TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG
Giáo viên: Nhan Quốc Cường
Lớp 11A
4
Kiểm tra bài cũ
* Hệ thống truyền lực trên ôtô gồm những bộ phận nào?
ĐC
Li hợp
Hộp số
Truyền lực các đăng
truyền lực chính
Bộ vi sai
Bánh xe chủ động
* Trình bày nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hộp số?
-
Thay đổi lực kéo, tốc độ của xe
-Thay đổi chiều quay của b.xe để thay đổi chiều cđ của xe
- Ngắt đường truyền M
q
từ ĐC đến bánh xe khi cần thiết
Nhiệm vụ
Nguyên lí làm việc
- Khi ĐC làm việc, ôtô đứng yên…
- Khi ôtô cđ
Số 1,2,3:…
Số 4 ( số lùi):…
Bài 34
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
DÙNG CHO XE MÁY
I-Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy
1. Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho xe máy
2. Bố trí ĐC trên xe máy
II-Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy
1. Sơ đồ truyền mômen
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực
3.Nguyên lí làm việc
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY
I-Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy
1. Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho xe máy
- Là ĐC xăng 2 kì và 4 kì cao tốc
- Có công suất nhỏ
- Li hợp, hộp số bố trí trong một vỏ chung
- Làm mát bằng không khí
- Số xilanh ít ( một hoặc hai xilanh)
Tại sao ĐC xe
máy ít sử dụng
hệ thống làm
mát bằng
nước?
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY
ĐC thường
được đặt ở vị
trí nào trên
xe?
2. Bố trí động cơ trên xe máy
Ưu:
- Khối lượng phân bố đều
- Dễ làm mát động cơ
* ĐC đặt ở giữa xe
Khuyết
- Hệ thống TL phức tạp (xích)
- Nhiệt thải ( đối với người)
* ĐC đặt ở giữa xe
Ưu:
- Hệ thống TL gọn
- Ít nhiệt
Khuyết
- Khối lượng phân bố không đều
- Khó làm mát động cơ
Em có nhận xét
gì về ưu, khuyết
của hai cách bố
trí trên?
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY
II- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy
Hệ thống truyền lực ở ĐC xe
máy có các bộ phận nào?
1. Sơ đồ truyền mômen
ĐC Li hợp Hộp số Xích ( các đăng) Bánh xe
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực
-
Động cơ, li hợp, hộp số được bố
trí trong một vỏ chung
- Hộp số thường có 3-4 cấp tốc
độ, không có số lùi
-
Truyền lực bằng xích hoặc
các đăng