Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thanh tra giải quyết tín dụng ưu đãi đối với người nghèo của Ngân hàng chính sách tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2001 - 2005 và phương hướng nâng cao hiệu quả giai đoạn 2006 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.33 KB, 23 trang )

Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
Lời mở đầu
Ngay sau khi dành đợc độc lập, nớc ta đã đi lên con đờng Xã hội chủ nghĩa
với mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh và
đạt đợc những thành tựu nổi bật cả về kinh tế-chính trị, văn hoá-xã hội, an ninh-
quốc phòng Song hành và đóng góp một phần quan trọng vào thắng lợi đó
chính là hệ thống pháp luật đang ngày càng hoàn thiện hơn. Hệ thống pháp luật
chính là những quy tắc xử sự bắt buộc, là thớc đo giữ vai trò ổn định cho xã hội.
Nhng với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là mặt trái của nền kinh tế thị
trờng, hiện tợng vi phạm pháp luật chui luật, lách luật đang diễn ra ngày càng
phức tạp. Trớc tình hình đó, công tác thanh tra đã ra đời nhằm kết luận đúng/sai,
phòng ngừa, xử lý vi phạm góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cờng pháp
chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc và các quyền, lợi ích hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Thanh tra đã thực hiện trên tất cả các lĩnh
vực đời sống xã hội.
Trong đó, thanh tra chính sách xã hội đã thực hiện trên các nội dung:
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách u đãi đối với ngời có công với nớc.
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách đối với đối tợng yếu thế dễ tổn th-
ơng.
Hiện nay, nghèo đói vẫn là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn Việt Nam.
Một trong những vấn đề quan trọng giúp ngời nông dân thoát nghèo là nguồn vốn
đầu t cho sản xuất. Trớc tình hình đó, Nhà nớc ta đã vào cuộc, tạo điều kiện cho
nông dân vay vốn thông qua nguồn quỹ của Ngân hàng chính sách. Nhng việc
cho vay còn nhiều bất cập, vì vậy trong khuôn khổ chuyên đề Thanh tra em xin
chọn đề tài: Thanh tra giải quyết tín dụng u đãi đối với ngời nghèo của Ngân
hàng chính sách tỉnh Hải Dơng trong giai đoạn 2001 - 2005 và phơng hớng
nâng cao hiệu quả giai đoạn 2006 - 2010.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Th.s Đặng Thị Phơng Lan Giảng viên khoa
Công tác xã hội đã hớng dẫn, giúp đỡ tận tình để em hoàn thành chuyên đề này
Xong, với kiến thức chuyên môn còn hạn chế và lần đầu tiên thực hiện Thanh tra
nên bài viết chỉ dừng lại ở góc độ học hỏi và tập dợt. Chuyên đề chắc chắn khó


Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
1
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Vệ
Phần a. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Chơng I. Cơ sở lý luận
1. Những khái niệm có liên quan
1.1 Khái niệm thanh tra.
1.1.1 Khái niệm Thanh tra: Thanh tra là một chức năng thiết yếu của
quản lý nhà nớc, là hoạt động kiểm tra, xem xét việc làm của các cơ quan, tổ
chức, đơn vị, cá nhân, thờng đợc thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo
một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá u,
khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm, góp phần
hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của nhà nớc, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân
1.1.2 Khái niệm kiểm tra:
Theo từ điển Tiếng Việt: Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh
giá nhận xét. Kiểm tra là hoạt động thờng xuyên gắn liền với công việc của một
tổ chức và một cán bộ, một công chức nhất định. Thờng theo một xu hớng:
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
2
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
+ Theo dõi để hoạt động của tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của
các đơn vị.
+ Quan sát xem nhiệm vụ đợc giao có đủ điều kiện thực hiện, phù hợp với
thực tế. Hớng dẫn điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc của từng

đơn vị.
+ Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt động
theo kế hoạch đã đặt ra.
1.1.3 Khái niệm giám sát:
Theo từ điển Tiếng Việt giám sát đợc hiểu là: Sự theo dõi, theo dõi làm
đúng, sai những điều đã quy định
1.2 Vai trò và vị trí của thanh tra trong quản lý Nhà nớc
1.2.1 Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc
Có nhiều cách phân loại khác nhau ở phạm vi nghiên cứu về quản lý Nhà
nớc và xét theo giai đoạn quản lý Nhà nớc có 3 chức năng cơ bản sau:
- Ra quyết định
- Thực hiện quyết định
- Thanh tra việc thực hiên quyết định
1.2.2 Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc
Thực tiễn cho thấy hiệu lực quản lý Nhà nớc phần lớn phụ thuộc vào nội
dung, chất lợng và biện pháp tổ chức Nhà nớc. Hiệu lực Nhà nớc bị ảnh hởng
nếu:
* Quyết định quản lý không đảm bảo
- Tính giai cấp
- Tính Đảng
- Tính pháp luật
- Không dựa trên luận cứ khoa học
- Không phù hợp với nguyện vọng của quần chúng
* Quyết định đã đảm bảo nhng thiếu biện pháp bảo đảm cho quyết định đ-
ợc thực hiện và không thể thiếu thanh tra kiểm tra.
1.2.3 Thanh tra là phơng thức đảm bảo pháp chế XHCN
Nội dung của nguyên tắc pháp chế là sự đảm bảo cho pháp luật tuân thủ
một cách tuyệt đối. Tuân thủ từ cả hai phía: Cơ quan Nhà nớc và các tổ chức cá
nhân chịu sự quản lý.
Qua thanh tra giúp các đơn vị cá nhân hiểu đúng luật và chấp hành nghiêm

chỉnh luật đó là hoạt đảm tăng cờng pháp chế.
1.2.4 Thanh tra là một biện pháp ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những
hành vi vi phạm pháp luật.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
3
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
Vai trò của công tác thanh tra không phải chủ yếu là phát hiện và xử lý.
Quan trọng hơn là thanh tra đóng vai trò nh một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu
các vi phạm pháp luật.
Thể hiện ở các khía cạnh sau:
+ Thanh tra cùng các phơng thức kiểm tra giám sát luân là hiện thân của
kỷ cơng pháp luật.
+ Thanh tra, kiểm tra, giám sát là cách thức phân tích, mổ xẻ sâu sắc đầy
đủ nhất các nguyên nhân, động cơ, mục đích, tính chất, mức độ của một hành vi
vi phạm. Các giải pháp đa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra,giám sát không phải
chỉ hớng vào xử lý mà còn có tác dụng khắc phục kẻ hở của chính sách pháp luật,
ngăn ngừa tận gốc mầm mốc phát sinh nhữngvi phạm tơng tự xãy ra ở nơi khác
hoặc vào thời điểm khác.
+ Thanh tra, kiểm tra, giám sát luân có tính định hớng và tính xây dựng.
(Thực tế: Nhiều trờng hợp thanh tra có thể dự báo đợc một hành vi vi phạm pháp
luật có thể xảy ra nếu không có sự chấn chỉnh, định hớng kịp thời).f
1.3 Mục đích và nguyên tắc hoạt động của thanh tra
1.3.1 Mục đích thanh tra
- Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.
- Phát hiện trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền các biện pháp khắc phục.
- Phát huy các nhân tố tích cực.
- Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động QLNN.
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, cá nhân.

1.3.2 Nguyên tắc hoạt động thanh tra
a. Khái niệm về nguyên tắc hoạt động thanh tra: Nguyên tắc thanh tra là
tập hợp các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành động mà các cơ quan QLNN,
các tổ chức thanh tra, cán bộ, thanh tra viên phải tuân thủ theo quá trình hoạt
động của thanh tra.
b. Các nguyên tắc hoạt động thanh tra:
* Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật
Hoạt động thanh tra phải trên cơ sở các quy định của pháp luật.
- Từ việc ra Quyết định thanh tra.
- Tiến hành thanh tra
- Kết luận thanh tra
Đều phải đợc thực hiện đúng theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định. Không đợc chủ quan, tuỳ tiện.
* Không làm cản trở hoạt động bình th ờng của cơ quan, tổ chức, cá nhân
và đối t ợng thanh tra:
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
4
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
- Thể hiện mối quan tâm về đảm bảo tính pháp chế và hiệu quả của công
tác thanh tra.
- Thể hiện quan niệm mới về vai trò và mối quan hệ giữa Nhà nớc và xã
hội trong một Nhà nớc pháp quyền và dân chủ.
- Nhà nớc là bộ máy quản lý xã hội, nhng phải phục vụ xã hội.
- Nhà nớc phải bảo đảm cho các thành viên trong xã hội thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ mà pháp luật quy định.
- Hoạt động thanh tra với t cách là một công cụ, một phơng thức của quản
lý, phải thể hiện tinh thần đó nh một nguyên tắc trong hoạt động.
* Bảo đảm chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời.
- Chính xác: Không chính xác sẽ dẫn tới hậu quả tai hại.
+ Đánh giá kết luận sai.

+ Xử lý sai.
+ Trái với mục tiêu xây dựng xã hội công bằng.
Tính chính xác đảm bảo cho công tác Thanh tra đạt hiệu quả cao đợc mọi
ngời ủng hộ tạo nên sức mạng tổng hợp.
- Khách quan:
+ Phản ánh đúng sự thật.
+ Chính xác và khách quan có tác động qua lại lẫn nhau.
- Công khai:
+ Thông báo nội dung thanh tra cho mọi ngời biết nhằm động viên cùng
tham gia phát hiện, giám sát để đảm bảo tính chính xác.
+ Tiếp xúc với đối tợng công khai.
+ Công khai, kết luận.
Tuy nhiên có một số vụ việc cần giữ bí mật (an ninh quốc phòng).
- Dân chủ:
+ Thể hiện tôn vinh và tin tởng quần chúng.
+ Coi trọng tính thuyết phục, tiếp nhận ý kiến đóng góp của các tổ chức và
cá nhân.
+ Tạo điều kiện cho đối tợng đợc trình bày.
+ Tránh áp đặt, bất chấp ý kiến của ngời khác.
- Kịp thời: Mọi vấn đề cần phải thanh tra kịp thời để có đối sách ứng xử
cho xác hợp.
1.4 Hệ thống thanh tra Nhà nớc.
1.4.1 Sự cần thiết và cơ sở hình thành.
- Hoạt động quản lý tất yếu phải có thanh tra.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
5
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra tất yếu phải gắn với sự hình thành cơ quan
thanh tra.
- Nhà nớc xuất hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra và cơ quan thanh tra

cũng xuất hiện nh một tất yếu lịch sử.
- Nớc ta trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn do yêu cầu của đổi mới Hệ
thống bộ máy Nhà nớc, cơ quan thanh tra cũng thay đổi để phù hợp với xu hớng
đổi mới của đất nớc.
+ Ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 64 Ban
thanh tra đặc biệt.
+ Năm 1956, cơ quan thanh tra ở địa phơng và bộ, ngành đợc thành lập.
+ Năm 1976, Ban Thanh tra Nhân dân đợc thành lập.
+ Năm 1990, Pháp lệnh Thanh tra ra đời.
+ Năm 2004, Luật Thanh tra ra đời.
1.4.2 Cơ quan Thanh tra Nhà nớc.
- Cơ quan Thanh tra đợc thành lập theo cấp hành chính.
- Cơ quan Thanh tra đợc thành lập ở cơ quan quản lý theo ngành, lĩnh vực.
+ Thanh tra hành chính: Là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà
nớc theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ
của cơ quan, tổ chức cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp.
+ Thanh tra chuyên ngành: Là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý
Nhà nớc theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức cá nhân trong việc chấp
hành pháp luật, những quy định về chuyên môn-kỹ thuật, quy tắc quản lý của
ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.
+ Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính gồm có:
Thanh tra Chính phủ.
Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.
Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
+ Thanh tra ngành lĩnh vực gồm có:
Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Thanh tra Sở.
1.4.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra Nhà nớc.
* Thanh tra Chính phủ.
* Thanh tra Tỉnh.

* Thanh tra huyện.
- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của UBND cấp
dới, của Thủ trởng cùng cấp và của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp.
- Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều UBND cấp dới,
của nhiều cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
6
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
- Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch UBND cùng cấp giao.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo luật.
- Phòng, ngừa, chống tham nhũng.
- Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi Nhà nớc của UBND cùng cấp.
Thanh tra Tỉnh hớng dẫn công tác, nghiệp vụ Thanh tra hành chính phối
hợp với cơ quan tổ chức hữu quan hớng dẫn chế độ, chính sách, tổ chức biên chế
đối với Thanh tra Huyện, Thanh tra của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
Tỉnh (Thanh tra Sở).
* Thanh tra Bộ:
- Thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, đơn
vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ.
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành của cơ quan, tổ chức cá
nhân trong phạm vi quản lý Nhà nớc theo ngành do Bộ phụ trách.
- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt hành
chính.
- Thanh tra vụ việc khác do Bộ trởng giao.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo.
- Phòng ngừa, đấu tranh tham nhũng.
- Hớng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành đối với Thanh tra Sở, hớng
dẫn, kiểm tra các đơn vị trong Bộ thực hiện quy định của pháp luật về công tác
Thanh tra.

- Tổng hợp về công tác Thanh tra khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng
thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc của Bộ.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
* Thanh tra Sở
- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan,
đơn vị thuộc Sở quản lý trực tiếp.
- Thanh tra việc thực hiện pháp luật chuyên ngành của cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong lĩnh vực quản lý cơ sở phụ trách.
- Xử phạt vi phạm hành chính.
- Thanh tra vụ việc khác do Giám đốc Sở giao.
- Giải quyết khiếu nại tố cáo.
- Thực hiện phòng ngừa, chống tham nhũng.
- Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị thuộc Sở, thực hiện quy định của pháp luật
về công tác thanh tra.
- Tổng hợp, báo cáo các kết quả về công tác thanh tra khiếu nại tố cáo,
chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Sở.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
7
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
1.4.4 Quan hệ của các cơ quan thanh tra.
- Thanh tra Chính phủ: Là cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm trớc
Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nớc về công tác Thanh tra và thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn thanh tra trong phạm vi quản lý Nhà nớc của Chính phủ.
- Thanh tra Tỉnh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND tỉnh, đồng
thời chịu sự hớng dẫn của Thanh tra chính phủ về công tác tổ chức nghiệp vụ
Thanh tra.
- Thanh tra Huyện: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND huyện và
chịu hớng dẫn về công tác nghiệp vụ Thanh tra hành chính của Thanh tra Tỉnh.
- Thanh tra Bộ: Chịu sự chỉ đạo thanh tra của Bộ trởng và chịu sự hớng dẫn

về công tác tổ chức, nghiệp vụ thanh tra của thanh tra Chính phủ.
- Thanh tra Sở: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của thanh tra sở, đồng thời chịu sự
hớng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính của thanh tra tỉnh, về
nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của thanh tra Bộ.
2. Những vấn đề cơ bản về nghèo đói và tín dụng u đãi xoá đói giảm
nghèo.
2.1 Khái niệm nghèo đói.
Có nhiều quan điểm của nhiều cơ quan, nhiều quốc gia, nhiều vùng, lĩnh
vực về nghèo đói, tuy nhiên các quan điểm về nghèo đói nhìn chung không có sự
khác nhau đáng kể:
2.1.1 Theo ESCAP (Hội nghị chống nghèo đói do Uỷ ban Kinh tế xã
hội khu vực Châu á Thái Bình Dơng tại Băng Cốc Thái Lan tháng 9 năm
1993):
- Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn
những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào từng
trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những
phong tục ấy đợc xã hội thừa nhận.
- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng của một bộ phận dân c không có khả
năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống (nhu cầu về lơng
thực thực phẩm và phi lơng thực thực phẩm).
- Nghèo tơng đối: Là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống dới
mức sống trung bình của cộng đồng.
2.1.2 Theo quan điểm của Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội
tổ chức tại Copen hagen (Đan Mạch) năm 1995, Hội nghị này đã đa ra một khái
niệm cụ thể hơn về nghèo đói nh sau: Ngời nghèo là tất cả những ai mà thu nhập
thấp hơn dới 1 USD mỗi ngày cho một ngời, số tiền đợc coi nh là đủ để mua
những sản phẩm thiết yếu để tồn tại.
2.1.3 Quan điểm của Việt Nam về nghèo đói:
- Nghèo: Là tình trạng của một bộ phận dân c, chỉ có khả năng thoả mãn
một phần các nhu cầu cơ bản của con ngời và có mức sống thấp hơn mức sống

trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện.
- Đói: Là tình trạng của một bộ phận dân c nghèo, có mức sống dới mức
sống tối thiểu không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
8
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
Các khái niệm nghèo đói nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể, tiêu
chí chung nhất để xác định nghèo đói vẫn là mức thu nhập hay chỉ tiêu để thoả
mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời về: ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi
lại, giao tiếp xã hội và sự khác nhau chung nhất là thỏa mãn ở mức cao hay thấp
mà thôi, điều này phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển kinh tế xã hội
cũng nh phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc gia.
2.2 Chuẩn nghèo và phơng pháp xác định chuẩn nghèo.
2.2.1 Ngỡng nghèo đói: Là nhu cầu tối thiểu đợc sử dụng làm ranh giới để
xác định nghèo đói hay không. Thuật ngữ chuẩn nghèo, đờng nghèo, ngỡng
nghèo hay tiêu chí nghèo đều có ý nghĩa nh nhau, chúng đợc sử dụng tuỳ thuộc
vào các chủ thể. ở đây sẽ thống nhất gọi là chuẩn nghèo.
2.2.2 Chuẩn nghèo:
- Theo quan điểm của Ngân hàng phát triển Châu á: Chuẩn nghèo là tổng
hợp giá trị tối thiểu mà các cá nhân hay hộ gia đình ở dới mức đó đợc coi là
nghèo.
Nh vậy, chuẩn nghèo là một tiêu thức nhằm xác định một cá nhân hay một
hộ gia đình nào đó có mức sống dới mức sống tối thiểu về các nhu cầu vật chát
và tinh thần.
Chuẩn nghèo là một khái niệm động, nó biến động theo thời gian và không
gian. Về thời gian, chuẩn nghèo cũng có sự biến động lớn theo trình độ phát triển
kinh tế xã hội và nhu cầu của con ngời và ở từng giai đoạn lịch sử. Về không
gian, nó biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng vùng hay
từng quốc gia.
2.2.3 Chuẩn nghèo ở Việt Nam cũng biến động theo thời gian và không

gian. Các mức chuẩn nghèo của Việt Nam qua các thời kỳ:
Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội đa ra các chuẩn nghèo khác nhau qua
các thời kỳ căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và địa
phơng:
(Đơn vị tính: đồng/ngời/tháng)
Khu vực 2001 2005 2006 2010
Nông thôn miền núi, hải đảo 80.000 =< 200.000
Nông thôn đồng bằng 100.000
Thành thị 150.000 < 260.000
Chuẩn nghèo giai đoạn 1001 2005 áp dụng cho 3 khu vực (bảng trên).
Thời kỳ này, các tỉnh, các thành phố có điều kiện có thể nâng chuẩn nghèo cao
hơn. Nhng để có thể nâng chuẩn nghèo lên cao hơn so với chuẩn nghèo quốc gia
thì địa phơng phải thoả mãn các yêu cầu:
- Thu nhập bình quân đầu ngời của địa phơng đó phải cao hơn thu nhập
bình quân đầu ngời trên cả nớc.
- Tỷ lệ hộ nghèo của địa phơng thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo chung cả nớc.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
9
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
- Có đủ nguồn lực hỗ trợ ngời nghèo, hộ nghèo.
Nhng đến giai đoạn 2006 2010 chỉ cần áp dụng cho hai khu vực là ở
nông thôn và thành thị.
2.3 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội.
2.3.1 Ngày 04/10/2002 Thủ tớng Chính phủ ra quyết định 131/2002/QĐ-
TTg về việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội và Nghị định số
78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác.
- Ngân hàng chính sách xã hội thành lập nhằm thực hiện chính sách tín
dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại
ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5
ngày 01/9/1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

- Ngân hàng chính sách xã hội đợc huy động vốn của các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nớc, tiếp nhận các nguồn vốn của chính phủ và UBND các cấp để
cho ngời nghèo và các đối tợng chính sách vay.
- Hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội không vì mục đích lợi
nhuận, Nhà nớc đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%,
không tham gia bảo hiểm tiền gửi, đợc miễn thuế và các khoản nộp ngân sách
Nhà nớc.
2.3.2 Đối tợng của tín dụng u đãi của Ngân hàng chính sách xã hội.
- Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về
chính sách tín dụng cho hộ nghèo và các đối tợng chính sách thì có 6 đối tợng
chủ yếu đợc vay vốn với lãi suất u đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội:
+ Hộ nghèo.
+ Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp, học nghề.
+ Các đối tợng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quết
120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng.
+ Các đối tợng chính sách đi lao đông có thời hạn tại nớc ngoài.
+ Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh thuọc hải đảo, thuộc khu
vực II, khu vực III miền núi và thuộc chơng trình phát triển kinh tế xã hội, các
xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (chơng trình 135 theo Quyết
định số 135/1998/QĐ-TTg).
+ Các đối tợng khác khi có quyết định của Thủ tớng Chính phủ.
2.3.3 Nguồn vốn của Ngân hàng chính sách xã hội:
- Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc.
- Vốn huy động.
- Vốn đi vay.
- Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả và vốn từ các nguồn khác.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
10
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ

Chơng II. Cơ sở thực tiễn
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về Thanh tra.
- Quán triệt những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc về xây dựng và
hoàn thiện Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể chế quan điểm của
Đảng về công tác Thanh tra trong thời kỳ đổi mới.
+ Đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra của Chính phủ và các cơ quan
hành pháp. Củng cố và nâng cao chất lợng của các cơ quan nhà nớc.
+ Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra phù hợp với quá trình đổi mới cơ
chế từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định
hớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với chức năng quản lý nhà nớc trong điều kiện
mới, điều kiện Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng, trên cơ sở đó phát triển
mạnh tổ chức thanh tra, việc thực hiện cơ chế thanh tra về từng lĩnh vực trong
toàn xã hội.
+ Thiết lập hệ thống thanh tra tinh gọn, có chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn rõ ràng, tăng thẩm quyền xử lý hành chính, kinh tế tại chỗ đối với các hành
vi vi phạm pháp luật: Hoạt động thanh tra phải tuân thủ theo đúng pháp luật, đảm
bảo chính xác, khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời; không làm ảnh hởng
đến hoạt động bình thờng của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tợng thanh tra.
+ Thực hiện Nghị quyết của Đảng trong việc nâng cao hiệu quả công tác,
giải quyết khiếu nại, tố cáo đã xác định rõ trách nhiệm của thủ trởng cơ quan
Nhà nớc trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Nhân dân.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra có phẩm chất đạo đức, có
năng lực đáp ứng nhu cầu trong thời kỳ đổi mới.
- Luật Thanh tra quán triệt quan điểm cải cách nền hành chính nhà nớc phù
hợp với việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nớc giữa chính phủ với
UBND các cấp; giữa tập thể chính phủ với thủ tớng chính phủ; giữa Thủ tớng
chính phủ với các thành viên chính phủ.
+ Đáp ứng yêu cầu cải cách thể chế thanh tra, phát huy hiệu lực, hiệu quả
công tác thanh tra, tăng cờng trật tự kỷ cơng quản lý.
+ Kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan thanh tra trên cơ sở thu gọn đầu mối,

khắc phục tình trạng chồng chéo về tổ chức nh hiện nay, bảo đảm sự quản lý
thống nhất đối với các cơ quan thanh tra ở các bộ, ngành.
+ Cải cách thủ tục hành chính trong việc hoạt động thanh tra, các quy định
chặt chẽ có hiệu quả trong tiến hành hoạt động thanh tra, kể cả thanh tra hành
chính và thanh tra chuyên ngành từ khâu ra quyết định thanh tra đến khi kết thúc
thanh tra.
- Xây dựng luật thanh tra, dựa trên cơ sở thực tiễn công tác thanh tra từ khi
ban hành pháp lệnh thanh tra năm 1990 đến nay; đánh giá một cách khách quan
về những u điểm, những khiếm khuyết của pháp lệnh; kế thừa, phát huy những
quy định còn phù hợp của pháp lệnh và quy định về thanh tra các văn bản pháp
luật hiện hành.
+ Kế thừa quy định còn phù hợp của pháp lệnh thanh tra năm 1990 xác
định thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nớc, là phơng thức bảo
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
11
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
đảm pháp chế, tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng trong quản lý nhà nớc, bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
+ Kế thừa có đổi mới các quy định của tổ chức của các cơ quan thanh tra
nhà nớc, đồng thời kiện toàn về tổ chức các cơ quan thanh tra phù hợp với tính
chất, đặc điểm và nội dung thanh tra theo cấp hành chính và theo ngành, lĩnh vực.
+ Kế thừa các quy định về trách nhiệm của thủ trởng cơ quan quản lý nhà
nớc trong tổ chức và hoạt động thanh tra; lãnh đạo, chỉ đạo cơ quan thanh tra việc
thực hiện quyết định quản lý của mình, thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của thủ trởng
cơ quan quản lý cùng cấp.
+ Kế thừa bổ sung các quy định pháp lệnh của thanh tra, luật khiếu nại, tố
cáo và pháp lệnh chống tham nhũng, để xác định đầy đủ hơn về nhiệm vụ, quyền
hạn của các cơ quan thanh tra nhà nớc trong việc: thanh tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo và phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng.

+ Căn cứ vào chủ thể, phơng thức tiến hành, hệ quả pháp lý của hoạt động
thanh tra, luật thanh tra đã quy định rõ hoạt động thanh tra hành chính và thanh
tra chuyên ngành.
+ Luật thanh tra tiếp tục ghi nhận những quy định hợp lý của pháp lệnh
thanh tra về tổ chức hoạt động của thanh tra nhân dân.
- Luật thanh tra phải đảm bảo việc đổi mới toàn diện và triệt để về tổ chức
và hoạt động thanh tra phù hợp với hiến pháp năm 1992 đã đợc sửa đổi, bổ sung
theo nghị quyết số 51/QH10 của Quốc hội khoá 10; phù hợp với luật tổ chức
chính phủ, luật tổ chức HĐND và UBND.
+ Đổi mới là một cách toàn diện triệt để tổ chức hoạt động của thanh tra là
yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng luật thanh tra.
+ Luật thanh tra cần phải bổ sung các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn
các cơ quan thanh tra trong việc khiếu nại, tố cáo, pháp lệnh chống tham nhũng
và những văn bản pháp luật khác về thanh tra nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa
các văn bản pháp luật nói trên.
+ Trên cơ sở xác định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra, luật
thanh tra cần quy định rõ về trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra hành chính cũng
nh thanh tra chuyên ngành; thẩm quyền phê duyệt chơng trình, kế hoạch thanh
tra, về việc quyết định thanh tra, quyền và nghĩa vụ của ngời ra quyết định thanh
tra; trởng đoàn thanh tra, thanh tra viên.
2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về xoá đói giảm nghèo.
2.1 T tởng nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện trong văn
kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX.
- Cùng với quan điểm đối mới, tăng trởng kinh tế phải tiến hành công tác
xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giới, giảm sự phân
hoá giàu nghèo.
- Khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp, đi đôi với xoá đói giảm
nghèo bền vững, chú trọng phát triẻn nông nghiệp nông thôn, vì 90% ngời nghèo
sống ở vùng nông thôn.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan

12
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
- Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn, một quyết sách lớn của Đảng
và Nhà nớc, xoá đói giảm nghèo là một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc, là phong
trào của quần chúng, nhất là ở địa phơng, cơ sở.
- Hình thành đợc hệ thống chính sách và chơng trình mục tiêu quốc gia
xoá đói gảm nghèo.
- Tập trung nguồn lực để xoá nhanh các hộ đói, xã đặc biệt khó khăn, giảm
mạnh các hộ nghèo, xã nghèo.
- Thực hiện xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo, đa dạng hoá các
nguồn lực trong nớc, phát huy nội lực tại chỗ và tranh thủ hợp tác, trợ giúp quốc
tế, tạo thành phong trào sôi động trong cả nớc, lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm là
ngày vì ngời nghèo.
2.2 Một số văn bản hiện hành của Đảng và Nhà nớc về công tác xoá đói
giảm nghèo.
- Chỉ thị 23/CT/TW ngày 29/11/1997 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng
về thực hiện Công tác xoá đói giảm nghèo.
- Quyết định 01/1999/QĐ-TTg về ban hành quy chế hoạt động của ban chỉ
đạo thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn
miền núi và vùng sâu, vùng xa.
- Quyết định 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998 của Thủ tớng Chính phủ
về việc phê duyệt chơng trình mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn
1998-2000.
- Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tớng Chính
phủ về việc phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó
khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.
2.3 Mục tiêu cụ thể của chơng trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn
2006-2010.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% (2005) xuống 11% (5 năm giảm 50% số hộ
nghèo),

- Thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng 1,45 lần so với năm 2005.
- 50% xã bãi ngang thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn.
- Các xã đặc biẹt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo cơ bản có
đủ công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu theo quy định.
- 6 triệu lợt hộ nghèo đợc vay vốn tín dụng u dãi từ Ngân hàng chính sách
xã hội (1,2 lợt trên năm văn kiện Chơng trình mục tiêu quốc gia về giảm
nghèo 2006-1010).
- 4,2 triệu lợt ngời nghèo đợc khuyến nông lâm ng, chuyển giao kỹ
thuật, hớng dẫn cách làm ăn.
- 150 nghìn ngời nghèo đợc miễn giảm học phí, học nghề (30 nghìn ng-
ời/năm).
Phần B. Thanh tra về vấn đề giải quyết u đãi đối với ng-
ời nghèo của Ngân hàng chính sách tỉnh Hải Dơng trong ch-
ơng trình mục tiêu Quốc gia Xoá đói giảm nghèo
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
13
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
giai đoạn 2006 2010.
1. Thực trạng nghèo năm 2005 và nguyên nhân nghèo đói.
1.1 Vấn đề nghèo đói của cả nớc năm 2005.
- Năm 2005 cả nớc có 1.033.608 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 6,53%; Năm 2000
tỷ lệ này là 17,18%.
- Tính đến cuối năm 2005, 12 tỉnh, thành phố trong cả nớc không còn hộ
nghèo (tỷ lệ nghèo 23%).
- 14 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 3-5%.
- 25 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 5 10%
- 12 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 10 15%
- 01 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 15% (Lai Châu 19,98%)
Tuy nhiên, không tránh khỏi những hạn chế về nhiều mặt nh: Một số địa
phơng quá coi trọng những thành tích đã khống chế tỷ lệ nghèo thấp hơn so với

thực tế; một bộ phận không nhỏ ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo còn tu tởng
trông chờ ỷ lại. Chuẩn nghèo quy định thấp, cha phù hợp, một số cơ chế, chính
sách hỗ trợ cha phù hợp
1.2 Thực trạng hộ đói nghèo năm 2005 của tỉnh Hải Dơng.
Thực trạng nghèo đói:
- Tổng số hộ đợc xác định là hộ nghèo: 47.626 hộ (167.055 ngời) chiếm
11,36% tổng số hộ. Trong đó:
+ Hộ nghèo thành thị: 3248 hộ chiếm 0,78%,
+ Hộ nghèo nông thôn: 44.378 hộ (155.305 ngời) chiếm 10,58%.
+ Hộ nghèo thuộc diện chính sách: 2440 hộ (8540 ngời) chiếm 0,58%.
+ Theo chuẩn nghèo mới: Toàn tỉnh không có xã nghèo theo chuẩn quốc
gia nhng số xã có nhiều khó khăn là 153 xã.
- Số hộ nghèo ở các huyện, thành phố nh sau:
(Đơn vị tính: Hộ gia đình)
TT Huyện,
thành phố
Tổng
số hộ
dân c
Tổng số
hộ nghèo
Trong đó Tỷ lệ
(%)
Hộ nghèo diện
chính sách
Hộ nghèo
nhân dân
1 Tổng 419.241 47.626 2440 45.186 11,36
2 H. Nam Sách 34.606 3.585 240 3.345 10,36
3 H. Thanh Hà 41.073 4806 169 4.637 11,7

4 H. Kinh Môn 41.804 3.086 73 3.013 7,38
5 H. Kim Thành 30.362 3.511 195 3.316 11,56
6 H. Tứ Kỳ 43.690 6.275 201 6.074 14,36
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
14
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
7 H. Gia Lộc 37.705 3.355 229 3.126 8,9
8 H. Chí Linh 36.253 4.459 278 4.181 12,29
9 H. Bình Giang 24.810 3.481 225 3.256 14,03
10 H. Ninh Giang 36.074 6.142 313 5.829 17,02
11 H.Thanh Miện 32.484 3.626 174 3.452 11,16
12 TP.Hải Dơng 33.250 1.319 147 1.172 3,96
13 H. Cẩm Giàng 27.130 3.981 196 3.789 14,67
1.3 Nguyên nhân nghèo đói.
Nguyên nhân Số hộ (hộ)
Thiếu kinh nghiệm sản xuất 10.534
Thiếu lao động 10.165
Thiếu vốn 31.031
Thiếu đất 6.973
Có ngời ốm đau, tàn tật, già yếu 13.457
Có ngời mắc tệ nạn xã hội 240
Đông ngời ăn theo 5.152
Rủi ro 646
Có thể nhận thấy rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo. Nhng ở đây,
nguyên nhân mà các hộ nghèo rơi vào đó là do thiếu vốn (31.034 hộ).
Từ đó rút ra một điều rằng, vốn có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát
triển kinh tế xã hội nói chung và trong công tác xoá đói giảm nghèo ở Hải Dơng
nói riêng và việc nâng cao chất lợng tín dụng ngời nghèo của Ngân hàng chính
sách xã hội là vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết.
2. Thanh tra về tín dụng u đãi ngời nghèo giai đoạn 2001-2005

2.1 Mục tiêu của chơng trình:
- Đảm bảo cho 100% số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn đợc vay với lãi suất
u đãi để phát triển sản xuất kinh doanh. Phấn đấu đến năm 2005, tổng vốn tín
dụng cho ngời nghèo vay đạt 200 tỷ đồng; năm 2001 là 160 tỷ đồng.
- Cơ cấu của nguồn vốn:
+ Ngân hàng chính sách xã hội: 190 tỷ đồng
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
15
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
+ Cộng đồng, đoàn thể: 9,5 tỷ đồng.
+ Vốn vay Việt Đức: 0,9 tỷ đồng
2.2 Thực trạng cung cấp tín dụng u đãi đối với ngời nghèo giai đoạn
2001-2005.
a. Nguồn kinh phí thực hiện ch ơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm
nghèo giai đoạn 2001-2005 ở tỉnh Hải D ơng.
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
TT Nội dung Tổng số Các năm
2001 2002 2003 2004 2005
1 Đầu t xây dựng cơ
sở hạ tầng
100.000
18.000 18.000 18.000 18.000 28.000
2 Hỗ trợ sản xuất
phát triển nghề
250.000
50.000 50.000 50.000 50.000 50.000
3 Tín dụng cho ngời
nghèo
800.000
160.000 160.000 160.000 160.000 160.000

4 Trợ giúp về y tế,
chăm sóc sức khoẻ
10.000
2000 2000 2000 2000 2000
5 Trợ giúp về giáo
dục
11.000
2000 2000 2000 2000 3000
6 Di dân xây dựng
vùng kinh tế mới
10.825
2189 2189 2189 2189 2069
7 Hớng dẫn cách
làm ăn, khuyến
nông-lâm-ng
7500
1500 1500 1500 1500 1500
8 Tập huấn nâng cao
năng lực cho đội
ngũ cán bộ làm
công tác XĐGN
170
34 34 34 34 34
9 Quản lý chơng
trình
100
20 20 20 20 20
10 Điều tra tổng hợp,
thống kê
370

150 30 30 30 130
11 Tổng cộng 1.189.965
235.893 235.773 235.773 235.773 246.753
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
16
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
Nguồn ngân sách xoá đói giảm nghèo rải đều qua các năm. Trong đó,
nguồn kinh phí cho chơng trình tín dụng cho ngời nghèo là lớn nhất: 800.000
triệu đồng chiếm 67,2% trong tổng nguồn kinh phí cho chơng trình mục tiêu
Quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 trên địa bàn tỉnh Hải Dơng.
b. Những kết quả đạt đ ợc trong việc thực hiện tín dụng u đãi ng ời nghèo.
- Thực hiện tốt các quy định chung về vay vốn tín dụng ngời nghèo và h-
ớng dẫn quy trình vay vốn tín dụng ngời nghèo của ngân hàng chính sách xã hội
tỉnh Hải Dơng đã hoàn thành tốt các mục tiêu và đã đạt những kết quả nhất định:
+ Trong vòng 5 năm 2001-2005 đã giải quyết cho 175.877 lợt hộ nghèo đ-
ợc vay vốn để phát triển sản xuất với số vốn 144,884 tỷ đồng, đạt 93,8% mục tiêu
đề ra trong giai đoạn này là 187.500 lợt hộ nghèo đợc vay vốn (Trung bình
35.175 lợt hộ nghèo đợc vay vốn/năm),
+ Căn cứ vào nhu cầu vay vốn của hộ nghèo đầu t vào sản xuất kinh doanh
và vốn tự lực của hộ để xác định mức vốn cho vay từng hộ nghèo, mức cho vay
tín dụng u đãi do Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội quyết định.
Hiện nay, mức cho vay vốn tín dụng u đãi ngời nghèo là 3 đến 7 triệu đồng/hộ
với mức lãi suất u đãi: Hộ nghèo vay 0,5%/tháng; Hộ nghèo c trú khu vực III áp
dụng mức lãi suất là 0,45%/tháng; Lãi suất nợ quá hạn = 130% mức lãi suất cho
vay trong hạn.
+ Năm 2005 tổng số hộ nghèo toàn tỉnh là 47.626 hộ đã giải quyết cho vay
vốn tín dụng 31.750 hộ vay vốn (2/3 hộ nghèo đợc tiếp cận nguồn vốn tín dụng)
+ Nhìn chung, nguồn vốn tín dụng đã góp phần quan trọng đối với các hộ
nghèo, mặc dù số tiền cho vay không lớn nhng với mức lãi suất u đãi, và những
điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất thì đây sẽ là nguồn để các hộ nghèo đầu

t vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho chăn nuôi, kỹ thuật sản xuất, con giống, phân
bón và từ đó, nâng cao mức thu nhập của ngời nghèo và đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày.
c. Những nguyên nhân hạn chế năng lực tiếp cận và sử dụng nguồn vón tín
dụng có hiệu quả của ng ời nghèo.
2.3 Những hạn chế:
Qua các bản báo cáo và tổng kết quá trình thanh tra cho ta thấy, dự án tín
dụng u đãi ngời nghèo của tỉnh Hải Dơng còn đang gặp phải những trở ngại nhất
định làm giảm hiệu quả cũng nh mục tiêu đề ra của giai đoạn 2001-2005:
- Số hộ nghèo đợc tiếp cận vốn tín dụng mới chỉ đạt 2/3 tổng số hộ nghèo
năm 2005 (47.626 hộ nghèo).
- Chỉ tiêu đặt ra đối với việc huy động nguồn vốn tín dụng năm 2005 là
200 tỷ đồng, nhng trên thực tế thì đến cuối năm 2005 chỉ đạt:
+ Nguồn vốn theo phân bổ: 160 tỷ đồng.
+ Cộng đồng, đoàn thể: 10 tỷ đồng.
+ Vốn vay Việt Đức: 0,5 tỷ đồng.
=> Tổng: 170,5 tỷ đồng, đạt 85,3% chỉ tiêu đề ra.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
17
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
+ Đa phần ngời nghèo đợc vay vốn sử dụng vốn kém hiệu quả và khả năng
chi trả cả gốc và lãi khi đếnhạn cũng gặp nhiều khó khăn.
2.4 Những nguyên nhân hạn chế:
Từ những hạn chế trên, qua quá trình thanh-kiểm tra đợc biết, các nguyên
nhân hạn chế việc tiếp cận vốn tín dụng của ngời nghèo tỉnh Hải Dơng là:
- Nguyên nhân trở ngại về cơ chế, chính sách tín dụng ngời nghèo:
+ Môi trờng pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng của ngời nghèo đã
đợc cải thiện bằng hệ thống các văn bản pháp luật, pháp lệnh, nghị định, quyết
định Nhng chất lợng các văn bản pháp luật về huy động, cho vay vốn tín dụng
ngời nghèo còn cha cao, chồng chéo, thiếu tập trung và thực tế vẫn nảy sinh mâu

thuẫn giữa mở rộng tín dụng với đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng.
+ Sự ảnh hởng của hệ thống tín dụng phi chính thức nh: t nhân cho vay
nặng lãi, cầm đồ, nhóm họ hàng, anh chị em tơng trợ nhau, hệ thống tín dụng bán
chính thức mà cụ thể là các chơng trình cho vay của ccs tổ chức phi chính phủ, tổ
chức quốc tế nhằm phụ vụ chơng trình xoá đói giảm nghèo
+ Chính sách về khuyến nông, khuyến lâm, hớng dẫn cách làm ăn cho hộ
nghèo cha đợc phối hợp đồng bộ và chặt chẽ với chính sách tín dụng và do vậy
hiệu quả của việc sử dụng vốn tín dụng không cao.
- Những hạn chế từ phía ngân hàng chính sách:
+ Nguồn vốn và cách thức phân bổ: Nguồn vốn của ngân hàng chính sách
bao gồm nhiều nguồn trong đó chủ yếu là vốn từ ngân sách nhà nớc. Nên hoạt
động tín dụng ngời nghèo của ngân hàng chính sách xã hội phụ thuộc chặt chẽ
vào nguồn vốn nhà nớc, đôi khi xảy ra hiện tợng vốn tín dụng cha đáp ứng thờng
xuyên nhu cầu của ngời vay làm cho đồng vốn kém hiệu quả.
+ Việc phân bổ nguồn vốn chủ yếu là theo tỷ lệ hộ nghèo, ít dựa trên đặc
điểm kinh tế của địa phơng và đặc biệt không chú ý đến nhu cầu vốn thực sự của
ngời nghèo.
+ Quy trình và thủ tục cho vay, điều kiện chovay còn rờm rà các tín dụng ở
cấp cơ sở thờng yêu cầu ngời đi vay phải có tài sản thế chấp nh: sổ nhà đất
cùng với một bộ hồ sơ xin vay vốn tới khoảng 10 con dấu và chữ ký của các cấp
khác nhau.
Điều này phản ánh việc thực thi các chính sách trên thực tế không nhất
quán, khác xa so với quy đinh của Nhà nớc.
+ Tổ chức bộ máy, năng lực và trình độ của cán bộ tín dụng ngời nghèo
của ngân hàng chính sách xã hội còn hạn chế về chuyên môn và kinh nghiệm.
+ Tiêu cực phát sinh trong hoạtđộng cho vay: Trên thực tế, nhiều ngời
nghèo có nhu cầu về vốn lại không đợc vay vốn trong khi vốn lại đợc cấp cho hộ
giàu hơn.
Nhìn chung, hầu hếtcác dự án tín dụng cho ngời nghèo, có 60-70% đối t-
ợng vay là những ngời không nằm trong nhóm thực sự cần đến vốn vay với lãi

suất u đãi. Thậm chí, còn xảy ra hiện tợng lợi dụng trên tín dụng xoá đói giảm
nghèo cho ngời quen vay.
- Trở ngại từ chính quyền địa phơng:
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
18
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
+ Bình xét hộ nghèo thiếu chính xác và không công bằng bởi nó vẫn bị chi
phối bởi mối quan hệ tình cảm, họ hàng.
+ Trên thực tế, chính quyền xã nhiều khi không đa hộ nghèo vào danh sách
đợc vay vốn vì: Lo ngại các hộ nghèo không biết làm gì với số vốn ấy và e ngại
vào khả năng hoàn trả vốn và lãi.
+ Sự tham nhũng của chính quyền địa phơng xuất phát từ những lợi ích đạt
đợc từ việc xét cho nhữg đối tợng không phải là hộ nghèo vay vốn.
+ Ngoài ra, do bệnh thành tích trong việc báo cáo tỷ lệ nghèo đói ở các địa
phơng thờng thấp hơn so với thực tế.
+ Sự bất cập trong cơ chế, thủ tục hành chính vàvai trò quản lý của cán bộ
tín dụng u đãi ngời nghèo, và cán bộ các tổ chức đoàn thể xã hội trong việc rải
ngân của ngân hàng. Trình độ học vấn cũng nh sự hiểu biết của cán bộ yếu kém.
- Hạn chế, trở ngại từ bản thân ngời nghèo.
+ Phơng thức sản xuất lạc hậu, theo lói cổ truyền, không thích hợp với nền
sản xuất hàng hoá hiện đại.
+ Ngời nghèo thờng thiếu hoặc không có tài sản đáng giá.
+ Trình độ văn hoá thấp, ít giao lu, tiếp xúc nên phổ biến tình trnạg tái mù
chữ, do đó ngời nghèo rất khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trờng.
+ Điều kiện sản xuất, kinh doanh và nặng lực hạch toán kinh doanh của đa
phàn ngời nghèo còn yếu kém.
+ Và phần lớn ngời nghèo cha có hiểu biết đầy đủ cơ chế và chính sách tín
dụng. Thiếu hiểu biết đầy đủ về mạng lới tín dụng cũng nh hệ thống tổ chức, dịch
vụ tín dụng.
+ Tâm lý, thói quen, thiếu lòng tin, bảo thủ trì trệ và e ngại của ngời nghèo

đã cản trở năng lực tiếp cận thị trờng tín dụng và swr dụng vốn tín dụng có
hiệu quả. Hơn nữa, nhiều khi hộ nghèo không đủ tự tin để vay vốn bởi họ không
vay vốn để làm gì.
Phần C. Đề xuất các giải pháp
1. Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngời nghèo của ngân
hàng chính sách tỉnh Hải Dơng giai đoạn 2006-2010.
1.1 Mở rộng hình thức giải ngân vốn tín dụng u đãi tới các xã, huyện.
- Cho vay theo các tổ, nhóm chi nhỏ có tác động gắn kết trách nhiệm của
cả nhóm ngời nghèo trong thụ hởng tín dụng u đãi.
- Hỗ trợ các nhóm, tổ tín dụng vay vốn về công tác quản lý.
- Để tránh tình trạng cào bằng trong việc giải ngân vốn tín dụng nên thực
hiện giải ngân theo dự án mà chủ dự án là các chủ tịch xã và yêu cầu đối với hình
thức này là chủ tịch xã ở các địa phơng phải đợc đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tín
dụng.
1.2 Việc áp dụng lãi suất cho vay cần linh hoạt.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
19
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
Hiện nay, tín dụng u đãi ngời nghèo của tỉnh vẫn áp dụng mức lãi suất u
đãi thấp hơn lãi suất thị trờng, nhng không nên cố định lãi suất mà nên linh hoạt
theo sự biến đổi của thị trờng, bởi:
- Tạo tâm lý cho ngời nghèo và các đối tợng hiểu rằng đây là cho vay chứ
không phải là cứu trợ, nên bản thân ngời nghèo phải có trách nhiệm với khoản
vay.
- Giúp ngời nghèo làm quen với kinh tế thị trờng, kết hợp tín dụng ngời
nghèo với công tác huy động vốn tiết kiệm từ các hộ nghèo. Nh vậy, sẽ tạo thói
quen tiết kiệm cho ngời nghèo. Để kích thích tiết kiệm thì phải gắn chặt giữa giải
ngân vốn u đãi với tiết kiệm. Phơng pháp này sẽ giúp vốn u đãi quy vòng nhanh
và nâng cao chât lợng vốn tín dụng.
- Để gắn bó sâu sắc hơn trách nhiệm của ngân hàng chính sách xã hội đối

với công tác cho vay hộ nghèo, buộc ngần hàng phải thờng xuyên đợc cải tổ hoạt
động để đáp ứng nhu cầu của ngời nghèo.
1.3 Thời hạn cấp vốn tín dụng càn đợc tính toán hợp lý.
Có nh vậy mới bảo đảm khách hàng vay vốn thực sự dáp ứng đợc nhu cầu
sản xuất kinh doanh, phát triển nông-lâm-ng nghiệp, tránh tình trạng ngời dân
nghèo cha có tiền thu bán sản phẩm đã phải trả nợ vốn vay. Điều này, sẽ càng làm
cho ngời nghèo càng nghèo thêm chứkhông thể cải thiện tình trạng nghèo khó
của họ.
1.4 Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng của Ngân hàng chính sách tại các
địa phơng nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng của ngời nghèo nói riêng và các đối t-
ợng chính sách khác nói chung.
1.5 Tăng cờng quản lý và xử lý rủi ro.
- Trên thực tế, trong quá trình thực hiện, ngờivay do nhiều nguyên nhân
khách quan gây ra: Thiên tai, hoả hoạn, biến động giá cả cần linh hoạt giải
quyết và xử lý rủi ro xảy ra.
- Theo Thông t số 65/2005/TT-BTC ngày 16/8/2005 của Bộ trởng Bộ tài
chính về hớng dẫn thực hiện quy chế xử lý rủi ro của Ngân hàng chính sách xã
hội ban hành làm theo quyết định số 69/2005/QĐ-TTg ngày 04/4/2005 của Chủ
tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng chính sách xã hội.
- Trờng hợp xảy ra ở diện đơn lẻ, cục bộ đợc cho ra hạn nợ hoặc xử lý từ
quỹ dự phòng rủi ro của Ngân hàng chính sách xã hội và do hội đồng quản trị
quyết định.
- Những thiệt hại do nguyên nhân chủ quan của ngời vay, của tổ chức nhận
uỷ thác hoặc của cán bộ, viên chức ngân hàng chính sách gây ra thì các đối tợng
này phải bồi hoàn và chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
1.6 Thực hiện lồng ghép chơng trình tín dụng ngời nghèo với các chơng
trình, dự án khác trong chơng trình mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo nh:
- Dự án khuyến nông-lâm-ng.
- Dự án hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề
- Mở rộng và phát triển mô hình nhóm phụ nữ tiết kiệm tín dụng ở các địa

phơng.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
20
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
- Dự án định canh định c
1.7 Nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà
nớc đối với hoạt động tín dụng ngời nghèo từ cấp tỉnh đến huyện, xã và cuối
cùng là ngời nghèo.
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra về u đãi tín dụng
cho ngời nghèo.
- Phải phối hợp hoạt động thanh tra từ cấp tỉnh, cấp huyện để đảm bảo thực
hiện cho vay vốn tín dụng với ngời nghèo đợc thực hiện nhanh chóng, kịp thời.
- Các cuộc họp xét cho các hộ vay vốn u đãi của Ngân hàng chính sách
phải công khai, có biên bản tờng trình để giúp cho các cơ quan có thẩm quyền
thanh tra, kiểm tra đảm bảo cho vay đúng đối tợng.
- Các địa phơng có ngời nghèo cần vay vốn u đãi phát triển sản xuất, chính
quyền cần lập danh sách dự kiến các hộ cần vay vốn để cán bộ ngân hàng có thể
kiểm tra, vãng gia thu nhập thông tin đảm bảo cho vay đúng ngời, đúng mức kinh
phí.
- Mở các lớp tập huấn về chính sách, điều kiện vay vốn cho cán bộ và nhân
dân địa phơng để giảm thiểu các phơng thức rờm rà, sách nhiễu dân chúng.
- Cung cấp cho nhân dân về địa chỉ của cơ quan thanh tra để nhân dân có
thể kịp thời phản ánh các sai trái trong quá trình thực hiện giải ngân của Ngân
hàng chính sách.
- Căn cứ vào đơn xin vay vốn, cần xác định các kế hoạch đầu t phát triển
kinh tế của ngời nghèo có hiệu quả và thật sự cần thiết mới đợc vay vốn. Đặc
biệt, cơ quan thanh tra cần phối hợp với chính quyền địa phơng để định hớng cho
ngời dân dùng vốn đúng mục đích. Tránh trờng hợp có nhiều hộ nghèo cần vốn
sản xuất thì không đợc vay, nhng lại có nhiều hộ vay vốn về không đầu t sản xuất
mà để mua sắm nội thất hoặc chi tiêu vào các việc khác.

- Cần thanh tra và xử lý kịp thời các cán bộ địa phơng, cán bộ ngân hàng
đã sách nhiễu nhân dân, tham ô hối lộ hoặc có tình cảm t thân mà cho vay vốn
không đúng đối tợng chính sách u đãi xoá đói giảm nghèo.
- Cần xây dựng và hoàn thiện hơn nữa chính sách thanh tra và cơ quan
thanh tra chuyên ngành, đặc thù của ngân hàng chính sách.
- Thanh tra tỉnh cần hớng dẫn Thanh tra chuyên ngành cho thanh tra các
huyện để cùng phối hợp tổ chức.
- Hàng năm, thanh tra cấp huyện phải tổng hợp báo cáo về công tác thanh
tra, khiếu nại tố cáo, chống tham nhũng về thanh tra tỉnh. Đặc biệt, cần xin ý
kiến chỉ đạo kịp thời về thanh tra xoá đói giảm nghèo khi có các vấn đề đột xuất
xảy ra, tránh tình trạng xử lý tuỳ tiện, vì đây là là một vấn đề rất nhạy cảm của xã
hội.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
21
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
Phần D. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
Thanh tra chiếm vị trí quan trọng trong quản lý nhà nớc. Cùng với việc
hoàn thiện Luật Thanh tra và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thanh
tra từ trung ơng đến cấp huyện đang góp phần vào việc thực hiện nghiêm minh
của pháp luật, đặc biệt là u đãi tín dụng đối với ngời nghèo của ngân hàng chính
sách.
Trong những năm gần đây, cùng với sự thay đổi trong chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc: Nớc ta đã gia nhập tổ chức thơng mại thế
giới (WTO). Hiện nay, tín dụng vẫn luôn là một trong những giải pháp quan
trọng hàng đầu để giảm nghèo và giúp ngời nghèo nông thôn thoát khỏi nghèo
đói.
Và việc dành vốn vay cho ngời nghèo cũng nh việc nâng cao chất lợng của
nó với đối tợng vay vốn để phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống ngời
nghèo là yêu cầu cấp bách trong công tác xoá đói giảm nghèo của Tỉnh Hải D-

ơng. Từ việc giúp đỡ ngời nghèo thoát nghèo sẽ giúp cho các hộ nghèo mở rộng
phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và hớng tới làm giầu, góp phần đẩy mạnh
sự phát triển kinh tế Xã hội của tỉnh nói riêng và đất nớc nói chung.
2. Kiến nghị.
Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của công tác thanh tra đối với vấn
đề tín dụng ngời nghèo và những kế quản thực hiện dự án tín dụng u đãi của tỉnh
Hải Dơng em có đề xuất một số kiến nghị sau:
- Việc đa ra các giải pháp khắc phục các hạn chế của dự án trớc hết cần
phải tìm hiểu, phân tích dõ các nguyên nhân của nó. Từ đó, đa ra các giải pháp
mang tính hiệu quả bền vững.
- UBND tỉnh cần có sự phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể khác
để chỉ đạo chơng trình xoá đói giảm nghèo và thực hiện dự án tín dụng của ngân
hàng chính sách; chỉ đạo và thanh tra việc thực hiện các nghị quyết, thông t, nghị
định mới nhất về công tác tín dụng ngời nghèo.
- Có biện pháp xử lý nghiêm khắc theo pháp luật những sai phạm cũng nh
việc khen thởng kịp thời các tổ chức, cá nhân có thành tích tốt trong công tác
này.
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu tập huấn cán bộ xoá đói giảm nghèo cấp tỉnh, huyện (Bộ
LĐTBXH Nhà xuất bản LĐXH, 2006).
2. Báo cáo tổng kết công tác xoá đói giảm nghèo tỉnh Hải Dơng (tháng 12
năm 2006).
3. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 334 tháng 1 năm 2007.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
22
Chuyên đề Thanh tra Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vệ
4. Hệ thống các văn bản hiện hành về công tác xoá đói giảm nghèo (Bộ
LĐTBXH năm 1999)
5. Luật thanh tra.
6. Giáo trình cứu trợ xã hội (Tập bài giảng dùng cho sinh viên hệ cao đẳng

chuyên ngành công tác xã hội, trờng Đại học Lao động Xã hội, năm 2007).
7. Tạp chí cộng sản (các số ra trong quý I năm 2008).
8. Báo cáo về công tác thực hiện tín dụng u đãi đối với ngời nghèo giai
đoạn 2001-2005 và phơng hớng thực hiện giai đoạn 2006-2010 của Ngân hàng
Chính sách xã hội tỉnh Hải Dơng.
Giảng viên hớng dẫn: Th.s Đặng Thị Phơng Lan
23

×