Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao an cong nghe 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.64 KB, 16 trang )

Tiết 4.
Bài 6: ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong
nhân giống cây trồng nông - lâm nghiệp
i/ mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh cần đạt đợc:
1. Hiểu đợc khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa họccủa phơng
pháp nuôi cấy mô tế bào.
2. Biết nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng
bằng phơng pháp nuôi cấy mô tế bào.
3. Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sa học tập hơn.
ii/ nội dung chuẩn bị:
1. Đọc thêm một số tài liệu tham khảo về công nghệ sinh học liên
quan tới nuôi cấy mô tế bào và nhân giống cây trồng bằng phơng pháp
này.
2. Su tầm một số tranh ảnh giới thiệu phơng pháp nhân giống cây trồng
bằng nuôi cấy mô tế bào.
3. Vẽ to sơ đồ quy trình nhân giống cây trồng bằng phơng pháp nuôi
cấy mô tế bào vào giấy khổ lớn.
iii/ Nội dung bài dạy:
1
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
đồ dùng
và thiết bị
dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Đặt vấn đề: Bằng các phơng
pháp truyền thống (lai tạo, gây
đột biến, gây đa bội thể ...) các
nhà tạo giống đã tạo ra nhiều
giống cây trồng phong phú, đa
dạng về các chủng loại, tạo ra


năng xuất cao, phẩm chất tốt, đáp
ứng yêu cầu nhiều mặt của con
ngời. Tuy nhiên, để tạo giống mới
bằng phơng pháp truyền thống đòi
hỏi thời gian dài (từ khi tạo đợc
giống đến khi đa ra sản xuất đại
trà trung bình khoảng 10 năm).
Ngày nay yêu cầu của con ngời
ngày càng cao, tốc độ tạo giống
nh trên không còn phù hợp nữa.
Các nhà khoa học tạo giống trên
thế giới đã áp dụng những thành
tựu của công nghệ sinh học nhằm
đáp ứng yêu cầu nêu trên. Nhờ
vậy đã tạo đợc giống cây trồng
quý với thời gian rút ngắn rất
nhiều. Đó là phơng pháp nuôi cấy
mô tế bào.
Chúng ta sẽ tìm hiểu những điểm
cơ bản về:
- Cơ sở khoa học của phơng pháp
này.
- Quy trình công nghệ nhân giống
cây trồng bằng nuôi cấy mô tế
bào.
Đây cũng chính là mục tiêu cần
đạt của bài học.
Nhấn mạnh lại một lần nữa mục
tiêu của bài học.
- Học sinh chú ý nghe giáo

viên đặt vấn đề cho bài học
để có thể khái quát nội
dung cần học là biết đợc
mục tiêu phải đạt đợc sau
khi học bài này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và cơ sở kho học của phơng pháp
nuôi cấy mô tế bào.
2
- Giáo viên chủ động giới thợi
khái niệm này qua các câu hỏi
dẫn dắt:
+ Cơ thể các loài thực vật đợc cấu
tạo nh thế nào ? (đợc cấu tạo
bằng rất nhiều những tế bào có
tính năng khác nhau và có tính
độc lập).
+ Các tế bào thực vật có thể sống
khi tách rời khỏi cây mẹ không ?
Cần có điều kiện gì ?
+ Những tế bào đợc nuôi sống
trong môi trờng nhân tạo này sẽ
phát triển thế nào ?
- Giáo viên nêu câu hỏi, cho học
sinh suy nghĩ để tìm đáp án và
thảo luận chung ở lớp. Từ đó giúp
học sinh tiếp cận với khái niệm
này.
- Giáo viên kết hợp giới thiệu các
tranh, ảnh về nuôi cấy mô tế bào
(các vật liệu nuôi cấy, các trồi

cây phát triển trong ống nghiệm,
trồng cây trong vờn ơm, cây trởng
thành từ nuôi cấy mô tế bào
- Giáo viên nêu vấn đề chuyển tiếp
sang tìm hiểu cơ sở kho học của
phơng pháp nuôi cấy mô tế bào.
Câu hỏi giợi ý:
Vì sao từ một tế bào có thể phát
triển thành một cây hoàn chỉnh ?
Lu ý học sinh một số đặc điểm cơ
bản của tế bào thực vật có liên
quan đến nội dung tìm hiểu, đó là:
- Chú ý lắng nghe giáo viên
giới thiệu về phơng pháp
nuôi cấy mô tế bào, kết hợp
đọc phần 1 trong SGK (bài
6) để hiểu rõ khái niệm
này.
- Khi đã hiểu khái niệm
nuôi cấy mô tế bào, học
sinh tự ghi tóm tắt vào vở.
- Quan sát tranh, ảnh, mẫu
vật để hiểu thế nào là nuôi
cấy mô tế bào.
- Suy nghĩ câu hỏi gợi ý
của giáo viên và những nội
dung cần tìm hiểu:
Tranh, ảnh
về nuôi
cấy mô tế

bào
3
+ Tính toàn năng của tế bào.
+ Khả năng phân chia tế bào (tế
bào phôi sinh)
+ Khả năng phân hoá tế bào.
Khả năng phân hoá tế bào (tế bào
phôi sinh

tế bào chuyển hoá
đặc hiệu).
+ Tính toàn năng tế bào.
+ Khả năng phân chia tế
bào.
+ Khả năng phân hoá tế
bào.
+ Khả năng phản phân hoá
tế bào.
+ Khả năng phản phân hoá tế bào
+ Hớng dẫn học sinh làm việc với
sách giáo khoa và trao đổi nhóm
trớc khi thảo luận chung ở lớp.
Nêu các câu hỏi thảo luận:
+ Em hiểu thế nào về tính toàn
năng của tế bào thực vật.
+ Em hãy trình bày quá trình phân
chia, phân hoá, phản phân hoá tế
bào thực vật.
+ Em hãy nêu bản chất của kỹ
thuật nuôi cấy mô tế bào trên cơ

sở những hiểu biết đã thảo luận ?
- Trên cơ sở các ý kiến thảo luận
của học sinh, giáo viên chốt lại
những ý chính là cơ sở khoa học
của phơng pháp nuôi cấy mô tế
bào. Có thể kết hợp giải thích rõ
hơn những điểm học sinh còn thắc
mắc.
- Giáo viên minh hoạ những điều
nêu trên bằng một sơ đồ để học
sinh dễ hiểu và nhớ (vẽ trực tiếp
lên bảng)
- Đọc kỹ phần II SGK (bài
6).
- Trao đổi trong nhóm về
các nội dung nêu trên, ghi
một số ý chính ra giấy để
chuẩn bị thảo luận cả lớp.
- Tham gia thảo luận các
câu hỏi gợi ý giáo viên đa
ra. Chú ý lắng ý kiến thảo
luận của các bạn và bổ
sung những ý còn thiếu
hoặc cha rõ.
- Ghi chép những ý chính
là cơ sở khoa học của ph-
ơng pháp nuôi cấy mô tế
bào.
- Nếu có chỗ nào cha rõ
học sinh có thể nêu ra để

giáo viên hoặc các bạn
khác giải đáp.
- Quan sát, vẽ sơ đồ vào vở
để hiểu rõ hơn cơ sở của
phơng pháp nuôi cấy mô
4
Nuôi cấy mô
tế bào
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy
mô tế bào
- Giới thiệu biểu đồ quy trình
công nghệ nhân giống bằng nuôi
cấy mô tế bào (dùng đèn chiếu
hoặc giấy khổ lớn) giáo viên nêu
câu hỏi, gợi ý:
+ Để nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô tế bào ngời ta
làm nh thế nào, em hãy nêu tuần
tự từng công việc.
+ Trong từng công việc cần tìm
hiểu kỹ nội dung làm và yêu cầu
cần đạt đợc.
+ Lu ý trình tự các việc làm (dựa
vào sơ đồ)
- Cho các nhóm trao đổi, tổ chức
thảo luận chung cả lớp. Mời đại
diện mỗi nhóm trình bày một nội
dung trong quy trình. Sau từng nội
dung cho cả lớp thảo luận góp ý
bổ sung và giáo viên tóm tắt lại

- Quan sát biểu đồ quy
trình công nghệ nhân giống
bằng phơng pháp nuôi cấy
mô tế bào.
- Đọc nội dung phần III
SKG (bài 6)
- Trao đổi trong nhóm về
nội dung mà câu hỏi nêu
ra.
- Ghi nháp một số ý cơ bản
đã trao đổi trong nhóm để
chuẩn bị cho thảo luận ở
lớp.
- Tham gia thảo luận ở lớp
theo hớng dẫn của giáo
viên. Ghi các ý chính giáo
viên đã tóm tắt vào vở. Vẽ
sơ đồ quy trình công nghệ
nhân giống bằng phơng
pháp nuôi cấy mô tế bào.
Biểu đồ
quy trình
nhân giống
bằng ph-
ơng pháp
nuôi cấy
mô tế bào.
Nhân
giống.
5

Tế bào
hợp tử
Tế bào
phôi sinh
Tế bào chuyên
hoá đặc hiệu
Cây hoàn
chỉnh
Tế bào
phôi sinh
Tế bào
chuyên hoá
đặc hiệu
Cây hoàn
chỉnh
Hoạt động 4: Tổng kết, kiểm tra đánh giá
- Chỉ định 2 - 3 học sinh lên bảng
trình bày nội dung của 2 câu hỏi
cuối bài. những học sinh khác
nghe và đánh giá.
- Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh
trọng tâm
- Nghe bạn trả lời câu hỏi
kiểm tra.
- Đối chiếu bài học để nhận
xét đánh giá kết quả giờ
học.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×