Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Nhân viên xã hội với quá trình giải quyết xung đột và phương pháp thảo luận nhóm của nhóm phụ nữ ở thôn Khả Bắc Sơn Kim Bôi Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.84 KB, 19 trang )

Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
Mục lục
Trang
A- Lời mở đầu 2
B- Nội dung 3
I- Cơ sở lí luận 3
1. Khái niệm phát triển cộng đồng 3
2. Khái niệm vấn đề cộng đồng 3
3. Khái niệm công tác xã hội nhóm 4
4. Khái niệm xung đột 4
II- Cơ sở thực tiễn .5
1. Tình hình chung của thôn Khả- xã Bắc Sơn- huyện Kim Bôi- Hoà
Bình .5
2. Lý do chọn nhóm ở thôn khả 6
3. Đặc điểm về nhóm phụ nữ và các giải pháp thực hiện 7
III- Vận dụng 12
1. Kiến thức, kỹ năng nhân viên xã hội vận dụng trong sinh hoạt nhóm
phụ nữ ở thôn Khả 12
2. Vai trò của nhân viên xã hội trong việc giải quyết mâu thuẫn và
xung đột nhóm 13
3. Các phơng pháp thảo luận nhóm đợc nhân viên xã hội sử dụng
thành công trong sinh hoạt nhóm 17
4. Đánh giá chung của nhân viên xã hội20
C- Kết Luận22
Tài liệu tham khảo .23

Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
1
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
a-Lời mở đầu
Công tác xã hội(CTXH) nhóm là quá trình nhân viên CTXH sử dụng


tiến trình sinh hoạt nhóm nhằm giúp đỡ các cá nhân tơng tác lẫn nhau chia sẻ
kinh nghiệm suy nghĩ với nhau tạo sự thay đổi trong thái độ, hành vi tăng c-
ờng khả năng giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong
nhóm. Hoạt động CTXH nhóm thành công không phải chỉ là khi các mục
tiêu chung đa ra đợc hoàn thành xuất sắc mà còn là sự hiểu biết thay đổi của
nhân viên xã hội thu nhận thêm kiến thức mới thay đổi cách nhìn nhận đánh
giá công việc và tăng cờng khả năng giải quyết, ứng phó các vấn đề. Đặc biệt
trong hoạt động CTXH nhóm việc xảy ra va chạm, xung đột nhóm là thờng
xuyên và đòi hỏi nhân viên xã hội cần phải nắm vững kỹ năng để giải quyết
tốt xung đột nhóm. Hoạt đông CTXH nhóm luôn trải qua những tiến trình,
giai đoạn để hớng tới sự thay đổi, vì vậy vấn đề nhóm xảy ra thờng xuyên và
hiện hữu dới nhiều cung bậc khác nhau. Mỗi lần xung đột nhóm và giải
quyết xung đột nhóm thành công đều đánh dấu một bớc trởng thành của
nhân viên xã hội và hoạt động của nhóm hiệu quả.
Tơng tác nhóm diễn ra khi các thành viên tham gia thảo luận nhóm
tìm hiểu về một vấn đề nhóm đang quan tâm. Để thúc đẩy nhóm tơng tác tích
cực cần có những buổi thảo để thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn.
Trong bài viết cá nhân này em xin chia sẻ về: Nhân viên xã hội với
quá trình giải quyết xung đột và phơng pháp thảo luận nhóm của nhóm
phụ nữ ở thôn Khả- Bắc Sơn- Kim Bôi- Hoà Bình mà cá nhân em đã vận
dụng kiến thức , kỹ năng trong hai quá trình này nhằm giúp các đối tợng đối
phó với những vấn đề của mình một cách tốt hơn.
b- nội dung
I- cơ sở lí luận
Các khái niệm có liên quan
1. Khái niệm phát triển cộng đồng
Phát triển cộng đồng là tiến trình giải quyết một số vấn đề khó khăn,
đáp ứng một số nhu cầu của cộng đồng, hớng tới sự phát triển không ngừng
về đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân thông qua việc nâng cao năng
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh

2
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
lực, tăng cờng sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa ngời dân với
nhau, giữa ngời dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với nhau trong khuôn
khổ cộng đồng. (theo giáo trình Phát Triển cộng đồng-Tr. ĐH Lao Động Xã
Hội NXB Lao Động Xã Hội)
2. Khái niệm vấn đề cộng đồng
Vấn đề cộng đồng là những khó khăn, những trở ngại, rào cản trong
tiến trình thực hiện nhu cầu chính đáng, hợp pháp ở các lĩnh vực đời sống
kinh tế, văn hoá, quản lý, xã hội ngăn cản quá trình phát triển của cộng
đồng.
Vấn đề cộng đồng xuất phát từ tính tổng thể của cộng đồng giống nh
nhu cầu cộng đồng, vấn đề cộng đồng là những khó khăn trở ngại, rào cản
của một chính thể thống nhất chứ không phải khó khăn của một hoặc một vài
thành viên cộng đồng.
Vấn đề cộng đồng có thể là vấn đề quản lý điều hành, đó cũng có thể
là vấn đề liên quan đến sự tồn vong, sống còn của cộng đồng, cũng có thể là
vấn đề uy tín, tiếng tăm của cộng đồng này so với cộng đồng khác.
Tóm lại, vấn đề cộng đồng là những khó khăn mang tính xã hội mà
cộng đồng đang phải đối mặt, cản trở sự phát triển của cộng đồng
3. khái niệm CTXH nhóm
Công tác xã hội(CTXH) nhóm là quá trình nhân viên CTXH sử dụng
tiến trình sinh hoạt nhóm nhằm giúp đỡ các cá nhân tơng tác lẫn nhau chia sẻ
kinh nghiệm suy nghĩ với nhau tạo sự thay đổi trong thái độ, hành vi tăng c-
ờng khả năng giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong
nhóm ( Theo giáo trình Công tác xã hội nhóm- Trờng Đại Học Lao Động-Xã
Hội )
4. Khái niệm xung đột
Xung đột nhóm và va chạm nhóm là một hiện tợng xuất hiện trong
nhóm xuất phát từ mâu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa các cá nhân về nhận

thức, tình cảm, tính cách, quyền lợi vật chất. Va chạm và xung đột là quá
trình có tính khách quan trong sự phát triển của nhóm. Điều cần quan tâm là
những xung đột đó thể hiện thế nào và ảnh hởng đến hoạt động nhóm ra sao.
(Theo Giáo trình Công tác xã hội nhóm- Trờng Đại Học Lao Động Xã Hội)
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
3
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
Xung t l khỏi nim chung dựng th hin s i nghch gia hai
hay nhiu phớa. Xung t l yu t t nhiờn hỡnh thnh nờn mt nhúm. Nu
cú th x lý tt, xung t gúp phn cng c mi nhúm, mi t chc, tng
cng kh nng trao i, bn bc mt cỏch ci m v sỏng to (theo Từ điển
Bách khoa toàn th)
II- Cơ sở thực tiễn
1. Tình hình chung của thôn Khả- xã Bắc Sơn- Kim Bôi- Hoà
Bình
Thôn Khả, là một xóm đông dân nhất của xã Bắc Sơn. Lại là thôn có
địa hình chia cắt và cơ sở hạ tầng cha đợc nâng cấp, đờng giao thông đi lại
khó khăn, phần lớn dân số của thôn đều là ngời dân tộc Mờng, trình độ dân
trí so với các dân tộc khác và so với các nơi khác còn có nhiều hạn chế. Thôn
Khả có kinh tế cha ổn định và đang trên từng bớc thay đổi các biện pháp sản
xuất mới. Hiện nay thôn đang có 15 ha trồng lúa và màu, Theo thống kê của
xã thì thu nhập bình quân trên đầu ngời hiện nay của thôn Khả là
900.000đ/ngời so với dân c địa phơng khác là tơng đối thấp, tuy nhiên sự
phân bố này không đồng đều còn nhiều hộ nghèo thu nhập không đảm bảo
cho đời sống. Ngoài ra phụ nữ trong thôn còn tham gia các hoạt động đan lát
thủ công mỹ nghệ để xây dựng kinh tế gia đình.
Về văn hóa xã hội, thôn Khả có truyền thống hiếu học số ngời học
cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp so với xã là hơn 19 ngời. Hàng
năm thôn có tổ chức trao quà cho các em học sinh sinh viên giỏi để khuyến
khích tinh thần học tập của các em

Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
4
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
Hàng năm thôn đều tổ chức các hoạt động giao lu văn nghệ đầu xuân
các lễ hội thu hút sự tham gia đông đảo ngời dân. Đây là những hoạt động
văn hóa tích cực đợc dông đảo quần chúng quan tâm ủng hộ.
Tuy nhiên trong xóm còn một số lợng lớn thanh niên có trình độ văn
hóa thấp nh trởng thôn trình độ 7/12, nhiều thanh niên cha học hết tiểu học,
số thanh niên này sinh sống ở thôn ít tham gia các hoạt động xã hội và lao
động cùng gia đình mà thờng tụ tập uống rợu phá phách gây mất an ninh trật
tự trong thôn. Cơ cấu giữa nam và nữ đang có chênh lệch khá lớn cứ 10 nam
mới có 4 nữ, cảnh báo về gây mất cân bằng giới trong thôn. Tính tự trị trong
mỗi dòng tộc đang là rào cản lớn trong việc đoàn kết toàn dân nhiều dòng
tộc đầu t xây dựng lăng mộ lớn tốn kém hàng triệu đồng, cơ cấu giới chênh
kệch và t tởng bảo thủ làm cho nhiều nam thanh niên đẫ đến tuổi lập gia đình
nhng vẫn không tìm đợc ngời để kết hôn.
Mặt khác thôn Khả có tỷ lệ ngời lấy vợ 2 nhiều nhất xã, theo nhân
viên xã hội đã biết thờng lần đầu họ kết hôn là do gia đình giới thiệu nên
không qua tìm hiểu lâu mà kết hôn luôn đây cũng là lí do khiến cho nhiều
phụ nữ đơn thân. Đặc biệt trong thôn có một số cá nhân bị khai trừ khỏi
Đảng nên luôn có tâm lí chống đối lại cán bộ địa phơng nhất là trong các
buổi họp thôn họ ngang nhiên đa ra các ý kiến công kích cán bộ gây mất
đoàn kết trong dân
2. Lý do chọn nhóm phụ nữ ở thôn Khả
Qua một thời gian sinh hoạt và khảo sát thực tế tại thôn Khả và xã Bắc
Sơn nhận thấy, tại thôn có tỷ lệ phụ nữ lớn chiếm 40% dân số trong đó phần
lớn thời gian trong ngày phụ nữ trong thôn ở nhà một mình vì nhiều lí do
khác nhau. Có ngời có chồng đi lên núi đốt than vài ngày mới về, có ngời
chồng lấy vợ hai thi thoảng mới về gia đình, trong gia đình thiếu sự quan tâm
giữa con cái và cha mẹ, nhân viên xã hội nhận thấy đây là một nội dung cần

quan tâm tìm hiểu để có thể tìm ra nhu cầu mong muốn cũng nh vấn đề mà
phụ nữ ở thôn Khả đang cần đợc quan tâm và chia sẻ.
Mặt khác, Hội phụ nữ thôn Khả đợc thành lập và hoạt động rất tích
cực trong những năm gần đây. Tuy nhiên số thành viên tham gia chỉ có trên
100 hội viên. Sự quan tâm cũng nh tơng tác giữa các hội viên không đợc diễn
ra thờng xuyên và theo tổ chức cần phải tìm ra nguyên nhân và tạo sự gắn kết
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
5
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
giữa các phụ nữ trong thôn để họ cùng giúp đỡ nhau trong sinh hoạt và cuộc
sống.
Thông qua quá trình khảo sát tiếp xúc với phụ nữ trong thôn và đợc sự
hỗ trợ của cán bộ phụ nữ thôn. Nhân viên xã hội nhận ra đặc điểm và nhu
cầu lớn của nhóm phụ nữ đó là: Mong muốn chia sẻ với mọi ngời về cuộc
sống tinh thần của mình đồng thời muốn đợc hỗ trợ từ phía gia đình, Hội phụ
nữ cũng nh cộng đồng trong cuộc sống. Từ những đặc điểm trên nhóm phụ
nữ đợc thành lập với số lợng là 10 phụ nữ. Với cơ cấu độ tuổi từ 25-55 tuổi.
3.Đặc điểm về nhóm phụ nữ và các giải pháp thực hiện
Hoàn cảnh gia đình: Đơn thân, chồng đi làm xa, chồng lấy hai vợ, con
cái ở xa, có thành viên chuẩn bị lập gia đình.
Đặc điểm sinh lý: Phần lớn các cô sống cùng trong gia đình, cơ thể có
nhiều thay đổi về sức khỏe, thể chất
Đặc điểm tâm lý: Thờng tâm sự, sống khép kín, cam chịu và chấp
nhận, kiên quyết.
3.1.Đặc điểm của thành viên nhóm:
Họ và tên
Nghề
nghiệp Bản thân
Đặc điểm
tâm lý

Hoàn cảnh
gia đình
điểm mạnh điểm yếu
Bùi Thị Nghĩa
60 tuổi
Cán bộ
nghỉ hu
Nhiều kinh
nghiệm chăm
sóc gia đình, có
nhiều thời gian
rảnh
Ngại giao
tiếp, sống
khép kín
Tâm t ít nói Sống một
mình, con đi
làm xa, chồng
mất
Bạch Thị Diển
54 tuổi
Làm ruộng Chủ động quan
xuyến công việc
tốt
Không quan
tâm nhiều
đến chăm sóc
bản thân
Lạc quan
cam chịu,

dễ gần
Sống một
mình, chồng
lấy vợ hai ít
về thăm, con
cái ở xa
Bùi Thị Nga
48 tuổi
Làm
ruộng, đan
lát
Cởi mở, hòa
đồng ham học
hỏi, cầu tiến
Không có
thời gian
chăm sóc gia
đình
Chủ động,
thân thiện
dễ gần, cầu
tiến và linh
hoạt
Kinh tế khá
giả, gia đình
yên ấm, 2 con
thành đạt
Nguyễn Thị H-
ơng
56 tuổi

Làm ruộng Nhiều kinh
nghiệm chăm
sóc sức khỏe
gia đình
Không quan
tâm nhiều
đến bản thân
Trầm tính,
rụt rè, hơi
khó gần
Sống một
mình, chồng
lấy vợ 2 vẫn
về thăm nhng
mâu thuẫn,
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
6
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
con ở xa
Cao Thị Huyền
57 tuổi
Cán bộ Y
tế về hu
Có kiến thức
chăm sóc sức
khỏe bản thân
và gia đình
ít hòa đồng,
tự cao
Khó tiếp

xúc, tự tin
thái quá,
thích thể
hiện
Gia đình ổn
định
Bùi Thị Mão
25 tuổi
Làm công
nhân đan
Chăm chỉ chịu
khó
ít tham gia
hoạt động tập
thể, thiếu
kinh nghiệm
chăm sóc trẻ
em
Nhiệt tình,
thích giao
tiếp, dễ gần
Con cái nhỏ 5
tuổi, sống
cùng chồng
và mẹ chồng
Bạch Minh Trúc
34 tuổi
Bán hàng,
đan lát
Nhanh nhẹn

tháo vát
Không có
thời gian
tham gia hoạt
động
Hòa đồng Gia đình ổn
định, kinh tế
bền vững
Lờng Thị Ngoan
26 tuổi
Giáo viên
mầm non
Có kỹ năng
cham sóc trẻ em
Thiếu kinh
nghiệm ứng
xử gia đình
Tự tin, thích
thể hiện bản
thân,cao
ngạo khó
gần
Chuận bị kết
hôn
Vũ Thị Luyện
44 tuổi
Bán hàng,
đan lát
Chủ động Thiếu thời
gian và kiến

thức chăm
sóc sức khỏe
cho bản thân
Cởi mở, dễ
gần
Chồng đi làm
xa, 2 con trai
ngoan
Sầm Thị Cúc
38 tuổi
Làm
ruộng, đan
lát
Cần cù, chịu
khó
Thiếu kiến
thức chăm
sóc sức khỏe
bản thân
Rụt rè, ngại
giao tiếp
Chồng đi xuất
khẩu lao
động, phải lo
toan mọi việc
trong gia
đình, hai con
trai đang học
3.2. Xác định vấn đề u tiên
Thực trạng: Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhân viên xã hội có

nhiều ngày tham gia lao động cùng nhiều phụ nữ trong thôn. Thời gian nhân
viên xã hội về thôn Khả cũng là vụ cấy lúa chiêm xuân, vì vậy nhân viên xã
hội đã thị xát thực tế là ra các cánh đồng. Gần hết phụ nữ trong thôn trong
ngày mùa đều dành thời gian trên ruộng lúa. Nhân viên xã hội nhanh chóng
xuống ruộng nhất là những ruộng chỉ có một phụ nữ cấy, qua giao tiếp trao
đổi với các cô, bác nhân viên xã hội nắm đợc một phần về hoạt động lao
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
7
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
động của các cô. Phần lớn các cô phải tự lo công việc đồng áng và nội trợ.
Ngày mùa là lúc các cô bận rộn vất vả nhất vì đi làm về muộn rồi tranh thủ
nấu cơm ăn nghỉ ngắn rồi lại ra đồng.

Nhóm phụ nữ thôn Khả trong ngày mùa bận rộn
Với mức hoạt động và chế độ dinh dỡng không cân bằng nhiều phụ
nữ nơi đây đang nhận thức sự xuất hiện dấu hiệu suy yếu sức khỏe khi nhức
đầu, cháng váng, đau lng, nhức gối, nhiều ngời mãn kinh khi ở tuổi 40.
Gia đình các cô có chồng, con đi xa, khi họ trở về thờng là có công
việc hoặc về thời gian ngắn ngủi rồi lại đi, có ngời còn mâu thuẫn với con
cái. Thời gian đó gia đình không có sự quan tâm chia sẻ với nhau về mọi
việc, sự quan tâm của ngời thân với những ngời phụ nữ không đợc thờng
xuyên, nhiều ngời mâu thuẫn với con cái trong gia đình vì ít đợc tâm sự chia
sẻ với nhau.
Nhu cầu: Phần lớn phụ nữ đợc nhân viên xã hội tiếp xúc đều chia sẻ
những cam chịu vất vả trong lao động một mình nhng họ khao khát đợc tâm
sự với ngời thân hay bạn đồng giới những lo toan mệt mỏi của mình trong
cuộc sống. Mặt khác họ muốn cùng những ngời bạn có hoàn cảnh nh mình
gắn kết, giúp đỡ nhau trong lao động và cuộc sống.
Với nhiều phụ nữ khi chồng lấy vợ hai, con cái họ lập gia đình họ tìm
nguồn vui với con cháu của mình tuy nhiên giữa họ và con cái có những

quan điểm khác nhau trong c xử và chăm sóc trẻ em. Có nhiều phụ nữ sắp
lập gia đình cũng tỏ ra lo lắng về cuộc sống hôn nhân sau này, phải đối diện
với mẹ chồng và thiếu kinh nghiệm chăm sóc trẻ em.
Vấn đề u tiên: Nhóm phụ nữ mong muốn đợc chia sẻ những tâm sự
của mình trong cuộc sống với mọi ngời xung quanh, mong muốn đợc thông
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
8
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
cảm và giúp đỡ, đồng thời họ muốn chia sẻ với nhau về kiến thức chăm sóc
bản thân, gia đình và trẻ em. Đồng thời họ muốn có một sự thỏa hiệp giữa
các mối quan hệ trong gia đình.
3.3. Lập kế hoạch:
STT Mục tiêu Hoạt động
T/phần
tham
gia
địa điểm
Ngời
điều
phối
Thời
gian
1 Nhóm đối tợng tự
chia sẻ với nhau
về tâm t nguyện
vọng và mong
muốn bản thân
mình
Tổ chức các
buổi giao lu sinh

hoạt, thăm hỏi
giữa các phụ nữ
với nhau để họ
đợc chia sẻ và
lắng nghe tâm sự
của nhau
-nhóm
đối tợng
-nhóm
cộng tác
sinh viên,
nhân viên
xã hội
Nhà văn
hóa
Nhân
viên xã
hội
Buổi 1
19h-21h
2 Nâng cao hiểu
biết về chăm sóc
sức khỏe bản thân
Thảo luận xin ý
kiến về chủ đề
chăm sóc sức
khỏe bản thân
-Phát tài liệu
liên quan(7 bệnh
phụ nữ thờng

gặp)
nt nt
Nhân
viên xã
hội
Buổi 2
19h30-21h
3 Giúp nhóm đối t-
ợng nhận thức
đúng đắn về
BLGD
-thảo luận nhóm
-đóng kịch tình
huống
-phát tài liệu về
BLGD và các
biên pháp phòng
chống
nt nt
Nhân
viên xã
hội
Buổi 3
19h30-21h
4 Chia sẻ về kiến
thức CSSK bản
thân và gia đình
t/chức cuộc thi
P/nữ và cuộc
sống

+lồng ghép
chăm sóc bản
thân và giáo dục
con cái
+kiến thức giải
quyết mau thuẫn
gia đình
-nhóm
cộng tác
SV, nhân
viên xã
hội
-nhóm
phụ nữ
-ngời dân
trong
thôn
-cán bộ
nt Nhân
viên xã
hội
Buổi 4
14h-16h30
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
9
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
thôn
3.4 Mục tiêu chung:
Giúp phụ nữ có sự hiểu biết và chia sẻ với nhau trong cuộc sống, nâng
cao nhận thức cho nhóm đối tợng về các kiến thức chăm sóc bản thân và gia

đình. Duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong nhóm phụ nữ và phát triển thành
nhóm nòng cốt để phát hiện mô hình nhóm phụ nữ giúp đỡ nhau trong cuộc
sống.
III-Vận dụng
1. Kiến thức, kỹ năng nhân viên CTXH đã vận dụng trong sinh
hoạt nhóm
Trong quá trình thực hiện và sinh hoạt nhóm phụ nữ bị xung đột trên
nhân viên xã hội đã áp dụng và thực hiện thành thạo các kỹ năng cơ bản của
nhân viên xã hội đối với nhóm đối tợng và vấn đề của đối tợng. Trong trờng
hợp vấn đề này nhân viên xã hội đã sử dụng kỹ năng xung đột nhóm theo xu
hớng nh sau:
Xung đột nhóm chia thành 2 hớng:
+ Xung đột nhóm tích cực, trong một chừng mực nhất định xung đột
làm cho nhóm phát triển tốt hơn. Qua những xung đột, giúp giải tỏa tinh
thần, mọi ngời hiểu nhau hơn, thông cảm với nhau hơn, từ đó có sự hợp tác
gắn bó với nhau.
+ Xung đột theo chiều hớng tiêu cực làm cho cảm trở sự phát triển của
nhóm, xung đột liên miên cao độ làm cho nội bộ nhóm phân hóa hoạt động
của nhóm bị tê liệt dẫn tới lợi ích của cá nhân và nhóm không đợc đảm bảo,
ở những nhóm này bầu không khí cũng căng thẳng, các thành viên không
hợp tác dẫn tới nhóm lỏng lẻo tan rã.
Nh vậy, ở mức độ nhất định và ở những trờng hợp nhất định xung đột
nhóm đóng vai trò tích cực đối với nhóm, còn khi xung đột ở mức cao, diễn
ra liên tục thì xung đột trở thành trở ngại cho sự phát triển của nhóm.
2- Vai trò nhân viên xã hội trong việc giải quyết mâu thuẫn và
xung đột nhóm.
Nhóm đối tợng mà hoạt động CTXH nhóm hớng tới gồm 10 phụ nữ từ
lứa tuổi 25-55 tuổi. Họ có hoàn cảnh khác nhau, trình độ văn hóa khác nhau
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
10

Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
đặc biệt sự khác biệt lớn nhất về tâm lí của nhóm phụ nữ. Có ngời cha lập gia
đình đang rất lỳ vọng vào cuộc sống hôn nhân nhng có những ngời đang
chán nản bế tắc với chính gia đình mình. Các đối tợng rất lạc quan tin tởng
cuộc sống nhng có ngời lại bi quan suy nghĩ tiêu cực về bản thân và hoàn
cảnh của mình. Vì vậy trong qua trình sinh hoạt nhóm phụ nữ việc xung đột
nhóm diễn ra một cách khách quan và xuất phát từ quan điểm về sự khác
biệt, về quan điểm nhận thức, lợi ích kể cả những phơng thức làm việc hay sở
thích lối sống
Nhân viên xã hội đã cùng ăn cùng ở và sinh hoạt tại thôn, tổ chức và
tham gia giao lu cũng nh hoạt động do phụ nữ trong thôn nh dọn vệ sinh môi
trờng, lao động công ích, ra đồng cấy lúa, giao lu văn nghệ. Trong quá trình
tiếp xúc với các bác, cô, chị, đã nhận thấy sự khác biết lớn giữa nhiều phụ nữ
trong thôn về hoàn cảnh gia đình đây cũng là nguyên nhân lớn dẫn đến xung
đột nhóm phát sinh:
Đến với cô Nga (48 tuổi), cô là hội trởng hội phụ nữ thôn cô sống
hạnh phúc cùng chồng con. Hai con cô đều ngoan và đang học cao đẳng, cô
là ngời cởi mở và gần gũi và cô cũng là ngời có tâm lí ổn định nhất trong
xóm.
Cô Diển, chồng cô lấy hai vợ cô sống một mình ít giao thiệp có khả
năng quán xuyến công việc nhà chồng rất tốt. Tuy nhiên cô thiếu thốn sự
quan tâm của chồng và gia đình nên trong tâm lí cô có sự lạnh nhạt với
những ngời phụ nữ sống cùng chồng hay là vợ hai.
Cô Len có chồng đi xuất khẩu lao động và 3 con đang đi học. Cô là
ngời phải dành nhiều thời gian chăm sóc con cái và lao động suốt ngày tuy
nhiên cô khá dẽ gần và bắt thân. Cô luôn có thái độ bình đẳng với các thành
viên khác trong nhóm.
Cô Huyền: Có gia đình ổn định, cô là y tá về hu có nhiều thời gian
rảnh để chăm sóc bản thân và gia đình. Cô không thích tâm sự với các đối t-
ợng trong nhóm làm ruộng mà chỉ thích chuyện trò với cô Màu, chị Mão, cô

Luyện vì đây là vợ cán bộ thôn và những ngời sống cùng chồng, cô không
nói chuyện với phụ nữ đơn thân hay có chồng đi xa.
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
11
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
Chị Mão: Là vợ trởng thôn, chị dễ gần hòa đồng nhng ngại tiếp xúc
với những ngời khác chỉ nói chuyện cởi mở với những ngời chị thân hay th-
ờng xuyên gần chị.
Chị Trúc, có cuộc sống ổn định, chị nhanh nhẹn và chủ động với tất cả
mọi ngời trong nhóm.
Chị Ngoan: Là ngời chuẩn bị kết hôn, chị ngại tiếp xúc với các thành
viên trong nhóm. Chị là giáo viên mầm non cũng là ngời có trình độ văn hóa
cao nhất trong nhóm vì vậy chị trở nên xa cách với những đối tợng khác
trong nhóm
Bà Nghĩa: Là ngời trầm tính ít giao tiếp, chồng bà đã mất cách đây 5 năm, 2
con bà đều đi làm xa cả năm về thăm mẹ vài lần. Bà là ngời nhẹ nhàng tình
cảm nên rất hay tỉ tê với những ngời trạc tuổi mình trong nhóm.
Cô Luyện: Cởi mở dễ gần
Bà Hơng: Trầm tính, rụt rè hay gắt gỏng là phụ nữ đơn thân.
Từ những nhận xét và phân tích cá nhân trên, nhân viên xã hội nhận
thấy đề đạt đợc mục tiêu của nhóm thì cần phải có sự giao tiếp tơng tác đồng
đều và bình đẳng giữa các thành viên. Ngay trong buổi đầu gặp gỡ giữa các
đối tợng em nhận ra sự tơng tác giữa các thành viên và có sự chuẩn bị trớc để
thúc đẩy tơng tơng tác tích cực. Do có những đặc điểm tâm lí và hoàn cảnh
khác nhau nên trong ngày đầu gặp gỡ nhóm đới tợng đã xuất hiện thành hai
xu hớng: Một nhóm nhỏ thích trò chuyện cởi mở hòa đồng thờng ngồi gần
nhau trong sinh hoạt đầu; nhóm còn lại ngồi im lặng lắng nghe, ít lên tiếng
trong quá trình sinh hoạt. Nhận thấy vậy tôi đã đề nghị các cô đổi chỗ ngồi
nhằm xen kẽ các thành viên của hai nhóm nhỏ với nhau. Đồng thời trong
buổi đầu này tôi mong muốn phá vỡ khoảng cách giữa các thành viên

trong nhóm để họ chia sẻ với các thành viên khác về tâm sự nguyện vọng
cũng nh tình cảm của họ. Lúc đầu khi tôi mời cô Miền tự giới thiệu, chia sẻ
về bản thân thì các thành viên trong nhóm rất chú ý lắng nghe với thái độ
đồng cảm nhng khi bà Hơng tự chia sẻ về mình tôi nhận thấy bà không thật
sự chia sẻ hết về hoàn cảnh của mình đồng Hơng có sự xì xào của bà Huyền
với ngời bên cạnh. Lúc này quan sát thấy bà Huyền có thái độ coi thờng và
không lắng nghe tâm sự bà Hơng nhân viên xã hội nhận thấy đây là một va
chạm nhỏ trong thái độ, hành vi của bà Huyền với bà Hơng. Nhân viên xã
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
12
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
hội đã gợi ý chung cho cả nhóm đối tợng để mọi ngời cùng lên tiếng sẻ chia
vớ bà Hơng, lúc này bà Huyền mới giữ thái độ trở lại.
Có thể thấy trong môi trờng nhóm sinh hoạt, các thành viên thờng
đấu tranh với nhau và theo đuổi khuynh hớng hoặc đợc hoặc mất tức là đề
cao cá nhân mình lên. Các thành viên cản trở nhau đa ra những nhận định cá
nhân mà thiếu sự lắng nghe và tâm hồn đồng cảm của ngời khác, mỗi bên
phủ nhận nhu cầu sự quan tâm của bên kia. Họ chỉ quan tâm đến cảm xúc
của riêng mình và tìm mọi cách tạo ra sức mạnh để đánh lại bên kia. Để
ngăn chặn nguy cơ này với vai trò dẫn dắt, ngời điều phối nhân viên xã hội
đã khéo léo để các thành viên khác tham gia chia sẻ và tạo sự đồng cảm với
bà Hơng đồng thời để bà Hơng cảm nhận rằng nhân viên xã hội và mọi ngời
tôn trọng và yêu quý con ngời của bà, tôn trọng điều bà chia sẻ. Với bà
Huyền, nhân viên xã hội đã nhờ sự hỗ trợ của các thành viên khác tác động
đến bà để bà có sự hiểu và đồng cảm hơn với những phụ nữ đơn thân, để bà
tự nói lên cảm xúc của mình về điều bà Hơng chia sẻ. Tuy bà Huyền ngợng
ngùng và nói nhỏ nhẹ nhng nhng nhân viên xã hội hiểu rằng giữa bà Huyền
và bà Hơng cần có sự tiếp xúc gần gũi cởi mở hơn trong các buổi sinh hoạt
sau và nên sắp xếp để cho họ ngồi gần nhau để có thể chia sẻ cùng nhau đợc


Vai trò ngời điều phối trong thảo luận nhóm phụ nữ
Nh vậy, trong quá trình tìm hiểu và giải quyết xung đột nhóm, nhân
viên xã hội với vai trò ngời điều phối đã nhận thấy có hai phơng pháp giải
quyết mâu thuẫn có thể áp dụng giải quyết cho nhóm mình là:
- Giải quyết mâu thuẫn theo phơng pháp áp chế làm cho những cá
nhân có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực hay thái độ không cảm thông với các cá
nhân khác phải đi theo suy nghĩ chung của nhóm, áp đặt cho họ phải đi
theo cảm xúc chung mà quên đi cảm xúc riêng của mình. Trong trờng hợp
này nhân viên xã hội sẽ công khai chỉ trích lên án thái độ và hành vi của bà
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
13
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
Hơng, yêu cầu bà phải có thái độ quan tâm lắng nghe tâm sự của bà Huyền,
ép buộc bà theo cảm xúc thái độ chung của nhóm là chia sẻ và đồng cảm.
Nếu nhân viên xã hội đi theo phơng án này thì bà Huyền sẽ không ng thuận
và các thành viên khác cũng không đồng ý khiến hoạt động nhóm sẽ không
khách quan và kém hiệu quả.
- Phơng pháp thứ hai,giải quyết mâu thuẫn bằng cách tiếp cận nguồn
gốc vấn đề. Giúp các thành viên lắng nghe lẫn nhau, công nhận những nhu
cầu của nhau, mong muốn của nhau và tạo ảnh hởng tới ngời khác thông qua
sự đồng thuận của nhóm lớn. Nhân viên xã hội để đối tợng thực hiện tự chia
sẻ về cuộc sống của mình những khó khăn của bà khi sống một mình thiếu
thốn sự quan tâm chia sẻ của chồng và con cháu. Các thành viên trong nhóm
lắng nghe và thấu cảm cũng nh tự họ nảy sinh mong muốn chia sẻ cùng bà
Hơng những khó khăn trong đời sống dù là vật chất hay tinh thần. Từ tâm lí
chung này các thành viên tác động lại với bà Huyền để bà có chung sự chấp
nhận gắn bó giữa các thành viên, tăng cờng lòng tin và sự gắn bó giữa các
đối tợng.
Với các kiến thức và kỹ năng giải quyết xung đột nhóm nắm vững và
có sự chuẩn bị thì ngay trong buổi đầu tiếp xúc với nhóm nhân viên xã hội đã

giải quyết xung đột thành công tạo cơ sở cho các buổi sinh hoạt khác của
nhóm thành công.
3. Phơng pháp thảo luận nhóm đợc nhân viên xã hội sử dụng
thành công trong sinh hoạt nhóm
Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhằm thu hút mọi ngời tham
gia một cách chủ động vào quá trình chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay, để giải
quyết một vấn đề đang đang đợc quan tâm. Khuyến khích việc đa ra quyết
định của mỗi cá nhân cũng nh của nhóm: Thảo luận tạo cơ hội cho mọi ngời
học tập kinh nghiệm lẫn nhau cũng nh hiểu đợc quan điểm chính kiến của
ngời khác. thảo luận giúp các thành viên rèn luyện kỹ năng tự trình bày một
vấn đề trớc ngời khác, rèn luyện khả năng bày tỏ khả năng diễn đạt. Đây là
phơng pháp phát huy tính chủ động và dân chủ tuy nhiên nó tốn kém nhiều
thời gian vì vậy đòi hỏi nhân viên xã hội phải có sự chuẩn bị kỹ lơng nộ dung
thảo luận, phơng pháp lấy ý kiến, phân chia thời gian và phải có biện pháp
khéo léo để tất cả mọi thành viên thẳng thắn mạnh dạn bộc lộ, quan điểm ý
kiến của cá nhân mình.
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
14
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
Đầu tiên nhân viên xã hội phải xác định rõ chủ đề của buổi thảo luận,
nhiệm vụ của cuộc thảo luận để tránh bị lạc đề lệch hớng với mục tiêu của
buổi thảo luận nhóm.
Tiến trình của buổi thảo luận nhóm:
- Nhân viên giới thiệu chủ đề cuộc thảo luận
- Nhân viên xã hội nêu các câu hỏi liên quan tới chủ đề, các câu hỏi
đóng, câu hỏi mở để khuyến khích sự suy nghĩ, khích lệ các ý kiến không
chê bai các ý kiến nào. Trong buổi thảo luận về các kiến thức bạo lực gia
đình và biện pháp phòng chống bạo lực gia đình nhân viên xã hội và các
bạn sinh viên khác đã áp dụng những nguyên tắc trên để đảm bảo thảo luận
nhóm thành công.


Một buổi thảo luận của nhóm phụ nữ
Với nội dung còn nhiều xa lạ trong suy nghĩ của nhóm phụ nữ địa ph-
ơng nhân viên xã hội đã có sự chuẩn bị rất kĩ lỡng cho buổi thảo luận về nội
dung: Nhân viên xã hội và ngời cộng tác đã thu thập tài liệu ở xã, xin ý kiến
của ngời dân trong thôn về các trờng hợp mâu thuẫn gia đình nổi bật để các
kiến thức về bạo lực gia đình gần gũi và xác thực với đời sống ngời phụ nữ
hơn. Nhân viên xã hội cũng xin ý kiến của các chuyên gia t vấn ở các trung
tâm tham vấn để các biện pháp chống bạo lực gia đình hiệu quả để trang bị
cho nhóm đối tợng.
Khi bắt đầu thảo luận ngời điều phối tạo không khí bằng một bài hát
nhẹ nhàng tạo cho nhóm sự thoải mái, phấn trấn về tinh thần. Khi đa ra chủ
đề này nhân viên xã hội đã có rất nhiều cân nhắc và suy xét về sự phù hợp và
cần thiết của nó với nhóm đối tợng. Trong nhóm có những thành viên có
chồng sống yên ấm hạnh phúc, có thành viên đang kì vọng vào hôn nhân, có
ngời đang sống trong sự ghẻ nhạt thờ ơ của chồng. Những phụ nữ có chồng
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
15
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
lấy vợ hai nhng vẫn về thăm các cô nhng những lần gặp gỡ giữa hai vợ chồng
đều có va chạm và dạn nứt, nhiều ngời còn bị chồng mắng nhiếc đòi tiền chi
tiêu Đợc sự nhất trí của cán bộ phụ nữ thôn và thông qua ý kiến của nhóm
đối tợng trong buổi đầu thì buổi thảo luận đã bắt đầu với không khí nhóm dễ
chịu tuy hơi trầm. Nhận biết vấn đề này nhân viên xã hội trình bày nội dung
thảo luận và có sự điều phối xin ý kiến đồng đều của mọi thành viên. Khi
trong nhóm xuất hiện ý kiến đối lập giữa các đối tợng lúc này nhân viên xã
hội làm trọng tài khéo léo dẫn dắt các đối tợng hớng tới mục tiêu chung của
nhóm đồng thời giải thích cho họ hiểu rõ mục đích cuối cùng cả buổi thảo
luận.
Để thảo luận thành công nhân viên xã hội chia nhóm đối tợng thành

hai đối tợng thành hai nhóm nhỏ, chia ngời điều phối ghi chép cho mỗi nhóm
sau đó mời một đối tợng của mỗi nhóm đứng lên phát biểu ý kiến của nhóm
mình. Làm nh vậy vừa đảm bảo thời gian thảo luận kéo dài, các đối tợng có
thể phân tích sâu vấn đề đồng thời ngời điều phối nhóm nhỏ để các thành
viên phát biểu ý kiến và dành thời gian lắng nghe ý kiến các thành viên chú ý
những luồng t tởng, ý kiến xung đột để đa ra chia sẻ với cả nhóm lớn. Nhân
viên xã hội khích lệ những ngời rụt rè e ngại, khéo léo hạn chế những ngời
nói nhiều lắn át ngời khác (ghi tóm tắt ý kiến trình bày trên A0 trớc nhóm
lớn). Chú ý tránh để cho thảo luận lắng xuống nhng cũng không để cho cuộc
thảo luận gây cấn, bùng nổ một cách quyết liệt. Khi có một thành viên bảo
thủ ý kiến của mình, nhân viên xã hội đã mời trọng tài là ngời điềm tĩnh và
có uy tín phát biểu để giúp đối tợng kia bình tĩnh và không đi sai lệch với nội
dung cuộc họp.
Thông thờng trong các cuộc họp một số thành viên trong nhóm có xu
hớng đề cao cảm xúc cá nhân, gay gắt với ngời khác khi họ có ý kiến trái ng-
ợc với bản thân mình. Ngời điều phối đã có sự chú ý tới số thành viên này để
có sự giảm va chạn và xung đột nhóm tiêu cực.
Kết thúc thảo luận nhóm ngời điều phối tóm tắt mọi ý kiến đã đợc
thống nhất kể cả những tồn tại cha đợc giải quyết một cách triệt để. Đây là
một động lực thúc đẩy mọi ngời tiếp tục suy nghĩ cho buổi thảo luận sau.
Không gò ép các thành viên cùng chấp thuận tất cả các ý kiến về giải pháp,
đề xuất cho vấn đề đã thảo luận nhng phải đi đến một số quyết định hành
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
16
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
động chung, có lợi ích cho mọi ngời và cho cả nhóm (thiểu số phục tùng đa
số). Thời gian thảo luận thờng kéo dài 1-2 giờ không kéo dài quá, tránh bị
loãng mệt mỏi cho các thành viên dẫn đến các ý kiến không còn chuẩn xác.
Nh vậy, thảo luận nhóm thành công khi các nhân viên xã hội có sự
chuẩn bị chu đáo về nội dung, có sự dự phòng chuẩn đoán các tình huống

xấu có thể xảy ra. Trong quá trình thảo luận ngời điều phối cần dẫn dắt khéo
léo, tạo không khí dân chủ bình đẳng để mọi thành viên tự nói lên quan điểm
của mình. Khi có sự xung đột trong ý kiến đóng góp cần có sự điều chỉnh và
dẫn dắt lại từ đầu để các thành viên lắng nghe, tôn trọng và chấp nhận ý kiến
của ngời khác.
4. Đánh giá chung của nhân viên xã hội:
Khi thành lập và tiến hành CTXH nhóm với một nhóm đối tợng có
chung mục đích và nhu cầu nhân viên xã hội cần chuẩn bị cho mình đầy các
kiến thức và kỹ năng cũng nh biết dự đoán các tình huống có thể xảy ra trong
tơng tác nhóm. Trong quá trình tham gia lên kế hoạch và triển khai hoạt
động nhóm nhân viên xã hội đã thực hiện nhiều vai trò nh điều phối nhóm,
quan sát ghi chép, đóng vai ở mỗi vai trò vị trí nhân viên xã hội đều có
những cảm nhận và suy nghĩ cũng nh cách xử sự riêng phù hợp hoàn cảnh và
nhất là đối tợng tham gia trong nhóm. Sau mỗi lần sinh hoạt nhóm mỗi nhân
viên xã hội cảm thấy cá nhân mình có sự trởng thành vợt bậc và nhận thấy
việc nắm vững các kiến thức kỹ năng khi tác nghiệp là vô cùng quan trọng là
cần thiết, nhất là khi có thêm các cộng tác làm công việc kiểm huấn định h-
ớng giúp đỡ thì nhân viên xã hội và các bạn đã yên tâm và tự tin thực hiện kế
hoạch và vai trò của mình.
Khi nhóm xuất hiện xung đột, va chạm nhóm nhân viên xã hội đã phải
có sự dự phòng và lờng trớc nguyên nhân dẫn đến xung đột. Nếu nguyên
nhân ấy xuất phát từ góc độ cá nhân mang tính khách quan và xuất phát từ sự
khác biệt trong quan điểm, hoàn cảnh sống thì nên có hoạt động can thiệp
kịp thời để các thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn, có sự gắn bó gần gũi
với nhau hơn. Một nguyên nhân nữa có thể dẫn đến mâu thuẫn nhóm đó là
bất đồng về lợi ích giữa các thành viên vì lợi ích là vấn đề nhạy cảm nhất đối
với con ngời. Nhân viên xã hội có thể sử dụng nhiều phơng pháp để giải
quyết mâu thuẫn nhng vấn đề lợi ích không đợc quan tâm, giải quyết thỏa
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
17

Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
đáng thì khi đó mâu thuẫn sẽ không đợc giải quyết cụ thể. Sẽ có rất nhiều
khó khăn nếu chúng ta chỉ nhấn mạnh và bám vào một phơng pháp vào một
cách giải quyết mà thiếu ký năng. Phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn
trong nhóm là cách tốt nhất để duy trì và phát triển nhóm vì mâu thuẫn là
động lực của sự phát triển. Các kỹ năng cần thiết để giải quyết mâu thuẫn là
thấu cảm, lắng nghe, nhận diện, phân tích mâu thuẫn, thuyết phục thơng l-
ợng, chọn lựa và cụ thể hóa giải pháp đồng thời sử dụng áp lực nhóm và sử
dụng quyền lực một cách thích hợp vào trong từng hoàn cảnh cụ thể, từng
nhóm cụ thể.
Đối với phơng pháp thảo luận nhóm nhân viên xã hội cũng có sự
chuẩn bị trớc một cách đầy đủ về nội dung và dự đoán tình huống nảy sinh
trong khi thảo luận nhóm thờng thì xung đột nhóm diễn ra. Vì vậy những kỹ
năng điều phối, lắng nghe nhận diện vấn đề, phân tích vấn đề đợc vận
dụng một cách linh hoạt sẽ giúp sinh hoạt nhóm thành công.
C- kết luận
Một nhóm hoạt động thành công cần có nhiều yếu tố từ phía nhân viên
xã hội và từ phía nhóm đối tợng. Mà nếu trong nhóm không có xung đột
nhóm-va chạm nhóm thì nhóm không thật sự hoạt động và tơng tác sẽ trở
thành nhóm yếu. Và khi các thành viên tham gia thảo luận nhóm là lúc họ
thực sự quan tâm đến nhóm mình muốn chia sẻ đóng góp ý kiến để mọi
thành viên khác hiểu mình và tạo không khí nhóm bình đẳng vui vẻ. Trong
mỗi tiến trình hoạt động công tác nhóm nhân viên xã hội cần có sự linh hoạt
và phơng pháp phù hợp để cùng phấn đấu vì mục tiêu chung.
Do đây là lần đầu tiên nghiên cứu về vấn đề mang tính cấp thiết của
địa phơng, với cách đánh giá phân tích vấn đề sự kiện em đa ra còn mang
tính chủ quan sơ sài nên bài viết của em còn rất nhiều hạn chế. Em rất mong
sự chỉnh sửa của cô giáo hớng dẫn bài tiểu luận để bài viết của em đợc hoàn
chỉnh hơn. Qua bài viết này em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn
Huyền Linh, nhóm phụ nữ, các Bác, cô chú, anh chị. ở xóm Khả-xã Bắc

Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
18
Tiểu luận Phát Triển Cộng Đồng Nguyễn Văn Lý - Đ2CT1
Sơn đã tận tình hớng dẫn và cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành bài tiểu
luận này
Em xin chân thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Phát triển cộng đồng (Trờng ĐH Lao Động- Xã
Hội, NXB Lao Động- Xã Hội)
- Giáo trình Công tác xã hội nhóm (Trờng ĐH Lao Động- Xã
Hội, NXB Lao Động- Xã Hội)
- Báo Phụ Nữ
- Báo Hạnh phúc và gia đình
- Báo Hoà Bình
- Các trang web: - Google.com
- Tienphongonline.com.vn
Giáo viên hớng dẫn Th.S Nguyễn Huyền Linh
19

×