Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân tích quan điểm của đảng đại đoàn kết dân tộc là động lực chủ yếu để phát triển đất nước trong thời kỳ hiện nay1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.12 KB, 12 trang )

QUAN ĐIỂM CƠNG NGHIỆP HĨA, HỆN ĐẠI HĨA GẮN LIỀN VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
I. KHÁI NIỆM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA , KINH TẾ TRI
THỨC.
Trong những năm 1986-1988, nước ta xảy ra cuộc khủng hoảng
kinh tế trầm trọng, khi lạm phát lên tới mức “phi mã”(3 con số) 700%,
nhữngcơ sở sản xuất kinh doanh của nhà nước bị đình đốn, thua lỗ, sản
xuất cầmchừng, thậm chí phải đóng cửa; bội chi ngân sách lớn; giá cả
thì tăng vọt;tiền lương thực tế giảm khiến cho đời sống nhân dân giảm sút
nghiêm trọng,k h ó k h ă n c h ồ n g c h ấ t k h ó k h ă n , c ó l ú c t ư ở n g c h ừ n g
k h ô n g t h ể v ư ợ t q u a . Trong khi đó, cơng cuộc “cải tổ” ở Liên Xô- người anh
của chủ nghĩa xã hộit r ê n t h ế gi ớ i - đ a n g n g à y c à n g đ i v à o c o n đ ư ờ n g
b ế t ắ c . Đ i ề u n à y c ó ả n h hưởng không nhỏ tới công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội của nước ta. Bêncạnh đó, nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một
nước nông nghiệp lạc hậu,cơ sở vật chất- kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực
lượng sản xuất chưa phát triển, chưa được hoàn thiện, sản xuất nhỏ lẻ, lao
động thủ cơng là chủ yếu.Vì vậy, q trình cơng nghiệp hố, hiện đại chính
là con đường duy nhất để đất nước ta có thể thốt ra khỏi cảnh đói nghèo, xây
dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Có tiến hành
cơng nghiệp hóa thì chúng ta mới:xây dựng được cơ sở vật- chất kỹ thuật
chochur nghĩa xã hội.
1. Công nghiệp hố
-

cơng nghiệp hóa là q trình biến đổi xã hội và kinh tế từ một xã hội

nông nghiệp (hay tiền cơng nghiệp), trong đó tích lũy tư bản trên đầu người rất
thấp, lên xã hội cơng nghiệp. Đó là một bộ phận của q trình hiện đại hóa rộng
lớn hơn. Quá trình biến đổi xã hội và kinh tế đó gắn liền với q trình đổi mới
cơng nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹ thuật .
Q trình đó liên quan với q trình biến đổi hành chính, chính trị, ý thức


tư tưởng và mọi mặt của đời sống xã hội loài người.
1


Cơng nghiệp hóa bắt đầu ở Anh vào cuối thế kỉ 18, tiếp theo là Pháp vào
đầu thế kỉ 19. Sau đó tới giữa thế kỉ 19, là Đức và Hoa kì. Tiếp đến là Nhật bản
vào thập niên 70 thế kỉ 19. Nga và nhiều nước châu âu khác vào cuối thế kỉ 19,
đầu thế kỉ 20.
Còn ở nước ta thì tới tháng 9-1960, trong đại hội III của Đảng thì đường
lối cơng nghiệp ở nước ta được hình thành.
Hiện đại hóa (modernization) là một q trình thường được hiểu là q
trình biến đổi xã hội thơng qua cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và những biến đổi xá
hội khác nhằm làm thay đổi cuộc sống con người. Đó là quá trình biến đổi xã
hội từ trình độ nguyên sơ lên trình độ phát triển và văn minh ngày càng cao.
Hội nghị trung ương lần 7 khóa tháng 1- 1994) đã có bước VII (đột phá
mới trong q trình nhận thức về khái niệm CNH, HĐH :” CNH, HĐH là q
trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động dản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa họccông nghệ, tạo ra năng suất lao đông xã hội cao.”
-mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa: cải biến nước ta thành
một nước có cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất, mức
sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng-an ninh vững chắc, dân giàu nước
mạnh, xã hội công băng, văn minh.
Từ mục tiêu tổng quát nêu trên, Đại hội XI còn đề ra những mục tiêu chủ
yếu về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường đến năm 2020: GDP năm
2020 bằng khoảng 2,2 lần so với 2010, GDP bình quân đầu người khoảng 3,5
lần so với năm 2010, tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng
85 % trong GDP, tỉ lệ lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 30 - 35 % lao

động xã hội, chỉ số phát triển con người HDI đạt nhóm trung bình của thế giới,
tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, lao động qua đào tạo đạt từ 70 %, đào tạo nghề
đạt 55 % tổng lao động xã hội, số sinh viên đạt 450 trên một vạn dân. Điểm mới
2


trong văn kiện Đại hội XI là Đảng đã đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu về bảo vệ
môi trường: Đến năm 2020 tỉ lệ che phủ rừng đạt 45 %, hầu hết dân cư ở cả
thành thị và nông thôn được sử dụng nước sạch, trên 80 % các cơ sở sản xuất
kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường.
-quan điểm cơng ghiệp hóa hện đại hóa:
+ một là, cơng nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
+ hai là công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
+ba là lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững.
+ bốn là khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp
hóa hiện đại hóa.
+ năm là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi
với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn
đa dạng sinh học.
Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh: Trí thức là vốn liếng quý báu của dân
tộc, trong đấu tranh giành chính quyền cần trí thức, kháng chiến, kiến quốc cần
trí thức, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội càng cần trí thức hơn, Đảng Cộng
sản Việt Nam khẳng định''. Đội ngũ cán bộ khoa học, đặc biệt là cán bộ có trình
độ khoa học cao là vốn q báu của dân tộc”9.
Ngay từ Đại hội VIII - Đại hội xác định nước ta bước vào thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng đã chỉ rõ: Cùng với khoa học công
nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát

triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hóa. Văn kiện Đại hội III yêu cầu: Phát triển và kết hợp chặt chẽ các
ngành khoa học phục vụ việc xác định phương hướng, bước đi của cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, xây dựng pháp luật, chính sách, kế hoạch, chương trình kinh
tế xã hội.
3


Trong văn kiện Đại hội XI từ đổi mới mô hình tăng trưởng đến phát triển
nhanh gắn với phát triển bền vững. Đảng ta đều chú trọng làm nổi bật vị trí, vai
trị của trí thức. Đảng ta khẳng định phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định
để cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước10.
Vậy h chúng ta sẽ xem xét xem kinh tế tri thức là gì, là như thế nào mà
quan trọng như vậy.
2. Kinh tế tri thức
- kinh tế tri thức là gì?
Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) : Kinh tế tri thức là nền
kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định
nhất đối với sự phát triển của kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc
sống.
Trong nền kinh tế tri thức, những ngành kinh tế có tác động to lớn đến sự
phát triển là các ngành dựa nhiều vào tri thức, dựa nhiều vào các thành tựu mới
của khoa học cơng nghệ. Đó là các ngành kinh tế mới dựa trên công nghệ cao
như công nghệ thông tin( với đại diện tiêu biểu là cơng ty cổ phần viễn thơng
FPT trực thuộc tập đồn FPT), công nghệ sinh học và các ngành kinh tế truyền
thống như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ được ứng dụng cơng nghệ cao.
-nội dung cơ bản của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa gắn liền với
phát triển kinh tế tri thức:

+ phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao
dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt
Nam với tri thức mới nhất của nhân loại.
+ Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước
phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế xã
hội.
4


+ Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lí theo ngành, lĩnh vực và lãnh
thổ.
+ giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các
ngành, lĩnh vực, nhất là những ngành lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
-Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức:
+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giải
quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
. Một là về cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn.
. Hai là về quy hoạch và phát triển nông thôn.
. Ba là về giải quyết lao động việc làm ở nông thôn.
+ Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
. Một là đối với công nghiệp và xây dựng.
. Hai là đối dịch vụ.
+ Phát triển kinh tế biển
+ chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ.
. Một là phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân
lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao, tỷ lệ lao động trong khu vực lao động
trong khu vực nông nghiệp chiếm dưới 50%.
. Hai là phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu thế phát triển nhảy
vọt của cách mạng khoa học và công nghệ.

. Ba là kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo
dục và đào tạo.
. Bốn là đổi mới cơ bản cơ chế quản lí khoa học và cơng ngệ.
+ Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự
nhiên.
. Một là tăng cường quản lí tài nguyên quốc gia, nhất là các tài nguyên đất
nước, khoáng sản, rừng.
. Hai là từng bước hiện đại hóa cơng tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy
văn, chủ động phịng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn.
5


. Ba là xủ lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đơ thị
hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững.
. Bốn là mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài
nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên
nước.
Tri thức rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Bởi vì mọi việc mà
chúng ta làm đều phụ thuộc vào tri thức một cách đơn giản là để sống, chúng ta
phải biến đổi nhũng nguồn lực mà chúng ta có thành đồ vật mà chúng ta cần và
điều đó cần phải có tri thức.
+Trong lao động sản xuất, con người phải nắm bắt, nhận thức được đối
tượng lao động và công cụ lao động để dùng những tri thức đó tạo ra vật chất,
những tri thức về xã hội sẽ giúp con người phát triển quan hệ sản xuất phù hợp
với sự phát triển của lực lượng sản xuất từ đó tạo ra sự phát triển về phương
thức sản xuất.
+ trong chính trị- xã hội, con người sử dụng những tri thức của mình để tạo
ra một xã hội ổn định hịa bình, văn minh, đời sống văn hóa tinh thần, khơng
ngừng được nâng cao.
Tóm lại, xã hội muốn phát triển được thì cần phải có tri thức, tri thức là

chìa khóa để phát triển sản xuất, phát triển xã hội.
II. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
1. Kết quả và ý nghĩa .
-Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn
của công nghiệp hóa , hiện đại hóa như sau :
+ Một là cơ sở vật chất – kỹ thuật của đất nước tăng cường đáng kể, khả
năng độc lập tự chủ được nâng cao.
. năm 2010. nước ta đã vượt qua ngưỡng nước nghèo, bước vào nhóm
nước có thu nhập trung bình.
. Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất như luyện kim, cơ khí, vật
liệu xây dựng, hóa chất cơ bản, khai thác và hóa dầu đã và đang có những bước
phát triển mạnh mẽ.
6


. ngành xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân thời kì 2001-2005 đạt
16,7%/ năm.
Nhiều cơng trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng được xây dựng theo
hướng hiện đại như sân bay, cảng biển, đường bộ, cầu cống,… và đặc biệt nước
nước ta đã thông qua dự án xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân là nhà máy điện
hạt nhân Ninh thuận I với sự giúp đỡ hợp tác của Nga và nhà máy điện hạt nhân
Ninh thuận II với sự thỏa thuận hợp tác của Nhật Bản. công trình dự tính sẽ
khởi cơng vào thang 12 năm 2014 và hoàn thanh năm 2022, phát điện vào vào
cuối năm 2020. Nhà máy đi vào vận hành sẽ góp 4000MW điện vào lưới điên
quốc gia, khắc phục đáng kể tình trạng thiếu điện hiện nay.
Ngồi ra nước ta đã phóng được 2 vệ tinh là vinasat 1 và 2. 2 vệ tinh đã
cung cấp dịch vụ đường truyền vệ tinh để phát triển các dịch vụ ứng dụng như
dịch vụ thoại, truyền hình, thơng tin di động, truyền số liệu, Internet, các dịch vụ
đào tạo và y tế từ xa, truyền tin cho ngư dân trên biển, dự báo thời tiết, đảm bảo
an ninh quốc phòng... Đặc biệt cung cấp đường truyền thông tin cho các trường

hợp khẩn cấp như thiên tai, bão lụt, đường truyền cho các vùng sâu, vùng xa, hải
đảo mà các phương thức truyền dẫn khác khó vươn tới được.
Ngồi ý nghĩa kinh tế, việc phóng vệ tinh Vinasat-1 còn khẳng định chủ
quyền của Việt Nam trong không gian vào nâng vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế. Nhờ đó, Việt nam trở thành nước thứ 93 trên thế giới và nước thứ 6
trong khu vực đơng nam Á có vệ tinh riêng bay vào quỹ đạo[2].
+ Hai là cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đã đạt được những kết quả nhất định :
. 2000-2010, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng từ 36,7% lên 41,1%.
Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 24,5% xuống 21,6%.
. Sản

xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng bình qn 5%/năm thời
kỳ 2006-2010, trong đó nơng nghiệp tăng 4,2%; lâm nghiệp tăng 3,1%; thuỷ sản
tăng 8%. Kết quả sản xuất một số sản phẩm chủ yếu thời kỳ 2006-2010 như sau:
7


- Sản lượng lương thực có hạt năm 2010 đạt 44,6 triệu tấn, tăng 12,3% so
với năm 2006, tương đương 4,9 triệu tấn. Bình quân mỗi năm thời kỳ 2006-2010
sản lượng lương thực tăng 2,4% (trong đó sản lượng lúa tăng 2,2%/năm). Sản
xuất lương thực đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và nâng cao lượng xuất
khẩu.
- Diện tích lúa năm 2010 ước tính đạt 7513,7 nghìn ha, tăng 2,6% so với năm
2006, tương đương 188,9 nghìn ha. Bình qn thời kỳ 2006-2010, diện tích lúa tăng
0,5%.
- Thời kỳ 2006 -2010, mơ hình chăn ni quy mơ lớn theo hướng sản phẩm
hàng hố có chất lượng cao được phát triển mạnh. Tại thời điểm 01/7/2010, cả

nước có 23558 trang trại chăn nuôi, tăng 42% so với năm 2006. Tại thời điểm
01/10/2010, đàn lợn cả nước tăng 1,9% so với cùng thời điểm năm 2006; đàn trâu
giảm 0,3%; đàn bị giảm 9,1%; đàn gia cầm tăng 40%. Bình qn mỗi năm trong
giai đoạn 2006-2010, đàn lợn giảm 0,04%; đàn trâu giảm 0,06%; đàn bò tăng
1,32%; đàn gia cầm tăng 6,4%.
- Sản xuất lâm nghiệp đã có sự phát triển nhanh theo hướng chuyển từ khai
thác sang xây dựng vốn rừng là chủ yếu và đầu tư theo các chương trình, dự án,
giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình. Trong thời kỳ 2006- 2010,
bình quân mỗi năm diện tích rừng trồng mới tập trung đạt 215 nghìn ha, tốc độ
tăng đạt 7,3%/năm. Sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2006-2010 bình quân đạt
3602 nghìn m3/năm, mỗi năm tăng 6,2%, nét mới là chuyển khai thác gỗ từ rừng
tự nhiên sang khai thác từ rừng trồng là chủ yếu.
- Sản xuất thủy sản tuy gặp không ít khó khăn trong q trình Việt Nam
gia nhập WTO và việc áp dụng thuế chống bán phá giá hàng thủy sản của Mỹ.
Nhưng đây vẫn là sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Sản lượng thủy
sản năm 2010 ước tính tăng 37,8% so với năm 2006, bình quân mỗi năm trong
giai đoạn 2006-2010, sản lượng thủy sản tăng 8,1%. Cơ cấu sản lượng thủy sản
thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng sản lượng nuôi trồng từ 45,5% năm 2006 lên
52,8% năm 2010.
8


. Cơ cấu kinh tế vùng đã có sự điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của
từng vùng.
. Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm
năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu.
. cơ cấu lao động có sự chuyển dịch tích cực : 2001-2005, tỷ trọng lao
động trong công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% lên 17,9% ; dịch vụ tăng từ
19,7% lên 25,3% ;...
2. Dân số, lao động

Dân số trung bình cả nước năm 2010 tăng 4,34% so với năm 2006, tương
đương 3,62 triệu người. Bình quân thời kỳ 2006-2010, mỗi năm dân số trung
bình tăng 1,08%. Tỷ lệ dân số thành thị tăng từ 27,66% năm 2006 lên 29,92%
năm 2010. Tỷ lệ giới tính khi sinh năm 2006 là 109,8 trẻ em trai/100 trẻ em gái;
năm 2007 là 111,6/100; năm 2008 là 112,1/100; năm 2009 là 110,5/100 và năm
2010 là 111,2/100. Tỷ lệ giới tính năm 2006 là 96,89 nam/100 nữ, tỷ lệ này tăng
lên 97,7 nam/100 nữ trong năm 2010.
Cơ cấu lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các khu vực kinh tế có
sự chuyển dịch đáng kể và theo hướng tích cực từ năm 2006 đến 2010, trong đó
cơ cấu lao động khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 55,4% năm 2006
xuống 48,2% năm 2010; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 19,3% lên
22,4%; khu vực dịch vụ tăng từ 25,3% lên 29,4%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao
động trong độ tuổi khu vực thành thị giảm từ 4,82% năm 2006 xuống 4,43%
năm 2010.
+Ba là góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá
cao, bình quân từ 2000-2005 đạt trên 7,51%/năm, các năm 2010
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2006 đạt 8,23%, năm
2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32% và năm 2010 ước
tính đạt 6,78%. Bình qn thời kỳ 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt
7,01%/năm, trong đó bình quân giai đoạn 2006-2007 đạt 8,34%; bình quân giai
9


đoạn 2008-2010 đạt 6,14% do ảnh hưởng của lạm phát tăng cao và suy thoái
kinh tế thế giới. Tăng trưởng ba khu vực kinh tế như sau:
- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,34%/năm thời kỳ 20062010, trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai đoạn 2008-2010 tăng
3,09%.
- Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,94%/năm thời kỳ 2006-2010,
trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 10,30%; giai đoạn 2008-2010 tăng 6,40%.
- Khu vực dịch vụ tăng 7,73%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai đoạn

2006-2007 tăng 8,57%; giai đoạn 2008-2010 tăng 7,17%.
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng từ 11694 nghìn đồng
năm 2006 lên 22778 nghìn đồng năm 2010, gấp gần 2 lần, tương đương 11084
nghìn đồng. Nếu tính theo USD (Theo tỷ giá hối đối bình qn năm), tổng sản
phẩm trong nước bình qn đầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 1168
USD năm 2010, gấp 1,6 lần, tương đương 438 USD.
3. Sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 năm 2010 tăng 63,2%
so với năm 2006. Bình quân trong thời kỳ 2006-2010, giá trị sản xuất công
nghiệp theo giá so sánh 1994 tăng 13,8%/năm (Công nghiệp khai thác mỏ tăng
0,3%; công nghiệp chế biến tăng 15%; cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện,
khí đốt và nước tăng 12,1%), trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 16,8%/năm
(Cơng nghiệp khai thác mỏ giảm 1,7%; công nghiệp chế biến tăng 19%; cơng
nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước tăng 11,1%); giai đoạn 20082010 tăng 11,8%/năm (Công nghiệp khai thác mỏ tăng 1,6%; công nghiệp chế
biến tăng 12,4%; công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước tăng
12,8%).
4. Giáo dục phổ thơng
Số trường phổ thông năm học 2010-2011 tăng 4% so với năm học 20062007. Bình quân mỗi năm giai đoạn 2006-2010, số trường phổ thông tăng
10


1,06%. Số giáo viên phổ thông năm học 2010-2011 tăng 1,06% so với năm học
2006-2007, trong đó giáo viên tiểu học tăng 1,04%; giáo viên trung học cơ sở
tăng 1,03%; giáo viên trung học phổ thơng tăng 1,19%. Bình qn thời kỳ 20062010, số giáo viên phổ thông tăng 1,4%/năm, trong đó giáo viên tiểu học tăng
0,4%; giáo viên trung học cơ sở tăng 0,8%; giáo viên trung học phổ thông tăng
5,3%.
5. Giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp
Năm học 2010-2011 cả nước có 413 trường đại học và cao đẳng, tăng 91
trường so với năm học 2006-2007; 2200 nghìn sinh viên, tăng 32% và 78,3
nghìn giáo viên, tăng 46,6%. Trong thời kỳ 2006-2010, bình quân mỗi năm số

trường tăng 8,3%; số sinh viên tăng 9,7% và số giáo viên tăng 10%, trong đó số
trường và sinh viên ngồi cơng lập tăng mạnh hơn khối cơng lập: Số trường tăng
18,4% so với 6,6%; số sinh viên tăng 16% so với 8,7%. Tuy nhiên số giáo viên
ngồi cơng lập tăng ít hơn giáo viên cơng lập với mức tăng 9,6% so với 10%.
Ở khối trung học chuyên nghiệp, năm 2010-2011 cả nước có 286 trường
trung cấp chuyên nghiệp, tăng 17 trường so với năm học 2006-2007; 820 nghìn
sinh viên, tăng 59% và 21,1 nghìn giáo viên, tăng 45,5%. Trong thời kỳ 20062010, bình quân mỗi năm số trường tăng 1,2%, số sinh viên tăng 9,7% và số
giáo viên tăng 7,8%.
6.Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế :
-tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và thấp hơn so với
các nước khác trong khu vực thời kì đầu cơng nghiệp hóa.
-Nguồn lực của nước ta chưa được sử dụng có hiệu quả cao, tài nguyên,
đất đai, các nguồn vốn của nhà nước cịn bị lãng phí, thất thốt nghiêm trọng.
-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm.
-Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh đẻ đi nhanh
vào cơ cấu kinh tế hiện đại.
11


-Cơ cấu thành phần kinh tế chưa phát huy tương xứng với tiềm năng.
-Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý.
-Nhìn chung, kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng
bộ.
...
Những nguyên nhân chủ quan gây lên những hạn chế :
-công tác lãnh đạo, chỉ đạo của bộ chính trị, ban bí thư và quản lí điều
hành của nhà nước cịn chưa tốt
-nhiều chính sách và giải pháp chưa phát huy tác dụng.
-Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, giao thông, điện, của chất lượng nguồn

nhân lực.
-Chỉ đạo và tổ chức thực hiện còn yếu kém.

12



×