Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mại điện tử theo pháp luật việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.28 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

BO TU PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

NGUYEN THI HA AN

GIAI QUYET TRANH CHAP PHAT SINH TRONG GIAO DICH
THUONG MAI DIEN TU THEO PHAP LUAT VIỆT NAM 'THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HOC

(Định hướng
ứng đụng)

HÀ NỘI, 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

BỘ TƯ PHÁP

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYÊN THỊ HÀ AN

GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP PHÁT SINH TRONG GIAO DỊCH

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC.

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số 8380107

Người hướng dẫn khoa học: PGS T8. Vũ Thị Lan Anh

HANOI, 2021


LOI CAM DOAN
"Tôi xin cam đoan Luận
văn này là công trình nghiên
cửu của cá nhân tối dưới sự

hướng
dẫn của PGS T8. Vũ Thị Lan Anh Nội dung và kết quả nghiên cứu trong để tài
nảy là trung thực và chưa được cơng bồ trong bắt cứ mơt cơng trình nghiên cứu nào. Các.
số liệu, nội dung được trình bảy trong Luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tn.
thủ các quy địnhvề qun
sở hỗu trí t. Tơi xin chịu trách nhiệm về để tài nghiên cứu.
của mình.

-Hà Nội ngày 20 tháng 10 năm 2021
Tác giả

NGUYEN TH] HA AN


DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT


Từviết tắt

“Từ đầy đủ tiếng Anh

ADR

Alternative dispute resolution

EDI
EFT
EU

Electronic Date Interchange
Electronic Funds Transfer
European Union
Online Dispute Resolution

ODR.
UNCITRAL

Từ đầy đủ tiếng Việt

Biện phép giải quyết tranh chấp

they thé

“Trao đôi dữ liệu điện tử

Chuyển tiền điện tử


Liên minh châu Âu.

Biên pháp gải quyết tranh chấp

thay thể bằng trực tuyên.

‘The United Nations Commission Uỷ ban Liên Hợp quốc về Luật
‘Thuong
mai Quốc té
on International Trade Lew


DANH MUC CAC BANG, BIEU

Tên biểu đề

Số lượng cuộc gọi tổng đái 1800 6838 theo các năm.

Số liệu tổng dai năm 2020


4


PHANMG DAU

MUCLUC

CHƯƠNG LKHAI QUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG GIAO DICH


THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUAT DIEU CHỈNH

1

1.1. Khải quát vẻ tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mại điện tử......L1

1.11 Khải niệm thương mại điện từ và giao dịch thương mai đin tứ........Ì
112. Khái niệm và đặc điễm của tranh chấp chấp phát sinh trong giao dich

thương mưa điện tử.
4
1.13. Phân loại tranh chấp phát sinh trong giao địch thương mai điện tử. . 1T
1.2 Khải quát vẻ giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dich thương mại
điện từ
20
121. Khái niềm và đặc điễm của giải quyét tranh chấp phát sinh trong giao

địch thương mại điện từ
20
1.22. Vai trò của việc giải quyết tranh chấp phải sinh trong giao dịch thương,
mại điện tứ.
2
123. Các phương thức giải quyét tranh chấp phát smh trong giao dịch

thương mưa điện từ.
3
L3 Khải quát pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch
thương mại điện tử.
3

131. Hệ thẳng pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dich
thương mai điện từ tại Việt Nam
8
1.3.2. Nội ung cơ bản của pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong

giao dịch thương mai điện từ:
30
13.3. Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dich thương,
mại điện từ trên tiể giới
31
1.33.1. UNCITRAL vé giai quyết tranh chấp phát sinh trong giao dich
thương mai điện tử
31


1.3 3.2 Pháp luật Liên minh châu Âu vẻ giải quyết tranh chap phat sinh trong
giao dịch thương mại điện tử
35
1.3 3.3. Pháp luật Trùng Quốc về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao
dịch thương mai điện tử
37
Kết luận Chương1
4
CHƯƠNG 2THỰC TRANG PHAP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP
PHÁT SINH TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỪ VÀ THỰC TIỀN

THI HANH TAI VIỆT NAM

45


2.1. Quy dinh về các phương thức giải quyết tranh chấp phát snh trong giao
dịch thương mai điện tử
45
2.2. Quy dinh vé thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao địch thương
40
mai điện tử
2.2.1 Quy dinh vé gidt quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mai.

điện từ tại Toà án
2. 2.

49

Quy dinh về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao địch thương mai

điện từ bằng thương lượng
54
2.2 3. Ong định về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mai
điện từ bằng hoà giải
55
2.2.4. Quy dinh vi giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mại

điện từ bằng trong tài thương mại
57
2.3. Thực tẫn thí hành pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao
dịch thương mai điện tử tại Viết
Nam.
59
2.3.1. Nhitng két qué dat được


59

3.32. Miững han chế. vướng mắc và nguyên nhân

68

Kết luận Chương 2
CHUONG 3HOAN THIEN PHAP LUAT VA NANG

n
CAO HIEU QUA THI

HÀNH PHÁP LUẠT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP PHÁT SINH TRONG.

GIÁO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỪ TẠI VIỆT NAM.

T4


3.1. Binh huéng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thí hành pháp luật về
giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mại điện tử
14
3.3. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp phát sinh trong
giao dịch thương mại điện tử
16
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thị hành pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp
82
phat sinh trong giao dịch thương mại điện tử
Kết luân Chương 3
KETLUAN


81
89


L. y

do chon
dé tài.

PHAN MG DAU

Cuộc cách mạng trên Internet lén thi hei vào năm 1990 đã tác động lớn đẫn
hoạt động thương mai cũng như nên kinh tân thể giới, lm xuất hiện các công ty sử
dụng Internet là nên tăng chính rong hoat đơng kinh doanh goi là Dotcom. Phản lớn
sản phẩm của các công ty này là các dịch vu được cung cấp thông qua Internet, nhưng.

cũng có thể đ kèm với sản phẩm hiện vật Các cổng ty dotcom mang đến lân sóng mới

trong
nén kinh tế thể giới, tao ra thời kỳ thương
mại điện tử từ cuối những năm 1900.

Năm 2000, bong bóng dotcom vỡ kéo theo sự sụp đỗ của thí trường chúng khốn Hoa
Kỷ và nên lánhtổ tồn cầu. Nhung liêu có phải bong bóng vỡ là dẫu chấm hết? Sau sr

nổ tung của bong bong dotcom, hang lost các doanh nghiệp ảo sup đổ, thị trường

chứng khoán chao đảo, người
ta mới cảng nhân re rằng thương

mai điện t quả thụclà
"ưu việt và tất hập din ở nhiêu mặt. Bong bóng tài chính vỡ là dẫu hiệu của một khi
đâu mới với ny bút phá thâm chí cịn manh
muể hơn, tao ra những cơng ty giá tr thật trị
4 ngin tỉ đô như Amazon, Googje, Microsdft... Người ta thừa nbn ring trong kỹ
nguyên thông in thương mai rên Internet là một công cụ hữu hiệu cho việc tổng
trưởng kinh tế của các nước đang phát triển Trong khi chỉ có những dẫu hiệu về sự
tham gia vao thương mại điện tử của các công ty lớn tạ các nước đang phát triển,

đường như có rất it hoặc không đáng kể các công ty vừa và nhỗ tham gia vào việc sử:

dụng Internet trong thương mại điện tử. Thương mai điện từ búa hen đem lại sự kinh
doanh
tốt hơn cho các doanh nghiệp
vừa và nh và sự phát triển kinh tả bên võng cho
các nước đang phát triểnÌ Tại Việt Nam, trong bổi cảnh hội nhập sâu rồng và có sức

lan tố của Cách mang công nghiệp 40 cùng với tác đồng của đại dịch Covid:9, các
mơ hình kinh doanh thương zuai điện từ đã liên tiếp vượt qua mơ hình kính đoanh,
truyền thống Theo Báo cáo e-Conomy
SEA 2020, ngành thương mại đn tử của Việt
Nem ting trưởng mạnh mZ ở mức 46963, Hoạt động thương mai điện tử ở nướcta đang,
ở giai đoạn bùng nỗ. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhân rẳng, những rũ rơ gặp phải trong
| Nhóm cơngtúc -ASEAN UNDP- APDIP (2003), Kh dom dh vì thương mại độn, 7,
ˆEtpc Eertgt googeaps couse conony-seaappapotcomssetpal/V
ata sConony_SEA
1010, Comy.Eoigt pử tuy tập ngày 0716/2021,


quá trình giao dich trên mạng vẫn đang diễn ra hàng ngày và việc này đời hỏi phải có


giải phép khơng chỉ về mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành cơ sở pháp lý đây đủ.

Đổ thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử thì Nhà nước không chỉ xây.

dựng hệ thống pháp luật đây đã, thông nhất, cụ thể để đều chỉnh các quan hệ thương
mai điện tử mà cịn phải xây dựng chính sách, tạo mồi trường thuận lợi trong Tĩnh vực
cũng ứng dich vụ thương
mại điện tử, đồng thời nâng cao hiệu quả thí hành pháp luật
VỆ giải quyễt tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mại điện từ tại Việt Nam,
Tại Việt Nam, mặc di hoạt đồng kinh doanh trên Intsrnet đang phát triển rất
nhanh nhưng sự điều chỉnh của pháp luật với hoat đồng này chưa đây đã và luôn ấ sau
sự phít tiễn thực . Các vấn bên pháp luật, tá liêu nghiên
cứu khoa học chỉ đưa ra các
giải thích liên quan đến thương mai truc tuyển nhưng lei không giải quyết được các
vẫn để mới. Luật Giao dịch điện
tử năm 2005 và các vấn bản hướng
đẫn thí hành cịn
đơn giản, chưa có những
khái niệm pháp lý đầy đủ và dự liệu được những quan hệ
pháp luật thương mại điện từ phát nh khí áp dụng Sau đó, ngày 09/6/2006, Chính
phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử để hướng dẫn cá
nhân, tổ chức khi họ thực hiện các hoạt đồng thương mại điện tử. Với sự phát triển

nhanh chóng của các hoạt động thương mại điện tử, các quy định cũ trở nên bắt cập
nên sau bẩy năm thi hành, Chính phủ để ban hành Nghị đnh số 52/2013/NĐ-CP về
thương mai điện tử: Cho đến nay, khi Bộ Luật Dân sự năm 2015, Bộ Luật
Tả tụng dân
sự năm 2015 cũng có những
thay đỗi về quy đính hình thúc hợp đồng cũng

như cơng
nhận chúng cứ điện tỡ, tuy nhiên các quy định vẫn chưa đạt được yêu cầu giải quyết
tranh chấp phát sinh trong nh vực này, Nghị Ảnh 52/2013/NĐ-CP cũng chưa đáp ứng,
được các yêu cẩu về tính đồng bộ, thống nhất, dẫn đến các quy đính khơng đảm bảo

tính khả thí. Pháp
luật Việt Nam cũng đang thiểu vắng những quy đính đối với việc lựa

chọn giải quyết tranh chấp phát snh rong giao dịch thương mại điện
tử bing phương
thức tục tuyển.
"Từ những
phân tích khá quát trên đây cho thây, việc nghiên cửu toàn diện về
pháp luật thương mại điện tử cũng như giải quyết tranh chấp phát sinh rong giao dich
thương mai điện từ ở Việt Nam có ý nghĩa lý luân và thục tiến trong việc hoàn thiện
pháp luật đu chỉnh các quan hệ thương mai điện tử ở nước ta trong gjai đoạn hiện
nay. Việc nghiên cứu có hệ thống những vẫn để lý luân và thục tiễn của phép luật vé


ai quyét tranh chấp trong giao dich thương mại điện từ sẽ làm rổ những khái niệm
Hấp lý gỗn với những tuật ngữ có nổi hàn kỹ hột cao iênloợng những gất anh
xa trong thục tổ và trong tương lại, đóng góp những
trí thức đối với khoa học
pháp lý nói chung và hoàn thiện hé thống pháp luật đâu chỉnh vấn để giải quyết tranh
chấp trong giao dịch thương mai điện tử nói riêng, Chính vì vây, tác giả lựa chọn dé

tạ. "Giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao địch thương mại điện từ theo pháp

ạt Viật Nam - Thực trạng và giải pháp hoàu
văn thạc sỹ.


thiệu” để nghiên cửa và thục hiện luận.

3. Tình hình nghiên
cứu đề tải

2.1. Tĩnh hình nghiều cứu ngồi mớc
Vin dé pháp lut về giải quyết tranh chấp trong thương mai điên tử và giải
quyết tranh chấp phát sinh trong giao địch thương mai điện tử để được nhiều học gi

nước ngồi tìm hiểu, nghiên cứu. Một số bài nghiên cứu bằng tiếng nước ngồi và vận.

để nàycó

thể kểđộn như sau:

- Norel Romer LLM (2001), Jiisdictional Issues in International B-Commerce
Contracts, University of Groningen, Faculty of Law Department of Private and Notary

Law. Bai nghiên cứu tập trung vào hai vẫn để, đỏ là, quyên tài phán trong
hợp đổng

giữa doanh nghiệp với người tiêu đùng họp đồng giữa doanh nghiệp với doanh nghiễp,

'và phương pháp giải quyết tranh chấp ngoài toà án tại châu Âu.

- Virginia
La Tore Jeker, Hamna Anwer, Mearl Cabrdl, Faiza Frooq Mannan
(2006), £-Transaction Law and Online Dispute Resolution: A Necessity in the Middle
East, Tạp chi Arab Law Quarterly— nha xuit bin Bril, tap 20, số 1. Bái báo đã chỉ ra

những vấn để người tiêu dùng và doanh nghiệp ở các nước Trung Đông thường gặp
trong giao dịch thương mai điện tổ, các quy định quốc tỉ vệ thương mại điện
tử và vẫn
đi mặt pháp lý đặt ra cho luật của các nước nayvé thương mai điện tử. Từ đó, bài viết
đưa ra giải pháp giải quyết tranh chấp thay thé bằng trục tuyển, cách thức áp dụng và
văn hành ở Trung Đông
- le Zheng (2016), The Role of ODR in Resolving Electronic Commerce
Disputes in China, tap chi Internetional Joumel of Online Dispute Resolution, nba xuét

‘ban Eleven Bài viết giới thiệu khung khổ pháp lý và thực tiễn thị hành
giải quyết tranh.

chấp bằng trục tuyển ở Trang Quốc, các vẫn để tác đông đến sự phát hiển của phương


thức giải quyết tranh chấp này va cudi cùng
là đưa ra các để xuất để vượt qua những,

tảo cần đó,
= Olufunke C Olumide (2017), Dispute resolution techniques in e- commerce

transactions, Tap chi Jounal of commercial law. Bai viét phân tích các cơ chế của hai

phurong tte giai quyét tranh chấp thay thể và giải quyết tranh chấp thay thể bằng trực
tuyển
để giải quyết xung đột trong các tranh chấp trong giao dịch thương mại điện tử.

12. Tình hình ughiêu cứu trong mức

Giải quyết tranh chap phét sinh trong thương mại điện tử cũng như trong


đích thương mai điện tử khơng phải là vẫn đề mới ở các nước phát triển Tuy và

giao

Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, thì đây vẫnlà một chủ để khoa học pháp ly

mang tính mới và chỉ được đặt ra trong những năm gền đây khi Việt Nam dang trong
quá tình hội nhập và phát triển Trong thoi gan gin đây có muột số cơng trình nghiên

cứu chun sâu vệ giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử, trong đó đặc biệt

chủ trọng vào giêi quyết tranh chấp phát sinh trong giao dich thương mại điện từ bao
gồm

~ Phan Thị Thanh Thuý (2016), Giải quyết tranh chấp trong thương mại trực

tgến: Những vẫn để pháp lý đất ra cho Tiét Nam, Tap chí Khoa học ĐHQGHN: Luật

học, tập 32, số 4. Bài viết tập trung phân tích, làm rổ khá niệm, đắc điểm của giải

quyết tranh chấp trục tuyển và những thách thức pháp lý đặt ra cho Việt Nam đã phát

triển phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyên.

~ Phan Thị Thanh Thuý (2017), Giải quyết tranh chấp giữa người tiéu dimg va
thương nhân bằng phương thức trưc tuyễn ở Liên minh Châu Âu và một số gơi mở cho
Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á, Tap chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2017. Bài

viết trình bay co chế giải quyết tranh chấp trực tuyển (ODR plstform) được ép dụngđể

gä quyết các tranh chấp giữa người tiêu đùng và thương nhân ở Liên nunh châu Âu.

“Trên cơ sỡ các phân tích và đánh gávề cơ chế giải quyết tranh chấp trực tuyển này,
a đơn ra những khuyên nghĩ đối với Hiệp hội các quốc ga Đông Nam Á.
- Hà Công Anh Bảo, Lê Hằng Mỹ Hạnh 2017), Gidt quyết tranh chấp true

tuyển — Khả năng
áp dụng ở Tiệt Nam, Tap chí Kinhtế Đối ngoại, số 93. Bài viết phân.

tích nội đung và đặc điểm của biên pháp giải quyết tranh chấp thay thể bằng trực tuyển,


đảnh giá và nhân định về thuân lợi, khỏ khản khi áp dụng biện pháp
giải quyết tranh.

chấp này ở Việt Nam, từ đó tác gii đua ra một số

~ Dương Quỳnh Hoa (2020), Giái quyết tranh chấp trực tuyển ở Diệt Nam, Tạp.

chí Nghiên cửu lập pháp, số 19. Bài viết ình bảy các quan diém vé nhu cầu giã quyết
tranh chấp trực tuyên, những thách thức khi áp dụng phương thức giải quyết tranh chấp
"này và giải pháp tầng cường áp dụng giải quyết tranh chấp trực tuyên tại Việt Nam.

= Doan Quynh Thuong (2013), Giải quyết tranh chấp trong thương mại dién tir

4 Tiét Nam, Luin vin thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật
lội. Trên cơ sở các
vẫn đi lý luân và tranh chấp thương mai điện tử và trực trang giã quyết tranh chấp ở
Việt Nam, tác giả đơa ra phương hướng hoàn thiên pháp luật về giải quyết ranh chấp
trong thương mại điện tử.

- Nguyễn Thị Ngọc Hà (018), Giải quyết tranh chấp tiêu đìng phát sinh trong.

giao dich thương mại điện từ theo pháp luật Tiật Nam, luận vin thạc sỹ Luật kính tê,
Học viên khoa học xã hội. Bải viét tấp trung vào việc làm rổ thực trạng và các giải
pháp hoàn thiện khung
khổ pháp luật về giã quyết tranh chấp tiêu dùng phát sinh trong
thương mai điện từ
~ Nguyễn Hương Ly (2020), Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyển: Kinh
nghiệm quốc tế và dé xuất cho Viét Nam, luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đai học

Luật Hà Nội. Bài vết tình bảy các vấn để lý luân về thương mai trục tuyển và giải
quyết tranh chấp thương mại trục tuyển, quy định về giã quyết tranh chấp thương mại
trục tuyên theo pháp luật quốc tê và pháp luật muột số quốc gia, đồng thời nêu thực
trạng và giả pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp trục tuyển tạ Việt Nam

"Hầu chưng, các cơng trình nghiên cửu trên để làm rõ được các van dé lý luận.

vi thương mại điện tử và giải quyết tranh chấp trong thương mai điền tử nói chúng
Trân cơ sở tìm hiểu pháp luật quốc t, pháp luật một số quốc gia trân thổ giới và pháp
luật Việt Nam, cùng với thực rang th hành tại Việt Nam, các tác giả đã đưa ra được
những phương hướng hoàn thiện pháp luật và mốt số giải pháp nâng cao hiệu quả thị
hành giả quyết ranh chấp trong thương
mại điện tử ở nước ta Đây lá nhữngkết quả
nghiên cứu để giúp tác giã tham khảo và làm cơ sở cho ln văn của mình.
Tuy nhiên,

các cơng trình nghiên cứu trên đây chỉ đừng lại ở vân đề giải quyết

tranh chấp trong thương mại điện tử nói chung, hoặc giải quyết tranh chấp trực tuyến



mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu về tranh chấp phát =nh trong giao dich
thương mại điện tử Những
vận dé và lý luân, thực trang pháp luật, thực tiễn thi hành.

VÌ giải quyễt ranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mại điện
tử mã các cổng tỉnh.
nghiên cứu trên chưa đã cập tới sẽ được tác giả tìm hiểu và hình bày trong ln văn
này
3.Mue đích và nhiệm
vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứm
Luận
văn nghiên cứu những vẫn để lý luận, đặc điểm, nội dung, các quý dinh
pháp luật về giã quyết tranh chấp phát anh trong giao dịch thương mai điện
từ và thực
tấn thí hành ở Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật rong lĩnh vục
“này và nơng cao hiệu quả thì hành pháp luật về giao dich thương mại điện tử ở nướcta
$2, Nhiệm vụ nghiều cứu
"ĐỂ đạt được mục đích của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra như sau:

~ Nghiễn cứu, làm rõ các vẫn để lý luận của pháp luất về giải quyết tranh chấp
phát sinh ong giao dịch thương mai điện tổ lâm rõ các đặc trưng cơ bản, ý nghĩa của
Việc giải quyết tranh chấp và các phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong
giao dich thương mại điện từ Đẳng thời khá quất về pháp luật đều chỉnh nội dụng
eH quyét tranh chấp phat sinh trong giao dịch thương mai điện
tử tại Việt Nam và so

sánh với pháp luật trên thê giới trong vấn đã này.


- Lầm rõ các phương thức giải quyét tranh chấp truyền thông và phương thúc
ai quyết tranh chấp trực tuyến, đặc biệt là các phương thức giã quyết tranh chấp trục

tuyển, bởi lẽ đây là phương thức phù hợp với thực tế tại Việt Nam hiện nay nhưng

chưa có khung khổ pháp lý thích hợp để điều chỉnh, do đó cịn nhiều
hen chỗ trongép
đàng giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mại điện tử.
~ Nghiên cứu đánh giá về thực trang pháp luật và cơ chế thục hiện pháp luật về
ai quyét tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mai điện tử tạ Việt Nam, chỉ ra
các kit quả đạt được, các han chế còn tổn dong và nguyên nhân làm cơ sở cho việc

'hoàn thiên pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương
mại điện,

ừtg Việt Nam.


~ Đưa ra các kiến nghị vỀ giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao

iệu quả thí hành pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao địch thương,
nai điện ũ tại Việt Nam trong thôi gian tới
4. Déi tượng nghiên cứu,p hạm vỉ nghiên cứu
41. Boi trợng wghiều cứm
Phù hợp với hướng tiếp cân của để tài, đối trơng nghiên cửu của luận vẫn là các
quy nh pháp luật về giải quyết tranh chấp phát nh trong quan hệ giữa các cá nhân,
tỔ chúc được thục hiện qua các giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam và thục
thả hành pháp luật v giéi quyét trenh chip phát sinh trong giao dịch thương mui điện.
từ tg Việt Nam.
42, Pham vinghién cứnt

Luận vấn nghiên cứu các quy định pháp luật về giả: quyết tranh chấp phát sinh

trong giao địch thương mai điện
tử và việc áp dụng trên thực tổ trong phạm vì quốc tổ
và quốc gia. VỀ pháp luật quốc gia, luân vấn tập trùng
vào các quy đính của pháp luật
hiên hành để giải quyết tranh chấp trong giao dich thương mai điện tử quy đính trong
Luật Thương mai năm 2005, Luật Giao dịch điện từ năm 2005, Luật Bảo vệ quyền lợi
người tiêu ding năm 2010, Bộ luật Tổ tạng dân sự năm 2015, Luật Trọng tái thương,
mei ném 2010, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mai điện tử, Nghị dinh số
32/2017/NĐ.CP và hồ giải thương mại và các luật có liên quan cùng các văn bản
‘ong dan thị hành.

VÌ pháp luật quốc tổ, khi nghiên cứu so sánh, luận vấn phân tích pháp luật vẻ
ai quyét tranh chấp phat sinh trong giao địch thương mai điện từ của Uỷ bạn Liên

"hợp quốc về Luật thương mại Quốc tố UNCITRAL, Liên minh châu Âu EU, đông thời

uân văn khai thác pháp luật và việc áp dụng pháp luật của Trung Quốc — một quốc gia

chau A có nhiêu
điểm tương đơng với V i‡t Nam.

Luận văn tập trung nghiên cửu thực tiễn thí hành pháp luật về giã quyết ranh

chấp phát sinh trong giao dịch thương mại điện tử trong pham vị lãnh thé Viét Nam,

trong khoảng thời gian05 năm, từ nắm 2017 đến năm 2021
§, Các phương pháp nghiên cứu
ĐÃ giã quyết các vẫn

để trên, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu.

cụ thể như sau:


~ Phương pháp phân tích va tổng hop lý thuyết. Phương pháp được sử dụng chủ.

yêu tại Chương 1 của luận văn Trân cơ sở nghiên cứu các văn bản, tải liệu
lý luận về

giao dich và thương
mai điện tử, tác gid da sip xép, ting hợp các thông tin lý thuyết để

tạo ra hệ thống
lý thuyễt đầy đủ và sâu sắc vỀ giao dịch thương mại điện tử.
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng trong luân văn khi

nghiên cứu các quan điểm về thương mại điện tử và giao dịch thương mại điện tử của
các tổ chức trên thể giới va tai Việt Nam, so sánh giữa các hình thức giải quyết tranh.
chấp truyền thơng và trực tuyên, giữa các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé

tại Chương1. Đồng thờ, phương pháp này còn được thể hiện trong việc so sánh quy

đính pháp luật và thực tiễn thu hành pháp luật của tổ chức quốc tế, mét số quốc gia trên.
thế giới với pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch.

thương mại điện tử Qua đó rút ra nhữngbãi học để hoàn thiện pháp luật Việt Nem từ
kinh nghiệm quốc tơ
~ Phương
pháp phân tích, tổng hợp: Phương

pháp này được sử dạng tại cả 3
chương
của luân văn Theo đó, qua việc phân ích những vẫn đề lý luân vé thương mai
én
ti và giao dịch thương mai điện tử, phân tích pháp luật và thực tiễn giải quyết
tranh chấp rong giao dịch thương mại điện từ của UNCITRAL, EU, Trung Quốc, luận

văn để có sự so sánh, đổi chiêu, tổng hợp lại những văn đã cốt lõi nhất. Bên cạnh đó,

phương pháp được sử dụng khi tổng kết lại vấn để mỗi chương và toàn luận văn tại
phan kết luận chương
và kết luân.

~ Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp được sử dụng,
chủ yêu ở Chương 2 và Chương 3 của luận văn, khi tác giả dùng lý luận để xem xét lại

những kết quả đạt được của quy đính pháp luật va vie thi hinh pháp
luật về giải quyết
tranh chấp phat sinh trong giao dịch thương mại điện tử tạ Việt Nam để rút ra những,

kắt luận cho thục n và khoa học.

~ Các phương pháp khác: Phương pháp liệt kê, Phương pháp diễn dịch — quy.

map, Phương pháp lịch sử, Phương pháp thống kê, Phương pháp phân loại... cũng được
sử dụng rong luận văn
6. Những kết quả luận văn đạt được

'VẲ mật khoa học, luận văn là cơng trình khoa
học được nghiên

cứu khá chun
các vấn đã pháp lý trong quan hệ thương mại điện tử, giải quyết tranh chấp phát


sinh trong giao dịch thương
mai điện tử, từ đó, gớp phần
làm rổ đặc trừng
của pháp luật
thương mai điện tử và giải quyết tranh chấp trong thương muại điên tử tại Việt Nam.

Luận văn đã trình bảy một cách có hệ thông các vân để lý luận về thương mai

én tử và giãi quyật tranh chấp phát snh trong giao dịch thương mai điện tử Đẳng
thời luận vấn giới thiêu tổng quan về các biên pháp giã quyết tranh chấp phat sinh
trong giao địch thương muai điện tử

Luân văn phân tích pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia khác có hoạt đơng.
geo dich thuong mai điện tử phát triển như UNCITRAL, EU, Trung Quốc để từ đó rút

+a những bài học kính nghiệm cho Việt Nam trong vic hồn thiện phép luật về giải
quyết ranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mai diénti
Luân văn đã đánh giá tổng thể về thực trang pháp luật và thí hành pháp luật về

ai quyết tranh chấp phát snh trong gieo dich thương mại điện tử tại Việt Nam, từ đó
đất ra yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thí hành pháp luật vé
giãi quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mại điện từ với những đặc thì
v nội đang cũng như phương
thức thục hiện
ở Việt Nam hiện nay,
"Từ các nghiên

cửu lý luân và thực tiễn, luận vấn đưa ra các giải pháp nhằm hồn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thí hãnh pháp luật về giải quyết tranh chấp phát
sink trong gjao dịch thương mai điện từ ở Việt Nam,
‘Vé mat

thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là công trình khoa học có.

8Á tr tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập và pháp luật thương mai điện
tử cũng như giao dịch thương mại điên tử. Đồng thời luận văn có thể sir dung như
nguồn từ liệu nghiên cửu rong q tình hồn thiện hệ thống pháp luật cũng như nâng,
cao hiệu quả thì hành pháp luật và giải quyết tranh chấp phát anh trong giao dich

thương mai điện từ tại Việt Nam trong thời gian tới
1. Bế cục của luận văn.

Ngoài phần mỡ đầu, kắt luân và danh mục tài liêu tham khảo, luân văn được kết
cấu thánh 3 chương,
Chương1: Khái quát về giải quyết tranh chấp trong giao địch thương mại điện

về pháp luật đều chỉnh
Chương2: Thục trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sanh trong giao

địch thương mại điện
tử và thục tấn thi hénh tei Viét Nam


10
Chương3: Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiéu quả thí hành pháp luật về giải

quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương mai điện tử tai Việt Nam



"

CHƯƠNG1

KHÁI QUÁT VỀ GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG GIAO DICH

‘THUONG MAI DIEN TU VA PHAP LUAT DIEU CHINH
1.1. Khái quátvề tranh chap phat sinh trong giao dich thương mại điện tử:

1.1.1. Khải việm thương mại điệp từ và giao địch throug mai din tit

Trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, tương ứng với từng thời kỷ,

thương mại điện tử lại được định ngiĩa khác nhau Vo nhúng năm 1960, kh mang,
ưới máy tính cịn ở thời kỹ sơ khai và chưa có sự xuất hiện của Inlarnetth thương mại
én tử đã xuất hiên tong các giao dịch giữa thương nhân với thương nhân Thời ky
đầu, thương mai điên từ được hiểulà hoat đông trao đổ: dỡ liêu dién tix Electronic

'Data Interchangg, viết tắt EDI) và Chuyển tiên điện tis Electronic Funds Transfer, vidt
tắt EFT), dựa trên một số công nghệ như chuyển tiên điện tử, quản lý chuốt dây truyền.
cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyên, trao đổi đỡ liệu điện tử, các

"hệ thông quản lý tên kho và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu, bằng phương phép

điện tử với sự trợ giúp của các công nghệ hàng đầu.

Các nhà kinh doanh đã khai thác và tân dạng tôi đa những thành tru cia Internet


khi họ sử dụng Internet như phương tiện để gửi thư, đảm phán, soan thảo và ký kết hợp,
đồng, quảng cáo, chào hàng tìm kiếm thị trường, đối tác thương mại và trong một số

trưởng hợp Internet còn được sử dụng như kênh giao hàng!. Cũng tại thời đểm này,
đánh ngiấa và thương mai điện từ đã được thay đổi. Người
ta bit diu định ngiĩa
thương mai điện tử là q trình mua hàng hóa, địch vụ có sấn qua Internet bẳng cách si
đăng các kết nỗi an tồn
và các dịch vụ thanh tốn điện tử.
Din thet didm hiện tai, không chỉ tổn tại với nhiễu tên gọi khác nhau mã bản

thân khái mệm thương mại điện tử cũng được hiểu theo nhiều cá h

khác nhau. Nhiều.

tổ chức quốc tổ, các tá liêu nghiên cửu déu đưa ra khái niệm về thương mại đận từ
theo cách riêng của họ, nhưng nhìn chung thương mai điên tử được tiếp cân theo hai
cách là thương
mai điện từ theo ng†ĩa rồng và theo nghĩa hẹp,


“Theo ngiãa hẹp, khả niệm thương mai điện từ chỉ đơn thuẫn được st dang
trong viée mua bin hing hoe vi dich vụ thông qua các phương tiện điện nhất là qua
Internet va cfc mang vién théng Mộtsố tổ chức quốc tổ đ tiễp cân thương
mai điện tử
theo ngiĩa hẹp như WTO, OECDỶ

"Theo ngiấa rộng, thương mai điện tử bao gồm các hoat động mua bán, chuyển
ao, trao đổi hoặc bắt kỳ hoạt động sinh lợi... và thông tin qua bắt
kỳ một phương tiện.

điện tử có kết nổi Internet, mạng
viễn thơng hoặc bật kỷ mang
mở nào khác hoặc nang.

đóng nhưng có cơng thơng với mạng mỡ. Cách tiếp cân rộng này phản ánh được đặc
iẳm của thương mai điện tử trong
tồn bộ q tình phát tiễn, đặc biệt trong giai đoạn
phát triển bùng nỗ công nghệ hiện đại. Một số tổ chức đã đưa ra cách tiếp cân rông đổi
với khái niệm thương mai điện tử như Ủy ban Châu Âu, UNCITRALẾ.

Tại Khoản Ì Điều3 Nghi đính số 52/2013/NĐ-CP về thương mai điện tử, hoạt
đồng thương mại điện từ Việt Nam được nk ng la “vide ấn hành một phẩn hoặc
toần bộ qnp trình của hoạt động thương mai bằng phương hận điện từ có kế
với
mang Internet, mang viễn thơng di đông hoặc các mang mỏ khác". Như vậy, thương,
tử bản chất vẫn là hoạt đồng mua bán hàng hoá, cùng ứng dịch vụ những thay,
nại điện
'vì diễn ra trục tiếp thơng qua hành vì của các cá nhân,
tổ chức thi sẽ diễn ra trên môi

trường Internet, trên các nên tảngla website bán hàng, mang viễn thông được đăng ky

theo quy đính của pháp luật. Tuy giã thích này cịn mang tính gián tiếp nhưng cũng đã
phần ánh được bản chất của thương mai điện tử chính là hành vì thương mại được thực
hiên thông
qua các công củ và công nghệ điện tử

“Thương mai điện tử được phát triển trên nén ting thương mai truyền thống, do.
'vêy, thương mại điện tử cũng mang các đặc điểm chung của thương mai. Tuy nhiên, do.


phương thức thục hiển hồn tốn khác biệt nên thương mại điện tử cũng có bổn đặc
điểm quan trọng khác với thương mại truyền thông, Thứ

nhất không gan phí biên giới

của các phương tiên điên tử phản
ánh đặc đểm xuyên quốc g;a của thương mai điện từ
Việc áp dụng mang toàn cầu để tao điều kiện cho sơ tương tác giữa các doanh nghiệp
với nhau và giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, giúp giảm chỉ phí gao dich tới
mức tốt thiểu, tăng hiệu quả kính doanh thương mại của doanh nghiệp và lợi ích của



×