Báo cáo thực tập quan
MỤC LỤC
LỜI NểI ĐẦU..................................................................................................1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬTVÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN
CƠNG NGHIỆP THIÊN PHÚ 2
1.1.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG
TY.......................................................................................................2
1.2.
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH
CỦA CÔNG TY THIÊN PHÚ.........................................................4
1.2.1.
Chức năng, nhiệm vụ của công ty.......................................................4
1.2.2.
Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của cơng ty.....................4
1.2.3.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty..........6
1.3.
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
- KINH DOANH CỦA CTY THIÊN PHÚ......................................9
1.4.
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
CỦA CÔNG TY THIÊN PHÚ.......................................................13
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN CƠNG
NGHIỆP THIÊN PHÚ....................................................................15
2.1.
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY........................15
2.2.
TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY..................16
2.2.1.
Các chính sách kế tốn chung...........................................................16
2.2.2.
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán...................................19
2.2.3.
Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán...................................20
2.2.4.
Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán......................................21
2.2.5.
Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn.....................................................23
Tơ Thị Thanh Huyền - BH211538
Báo cáo thực tập quan
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH
TỐN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY THIÊN PHÚ.........................24
3.1.
ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN..............................24
3.2.
ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY..........24
Tô Thị Thanh Huyền - BH211538
Báo cáo thực tập quan
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Công ty Cổ phần Tập đồn Cơng nghiệp Thiên Phú:
Cơng ty Thiên Phú
Ví dụ:
VD
Ban Giám Đốc
BGĐ
Quản lý dự án
QLDA
Kinh doanh
Kinh doanh
Báo cáo tài chính
BCTC
Tiền mặt
TM
Báo cáo Kết quả Hoạt động kinh doanh
BCKQHĐKD
Tương đương tiền
TĐT
Cân đối kế tốn
CĐKT
Giá trị gia tăng
GTGT
Tơ Thị Thanh Huyền - BH211538
Báo cáo thực tập quan
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1- Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm:............................................6
Sơ đồ 2- Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh:..................................................9
Sơ đồ 3: Bộ máy công ty Thiên Phú................................................................10
Sơ đồ 4- Tổ chức bộ máy kế toán:...................................................................15
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng số lượng người lao động công ty Thiên Phú..............................9
Bảng 2: Bảng kết quả kinh doanh....................................................................13
Bảng 3: Một số chỉ tiêu về tài chính................................................................13
Tơ Thị Thanh Huyền - BH211538
Báo cáo thực tập quan
LỜI NểI ĐẦU
Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong nước và quốc tế ngày càng trở nên khốc liệt. Sự kiện Việt
Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại thế giới(WTO) đã đánh dấu một bước ngoặt
mới cho nền kinh tế Việt Nam, điều này sẽ mang lại cho các doanh nghiệp trong
nước nhiều cơ hội, thử thách và sự cạnh tranh mới. Mỗi doanh nghiệp phải tự tìm
bước đi và hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp của mình để đạt được hiệu
quả kinh tế cao nhất. Mục tiêu lâu dài của các doanh nghiệp trong kinh doanh là
lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách tăng doanh thu và giảm chi phí để
đảm bảo mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp của mình. Cũng như bất kỳ một
doanh nghiệp nào khác, Công ty cổ phần Tập đồn Cơng Nghiệp Thiên Phú cũng
đã xác định hướng sản xuất, kinh doanh riêng phù hợp với định hướng phát triển
chung của đất nước.
Trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu ban đầu thực tế
tại Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Công Nghiệp Thiên Phú cùng với sự hướng dẫn
của tập thể cán bộ nhân viên của cơng ty đó giỳp tụi tìm hiểu khái quát tình hình
kinh tế, kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cơng ty.
Do hạn chế về trình độ và thời gian nghiên cứu nên bài viết này không tránh
khỏi những thiếu sót về nội dung khoa học cũng như phạm vi và yêu cầu nghiên
cứu.
Rất mong nhận được sự góp ý chỉ đạo của Ban Giám Đốc, lãnh đạo cỏc
phũng ban, đặc biệt em xin chân thành biết ơn PGS.TS Nguyễn Minh Phương đã
giúp đỡ tận tình để em hoàn thiện báo cáo tổng quan này.
Sinh viên thực tập
Tô Thị Thanh Huyền - BH211538
1
Báo cáo thực tập quan
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN CƠNG
NGHIỆP THIÊN PHÚ
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
- Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần tập đồn cơng nghiệp Thiên Phú
- Tên công ty viết bằng Tiếng Anh: Thien Phu Industrial Group Joint Stock
Company.
- Tên công ty viết tắt: THIEN PHU GROUP.,JSC
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
- Địa chỉ đăng ký kinh doanh: Cụm Cơng Nghiệp Hà Bình Phương- Thường
Tín- Hà Nội.
Văn phịng: tầng 6, tịa nhà CDC, số 25-27, Lê Đại Hành- Hai Bà Trưng - HN
Nhà máy sản xuất: Cụm cơng nghiệp Hà Bình Phương, Thường Tín, Hà Nội.
- Số Giấy ĐKKD
: 0303001009 do Sở Kế hoạch & Đầu tư TP. Hà
Nội cấp.
- Người đại diện theo pháp luật: Ơng Phạm Quang Hồn
Chức vụ: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc
- Số tài khoản tiền VND: 0301002873372 tại NH Vietcombank-CN Hồn
Kiếm
Cơng ty Cổ Phần Tập đồn Cơng nghiệp Thiên Phú là doanh nghiệp đi tiên
phong trong lĩnh vực sản xuất dây cáp điện tại Việt Nam với bề dày kinh nghiệm
sản xuất và kinh doanh trên 10 năm.
Năm 2000: Đề tài nghiên cứu sản xuất dây và cáp điện chống cháy Thiên
Phú đã được Hội đồng khoa học thành phố Hà Nội thẩm định và công nhận, được
Hội đồng khoa học và sở khoa học công nghệ Hà Nội đề nghị UBND thành phố
Hà Nội thưởng 500 triệu đồng.
Tô Thị Thanh Huyền - BH211538
2
Báo cáo thực tập quan
Năm 2001: Công ty đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hiện đại theo tiêu
chuẩn Quốc tế trên diện tích 5ha tại Cụm Cơng Nghiệp Hà Bình Phương, Thường
Tín, Hà Nội.
Tháng 2/2002: Cơng ty TNHH Cơng Nghiệp Thiên Phú chính thức được
thành lập với sản phẩm dây cáp điện chống cháy Thiên Phú.
Năm 2005: Không chỉ dừng lại ở việc sản xuất dây cáp điện, Công ty đã mở
rộng lĩnh vực sản xuất với việc cho ra đời sản phẩm của cuốn Smardoor công nghệ
sản xuất được nhập khẩu trực tiếp từ Australia, nguyên liệu và linh kiện cửa được
nhập khẩu trực tiếp từ những hãng có uy tín của Đài Loan.
Để phù hợp với xu thế phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tháng
5/2007, công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Tập đồn Cơng Nghiệp Thiên
Phú, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng nhập khẩu máy móc, thiết bị, số
lượng cán bộ cơng nhân viên lên tới hàng trăm người.
Tháng 1/2008: Ban lãnh đạo công ty quyết định chuyển trụ sở chính về Cụm
Cơng Nghiệp Hà Bình Phương, Thườn Tín, Hà Nội với diện tích mở rộng thêm 8ha.
Năm 2010: Công ty đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất dây cáp điện trung thế.
Phương châm cơng ty là:
- Giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
- Chất lượng cao nhằm nâng cao tính cạnh tranh
- Nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên
- Nộp ngân sách và tham gia đóng góp các hoạt động xã hội và môi trường.
Công ty khẳng định khách hàng là nguồn ni sống mình vì vậy ln ln
hồn thiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Với những nỗ lực như vậy
có thể nói cho đến nay sản phẩm dây cáp điện Thiên Phú đã được người tiêu dung
biết đến và sử dụng rộng rãi, được các điện lực và các chủ đầu tư xây dựng lựa
chọn và sử dụng trong nhiều dự án lưới điện và cơng trình xây dựng, bởi sản phẩm
Thiên Phú ln ln đảm bảo chất lượng- an tồn- tiết kiệm.
Giải thưởng:
Tô Thị Thanh Huyền - BH211538
3
Báo cáo thực tập quan
Với sự nỗ lực không ngừng của Ban Lãnh đạo cơng ty và tồn thể cán bộ
công nhân viên, công ty đã được các tổ chức và người tiêu dung ghi nhận và bình
chọn:
- Huy chương vàng hàng Việt Nam chất lượng cao hàng năm.
- Giấy chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn quốc tế
- Cúp Sen Vàng hội chợ Eximpo Việt Nam
- Huy chương vàng vì sự nghiệp đổi mới công nghệ và xúc tiến thương mại.
- Chân dung Bạch Thái Bưởi- trao tặng chủ tịch HĐQT Phạm Quang Hoàn
- Giải thưởng Doanh nhân văn hóa
- Giải thưởng vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững….
Phương hướng phát triển:
- Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại khu vực thị trường miền Nam
- Mở rộng nhà xưởng sản xuất thêm 4ha đồng thời đầu tư thêm máy móc
thiết bị
- Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất cáp trung và cao thế, tụ điện.
- Đầu tư xây dựng thủy điện công suất lớn tại Cao Bằng.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG
TY THIÊN PHÚ
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Sản xuất và kinh doanh các loại dây điện, cáp điện trung và hạ thế.
- Sản xuất, kinh doanh thiết bị điện
- Sản xuất, kinh doanh cửa cuốn
- Kinh doanh hạt nhựa, hóa chất.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Theo giấy phép kinh doanh số 0303001009, đăng ký lần đầu ngày
09/05/2001, đăng ký thay đổi lần thứ 6, ngày 10/04/2009, chức năng và nhiệm vụ
chủ yếu của Công ty là:
- Sản xuất cáp điện và dây điện có bọc cách điện.
4
Tơ Thị Thanh Huyền - BH211538
Báo cáo thực tập quan
- Sản xuất thiết bị phân phối điện
- Môi giới thương mại.
- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa.
- Kinh doanh bất động sản
- Khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản (trừ khoáng sản cấm
- Sản xuất, mua bán các loại cửa và thiết bị phụ trợ cho cửa
- Sản xuất, mua bán hạt nhựa và nhựa nguyên liệu.
- Sản xuất, mua bán hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm)
- Tư vấn đầu tư và tư vấn quản lý Doanh nghiệp.
- Đầu tư xây dựng các cơng trình thủy điện.
- Xây dựng các cơng trình nguồn điện, tải điện và trạm biến áp đến 35KV
- Dạy nghề, đào tạo lái xe (chỉ hoạt động sau khi cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền cho phép)
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
- Sản xuất, mua bán và lắp đặt dây cáp thông tin.
- Kinh doanh vật tư, thiết bị và các phụ kiện bưu chính, viễn thơng
- Đầu tư và kinh doanh phát triển nhà, sơ sở hạ tầng, khu đô thị, khu trung
tâm thương mại và cụm công nghiệp.
* Sản xuất kinh doanh dây và cáp điện là hướng chủ đạo của Công ty Thiên
Phú với mạng lưới bán hàng và cung cấp sản phẩm dây và cáp điện của Công ty
phát triển từ Bắc vào Nam với hàng trăm Nhà phân phối và Đại lý các cấp. Bên
cạnh đó, việc cung cấp dây cáp điện cho nhiều Ban QLDA lưới điện, Công ty
Điện lực, các chi nhánh Điện lực Hà Nội và các dự án cơng trình cơng nghiệp và
dân dụng là mục tiêu song song.
(VD: Công ty đã tham gia vào cung cấp cỏp dõy và cáp cho: Cơng trình
thủy điện Sơn La, Cụng ty Điện lực các tỉnh, Dự án khu đô thị, các công ty xây
lắp....)
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Tô Thị Thanh Huyền - BH211538
5
Báo cáo thực tập quan
Dây điện, mặt hàng chính của công ty được chế tạo bởi nguyên liệu nhập
khẩu: đồng dây và nhựa hạt PVC. Quá trình sản xuất bắt đầu từ đồng dõy ỉ3. Qua
máy kéo rút to, nhỏ xuống ỉ 1.5 - ỉ 0.2. Sau đó qua máy bện, bện thành các cụm
12, 14, 16.... 112 sợi tuỳ cỡ to nhỏ. Từ dây bện qua mỏy đựn nhựa trở thành dây
điện các loại, sau qua máy cuốn thành phẩm thành những cuộn dây điện, dây cáp
từ 100 đến 1000 m dây thành phẩm.
Sơ đồ 1- Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm:
Dây đồng 3.2
Kéo rút dây
1.5
Kéo rút dây
0.2
Bện
ủ mềm
Bọc PVC
Cuộn thành phẩm
* Nguyờn cụng kộo rỳt:
Kho thành phẩm
Trong công nghệ sản xuất dây điện và cáp điện, khõu kộo rỳt là khâu đầu
tiên của quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào là dây đồng có đường kính lớn
được rút xuống kích thước quy định, thông thường qua từ 17 - 24 khuôn kim
Tô Thị Thanh Huyền - BH211538
6
Báo cáo thực tập quan
cương (tuỳ theo kộo thụ hay kéo tinh). Thông thường, việc kéo rút được chia làm
2 bước:
Bước 1: kộo thụ từ 3.2 xuống 1.
Bước 2: kéo mịn (kéo tinh) từ 1 xuống 0.2 hoặc nhỏ hơn nữa.
- Khuụn kộo: cú vai trò rất quan trọng (nhất là khõu kộo mịn) trong việc
đảm bảo ra sản phẩm có kích thước ổn định, thường dùng khn kim cương tự
nhiên hoặc nhân tạo có chất lượng cao.
-Lụ kéo: quyết định năng suất và chất lượng dây, bề mặt lô phải chịu được
sự mài mịn và có độ cứng vững cao.
-Nước làm nguội và bôi trơn: giữ cho dõy luụn sáng bóng và khơng bị ụxy
hoỏ và làm nguội khn thường dùng dung dịch Emulso là loại hoá chất đáp ứng
được các yêu cầu trong công nghệ kộo rỳt.
* Nguyờn công bện dây:
Là công việc kết hợp nhiều sợi dây đồng nhỏ thành một sợi dây đồng lớn,
thường có 2 cách:
-Bện bó hay cịn gọi là bện rối.
-Bện xếp lớn (thường dùng cho cáp điện cỡ lớn) nhiều sợi dây đồng (tuỳ
theo đường kính sợi dây vào) và tiết diện lừi dõy từ bộ phận cấp dây qua đĩa phân
phối được đưa vào máy bện, nhờ có lồng quay dây được bện với nhau. Sau đó,
dây được qua bộ phận thu dây thành bán thành phẩm.
Công nghệ bện phải chú ý đến các bộ phận sau:
+Bộ phận cấp dây.
+Bộ phận bện.
* Nguyờn cơng kiểm lõi dây đồng:
Trong q trình xoắn (bện), thường phải nối tiếp từng loại sợi đồng nhỏ vào
lừi dõy. Đầu dây nối tiếp thường bị gồ (lồi) nên phải qua máy kiềm để công nhân
làm nhẵn phần đầu dây gồ (lồi) bằng thủ công, tạo cho lừi dõy trong đều liên tục
và chuyển từ lô gỗ qua lụ nhụm để đưa vào lị ủ.
* Nguyờn cơng ủ dây đồng:
Trong q trình gia cơng (kộo, rỳt, bện), dây đồng bị biến cứng bề mặt làm
thay đổi cơ tính của vật liệu, phải tiến hành ủ làm mềm dây và khử ứng xuất dư
Tô Thị Thanh Huyền - BH211538
7
Báo cáo thực tập quan
nhưng vẫn đảm bảo màu sắc của dây đồng bằng lị ủ chân khơng hoặc lị ủ thủ
công.
* Nguyờn công bọc nhựa:
Sau khi giải quyết xong ruột dây đồng, tiến hành bọc ngoài bằng một lớp
nhựa PVC cách điện trờn mỏy bọc nhựa chuyên dùng. Bộ phận sinh nhiệt được bố
trí phía ngồi đầu bọc có thời gian gia nhiệt ban đầu từ 30- 40 độ C, đến khi đạt
nhiệt độ chảy mềm của nhựa từ 175- 185 độ C thì vận hành máy để chỉnh tâm
giữa lõi dây đồng và khuôn sao cho lớp vỏ nhựa bọc đều, lúc đó mới tiến hành cho
máy làm việc liên tục. Thông thường, nhựa cấp cho đầu bọc ở trạng thái liên tục ở
1/3 phễu đựng.
* Nguyờn công cuốn dây thành phẩm:
Dây điện sau khi bọc nhựa được thu thành cuộn lô to gọi là dây bán thành
phẩm, sau đó được đưa lên máy cuốn thành phẩm, cuộn thành từng cuộn dây điện
có chiều dài 200m, 400m.
* Ngồi ra, Bộ phận sản xuất trực tiếp ra sản phẩm dây điện, cáp điện của
Công ty gồm 2 phân xưởng lớn:
+ Phân xưởng bện rút gồm 2 tổ: tổ kộo rỳt và tổ bện.
+ Phân xưởng bọc PVC.
Bên cạnh đú cũn cú cỏc kho vật liệu, kho công cụ dụng cụ, kho bán thành
phẩm và kho thành phẩm.
Tô Thị Thanh Huyền - BH211538
8
Báo cáo thực tập quan
Sơ đồ 2- Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh:
Kho vật tư
Tổ
kéo
rút
Tổ
bện
PX
bọc
PVC
Phòng KCS
Kho
thành
phẩm
Kho bán thành phẩm
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH
DOANH CỦA CTY THIÊN PHÚ
* Số lao động trong doanh nghiệp là 413 người, trong đó:
Bảng 1: Bảng số lượng người lao động công ty Thiên Phú
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Danh mục phịng ban
Ban Giám Đốc
-Tổng Giám Đốc
-Các Phó.Tổng Giám
Đốc
-Các Giám Đốc bộ phận
Phịng HCNS
Phịng Tài Chính kế
tốn
Phịng Kế hoạch vật tư
Phịng kinh doanh
Phòng dự án
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng Quản lý chất
lượng
Cơng nhân
Tổng cộng
Tơ Thị Thanh Huyền - BH211538
Số lượng (người)
Trình độ
10
Đại học, sau Đại học
6
Đại học, cao đẳng
10
5
50
12
15
Đại học, cao đẳng
Đại học, cao đẳng
Đại học, cao đẳng
Đại học, cao đẳng
kỹ sư, cao đẳng
5
300
413
Đại học, cao đẳng
Trung cấp, PTTH
9
Báo cáo thực tập quan
Sơ đồ 3: Bộ máy công ty Thiên Phú
:
Hội đồng Quản trị
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
GĐ K.Doanh
Phịng bán
hàng
Phịng dự
án
GĐ SX
GĐ KH-VT
GĐ
marketing
Marketing
Phịng sản
xuất
Phân
xưởng
Dây và
Phân
Cáp
xưởng
ngun
Phân
liệu
xưởng
Dây điện
Khotừthành
phẩm
Tơ Thị Thanh Huyền - BH211538
G.Đ Tài chính
Phịng kỹ
thuật
Tổ kéo
Lị đồng
Lị nhơm
P.Nhân sự
G.Đ Nhân
sự
P.Hành
chính
Tổ KCS
Tổ bảo vệ
Tổ TB phụ
trợ
Tổ nấu ăn
Tổ bện
Tổ bọc
Tổ đóng
gói
Xe nâng
10
Tổ kéo
Tổ lái xe
Tổ VSCN
P.CNTT
Công ty Thiên Phú tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến tham mưu, mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốc. Ban giám
đốc lãnh đạo chung và chỉ đạo trực tiếp đến từng phòng ban, phân xưởng.
Tổng Giám đốc : Là đại diện pháp nhân của Công ty, chỉ đạo điều hành mọi
hoạt động chung của Công ty theo đúng kế hoạch, chịu trách nhiệm về mọi
mặt hoạt động của Công ty trước Nhà Nước. Có quyền ra mệnh lệnh, chỉ thị
trong Công ty vào sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật, có
quyền xử phạt khen thưởng đối với cán bộ nhân viên dưới quyền.
Ban Giỏm đốc Công ty gồm 10 người:
- 01 Tổng Giám đốc phụ trách chung.
- 03 Phó Tổng Giám đốc: phụ trách kinh doanh chung, phụ trách KD
dây cáp điện; phụ trách về tài chính .
- 06 Giám đốc các bộ phận: kinh doanh; sản xuất; kế hoạch vật tư;
marketing; tài chính; nhân sự
Cơ cấu phịng ban của Cơng ty để phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản
lý sản phẩm và lao động phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên gồm:
-Phịng kinh doanh: là bộ phận trực tiếp có trách nhiệm triển khai bán hàng
sản phẩm của Công ty; Mở rộng thị trường tăng thị phần của Công ty; Xây
dựng hệ thống Nhà phân phối và đại lý các cấp; kí kết các hợp đồng bán hàng,
các dự án. Phịng kinh doanh phối hợp với cỏc phũng ban khác như P.kế
hoạch vật tư, P.kế toán, P.sản xuất... để đưa ra chính sách bán hàng phù hợp,
tăng sức cạnh tranh, thu lợi nhuận về cho cơng ty.
Phịng kinh doanh gồm Phịng bán hàng kênh phân phối và kênh dự án.
-Phòng Kỹ thuật: Có trách nhiệm nghiên cứu thiết kế những sản phẩm áp
dụng khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng và mẫu mã, đáp ứng
nhu cầu thị trường và có đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại.
- Tổ KCS: Kiểm tra chất lượng, mẫu mã sản phẩm trước khi nhập kho.
11
- Phòng Kế hoạch, vật tư: Giúp Giám đốc nắm bắt về tình hình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty rõ ràng và kịp thời, lập ra các kế hoạch, chiến lược kinh
doanh ngắn và dài hạn: ký kết hợp đồng kinh tế, nghiên cứu tìm hiểu mở rộng
thị trường, đề ra các kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị công nghệ, tiêu thụ sản
phẩm, thiết lập các cửa hàng đại lý, giới thiệu sản phẩm. Kho trực thuộc
Phòng Kế hoạch, gồm 2 kho:
kho vật tư.
kho thành phẩm.
- Phòng Tài chính kế tốn: Có nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn,
lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác tài chính. Có trách
nhiệm trong việc hạch tốn chi phí, ghi chép vào sổ sách kế tốn, tổ chức
cơng tác kế tốn, tài chính theo chế độ hiện hành của bộ tài chính. Cung cấp
thường xuyên và đầy đủ những thông tin về tiền tệ, sản phẩm và chi phí... để
phục vụ cho lãnh đạo chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Phịng tài chính KT :
Cấp phát tiền lương.
Quản lý hoá đơn.
Quản lý tiền.
- Phòng Nhân sự: Thực hiện chức năng tổ chức quản lý, sắp xếp cán
bộ, công nhân ở các phân xưởng và tồn Cơng ty cho phù hợp. Thực hiện chế
độ về bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động, chính sách tiền lương, bảo
hiểm xã hội, khen thưởng, kỷ luật...theo quy định của nhà nước đối với người
lao động. Kiểm tra, theo dõi việc chấp hành kỷ luật lao động và các quy định
trong phạm vi Công ty.
Để sản xuất sản phẩm, Công ty cú cỏc phân xưởng:
- Phân xưởng bện rút.
- Phân xưởng PVC.
- Phân xưởng cơ khí.
12
- Phân xưởng động cơ.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY THIÊN PHÚ
- Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây:
Bảng 2: Bảng kết quả kinh doanh
ĐVT: VND
Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Số lao động
Năm 2008
180,574,295,24
6
180,409,198,63
3
Năm 2009
376,004,542,75
8
368,207,910,22
1
165,096,613
7,796,632,537
Năm 2010
751,128,003,75
8
733,113,592,65
3
18,014,411,10
5
130
247
413
(Theo nguồn kế tốn Cơng ty Thiên Phú)
Trong 3 năm trên, Doanh thu tăng dần trong các năm: năm 2009 tăng
208% so với 2008, năm 2010 tăng 200% so với năm 2009. Việc tăng Doanh
thu, đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận. Việc đầu tư thêm nhân sự, mở rộng
sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đã có kết quả tốt
thể hiện qua chỉ tiêu Doanh thu và lợi nhuận.
- Tình hình tài chớnh của công ty:
Bảng 3: Một số chỉ tiêu về tài chính
ĐVT: VND
Năm 2010
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Tài sản ngắn hạn
241,081,758,454
483,228,302,206
446,772,679,355
Tài sản dài hạn
77,664,771,774
89,944,325,144
102,159,606,832
Nợ phải trả
193,545,884,212
443,991,566,483
399,552,508,766
Vốn chủ sở hữu
145,639,397,819
153,392,852,276
169,407,263,381
(Theo nguồn kế tốn Cơng ty Thiên Phú)
13
-Tài sản dài hạn chủ yếu là do sự biến động của Tài sản cố định trong
các năm 2010,2009 tăng so với năm 2008, xuất phát từ việc thay đổi quy mô
sản xuất và kinh doanh, mở rộng nhà xưởng, mở rộng thị trường. Chủ yếu là
do mua sắm mới máy móc thiết bị, phương tiện vận tải.
- Tài sản ngắn hạn biến động qua các năm, do sự thay đổi và luân chuyển
dòng tiền mặt, hàng tồn kho để phục vụ kinh doanh.
- Nợ phải trả cũng biến động qua các năm từ các nguồn vay từ ngân
hàng, vay của các cổ đông để đầu tư thêm vào sản xuất kinh doanh.
- Vỗn chủ sở hữu: gia tăng dần theo các năm, do việc đầu tư thêm vốn
của các cổ đông.
14
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN
CƠNG NGHIỆP THIÊN PHÚ
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
Để thực hiện tốt chức năng kế toán, điều cốt yếu là phải tổ chức được bộ
máy kế toán phù hợp, làm việc có hiệu quả. Có thể nói, bộ máy kế tốn là cầu
nối giữa nội dung và hình thức kế toán. Bộ máy kế toán được tổ chức tốt, làm
việc có hiệu quả sẽ đóng một vai trị quan trọng trong hoạt động quản lý nói
chung.
Cơng ty CP Tập Đồn CN Thiên Phú là doanh nghiệp có quy mơ vừa,
hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội. Công ty tổ chức bộ máy kế tốn theo
hình thức tập trung. Cơng tác kế tốn được phân cơng cụ thể như sau:
Sơ đồ 4- Tổ chức bộ máy kế toán:
Giám đốc Tài chính
(01 người)
Kế tốn trưởng
(01 người)
KTcơng nợ
(01 người)
KT.Tổng hợp
(01 người)
KT T tốn(2
người)
KT thuế
(2 người)
15
KT vật liệu hàng
hóa (01 người)
Thủ quỹ
(2 người)
- Giám Đốc tài chính: Là người điều hành chung về tài chính của Cơng
ty
- Kế tốn trưởng: là người phụ trách chung và lập các Báo cáo tài
chính. Ngồi ra, kế tốn trưởng cũng phụ trách cơng tác quản lý Tài sản,
nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, hàng quớ tớnh
và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho từng đơn vị sử dụng.
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán chi phí: Theo dõi các khoản chi phí phát
sinh liên quan đến mọi hoạt động của công ty, thực hiện cơng tác kế tốn cuối
kỳ, ghi sổ cái, sổ tổng hợp, lập báo cáo bên ngoài theo định kỳ hoặc đột xuất
nếu cần.
- Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ: Theo dõi số hiện có và tình hình
nhập, xuất, mua bán NVL, cơng cụ dụng cụ và thanh tốn với nhà cung cấp
làm cơ sỏ cho việc tính giá thành.
- Kế toán thanh toán (tiền mặt, tiền lương, tài sản cố định) Theo dõi sự
biến động tiền mặt trong đơn vị. Theo dõi việc hạch toán tiền tạm ứng, tiền
lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên, các khoản
phải trả, phải thu, phải nộp của công ty. Đồng thời theo dõi sự tăng giảm
TSCĐ của cơng ty, tính và phân bổ khấu hao trong kỳ để đưa vào chi phí.
Viết phiếu thu, chi tiền mặt cho đơn vị.
- Thủ quỹ: Thủ quỹ giữ tiền mặt thực thi theo lệnh của kế toán trưởng.
Ghi sổ quỹ thu chi tiền mặt, căn cứ chứng từ gốc hợp lệ cuối ngày đối chiếu
với sổ thanh toán tiền mặt.
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
2.2.1. Các chính sách kế tốn chung
- Đồng tiền sử dụng trong hạch tốn là VND.
- Năm tài chính bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng
12 hàng năm.
- Chế độ và chuẩn mực kế tốn cơng ty áp dụng: Chế độ Kế tốn Doanh
16