Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Giun chỉ autosaved (1 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.31 KB, 17 trang )

GIUN CHỈ
( Wuchereria bancrofti – Brugia malayi )

Nhóm 4
ThS.Nguyễn Hiếu
1


CÁC THÀNH VIÊN
Thành viên

Nội dung

Nguyễn Thị Hà Mi

Hình thể

Đào Xuân Mai

Sinh học- chu trình phát triển

Lê Thị Kim Bình

Dịch tễ học

Nguyễn Hoàng Mai Vy

Triệu chứng lâm sàng khi
nhiễm

Trương Phan Ngọc Ân



Chẩn đốn

Đạo Bình Phương Ngọc

Điều trị bệnh

Nguyễn Quyết Thắng

Dự phịng bệnh

Tỷ trọng

2


MỤC TIÊU
1.Đặc điểm hình thể giun chỉ
2.Nêu đặc điểm sinh học - chu trình phát triển giun chỉ
3.Nêu đặc điểm của dịch tễ học
4.Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm
5.Chẩn đoán
6.Điều trị bệnh
7.Dự phịng bệnh



3



GIUN CHỈ

-Thuộc họ Filaridae: có 2 vật chủ ( người và tiết túc )
-Giun chỉ ký sinh ở người gồm 2 nhóm :
+ Nhóm ký sinh dưới da và tổ chức : Dipelonema, Dirofilaria,
Onchocerca, Loa…
+Nhóm ký sinh ở hệ bạch huyết : Wuchereria, Brugia
W. bancrofti
B. malayi
B. timori



4


GIUN CHỈ
1, Đặc điểm hình thể
1.1. Hình thể giun chỉ bạch huyết (Wuchereria bancrofti)
-Trông giống như sợi chỉ màu trắng
sữa, có kích thước từ 25-100 mm. Giun
chỉ đực dài 13-40 mm, chiều ngang
khoảng 0,1 mm . Giun chỉ cái dài 60100 mm
-Giun đực và giun cái thường sống
cuộn vào nhau như mớ chỉ rối trong hệ
bạch huyết, làm cản trở tuần hồn bạch
huyết.
-Giun chỉ cái có tử cung chiếm đại bộ
phận của thân . Phần trên của tử cung
chứa nhiều trứng.



5


GIUN CHỈ
2. Đặc điểm sinh học của giun chỉ
bạch huyết
2.1. Giun trưởng thành
Giun chỉ trưởng thành có hình thể
như sợi chỉ màu trắng sữa. Giun cái
dài khoảng 25 - 100mm, giun đực dài
13 - 40 mm. Chúng thường cuộn với
nhau trong hệ bạch huyết như đám
chỉ rối.
2.2. Ấu trùng


6


GIUN CHỈ
Đặc điểm

W.bancrofti

B. malayi

Thời gian xuất hiện ở
máu ngoại vi


20 giờ đến 4 giờ sáng

20 giờ đến 6 giờ sáng

Kích thước

200 µm

220 µm

Hình thể

Đều, mềm mại, xoăn ít

Có thể khơng đều, xoăn
nhiều

Màng áo

Dài hơn thân một ít

Dài hơn thân nhiều

Đầu

Có một gai

Có hai gai


Hạt nhiễm sắc

Ít và rõ, trịn

Nhiều và khơng rõ, sát
nhau

Hạt nhiễm sắc cuối
đi

Đi đến cuối đi, có một
Không đi đến cuối đuôi hạt tách riêng ra, đi đến
tận cùng đi


7


GIUN CHỈ
2.3, Chu kỳ phát triển

Chu kỳ phát triển của giun chỉ W.bancrofti



8


GIUN CHỈ
3.Dịch tễ học

3.1.Giun chỉ bạch huyết
-Bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới
-Bệnh chỉ tập trung ở 15 tỉnh thuộc miền Bắc từ Quảng Bình trở ra
-Tỷ lệ nhiễm giun chỉ chung ở miền Bắc là: 6,01%
-Vùng đồng bằng: tỷ lệ nhiễm cao (>5%)
-Vùng trung du và ven biển: 1- 5%
- Vùng núi: hiếm gặp (0-1%).



9


GIUN CHỈ
4.Triệu chứng lâm sàng
-Gây bệnh ở hệ bạch huyết gây hiện tượng dị ứng đối với
kháng nguyên của giun chỉ. Diễn biến chia làm 3 thời kỳ
-Thời kỳ ủ bệnh:
+ Thường khơng có triệu chứng gì
+ Đơi khi có nổi mẩn, sốt nhẹ, mệt mỏi, BC ái toan tăng
+ Xét nghiệm máu: dễ tìm thấy ÂT giun chỉ ở máu ngoại vi
Đây là thời kỳ có khả năng truyền bệnh cao
Kéo dài trong nhiều năm : 5 – 7 năm


10


GIUN CHỈ
-Thời kỳ phát bệnh: Bệnh nhân bị các đợt viêm hệ bạch huyết kèm theo

sốt : có thể sờ thấy hạch ( nách, bẹn ) hoặc các bạch mạch nổi cứng.
Các đợt viêm hệ bạch huyết ngày càng tăng.
*Đối với W. bancrofti :
+Thường có hiện tượng đái ra dưỡng trấp, bệnh nhân gầy sút nhanh.Xuất
hiện dần hiện tượng phù voi : chi trên, chi dưới, bộ phận sinh dục Đối với
B. malayi : Thường chỉ gây hiện tượng phù voi ở chi
+ Bệnh tiến triển theo từng đợt : các đợt phát bệnh có thể tự hết
+ Xét nghiệm máu ngoại vi : vẫn có thể tìm thấy ÂT giun chỉ
+ Thời kỳ này cũng có thể kéo dài trong nhiều năm.



11


GIUN CHỈ
-Thời kỳ bệnh tiềm tàng:
+ Khơng cịn các đợt viêm bạch mạch
cấp tính
+ Các hạch bạch huyết to lên thường
xuyên
+ Xuất hiện các đợt phù voi liên tiếp : da
dầy dần lên, phù ngày càng to ( không
đỏ, không đau ) => phù cứng
+ Thời kỳ này rất ít khi tìm thấy ấu trùng
giun chỉ ở máu ngoại vi.



12



GIUN CHỈ
5,Chẩn đoán
5.1. Chẩn đoán lâm sàng
-Bệnh nhân gầy nhanh ,các đợt phát bệnh sẽ tự hết nhưng xuất
hiện dần phù voi .
-Đi tiểu ra nước trắng đục như nước vo gạo ,để lâu không lắng,
đôi khi lẫn máu đi kèm, để lâu nước tiểu có thể đơng lại như cục
mỡ .
-Siêu âm , sinh thiết hạch tìm ấu trùng và trưởng thành .



13


GIUN CHỈ
5.2.Chẩn đốn xết nghiệm
-Xét nghiệm máu tìm ấu trùng giun chỉ
+ Lấy máu về đêm : 24h – 2h sáng
+ Làm tiêu bản giọt dày và nhuộm Giemsa
-Xét nghiệm nước tiểu : tìm ấu trùng giun chỉ khi bệnh nhân có
đái ra dưỡng trấp
-Phản ứng miễn dịch tìm kháng thể trong máu bệnh nhân :
miễn dịch huỳnh quang, ELISA



14



GIUN CHỈ
6, Điều trị bệnh
-Điều

trị nhiễm giun chỉ có ấu trùng trong máu: hạ sốt, giảm
đau, nghỉ ngơi
-Kháng sinh kết hợp chống nhiễm khuẩn
-Ăn theo chế độ dinh dưỡng
-Thuốc diệt giun chỉ trưởng thành đều có nguồn gốc kim loại
nặng Antimoin như Neostibosan
-Thuốc diệt ấu trùng giun chỉ:
+ Hetrazan ( Notegin, Banocid )
+ DEC (dietylcacbamatin)
+ Nước sắc lá cây dừa cạn
-Các loại thuốc điều trị: Mebendazole , panatel- 125, putiyol,
Albendazole stella,..


15


GIUN CHỈ
7.Dự phòng bệnh
-Phòng

chống bệnh giun chỉ bằng cách ngủ mùng, che màn
thường xuyên, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để
hạn chế muỗi đốt.

-Tiêu diệt muỗi, triệt hạ nguồn lây truyền bệnh.
-Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ.
Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6
tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh mơi trường,
giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân
nước rác.
-Khơng ăn uống chưa nấu chín, ơi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm
dưới vịi nước sạch.
-Giữ vệ sinh cá nhân


16


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kiều Khắc Đôn (1999), Ký sinh trùng, Vol. 1, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt
Nam, Đại Học Dược Hà Nội.
2.Nguyễn Đinh Nga (2009), Ký sinh trùng, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, Đại
Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
3.GS.TS Nguyễn Văn Đề, PGS.TS. Phạm Văn Thân, TS. Phạm Ngọc Minh
(2016), Ký sinh trùng y học, NXB Y học, Trường Đại học Y Hà Nội

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×