Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Nghiên cứu chi phí logistics của công ty tnhh xây dựng và đầu tư thương mại hùng cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.75 KB, 120 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
----------------

VU THANH LONG

NGHIấN CU CHI PHÍ LOGISTICS
CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI HÙNG CƯỜNG

Hµ Néi - 2015


Trờng đại học kinh tế quốc dân
----------------

VU THANH LONG

NGHIấN CU CHI PHÍ LOGISTICS
CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI HÙNG CƯỜNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Logistics

Người hng dn khoa hc: ts. đặng thu hơng

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu


được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Thành Long


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát
triển – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường. Đặc biệt, tôi
xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Thu Hương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho
tơi hồn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị đang công tác tại công ty TNHH
Xây dựng và Đầu tư Thương mại Hùng Cường và một số doanh nghiệp khác trên
địa bàn huyện Thạch Thất, Hà nội đã hết lịng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp
ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỜ HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ
LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP SẢN XUẤT..............................................................................................7
1.1 Khái quát về chi phí logistics và vai trò trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp sản xuất...............................................................................................7
1.1.1 Khái quát về chi phí logistics của các doanh nghiệp sản xuất......................7
1.1.2 Vai trị của chi phí logistics trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp sản xuất....................................................................................................10
1.2 Các bộ phận cấu thành chi phí logistics của doanh nghiệp sản xuất..................12
1.2.1 Cơ cấu, thành phần về chi phí logistics của doanh nghiệp sản xuất................12
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chi phí logistics trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp sản xuất.........................................................................................21
1.3 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chi phí logistics trong hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp sản xuất.................................................................................22
1.3.1 Yếu tố chung..............................................................................................22
1.3.2 Yếu tố đặc thù của doanh nghiệp sản xuất trong phạm vi nghiên cứu . . .26
1.4 Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về giảm chi phí logistics của doanh nghiệp
sản xuất.................................................................................................................... 28
1.4.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản........................................................................28
1.4.2 Kinh nghiệm của Thái Lan.........................................................................29
1.4.3 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trên địa bàn huyện Thạch Thất.........31


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHI PHÍ LOGISTICS CỦA
CÔNG TY THHH HÙNG CƯỜNG.....................................................................34
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Hùng Cường.......................................34
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Hùng Cường...................34
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty............................................................35
2.1.3 Kết quả kinh doanh chính của cơng ty qua các năm...................................37
2.2 Đặc điểm về chi phí Logistics trong hoạt động sản xuất đồ gỗ nội thất của cơng
ty TNHH Hùng Cường............................................................................................40
2.3 Phân tích thực trạng chi phí logistics của Cơng ty TNHH Hùng Cường...........41

2.3.1 Phân tích chi phí dịch vụ khách hàng.........................................................41
2.3.2 Phân tích chi phí vận tải.............................................................................45
2.3.3 Phân tích chi phí dự trữ..............................................................................48
2.3.4 Phân tích chi phí kho bãi và bảo quản........................................................52
2.3.5 Phân tích chi phí sản xuất và thu mua........................................................56
2.3.6 Phân tích chi phí trao đổi thơng tin.............................................................59
2.3.7 Phân tích tổng chi phí logistics...................................................................60
2.4 Đánh giá thực trạng chi phí logistics của công ty TNHH Hùng Cường.....................66
2.4.1 Những kết luận rút ra khi nghiên cứu chi phí logisstics của cơng ty..........66
2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân....................................................................67
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẮT GIẢM CHI PHÍ LOGISTICS NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
HÙNG CƯỜNG.....................................................................................................70
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới và những yêu
cầu đặt ra trong việc giảm chi phí logistics..............................................................70
3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.............70
3.1.2 Những yêu cầu đặt ra trong viêc cắt giảm chi phí......................................70
3.2 Giải pháp giảm chi phí Logistics của cơng ty....................................................73
3.2.1 Nhóm giải pháp đối với dịch vụ khách hàng..............................................73
3.2.3 Nhóm giải pháp đối với hoạt động kho hàng, bảo quản.............................83
3.2.4 Nhóm giải pháp đối với hoạt động dự trữ...................................................84
3.2.5 Nhóm giải pháp đối với hoạt động quản lý thông tin.................................85


3.2.6 Các nhóm giải pháp khác có liên quan.......................................................86
3.3 Một số đề xuất tạo lập môi trường và điều kiện để thực hiện các biện pháp giảm
chi phí Logistics của cơng ty nói chung...................................................................88
3.3.1 Về phía địa phương....................................................................................88
3.3.2 Về phía doanh nghiệp.................................................................................89
3.3.3 Về phía hiệp hội ngành hàng......................................................................90

KẾT LUẬN............................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CP
DN
GDP
LNST
LNTT
SXKD
TNHH
VCSH
XNK

Chi phí
Doanh nghiệp
Tổng sản phẩm quốc nội
Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận trước thuế
Sản xuất kinh doanh
Trách nhiệm hữu hạn
Vốn chủ sở hữu
Xuất nhập khẩu


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty TNHH Hùng Cường......................38
Bảng 2.2 Chi phí dịch vụ khách hàng của công ty TNHH Hùng Cường.................43

Bảng 2.3 Tỷ trọng chi phí dịch vụ khách hàng so với doanh thu.............................44
Bảng 2.4 Chi phí vận tải của cơng ty qua các năm..................................................47
Bảng 2.5 Tình hình dự trữ của cơng ty qua các năm...............................................50
Bảng 2.6 Chi phí dự trữ của công ty qua các năm...................................................51
Bảng 2.7 Số lượng kho của cơng ty.........................................................................52
Bảng 2.8 Chi phí kho bãi và bảo quản của cơng ty qua các năm.............................55
Bảng 2.9 Chi phí sản xuất thu mua và tỷ lệ chi phí sản xuất thu mua so với doanh
thu qua các năm.......................................................................................................59
Bảng 2.10 Chi phí trao đổi thơng tin qua các năm của cơng ty................................60
Bảng 2.11 Tổng chi phí logistics qua các năm của cơng ty.....................................61
Bảng 2.12 Tỷ lệ tổng chi phí logistics so với tổng doanh thu qua các năm.............61
Bảng 2.13 Tỷ trọng chi phí logistics trong tổng giá thành sản xuất và tổng doanh thu
................................................................................................................................. 62
Bảng 2.14 Cơ cấu các loại chi phí trong tổng chi phí logistics................................64
Bảng 2.15 Tỷ trọng các chi phí thuộc chi phí logistics của doanh nghiệp được khảo
sát............................................................................................................................ 65
Bảng 3.1: Ma trận phân loại khách hàng – sản phẩm..............................................76
Bảng 3.2: Lựa chọn các mức dịch vụ khách hàng với các nhóm khách hàng – sản
phẩm........................................................................................................................ 78


DANH MỤC SƠ ĐỜ HÌNH
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Chi phí logistics xác định bởi Lambert......................................................9
Sơ đồ 1.2 Cấu thành chi phí dự trữ..........................................................................19
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty TNHH Hùng Cường.......................35
Sơ đồ 2.2 Kênh phân phối trực tiếp của công ty TNHH Hùng Cường.....................47
Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối gián tiếp của Công ty....................................................47
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 LNST, VCSH và tổng tài sản của công ty qua các năm.......................39

Biểu đồ 2.2 Sự tăng giảm các chỉ số tài chính qua các năm 2011 – 2014................40
Biểu đồ 2.3 Chi phí dịch vụ khách hàng của công ty qua các năm..........................44
Biểu đồ 2.4 Số lượng chuyến xe công ty thuê qua các năm.....................................46
Biểu đồ 2.5 Chi phí vận chuyển của cơng ty qua các năm.......................................48
Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ chi phí dự trữ so với doanh thu của cơng ty................................52
Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ chi phí kho bãi và bảo quản so với doanh thu.............................56
Biểu đồ 2.8 Chi phí sản xuất và thu của cơng ty TNHH Hùng Cường qua các năm
................................................................................................................................. 58
Biểu đồ 2.9 Tốc độ tăng tổng chi phí logistics so với tốc độ tăng tổng doanh thu63
Biểu đồ 2.10 Tỷ trọng các loại chi phí trong tổng chi phí logistics các doanh nghiệp
được khảo sát...........................................................................................................66
Biểu đồ 3.1:Mối quan hệ giữa dịch vụ khách hàng với doanh thu và chi phí...........74


Trờng đại học kinh tế quốc dân
----------------

VU THANH LONG

NGHIấN CU CHI PHÍ LOGISTICS CỦA
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI HÙNG CƯỜNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Logistics

Hµ Néi - 2015


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Việt Nam đang là nước chế biến và xuất khẩu đồ gỗ gia dụng đứng thứ 2 Châu
Á sau Trung Quốc và đứng đầu Đông Nam Á, mặc dù vậy các doanh nghiệp chế
biến gỗ Việt Nam cũng không bỏ quên thị trường trong nước với quy mô không
ngừng tăng lên. Tuy nhiên ở thị trường trong nước, các doanh nghiệp (DN) tư nhân
chiếm tới 94% và phần lớn trong số này là các doanh nghiệp nhỏ với sức cạnh
tranh, năng lực sản xuất còn nhiều yếu kém. Theo khảo sát độc lập của hãng
KPMG, tiêu dùng đồ gỗ của Việt Nam 4 năm trở lại đây rơi vào khoảng 19, 8 tỷ
USD/năm. Trong đó, tiêu dùng đồ gỗ cho các hộ gia đình khu vực thành thị chiếm
khoảng 30%, 40% cho các cơng trình dự án mới và 30% thị phần còn lại cho dân cư
khu vực nông thôn. Tuy nhiên, điều đáng buồn là mức tiêu thụ đồ gỗ của các DN
ngành gỗ Việt tại thị trường trong nước trong vài năm trở lại đây chỉ xê dịch ở mức
khoảng 2, 5 tỷ USD/năm, con số này là quá thấp so với một thị trường hơn 90 triệu
dân như Việt Nam. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là
do trình độ quản lý của các DN sản xuất chế biến gỗ cịn yếu kém, chưa đồng bộ,
dẫn tới chi phí tăng cao và kéo theo đó là giảm sút năng lực cạnh tranh.
Công ty TNHH xây dựng và đầu tư Thương mại Hùng Cường (gọi tắt là Công
ty Hùng Cường) được thành lập từ năm 2010, đặt cơ sở sản xuất tại huyện Thạch
Thất, Hà Nội với ngành nghề chính là sản xuất và chế biến sản phẩm gỗ nội thất cho
thị trường nội địa (chủ yếu là các tỉnh phía Bắc) với số vốn điều lệ năm 2014 là 5 tỷ
đồng. Đây là một doanh nghiệp điển hình cho các DN vừa và nhỏ trong nước, cũng
đứng trước các cơ hội và thách thức địi hỏi cần phải có giải pháp kịp thời và đồng
bộ để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và bắt kịp với xu hướng chính của thị
trường trong thời gian tới.
Thêm vào đó, các DN trong nước cũng đang chuyển mình mạnh mẽ khiến cho
công ty TNHH Hùng Cường hiện tại đang phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các
đối thủ. Cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến về kiểu dáng, công ty
cũng tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh bằng những nỗ lực giảm chi phí hoạt
động, trong đó chi phí cho hoạt động logistics của công ty chiếm một phần không



ii

nhỏ. Thêm vào đó, hiện nay các doanh nghiệp sản xuất gỗ vừa và nhỏ của Việt Nam
đều đang phải đối mặt với nhiều thách thức như trình độ sản xuất, quản lý. Trình độ
quản lý yếu kém đang là điểm yếu rất lớn của doanh nghiệp Việt Nam nói chung,
nếu khắc phục được điểm yếu này, doanh nghiệp sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh
không nhỏ. Đặt trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất gỗ, hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp này xoay quanh Logistics như vận chuyển nguyên vật liệu,
lưu kho nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm, vận chuyển hàng hóa chưa
hồn thiện giữa các khâu sản xuất, vận chuyển hàng hóa trong kho và đến điểm tiêu
thụ. Nếu không quản lý tốt chi phí này, doanh nghiệp sẽ bị thất thốt chi phí rất lớn.
Điều này đặt ra câu hỏi cho ban lãnh đạo cơng ty TNHH Hùng Cường về việc tìm
ra các giải pháp giúp cắt giảm chi phí logistics trong hoạt động kinh doanh, vì thế
việc “Nghiên cứu chi phí logistics của công ty TNHH xây dựng và đầu tư thương
mại hùng cường” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho bài luận văn này.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu chính: Luận văn được thực hiện nhằm tìm ra các giải
pháp cắt giảm chi phí logistics của cơng ty TNHH Hùng Cường, qua đó giúp nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp này.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
 Phân tích đánh giá mức độ hợp lý của chi phí logistics của doanh nghiệp.
 Tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên và các cơ hội để cắt giảm chi phí
logistics của doanh nghiệp.
 Đưa ra các giải pháp giảm chi phí logistics nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, danh
mục viết tắt, danh mục tìa liệu tham khảo thì nội dung của luận văn được kết cấu
gồm 03 chương.



iii

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ
LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT
Chương 1 giới thiệu cho người đọc tổng quan về chi phí kinh doanh nói chung
và chi phí logistics nói riêng, cụ thể là cho các doanh nghiệp sản xuất. Theo đó,
“Chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí phát sinh liên
quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định”.
Dù chưa có khái niệm thống nhất về chi phí logistics nhưng cho tới nay đa số
các nhà nghiên cứu và tổ chức kinh doanh thường sử dụng khái niệm về chi phí
logistics do Lambert đưa ra. Chi phí logitics xác định bởi Lambert bằng tổng các
chi phí liên quan đến dịch vụ khách hàng, chi phí liên quan đến vận tải, chi phí liên
quan đến dự trữ, chi phí liên quan đến quản lý kho, chi phí liên quan đến sản xuất
và chi phí liên quan đến giải quyết đơn hàng, thông tin.
Vấn đề tiếp theo mà chương đề cập đến chính là hệ thống chỉ tiêu đánh giá chi
phí logistics trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất, bao gồm:
-

Tỷ trọng tổng chi phí logistics trong giá thành sản xuất.

-

Tỷ trọng tổng chi phí logistics trong doanh thu bán hàng.

-

Cơ cấu các loại chi phí logistics trong tổng chi phí logistics.


-

Tốc độ tăng tổng chi phí logistics qua các năm

Tiếp đó, chương 1 cũng đưa ra các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chi phí
logistics trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất, được chia
thành nhóm yếu tố chung và nhóm yếu tố đặc thù của doanh nghiệp trong phạm vi
nghiên cứu.
Trong đó nhóm yếu tố chung bao gồm: cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật; tăng
trưởng kinh tế; môi trường pháp lý; khoa học công nghệ và mạng lưới giao thơng
vận tải.
Nhóm yếu tố đặc thù bao gồm: quy mô các doanh nghiệp sản xuất gỗ chủ yếu
là nhỏ và vừa; nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh chủ yếu từ nhập


iv

khẩu, thị trường tiêu thụ chủ yếu là các tỉnh thành khu vực miền Bắc; tính liên kết
giữa các doanh nghiệp cùng ngành còn thiếu chặt chẽ, chưa đạt được mức độ
chun mơn hóa cao.
Kết thúc chương thơng qua các kinh nghiệm trong nước và quốc tế về quản trị
chi phí logistics của các doanh nghiệp sản xuất khác cũng như một số nước trong
khu vực, phần nào giúp làm nổi bật lên tầm quan trọng của chi phí logistics trong
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHI PHÍ LOGISTICS CỦA
CÔNG TY THHH HÙNG CƯỜNG
Trong chương này, tác giả phân tích thực trạng chi phí logistics của cơng ty
TNHH Hùng Cường. Cùng với việc phân tích chi phí logistics của cơng ty TNHH
Hùng Cường và các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ trên cùng địa bàn, một số

kết quả thu được từ cơng tác phân tích thực trạng chi phí logistics của công ty như
sau:
Thứ nhất, tỷ trọng tổng chi phí logistics của cơng ty so với tổng doanh thu của
công ty qua các năm ở mức khá thấp khoảng 13%, thấp hơn nhiều so với tổng chi
phí logistics so với GDP của toàn nền kinh tế. Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF),
chi phí logistics trung bình chiếm 12% tổng sản phẩm nội địa thế giới. Trong nền
kinh tế Hoa Kỳ, chi phí logistics chiếm 9,9% GDP của nước này (921 tỷ USD năm
2000). Đối với các doanh nghiệp, chi phí logistics thay đổi từ 4% đến trên 30%
doanh thu. Riêng tại Việt Nam, chi phí logistics chiếm khoảng 25% GDP của Việt
nam, trong đó vận tải chiếm khoảng 50%-60%.
Thứ hai, qua kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ tổng chi phí logistics của cơng ty
so với tổng doanh thu của công ty TNHH Hùng Cường vẫn thấp hơn mặt bằng
chung của những doanh nghiệp được khảo sát. Cụ thể, tỷ lệ chi phí logistics so với
tổng doanh thu của công ty TNHH Hùng Cường ở mức 13% trong khi đó, qua kết
quả khảo sát cho thấy, chỉ có 1 doanh nghiệp có chi phí logistics từ 5 – 10% doanh
thu, có tới 5 doanh nghiệp có chi phí logistics từ 10% - 20% tổng doanh thu và có
tới 4 doanh nghiệp có tổng chi phí logistics từ 20 – 30% doanh thu.


v

Nhìn chung, cơng ty TNHH Hùng Cường cịn một số tồn tại do các nguyên
nhân sau:
Một là, công ty chưa có bộ phận hoạt động logistics, các hoạt động của
logistics do các phịng ban khác nhau của cơng ty đảm nhiệm. Ví dụ, dịch vụ khách
hàng sẽ do phịng kinh doanh đảm nhiệm; vận chuyển, dự trữ, kho bãi lại do phịng
kế tốn chịu trách nhiệm. Do đó rất khó cắt giảm chi phí logistics, trong trường hợp
có cắt giảm chi phí logistics thành phần thì sẽ ảnh hưởng đến tổng chi phí logistics.
Hai là, nhìn chung huyện Thạch Thất có thể coi là một làng nghề chế biến và
sản xuất gỗ đã có từ lâu đời. Do đó, các công ty vừa và nhỏ như công ty TNHH

Hùng Cường khi thành lập và đi vào hoạt động gần như mang tính tự phát. Do đó,
cơ cấu tổ chức cơng ty chưa chuyên nghiệp, chất lượng nhân sự chưa cao vì vậy ảnh
hưởng tiêu cực đến việc tối ưu hóa chi phí logistics.
Ba là, cơ sở hạ tầng giao thơng huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội và các
tỉnh lân cận còn chưa phát triển, điều này khiến cho việc vận chuyển hàng hóa và
nguyên liệu gỗ gặp rất nhiều khó khăn.
Bốn là, Nhà nước chưa có chính sách khuyến khích phát triển các cơng ty chế
biến và sản xuất gỗ nhỏ lẻ với thị trường tiêu thụ ở trong nước. Các chính sách Nhà
nước chủ yếu tập trung đối với các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ xuất khẩu
ra thế giới. Do đó, hoạt động của cơng ty nói chung và hoạt động logistics nói riêng
gặp nhiều hạn chế.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẮT GIẢM CHI PHÍ LOGISTICS NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH HÙNG CƯỜNG
Đầu chương nêu ra những yêu cầu trong việc cắt giảm chi phí logistics của
cơng ty nhằm đạt được những mục tiêu của công ty trong thời gian tới, bao gồm:
- Thứ nhất, việc cắt giảm chi phí logistics thành phần phải đặt vào mối quan
hệ với tổng chi phí logistics của cơng ty. Việc bỏ qua các mối quan hệ này có thể
ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động của công ty, đôi khi gây ra những hậu quả
lớn hơn so với nguồn lực tiết kiệm được trong các khoản chi phí logistics thành
phần đó.


vi

- Thứ hai, việc cắt giảm chi phí logistics là cần thiết nhưng phải đảm bảo chất
lượng dịch vụ khách hàng của công ty, đảm bảo được các yếu tố như thời gian xử lý
đơn hàng nhanh chóng, tạo được sự tin tưởng của khách hàng đối với công ty, tốc
độ cung ứng sản phẩm nhanh.
Tiếp theo đó luận văn đưa ra các nhóm giải pháp nhằm cắt giảm chi phí

logistics của doanh nghiệp theo 2 hướng.
Hướng thứ nhất đưa ra các giải pháp giảm chi phí logistics của cơng ty dựa
trên các nhóm chi phí logistics chính, bao gồm:
Nhóm giải pháp đối với dịch vụ khách hàng
- Tối ưu hóa hệ thống phân phối bằng cách đánh giá lại hệ thống và thiết kế lại
nếu cần thiết. Khi tối ưu hóa hệ thống phân phối, cơng ty cần phải đánh giá lại cấu
trúc của hệ thống, chính là vị trí của các trung tâm phân phối, và thiết kế lại nếu cần
thiết nhằm giảm chi phí, nâng cao dịch vụ khách hàng và cắt giảm thời gian vận
chuyển.
- Ngoài ra tương ứng với một mức tiêu chuẩn dịch vụ logistics có thể có nhiều
mức chi phí khác nhau do khả năng phối hợp và trình độ quản lý các hoạt động
logistics khác nhau.Vì vậy, giải pháp tiếp theo có thể đề ra là lựa chọn trình độ dịch
vụ khách hàng định trước, sau đó thiết kế hệ thống logistics để đáp ứng mức dịch vụ
này với chi phí tối thiểu. Mức dịch vụ này xác định dựa vào phân tích mối quan hệ
biến thiên giữa trình độ dịch vụ khách hàng với doanh thu và chi phí nên cịn gọi là
phương pháp chi phí/doanh thu.
- Phân tích các phương án thay thế: Phân tích bao gồm thay đổi các yếu tố tạo
nên dịch vụ để có được các hệ thống dịch vụ có chi phí tối thiểu. Nếu lặp lại kiểu
phân tích này một số lần, có thể thu được một số phương án phối hợp có chi phí
tương ứng với các trình độ dịch vụ khác nhau.
- Cân nhắc khách hàng ưu tiên: Phương pháp này cho thấy sự cần thiết phải
duy trì tốt mối quan hệ với tập khách hàng – sản phẩm “béo bở” với mức dịch vụ
tương ứng để có thể tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh. Ở đây, phân tích ABC để được
dùng như một công cụ để phân loại các hoạt động hoặc sản phẩm theo mức độ quan
trọng của chúng.


vii

Nhóm giải pháp đối với hoạt động vận tải

- Chọn phương án vận chuyển trực tiếp trong điều kiện có thể để giảm các chi
phí trong hành trình. Những khoản chi phí ln “ăn” đáng kể lợi nhuận vào cơng ty.
Vì vậy, hãy tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển trực tiếp tới khách hàng.
- Chọn phương thức vận tải phù hợp mặt hàng và đảm bảo tiết kiệm chi phí.
Nhóm giải pháp đối với hoạt động kho hàng, bảo quản
- Tận dụng kỹ thuật “di chuyển hàng liên tục thơng qua kho” (cross-docking)
để giảm những chi phí liên quan đến tồn kho và nâng cao hiệu quả giao hàng. Theo
kỹ thuật này, nguyên liệu/hàng hóa sẽ được dỡ xuống từ các loại xe tải nhỏ và ngay
lập tức được xếp lên các xe tải xuất hàng, vì thế sẽ khơng có hoặc có rất ít tồn kho
giữa việc dỡ xuống và xếp lên.
- Có thể lập những kho thu gom, tổng hợp hàng hóa gần nguồn cung cấp, để
tiết kiệm chi phí vận chuyển vật tư phục vụ đầu vào.
Nhóm giải pháp đối với hoạt động lưu trữ
- Việc giảm chi phí dự trữ liên quan tới việc xác định loại kho hàng và tổ chức
các đợt nhập hàng Nếu trong năm việc nhập hàng được chia làm nhiều lần thì sẽ
giảm được chi phí dự trữ, chi phí vốn nhưng điều đó cũng sẽ làm phát sinh thêm chi
phí vận tải.
Nhóm giải pháp đối với hoạt động quản lý thông tin: Ứng dụng các phần
mềm quản lý chuyên dụng cho hoạt động logistics của doanh nghiệp
Các nhóm giải pháp có liên quan
- Xây dựng bộ phận logistics tách riêng với bộ phận khác
- Nâng cao chất lượng nhân sự trong hoạt động logistics của doanh nghiệp
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics
- Giảm chi phí ẩn
- Giảm chi phí thu mua, sản xuất.
Hướng giải pháp thứ hai đưa ra một số đề xuất cho địa phương tạo lập môi
trường và điều kiện để thực hiện các biện pháp giảm chi phí logistics của công ty.
Về phía địa phương
- Hiện tại, huyện Thạch Thất, Hà Nội có rất nhiều khu đất dự án, bỏ trống



viii

chưa được sử dụng. Ủy Ban Nhân dân huyện có thể cải tạo làm kho bãi và cho các
doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ trên địa bàn của huyện thuê với giá ưu đãi
giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí kho bãi.
- Mặt khác, địa phương có thể giúp các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ
tìm kiếm đầu ra bằng cách tìm kiếm các đối tác trong nước cũng như nước ngoài.
Địa phương thực hiện ký cam kết với các đối tác và lấy trực tiếp sản phẩm gỗ của
các công ty trên địa bàn để thực hiện giao hàng cho đối tác.
- Ngoài ra, địa phương nên mở một số trung tâm dạy nghề đặc biệt là nghề truyền
thống của địa phương mình. Với hoạt động này giúp cho địa phương vừa cung cấp
được nguồn nhân lực có chất lượng cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ lại
vừa giải quyết được công ăn việc làm cho lao động của địa phương mình.
Về phía doanh nghiệp
- Cơng ty cần hiểu được tầm quan trọng của hoạt động logistics, cắt giảm chi
phí logistics trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Để cắt giảm chi phí logistics, doanh nghiệp cần phải đặt các chi phí logistics
thành phần trong mối quan hệ với tổng chi phí. Cơng ty cần phải quan tâm hơn nữa
đến chất lượng nhân sự đặt biệt đặc biệt là chất lượng nhân sự hoạt động trong lĩnh
vực logistics.
- Công ty nên tách riêng hoạt động logistics ra thành một bộ phận riêng biệt
trong công ty. Việc tách riêng và thành lập bộ phận logistics tạo sự chun mơn hóa
trong hoạt động của công ty, đồng thời việc cắt giảm chi phí logistics của cơng ty sẽ
được thực hiện đồng bộ thống nhất. Tránh được tình trạng, hoạt động logistics được
thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau dẫn đến tổng chi phí logistics khơng những
khơng giảm mà cịn tăng lên theo thời gian.
- Hiện nay, ngành học logistics còn là một ngành rất mới và được ít trường đại
học đào tạo. Do đó, chất lượng nguồn nhân lực trong hoạt động logistics còn nhiều
hạn chế. Để nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực, công ty cần phải cho nhân

viên bộ phận này tham gia các khóa học về hoạt động loigstics.
Về phía hiệp hội ngành hàng
- Thứ nhất, hiệp hội ngành phải tạo ra sự liên kết lâu dài, bền vững; cùng nhau



×