Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Việc làm trong quá trình công nghiệp hóa ở bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.08 KB, 22 trang )

Vic lm trong quỏ trỡnh cụng nghip húa
Bc Ninh

V Bỏ Hi

Trng i hc Kinh t
Lun vn ThS ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn ỡnh Bng
Nm bo v: 2008


Abstract: Khỏi quỏt húa nhng vn c bn v lý lun lao ng, vic lm v tht
nghip, lm rừ cỏc nhõn t tỏc ng n vic lm trong qỳa trỡnh cụng nghp húa v kinh
nghim gii quyt vic lm mt s a phng; nghiờn cu c im t nhiờn, kinh t-
xó hi v tỡnh hỡnh gii quyt vic lm tnh Bc Ninh t 1997 n nay, ch ra nhng tn
ti v nguyờn nhõn, t ú xõy dng mt s gii phỏp nh: Gn vic quy hoch cỏc khu ụ
th, khu cụng nghip vi gii quyt vic lm; a dng húa ngnh ngh; y nhanh quỏ
trỡnh phỏt trin nụng thụn, cụng nghip v dch v theo hng CNH; khụi phc v phỏt
trin cỏc ngnh ngh th cụng truyn thng; thu hỳt u t nc ngoi; thc hin tt
chớnh sỏch dõn s; phỏt trin th trng sc lao ng

Keywords: Cụng nghip húa; Kinh t lao ng; Bc Ninh; Vic lm


Content
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm luôn là một trong những vấn đề xã hội có tính cấp thiết toàn cầu, là mối quan
tâm lớn của tất cả các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các n-ớc đang phát triển.
ở n-ớc ta, vấn đề việc làm cho ng-ời lao động luôn đ-ợc Đảng và nhà n-ớc ta đặc biệt
quan tâm. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: Giải quyết việc làm là yếu tố


quyết định để phát huy nhân tố con ng-ời, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh hoá xã
hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân.
Tạo việc làm cho ng-ời lao động, một mặt phát huy đ-ợc tiềm năng lao động nguồn lực to
lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội, mặt khác là điều kiện cơ bản để xoá đói giảm nghèo có
hiệu quả nhất, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn
xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự nghiệp đổi mới đất n-ớc.
Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ thuộc đồng bằng Bắc bộ, đ-ợc tách ra từ tỉnh Hà Bắc cũ
(1/1/1997) với diện tích tự nhiên 803,9 km
2
, dân số 976,700 ng-ời (2003). Sau những năm tái lập
tỉnh, Bắc Ninh cùng với cả n-ớc b-ớc vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Và từ năm
2000 đến nay, kinh tế Bắc Ninh luôn tăng tr-ởng với nhịp độ cao, t-ơng đối toàn diện, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo h-ớng tích cực. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) hàng năm bình quân
13,9%, tỷ trọng GDP của khu vực công nghiệp, xây dựng tăng nhanh từ 25, 6% (2000) lên 47,2%
năm 2005, cùng với đó là quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng.
Tuy nhiên, Bắc Ninh vẫn còn mang đậm dấu ấn của một tỉnh nông nghiệp, lao động nông
nghiệp chiếm 68,2% (2003) và một trong những thách thức lớn nhất của Bắc Ninh hiện nay là
tình trạng thất nghiệp đang có xu h-ớng tăng nhất là ở khu vực nông thôn. Mặt khác tỷ lệ gia
tăng dân số còn khá cao trong khi diện tích đất nông nghiệp có hạn. Điều đó đã và đang cản trở
quá trình CNH, HĐH của tỉnh và là một bức xúc ngày càng lớn về việc làm ở Bắc Ninh hiện nay.
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề việc làm ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay nhằm đánh giá đúng thực
trạng, tìm ra ph-ơng h-ớng và những giải pháp hữu hiệu để sử dụng hợp lý nguồn lao động đang
là một đòi hỏi cấp bách, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Do vậy, tôi chọn đền tài
Việc làm trong quá trình công nghiệp hoá ở Bắc Ninh làm luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
- ở n-ớc ta từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây đã có những tác giả có những công
trình, bài viết xung quanh vấn đề này tiêu biểu nh-:
- PTS Nguyễn Hữu Dũng, PTS Trần Hữu Trung (Chủ biên): Về chính sách giải quyết việc
làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia. HN 1997. Các tác giả đã trình bày tổng quát về ph-ơng
pháp luận và ph-ơng pháp tiếp cận chính sách việc làm, làm rõ thực trạng vấn đề việc làm ở Việt

Nam hiện nay. Từ đó khuyến nghị, định h-ớng một số chính sách cụ thể về việc làm trong công
cuộc CNH, HĐH.
- TS Nguyễn Hữu Dũng: Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá trình đô thị
hóa, công nghiếp hóa nông nghiệp nông thôn Tạp chí Lao động xã hội, số 247 ( từ 16
30/9/2004). Tác giả đã đề cập đến thực trạng về lao động và việc làm ở nông thôn trong quá trinh
CNH, HĐH và đô thị hóa, đồng thời đ-a ra những ph-ơng h-ớng và giải pháp cơ bản để giải
quyết việc làm ở nông thôn.
- PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Giải quyết việc làm ở nông thôn và những vấn đề đặt ra, Tạp
chí Con số và sự kiện, số 8/ 2003, trong bài viết tác giả đã đề cập những biến động của tình hình
dân số ở nông thôn và những xu h-ớng mới trong việc tạo việc làm ở nông thôn: Kinh tế trang
trại, khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn, tạo việc làm mới từ phát triển công nghiệp chế
biến nông lâm thủy sản theo h-ớng sản xuất hàng hóa từ các ch-ơng trình quốc gia, quốc tế.
- GS.TS Phạm Đức Thành: Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và
phát triển, số 64- 2002. Trong bài tác giả đã đánh giá thực trạng việc làm và thất nghiệp trên cơ
sở đó đề ra những quan điểm và biện pháp giải quyết việc làm cho ng-ời lao động.
- TS Nguyễn Tiệp: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn: Các giải pháp tạo
thêm việc làm, Tạp chí Lao động và công đoàn, số 309 (6/2004). Trong bài tác giả đã đề cập đến
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn là phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp
nông thôn và việc phát triển này sẽ góp phần tăng mức cầu lao động trên địa bàn nông thôn.
- TS Nguyễn Bá Ngọc, KS Trần Văn Hoan (Chủ biên): Toàn cầu hóa: cơ hội và thách
thức đối với lao động Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà nội 2002. Các tác giả đã trình bày tác
động của toàn cầu hóa đến ng-ời lao động, phân tích cơ hội và thách thức đối với lao động Việt
Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Từ đó đề ra các giải pháp cho lao động Việt Nam trong
xu thế toàn cầu hóa.
- TS Vũ Đình Thắng: Vấn đề việc làm cho ng-ời lao động ở nông thôn. Tạp chí Kinh tế và
phát triển, số 3/2002. Tác giả đã đánh giá tầm quan trọng và những kết quả đạt đ-ợc trong giải
quyết việc làm ở nông thôn bằng cách phát triển các ngành phi nông nghiệp vơi ph-ơng châm:
Ly nông bất ly hơng.
- GS.TS Đỗ Thế Tùng: ảnh h-ởng của nền kinh tế tri thức với vấn đề giải quyết việc làm ở
Việt Nam, Tạp chí Lao động và công đoàn, số 6/2002. Tác giả phân tích và đánh giá ảnh h-ởng

của kinh tế tri thức đối với việc làm.
Ngoài ra, cũng có mốt số luận văn thạc sỹ viết về đề tài việc làm ở một số tỉnh nh-: Hà
Tĩnh, Hà Nội, Kiên Giang, Đồng Nai, . Tuy nhiên dới góc độ khoa học kinh tế chính trị vẫn
ch-a có công trình nào viết về vấn đề này d-ới dạng luận văn khoa học để tìm ra các giải pháp
đồng bộ, hữu hiệu cho giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ CNH phát triển mạnh
mẽ. Vì vậy, đề tài luận văn này là cần thiết đối với tỉnh Bắc Ninh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giải quyết việc làm ở Bắc Ninh,
phân tích thực trạng, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho ng-ời lao
động ở tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài:
- Khái quát những vấn đề cơ bản về lý luận lao động, việc làm và thất nghiệp, làm rõ
những nhân tố tác động đến việc giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hóa từ đó làm
cơ sở cho việc phân tích tình hình giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến
nay.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung vào các vấn đề có tính trọng điểm: giải quyết việc làm cho ng-ời lao
động trên địa bản tỉnh Bắc Ninh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ những năm
1997 2007, trên cơ sở đó xây dựng một số giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm cho ng-ời
lao động ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng ph-ơng pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử. đồng thời cũng sử dụng ph-ơng pháp đặc thù của khoa học kinh tế chính trị nh-:
ph-ơng pháp trừu t-ợng hóa khoa học, kết hợp logic với lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết
hợp với khảo sát thực tiễn.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Làm rõ cơ sở lý luận về vấn đề lao động, việc làm và thất nghiệp.

Phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến nay.
Đề xuất đ-ợc những giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm giải quyết việc làm ở tỉnh
Bắc Ninh trong quá trình công nghiệp hóa.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
ch-ơng, 8 tiết:
Nội dung

Ch-ơng 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm
trong quá trình công nghiệp hóa ở n-ớc ta
1.1. Việc làm và các nhân tố ảnh h-ởng tới việc làm trong quá trình công nghiệp hoá
ở n-ớc ta.
1.1.1. Khái quát về lao động, việc làm và thất nghiệp
1.1.1.1. Khái quát về lao động
Ngày nay có rất nhiều khác nhau về khái niệm lao động nh-ng suy đến cùng thì lao
động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ng-ời tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến
những vật tự nhiên thành các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống của con ng-ời. Do đó, lao
động là hoạt động đặc thù của con ng-ời, phân biệt con ng-ời và xã hội loài ng-ời với các loài
động vật và xã hội loài vật khác.
C.Mác khẳng định: Lao động là một điều kiện tồn tại của con ngời không phụ thuộc
vào bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào, là một sự tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho sự
trao đổi chất của con ng-ời với tự nhiên, tức là cho bản thân sự sáng tạo của con ngời.
1.1.1.2. Khái quát về việc làm
Từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới đất n-ớc đến nay, quan niệm về việc làm
đã đ-ợc nhìn nhận đúng đắn và khoa học. Theo Điều 13, Ch-ơng II của Bộ luật Lao động n-ớc
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chỉ rõ: Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị
pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm.
1.1.1.3. Thất nghiệp
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì thất nghiệp là tình trạng số đông ng-ời trong
độ tuổi lao động không có việc làm hoặc không thể tìm đ-ợc việc làm để kiếm sống.

Tóm lại, mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nh-ng nhìn chung các nhà khoa học
đều thống nhất cho rằng, thất nghiệp có bốn đặc tr-ng cơ bản:
Thứ nhất, là ng-ời nằm trong độ tuổi lao động;
Thứ hai, có khả năng lao động;
Thứ ba, đang không có việc làm;
Thứ t-, đang tích cực tìm kiếm việc làm.
1.1.2. Các nhân tố cơ bản ảnh h-ởng đến việc làm trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội
1.1.2.1. Tài nguyên thiên nhiên
1.1.2.2. Dân số và tỷ lệ tăng dân số
1.1.2.3. Khoa học công nghệ
1.1.2.4.Sự phát triển của thị tr-ờng hàng hoá sức lao động
1.1.2.5. Chính sách giải quyết việc làm của Đảng và Nhà n-ớc
1.2. Công nghiệp hoá tác động tới việc làm
1.2.1. Tác động tới sự di động dân c- và lao động
Nh- vậy, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã làm cho dân c- và lao động có sự
di chuyển cả về số l-ợng và chất l-ợng theo xu h-ớng dân c- và lao động ở khu vực đô thị ngày
càng tăng còn ở khu vực nông thôn ngày càng giảm.
1.2.2. Tác động đến cơ cấu việc làm.
1.2.3. Tác động đến cung về lao động.
Sự tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến cung về lao động có thể
nói rất phức tạp, nó không chỉ tác động đến số l-ợng mà còn tác động đến cả chất l-ợng của
nguồn lao động đ-ợc cung ứng. Nh-ng một điều rất dễ nhận thấy là quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá sẽ làm giảm d- thừa về lao động có trình độ chuyên môn tay nghề do sự phát triển
của các ngành công nghiệp và dịch vụ, từ đó đã thu hút đ-ợc một số l-ợng lớn lao động đã qua
đào tạo, có trình độ chuyên môn tay nghề, thậm chí ngay trong ngành nông, lâm, ng- nghiệp
cũng đòi hỏi phải có lao động lành nghề do áp dụng máy móc, khoa học kỹ thuật công nghệ hiện
đại vào quá trình sản xuất.
1.2.4. Tác động đến cầu về lao động
Tóm lại, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần to lớn trong việc giải quyết

việc làm, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp cho ng-ời lao động. Tuy nhiên, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
chủ yếu làm tăng cầu đối với lao động đã qua đào tạo, có trình độ chuyên môn đồng thời lại
làm tăng cung đối với lao động giản đơn, nhất là lao động nông nghiệp bị thu hồi đất. Do vậy, để
giải quyết việc làm d-ới tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì giải pháp cơ
bản nhất là đẩy mạnh quá trình đào tạo nghề cho ng-ời lao động.
1.3. Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở một số địa ph-ơng
1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hải D-ơng
1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai
1.3.3. Kinh nghiệm của Hà Nam
* Những bài học kinh nghiệm đ-ợc rút ra
Từ nghiên cứu kinh nghiệm giải quyết việc làm có tính điển hình ở một số địa ph-ơng
nh- trên, vận dụng vào điều kiện cụ thể của Bắc Ninh có thể sử dụng những bài học kinh nghiệm
sau:
1. Chú trọng đầu t-, phát triển giáo dục - đào tạo để nâng cao chất l-ợng nguồn nhân
lực, đặc biệt là đào tạo nghề cho ng-ời lao động.
2. Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách đầu t thông thoáng để tạo nên sức hút các
nguồn đầu t-, đặc biệt là đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nh- Đồng Nai đã thực hiện. Mặt khác, Bắc
Ninh cũng phải lựa chọn đầu t- phát triển những ngành nghề có công nghệ phù hợp với khả năng
và trình độ của ng-ời lao động trong tỉnh.
3. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn.
4. Khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống, du nhập và phát triển ngành nghề
mới.
5. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Ch-ơng 2 Thực trạng giải quyết việc làm và những vấn đề
đặt ra trong quá trình công nghiệp hoá ở bắc ninh
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh h-ởng tới
việc làm ở tỉnh Bắc Ninh.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
* Thuận lợi:
- Tiềm năng của Bắc Ninh là có một lực l-ợng lao động dồi dào, con ng-ời Bắc Ninh
thông minh năng động, sáng tạo, cần cù trong lao động, đây là một nguồn lực quý để phát triển
kinh tế - xã hội một khi tỉnh có chính sách đúng đắn để khơi dậy và phát huy đ-ợc nguồn lực này.
- Vị trí địa lý của tỉnh là một lợi thế rất lớn cho phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết
việc làm, là tỉnh giáp với Hà Nội, nằm trong tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh.
- Cơ sở hạ tầng: điện, đ-ờng, tr-ờng, trạm, thông tin liên lạc, ở Bắc Ninh phát triển
khá đồng bộ với hệ thống giao thông đ-ờng sắt liên vận quốc tế đi Bắc Kinh (Trung Quốc),
đ-ờng quốc lộ 1A- 1B, quốc lộ 18 đ-ợc nâng cấp và hoàn thành đ-ờng cao tốc Bắc Ninh -
Nội Bài. Đây là cơ sở thuận lợi để thu hút đầu t-, phát triển công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều
việc làm cho ng-ời lao động.
- Bắc Ninh là tỉnh có nền văn hiến lâu đời, có làn điệu dân ca quan họ nổi tiếng trong
và ngoài n-ớc, có nhiều lễ hội, nhiều di tích lịch sử văn hoá. Đây chính là tiềm năng để Bắc Ninh
phát triển du lịch văn hoá. Đặc biệt Bắc Ninh là tỉnh có nhiều làng nghề thủ công truyền thống,
nghề buôn bán có từ lâu đời nên đ-ợc coi là vùng trăm nghề trong đó có những làng nghề nổi
tiếng nh: đồ gỗ Đồng Kỵ, đúc đồng Đại Bái, gốm Phù Lãng, tranh Đông Hồ Đó là điều kiện
để Bắc Ninh phát triển kinh tế , giải quyết nhiều việc làm cho ng-ời lao động trong tỉnh.
* Khó khăn:
- Bắc Ninh là tỉnh có diện tích tự nhiên nhỏ nhất cả n-ớc "đất chật, ng-ời đông", mật
độ dân số 1227 ng-ời/km
2
. Đây là bài toán khó trong vấn đề giải quyết việc làm của tỉnh.
- Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế. Các loại tài nguyên khoáng sản,
thuỷ sản và rừng hầu nh- không đáng kể.
- Nguồn lao động mặc dù dồi dào nh-ng chất l-ợng vẫn còn hạn chế, chủ yếu là lao
động phổ thông ch-a qua đào tạo. Tính đến hết năm 2007 tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chiếm
34,5%. Đây là khó khăn, thử thách lớn để giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của tỉnh.

- Các ngành thơng mại, du lịch, khách sạn phát triển chậm, cha khai thác đựơc
tiềm năng về truyền thống văn hoá, các di tích và cảnh quan của tỉnh. Thậm chí tỷ trọng của
ngành dịch vụ còn giảm, năm 1997 tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 331,18% GDP đến năm 2006
chỉ chiếm 27,98% GDP [17,tr53].
- Đất nông nghiệp bình quân đầu ng-ời thấp và có xu h-ớng ngày càng giảm là một
trong những trở ngại lớn cho việc phát triển nông nghiệp và giải quyết việc làm. Mặt khác, nông
nghiệp của tỉnh vẫn mang tính độc canh chủ yếu là trồng lúa và nuôi lợn, gia cầm phân tán trong
các hộ gia đình.
2.1.3. Đặc điểm CNH tác động tới việc làm ở Bắc Ninh.
2.1.3.1. Công nghiệp của tỉnh phát triển với tốc độ nhanh.
2.1.3.2. Bắc Ninh có cơ cấu ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn lao động có trình độ
cao.
2.1.3.3. Quy mô vốn đầu t- cho các dự án công nghiệp lớn.
2.1.3.4. Sự phân bố các xí nghiệp công nghiệp chủ yếu tập trung ở phía Bắc của Tỉnh.
2.2. Tình hình giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hoá ở Bắc Ninh thời
gian qua.
2.2.1. Quy mô lao động và thực trạng thất nghiệp.
2.2.2. Chất l-ợng nguồn lao động ở Bắc Ninh trong thời kỳ đẩy mạnh CNH.
2.2.3. Tình hình giải quyết việc làm trong quá trình CNH ở Bắc Ninh theo một số
lĩnh vực chủ yếu.
2.2.3.1. Theo ngành kinh tế:
2.2.3.2. Theo thành phần kinh tế:
* Những kết quả đạt đ-ợc:
Nhìn lại 10 năm kể từ khi tái lập tỉnh (1/1/1997). Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc
Ninh đã từng b-ớc đi lên và tự khẳng định mình trong việc phát triển kinh tế xã hội và nâng cao
đời sống nhân dân. Thắng lợi có ý nghĩa tổng quát nhất là kinh tế Bắc Ninh phát triển với tốc độ
cao và khá bền vững. Tổng sản phẩm trong tỉnh tạo ra hàng năm tăng liên tục, bình quân mỗi
năm tăng 12,4%. Cơ cấu kinh tế đã và đang chuyển dịch theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, từng b-ớc nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, kinh tế phát triển liên tục trong
những năm qua đã tạo điều kiện để giải quyết việc làm, từng b-ớc nâng cao đời sống vật chất và

tinh thần cho mọi tầng lớp dân c- trong tỉnh.
Qua 10 năm thực hiện nhiệm vụ giải quyết việc làm cho ng-ời lao động, Bắc Ninh
đă từng b-ớc thu đ-ợc một số kết quả cụ thể sau:
1. Nhận thức, quan niệm của ng-ời lao động về việc làm đã đ-ợc thay đổi cơ bản.
Ng-ời lao động đã tự chủ trong việc tự tạo việc làm cho mình và cho ng-ời khác trong các thành
phần kinh tế. Ng-ời lao động đ-ợc khuyến khích đầu t- phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo mở
việc làm.
2. Ch-ơng trình giải quyết việc làm đ-ợc triển khai thực hiện có kết quả với sự quan
tâm của các ngành các cấp, sự h-ởng ứng tích cực của các tổ chức, đoàn thể và mọi tầng lớp dân c
Kết quả là tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị đã giảm từ 7,52% (1996) xuống còn 3,08% (2006) [17,47]. Và
đã nâng hệ số sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn từ 75,6% (1997) lên 82,6% (2006).
3. Đã phát triển và đa dạng hoá các hình thức sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc
làm mới cho ng-ời lao động của tỉnh nh-: Kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp vừa
và nhỏ, khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc
ngoài.
4. Công tác giải quyết việc làm gắn đã gắn với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
cơ cấu lao động. Cơ cấu lao động đã chuyển biến theo chiều h-ớng tích cực: tỷ trọng lao động
trong nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ tăng lên rõ rệt. Mặt
khác, tỷ lệ lao động qua đào tạo cũng tăng lên nhanh chóng năm 2007 đã đạt 34,5%.
5. Công tác đào tạo nghề cho ng-ời lao động đã đ-ợc chú trọng làm cho chất
l-ợng nguồn lao động đã dần đ-ợc nâng cao.
6. Công tác đầu t- vốn tín dụng cho ng-ời nghèo, giúp các hộ nghèo ổn định và
cải thiện đời sống, giải quyết thêm việc làm và việc làm mới cho ng-ời lao động. Đồng thời các
tổ chức đoàn thể quần chúng nh-: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân, đoàn thanh
niên cũng đã phát huy đợc vai trò tích cực trong việc tạo mở nhiều việc làm cho ngời lao
động thông qua các hoạt động cho vay vốn, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao kỹ thuật,
công nghệ
Tóm lại, trong 10 năm qua thực hiện đ-ờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng, cơ
chế chính sách phù hợp của nhà n-ớc, Bắc Ninh đã tạo ra đ-ợc sự chuyển dịch chuyển biến cơ
bản về nhận thức, ph-ơng thức tạo mở việc làm, đã huy động đ-ợc mọi nguồn lực cho đầu t- phát

triển việc và tạo việc làm. Ch-ơng trình giải quyết việc làm đã đ-ợc triển khai thực hiện có kết
quả với sự quan tâm của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể, nhờ vậy đã giảm đ-ợc thất
nghiệp, tăng việc làm và b-ớc đầu chuyển dịch cơ cấu và chất l-ợng lao động theo h-ớng tích
cực.
* Những hạn chế tồn tại:
1. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vẫn còn cao chiếm 3,8% và hệ số sử dụng thời gian
lao động ở nông thôn cũng chỉ đạt 82,6% (2006). Vì vậy tình trạng không có việc làm và thiếu
việc làm ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn là rất lớn.
2. Cơ cấu lao động mất cân đối nghiêm trọng trong đó: rất thiếu lao động có
chuyên môn kỹ thuật đã qua đào tạo, thừa lao động phổ thông và các ngành khoa học xã hội và
nhân văn, ngành s phạm Vì vậy gây lên tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu. Thực tế cho thấ số
ng-ời không có việc làm ở Bắc Ninh hầu hết là lao động phổ thông, không có trình độ chuyên
môn kỹ thuật.
3. Công tác đào tạo nghề cho ng-ời lao động ch-a đ-ợc đầu t- đúng mức về
ch-ơng trình, mục tiêu đào tạo cũng nh- cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề và đội ngũ giáo
viên Do vậy chất lợng đào tạo còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị tr-ờng sức lao
động, dẫn đến tình trạng không chỉ thừa lao động phổ thông mà còn thừa cả lao động ngay sau
khi đã đ-ợc đào tạo.
4. Còn thiếu những chính sách kinh tế đủ mạnh để thu hút đầu t-, khai thác đ-ợc
mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, tạo mở việc làm.
2.3.1. Giải quyết việc làm cho ng-ời lao động bị thu hồi đất.
2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ch-a gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động và việc
làm.
2.3.3. Khả năng giải quyết việc làm có hạn trong khi cung lớn hơn cầu về lao động
(nhất là lao động giản đơn)
2.3.4. Lao động giản đơn thừa - lao động có chất l-ợng thiếu.
2.3.5. Đào tạo nguồn nhân lực ch-a gắn với nhu cầu thực tế của tỉnh

Ch-ơng 3 Ph-ơng h-ớng cơ bản và những giải pháp chủ yếu
để giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh

3.1. Ph-ơng h-ớng cơ bản.
3.1.1. Giải quyết việc làm phải gắn với từng giai đoạn phát triển của quá trình CNH.
3.1.2. Giải quyết việc làm phải dựa trên cơ sở phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng xã hội chủ nghĩa.
3.1.3. Giải quyết việc làm phải trên cơ sở đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa công
nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn.
3.1.4. Giải quyết việc làm phải đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững và an sinh xã
hội.
3.2. Những giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm trong quá trình CNH ở tỉnh Bắc
Ninh.
3.2.1. Gắn việc quy hoạch các khu công nghiệp, khu đô thị với giải quyết việc làm
cho ng-ời lao động bị thu hồi đất.
*Thứ nhất: Các cấp uỷ Đảng và doanh nghiệp đóng trên địa bàn cần vận dụng và thực
hiện nghiêm luật đất đai và các quyết định của chính phủ có liên quan tới thu hồi và giải quyết
việc làm.
* Thứ hai: Phải gắn quá trình xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết
cấu hạ tầng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nhằm tạo ra sự gắn kết giữa
khu vực công nghiệp, đô thị với nông nghiệp nông thôn.
* Thứ ba: Đối với lực l-ợng lao động thanh niên
* Thứ t-: Đối với ng-ời lao động từ 35 tuổi trở lên khi bị mất việc do thu hồi đất.
*Thứ năm: Chính quyền các cấp trong tỉnh cần chủ động h-ớng dẫn ng-ời dân sử dụng
tiền đền bù một cách có hiệu quả.
*Thứ sáu: Thực hiện triệt để tiết kiệm quỹ đất trong quy hoạch các khu công nghiệp,
khu đô thị ở Bắc Ninh.
3.2.2. Đa dạng hoá các ngành nghề và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
tạo nhiều việc làm cho ng-ời lao động nhằm tăng cầu về lao động.
3.2.2.1. Phát triển khu vực kinh tế t- nhân, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội.
- Một là: Quán triệt và thực hiện nghiêm chỉnh đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc về phát triển kinh tế t- nhân, tạo môi tr-ờng tâm lý xã hội và kinh doanh
thuận lợi để mọi công dân đ-ợc tự do sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

- Hai là: Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đảm bảo thực sự bình đẳng giữa kinh
tế t- nhân với các thành phần kinh tế khác, nhằm tạo thuận lợi để các doanh nghiệp t- nhân, nhất
là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh đ-ợc tiếp cận các nguồn vốn tại các tổ chức tín
dụng của nhà n-ớc.
- Ba là: Tạo điều kiện thuận lợi và -u đãi về đất đai để làm mặt bằng sản xuất kinh
doanh cho các đơn vị kinh tế t- nhân. Đặc biệt cần làm tốt công tác xây dựng cơ sở hạ tầng các
khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ.
- Bốn là: Tăng c-ờng hơn nữa chính sách hỗ trợ đào tạo cán bộ quản lý, công nhân kỹ
thuật cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các lớp tập huấn, các trung tâm dạy nghề miễn
phí.
- Năm là: Tăng c-ờng các biện pháp quản lý, cải tiến thủ tục hành chính theo mô hình
một cửa, một dấu ở những công việc có liên quan đến doanh nghiệp, trong các lĩnh vực: đăng
ký kinh doanh, xây dựng, đất đai, thuế tạo ra sự chuyển biến đồng bộ, thông thoáng đối với
mọi đối tác về đầu t- sản xuất kinh doanh tại Bắc Ninh.
3.2.2.2. Đẩy nhanh quá trình phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ theo
h-ớng CNH.
* Đối với nông nghiệp:
Nông nghiệp Bắc Ninh hiện nay vẫn là một ngành sản xuất chính của tỉnh, mặc dù
vẫn ch-a phát huy hết tiềm năng, nh-ng cũng đã góp phần giải quyết một cách cơ bản vấn đề
l-ơng thực cho tỉnh. Để giải quyết việc làm cho ng-ời lao động của tỉnh trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH ngành nông nghiệp phải chuyển đổi một cách cơ bản
theo h-ớng đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, phá vỡ độc canh cây lúa, hình
thành các vùng chuyên canh, phát triển mạnh các loại cây thực phẩm. Mở mang ngành nghề thu
hút lao động nhằm sử dụng lao động d- thừa trong nông nghiệp. Muốn vậy phải đẩy mạnh chăn
nuôi, đ-a chăn nuôi lên ngành sản xuất chính, phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ với quy mô
vừa và nhỏ để hỗ trợ phục vụ sản xuất, cung ứng vật t kỹ thuật, vận tải, sơ chế nông sản Một
số biện pháp cụ thể nh- sau:
- Cần phải nhanh chóng thực hiện chủ trơng dồn vùng đổi thửa để tạo điều kiện áp
dụng khoa học kỹ thuật, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá
- Phát huy hết tiềm năng sẵn có về diện tích mặt n-ớc ch-a sử dụng, những vùng đất

trũng ngập th-ờng xuyên của các huyện Gia Bình, L-ơng Tài, Quế Võ để phát triển nuôi trồng
thuỷ sản. Đồng thời mạnh dạn hình thành các vùng chuyên nuôi gia súc gia cầm ở những huyện
có tiềm năng và lợi thế để phục vụ cho nhu cầu cả khu vực và xuất khẩu.
- Giải quyết vững vấn đề l-ơng thực, thực phẩm đi sâu thâm canh tăng năng suất cây
trồng. Đặc biệt cần chú trọng chuyển một số diện tích trồng lúa ở các huyện ven Hà Nội nh-
Thuận Thành, Từ Sơn và các xã của thành phố Bắc Ninh sang trồng các loại cây rau, hoa, cây
cảnh
- Phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp sơ chế, khuyến khích
sự liên kết bốn nhà và khuyến khích doanh nghiệp ký kết và thực hiện nghiêm túc hợp đồng tiêu
thụ nông sản cho nông dân ngay từ đầu.
* Đối với các ngành công nghiệp.
Mục tiêu phát triển công nghiệp của Bắc Ninh trong giai đoạn từ nay đến năm 2015
là tạo ra đ-ợc sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH có khả năng thu
hút lao động nông thôn để khắc phục tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm do thu hồi đất,
phấn đấu đến năm 2015 đạt mụa tiêu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp và dự kiến đến năm 2015
lao động công nghiệp và xây dựng chiếm trên 505 trong tổng số lao động của tỉnh.
Để đạt mục tiêu trên, góp phần vào giải quyết việc làm cho ng-ời lao động, tỉnh cần
tập trung vào giải quyết các việc sau:
- Thực hiện đồng thời chiến l-ợc -u tiên, khuyến khích các dự án thuộc lĩnh vực công
nghệ cao với các dự án sử dụng nhiều lao động.
Trong những năm gần đây do Bắc Ninh quá chú trọng thu hút các dự án trong các
lĩnh vực cao cho nên ch-a thu hút đ-ợc các dự án sử dụng nhiều lao động thuộc các lĩnh vực:
may mặc, giày da, vật liệu xây dựng, chế biến l-ơng thực, thực phẩm
- Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, thực hiện chính sách -u đãi đặc
biệt để phát triển công nghiệp ở khu vực phía Nam tỉnh.
Khu vực phía Nam tỉnh gồm các huyện: Gia Bình, L-ơng Tài, Thuận Thành là khu
vực rất giàu tiềm năng đối với phát triển công nghiệp. Khu vực này chiếm tới 40,3% diện tích và
35% dân số, với chất l-ợng nguồn nhân lực t-ơng đối cao với truyền thống hiếu học của trạng
nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh, có làng tiến sĩ và cũng là vùng còn nhiều diện tích đất cha sử dụng
nhất. Tuy nhiên đây là khu vực còn nhiều khó khăn nhất của tỉnh. Bởi khu vực này ch-a có hệ thống kết

cấu hạ tầng phát triển nhất là mạng l-ới giao thông đ-ờng bộ, cả khu vực chỉ có một tuyến tỉnh lộ 282
đã bị xuống cấp nghiêm trọng.
Vì vậy trong thời gian tới Bắc Ninh cần phải hoàn thiện tuyến tỉnh lộ 282 kết nối với
quốc lộ 5 trên cơ sở đó xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở các huyện Thuận
Thành, Gia Bình, L-ơng Tài, trong đó -u tiên thu hút các dự án có khả năng thu hút nhiều lao
động nh: May mặc, giày da, chế biến lơng thực, thực phẩm
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t- phát triển
các ngành công nghiệp phục vụ nông thôn, công nghiệp có tính đến sự liên kết với các tỉnh trong
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tăng c-ờng tiếp xúc, đối thoại với doanh nghiệp nhằm giải
quyết mọi v-ớng mắc để sớm hoàn thành các dự án đầu t- mới.
- Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ cán bộ quản lý để tạo ra sức hút
đối với các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc.
* Đối với ngành dịch vụ:
Th-ơng mại dịch vụ là một ngành có khả năng thu hút đ-ợc nhiều lao động. Tuy
nhiên trong những năm qua ngành dịch vụ của Bắc Ninh vẫn chuyển biến rất chậm chạp, đến
năm 2006 mới chỉ chiếm 28,6% GDP của tỉnh. Để ngành dịch vụ của Bắc Ninh có những b-ớc
chuyển biến mạnh mẽ, góp phần tạo ra nhiều việc làm cho ng-ời lao động, tỉnh cần tập trung thực
hiện các giải pháp chủ yếu sau:
- Quy hoạch lại mạng l-ới các chợ ở khu vực nông thôn, đặc biệt là các chợ đầu mối
trung tâm cụm, xã, liên xã, thị trấn, thị tứ, tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời dân có môi tr-ờng để
giao l-u hàng hoá và dịch vụ.
- Khai thác triệt để vị trí giáp thủ đô Hà Nội trong việc giao l-u hàng hoá, nhất là
hàng nông sản, coi đây là thị tr-ờng tiêu thụ lớn các sản phẩm của nông nghiệp. Mặt khác -u tiên
thu hút các dự án thuộc các lĩnh vực: giáo dục - đào tạo, y tế nhằm tạo ra động lực cho sự phát
triển của ngành dịch vụ ở các khu vực xung quanh.
- Mở rộng thị tr-ờng du lịch kết hợp với thủ đô Hà Nội và các tỉnh bạn để phát huy
tiềm năng du lịch văn hoá - lịch sử của tỉnh nh-: Quan họ Bắc Ninh, đền Bà Chúa Kho, đền thờ 8
vị Vua Nhà Lý Đồng thời tiếp tục đẩy nhanh các dự án du lịch mới nh: Tuyến du lịch Phật
Tích, Tuyến : Chùa Dâu- chùa Bút Tháp- Làng tranh Đông Hồ- đền thờ Cao Lỗ V-ơng- bến Bình
Than.

- Phát triển mạnh các hợp tác xã th-ơng mại, dịch vụ, cung cấp vật t- kỹ thuật, vật t-
nông nghiệp và phát huy vai trò chủ đạo trong tiêu thụ nông sản.
- Mở rộng và đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ nh-: giao thông vận tải, b-u chính
viễn thông, dịch vụ t vấn, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm

3.2.2.3. Khôi phục và phát triển mới các ngành nghề thủ công truyền thống.
3.2.2.4. Tiếp tục thu hút các dự án đầu t- trong và ngoài n-ớc.
3.2.3. Thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm nguồn
cung về lao động.
3.2.4. Giải pháp phát triển thị tr-ờng sức lao động.
* Đối với thị tr-ờng lao động trong tỉnh:
- Một là: Hoàn thiện và nâng cao vai trò của mô hình sàn giao dịch lao động, việc làm.
Từ năm 2005 đến nay, Sở lao động th-ơng binh và xã hội Bắc Ninh đã tổ chức và phát
triển mô hình sàn lao động việc làm. Đây là một mô hình mang tính chuyên nghiệp rất cao. Tại
đây nhà tuyển dụng và ng-ời lao động đều bình đẳng; Một bên có nhu cầu nhân lực, còn một bên
có nhu cầu làm việc, hai bên gặp nhau cũng giống nh- ta thoả thuận mua hàng hoá thông th-ờng.
Tại sàn giao dịch, ng-ời lao động cũng nh- nhà tuyển dụng đ-ợc niêm yết các thông tin cơ bản,
thông qua đó mọi ng-ời có thể tìm hiểu kỹ thông tin về nhau tr-ớc khi quyết định. Nhờ ứng dụng
công nghệ thông tin nên nhà tuyển dụng và ng-ời lao động có thể lên sàn thông qua Internet.
Chỉ tính trong tháng 6 đầu năm 2007, số lao động lao động tìm đ-ợc việc làm qua Sàn giao
dịch lao động việc làm Bắc Ninh tăng 150% so với cả năm 2006. Qua đó nói lên rằng mô hình
sàn giao dịch lao động việc làm là mô hình mới, tiên tiến, ngày càng đáp ứng nhu cầu của đông
đảo ng-ời lao động và các nhà tuyển dụng.
- Hai là: Tăng c-ờng thông tin đa chiều về lao động và việc làm thông qua các ph-ơng tiện
thông tin đại chúng.
Cần phải phát huy vai trò của các ph-ơng tiện thông tin đại chúng nh-: sách, báo, tạp chí,
phơng tiện phát thanh truyền hình, Internet đặc biệt là phát huy vai trò của các điểm văn hoá
xã trong việc phổ biến thông tin về lao động và việc làm đối với ng-ời lao động ở khu vực nông
thôn.
- Ba là: Tạo ra sự thống nhất giữa thị tr-ờng lao động trong tỉnh và thị tr-ờng cả n-ớc.

Trong nền kinh tế thị tr-ờng thì các nguồn lực sẽ đ-ợc phân bổ một cách hợp lý nhất là
nguồn lao động. Vì vậy khi phát triển thị tr-ờng lao động tỉnh cần phải cung cấp thông tin đầy đủ
cho ng-ời lao động biết về nhu cầu việc làm của trong và ngoài tỉnh, đồng thời tạo ra cơ chế để
ng-ời lao động trong tỉnh có thể dễ dàng di chuyển tới những địa phơng khác có nhu cầu
tuyển dụng. Mặt khắc cũng cần tạo ra cơ chế để ngời lao động ngoại tỉnh dễ dàng di chuyển
tới làm việc tại địa ph-ơng. ở đây cần phải làm giảm bớt sự phiền hà trong khâu hộ tịch, hộ khẩu.
- Bốn là: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề để giảm sự bất cập của tình trạng vừa thừa, vừa
thiếu lao động. Trong đó phải thực hiện giải pháp chỉ đào tạo những ngành nghề mà xã hội cần,
chứ không đào tạo những ngành nghề mà các cơ sở đào tạo có.
- Năm là: Việc phát triển thị tr-ờng lao động phải gắn với phát triển đồng bộ các loại thị
tr-ờng.
Do thị tr-ờng lao động có mối quan hệ chặt chẽ với các thị tr-ờng khác nh-: thị tr-ờng các
yếu tố sản xuất, thị tr-ờng hàng hoá và dịch vụ. Chính vì vậy sự phát triển đồng bộ này sẽ tạo cơ
hội cho các doanh nghiệp lựa chọn việc sản xuất kinh doanh, lựa chọn việc sử dụng và tìm kiếm
lao động.

* Đối với hoạt động xuất khẩu lao động:
- Một là: Cần phải thay đổi nhận thức trong hoạt động xuất khẩu lao động nhằm giảm
chi phí tối đa cho ng-ời lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài.
Tỉnh cần phải thấy đ-ợc sức ép lớn và những khó khăn trong giải quyết việc làm,
những hậu quả của nạn thất nghiệp gây ra. Và trên thực tế, những năm qua tỉnh đã phải chi phí rất
lớn cho vấn đề giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, đào tạo nguồn nhân lực cho ng-ời lao
động. Mặt khác, cũng phải nhìn nhận biết vai trò và lợi ích của hoạt động xuất khẩu lao động
nh-: góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần to lớn vào công tác xoá đói giảm
nghèo. Đặc biệt nó còn góp phần nâng cao trình độ tay nghề, trình độ quản lý tiên tiến, tăng
nguồn thu ngoại tệ va tăng c-ờng hợp tác quốc tế.
Trên cơ sở tỉnh cần thực hiện các biện pháp nh- không thu tiền của ng-ời đi xuất
khẩu lao động và coi đây là một hàng hoá đặc biệt mà trong điều kiện ngày nay chúng ta đang rất
cần đợc xuất khẩu thậm chí phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu, đồng thời phải giảm
tới mức tối đa các chi phí về thủ tục hành chính, giấy tờ, hộ chiếu, đi lại, đào tạo nghề và học

tiếng cho ngời lao động. Chỉ có nh vậy mới tạo ra đợc bớc đột phá trong hoạt động xuất
khẩu lao động của tỉnh.
- Hai là: Cần phải th-ờng xuyên học tập kinh nghiệm của tỉnh bạn và của quốc tế
trong hoạt động xuất khẩu lao động.
Hiện nay ở nhiều địa ph-ơng trong cả n-ớc và nhiều quốc gia đã có các biện pháp rất
hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu lao động. Ví dụ: kinh nghiệm của Yên Bái cho thấy các cấp
chính quyền địa ph-ơng th-ờng xuyên có hoạt động tuyên d-ơng, khen th-ởng những dòng họ,
những thôn xóm đ-a đ-ợc ng-ời đi xuất khẩu lao động.
- Ba là: Tổ chức tốt việc đào tạo nâng cao chất l-ợng nguồn lao động xuất khẩu, đáp
ứng nhu cầu thị tr-ờng quốc tế.
Ng-ời lao động cần đ-ợc đào tạo cả về trình độ chuyên môn kỹ thụât, ngoại ngữ, ý
thức tổ chức kỷ luật, pháp luật phục vụ cho quá trình sinh sống và làm việc. Ngoài ra cần phải
giáo dục về kiến thức pháp luật, sự hiểu biết về đất n-ớc, con ng-ời, phong tục tập quán, tín
ngỡng tôn giáo Cần xây dựng các trung tâm dạy nghề và ngoại ngữ riêng cho lĩnh vực xuất
khẩu lao động. Ch-ơng trình đào tạo phải đ-ợc biên soạn cho phù hợp với từng khu vực, từng
n-ớc. Muốn vậy thì cần phải có chính sách, chế độ hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức trong
việc đào tạo ng-ời lao động đi xuất khẩu.
- Bốn là: Cho ng-ời đi xuất khẩu lao động đ-ợc vay vốn từ các tổ chức tín dụng với lãi
suất thấp để trang trải chi phí đi làm việc ở n-ớc ngoài. Chính quyền địa ph-ơng và các tổ chức
chính trị xã hội bảo lãnh bằng tín chấp, tạo mọi điều kiện cho những ng-ời có hoàn cảnh khó
khăn hoàn thành các thủ tục cần thiết để đựơc đi làm việc ở n-ớc ngoài.
- Năm là: Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền đối với hoạt động xuất khẩu
lao động và mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu lao động.
Cùng với hoạt động mở rộng quan hệ đối ngoại thì thị tr-ờng xuất khẩu lao động cũng
ngày càng đ-ợc mở rộng với nhiều thị tr-ờng tiềm năng nh-: Trung Đông, Malayxia, các n-ớc
Đông Âu đã hứa hẹn nhiều triển vọng lớn bên cạnh các thị trờng: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn
Quốc
Mặt khác, cũng cần phải tăng c-ờng công tác thông tin tuyên truyền vừa là biện pháp
thúc đẩy công tác xuất khẩu lao động phát triển vừa ngăn ngừa đ-ợc những hành vi tiêu cực có
thể xảy ra. Trong đó cần giúp ng-ời lao động nắm đ-ợc tiêu chuẩn, yêu cầu và tổng chi phí cần

thiết đối với mỗi thị tr-ờng khác nhau.
- Sáu là: ban hành các chính sách, biện pháp th-ởng phạt nghiêm minh đối với hoạt
động xuất khẩu lao động.
Tỉnh cần phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật bất kỳ tổ chức, cá nhân nào có hành
vi lừa gạt, chiếm đoạt tài sản hoặc thiếu trách nhiệm khi tổ chức đ-a ng-ời ra n-ớc ngoài nhằm
bảo vệ quyền lợi của ng-ời lao động
- Bảy là: Hoàn thiện hệ thống quản lý xuất khẩu lao động.
Cần phải đổi mới hệ thống quản lý xuất khẩu lao động theo h-ớng tinh giảm dần mối
trung gian, hoàn thiện bộ máy tinh gạn nh-ng hiệu quả. Có nh- vậy mới giảm đ-ợc chi phí, tránh
đ-ợc phiền hà và cả những tiêu cực do bộ máy cồng kềnh, kém hiệu quả và cả những tiêu cực do
bộ máy cồng kềnh, kém hiệu quả mang lại.
Cần phải tuyển chọn cán bộ quản lý xuất khẩu lao động có phẩm chất đạo đức trong
sạch, có trình độ quản lý và trình độ ngoại ngữ thông thạo, hiểu đ-ợc phong tục, tập quán, tín
ng-ỡng, tôn giáo của đất n-ớc và địa ph-ơng có lao động Việt Nam đến làm việc.
3.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với yêu cầu xã hội.
- Một là: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội. Cần phải tuyên truyền để thay đổi
tâm lý chung của không chỉ học sinh mà còn cả các bậc cha mẹ học sinh là phải thi bằng đ-ợc để
vào các tr-ờng Đại học. Muốn vậy phải làm cho mọi ng-ời dân hiểu đúng vị trí, vai trò của công
tác đào tạo nghề đối với sự phát triển kinh tế xã hội, cũng nh- đối với việc làm, nâng cao chất
l-ợng cuộc sống của mỗi ng-ời, mỗi gia đình. Duy trì và phát huy các hoạt động thi tay nghề, thi
thợ cao quý nh Bàn tay vàng, nghệ nhân cho những ngời có tay nghề giỏi.
Mặt khác cần phải thay đổi nhận thức của các cơ quan đào tạo nghề, đó là chỉ đào tạo
cái thị trờng cần chứ không dạy cái mà mình có. Chỉ có nh vậy mới giảm bớt đ-ợc tình
trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động ở tỉnh hiện nay. Đồng thời cũng tạo ra căn cứ thực tế để thu
hút thanh niên theo học các tr-ờng nghề.
- Hai là: Mở rộng quy mô và các hình thức đào tạo nghề.
Sắp xếp lại hệ thống tr-ờng và cơ sở dạy nghề theo h-ớng chuyên sâu. Duy trì và củng
cố bốn tr-ờng hiện có: Tr-ờng công nhân kỹ thuật, Tr-ờng dạy nghề giao thông, tr-ờng công
nhân xây dựng, tr-ờng dạy chữ, dạy nghề cho ng-ời tàn tật. Sớm hoàn thiện 7 trung tâm dạy nghề
thuộc 7 huyện với số l-ợng đào tạo 500 học sinh/năm. Và mỗi trung tâm dạy nghề phải gắn với

nhu cầu lao động của từng vùng Mặt khác cần khuyến khích các hình thức đào tạo nh:
+ Đào tạo nghề tại các doanh nghiệp, tại các trang trại.
+ Dạy nghề tổ chức theo lớp họp.
+ Bồi d-ỡng, nâng bậc tay nghề.
+ Phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh.
+ Dạy nghề kèm bổ túc văn hoá
Một trong những hình thức đào tạo nghề phổ biến và có hiệu quả cao là đào tạo tại
các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp để qua đó nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tại chỗ cho
từng doanh nghiệp, điều này đã đợc thực hiện ở khu công nghiệp Quế Võ, Tiên Sơn Ưu
điểm của hình thức đào tạo này là không chỉ tạo ra thị trờng tiêu thụ sản phẩm đào tạo một
cách hợp lý, gắn đào tạo với sử dụng mà còn xây dựng quan hệ ràng buộc và trách nhiệm, nghĩa
vụ của đơn vị sử dụng lao động và ng-ời lao động.
- Thứ ba: Hoàn thiện và đổi mới nội dung, ch-ơng trình đào tạo, cơ sở vật chất, trang
thiết bị cho dạy học, đổi mới ph-ơng pháp đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực và chế độ cho
đội ngũ giáo viên để không ngừng nâng cao chất l-ợng đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ
thuật cho doanh nghiệp.
- Thứ t-: Đẩy mạnh xã hội hoá công tác dạy nghề nhằm huy động mọi nguồn lực
tham gia công tác dạy nghề.
Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện thuận lợi để toàn xã hội tham gia phát triển
dạy học nghề, tạo cơ hội cho mọi ng-ời, mọi lứa tuổi, mọi trình độ nhất là học sinh phổ thông
đ-ợc học nghề.
Tranh thủ chất xám, trình độ khoa học kỹ thuật của các viện nghiên cứu, các trung
tâm khoa học, các trờng đại học, cao đẳng, các chuyên gia trong giảng dạy để nâng cao chất
l-ợng đào tạo nghề.
Mở rộng sự hợp tác quốc tế trong đào tạo nghề với các hình thức khác nhau nh-: đ-a
công nhân đi đào tạo ở n-ớc ngoài, mời các chuyên gia sang đào tạo, tranh thủ các nguồn tài trợ
(các dự án của các tổ chức quốc tế, các công ty n-ớc ngoài) nhằm từng b-ớc tiếp cận trình độ
chuẩn của khu vực và quốc tế.
- Thứ năm: Có cơ chế, chính sách nhằm phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Nhà n-ớc về
lao động với đại diện giới chủ, giới thợ, đại diện các hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề trong xây

dựng nhu cầu của doanh nghiệp và nguồn nhân lực.


Kết luận

Việc làm là một trong những vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tất cả các quốc
gia trên trế giới. Nó quyết định tới sự ổn định, công bằng và tiến bộ xã hội. Là một căn cứ quan
trọng để khẳng định sự phát triển của nền kinh tế và cũng là th-ớc đo thể hiện năng lực quản lý
cũng nh- bản chất chính trị của mỗi chế độ xã hội.
Bắc Ninh là một tỉnh đất chật, ngời đông, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vẫn còn khá cao,
tình trạng thất nghiệp ở nông thôn tuy không nhiều nh-ng tình trạng thiếu việc làm lại rất cao.
Chính vì vậy, tạo mở việc làm, hạn chế thất nghiệp là một vấn đề kinh tế, xã hội bức xúc, là mối
quan tâm hàng đầu của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bắc Ninh. Trong khuôn khổ của luận văn
này, tác giả đã tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
- Luận giải những khái niệm cơ bản nhất về lao động, việc làm, thất nghiệp. Phân tích
những nhân tố tác động đến việc làm, đặc biệt là sự tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
- Khái quát kinh nghiệm giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hóa ở Đồng Nai,
Hải D-ơng, Nhật Bản và Đài Loan nhằm rút ra một số kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích thực trạng giải quyết việc làm ở Bắc Ninh trong quá trình CNH, HĐH thời gian
qua, những thành công b-ớc đầu và những hạn chế, tồn tại trong giải quyết việc làm. Phân tích sự
tác động của quá trình CNH, HĐH đến việc làm trong tỉnh, quá trình này đã làm cho cơ cấu lao
động có những chuyển biến theo h-ớng tích cực, tình trạng tâất nghiệp có xu h-ớng giảm xuống,
đời sống của ng-ời lao động đã đ-ợc cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, sự chuyển biến của cơ cấu lao
động còn chậm, tình trạng thiếu việc làm vẫn ở mức cao, còn có sự mất cân đối lớn giữa cung và
cầu lao động, công tác đào tạo nghề vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của
tỉnh.
- Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong 5 năm (2006- 2010 và tầm nhìn 2020 của Bắc
Ninh với nội dung cơ bản là đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH; phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở
thành tỉnh công nghiệp. Đây là cơ sở định h-ớng cho việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực trong

thời gian tới. Để đạt đợc mục tiêu trên, hòan thành chiến lợc giải quyết việc làm của tỉnh,
luận văn đ-a ra một số giải pháp cơ bản. Một là, gắn việc quy hoạch các KCN, khu đô thị với giải
quyết việc làm cho ng-ời lao động bị thu hồi đất. Hai là, đa dạng hóa các ngành nghề và các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho ng-ời lao động. Ba là, hạ thấp tỷ lệ
sinh, nhằm giảm nguồn cung tự nhiên ng-ời lao động. Bốn là, phát triển thị tr-ờng lao động.
Năm là, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với yêu cầu xã hội nhằm khắc phục sự bất hợp lý
trong quan hệ cung- cầu lao động về chất l-ợng và cơ cấu ngành nghề.
Những giải pháp cơ bản, trọng yếu trên vừa có ý nghĩa thực tiễn tr-ớc mắt, vừa có ý nghĩa
chiến l-ợc lâu dài nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm, xóa đói, giảm nghèo, khai thác
đ-ợc nguồn lực có vai trò quyết định đối với sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH, đ-a Bắc
Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015.


References
1. Phm Th Võn Anh(2006), Phỏt trin lng ngh Bc Ninh trong tin trỡnh CNH, HH
nụng nghip nụng thụn, Lun vn thc s Kinh t, H Ni.
2. Ban ch o iu tra lao ng vic lm Bc Ninh(2003), Thc trng lao ng vic lm
tnh Bc Ninh nm 2003, Bc Ninh.
3. Ban ch o iu tra lao ng vic lm Bc Ninh(2004), Thc trng lao ng vic lm
tnh Bc Ninh nm 2004, Bc Ninh.
4. Ban ch o iu tra lao ng vic lm Bc Ninh(2005), Thc trng lao ng vic lm
tnh Bc Ninh nm 2005, Bc Ninh.
5. B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn(1999), ỏn chin lc v lao ng v phỏt
trin ngun nhõn lc nụng nghip v nụng thụn thi k CNH, HH(1991-2000), H Ni.
6. Chng trỡnh Khoa hc cp Nh nc KX04 04(1995), Lun c khoa hc cho chớnh
sỏch gii quyt vic lm nc ta khi chuyn sang nn kinh t nhiu thnh phn, H Ni.
7. C.Mác(1988), Bộ T- bản, tập thứ nhất, phần 2, Nxb Sự thật, H Ni.
8. C.Mỏc, ngghen(1994), Ton tp, tp 20, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni.
9. C.Mỏc, ngghen(1993), Ton tp, tp 23, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni.
10. C.Mỏc, ngghen(2000), Ton tp, tp 46, phn II, Nxb Chớnh tr quc gia, HN

11. Cc Thng kờ Bc Ninh(2000), Niờn giỏm thng kờ nm 2000, Bc Ninh.
12. Cc Thng kờ Bc Ninh(2001), Niờn giỏm thng kờ nm 2001, Bc Ninh.
13. Cc Thng kờ Bc Ninh(2002), Niờn giỏm thng kờ nm 2002, Bc Ninh.
14. Cc Thng kờ Bc Ninh(2003), Niờn giỏm thng kờ nm 2003, Bc Ninh.
15. Cc Thng kờ Bc Ninh(2004), Niờn giỏm thng kờ nm 2004, Bc Ninh.
16. Cc Thng kờ Bc Ninh(2005), Niờn giỏm thng kờ nm 2005, Bc Ninh.
17. Cc Thng kờ Bc Ninh(2007), Niờn giỏm thng kờ nm 2007, Bc Ninh.
18. Cc Thng kờ Bc Ninh(2007), Bc Ninh s liu thng kờ ch yu nm 2007, Bc
Ninh.
19. ng Cng sn Vit Nam(1996), Vn kin i hi i biu ton quc ln th VIII, Nxb
Chớnh tr quc gia, H Ni
20. ng Cng sn Vit Nam(2001), Vn kin i hi i biu ton quc ln th IX, Nxb
Chớnh tr quc gia, H Ni
21. ng Cng sn Vit Nam(2006), Vn kin i hi i biu ton quc ln th X, Nxb
Chớnh tr quc gia, H Ni.
22. ng Cng sn Vit Nam(1999), Vn kin Hi ngh ln th II, Ban chp hnh T khúa
VIII, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni.
23. inh ng nh(2004), Mt s vn v lao ng, vic lm v i sng ngi lao ng
Vit Nam hin nay, Nxb Lao ng, H Ni.
24. V.I. Lờnin(1977), Ton tp, tp 38, Nxb Tin b, Matxcva.
25. Hong Vn Long(2003), Gii quyt vic lm trong thi k y mnh ụ th húa
Nng, Tp chớ Lao ng xó hi, s 218, tr16-17.
26. Lờ Du Phong, Nguyn Vn ng, Hong Vn Hoa(2005), nh hng ca ụ th húa n
nt ngoi thnh H Ni. Thc trng v gii phỏp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni.
27. Lê Du Phong(2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây
dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình
công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Dương Bá Phuơng(1996), Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn trong quá
trình công nghiệp hóa và chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Độ Thị Xuân Phương(2000), Phát triển thị trường sức lao động, gải quyết việc làm(qua

thực tế ở Hà Nội), Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
30. Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh (2004), Quy hoạch phát triển nguồn
nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Bắc Ninh.
31. Nguyễn Sỹ(2006), “Bắc Ninh đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, số 15.
32. Lê Hà Trung(1993), Thế giới hậu chiến tranh, Quan hệ quốc tế, số 48, trang 31.
33. Tổng cục Thống kê(2005), Tư liệu kinh tế - xã hội 64 tỉnh và thành phố Việt Nam, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
34. Trung tâm Thông tin Focotech(2004), Nhân lực Việt Nam trong chiến lược kinh tế 2001
– 2010, Nxb Hà Nội .
35. Đỗ Thế Tùng(2000), Giáo trình Kinh tế chính trị, chương trình cao cấp, tập 1, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Phàm Hồng Tiến(2000), Vấn đề việc làm ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số
260, tr 32 – 38.
37. UBND tỉnh Bắc Ninh(2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 và
định hướng đến năm 2020, Bắc Ninh.
38. Viện Kinh tế và phát triển(2007), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội.








×