Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty tnhh sxtm tâm nguyễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 88 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
----------------o0o----------------

NGUYỄN ĐƠNG TIÊN

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TỐN TẠI
CƠNG TY TNHH SXTM TÂM NGUYỄN

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
MÃ NGÀNH: 7 34 03 01


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
----------------o0o----------------

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN ĐƠNG TIÊN
Mã số sinh viên: 050607190530
Lớp sinh hoạt: HQ7-GE08

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TỐN TẠI
CƠNG TY TNHH SXTM TÂM NGUYỄN


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
MÃ NGÀNH: 7 34 03 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN QUỐC THẮNG


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


i

TÓM TẮT
Hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ hiện nay đều khơng thể thiếu sự hoạt động của kế
tốn. Bởi vì, kế tốn là cơng cụ để thực hiện và quản lý giúp doanh nghiệp xác định đƣợc
giá trị tài sản, vốn chủ sỡ hữu, quản lý thu chi và còn là cánh tay đắc lực hỗ trợ các nhà
lãnh đạo có định hƣớng trong q trình sản xuất kinh doanh. Để quản lý doanh nghiệp một
cách hiệu quả thì hoạt động kế toán đƣợc chia làm nhiều khâu và liên kết chặt chẽ tạo thành
một bộ máy quản lý. Chất lƣợng quản lý và sự uy tín của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào
sự hoạt động hiệu quả của kế tốn.
Đối với tình hình kinh tế hiện nay đang xảy ra nhiều biến động, nhất là vấn đề kiểm soát
vốn và các hoạt động thanh toán của doanh nghiệp chƣa có phƣơng pháp hiệu quả. Nhận
thấy đƣợc tình hình đó, tác giả mong muốn thực hiện đề tài này nhằm đƣa ra các kiến nghị
để doanh nghiệp có thể kiểm soát và quản lý chặt chẽ đƣợc các khoản thu chi, giảm thiểu
thất thoát và gian lận. Kế toán vốn bằng tiền đƣợc xem là tiền đề, đóng vai trò quan trọng
trong bộ máy hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các nghiệp vụ thanh tốn cũng
quan trọng khơng kém giúp q trình sản xuất và hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc
luân chuyển một cách xuyên suốt. Chính vì vậy, kế tốn viên cần phải có kiến thức và trình
độ chun mơn, tƣ duy nhạy bén chính xác để cập nhật thơng tin đầy đủ về quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh.


ii

ABSTRACT
Most of today's large and small businesses are indispensable for the operation of
accountants. Because, accounting is a tool to perform and manage to help businesses
determine the value of assets, and equity, manage revenue and expenditure, and is also an
effective arm support-orientated leaders. in the production process. Accounting activities
are divided into several stages to effectively manage a business and are closely linked to
form a management apparatus. The quality of management and the business’s reputation
depends on the effective operation of accountants.
For the current economic situation, there are many fluctuations, especially the issue of
capital control and payment activities of enterprises, there is no effective method. Realizing
that situation, the author wishes to carry out this study in order to make recommendations
so that enterprises can closely control and manage revenues and expenditures, minimize
losses and frauds. Accounting for capital in cash is considered a premise, playing an
important role in the operation of the enterprise. In addition, payment transactions are
equally important to help the company's production and business activities flow smoothly.
Therefore, accountants need to have professional knowledge and qualifications, accurate
thinking to update complete information about the production and business process.


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan bài báo cáo với đề tài “Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ
thanh tốn tại Cơng ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn” là kết quả nghiên cứu một cách
khách quan và độc lập của chính tác giả với sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Quốc

Thắng. Mọi số liệu trong bài báo cáo đƣợc tác giả thể hiện là kết quả trung thực, khơng có
các nội dung đƣợc cơng bố trƣớc đây và do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đã
đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong bài báo cáo.
Tác giả
(Ký, ghi rõ Họ tên)

Nguyễn Đông Tiên


iv

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên với tình cảm chân thành và sâu sắc nhất, cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết
đến q thầy cơ khoa Kế tốn – Kiểm tốn đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em
trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
nhiệt tình và đầy tâm huyết của giảng viên hƣớng dẫn TS. Nguyễn Quốc Thắng để em có
thể hồn thiện bài báo cáo một cách tốt đẹp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ của toàn thể anh chị trong Cơng ty
TNHH SXTM Tâm Nguyễn đã nhiệt tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong q trình thực tập tại cơng ty.
Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu và lỗi
trình bày. Em rất mong quý thầy cơ đƣa ra những góp ý và nhận xét để em có cơ hội bổ
sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt cho cơng tác thực tiễn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
(Ký, ghi rõ Họ tên)

Nguyễn Đông Tiên



v

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN ............................ 5
1.1. Tổng quan về kế toán vốn bằng tiền ......................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm về kế toán vốn bằng tiền ................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm của kế toán vốn bằng tiền .................................................................. 5
1.1.3. Phân loại kế toán vốn bằng tiền ......................................................................... 6
1.1.4. Nguyên tắc hạch toán kế toán vốn bằng tiền ...................................................... 7
1.2. Kế toán vốn bằng tiền ................................................................................................ 8
1.2.1. Kế toán tiền mặt ................................................................................................. 8
1.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng............................................................................... 14
1.3. Tổng quan về các nghiệp vụ thanh toán .................................................................. 19
1.3.1. Phải thu khách hàng ......................................................................................... 20
1.3.2. Phải trả ngƣời bán............................................................................................. 24
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ
THANH TỐN TẠI CƠNG TY TNHH SXTM TÂM NGUYỄN ............................... 29
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn ............................................... 29
2.1.1. Thông tin chung về Công ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn............................... 29
2.1.2. Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ .................................. 29
2.1.3. Kết quả kinh doanh của công ty ....................................................................... 30
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý và cơng tác kế tốn tại cơng ty ................................. 32


vi

2.2. Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán .............................. 39
2.2.1. Nghiệp vụ kinh tế kế toán tiền mặt .................................................................. 39
2.2.2. Nghiệp vụ kế toán tiền gửi ngân hàng .............................................................. 45

2.2.3. Nghiệp vụ kế toán phải thu khách hàng ........................................................... 48
2.2.4. Nghiệp vụ kế toán phải trả ngƣời bán .............................................................. 50
CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC
NGHIỆP VỤ THANH TỐN TẠI CƠNG TY TNHH SXTM TÂM NGUYỄN ......... 53
3.1. Đánh giá chung về cơng tác kế tốn vốn bằng tiền ................................................. 53
3.1.1. Ƣu điểm ............................................................................................................ 53
3.1.2. Nhƣợc điểm ...................................................................................................... 54
3.2. Đánh giá chung về các nghiệp vụ thanh toán .......................................................... 55
3.2.1. Ƣu điểm ............................................................................................................ 55
3.2.2. Nhƣợc điểm ...................................................................................................... 56
3.3. Hồn thiện cơng tác kế tốn vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán ............... 57
3.3.1. Kế toán vốn bằng tiền ....................................................................................... 57
3.3.2. Các nghiệp vụ thanh toán ................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 63
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 64


vii

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 2-1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 và 2021........................... 32
Sơ đồ 1-1: Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn thu tiền mặt .................................. 10
Sơ đồ 1-2: Quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền mặt ............................................... 11
Sơ đồ 1-3: Phƣơng pháp kế toán TK 111 – Tiền mặt .................................................... 14
Sơ đồ 1-4: Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền gửi ngân hàng .............................. 15
Sơ đồ 1-5: Quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền gửi ngân hàng .............................. 16
Sơ đồ 1-6: Phƣơng pháp kế toán TK 112 – Tiền gửi ngân hàng ................................... 19
Sơ đồ 1-7: Quy trình luân chuyển chứng từ phải thu khách hàng ................................. 22
Sơ đồ 1-8: Phƣơng pháp kế toán TK 131 - Phải thu khách hàng ................................... 24
Sơ đồ 1-9: Quy trình luân chuyển chứng từ phải trả ngƣời bán .................................... 25

Sơ đồ 1-10: Phƣơng pháp kế toán TK 331 - Phải trả ngƣời bán .................................... 27


viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1: Logo của cơng ty ........................................................................................... 29
Hình 2-2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty ................................................... 32
Hình 2-3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty ................................................... 33
Hình 2-4: Hình thức ghi sổ kế tốn tại cơng ty .............................................................. 35
Hình 2-5: Giao diện phần mềm excel - sổ kế toán ......................................................... 37
Hình 2-6: Phiếu thu ........................................................................................................ 40
Hình 2-7: Sổ cái tài khoản 111 ....................................................................................... 41
Hình 2-8: Sổ cái tài khoản 3388 ..................................................................................... 41
Hình 2-9: Sổ quỹ tiền mặt .............................................................................................. 42
Hình 2-10: Sổ nhật ký chung ......................................................................................... 42
Hình 2-11: Hố đơn GTGT số 0014833 ........................................................................ 44
Hình 2-12: Phiếu chi ...................................................................................................... 45
Hình 2-13: Hố đơn GTGT số 0006169 ........................................................................ 47
Hình 2-14: Hố đơn GTGT số 0000030 ........................................................................ 49
Hình 2-15: Hố đơn GTGT số 0008840 ........................................................................ 51
Hình 3-1: Minh hoạ sổ nhật ký thu tiền ......................................................................... 59


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Số thứ tự

Từ viết tắt


Nguyên nghĩa

1

BĐSĐT

Bất động sản đầu tƣ

2

BTC

Bộ tài chính

3

CCDV

Cung cấp dịch vụ

4

DV

Dịch vụ

5

ĐTTC


Đầu tƣ tài chính

6

GTGT

Giá trị gia tăng

7

SXTM

Sản xuất thƣơng mại

8

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

9

TK

Tài khoản

10

TNCN


Thu nhập cá nhân

11

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

12

TSCĐ

Tài sản cố định

13

VNĐ

Việt Nam đồng

14

XDCB

Xây dựng cơ bản


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tình hình kinh tế thế giới suy yếu do biến động nhƣ lạm phát ngày càng tăng cao ở
ngƣỡng chƣa từng thấy. Kèm theo đó là cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt và chính
sách tiền tệ đang bị thắt chặt dần dần hiện hữu ở hầu hết các khu vực trên thế giới.
Hơn thế nữa, những biến động này dự kiến sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro và tác động không
nhỏ đến nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam nhất là về vốn và các hoạt động thanh tốn.
Có thể nói, vốn và các hoạt động thanh toán là yếu tố đầu vào để quyết định sự tồn
tại, hoạt động và phát triển của một doanh nghiệp. Nhƣng cần có những yếu tố cốt lỗi
nào để vốn và các hoạt động thanh tốn có thể đƣợc quản lý để đạt hiệu quả tối đa nhất
và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đó là điều mà các doanh nghiệp cần hồn
thiện để đảm bảo vốn đƣợc đầy đủ, kịp thời và đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh
doanh của mình.
Từ đó, chúng ta có thể thấy đƣợc cơng tác tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền
và các nghiệp vụ thanh tốn là việc vơ cùng quan trọng và cần thiết. Nếu nhƣ vốn bằng
tiền và các nghiệp vụ thanh toán của doanh nghiệp chƣa thật sự hiệu quả thì có thể
doanh nghiệp khó có đƣợc niềm tin của các đối tác và khơng có đƣợc sức cạnh tranh,
đứng vững trên thị trƣờng. Chính vì vậy, cơng tác tổ chức hạch toán này phản ánh kịp
thời các khoản thu – chi bằng tiền, góp phần phát triển và lƣu thông hệ thống tiền tệ
trong doanh nghiệp. Vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn cịn là sơ sở để đánh
giá đƣợc năng lực tài chính, q trình luân chuyển tiền tệ của doanh nghiệp trong quá
trình sản xuất và kinh doanh. Ngồi ra, cịn đảm bảo tốt đƣợc các mối quan hệ tác
động qua lại giữa các thành phần kinh tế với nhau làm cho nền kinh tế đƣợc thúc đẩy
phát triển hơn.
Hiện nay, công việc cụ thể của kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn
bao gồm tính tốn, xử lý dữ liệu, xem xét và kiểm tra các hoá đơn chứng từ, quá trình


2


luân chuyển của các tài khoản kế toán, thực hành các định khoản và hạch toán các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên phần mềm kế tốn. Những cơng việc này địi hỏi kế
tốn viên phải có đủ trình độ chuyên môn, kiến thức, tƣ duy nhạy bén để xử lý, cập
nhật dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Cùng với đó, doanh nghiệp cũng cần
có những giải pháp để quản lý tốt và chặt chẽ vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh
tốn về các khía cạnh nhƣ: con ngƣời, cơng việc, q trình ghi sổ kế tốn…. Bởi vì
tiền là một vấn đề nhạy cảm, dễ bị thất thốt hay gian lận nên bên cạnh trình độ
chun mơn kế tốn viên cần liêm chính, trung thực và giữ vững đạo đức nghề nghiệp
của mình. Doanh nghiệp nên đề xuất quy tắc và quản lý dòng tiền đƣợc rõ ràng cụ thể,
thƣờng xuyên kiểm kê định kỳ, đối chiếu thƣờng xuyên các sổ quỹ, sổ nhật ký chung
để ngăn chặn tránh xảy ra các sai sót.
Xuất phát từ những quan điểm nêu trên cùng với những kiến thức mà em đã tích luỹ
đƣợc trong q trình học tập tại trƣờng và kinh nghiệm trong thời gian thực tập, đồng
thời nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên hƣớng dẫn – TS. Nguyễn Quốc
Thắng, em đã chọn đề tài “Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn tại
Cơng ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn” để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn tại Cơng
ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu chung về cơ sở lý luận kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn.
- Phân tích thực trạng, ƣu – nhƣợc điểm và đƣa ra giải pháp để hồn thiện cơng tác kế
tốn vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn tại Cơng ty TNHH SXTM Tâm
Nguyễn.


3

3. Câu hỏi nghiên cứu

- Cơ sở lý luận của kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn là gì?
- Những giải pháp nào để hồn thiện cơng tác kế tốn vốn bằng tiền và các nghiệp vụ
thanh tốn tại Cơng ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn tại Cơng
ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn với
các số liệu, các chứng từ do công ty cung cấp.
+ Về thời gian: các số liệu và thông tin liên quan đƣợc thu thập trong khoảng thời
gian từ năm 2020 và 2021.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính để giải quyết mục tiêu và câu
hỏi nghiên cứu bằng cách thực hiện các phƣơng pháp sau đây:
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: đƣợc công ty cung cấp hoặc thu thập thủ
công bằng cách hỏi xin tham khảo các số liệu
Phƣơng pháp quan sát và phân tích: đƣợc sử dụng nhờ vào sự quan sát trực tiếp tại
cơng ty trong q trình làm việc, thực hiện các nghiệp vụ phát sinh.
Phƣơng pháp mô tả và tổng hợp: nhằm mơ tả q trình ln chuyển chứng từ, thao
tác thực hiện nghiệp vụ dƣới dạng lý thuyết.


4

6. Đóng góp của đề tài
6.1. Đóng góp khoa học
Đề tài chủ yếu nghiên cứu hai vấn đề chính đó là vốn bằng tiền và các nghiệp vụ
thanh toán tại Công ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn. Khuynh hƣớng của đề tài này
nhằm làm sáng tỏ những cơ sở lý luận và thực trạng của kế toán vốn bằng tiền và các
nghiệp vụ thanh tốn của doanh nghiệp. Sau đó sẽ đƣa ra đánh giá chung bằng cách

trình bày các ƣu – nhƣợc điểm của cơng tác kế tốn này và dựa trên nhƣợc điểm để
đƣa ra các kiến nghị làm cho cơng tác kế tốn của doanh nghiệp đƣợc hồn thiện hơn.
6.2. Đóng góp thực tiễn
Tác giả mong muốn qua đề tài này mọi ngƣời sẽ hiểu hơn về công tác kế toán vốn
bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Bên cạnh đó, mọi ngƣời sẽ biết đƣợc vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh
tốn gồm có các tài khoản kế toán nào, hạch toán ra sao và cần có các hố đơn chứng
từ gì? Cuối cùng là, các giải pháp đánh giá về thực trạng của cơng ty mà tác giả đề ra
có giúp đƣợc cho các nhà quản lý hay doanh nghiệp trong việc quản lý tốt đƣợc cơ cấu
vốn và các hoạt động thanh toán.
7. Bố cục khoá luận tốt nghiệp
Nội dung báo cáo khố luận tốt nghiệp gồm có 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán
Chƣơng 2: Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn tại Cơng ty
TNHH SXTM Tâm Nguyễn
Chƣơng 3: Hồn thiện cơng tác kế tốn vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn tại
Cơng ty TNHH SXTM Tâm Nguyễn


5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
1.1. Tổng quan về kế toán vốn bằng tiền
1.1.1. Khái niệm về kế toán vốn bằng tiền
Không những là bộ phận của tài sản lƣu động trong doanh nghiệp mà vốn bằng tiền còn
tồn tại trực tiếp dƣới hình thức tiền tệ và có tính thanh khoản cao nhất. Đối với một doanh
nghiệp, vốn bằng tiền là tiền đề đầu tiên, là một phần quan trọng của q trình kế tốn tổng
thể và có ảnh hƣởng trực tiếp đến thành công của doanh nghiệp.
Theo chuẩn mực kế toán số 24, vốn bằng tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và

các khoản tiền gửi không kỳ hạn. Tƣơng ứng với các loại tiền sẽ có các hệ thống tài khoản
sau:
- Tiền mặt tại quỹ – TK 111
- Tiền gửi ngân hàng – TK 112
- Tiền đang chuyển – TK 113
Ngồi ra, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán sẽ lập phiếu chi, phiếu thu, giấy
đề nghị thanh toán, lập uỷ nhiệm chi, viết séc,…và sau đó kế tốn tiến hành hạch toán lên
bảng kê, ghi sổ để theo dõi và quản lý. Có thể nói kế tốn vốn bằng tiền có tác động trực
tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp vì các nghiệp vụ kế tốn vốn bằng tiền liên quan đến
tất cả các hoạt động lƣu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm của kế toán vốn bằng tiền
Kế tốn vốn bằng tiền có các đặc điểm (Nguyễn Tuyết Anh, 2023) chính nhƣ sau:
- Thể hiện đƣợc năng lực thanh khoản trực tiếp và là ƣu điểm để có lợi thế cạnh tranh
tốt nhất do vốn bằng tiền là một phần trong vốn lƣu động của doanh nghiệp.


6

- Các doanh nghiệp nên có sự quản lý nghiêm ngặt và khơng ngừng giám sát nếu
khơng tình trạng gian lận rất dễ xảy ra bởi tính chất luân chuyển linh động.
- Để tránh xảy ra tình huống bị thất thoát hay tham nhũng nguồn vốn bằng tiền nên
việc hạch toán cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc và chế độ quản lí tiền tệ do nhà
nƣớc quy định.
1.1.3. Phân loại kế toán vốn bằng tiền
Bên cạnh đặc điểm của kế toán vốn bằng tiền (Thu Hƣơng, 2022) cũng đƣa những thơng
tin về phân loại kế tốn vốn bằng tiền nhƣ sau:
 Theo hình thức tồn tại
- Tiền Việt Nam: đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện giao dịch chính thức với toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoại tệ: đƣợc phép lƣu hành trên thị trƣờng Việt Nam nhƣ đồng Đô la Mỹ (USD),

đồng tiền chung châu Âu (EURO), đồng yên Nhật (JPY).
- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: đƣợc sử dụng chủ yếu về mục đích cất trữ vì loại tiền
này khơng có khả năng thanh khoản cao.
Các doanh nghiệp sẽ giao dịch bằng tiền Việt Nam là phổ biến nhất. Đối với giao dịch
bằng ngoại tệ chỉ có ở các doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến đối tác ở nƣớc ngồi.
Cịn việc giao dịch bằng vàng bạc, kim khí q hay đá q gần nhƣ khơng có.
 Theo trạng thái tồn tại
- Vốn bằng tiền đƣợc bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp gọi là tiền mặt.
- Tiền gửi tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính, kho bạc nhà nƣớc gọi chung là tiền gửi
ngân hàng.


7

- Tiền đang chuyển là tiền trong quá trình trao đổi mua bán với khách hàng hay nhà cung
cấp. Phần tiền đang trong quá trình giao dịch, chƣa đi đến tài khoản của khách hàng, đối
tác hay nhà cung cấp thì đƣợc gọi là tiền đang chuyển.
1.1.4. Nguyên tắc hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Căn cứ theo điều 11 chƣơng II của thông tƣ 133/2016/TT-BTC ban hành ngày
26/08/2016 (Bộ Tài Chính, 2016) có nêu rõ về ngun tắc hạch toán kế toán vốn bằng
tiền nhƣ sau:
1. Kế toán phải mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các
khoản thu, chi, nhập, xuất các loại tiền và tính ra số tồn tại quỹ và từng tài khoản ở
Ngân hàng tại mọi thời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.
2. Các khoản tiền do tổ chức và cá nhân ký cƣợc, ký quỹ tại doanh nghiệp đƣợc quản
lý và hạch toán nhƣ tiền của doanh nghiệp.
3. Khi thu, chi tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký theo quy định về
chứng từ kế toán. Khi hạch toán tiền gửi ngân hàng phải có giấy báo Nợ, giấy báo Có
hoặc bảng sao kê của ngân hàng.
4. Kế tốn phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ. Khi phát sinh các giao dịch bằng

ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra đồng tiền ghi sổ kế toán (đơn vị tiền tệ kế
toán) theo nguyên tắc:
- Bên Nợ các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế;
- Bên Có các tài khoản tiền đƣợc lựa chọn áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền
hoặc tỷ giá giao dịch thực tế.
Việc xác định tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền, tỷ giá giao dịch thực tế thực hiện theo
quy định tại Điều 52 Thông tƣ này.


8

5. Trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế để hạch tốn bên Có các
tài khoản tiền, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ đƣợc ghi nhận đồng
thời tại thời điểm chi tiền hoặc ghi nhận định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh
doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Đồng thời, nếu tại thời điểm cuối kỳ kế
toán:
- Các TK tiền khơng cịn số dƣ ngun tệ thì doanh nghiệp phải kết chuyển toàn bộ
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc
chi phí tài chính của kỳ báo cáo.
- Các TK tiền cịn số dƣ ngun tệ thì doanh nghiệp phải đánh giá lại theo quy định tại
Điều 52 Thông tƣ này.
6. Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật doanh nghiệp phải
đánh giá lại số dƣ ngoại tệ theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối kỳ của ngân hàng
thƣơng mại nơi doanh nghiệp thƣờng xuyên có giao dịch.
Việc xác định tỷ giá chuyển khoản trung bình và xử lý chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
các TK tiền bằng ngoại tệ đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 52 Thơng tƣ này.
1.2. Kế tốn vốn bằng tiền
1.2.1. Kế toán tiền mặt
1.2.1.1. Chứng từ, luân chuyển chứng từ
Liên quan đến kế toán tiền mặt bao gồm các loại chứng từ kế toán nhƣ:

- Phiếu thu: đƣợc dùng khi một doanh nghiệp thực hiện một hoạt động nào đó phát sinh
khoản phải thu
- Phiếu chi: đƣợc dùng khi một doanh nghiệp thực hiện một hoạt động nào đó phát sinh
khoản phải chi



×