1
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THÂN THIỆN ĐỂ THU
HÚT TRẺ TÍCH CỰC ĐẾN LỚP TẠI LỚP MG TRUNG TÂM 2
TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI
A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
"Trẻ em như búp trên cành; biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan" đây là câu nói
của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng: Trẻ em là niềm hạnh phúc của
mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ là
trách nhiệm khơng chỉ của mỗi gia đình mà của tồn xã hội. Những năm qua
ngành giáo dục luôn chú trọng tới vấn đề “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”. Đặc biệt năm học 2022-2023 với chủ đề: “Xây dựng Trường
mầm non xanh - an toàn - thân thiện” muốn thực hiện tốt các nội dung đó thì
việc tạo mơi trường thân thiện thu hút trẻ tích cực đến lớp là điều rất quan trọng.
Muốn trẻ yêu thích và tích cực đến lớp các cô phải cho trẻ thấy được sự yêu
thương, an tồn và tơn trọng trẻ từ nơi cơ.
Trẻ thấy được lớp học là điểm đến thân thiện và vui thích, tạo được cho trẻ
tâm lí thoải mái khi đến lớp. Lớp học là nơi khiến cả cơ và trị đều có cảm giác
muốn đến. “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” khi đó trẻ sẽ có hứng thú,
niềm vui, sự mong chờ được đến lớp. Lớp học không áp đặt trẻ phát triển theo
khn mẫu mà đóng vai trị định hướng để trẻ được làm những gì mình u
thích và say mê. Ở đó, trẻ được học những gì có ý nghĩa với chúng, được khơi
gợi niềm u thích, các bài học được thơng qua các trị chơi và những trải
nghiệm. Giúp trẻ hứng thú trong giờ học hơn và tiếp thu những kiến thức bổ ích
xung quanh trẻ.
Vậy làm thế nào để xây dựng được lớp học thân thiện, thu hút trẻ tích cực
đến lớp là điều mà tôi luôn trăn trở. Là giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc,
giáo dục trẻ tơi ln chủ động nghiên cứu, tìm tịi các cách để trẻ lớp tơi cảm
nhận được mỗi ngày đến lớp là một niềm vui và thích đến lớp. Từ những trăn trở
2
trên mà tôi đã lựa chọn đề tài “Biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân
thiện để thu hút trẻ tích cực đến lớp tại lớp Mẫu giáo Trung tâm 2 trường Mẫu
giáo Họa Mi”.
B. NỘI DUNG:
1. Thực trạng
Năm học 2022-2023 tôi được phân công dạy tại lớp trung tâm 2, lớp tôi gồm hai
cô giáo phụ trách. Cả hai cơ đều đạt trình độ trên chuẩn, lớp có 30 trẻ. 100% là
học sinh đồng bào dân tộc Bahnar, trong đó có 13 Nam và 17 nữ trong quá trình
thực hiện đề tài này tơi nhận thấy có những thuận lợi khó khăn như sau.
a. Thuận lợi:
Được nhà trường tạo điều kiện về trang thiết bị, đồ dùng dạy và học.
Ban Giám hiệu luôn chú trọng, sát sao về chuyên môn. Thường xuyên dự
giờ thăm lớp để nhắc nhở giáo viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ.
Lớp có 2 giáo viên, đủ số lượng giáo viên theo đúng định biên, 2 giáo viên
có trình độ trên chuẩn. Giáo viên yêu nghề mến trẻ.
Được nhà trường tạo điều kiện đi tập huấn, học hỏi nâng cao trình độ ở các
trường bạn cũng như các buổi tập huấn của ngành tổ chức.
b. Khó khăn:
* Giáo viên:
Đa số giáo viên đã biết cách xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ, trẻ tích
cực tham gia vào các hoạt động giáo dục do cơ tổ chức. Tuy nhiên vẫn cịn một
số hạn chế: Diện tích lớp học cịn chật nên việc bày trí các góc hoạt động cho trẻ
con khó khăn.Mơi trường cho trẻ hoạt động cịn chưa phong phú, cách bố trí các
góc chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu quả các góc, các mảng tường, đồ dùng
đồ chơi.
3
.
Ảnh: Các góc, trang trí chưa được thu hút trẻ.
* Trẻ em
Đa số là trẻ đồng bào Dân tộc thiểu số, ít được giao tiếp trước đám đơng
nên cịn nhút nhát.
Một số trẻ được bố mẹ nuông chiều quá nên chưa tự giác đi học còn nhõng
nhẽo đòi ở nhà chơi với ông bà bố mẹ, lên nương rẫy.
Lớp tập trung 3 độ tuổi nên quá trình chơi, học và tham gia vào các hoạt
động cịn khó khăn chưa đồng nhất.
* Phụ huynh
Phụ huynh phần lớn là người đồng bào dân tộc Bahnar nên chưa thật sự
quan tâm chú trọng về việc tạo môi trường học tập cho trẻ, chủ yếu phụ huynh
chỉ quan tâm đến vấn đề trẻ học và viết chữ nên chưa có sự trao đổi hợp tác với
giáo viên, cịn có tư tưởng phó mặc cho giáo viên. Đầu năm, từ ngày 10/9/2022
tôi tiến hành khảo sát những nội dung( như bảng khảo sát ở phía dưới) trên 30
trẻ lớp tôi thông qua việc tạo hứng thú cho trẻ đến lớp được thể hiện qua bảng
sau.
4
Bảng khảo sát đầu năm: ( 10/9/2022)
Mức độ
Tiêu chí
Tổng
số trẻ
Đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
Chưa đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
Trẻ tự tin mạnh dạn tham gia các hoạt
động
Trẻ thân thiện, gần gũi, yêu thương
quý bạn và cô khi đến lớp.
Trẻ có kỹ năng sử dụng các nguyên vật
liệu ở các góc để tạo ra sản phẩm
30
18
60%
12
40%
30
19
63%
11
37%
30
19
63%
11
37%
2. Nội dung các biện pháp:
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường trong và ngồi lớp học.
“Xây dựng mơi trường lớp học” là một trong những yếu tố quan trọng góp
phần nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động cho trẻ. Giáo viên cùng
trẻ xây dựng được lớp học thân thiện với mơi trường trong lớp học phải sạch sẽ
thống mát, trang trí hài hịa phù hợp với trẻ.
- Xây dựng mơi trường trong lớp:
+ Lớp học sạch sẽ thống mát.
+ Các góc chơi mở đồ dùng, đồ chơi sắp xếp dễ lấy, dễ nhìn và đẹp mắt.
+ Sử dụng đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải.
5
Ảnh: Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
6
Ở trong lớp làm nhiều góc để lơi cuốn trẻ tích cực tham gia vào hoạt động,
các đồ dùng đồ chơi sắp xếp trên giá gọn gàng, dễ nhìn, dễ lấy thuận tiện cho trẻ
sử dụng, đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo tính an tồn, thẩm mỹ có tính giáo dục
cao sẽ tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, chủ động trong việc tìm tịi nội dung của các
mơn học. Đây là động cơ để giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
Từ đó thu hút cháu đến lớp tham gia vào các hoạt động một cách tự tin và hứng
thú…
Ảnh: Trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi các góc .
7
Ảnh: Các góc xếp gọn gàn.
8
Đối với trẻ mầm non nhận thức của trẻ là tư duy trực quan hình tượng, trẻ
“Học bằng chơi, chơi mà học”. Hiểu được đặc điểm của trẻ nên ngoài những
trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi của ngành trang cấp, nhà trường mua sắm cho trẻ.
Tôi luôn phối kết hợp với cô giáo trong lớp, cùng các cô giáo trong trường và sự
đóng góp hiện vật của phụ huynh, để tạo ra nhiều loại đồ dùng từ các học liệu
thiên nhiên sẵn có ở địa phương. ví dụ: gùi, rổ, bầu đựng nước, vó đơm cá ...đưa
vào trong lớp học đặt ở các góc, để tạo sự thân thiện để cho trẻ hoạt động từ đó
trẻ rất hứng thú tham gia.
Ảnh: Đồ dùng tự tạo được đặt tại các góc chơi.
9
Tranh thủ giờ giải lao tơi đã sưu tầm bìa lịch cũ, bìa carton để vẽ tranh,
sưu tầm các loại sách báo cũ để cho trẻ cắt các hình ảnh lập bảng phân loại theo
chủ đề. ví dụ: cho trẻ lập bảng phân loại gà, bảng phân loại hoa.
Ảnh: Trẻ lập bảng phân loại gà, phân loại Hoa.
10
Tơi đã tìm các phế liệu như chai lọ, các hộp sữa, chai dầu gội đầu, chai
nước chin su, chai dầu xả,… tạo ra các các đồ dùng trong gia đình như: Cái
xoong, bếp ga, giỏ sách cái bát, các ngôi nhà, cây, hoa,....phong phú đa dạng các
chủng loại để cho trẻ được hoạt động, khám phá trải nghiệm trong và ngồi tiết
học. Đối với trẻ ở lớp tơi, trẻ ln ln thích tìm hiểu khám phá những điều mới
lạ. Vì thế từ đầu năm học đến nay tơi ln bám sát kế hoạch của từng chủ đề để
thay đổi các đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh, môi trường phù hợp để kích thích hứng
thú trẻ đến lớp.
Ảnh: Đồ dùng, đồ chơi làm từ nguyện vật liệu mở.
11
Ảnh: Ngôi nhà được làm bằng lon sữa dùng để đựng kéo, bút chì để góc gọn
gàng hơn.
- Xây dựng mơi trường ngồi lớp:
Mơi trường ngồi lớp học trẻ được cùng nhau vui chơi, cùng nhau khám
phá mọi lúc, mọi nơi từ đó giúp trẻ tích lũy các kỹ năng và phát triển các kỹ
năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động nhóm và từ đó hình thành và phát
triển nhân cách sau này cho trẻ. Trẻ được thỏa sức vui chơi, khám phá môi
trường xã hội, trẻ được hịa mình vào tập thể đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ
đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ.
Ngoài lớp học các cô đã tận dụng tối đa các khu vui chơi, khám phá , học
tập để giáo dục và phát huy tính tích cực cho trẻ. Cơ bố trí góc thiên nhiên thuận
động trải nghiệm tưới cây,lau lá, chăm sóc cây xanh.
12
Ảnh: Trẻ chăm sóc góc thiên nhiên.
Ngồi giờ học chính trẻ có thể ra góc thư viện để xem sách, được vẽ tranh
trẻ rất hứng thú.
13
Ảnh: Trẻ xem sách ở góc thư viện của trường.
14
Ngồi ra các cơ cùng nhau tạo khu vận động thể chất cho trẻ hoạt động
trong những giờ ra chơi. Bằng những bàn tay khéo léo các cô giáo đã tạo nên
những con vật rất đáng yêu và ngộ nghĩnh.
Ảnh: các con vật ngộ nghĩnh, trẻ đang chơi vui vẻ tại khu vận động thể chất
Biện pháp 2: Luôn tạo cho trẻ cảm giác yên tâm, tự tin mạnh dạn khi
đến lớp.
- Trẻ em rất thích những điều mới lạ chính vì vậy tơi đã dùng những hình
ảnh ngộ nghĩnh để thu hút trẻ đến lớp.
- Luôn yêu thương và chăm sóc trẻ
- Tạo mối quan hệ thân thiện và gần gũi
Khi đón trẻ vào lớp cơ ln ân cần yêu mến trẻ và dùng những hình ảnh
mới lạ để thu hút trẻ tạo cho trẻ có cảm giác vui vẻ gần gũi với cơ giáo.
Trong giờ đón trẻ, có thể là hình ảnh “Mỗi ngày đến lớp là 1 ngày vui” tôi
chỉ cho trẻ thấy các hoạt động một ngày của trẻ ở lớp. Để trẻ khoe với mẹ lúc
mẹ đưa đi học, như vậy cha mẹ trẻ cảm thấy yên tâm hơn, trẻ thì tin tưởng và
gần gũi cô hơn. Tôi thấy với biện pháp này trẻ lớp tôi rất hứng thú và trẻ đã đi
học đều hơn mỗi ngày.
15
Ảnh: Trẻ vui vẻ đến lớp.
Đặc biệt những cháu 3 tuổi, lần đầu cháu đến lớp còn nhút nhát và chưa
quen cách sinh hoạt của lớp và còn rất nhiều bỡ ngỡ. Hiểu được đặc điểm tâm lí
của trẻ, bằng tất cả tấm lòng sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc. Tơi ln cố
gắng tận tâm với nghề.Tơi đã đến gần bên các cháu dỗ dành thương yêu vỗ về
trẻ, chăm sóc trẻ chu đáo, đối xử cơng bằng với trẻ, để trẻ có cảm giác an tâm
hơn.
16
Ảnh: Cô rửa tay cho trẻ 3 tuổi, và cô vận động theo nhạc cùng trẻ vui vẻ.
Tôi luôn chủ động tạo mối quan hệ thân thiện và gần gũi để nói chuyện với
trẻ để trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầu giao tiếp bằng lời. Có nghĩa là trong
tất cả mọi hoạt động của trẻ, tôi đều chú ý quan sát và tạo tình huống kích thích
trẻ trả lời cũng như nói lên nhu cầu suy nghĩ, cảm xúc của bản thân mình với cơ.
Ảnh: Trẻ cùng cô khám phá bông hoa.
17
Đối với những trẻ yếu, trẻ nhút nhát tôi luôn tạo thiện cảm với trẻ qua
nét mặt, điệu bộ cử chỉ ân cần âu yếm để trẻ mạnh dạn tự tin bày tỏ những suy
nghĩ, tình cảm của mình với cô, với các bạn. Chú ý đến kết quả học tập của trẻ,
động viên, khen ngợi, cổ vũ trẻ. Thời gian các cháu ở bên cơ cịn nhiều hơn thời
gian bên gia đình, bên mẹ. Chính vì thế trong suốt thời gian ở trường tôi luôn cố
gắng đáp ứng các nhu cầu của trẻ, bởi vì khi trẻ đến lớp trẻ rất cần cảm giác
thoải mái an toàn. Nhưng các cháu lớn dần lên, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tự tin
thì khơng thể thiếu “Bàn tay chăm sóc của cơ”. Nhu cầu chăm sóc ăn, ngủ, vệ
sinh, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ…là nhu cầu tất yếu của trẻ, sự
yêu thương đó thể hiện ngay cả ở trong từng việc làm nhỏ như dùng lược chải
nhẹ mái tóc cho trẻ, xúc cơm cho trẻ… với những trẻ suy dinh dưỡng, những trẻ
biếng ăn uống, tôi luôn dỗ dành, động viên cháu ăn hết khẩu phần ăn của mình.
Ảnh: Cơ đút trẻ ăn hết xuất, hình ảnh cơ chải tóc cho trẻ.
Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động linh hoạt, sáng tạo thu hút trẻ tích
cực tham gia.
18
Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở
các hoạt động tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó
để phát triển khả năng, năng lực của mình. Trước những vấn đề trên, khơng chỉ
cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực
ở giờ chơi và mọi lúc mọi nơi.
Ngồi việc tạo mơi trường ngồi lớp học hấp dẫn để lơi cuốn trẻ, tình u
thương của tơi dành cho các cháu. Trẻ đến trường cần học tập, lĩnh hội một số
kiến thức, kỹ năng thông qua các hoạt động như: Hoạt động học, hoạt động vui
chơi, qua các trò chơi dân gian tập thể, qua tiếp xúc trị chuyện giữa cơ và trẻ,
giữa trẻ với trẻ…
* Trong hoạt động học :
- Sử dụng đồ dụng trực quan sinh động đẹp, lạ.
19
+ Trong các giờ học tôi đã dùng những đồ dùng gần gũi và an toàn để thu
hút trẻ trong các hoạt động học, để trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động học
và trải nghiệm, trẻ không cảm thấy nhàm chán. Mà về nhà cháu cũng có thể làm
theo.
Ảnh: Trẻ tạo hình lá cây, tạo hình bằng ống hút.
- Hay giờ khám phá rau mồng tơi. trẻ được dùng đơi tay của mình nhặt rau
vừa học vừa được chơi trẻ hứng thú, sau khi nhặt xong, trẻ còn được thưởng
thức canh do chính tay mình nhặt rau. Qua cách trên trẻ rất hứng thú tham gia
hoạt động.
Ảnh: Trẻ nhặt rau Mồng tơi.
20
* Trong hoạt động vui chơi: