Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thực trạng trẻ em lao động sớm ở huyện Quốc Oai và một số biện pháp bảo vệ trẻ em lao động sớm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.64 KB, 25 trang )

Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
Lời nói đầu
Từ xa xa, lao động trẻ em đã tồn tại dới dạng này hay dạng khác. Số trẻ em
trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải lao động, làm việc cho bản
thân và gia đình nhằm tập dợt và trang bị những kỹ năng cần thiết trong quá trình
phát triển tự nhiên. Tuy nhiên, trong đời sống xã hội, không phải gia đình nào
cũng có hoàn cảnh giống nhau. Một số gia đình do hoàn cảnh kinh tế khó khăn
đã biến quá trình lao động tập dợt tự nhiên của con cái mình thành phơng thức
kiếm tiền mu sinh cho bản thân các em và gia đình.
Chính điều này đã khiến một số trẻ thơ phải đi làm việc trong tình trạng,
thời gian làm việc quá dài, chiếm hết thời gian học tập và vui chơi, giải trí làm
cho trẻ phát triển không bình thờng về thể lực, trí lực hay phải làm việc trong
điều kiện nặng nhọc, độc hại quá với sức lực và không đợc tới trờng làm ảnh h-
ởng nghiêm trọng tới sự phát triển về thể lực, trí lực và tinh thần của trẻ thơ, đặc
biệt là nông thôn.
Quốc Oai là một huyện nông thôn nghèo của tỉnh Hà Tây cũng không nằm
ngoài quy luật này. Những năm gần đây, với các dự án kinh tế đầu t vào địa bàn
huyện, Quốc Oai đang dần chuyển mình vơn lên. Tuy nhiên, nền tảng nông
nghiệp vẫn còn rất nặng nề, cha thể xoá ngay đợc. Địa bàn Quốc Oai có rất nhiều
làng nghề thủ công nh: Đan cót, mây - tre đan, đan nón Những nghề thủ công
này đã giải quyết đáng kể lao động nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho nông dân,
nhng hiệu quả lại không cao và chiếm hết quá nhiều thời gian của ngời lao động,
trong đó có rất nhiều trẻ em (Vì trẻ em rất khéo léo, rất phù hợp với các em nhỏ).
Bởi vậy, tình trạng lao động trẻ em còn tồn tại rất lớn trên địa bàn huyện.
Trẻ em cần có đầy đủ những điều kiện tốt nhất để phát triển toàn diện cả
về thể lực và trí lực. Vì thế, trẻ em lao động sớm là một vấn đề rất bức thiết khiến
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
1
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
em chọn đề tài của Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là: Thực
trạng trẻ em lao động sớm ở huyện Quốc Oai và một số biện pháp bảo vệ trẻ


em lao động sớm.
Em xin chân thành cảm ơn cô Hà Thị Th Giảng viên Khoa Công tác xã
hội đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin cảm ơn
UBND huyện Quốc Oai, Tiểu ban Dân số Gia đình và trẻ em huyện đã giúp đỡ
em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Đây là lần đầu tiên em nghiên cứu vấn đề của địa phơng nên chỉ mang tính
học hỏi và tập dợt, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để chuyên đề của em đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Vệ
Phần A. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
I. Cơ sở lý luận
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
2
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
1. Những khái niệm có liên quan
1.1 Khái niệm về trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Trẻ em:
+ Theo Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em thì: Trẻ em là ngời dới 18 tuổi,
trừ khi luật pháp quốc gia quy định tuổi sớm hơn.
+ Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam: Trẻ em là công dân
Việt Nam dới 16 tuổi.
- Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Là trẻ em có hoàn cảnh không
bình thờng về thể chất và tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện các quyền
cơ bản và hoà nhập cộng đồng và gia đình (Điều 3 Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em Việt Nam, 2004).
- Trong giai đoạn phát triển của nớc ta hiện nay, những nhóm trẻ em sau
đây là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đang cần có sự quan, chăm sóc của

gia đình, cộng đồng và xã hội.
+ Trẻ em mồ côi, không nơi nơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi.
+ Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học.
+ Trẻ em nhiễm HIV-AIDS.
+ Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc, trẻ
em phải làm việc xa gia đình.
+ Trẻ em lang thang.
+ Trẻ em bị xâm hại tình dục.
+ Trẻ em nghiện ma tuý.
+ Trẻ em vi phạm pháp luật.
- Nhận dạng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt:
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em dới 16 tuổi, do nhiều lý do khác
nhau mà rơi vào các hoàn cảnh sau:
+ Rơi vào hoàn cảnh éo le, gặp khó khăn khác thờng so với trẻ em khác.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
3
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
+ Bị mồ côi do cha, mẹ chết, hoặc bị bỏ rơi không biết cha, mẹ mình là ai.
+ Bị tàn tật, khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần do bẩm sinh hoặc
bệnh tật, tai nạn, nhiễm các chất độc do cha mẹ bị nhiễm chất độc hoá học di
truyền lại.
+ Không có ngời nuôi dỡng, không ngời thân thích, phải lang thang kiếm
ăn trên đờng phố hoặc gia đình bị bạo hành phải rời nhà đi lang thang.
+ Phải lao động làm thuê trong điều kiện độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm
hoặc những công việc hạ thấp nhân phẩm, danh dự ảnh hởng đến sự phát triển về
thể chất và tinh thần của trẻ.
+ Bị xâm hại tình dục, bị hiếp dâm, bị lôi kéo vào công việc bán dâm,
tranh ảnh khiêu dâm hoặc bị bắt cóc, buôn bán làm mại dâm.
+ Bị lôi kéo, sử dụng vận chuyển ma tuý và các chất gây nghiện.
+ Trở thành trẻ em h không vâng lời, trốn học, bỏ học, tụ tập, cờ bạc, trộm

cắp, đua xe, gây rối trật tự công cộng.
1.2 Khái niệm trẻ em lao động sớm
Xét trên góc độ Luật pháp Quốc tế (Công ớc về Quyền trẻ em và Công ớc
182 của ILO) và Quốc gia (Hiến pháp, Bộ Luật lao động, Luật Bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em, Bộ Luật dân sự) ta có thể đa ra một số khái niệm nh sau:
- Trẻ em lao động: Là tình trạng, mà trong đó trẻ em dành một số thời gian
để làm một số công việc giúp đỡ gia đình hay tham gia hoạt động lao động công
ích do Nhà trờng, Đoàn, Đội tổ chức mang tính chất tập dợt để nâng cao hiểu biết
về lao động, rèn luyện thể chất và ý chí, làm quen với lao động để trang bị cho
các em kỹ năng cần thiết khi trởng thành. Những hoạt động lao động này không
ảnh hởng đến sự phát triển bình thờng về trí lực, thể lực và nhân cách, đặc biệt
không cản trở đến học tập, vui chơi, giải trí của các em.
- Trẻ em lao động sớm: Là những trẻ em (dới 16 tuổi Theo pháp luật
Việt Nam) tham gia hoạt động lao động trên thị trờng lao động, có quan hệ lao
động hay không tham gia lao động nhng đều nhằm mục đích tạo ra thu nhập để
nuôi sống bản thân và giúp gia đình. Sử dụng hầu hết thời gian dành cho học tập,
vui chơi, giải trí để làm việc cho chủ hay cho gia đình. Đó là những trẻ em phải
làm việc hay làm thuê trong các cơ sở kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế,
trong các làng nghề Những trẻ em lang thang kiếm sống ở đô thị Trẻ phải
làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay những công việc ảnh h-
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
4
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
ởng đến nhân cách cớp đi các cơ hội phát triển về thể chất, về trí lực và các nhu
cầu khác của trẻ thơ.
2. Quan điểm của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) xác định:
Lao động trẻ em mang tính bóc lột nếu:
- Công việc trọn thời gian, làm ở một độ tuổi quá sớm.
- Phải làm việc quá nhiều giờ.
- Công việc gây ra những căng thẳng thái quá về mặt thể chất, xã hội hay

tâm lý.
- Lao động và sống ngoài đờng trong những điều kiện xấu.
- Không đợc trả công đầy đủ.
- Phải chịu trách nhiệm quá nhiều.
- Công việc làm cản trở việc học hành.
- Công việc làm hạ thấp nhân phẩm và lòng tự trọng của trẻ em nh: Làm nô
lệ hay lao động cầm cố và bóc lột tình dục.
- Công việc có hại đến việc phát triển toàn diện về mặt xã hội và tâm lý.
3. Các quyền cơ bản của trẻ em.
3.1 Công ớc Quốc tế về quyền trẻ em bao gồm các quyền sau:
- Quyền đợc sống và phát triển.
- Quyền đợc có họ tên và quốc tịch, quyền biết cha mẹ mình và đợc cha
mẹ mình chăm sóc.
- Không bị buộc phải cách ly cha mẹ.
- Quyền tự do phát biểu và cho ý kiến.
- Quyền đợc tự do kết giao và tự do hội họp hoà bình.
- Quyền đợc bảo vệ khỏi áp bức và tổn thơng về thể chất hoặc tinh thần.
- Quyền đợc chăm sóc và nuôi dơng, đợc bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của
Nhà nớc khi bị tớc mất môi trờng gia đình.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
5
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
- Quyền đợc nhận làm con nuôi.
- Quyền đợc hởng mức độ cao nhất có thể đạt đợc về sức khoẻ và các ph-
ơng tiện chữa bệnh phục vụ sức khoẻ.
- Quyền đợc hởng giáo dục.
- Quyền đợc nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn hóa và nghệ thuật.
3.2 Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em:
- Quyền đợc khai sinh và có quốc tịch.
- Quyền đợc chăm sóc, nuôi dạy.

- Quyền đợc sống chung với cha mẹ.
- Quyền đợc Nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân
phẩm và danh dự.
- Quyền đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng và những vấn đề có liên quan.
- Quyền đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
- Quyền đợc học tập.
- Quyền đợc vui chơi, giải trí lành mạnh, đợc hoạt động văn hoá, văn nghệ,
thể dục thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.
- Quyền có tài sản, quyền thừa kế và hởng các chế độ bảo hiểm theo quy
định của pháp luật.
Trẻ em không phân biệt trai gái, không phân biệt hoàn cảnh điều kiện là
trẻ em hay trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, tất cả đều có quyền đợc hởng những
điều kiện cần thiết nhất để phát triển bình thờng Trẻ em hôm nay, thế giới ngày
mai Một chân lý không thể thay đổi đợc và việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt của tất cả các cấp, các ban ngành đoàn thể từ trung ơng đến
địa phơng là một chơng trình, mục tiêu quan trọng.
4. Những tác động xấu đối với trẻ em lao động sớm.
Không ai có thể biết chính xác có bao nhiêu trẻ em lao động sớm trong
điều kiện nặng nhọc và bị bóc lột, chỉ biết là các em chủ yếu làm những công
việc sau:
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
6
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
- Trong nông lâm ng nghiệp: Các em phải làm những công việc nặng
nhọc dễ gây nguy hiểm khi đối mặt trực tiếp với tự nhiên (nắng, ma, bão, gió,
sóng lớn), những công việc tiếp xúc trực tiếp với những hoá chất độc hại.
- Giúp việc trong các gia đình và làm ở các nhà hàng, khách sạn, đối xử
phân biệt, lợi dụng tình dục hay hành hạ về thể chất.
- Trên đờng phố làm công việc lang thang nh: nhặt rác, bán báo, đánh giày,
bán hàng rong, bán vé số, trực tiếp hoặc môi giới mại dâm

- Làm việc lén lút trong các cơ sở sản xuất hàng quốc cấm hay buôn lậu.
- Lao động khổ sai nh nô lệ ở các bãi đào, đãi sa khoáng, các lò than thổ
phỉ, sản xuất thuỷ tinh, cai đầu dài xây dựng giao thông
II. Cơ sở thực tiễn
1. Các quan điểm, quy định của Đảng và Nhà nớc về công tác bảo vệ
và chăm sóc trẻ em nói chung và trẻ em lao động sớm nói riêng.
1.1 Các chính sách bảo vệ lao động trẻ em.
- Vấn đề lao động trẻ em đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm từ rất sớm.
Ngay sau khi dành đợc chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 29/SL
ngày 12 tháng 3 năm 1947 quy định các xởng kỹ nghệ, hầm mỏ không đợc mớn
trẻ em dới 12 tuổi vào làm việc.
- Pháp lệnh Hợp đồng lao động năm 1990, pháp lệnh Bảo hộ lao động năm
1991, Nghị định số 233/HĐBT ngày 22 tháng 6 năm 1990 của Hội đồng Bộ trởng
(nay là Chính phủ) có quy định độ tuổi tham gia quan hệ lao động của lao động
cha thành niên.
- Nghị định số 374/HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1941 của Hội đồng Bộ tr-
ởng (nay là Chính phủ) quy định chỉ đợc sử dụng lao động trẻ em trong độ tuổi
quy định làm những công việc nhất định.
- Bộ Luật lao động đợc Quốc hội thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 và
có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 đã quy định rõ những điều khoản về lao động trẻ
em và lao động cha thành niên:
+ Điều 6: Ngời Lao động là ngời ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động
và có giao kết hợp đồng lao động.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
7
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
+ Điều 22 và điều 23 quy định: Ngời học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nhất
phải đủ 13 tuổi, trừ một số nghề do Bộ Lao động Thơng binh và xã hội quy
định.
+ Điều 120 quy định: Cấm nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ

một số nghề và công việc do Bộ Lao động Thơng binh và xã hội quy định.
+ Điều 119 quy định: Ngời lao động cha thành niên là ngời lao động dới
18 tuổi.
+ Điều 122 quy định: Thời giờ làm việc của lao động cha thành niên tối đa
không quá 7 giờ một ngày, 42 giờ một tuần (trong điều kiện tuần làm việc 48 giờ
trớc đây) và chỉ làm thêm giờ, làm việc ban đêm trong một số nghề và công việc
mà Bộ Lao động Thơng binh và xã hội quy định.
- Thông t số 09/TT-LB ngày 13 tháng 4 năm 1995 của Liên bộ Lao động-
Thơng binh và xã hội và Bộ Y tế quy định điều kiện lao động có hại và các công
việc cấm sử dụng lao động cha thành niên.
1.2. Chính sách chăm sóc, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn trong đó có trẻ em lao động.
Quan tâm đến việc trang bị kiến thức, học vấn cho các em, luật phổ cập
giáo dục tiểu học ngày 16/8/1991 quy định quyền cơ bản của trẻ em là phải đợc
học tập và chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc đối với mọi công dân
Việt Nam từ 6 đến 14 tuổi. Đây là một văn bản pháp lý quan trọng nhất nhằm
bảo vệ quyền học tập của trẻ em trong đó có trẻ em tham gia lao động trớc tuổi.
Đây là các chính sách nhằm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói
chung trong đó có trẻ em lao động sớm nói riêng. Các chính sách này nhằm bảo
vệ lao động cha thành niên và lao động trẻ em có quan hệ lao động, loại trừ việc
trẻ em phải bỏ học tham gia lao động sớm và làm các công việc không phù hợp
với lứa tuổi.
2. Quan điểm của Đảng bộ và UBND huyện Quốc Oai Tỉnh Hà Tây.
Quan điểm của Đảng bộ và nhân dân huyện Quốc Oai: Bảo vệ và chăm
sóc, giáo dục trẻ em là truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc. Trong 10 năm
qua, Đảng và Nhà nớc ta cũng đã quan tâm và phát huy truyền thống đó bằng
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
8
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
những chủ trơng và chính sách đúng đắn, khuôn khổ pháp lý bảo vệ, chăm sóc và

giáo dục trẻ em ngày càng hoàn thiện.
Các văn bản của UBND huyện Quốc Oai về công tác bảo vệ và chăm sóc
trẻ em khuyết tật nói riêng và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:
- Công văn số 218/CV-BTG ngày 23/5/2007 của Ban Tuyên giáo huyện uỷ
về việc thực hiện tháng hành động vì trẻ em và ngày gia đình Việt Nam
28/6/2007.
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Quốc Oai lần thứ XXV Thực hiện
chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, cố gắng đến năm 2010 giảm tỷ lệ trẻ
em bị suy dinh dỡng xuống 30%
- Thực hiện Chỉ thị số 55 của Bộ Chính trị: Về tăng cờng sự lãnh đạo của
các cấp uỷ Đảng về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
3. Những thuận lợi và khó khăn thách thức đối với công tác bảo vệ và
chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở huyện Quốc Oai.
3.1 Những thuận lợi
- Bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là truyền thống, đạo lý tốt đẹp của
dân tộc.
- Đảng bộ và Nhân dân trong toàn huyện luôn luôn ý thức đợc tầm quan
trọng của công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo lời bác dạy: Vì lợi
ích 10 năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời Nhờ đó mà
mục tiêu chơng trình và việc đầu t nguồn lực cho công tác này ngày đợc quan
tâm và thiết thực hơn.
- Nền kinh tế xã hội nhìn chung trên địa bàn toàn huyện với tốc độ tăng
trởng khá (8,7%/năm), đây là điều kiện quan trọng và là cơ sở cho việc tổ chức
thực hiện các mục tiêu và chơng trình hành động vì trẻ em của huyện trong giai
đoạn 2006-2010.
- Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em ngày càng cụ thể, phù hợp. Đây là cơ sở, là hành lang pháp lý để bảo
vệ quyền của trẻ em trong thời đại ngày nay.
3.2 Những khó khăn thách thức.
- Về kinh tế: Tuy tốc độ tăng trởng khá, nhng Quốc Oai là một trong

những huyện nghèo của tỉnh, tác động của nền kinh tế thị trờng đã bộc lộ sự phân
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
9
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
cách giàu nghèo giữa các gia đình, sự khác biệt về thu nhập và chênh lệch về mức
sống giữa những hộ gia đình, những vùng miền trong huyện. Từ đó, huyện tăng
số lợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Về xã hội: Cơ chế quản lý về mọi mặt: Y tế, văn hoá, giáo dục chậm đ-
ợc đổi mới và còn mang nặng tính bao cấp trong cơ chế thị trờng. Cơ chế thị tr-
ờng bên cạnh những thuận lợi mà nó mang lại thì gây không ít những tiêu cực về
tệ nạn xã hội: Ma tuý, mại dâm, bạo lực, trẻ em lang thang là những khó khăn,
thách thức cơ bản trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Cơ chế tổ chức hoạt động: Thiếu một hệ thống tổ chức chỉ đạo và điều
hành đầy đủ từ trung ơng đến địa phơng, sự phối hợp thiếu đồng bộ, thiếu chặt
chẽ và làm kém hiệu quả chức năng quản lý hoạt động.
- Nguồn lực đầu t cho chơng trình từ phía Nhà nớc còn eo hẹp. Các nhà tài
trợ thông qua các dự án hoạt động nhân đạo, tổ chức quốc tế, các tổ chức kinh tế
xã hội khác không đợc quản lý chặt chẽ, kiểm tra chỉ đạo, tổ chức thực hiện
đầy đủ.
Những khó khăn và thách thức này đã ảnh hởng đến kết quả thực hiện các
chơng trình hành động vì trẻ em. Việc giảm tỷ lệ trẻ em lao động sớm, trẻ em vi
phạm pháp luật, trẻ em mồ côi đạt kết quả khiêm tốn.
Phần B. Thực trạng trẻ em lao động sớm
ở huyện Quốc Oai
1. Khái quát chung về điều kiện kinh tế xã hội huyện Quốc Oai.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
10
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
Quốc Oai là một huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hà Tây, phía bắc giáp
với huyện Thạch Thất, phía tây giáp với Ba Vì, phía đông giáp với Đan Phợng,

phía nam giáp với Chơng Mĩ. Huyện Quốc Oai chỉ cách trung tâm Hà Nội 20 km
về phía tây lại có đờng Láng Hoà Lạc chạy qua huyện, tạo điều kiện cho giao
thông, giao lu kinh tế. Đặc biệt, từ năm 2001, khi đờng Láng Hoà Lạc xây
dựng xong, kinh tế của huyện có nhiều khởi sắc nhờ vào các dự án đầu t vào
huyện và các công ty, nhà máy đặt trên địa bàn huyện dọc đờng Láng Hoà
Lạc, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngân sách huyện. Trong đó,
dự án quan trọng phải kể đến là khu công nghệ cao Bắc Phú Cát với việc đầu t cơ
sở hạ tầng, kỹ thuật có quy mô lớn.
Huyện Quốc Oai gồm có 17 xã và 01 thị trấn. Tổng diện tích của huyện là
178 km
2
với tổng dân số năm 2007 là 106.235 ngời. Trong năm qua, thu nhập
bình quân đầu ngời là 528.000đ/tháng. Dân số huyện Quốc Oai chủ yếu là dân
tộc Kinh, ngoài ra xã Phú Mãn có 100% dân số là ngời dân tộc Mờng theo dải
dân c Mờng kéo dài từ huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình xuống.
Địa hình trong huyện chủ yếu là đồng bằng chiêm trũng, dân c có mật độ
cao, bình quân diện tích đất nông nghiệp là 1,0 1,4 sào/ngời (tuỳ vào quỹ đất
của từng xã). Phía tây huyện là dãy núi thấp, đặc biệt thôn Thắng Đầu, xã Hoà
Thạch còn có Núi Voi tiềm năng rất lớn về khai thác đá xây dựng.
Dân c trong huyện chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, trong đó đại bộ
phận dân số thị trấn Quốc Oai và khu vực Chợ Bơng, Chợ Đồ Hội là dân c sống
bằng dịch vụ và chế biến gỗ. Hoà chung vào điều kiện kinh tế chung của tỉnh,
huyện Quốc Oai có rất nhiều làng nghề truyền thống nh: Đan cót, đan nón, mây-
tre đan nhằm giải quyết lao động nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho ngời dân
nhng hiệu quả kinh tế không cao mà chiếm hầu hết thời gian rảnh rỗi của ngời
lao động.
Nhng cũng vì hoàn cảnh này mà phần lớn các em nhỏ phải lao động từ rất
sớm. Các em rất khéo léo, thích hợp với đan lát thủ công nên quỹ thời gian trong
ngày của các em đã dùng vào sản xuất sản phẩm, kể cả thời gian dành cho học
tập cũng rất ít. Bên cạnh đó, mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã làm cho các tệ

nạn xã hội xâm nhập vào các làng quê nh: Ma tuý, mại dâm, đại dịch HIV-
AIDS đặc biệt là vấn đề lao động trẻ em. Vì vậy, đòi hỏi chính quyền địa ph-
ơng và nhân dân phải nỗ lực hơn nữa để xây dựng quê hơng ngày càng giàu
mạnh.
2. Thực trạng trẻ em lao động sớm ở huyện Quốc Oai
2.1 Khái quát tình hình lao động trẻ em ở Việt Nam.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
11
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
ở nớc ta, cho đến nay cha có một cuộc điều tra toàn diện nào về vấn đề lao
động trẻ em. Tuy vậy, cũng đã có những cuộc điều tra chuyên đề mang tính
nghiên cứu, hoặc có những bài viết công bố trên những phơng tiện thông tin đại
chúng, nêu lên những hiện tợng mang tính lẻ tẻ, phản ánh một số nét về tình hình
lao động trẻ em. Tuy nhiên, qua những t liệu đã thu đợc, chúng ta có thể khái
quát nh sau về tình hình lao động ở nớc ta:
- Về số lợng trẻ em lao động, đến nay cha có một nguồn tin nào chính xác,
tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định, ở nớc ta hiện nay có hàng triệu trẻ em
thamgia lao động dới nhiều hình thức khác nhau và dới nhiều mục đích khác
nhau.
- Theo kết quả điều tra mẫu về lao động trẻ em năm 1998 của Trung tâm
Thông tin và Thống kê Lao động xã hội cho thấy tỷ lệ trẻ em lao động so với dân
số trẻ em cùng nhóm tuổi nh sau:
6-10 tuổi 11-14 tuổi 15-17 tuổi
1. Trẻ em làm thuê công việc có tính nặng
nhọc
0.32 0.86
2. Trẻ em làm thuê công việc không nặng
nhọc nhng quá giờ
0.29 1.34 4.06
Tổng số trẻ em làm thuê 0.29 1.67 4.92

Trong 3 nhóm tuổi trên, nhóm tuổi 15-17 có tỷ lệ lao động trẻ em lớn nhất
(4.92%); tiếp đến là nhóm tuổi 11-14 (1.67); thấp nhất là ở nhóm tuổi 6-10 tuổi
(0.29%).
- Trẻ em tham gia lao động chủ yếu theo các hình thức công việc sau đây:
+ Trẻ em lao động trong kinh tế hộ gia đình: Các em nhỏ ít gặp phải tình
trạng ngợc đãi thô bạo, bất công mà các em đi làm thuê thờng gặp, song các em
cũng phải làm việc vất vả. Có những em tuuy cha đủ tuổi 15 nhng đã đợc coi là
lao động chính của gia đình. ở nông thôn, tình trạng các em nhỏ làm việc cùng
gia đình khá phổ biến, đặc biệt là ở những vùng có làng nghề.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
12
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
+ Trẻ em lao động ở các đô thị: Qua các cuộc điều tra cho thấy trẻ em từ
nông thôn ra 2 thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh) kiếm sống có xu
hớng gia tăng.
Kết quả khảo sát đầu năm 1996 tại Hà Nội của Viện nghiên cứu Thanh
niên (Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam) đã cho thấy:
Chỉ có 17% số trẻ em đợc hỏi là sinh tại Hà Nội, còn các em có nguồn gốc
từ một số tỉnh phía Bắc mà đông nhất là từ Thanh Hoá (27%) và Hải Hng cũ
(21%). ở thành phố Hồ Chí Minh trẻ em đến lang thang và lao động sớm ở thành
phố chủ yếu là ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ và thậm chí
có cả Thanh Hoá, Nghệ An, Nam Định vào.
- Trẻ em làm thuê trong các thành phần kinh tế:
Theo báo cáo của cuộc khảo sát giữa Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em
Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam đối với 215 em đang
lao động tại các cơ sở dịch vụ ngoài quốc doanh ở Hà Nội, các nghề chủ yếu các
em làm là:
+ Phục vụ cửa hàng ăn uống: 28,8%.
+ Lao động chân tay: 41,9%.
+ Còn lại là các nghề: Cơ khí, điện lạnh, bán hàng, giúp việc gia đình, rửa

xe, chữa xe
Khoảng 60% các em sống trong các điều kiện khó khăn (ăn, ngủ, các điều
kiện vệ sinh, sức khoẻ không đợc đảm bảo) và làm việc với tiền công rẻ mạt, c-
ờng độ lao động cao.
Kết quả khảo sát cho thấy: 4,2% số trẻ đợc làm việc dới 8h/ngày, còn phần
đông (72,1%) số trẻ em làm việc từ 9-10h/ngày; gần 72% số trẻ phải làm việc
trong các ngày chủ nhật; 38% trẻ phải làm việc trong các ngày lễ, tết; 1% số trẻ
phải làm việc trong điều kiện sức khoẻ yếu; 1/5số trẻ trớc khi làm thuê là học
sinh phổ thông.
2.2 Thực trạng trẻ em lao động sớm ở huyện Quốc Oai
Theo điều tra của Ban dân số gia đình và trẻ em huyện Quốc Oai, năm
2007 toàn huyện có tất cả 122 trẻ em lao động sớm (đây là số lợng cha thật chính
xác vì nhiều vấn đề phức tạp liên quan: số trẻ em phải lao động không đợc gia
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
13
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
đình, chủ sở hữu lao động cung cấp chính xác về điều kiện lao động, thời gian lao
động). Trẻ em lao động sớm đợc phân chia theo tỷ lệ nh sau:
* Tỷ lệ % phân theo giới.
ơ
Giới Số ngời (ngời) Tỷ lệ (%)
Nam 74 60,65
Nữ 48 39,35
Qua bảng số liệu ta thấy, trẻ em nam chiếm tỷ lệ lớn nhất (60,65%), các
em này chủ yếu tập trung ở độ tuổi 15-17 vì có rất nhiều em bỏ học sớm để đi
kiếm sống. Ngoài ra, tỷ lệ nữ chiếm 39,35%, tuy thấp hơn nam nhng tỷ lệ này
cao hơn ở Hà Nội (36,6%) vì các em nữ rất phù hợp với lao động thủ công đan lát
và công việc gia đình.
* Tỷ lệ trẻ em lao động sớm phân theo độ tuổi.
Độ tuổi Số ngời (ngời) Tỷ lệ (%)

6-10 18 14,75
11-14 46 37,7
15-17 58 47,55
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tỉ lệ lao động trẻ em ở độ tuổi 15-17 là cao
nhất vì đây là vùng nông thôn các em phải sớm tham gia lao động, giúp đỡ gia
đình. Thậm chí, có những em vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ ốm yếu
hoặc mất sớm thì các em phải lao động và trở thành ngời gánh vác gia đình từ rất
sớm. Bên cạnh đó, độ tuổi 11-14 chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu là các em phải lao
động trong các làng nghề chiếm thời gian rất lớn mà hiệu quả công việc không
cao. Tỷ lệ thấp nhất là 6-10 tuổi.
* Tỷ lệ trẻ em lao động sớm phân theo công việc
Thực ra ở nông thôn, các em phải tham gia rất nhiều việc trong một ngày.
Tuỳ thuộc vào thời điểm điều tra mà tỷ lệ công việc cao hay thấp, vì: Nếu điều tra
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
14
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
vào mùa vụ thì công việc đồng áng và công việc gia đình chiếm tỷ lệ cao, ngợc
lại nếu điều tra vào thời điểm giữa 2 mùa vụ thì lao động trong nghề thủ công sẽ
chiếm u thế. Vì vậy phân chia tỷ lệ trẻ em lao động phân theo công việc chỉ mang
tính tơng đối.
Công việc Số em (ngời) Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp, đồng áng 28 22,9
Nghề thủ công 36 29,5
Công việc gia đình 16 13,11
Cơ khí, điện lạnh 8 6,58
Xây dựng 23 18,85
Kinh doanh, dịch vụ 11 9,01
Tổng 122 100
Căn cứ vào bảng số liệu trên, ta thấy trẻ em ở nông thôn (huyện Quốc Oai)
phải làm những công việc rất đa dạng. Trong đó, các em làm việc trong nghề thủ

công chiếm tỷ lệ cao nhất (29,5%) vì lứa tuổi các em rất khéo léo, phù hợp với
yêu cầu của nghề và công việc cũng khá nhẹ nhàng nhng phải đòi hỏi thời gian
lao động dàn trải. Tiếp theo là các em lao động công việc nông nghiệp (22,95%),
các em phải phụ giúp đồng áng để có thể cho bố, mẹ đi làm việc khác. Các em
tham gia vào xây dựng (18,85%) chủ yếu là thợ phụ, thợ nề. Tỷ lệ trẻ em tham
gia lao động trong cơ khí điện lạnh và kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, điều
này cũng rất dễ hiểu với một huyện thuần nông.
Điểm đáng mừng chúng ta nhận thấy từ bảng số liệu là: Tuy các em lao
động sớm nhng không có em nào tham gia vào sản xuất-vận chuyển- buôn bán
hàng quốc cấm, không tham gia vào hoạt động mại dâm nh ở một số thành phố
khác. Vì huyện Quốc Oai tuy là một vùng nông thôn nghèo, kinh tế kém phát
triển nhng nơi đây vẫn có truyền thống văn hoá, thuần phong mỹ tục, các tệ nạn
xã hội vẫn tồn tại nhng rất ít. Đặc biệt, d luận xã hội của vùng nông thôn này
không cho phép các em nhỏ tham gia vào hoạt động phạm pháp.
3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em lao động sớm:
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
15
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trẻ em phải tham gia
lao động để mu sinh cho bản thân và gia đình, nhng nhìn chung có những nguyên
nhân cơ bản sau đây:
- Tình trạng đói nghèo: Đây là nguyên nhân trực tiếp, bao trùm và phổ biến
nhất.
- Gia đình nghèo đói, đông con, khó khăn về kinh tế không thể tiếp tục cho
các con học nên buộc con cái phải nghỉ học sớm để đi làm việc mu sinh cho gia
đình.
- Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trong những năm qua nh: Thiên tai xảy
ra thờng xuyên làm mất nguồn thu nhập và thiệt hại về ngời và của. Họ đã phải
cho con nghỉ học đi làm thuê để kiếm tiền nhằm giúp đỡ kinh tế gia đình.
- Quốc Oai có rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống nh: Đan cót, đan

nón, mây-tre đan Những làng nghề này nhằm giải quyết lao động nông nhàn,
tăng thu nhập. Bên cạnh đó, thu hút lợng lao động lớn là trẻ em. Công việc không
quá nặng nhọc, nhng các em phải lao động trong một thời gian dài (thờng từ 7-10
giờ/ngày) khiến các em có rất ít thời gian nghỉ ngơi và học tập vì hiệu quả kinh tế
không cao (làm theo quan niệm năng nhặt chặt bị, lấy công làm lãi)
- Do trình độ dân trí thấp kém, nhận thức của các bậc phụ huynh về học
tập, lao động của con em mình. Bên cạnh đó, t tởng yêu cho roi cho vọt ghét
cho ngọt cho bùi khiến các bậc cha mẹ có biện pháp giáo dục con cái mình phải
biết lao động để đảm bảo cuộc sống, tránh sự ỷ lại vào cha mẹ.
- Nguyên nhân phát sinh từ môi trờng giáo dục:
+ Số ngời thất nghiệp trên thị trờng lao động ngày càng tăng, nhiều ngời
tốt nghiệp đại học, cao đẳng không tìm đợc việc làm; trong khi đó để thi đợc vào
các trờng đại học hay cao đẳng đòi hỏi các em phải có năng lực và gia đình phải
có kinh tế. Chính những điều này, ít nhiều tác động tâm lý đến trẻ muốn nghỉ học
sớm để đi làm, nhất là khi có cơ hội.
+ Thái độ nghiêm khắc và cứng nhắc của một bộ phận giáo viên phổ thông
đôi khi cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến một số trẻ bỏ học đi lang
thang hay lao động sớm.
+ Do bản thân trẻ thiếu tự chủ, một số em có tính hiếu động, dễ bị kích
động hoặc thích tự lập để khẳng định mình, thích phiêu lu và thích xa rời sự quản
lý của gia đình.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
16
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
- Một số mặt tiêu cực phát sinh trong cơ chế thị trờng đã và đang tấn công
vào nền tảng gia đình, khiến cho thiết chế nhiều gia đình rạn nứt và tan vỡ. Điều
đó dẫn đến tình trạng trẻ bế tắc về tâm lý, bỏ học đi lang thang hoặc đi làm thuê.
- Kỹ thuật, công nghệ tiến bộ và phát triển nh vũ bão đã kích thích tò mò
hiếu động và sự mong muốn khám phá đã tác động mạnh đến các em. Vì thế,
một số gia đình không quản lý chặt chẽ để con cái sống buông thả đã bỏ nhà đi

lang thang, lao động kiếm tiền để thoả mãn những ham muốn, hiếu động.
4. Các hoạt động của địa phơng nhằm giải quyết và trợ giúp trẻ em lao
động sớm.
Đợc sự chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện đã phối hợp cùng các ban
ngành đoàn thể thực hiện các hoạt động nhằm hạn chế, trợ giúp trẻ em lao động
sớm bằng các việc làm cụ thể:
- Huyện đã nâng cao công tác tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ của trẻ
em. Đài phát thanh Huyện hoạt động 2h/ngày (sáng sớm và chiều tối) đã góp
phần phổ biến các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc nói chung và Luật
Chăm sóc, bảo vệ trẻ em nói riêng để nắm rõ và thực hành.
- Huyện đã tổ chức tốt công tác xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế đặc
biệt là tạo điều kiện về vốn và khoa học kỹ thuật để ngời nông dân làm giàu từ
mảnh đất quê hơng, góp phần ổn định đời sống nhằm chăm sóc tốt hơn cho trẻ
em và giảm tỷ lệ trẻ em lao động sớm.
- Hoà chung với nền giáo dục quốc gia, Huyện đã xây dựng đợc các trờng
Tiểu học, Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia, phổ cập THCS nhằm xoá bỏ tình
trạng bỏ học đi làm sớm của một bộ phận các em nhỏ.
- Huyện chỉ đạo các HTX làng nghề mở rộng thị trờng, nâng giá thành sản
phẩm kỹ nghệ đồng thời bắt buộc các HTX này phải ký cam kết không đợc sử
dụng lao động trẻ em quá thời gian lao động cho phép theo quy định của pháp
luật.
- UBND huyện khuyến cáo các xã, các làng, các dòng tộc thành lập quỹ
khuyến học nhằm khích lệ tinh thần học tập của các em, đặc biệt là các em học
sinh khá giỏi nhằm nâng cao dân trí và tránh tình trạng thất học, lao động sớm.
- Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Quốc Oai phối hợp chặt chẽ với Bệnh viện
huyện mở các lớp tập huấn về kỹ năng nuôi dạy và bảo vệ con cái cho các chị em
phụ nữ.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
17
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ

5. Các kết quả đã đạt đợc
Với sự quan tâm của Huyện uỷ, UBND và toàn thể nhân dân thì công tác
chăm sóc trẻ em, đặc biệt là trẻ em lao động sớm của huyện đã đạt đợc những kết
quả khả quan:
- Năm 2007 so với năm 2005, tỷ lệ lao động trẻ em đã giảm 14,7% (Năm
2005 là 143 em đến năm 2007 là 122 em).
- Các hoạt động thúc đẩy kinh tế phát triển, gián tiếp góp phần giảm tỷ lệ
lao động trẻ em là:
+ Ngân hàng chính sách của huyện đã giải quyết cho bà con vay vốn sản
xuất, tổng số vốn lên tới hơn 2 tỷ đồng.
+ Hội nông dân huyện kết hợp với Phòng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện tổ chức đợc nhiều đợt tập huấn về kỹ thuật trồng trọt cho nông dân.
- Các trờng học đã vận động đợc 16/21 em bỏ học trở lại trờng, đạt tỷ lệ
76,2%,
- Theo Nghị quyết của Huyện uỷ lần thứ IX thì năm 2008 này, Huyện
quyết tâm giảm số trẻ em lao động sớm từ 122 em xuống còn 102 em, chiếm tỷ
lệ giảm là 16,4%.
Trên đây là kết quả bớc đầu đã đạt đợc của huyện Quốc Oai, tuy nhiên vấn
đề trẻ em lao động sớm vẫn còn khá phổ biến đòi hỏi phải có sự quyết tâm và
phối hợp hoạt động của toàn Đảng, toàn dân, các ban ngành đoàn thể
PHần C. Một số giải pháp bảo vệ trẻ em lao động sớm
1. Tăng cờng các hoạt động thực thi pháp luật và chính sách hỗ trợ.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
18
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
Rà soát các văn bản pháp luật về lao động, về bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự biến động của thực tế. Hệ thống
thanh tra kiểm tra đợc tăng cờng để đảm bảo thực hiện đúng pháp luật của Nhà n-
ớc trong lĩnh vực lao động, việc làm, nhất là lao động trẻ em.
2. Cải thiện môi trờng và môi trờng làm việc.

Hạn chế và loại bỏ hoàn toàn tình trạng trẻ em làm việc trong môi trờng
nặng nhọc, độc hại.
Xây dựng các chơng trình giúp đỡ, hỗ trợ lao động trẻ em nh: Giám sát,
bảo vệ trẻ em lao động trong điều kiện an toàn; cung cấp các dịch vụ y tế, giáo
dục để giảm độc hại và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn tình trạng trẻ em lao động sớm.
3. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt.
- Lực lợng thanh tra Nhà nớc nói chung và Thanh tra lao động xã hội
phải đủ về số lợng, mạnh về chất lợng để tăng cờng kiểm tra, thanh tra việc thi
hành pháp luật trong lĩnh vực lao động, nhất là lao động trẻ em.
- Kiên quyết xử lý các trờng hợp vi phạm về lao động trẻ em nhằm hạn chế
tới mức thấp nhất về lao động trẻ em.
4. Hỗ trợ trẻ em lao động sớm hồi gia.
Đối với các gia đình có trẻ em lao động sớm cần có sự hỗ trợ về kinh tế
của Nhà nớc với các chơng trình đào tạo nghề, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo,
cải thiện đời sống cho gia đình có trẻ em lao động sớm.
5. Phát triển các dự án cộng đồng để hạn chế trẻ em lao động sớm.
Cần thiết phải có quỹ hỗ trợ để gia đình có trẻ em lao động sớm có thể đợc
vay vốn, tổ chức lao động phù hợp, bổ ích tạo thu nhập ngay tại cộng đồng (hình
thức ngần hàng chính sách đối với ngời nghèo).
6. Tổ chức t vấn cho trẻ em và gia đình hiểu rõ tác hại của việc trẻ em
lao động sớm.
- Cần có các hoạt động t vấn, tổ chức sinh hoạt tập thể để thấy đợc tác hại
lâu dài khi phải bỏ học đi lao động sớm.
- Cung cấp những thông tin về những nguy hại mà trẻ lang thang đang phải
đơng đầu và những hậu quả của nó.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
19
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
- Những kỹ năng để tự bảo vệ mình.
- Nâng cao hiểu biết của các em về sự cần thiết phải học hành, phải tu d-

ỡng để có cơ hội phát triển trong tơng lai.
7. Tăng cờng biện pháp quản lý của các cấp chính quyền.
Tăng cờng biện pháp quản lý, bảo vệ và chăm sóc trẻ em ở ngay địa bàn
dân c gồm đại diện các tổ chức và các ngành tham gia, coi đó là nhiệm vụ thờng
xuyên của công tác quản lý Nhà nớc trên địa bàn.
PHần D. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận;
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
20
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
Việc nghiên cứu và tìm hiểu về công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và lao động trẻ em nói riêng đã giúp em hiểu rõ
hơn về những đối tợng yếu thế, những khó khăn mà các em lao động sớm gặp
phải trong cuộc sống.
Chỉ cách Trung tâm thủ đô gần 20 km, nhng Quốc Oai vẫn là một huyện
thuần nông nghèo, lao động trẻ em còn chiếm tỷ lệ cao đòi hỏi sự nỗ lực đóng
góp của mọi ngời vì sự phát triển của Huyện nhà.
Những kết quả đạt đợc với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân huyện Quốc
Oai đã góp phần mang lại nụ cời cho trẻ thơ, ánh mắt trong sáng hồn nhiên, các
em đợc sống trong vòng tay yêu thơng của gia đình, cộng đồng. Đó là môi trờng
lành mạnh để các mầm non đâm chồi nảy lộc, phát triển bền vững.
2. Kiến nghị
2.1 Đối với Nhà trờng:
- Đây là lần đầu tiên chúng em nghiên cứu vấn đề của địa phơng, rất nhiều
khó khăn, vì vậy Nhà trờng và Khoa cần bố trí thời gian hợp lý để chúng em đạt
đợc kết quả cao hơn.
- Th viện Nhà trờng cần bổ sung thêm các văn bản luật và tài liệu có liên
quan để chúng em tham khảo và lấy cơ sở nghiên cứu.
2.2 Đối với địa phơng
Trớc những kết quả đạt đợc và những khó khăn còn tồn tại, với vai trò và

bổn phận của một ngời con quê hơng, em xin đề xuất một số kiến nghị sau:
- Việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh có hoàn cảnh đặc biệt nói chung và
trẻ em lao động sớm là trách nhiệm của toàn xã hội. Vì vậy, chính quyền địa ph-
ơng, các đoàn thể và nhân dân cần nỗ lực hơn để các em có điều kiện phát triển
toàn diện.
- Chính quyền địa phơng cần tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra và xử
phạt nghiêm minh các tròng hợp ngợc đãi trẻ em, bóc lột sức lao động của trẻ
em.
- Chính quyền địa phơng cần nghiên cứu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để
ngời dân có thể trồng các loại cây có giá trị cao mà tốn ít công sức nh: Cam, bởi,
ổi, các loại hoa thay cho cây lúa và rau màu tốn rất nhiều lao động, thời gian
mà hiệu quả kinh tế không cao.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
21
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
- UBND Huyện cần đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển
kinh tế đồng đều giữa các địa phơng trong huyện (hiện tại, việc đầu t vào xã Hoà
Thạch, Tuyết Nghĩa, Liệp Tuyết và Đông Yên còn rất kém) từ đó giảm đáng kể
lao động trẻ em ở các vùng này.
Tài liệu tham khảo
1. Tâm lý học phát triển (Tập bài giảng dành cho Sinh viên hệ cao đẳng
chuyên ngành Công tác xã hội), Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
22
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
2. Báo cáo của Uỷ ban gia đình và trẻ em huyện Quốc Oai năm 2007,
3. Bản dự thảo chơng trình hành động vì trẻ em Quốc Oai giai đoạn 2006-
2010.
4. Tài liệu tập huấn, hỗ trợ tâm lý cho những ngời dễ bị tổn thơng (Tổ chức
Quốc tế phục vụ cộng đồng và gia đình/Trờng Cán bộ Lao động Xã hội,1996).

5. Báo cáo: Tổng kết công tác Dân số-Gia đình và trẻ em năm 2007, phơng
hớng nhiệm vụ năm 2008 của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Quốc Oai.
6. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về công tác Chăm sóc, giáo
dục và bảo vệ trẻ em.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần A. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 3
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
23
Chuyên đề Trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK Sinh viên: Nguyễn Văn Vệ
I. Cơ sở lý luận.3
1. Những khái niệm có liên quan.3
2. Quan điểm của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)5
3. Các quyền cơ bản của trẻ em 5
4. Những tác động xấu đối với trẻ em 7
II. Cơ sở thực tiễn7
1. Các quan điểm, quy định của Đảng và Nhà nớc về công tác bảo vệ và
chăm sóc trẻ em nói chung và trẻ em lao động sớm nói riêng .7
2. Quan điểm của Đảng bộ và Nhân dân huyện Quốc Oai Tỉnh Hà
Tây 9
3. Những thuận lợi và khó khăn thách thức đối với công tác bảo vệ và
chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở huyện Quốc Oai9
Phần B. Thực trạng trẻ em lao động sớm ở huyện Quốc
Oai11
1. Khái quát chung về điều kiện kinh tế xã hội huyện Quốc Oai 11
2. Thực trạng trẻ em lao động sớm ở huyện Quốc Oai 12
3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em lao động sớm 16
4. Các hoạt động của địa phơng nhằm giải quyết và trợ giúp trẻ em lao
động sớm 17
5. Các kết quả đã đạt đợc.18

Phần C. Một số giải pháp bảo vệ trẻ em lao động sớm19
1. Tăng cờng các hoạt động thực thi pháp luật và chính sách hỗ trợ19
2. Cải thiện môi trờng và môi trờng làm việc.19
3. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt 19
4. Hỗ trợ trẻ em lao động sớm hồi gia19
5. Phát triển các dự án cộng đồng để hạn chế trẻ em lao động sớm 19
6. Tổ chức t vấn cho trẻ em và gia đình hiểu rõ tác hại của việc trẻ em lao
động sớm 19
7. Tăng cờng biện pháp quản lý của các cấp chính quyền 20
Phần D. Kết luận và kiến nghị.21
1. Kết luận 21
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Hà Thị Th
24
Chuyªn ®Ò TrÎ em cã hoµn c¶nh §BKK Sinh viªn: NguyÔn V¨n VÖ
2. KiÕn nghÞ………………………………………………………………21
Tµi liÖu tham kh¶o……………………………………………………23
Môc lôc…………………………………………………………………… 24
Gi¶ng viªn híng dÉn: Th.s Hµ ThÞ Th
25

×