụ?
- GV: Mối quan hệ giữa tính hấp phụ
với số lợng hạt keo?
- GV: Biện pháp để làm tăng khả
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo
luận, trả lời
- HS nghiên cứu, trả
lời
- HS quan sát,
nghiên cứu SGK, trả
lời
- HS quan sát, thảo
luận, trả lời.
- HS trả lời
- HS thảo luận, trả
lời
I. Keo đất và khả
năng hấp phụ của
đất
1. Keo đất:
a. Khái niệm:
b. Cấu tạo keo đất:
2. Khả năng hấp phụ
của đất
năng hấp phụ cho đất?
(GV gợi ý: đất có nhiều mùn, nhiều
chất hữu cơ thì nhiều hạt keo)
- HS liên hệ thực tế

thảo luận, trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng của dung dịch đất
- GV yêu cầu HS nhắc lại:
+ Khái niệm dung dịch đất đã học ở
lớp 7?
+ Phản ứng của dung dịch đất?
+ Vai trò của nồng độ H
+
và OH
-
trong việc quyết định phản ứng của
dung dịch đất?
- GV: Yếu tố nào quyết định độ chua
hoạt tính? Yếu tố nào quyết định độ
chua tiềm tàng?
- GV: Tại sao gọi là độ chua hoạt
tính? độ chua tiềm tàng?
(GV gợi ý: độ chua hoạt tính do H
+
hoà tan trong dung dịch đất gây nên,
còn độ chua tiềm tàng do H
+
và AL
3+
hấp phụ trên bề mặt keo đất gây nên)
- GV: Tại sao đất chứa nhiều muối
Na
2
CO
3

, CaCO
3
thì có tính kiềm?
(GV gợi ý để HS viết phơng trình)
- GV: Nghiên cứu tính chua, tính
kiềm của dung dịch đất nhằm mục
đích gì?
- GV: Em cho biết đặc điểm của 1 số
loại đất trồng ở Việt Nam?
- GV: Em cho biết biện pháp sử dụng
hiệu quả những loại đất này?
(GV gợi ý: Cây trồng phù hợp? biện
pháp cải tạo?)
- HS nhớ lại kiến
thức cũ, thảo luận,
trả lời
- HS nghiên cứu
SGK, trả lời
- HS nghiên cứu
SGK, trả lời
- HS nghiên cứu,
thảo luận, trả lời
- HS nghiên cứu
SGK, trả lời
- HS nghiên cứu
SGK, thảo luận, trả
lời
- HS thảo luận, trả
lời.
II. Phản ứng của

dung dịch đất:
- Dung dịch đất:
- Phản ứng của dung
dịch đất:
+ [H
+
] > [OH
-
]: tính
axít
+ [OH
-
] = [H
+
]: trung
tính
+ [OH
-
] >[H
+
]: tính
kiềm
1. Phản ứng chua của
đất:
a. Độ chua hoạt tính
b. Độ chua tiềm tàng
2. Phản ứng kiềm của
đất.
* ý nghĩa của việc
nghiên cứu phản ứng

dung dịch đất:
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất
- GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu III. Độ phì nhiêu
hỏi sau:
+ Cho biết yếu tố nào quyết định độ
phì nhiêu của đất?
+ Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu
của đất?
- GV: Sự khác nhau giữa độ phì nhiêu
tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo?
- GV: Vai trò của con ngời trọng việc
hình thành và phát triển độ phì nhiêu
của đất?
- HS nghiên cứu SGK,
thảo luận, trả lời.
- HS thảo luận, trả
lời
- HS nghiên cứu
SGK, thảo luận, trả
lời
- HS thảo luận, trả
lời.
của đất:
1. Khái niệm
2. Phân loại
IV. Tổng kết đánh giá bài học
1. Cấu tạo, vai trò của keo đất?
2. Đất có mấy loại phản ứng? ý nghĩa của việc nghiên cứu phản ứng dung
dịch đất
3. Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất?

V. Về nhà
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài 8: Thực hành xác định độ chua của đất
6. Lý Bôn
Bài 10 : biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Ngời soạn : 1. Phạm Duy Thành
2. Đặng Thị An
Trờng THTP Lý Bôn
Môn Công nghệ 10
I/ Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài này HS cần phải :
- Trình bày đợc nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tính chất của
đất mặn và đất phèn.
- Đề xuất và giải thích đợc các biện pháp cải tạo và hớng sử dụng
đất mặn, đất phèn.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện t duy kỹ thuật về cải tạo đất và sử dụng đất mặn, đất
phèn.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp.
3.Về thái độ:
- HS thấy đợc sự cần thiết phải cải tạo và sử dụng hợp lý đất mặn
và đất phèn từ đó tích cực tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên đất
trong sản xuất tại gia đình và địa phơng.
- Có ý thức tuyên truyền đến những ngời xung quanh để cùng giữ
gìn , bảo vệ tài nguyên đất .
II. Trọng tâm của bài :
- Biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất mặn, đất phèn (I.3, II.3)
III. Chuẩn bị:

1. Phơng pháp :
- Vấn đáp - Thảo luận nhóm
- Sử dụng tranh vẽ - Sử dụng máy chiếu đa năng
- Sử dụng sơ đồ - Sử dụng máy chiếu Over head
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ 10.1; 10.2; 10.3 SGK
- Sơ đồ SGK, sơ đồ hệ thống kênh tới tiêu cải tạo đất phèn
- Một số tranh vẽ minh hoạ cây sống trên đất mặn, đất phèn thích
hợp và không thích hợp.
- Máy chiếu đa năng, máy chiếu Over head
VI. Tiến trình thực hiện
1.ổn định tổ chức: ( 2 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- ổn định chỗ ngồi
- Giới thiệu đại biểu ( nếu có)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
? Em hãy cho biết biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất xám bạc
màu .
? Em hãy cho biết biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất xói mòn
trơ sỏi đá.
3. Các hoạt động học tập .
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân hình thành,
đặc điểm và tính chất của đất mặn. (8 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
? Theo em thế nào là đất mặn HS trả lời I. Cải tạo và sdụng đất
mặn
? Đất mặn thờng đợc hình
thành ở đâu ?
1,Nguyên nhân hình
thành

GV tổng hợp giới thiệu lại
? ở vị trí hình thành đó em
cho rằng nguyên nhân nào đã
gây ra đất mặn
HS suy luận tìm ra
nguyên nhân hình
thành đất mặn
- Do thủy triều
- Do các mao mạch ngầm
GV chiếu Slide sơ đồ nguyên
nhân hình thành đất mặn
Y/c HS quan sát sơ đồ gọi 2
HS đọc sơ đồ
HS quan sát đọc
nguyên nhân hình
thành đất mặn từ sơ đồ
2. Đặc điểm ,tính chất của
đất mặn
GV chiếu Slide H10.1 và giới
thiệu
HS quan sát hình vẽ
? Nhìn vào H 10.1 em có dự
đoán đất mặn có tính chất vật
lý ntn?
T/c này có ảnh hởng ntn tới
cây trồng ?
HS trả lời câu hỏi -Tính chất vật lý
? Khi trồng cây trên đất mặn
thờng chậmlớn hơn vì sao ?
- T/c hoá học

GV khái quát ra t/c hoá học
? Dựa vào tính chất vật lý và
t/c hoá học này em dự đoán
hệ VSV hoạt động trong đất
mặn ra sao ? Điều này gây
hạn chế gì cho cây trồng ?
HS suy luận tìm ra
hoạt động của VSV
trong đất mặn
- VSV kém phát triển - đất
nghèo dinh dỡng - cây
trồng kém phát triển
GV chiếu Slide sơ đồ nguyên
nhân và tính chất của đất mặn
HS quan sát sơ đồ
Gọi 1 HS đọc sơ đồ HS đọc sơ đồ
Hoạt động 2:Tìm hiểu biện pháp cải tạo
và hớng sử dụng đất mặn ( 10phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- Chia lớp thành 6 nhóm ( mỗi
nhóm 2 bàn)
- HS chia nhóm 3. Biện pháp cải tạo và sử
dụng đất mặn
- GV giao nhiệm vụ
+3 nhóm thảo luận : hãy đề
xuất biện pháp cải tạo đất
mặn ?
+3 nhóm thảo luận : Cho biết
hớng sử dụng hợp lý đất mặn
- HS nhận nhiệm vụ

và phim trong, bút viết
a. Biện pháp cải tạo
b.Hớng sử dụng
- Đất mặn ngoài đê :Trồng
rằng ngập mặn
- Đất mặn trong đê
- yêu cầu HS thảo luận 4 phút
- GV bao quát lớp và giúp đỡ
các nhóm còn lúng túng
- sau 4 phút GV lấy phim
trong của các nhóm chiếu
lên Over head
- HS thảo luận
- HS nộp phim trong
+Đất mặn nhiều : Cải tạo
để nuôi trồng thuỷ sản
+Đất mặn trung bình và ít:
Trồng cói rồi trồng các loại
lúa
- GV chiếu Slide biện pháp cải
tạo và hớng sử dụng đất mặn
- HS theo dõi Slide GV
đa ra và so sánh với
kết quả của các nhóm
- Gọi HS nhận xét từng nhóm - HS nhận xét
- GV chốt lại kiến thức ở phần
nội dung
? Trong các biện pháp cải tạo
đất mặn biện pháp nào quan
trọng nhất ?

HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân hình thành,
đặc điểm tính chất của đất phèn ( 8 phút)
- GV Giảng giải : Phèn mang
cả tính chất chua và mặn
HS lắng nghe II.Cải tạo và sử dụng
đất phèn
- Chiếu Slide sơ đồ hình
thành đất phèn
HS quan sát sơ đồ 1. Nguyên nhân hình
thành
- GV gọi 2 HS giải thích sơ đồ 2 HS đọc sơ đồ
HS ghi sơ đồ vào vở
- Chiếu H10.2 và hỏi
? Quan sát H10.2 cho biết
tính chất vật lý của đất phèn ?
T/c này có ảnh hởng gì tới
cây trồng ?
HS quan sát H10.2
- HS trả lời câu hỏi
2. Đặc điểm, tính chất của
đất phèn
-T/c vật lý
?Trên cơ sở đã học đất chua
và đất mặn cho biết t/c hoá
học của đất phèn ?
HS phân tích, tổng
hợp trả lời câu hỏi
- T/c hoá học
? T/c hoá học này có ảnh h-

ởng ntn tới cây?
HS liên hệ
?Đất phèn có hệ VSv và độ
phì ntn?
HS trả lời - Hệ VSV kém hoạt động
- Độ phì nhiêu thấp
? T/c này gây cản trở gì tới sự
phát triển bình thờng của
cây ?
- HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp cải tạo và
hớng sử dụng đất phèn ( 10 phút)
- Chia lớp thành 4 nhóm
- GV giao nhiệm vụ:
- HS chia nhóm 3. Biện pháp cải tạo và h-
ớng sử dụng đất phèn
+2 nhóm thảo luận: Hãy đề
xuất biện pháp cải tạo đất
phèn
- HS nhận nhiệm vụ và
phim trong, bút viết
a. Biện pháp cải tạo
+2 nhóm thảo luận: Cho biết
hớng sử dụng đất phèn
- Y/c HS thảo luận trong 4
phút
- GV bao quát hớng dẫn thêm
cho nhóm còn lúng túng
- HS thảo luận
b. Hớng sử dụng

- Sau 4 phút GV thu phim
trong của các nhóm chiếu lên
Over head
- HS nộp phim trong
- Chiếu Slide Biện pháp cải
tạo và hớng sử dụng đất
phèn.
- HS theo dõi Slide GV
đa ra và so sánh với
kết quả của các nhóm
- Gọi HS nhận xét từng nhóm - HS nhận xét
- GV chốt lại kiến thức ở phần
nội dung
- HS ghi nhanh nội
dung bài vào vở
IV. Tổng kết đánh giá : ( 2 phút)
1. Tổng kết :
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau bằng cách đứng tại chỗ phát
biểu
Biện pháp cải tạo Tác dụng
Sử dụng trên đất
Đất mặn Đất phèn
? Thau chua, rử a mặn
Bón vôi ?
? Lấy bớt Na
+
Lên liếp ?
2. Đánh giá:
- Nhận xét tinh thần học tập trong tiết học, rút kinh nghiệm
V. Công việc về nhà

- Qua những ngời bà con và thông tin đại chúng hãy tìm hiểu xem
bà con sản xuất ở các vùng đất mặn và đất phèn đã áp dụng những biện
pháp cải tạo nào và sử dụng ra sao?
- Học bài 10 và đọc trớc bài 11.
7. Bán công Vũ Th
Đ 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng
một số loại phân bón thông thờng
1. Quản Xuân Phúc
2. Vũ Thị Nhờng
3. Nguyễn Thanh Lam
I. Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh phải.
1. Về kiến thức.
- Trình bày đợc đặc điểm, tính chất của phân bón hoá học, phân hữu cơ và phân
vi sinh.
- Biết đợc kỹ thuật sử dụng các loại phân bón thông thờng.
2. Về kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3. Về thái độ.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Phơng pháp:
- Báo cáo nhỏ
- Thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của giáo viên:
* Các mẫu phân hoá học thờng dùng đựng trong lọ thuỷ tinh trắng, có dán mác.
* Các phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Câu 1: So sánh thành phần dinh dỡng, tỉ lệ dinh dỡng giữa phân hoá học và phân

hữu cơ?
Câu 2: So sánh khả năng hấp thụ của cây đối với phân hoá học và phân hữu cơ.
Câu3: Vai trò của phân hoá học và phân hữu cơ đối với đất có gì khác nhau?
Câu 4: Em biết gì về đặc điểm của phân vi sinh.
Đáp án phiếu học tập I
Phân hoá học Phân hữu cơ
- Chứa ít nguyên tố dinh dỡng nhng tỉ lệ
dinh dỡng cao
VD: Urê chỉ chứa đạm, hàm lợng 46% N
- Chứa nhiều nguyên tố dinh dỡng nhng
tỉ lệ dinh dỡng thấp và không ổn
định
- Dễ tan (trừ lân) nên dễ hấp thụ, hiệu
quả nhanh
- Chất dinh dỡng phải qua quá trình
khoáng hoá mới sử dụng đợc nên
hiệu quả chậm
- Không có tác dụng cải tạo đất, bón
nhiều đạm và Kali đất bị chua
- Có tác dụng cải tạo đất, tạo mùn giúp
hình thành kết cấu viên cho đất
Câu 4: Đặc điểm của phân vi sinh.
- Chứa vi sinh vật sống, khả năng tồn tại của VSV phụ thuộc ngoại cảnh nên thời
hạn sử dụng ngắn.
- Mỗi loại phân chỉ thích hợp với một nhóm cây trồng nhất định.
- Bón nhiều năm không làm hại đất.
Phiếu học tập II
Câu 1 : Phân hoá học dễ tan gồm những loại nào ? Bón cho cây nh thế nào là hợp
lý?
Câu 2: Phân lân có đặc điểm gì ? Sử dụng ntn ?

Câu 3: Vì sao không nên sử dụng phân hoá học quá nhiều.
Câu 4: Phân hỗn hợp NPK có đặc điểm gì ? Sử dụng ntn?
Câu 5: Dựa vào đặc điểm hãy cho biết bón phân hữu cơ vào lúc nào ? Trớc khi bón
cần làm gì ? Tác dụng của việc làm đó.
Câu 6: Phân vi sinh đợc sử dụng nh thế nào.?
Câu 7: Liên hệ với tình hình sử dụng các loại phân trên ở địa phơng em.
Đáp án phiếu học tập II
1. Sử dụng phân hoá học.
- Đạm và Kali dễ tan, hiệu quả nhanh nên bón thúc là chính, có thể bón lót với l-
ợng nhỏ.
- Lân khó hoà tan nên dùng để bón lót.
- Bón phân hoá học quá nhiều gây chua cho đất và lãng phí phân vì rửa trôi.
- Phân hỗn hợp NPK chứa cả 3 nguyên tố NPK đợc sản xuất riêng cho từng loại
đất, từng loại cây có thể dùng bón lót hoặc bón thúc.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng, hiện nay có xu hớng sản xuất phân phức hợp, phân
nén...
2. Sử dụng phân hữu cơ :
Bón lót là chính, trớc khi bón phải ủ cho hoai mục.
3. Sử dụng phân vi sinh :
- Trộn hoặc tẩm vào hạt trớc khi gieo.
- Bón trực tiếp vào đất.
* Chuẩn bị của học sinh:
Tìm hiểu tình hình sử dụng phân bón ở địa phơng (loại phân đang dùng, cách sử
dụng có chỗ nào cha hợp lý).
III. Trọng tâm : Mục II và III trong SGK
IV. Tiến trình thực hiện.
A. ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15
Hoàn thiện hai bảng sau:

×