Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đường lối đảng quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.81 KB, 14 trang )

Câu 1 : Chứng minh tính tất yếu của sự phân hóa giai cấp và sự xuất hiên
của những mâu thuẫ cơ bản trong xã hội Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc ?
Bài làm : Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh
mẽ đến tình hình chính trị kinh tế xã hội Việt Nam. Về kinh tế, Thực dân Pháp
tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác tài nguyên
(mỏ than, mỏ thiết, mỏ kẽm…); xây dựng một số cơ sở công nghiệp (điện,
nước); xây dựng hệ thống đường bộ, đường thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính
sách khai thác thuộc địa của nước Pháp. Về văn hóa , Thực dân Pháp thực
hiện chính sách văn hố giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc
hậu…A, Trong hồn cảnh đó ,xã hội ngày càng có sự phân hóa giai cấp sâu
sắc .Đó là điều tất yếu diễn ra trong điều kiện đất nước như vậy . Nguyên
nhân là do:
- Cái mới xuất hiện mà cái cũ chưa mất đi ,tồn tại trong xã hội lúc đó cả
những giai cấp cũ như địa chủ phong kiến , giai cấp nông dân - đã tồn tại từ
lâu đời trong chế độ phong kiến ở việt Nam từ các thời kì phong kiến trước đó
,nó khơng những khơng mất đi mà còn trở thành cơ sở cho chế độ thuộc
địa ,nếu như nông dân là nguồn gốc ,là an em của giai cấp mới cơng nhân ,thì
một số địa chủ trở thành tay sai cho bọn đế quốc thực dân ; và những giai cấp
mới như giai cấp tư sản ,tiểu tư sản và công nhân là các giai cấp của chế độ
thực dân .
- Đồng thời trong mỗi giai cấp lại có sự phân hóa thành các bộ phận khác
nhau dựa theo đặc trưng của từng giai cấp ấy,chủ yếu là do trong nội tại giai
cấp đó có sự phân hóa về tư tưởng ,đó là yêu nươc ,căn thù chế độ thực dân
hay được hưởng một ít quyền lợi mà theo chế độ thực dân bán nước .Đối vs
địa chủ có chia thành đại ,trung ,tiểu.Trong đó nhiều trung vs tiểu địa chủ có


tinh thần yêu nước tham gia đấu tranh chống thực dân ,còn một số đại địa chủ
lại trở thành tay sai cho chúng .Cũng như vậy , giai cấp tư sản cũng chia ra tư
sản mại bản là giai cấp được hưởng lợi từ thực dân đế quốc nên trở thành tay
sai cho chúng ,ngược lại là tư sản dân tộc ,tư sản dân tộc chịu phải nhiều áp


bức của chế độ thực dân nên họ cũng muốn đứng lên đấu tranh ,giúp đỡ cho
cách mạng .
- Về cơ bản ở các giai cấp vừa có các mâu thuẫn tuy không thể hiện rõ như
giai cấp địa chủ phong kiến với giai cấp nơng dân mối mẫu thuẫn đã có từ lâu
đời . Trong lịng xã hội cịn có những tư tưởng trái chiều giữa các giai
cấp ,mỗi giai cấp có một đặc trưng riêng khó có thể hịa lẫn cũng đã phần nào
sự tât yếu của việc phân hóa giai cấp
-

****Cụ thể từng giai cấp để thấy rõ đặc trưng cơ bản của từng giai cấp mà
không thể lẫn lộn vào nhau ,là 1 nguyên nhân dẫn đến sự tất yếu của sự
phân hóa giai cấp rõ rệt của thời kỳ này :

-

-Giai cấp địa chủ phong kiến đã tồn tại hơn ngàn năm. Chủ nghĩa tư bản thực
dân được đưa vào Việt Nam và trở thành yếu tố bao trùm, song vẫn khơng xóa
bỏ mà vẫn bảo tồn và duy trì giai cấp địa chủ để làm cơ sở cho chế độ thuộc
địa. Tuy nhiên, do chính sách kinh tế và chính trị phản động của thực dân
Pháp, giai cấp địa chủ càng bị phân hóa thành ba bộ phận khá rõ rệt: tiểu,
trung và đại địa chủ. Có một số địa chủ bị phá sản. Vốn sinh ra và lớn lên
trong một quốc gia dân tộc có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, lại bị
chính sách thống trị tàn bạo về chính trị, chèn ép về kinh tế, nên một bộ phận
không nhỏ tiểu và trung địa chủ khơng chịu nỗi nhục mất nước, có mâu thuẫn
với đế quốc về quyền lợi dân tộc nên đã tham gia đấu tranh chống thực dân và
bọn phản động tay sai.


-Giai cấp nông dân chiếm khoảng 90% dân số. Họ bị đế quốc, phong kiến địa
chủ và tư sản áp bức, bóc lột rất nặng nề. Ruộng đất của nơng dân đã bị bọn tư

bản thực dân chiếm đoạt. Chính sách độc quyền kinh tế, mua rẻ bán đắt, tô
cao, thuế nặng, chế độ cho vay nặng lãi... của đế quốc và phong kiến đã đẩy
nông dân vào con đường bần cùng hóa khơng lối thốt. Một số ít bán sức lao
động, làm thuê trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền hoặc bị bắt đi làm phu
tại các thuộc địa khác của đế quốc Pháp. Cịn số đơng vẫn phải gắn vào đồng
ruộng và gánh chịu sự bóc lột vô cùng nặng nề ngay trên mảnh đất mà trước
đây là sở hữu của chính họ. Vì bị mất nước và mất ruộng đất nên nơng dân
có mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến, đặc biệt sâu sắc nhất với đế quốc và
bọn tay sai phản động. Họ vừa có yêu cầu độc lập dân tộc, lại vừa có yêu cầu
ruộng đất, song yêu cầu về độc lập dân tộc là bức thiết nhất. Giai cấp nơng
dân có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất là lực lượng to lớn nhất,
một động lực cách mạng mạnh mẽ. Giai cấp nơng dân khi được tổ chức lại và
có sự lãnh đạo của một đội tiên phong cách mạng, sẽ phát huy vai trị cực kỳ
quan trọng của mình trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc
Việt Nam.
-Giai cấp tư sản hình thành trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam mới chỉ là một
tầng lớp nhỏ bé.Sau chiến tranh, tư sản Việt Nam đã hình thành giai cấp rõ rệt.
Ra đời trong điều kiện bị tư bản Pháp chèn ép, cạnh tranh rất gay gắt, nên số
lượng tư sản Việt Nam khơng nhiều,thế lực kinh tế nhỏ bé, thế lực chính trị
yếu đuối.
Trong quá trình phát triển, giai cấp tư sản Việt Nam phân thành hai bộ phận:


-Tư sản mại bản là những tư sản lớn, hợp tác kinh doanh với đế quốc, bao
thầu những cơng trình xây dựng của chúng ở nước ta. Nhiều tư sản mại bản có
đồn điền lớn hoặc có nhiều ruộng đất cho phát canh, thu tơ. Vì có quyền lợi
kinh tế và chính trị gắn liền với đế quốc thực dân, nên tư sản mại bản là tầng
lớp đối lập với dân tộc.
-Tư sản dân tộc là bộ phận đông nhất trong giai cấp tư sản, bao gồm những tư

sản loại vừa và nhỏ, thường hoạt động trong các ngành thương nghiệp, công
nghiệp và cảtiểu thủ công nghiệp. Họ muốn phát triển chủ nghĩa tư bản của
dân tộc Việt Nam, nhưng do chính sách độc quyền và chèn ép của tư bản Pháp
nên không thể phát triển được. Xét về mặt quan hệ với đế quốc Pháp, tư sản
dân tộc phải chịu số phận mất nước, có mâu thuẫn về quyền lợi với bọn đế
quốc thực dân và phong kiến, nên họ có tinh thần chống đế quốc và phong
kiến. Giai cấp tư sản dân tộc là một lực lượng cách mạng khơng thể thiếu
trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.
-Giai cấp tiểu tư sản bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: tiểu thương, tiểu chủ,
thợ thủ công, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên và những người làm nghề
tự do. Giữa những bộ phận đó có sự khác nhau về kinh tế và cách sinh hoạt,
nhưng nhìn chung, địa vị kinh tế của họ rất bấp bênh, ln ln bị đe dọa phá
sản, thất nghiệp. Họ có tinh thần yêu nước nồng nàn, lại bị đế quốc và phong
kiến áp bức, bóc lột và khinh rẻ nên rất hăng hái cách mạng. Đặc biệt là tầng
lớp trí thức là tầng lớp rất nhạy cảm với thời cuộc, dễ tiếp xúc với những tư
tưởng tiến bộ và canh tân đất nước, tha thiết bảo vệ những giá trị tinh thần
truyền
thống của dân tộc. Khi phong trào quần chúng công nông đã thức tỉnh, họ
bước vào trận chiến đấu giải phóng dân tộc ngày một đơng đảo và đóng một


vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh của quần chúng, nhất là ở đô thị.
Giai cấp tiểu tư sản là một lực lượng cách mạng quan trọng trong cuộc đấu
tranh



độc

lập


tự

do

của

dân

tộc.

-Giai cấp cơng nhân là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa
của Pháp và nằm trong những mạch máu kinh tế quan trọng do chúng nắm
giữ. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp
xây dựng một số cơ sở công nghiệp và thành phố phục vụ cho việc xâm lược
và bình định của chúng ở nước ta.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
của đế quốc Pháp, giai cấp cơng nhân đã hình thành. Đến cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai, giai cấp công nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượng,
Giai cấp cơng nhân Việt Nam tuy còn non trẻ, số lượng chỉ chiếm khoảng 1%
số dân, trình độ học vấn, kỹ thuật thấp, nhưng sống khá tập trung tại các thành
phố, các trung tâm công nghiệp và các đồn điền.
Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm chung của giai cấp cơng
nhânquốc tế, đồng thời cịn có những điểm riêng của mình như: phải chịu ba
tầng lớp áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến và tư sản bản xứ); phần lớn vừa
mới từ nơng dân bị bần cùng hóa mà ra, nên có mối quan hệ gần gũi nhiều mặt
với nông dân. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản dân
tộc, nên nội bộ thuần nhất, không bị phân tán về lực lượng và sức mạnh. Sinh
ra và lớn lên ở một đất nước có nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp, nhất là
truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, sớm tiếp thu được tinh hoa văn hóa
tiên tiến trong trào lưu tư tưởng của thời đại cách mạng vô sản để bồi dưỡng

bản chất cách mạng của mình.


B,Cũng trong lòng xã hội của chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ,ở Việt Nam
đã hình thành những mâu thuẫn đan xen nhau, song mâu thuẫn cơ bản và chủ
yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản
động. Sự thống trị, áp bức và bóc lột càng tăng thì mâu thuẫn đó càng sâu sắc,
sự phản kháng và đấu tranh vì sự tồn vong của dân tộc càng phát triển mạnh
mẽ, gay gắt về tính chất, đa dạng về nội dung và hình thức.Có thể nói chính sự
áp bức ,bóc lột vô cùng dã man và tàn bạo của chế độ thực dân đối với toàn
nhân dân Việt Nam trên mọi lĩnh vực cả chính trị kinh tế văn hóa … là ngọn
nguồn của mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với chế độ thực dân xuất hiện và dâng
cao .Một phần nữa là do tinh thần yêu nước ,kiên cường và không chịu khuất
phục trước kẻ thù của người dân VN , càng chịu ap bức bóc lột càng muốn
đứng lên đấu tranh để giành lại quyền lợi về mình . Có áp bức tất yếu sẽ nảy
sinh mâu thuẫn và đi đến đấu tranh .
Trái lại, sự xung đột, đấu tranh về quyền lợi riêng của mỗi giai cấp trong nội
bộ dân tộc được giảm thiểu và không quyết liệt như cuộc đấu tranh dân tộc. .
Điều này cũng là một mâu thuẫn tất yếu ,bởi trong lòng xã hội cịn phân hóa
nhiều giai cấp mà trong đó ,quyền lợi của một số giai cấp trái ngược
nhau ,điển hình là mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ phong
kiến tồn tại từ lâu đời , thêm vào đó là sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư bản và
công nhân .Tuy nhiên sự mâu thuẫn về quyền lợi này là không nhiều nên mâu
thuẫn giai cấp ở xã hội VN thời kỳ này là không nhiều .Hồ Chí Minh cũng đã
vạch rõ vấn đề này từ năm 1924 rằng: "Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra
giống như ở phương Tây... Sự xung đột về quyền lợi của họ được giảm
thiểu.Điều đó, khơng thể chối cãi được".


Câu 2,Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi thực hiện q trình

cong nghiệp hóa hiện đại hóa ở VN ?
Bài làm :
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà xuất phát từ
một

nước

nông nghiệp lạc hậu. Cái thiếu nhất của đất nước ta là thiếu một lực lượng sản xu
ất phát triển.Đất nước ta chưa có một cơ sở vật chất- kỹ thuật phù hợp với chủ
nghĩa



hội

.Quá

trình

xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ở nước ta chính là q trình cơng nghiệp hóa, hi
ện đại hóa nền kinh tế quốc dân

,

Nội dung chủ yếu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được xác định và khái
qt

:




Phát

triển nơng- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là
trọng

hàng

nhiệm

vụ

quan

đầu

để ổn định tình hình kinh tế- xã hội đồng thời tăng tốc độ và tỷ trọng của công
nghiệp

,mở

rộng kinh tế dịch vụ theo hướng huy động triệt để các khả năng sản xuất hàng
tiêu

dùng



hàng xuất khẩu; đẩy mạnh thăm dò, khai thác chế biến dầu khí và một số loại kho
áng sản


,

phát triển có chọn lùa một số ngành trong cơng nghiệp tư liệu sản xuất khác
các





sở

thuộc kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên phát triển điện giao thơng ,thủy lợi và
thơng

tin

liên

*** Điều kiện để thực hiện Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa ở nước ta.

lạc”.


A.Những

thuận lợi :

Bước vào thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước ta
có nhiều thuận lợi

-Thứ

nhất

,ở

trên thế giới, cách mạng khoa học- công nghệ đang phát triển nhanh với trình
với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới
,quốc

tế,

quốc tế hóa nền kinh tế, và đời sống xã hội. Đây là một thời cơ thuận
phép

lợi

cho

chúng

ta có thể khai thác được những yếu tố, nguồn lực bên ngoài ( vốn ,công nghệ,thị
trường

..)

và những nguồn lực bên trong của đất nước có hiệu quả, thực hiện cơng nghiệp h
óa, đất
nước có hiệu quả, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn, kết hợp
bước


các

đi

tuần tự với nhảy vọt, vừa tăng tốc, vừa chạy trước, đón đầu ,Là nước tiến
hành

cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đi sau, chóng ta có lợi thế của người đi sau. Khơng nhữn
g có thể
tiếp

nhận

được

các

nghệ hiện đại mà còn rút được nhiều bài học của các nước đi

công
trước

đăc biệt của các “con rồng”, “con hổ” trên lĩnh vực (như kinh nghiệm chuyển gi
ao

cơng


thu hót vốn đầu tư, bảo vệ mơi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền

nghệ
thống

Cả kinh nghiệm thành cơng và khơng thành cơng đều là bổ ích đối với chúng


ta

.Việt

Nam

lại nằm ở Đông Nam á- khu vực đang phát triển năng động và tốc độ cao ,lại
chịu

ảnh

hưởng

của quy luật “lây lan” đó cũng là điều kiện thuận lợi

-Thứ hai ,đất nước sau 10 năm đổi mới, đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội
nhiều tiền đề cần thiết cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được tạo ra ,chúng
ta

đã




đang có những thế và lực mới, cả ở bên trong và bên ngoài để bước vào
một

thời

kỳ

phát triển mới.
-

Thứ

ba

,về

tài nguyên thiên nhiên của đất nước ta rất

đa dạng, phong phú, tuy
khơng phải là loại giàu nếu xét theo bình quân đầu người, song có thể phát triển
một

nền

kinh tế đa dạng, tạo thuận lợi cho giai đoạn đầu của quá trình phát
nhiên

triển


.Tuy

khơng

thể coi tài ngun thiên nhiên là nguồn lực chủ chốt cho q trình cơng nghiệp hó
a, HĐH.
Nước ta có 3260 km bờ biển. Các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ
quyền tài phán
quốc gia rộng gấp ba lần diện tích đất liền, đây là một tiềm năng to lớn và đa
dạng

.

Nằm


ở cửa ngõ giao lưu quốc tế, có thể phát triển các loại hình vận tải q cảnh ,viễn
thơng
quốc tế. Thực tế cho thấy là những quốc gia có lãnh thổ hải đảo ,bán đảo với
các

ngành

kinh tế biển đóng vai trò mũi nhọn trong phát triển .
-

Thứ

tư ,về tài nguyên con người- nguồn lực quan trọng nhất, là “ điểm tựa” cho quá
trình

phát triển cả trước mắt và lâu dài. Đây được xem là yếu tố quyết định cho sự
thành cơng của q trình cơng nghiệp hóa .Nước ta có đội ngũ lao động có
học
có khả năng

vấn

tương
tiếp

đối

thu

kiến

khá

,

thức

,kỹ

năng nghề nghiệp, kể cả ngành nghề mới. Đặc biệt



lực lượng lao động có trình độ chun mơn, nghiệp vụ được đào tạo tương


đối

lớn.
Lực lượng này có khả năng làm chủ, tiếp thu và thích nghi với các cơng

nghệ

nhập

nươc

từ

ngồi, kể cả cơng nghệ cao. Nước ta cũng có một lực lượng lao động tương đối
lớn

người

Việt Nam sống ở nước ngoài( chủ yếu là châu Âu ,Oxtraylia ),trong đó có
trên

300.000

người có trình độ cao về chun mơn .Đây là một nguồn quan trọng góp
phần

phát

triẻn


đất nước, là cầu nối Việt Nam với thế giới về chuyển giao tri thức ,cộng
nghệ
quốc

,các

quan

hệ
tế.


Với các tiềm năng trên thêm với đường lối, chính sách đúng đắn chúng ta có thể
tranh

thủ

được thời cơ thuận lợi và vượt qua những thử thách, thực hiện thắng lợi cơng
nghiệp

hóa

,

hiện đại hóa đất nước.
+ Những khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của
nước
-


cũng

gặp

Về

đất

phải khơng ít những khó khăn.
quốc

tế

:

Bối cảnh quốc tế và khu vực vừa tạo ra thời cơ thuận lợi, vừa đặt ra những
thử thách, nguy cơ. Đặc biệt là “nguy cơ tụt hậu” xa hơn về kinh tế so với nhiều
nước

trong

khu vực vẫn là thử thách to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của ta quá thấp ,lại
phải

đi

lên

trong môi trường cạnh tranh quyết liệt.
Nước ta lại nằm trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương và Biển Đơng, nơi

đang

cịn

những

nơi đang cịn những diễn biến phức tạp, nơi đang “tiềm Èn một số nhân tố có
thể

gây

mất

ổn

định”
- Trong nước cũng không khả quan nhiều :
-

Thứ

dấu ấn của cơ chế quản lý cũ- cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu- bao

nhất
cấp


chưa được xóa bỏ hết; cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước cịn
đang


trong

q

trình hình thành. Quản lý kinh tế- xã hội còn nhiều yếu kém ,thủ tục
hành

chính

rườm

rà, bộ máy hành chính cồng kềnh kém hiệu quả.. có ảnh hưởng khơng nhỏ đến
tiến

trình

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đến việc thu hút đầu tư ,chuyển giao cơng nghệ
..

Đặc

biệt

tệ quan liêu, tham nhịng và suy thối về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận
cán

bộ

,Đảng


viên.. làm cho các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước bị
thi

hành

sai

lệch dẫn tới chệch hướng, đó cũng là mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hịa
bình
-

.
Thứ

hai



từ một điểm xuất phát q thấp bước vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,khả
năng huy động vốn cho quá trình này rất bị hạn chế, mà vốn là chìa khóa ,là
điều

kiện

hàng

đầu để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa .Hiện nay ,trong tổng số
vốn

dùng


để

đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước thì vốn trong nước chỉ có 25% cịn 75%


vay

nước

ngồi. Quản lý và sử dụng kém hiệu quả cùng với tham nhũng sẽ là nguy cơ
gánh
nần lớn lên và

nặng
khả năng

nợ
trả

nợ

khó khăn.


-

Một

điều


vướng

mắc



bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từ một

cấu kinh tế mất cân đối và kết cấu hạ tầng kém phát triển là những kh
ó khăn

,cản

trở đáng kể, địi hỏi phải có sự chuyển biến nhanh chóng mới tạo điều kiện để
tiến

trình

CNH

–HĐH

đất

nước



hiệu


quả

.

Vì vậy, trong kế hoạch 5 năm (1996-2000),Nhà nước đặc biệt chú ý tới c
hương

trình

phát triển cơng nghiệp và kết cấu hạ tầng. Kinh nghiệm

cho

thấy

ở đâu hệ thống năng lượng,
giao thông vận tải và liên lạc được xây dựng và hiện đại thì ở đó kinh tế, dịch
vụ

phát

triển

nhanh, có hiệu quả; đặc biệt là ở các điểm nót mở ra với thị trường thế giới và
gắn

với

các


trung tâm phát triển kinh tế hướng ngoại.

=> Kết luận : Nhìn chung những khó khăn ban đầu và phát sinh trong q
trình

thực

hiện

CNH-HĐH

ở nước ta là vẫn

cịn

tồn

tại , song mặt thuận lợi vẫn là cơ bản. Với đường lối cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đúng đắn, cùng với những thuận lợi về cả trong và ngồi nước ,các
chính sách khắc phục khó khăn thì sự nghiệp vĩ đại ,nhiệm vụ trọng tâm trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội này ở nước ta nhất định giành thằng lợi .




×