Tải bản đầy đủ (.pptx) (173 trang)

Slide bài giảng Kinh tế quốc tế ( Giáo án điện tử)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.77 MB, 173 trang )

KINH TẾ
HỌC QUỐC
TẾ
Bài giảng điện tử


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NG 1: TỔNG QUAN NG QUAN
VỀ MÔN HỌC KTQT MÔN HỌC KTQT


LOREM IPSUM DOLOR
SIT AMET,
CONSECTETUER
ADIPISCING ELIT1

Các nội dung trong chương:






Các vấn đề thực tiễn của KTQT
Mục tiêu của môn học
Nội dung của môn học
Tài liệu học tập.
Tổng quan về Kinh tế quốc tế

3



1.1 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA KINH TẾ QUỐC TẾ
Đặc trưng các hàng hóa tiêu dùng

Xu hướng hội nhập kinh tế quốc
tế
Các thách thức đến từ q trình
tồn cầu hóa

Hệ thống thương mại WTO

4


LOREM IPSUM DOLOR SIT AMET3
Cùng phân tích giá
trị sản xuất trên giá
bán của một chiếc
máy tính bảng

5



Hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp:
- Giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thỏa
mãn nhu cầu và lợi ích của họ về trao đổi sản phẩm,
về vốn đầu tư, về công nghệ tiên tiến.
- khai thác triệt để các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia,
đạt quy mô tối ưu cho mỗi ngành sản xuất, tạo điều

kiện xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao
năng suất lao động.
- tăng thêm nguồn vốn bằng ngoại tệ bằng cách xuất
khẩu lao động và chuyên gia cho các nước thiếu lao
động, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, tạo thêm
việc làm, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh
tế.
- tạo điều kiện cho việc hình thành những tập đồn kinh
tế mạnh, đủ sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế thế giới
và khu vực.
7


Các thách thức đến từ tồn cầu hóa
• Chuyển giao lao động từ nền kinh tế
đang phát triển sang các nền kinh tế
phát triển (lượng lao động, tiền lương,
sử dụng lao động chưa đủ tuổi…)
• Vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
• Vấn đề chuyển giao cơng nghệ, vị trí
dẫn đầu của các nước phát triển (xu
hướng dịch vụ thuê ngoài của các tổ
chức, thương hiệu lớn)
8


Hệ thống thương mại tồn cầu
• Hệ thống này giúp gìn giữ hồ bình
• Giải quyết các mâu thuẫn thương mại
một cách xây dựng

• Một hệ thống dựa trên những ngun
tắc chứ khơng phải là sức mạnh.
• Thương mại tự do hơn giúp giảm chi
phí cuộc sống.
• Đem đến cho người tiêu dùng nhiều
lựa chọn hơn, và phạm vi chất lượng
rộng hơn để lựa chọn
• Thương mại làm tăng thu nhập.
• Thương mại kích thích tăng trưởng
kinh tế và từ đó giải quyết vấn đề việc
làm.
9


1.2 MUC TIÊU CỦA MƠN
HỌC
• Hiểu được cơ sở hình thành và cơ chế
phân chia lợi ích thu được từ thương
mại quốc tế giữa các đơn vị kinh tế;
• Đánh giá được tác động của hàng rào
thương mại quốc tế đến lợi ích của
doanh nghiệp, người tiêu dùng và tồn
thể thị trường;
• Hiểu được các đặc điểm cơ bản của các
loại hình liên kết kinh tế quốc tế, dẫn
đến làm thay đổi phương thức hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp.
• Biết được nguyên tắc hình thành tỷ giá
ngoại tệ và sử dụng các cơng cụ tài
chính bảo hiểm rủi ro biến động tỷ giá

trên thị trường ngoại hối.
10


1.3 NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Giới thiệu chung về
KTQT
Chương 2: Các lý thuyết thương
mại quốc tế
Chương 3: Các công cụ, biện pháp
điều tiết thương mại quốc tế.
Chương 4: Liên minh kinh tế
quốc tế
Chương 5: Chuyển dịch nguồn
lực quốc tế và MNEs
Chương 6: Thị trường ngoại tệ và
tỷ giá hối đoái
11


TÀI LIỆU HỌC TẬP


Slides







Sinh viên sẽ được cung cấp

Giáo trình, bài giảng:


Kinh tế học quốc tế, Nguyễn Tài Vượng, 2009



International economics, Dominique Salvatore, 2010.



International economics: Theory and policy, Krugman & Obstfeld, 2012

Tài liệu điện tử
12


Các khái niệm

1.4 TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ QUỐC TẾ

Các chủ thể của nền kinh tế
thế giới
Những vấn đề của kinh tế
thế giới ảnh hưởng tới kinh
tế quốc tế.
Những vấn đề của Kinh tế

quốc tế.


1.4.1 Các khái niệm:
Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới có mối
liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế
trên cơ sở phân công lao động quốc tế.
Thương mại quốc tế là một quá trình trao đổi, dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa
các nước nhằm thu được các lợi ích kinh tế.





Đối tượng trao đổi vượt ra ngoài phạm vi địa lý quốc gia.
Các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau.
Xuất, nhập khẩu hàng hóa
Xuất, nhập khẩu dịch vụ

14


Cán cân thương mại, GDP
Một thước đo về mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, hoặc sự phụ thuộc lẫn
nhau của các nước, được đưa ra bằng tỷ lệ nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa và
dịch vụ của họ trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
GDP (Gross Domestic Product): Giá trị thị trường của tất cả các loại hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước trong một thời kì nhất định (thường
là một năm), bất kể chúng được cư dân trong nước hay người nước ngoài sản xuất
ra. GDP là đại lượng được dùng để phản ánh quy mô hoạt động kinh tế và tình hình

làm việc
GNP (Gross National Product) là chỉ số tổng sản phẩm quốc dân đo lường tổng
giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do cơng dân 1 nước làm
ra (trong và cả ngồi nước) trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
Cán cân thương mại: chênh lệch giữa tổng giá trị xuất khẩu và tổng giá trị nhập
khẩu của 1 nước.
15


1.4.2 Các chủ thể của nền kinh tế thế giới

Các chủ thể
Các bộ phận
của nền kinh
tế thế giới

kinh tế quốc tế
Các mối quan
hệ kinh tế
quốc tế

16


Các chủ thể kinh tế quốc tế

Các nền kinh tế quốc gia
và vùng lãnh thổ độc lập
trên thế giới.
Quan hệ giữa các chủ thể:

Thông qua việc ký kết các
hiệp định kinh tế, văn hóa và
khoa học - cơng nghệ giữa
hai quốc gia hay từng nhóm
quốc gia.
Theo trình độ phát triển kinh
tế, các quốc gia trên thế giới
được chia thành 3 loại:
 Các nước phát triển;
 Các nước đang phát triển;
 Các nước chậm phát triển.

Các chủ thể ở cấp độ thấp
hơn bình diện quốc gia.

Các chủ thể kinh tế ở cấp độ
quốc tế.

 Các chủ thể này có chức năng,  Các chủ thể này có chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn cấp
nhiệm vụ và quyền hạn thấp
quốc gia.
hơn cấp quốc gia.
 Đó là các tổ chức quốc tế hoạt động
 Đó là những cơng ty, xí
với tư cách là những thực thể độc
nghiệp, tập đồn, đơn vị kinh
lập, có địa vị pháp lý rộng hơn địa vị
doanh.
pháp lý của chủ thể quốc gia như

 Quan hệ giữa các chủ thể:
IMF, WB, EU, ASEAN…
Thơng qua việc ký kết các hợp
Ngồi ra, còn một loại chủ thể kinh
đồng thương mại, đầu
tế quan trọng (các công ty xuyên
tư trong khuôn khổ của những quốc gia) đang chiếm một tỷ trọng
hiệp định được ký kết giữa các lớn trong các hoạt động thương mại
quốc gia.
quốc tế và đầu tư quốc tế, chuyển
giao công nghệ.

17


Các quan hệ kinh tế quốc tế
Các quan hệ kinh tế quốc tế: là bộ phận cốt lõi của nền kinh tế thế giới, là kết
quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế quốc tế. Quan hệ
kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính diễn ra trong lĩnh
vực kinh tế, khoa học cơng nghệ có liên quan đến tất cả các giai đoạn của quá
trình tái sản xuất.
Quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia với
các tổ chức kinh tế quốc tế. Căn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ kinh tế
quốc tế được chia thành các hoạt động sau:
• Thương mại quốc tế.
• Đầu tư quốc tế.
• Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học cơng nghệ.
• Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ.
Trong các quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế ra đời sớm nhất và ngày
nay vẫn giữ vị trí trung tâm.

18


1.4.3 Những vấn đề của kinh tế thế giới
có ảnh hưởng tới kinh tế quốc tế
• Sự bùng nổ của khoa học cơng nghệ thơng tin đã hình thành một thế giới
mới. Đó là nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế dựa vào tri thức con người
là chủ yếu thay vì dựa vào các yếu tố sản xuất truyền thống là sức lao
động và tiền vốn.
• Thơng qua thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ, các nước có
quan hệ với nhau nhiều hơn. Mọi sự biến động về tài chính tiền tệ, chính
sách kinh tế cũng như những biến động về chính trị - xã hội - môi trường
của bất kỳ nước nào cũng đều ảnh hưởng rất lớn đền kinh tế của các nước
khác.
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới không ổn định và không đồng đều
giữa các quốc gia, các khu vực và các nhóm nước.
• Kinh tế thị trường chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới.
• Liên kết theo khu vực đang trở thành mơ hình chủ yếu của nền kinh tế thế
giới. Khu vực hóa chính là bước q độ lên tồn cầu hóa. Các nước có
nhu cầu liên kết với nhau trong khu vực trước khi tham gia tồn cầu hóa.
Nói cách khác, khu vực hóa tồn tại cùng tồn cầu hóa và là một bộ phận
của tồn cầu hóa.

19


1.4.4 Những vấn đề của kinh tế quốc tế
• Khái niệm: Kinh tế học quốc tế nghiên cứu những vấn đề
phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các nền kinh tế
thông qua con đường thương mại, nhằm đạt được cân đối

cung – cầu về hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi
nước và trên tổng thể nền kinh tế tồn cầu.
• Quan hệ kinh tế quốc tế được hình thành từ khi có Nhà
nước ra đời và ngày càng được mở rộng, đa dạng, phức tạp
trên cơ sở phân cơng lao động xã hội.
• Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phát triển cùng với quá
trình phát triển của nền kinh tế thế giới. Quan hệ kinh tế
quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan do:
• Sự phát triển khơng đều về kinh tế, khoa học cơng
nghệ giữa các nước.
• Q trình chun mơn hóa và hợp tác hóa giữa các
nước ngày càng được tăng cường.
• Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc
gia.

20



×