Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Gravity model 12 2352 283738187301123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.14 KB, 4 trang )

1. Mơ hình nghiên cứu trọng lương: Gravity Model
Mơ hình Gravity này được Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) giới thiệu lần đầu
nhằm giải thích mơ hình trao đổi thương mại giữa các nước Châu Âu.Đây là mơ hình
kinh tế lƣợng - là một công cụ hữu hiệu trong việc giải thích khối lượng và chiều hướng
thương mại song phương giữa các nước và sử dụng rộng rãi trong thưng mại giữa các
quốc gia. Nó cũng được định nghĩa là “con ngựa” của thương mại quốc tế và khả năng
ước lượng chính xác các dịng thương mại song phương khiến nó trở thành một trong
những mối quan hệ thực nghiệm ổn định nhất trong kinh tế học (Leamer & Levinsohn,
1995).
Mơ hình này giả định rằng luồng thương mại giữa hai nước phụ thuộc vào quy mơ của
hai nền kinh tế (tính theo GDP), độ giàu có tính theo (GDP/người) và khoảng cách địa lý
giữa hai quốc gia. Cả ba nhóm nhân tố trên có vai trị rất quan trọng trong hoạt động trao
đổi, lưu thơng hàng hóa giữa các quốc gia, chúng vừa có tác động hút (nước nhập khẩu)
và cũng có tác động đẩy (nước xuất khẩu) giúp q trình lưu thơng hàng hóa diễn ra
nhanh và hiệu quả hơn.
Xuất phát từ “ Định luật vạn vật hấp dẫn” của Isaac Newton, giữa hai vật thể luôn tồn tại
một lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng của hai vật và tỷ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách của chúng với phương trình như sau:

F ij=G

Mi. M j
D2ij

Trong đó: F ijlà lực hấp dẫn giữa hai vật Mi,
M i , M jlà khối lượng hai vật
Dijlà khoảng cách

G là hằng số hấp dẫn
Trong thương mại quốc tế, mơ hình Gravity cho biết qui mô luồng thương mại giữa hai
nước được xác định bởi khả năng cung cấp ở nước xuất khẩu, nhu cầu ở nước nhập khẩu




và khoảng cách 12 giữa hai nước. Phương trình Gravity cơ bản diễn tả mối liên hệ giữa
kim ngạch xuất khẩu từ nước i (nước xuất khẩu) đến nước j (nước nhập khẩu) với thu
nhập của các nước đó, Yi (Yj) và khoảng cách giữa chúng Dij được biểu thị theo:
X ij =α 0 Y αi 1 Y αj 2 Y αij 3

Trong đó chỉ số i, j lần lượt là hàm ý nước xuất khẩu và nước nhập khẩu.
Theo mơ hình này, xuất khẩu từ nước i đến nước j được giải thích bởi quy mơ kinh tế của
hai nước (đo lường bằng GNP hay GDP), bởi vì quy mô kinh tế của nước xuất khẩu
quyết định số lượng hàng hóa sản xuất cịn quy mơ thị trường của nước nhập khẩu thì xác
định nhu cầu về hàng hóa mà nước xuất khẩu có thể bán. Hơn thế, qui mơ luồng hàng hóa
được giả định là tỷ lệ nghịch theo chi phí vận chuyển giữa hai nước, mà một các thích
hợp thì chi phí này có thể tính gần đúng bằng cách địa lý giữa các trung tâm kinh tế. Các
quốc gia liền kề được cho là có thương mại mạnh mẽ hơn so với biến số khoảng cách có
thể dự đốn; hai nước kề nhau được chỉ định bởi một biến giả (dummy) Nij , nhận giá trị
1 nếu hai quốc gia có chung đường biên giới trên bộ.
theo đó các nền tảng lý thuyết mới được cập nhật vào mơ hình và có nhiều trường phái
khác nhau. Vào những năm 1960, mơ hình Gravity được sửa đổi và thêm vào một số biến
so với mơ hình cơ bản với việc thêm vào biến giả Vij nhằm nhận biết kết quả chính xác
hơn liệu rằng việc chung đường biên giới trên bộ có ảnh hưởng nhiều đến giá trị xuất nhập khẩu của các nước hay không.

Log X ij =c+ b1 logGDPi +b 2 logGDP j +b3 log τ i j + V ij + e ij
log τ ij= log(distance ij ¿

Trong đó, X ij là việc xuất khẩu từ nước i sang nước j , GDP là tổng sản phẩm quốc nội của
mỗi nước, τ ij là chi phí thương mại giữa hai nước, Distance là khoảng cách về mặt địa lý
giữa các nước được coi là như là một biến số đại diện cho chi phí thương mại và e ijlà sai
số ngẫu nhiên. c là hằng số hồi quy và b là hệ số được ước tính. Cái tên “ Gravity” xuất
phát từ thực tế rằng hình thức tuyến tính của phương trình 1a thì liên quan đến định luật

về trọng lượng của Newton: việc xuất khẩu thì tương quan trực tiếp đến kinh tế của các
nước có hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu ( GDP) và tương quan ngược chiều với


khoảng cách giữa các nước. Nói cách khác, “ trọng lượng” chỉ ra rằng chúng ta dự báo
rằng các cặp đất nước lớn hơn thì sẽ giao dịch thương mại nhiều hơn, tuy nhiên chúng ta
cũng dự báo rằng những đất nước xa nhau hơn thì sẽ giao thương ít hơn bởi vì chi phí vận
tải giữa chúng thì cao hơn.
2. Mở rộng mơ hình
Dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết về mơ hình trọng lực và các nghiên cứu thực nghiệm
trước đây, mơ hình nghiên cứu được đề xuất trong đề tài như sau:

Ln Exvalue jt =
β 0 + β 1 ln GDP jt + β 2 ln Popul jt + β 3 Reer jt + β 4 ln Tariff jt + β5 Landlocked j+ β6 ln Dist jt + e ijt

Trong đó: i, j tương ứng là chỉ số về nước xuất khẩu (Việt Nam), nước nhập khẩu, t là
chỉ số thời gian. Các biến giải thích được định nghĩa như sau:
Exvalue ijt :là giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang nước j vào nămt
GDP jt: GDP của nước j vào năm t

Popul

: dân số của nước j vào năm t

Reer

: tỷ giá hiệu quả thực của quốc gia j vào năm t

Tariff


: mức thuế suất của nước j vào năm t đối với mặt hàng thủy sản

Landlocked :
Dist

: khoảng cách từ thủ đô Việt Nam đến thủ đô nước j

e ijt : sai số ngẫu nhiên

Với sự lựa chọn biến khác phù hợp với sự phát triển của thương mại Việt Nam giai đoạn
2019-2022, mơ hình trên được dự báo sẽ phản ánh đúng mối quan hệ tương quan giữa các
biến như kỳ vọng. Theo Santos Silva and Tenreyro (2006) các tham số trong mơ hình
được ước lượng bằng phương pháp PPML (Poisson pseudo maximum likelihood). Tuy
nhiên, phương pháp PPML đòi hỏi giả định là phương sai và kỳ vọng của biến phụ thuộc
phải bằng nhau (Cameron & Trivedi, 2010). Trong thực tế, với giả định này số liệu
thương mại thường không thể thỏa mãn và thường xảy ra hiện tượng phương sai lớn hơn


kỳ vọng của nó (Overdispersion). Do đó, phân phối nhị thức âm (NB-Negative binomial
model) thường được sử dụng để ước lượng nhằm hiệu chỉnh hiện tượng này.

/>brief_42132_45978_96201414483823.pdf
/>khoataichinhnganhang/an%202022/h%C3%A0nh%20ch%C3%ADnh%20khoa/3.NCKH
%20SV/62%20files%20de%20tai%20NCKH%20SV%202022%20tu%2032/38.Nghi
%C3%AAn-C%E1%BB%A9u-Khoa-H%E1%BB%8Dc_Finally.pdf
/>%E1%BA%ABn_trong_kinh_t%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF
/> />



×