Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.59 KB, 78 trang )

Đề án môn học

LI M U
Ton cu hoỏ, khu vc hoá đang diễn ra từng ngày từng giờ trong đời
sống kinh tế thế giới, nó buộc các quốc gia ngày càng phụ thuộc sâu sắc lẫn
nhau và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi khuynh hướng ấy. Chỉ có chủ động
hội nhập, tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế thì Việt Nam mới nhanh
chóng nắm bắt được các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý
tiên tiến của các nước trên thế giới, thúc đẩy q trình Cơng nghiệp hố- Hiện
đại hố đất nước. Chính từ việc tham gia ngày càng sâu sắc vào q trình đó
Việt Nam nhanh chóng nâng cao kim ngạch xuất khẩu ra thị trường thế giới,
phấn đấu trở thành một nước xuất siêu trong tương lai không xa.
Nhật Bản là một trong ba trụ cột của nền kinh tế thế giới, thị trường Nhật
Bản là một thị trường đầy tiềm năng đặc biệt hơn đó lại là những mặt hàng mà
Việt Nam có tiềm lực và có lợi thế so sánh. Hơn nữa, Nhật Bản là thị trường
truyền thống của Việt Nam do vậy mối quan hệ hợp tác về kinh tế giữa hai bên
đã tạo tiền đề cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang thị
trường này. Bên cạnh đó mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt-Nhật trịn 30 năm,
Nhật Bản là nước có lượng viện trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chính vì vậy
có thể khẳng định quan hệ giữa hai nước ngày một thắt chặt và tạo thuận lợi
cho hoạt động bn bán, đầu tư giữa hai nước nói chung và hoạt động xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản nói riêng.
Mục đích nghiên cứu
Từ thực trạng hoạt động xuất khẩu có thể tìm ra các giải pháp để thúc
đẩy hơn nữa xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Nhật Bản không chỉ về số
lượng mà cả về chất lượng.

Ngun Kh¸nh Linh

1


Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
i tng v phm vi nghiờn cu
Cỏc mặt hàng xuất khẩu là dệt may, thuỷ sản, rau quả sang thị trường
Nhật Bản trong giai đoạn từ 1998 đến nay.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp duy vật, biện chứng
Phương pháp tư duy, logic
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt thành của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thuý
Hồng đã giúp đỡ em hoàn thành bài đề án này. Bài viết của em chắc chắn
không tránh được sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các bạn và
các thầy. Em xin chân thành cảm ơn.
Kết cấu đề tài: Bao gồm 3 chương
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về xuất khẩu và khái quát chung
về thị trường Nhật Bản.
ChươngII: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị
trường Nhật Bản.
ChươngIII: Triển vọng và giải pháp để thúc đẩy xuất khẩuhàng hố Việt
Nam sang thị trường Nhật Bản.

Ngun Kh¸nh Linh

2

Líp KTQT – 45A



Đề án môn học
CHNG I: MT S VN Lí LUẬN CHUNG V Ề XUẤT KHẨU
VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
1.1. Lý luận chung về xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thương mại quốc tế
1.1.1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể
có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi thường là vượt qua ngoài
phạm vi địa lý của một quốc gia) thông qua hoạt động mua bán lấy tiền làm
mơi giới. Đây là một trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh
quốc tế.
Trong thập kỷ vừa qua, thương mại đóng vai trị ngày càng tăng đối với
phần lớn các nền kinh tế thế giới. Một chỉ số để đánh giá tầm quan trọng của
thương mại đối với một quốc gia là xem xét tương quan giữa quy mô thương
mại của một nước đối với tổng sản lượng của nuớc đó. Có những nước trên thế
giới, chẳng hạn như Singapore, chỉ số này lớn hơn 100% (tức là giá trị thương
mại của nước đó đã vượt quá giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra).
1.1.1.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế
Một là, hoạt động thương mại quốc tế diễn ra trên thị trường thế giới, có
thể là thị trường tồn thế giới , thị trường khu vực hay thị trường của nước xuất
khẩu hoặc nước nhập khẩu. Ở đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá của
các bên tham gia trao đổi.
Hai là, các bên tham gia thương mại quốc tế là những chủ thể có quốc
tịch khác nhau, có thể là các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể
hoặc tư nhân. Mục đích tham gia bn bán quốc tế của họ là có lợi trong việc
trao đổi. Cái lợi trong việc buôn bán quốc tế tư nhân là lợi nhuận có được do
việc mua rẻ và bán đắt.
Ngun Kh¸nh Linh

3


Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
Ba l, hng hoỏ trao i trong thương mại quốc tế là hàng hoá vật chất,
hàng hoá dịch vụ…Trao đổi quốc tế về hàng hoá vật chất gọi là thương mại
hàng hoá quốc tế, ở phạm vi một quốc gia gọi là ngoại thương. Hàng hoá vật
chất là những hàng hoá tồn tại dưới dạng vật chất, định lượng được, dự trữ
được như hàng hóa lương thực thực phẩm và phi lương thực thực phẩm.Trong
trao đổi, người mua và người bán mua bán với nhau quyền sở hữu và sử dụng
hàng hóa. Do có sự cách biệt về địa lý, hàng hố vật chất có sự di chuyển qua
biên giới từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Cùng với các nghiệp vụ
mua, bán hàng hóa có cả dịch vụ kèm theo như vận chuyển, bảo quản, bảo
hành, bảo hiểm, thanh toán quốc tế… Trao đổi quốc tế về hàng hóa và dịch vụ
gọi là thương mại dịch vụ quốc tế, ở phạm vi một quốc gia gọi là dịch vụ thu
ngoại tệ. Hàng hoá dịch vụ là những hàng hoá tồn tại dưới dạng phi vật chất,
khó định lượng được, khơng dự trữ được. Q trình cung cấp diễn ra đồng thời
với quá trình tiêu thụ (sử dụng) hàng hoá dịch vụ. Trong trao đổi người bán
(người cung cấp dịch vụ) và người mua (người nhận dịch vụ) mua bán với
nhau về quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ. Do sự cách biệt về địa lý giữa người
cung cấp và người nhận dịch vụ, hàng hoá dịch vụ có thể di chuyển hoặc khơng
di chuyển qua biên giới.
Bốn là, phương tiện thanh toán trong thương mại quốc tế giữa người
mua và người bán là đồng tiền có khả năng chuyển đổi.
Những đặc điểm phát triển thương mại quốc tế hiện nay:
Một là, thương mại quốc tế đang phát triển với quy mô lớn, tốc độ tăng
nhanh. Năm 2000, tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế đạt 10%, cao hơn 2
lần so với 4,3% năm 1999 và hơn 2,5 lần so với mức 3.8% năm 1998. Những
năm gần đây, sản xuất quốc tế mở rộng mạnh mẽ là do các liên kết kinh tế quốc

tế được tăng cường trên khắp các châu lục. Sự phát triển liên kết kinh tế quốc
tế đã giúp thương mại quốc tế tăng nhanh. Trao đổi hàng hố quốc tế ngày
Ngun Kh¸nh Linh

4

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
cng thun li nh phng tin thụng tin và giao thông vận tải phát triển. Điều
kiện buôn bán quốc tế ngày càng thơng thống do các nước áp dụng các biện
pháp giảm dần thuế quan và bớt dần hàng rào phi thuế quan.
Hai là, các hình thức thương mại ngày càng đa dạng, những năm gần
đây, thương mại quốc tế phát triển đa dạng về hình thức như : thương mại hàng
hóa, thương mại dịch vụ và thương mại các yếu tố sản xuất (vốn, sức lao động,
khoa học công nghệ). Sự phát triển của thương mại quốc tế với đặc điểm nổi
bật là sự gia tăng thương mại phi hàng hoá nhanh hơn sự gia tăng thương mại
hàng hóa. Sự phát triển đa dạng của thương mại quốc tế đánh dấu bước phát
triển mới trong trao đổi và phân công lao động quốc tế ở tầm cao không chỉ
dừng ở mức thông qua thị trường quốc tế đơn phương mà đã tiến đến sự hợp
tác song phương, đa phương, hợp tác khu vực trên các lĩnh vực trao đổi hàng
hoá, dịch vụ, đầu tư, khoa học cơng nghệ…Sự phát triển nhanh chóng của
thương mại phi hàng hoá phản ánh đặc điểm sản xuất quốc tế hiện nay với sự
phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
giữa các quốc gia khơng chỉ bằng những hàng hố vật chất mà cịn cả những
hàng hoá phi vật chất. Tốc độ gia tăng nhanh chóng của thương mại phi hàng
hố tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho các nước đặc biệt là đối với các nước
phát triển. Nếu thế kỷ XIX, xuất khẩu hàng hố chiếm vị trí bao trùm thì trong
thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản ngày càng nổi trội, tổng số vốn đầu tư ra nước

ngoài tăng nhanh. Năm 1990, đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) đạt 151 tỷ USD,
năm 1999 đạt 865 tỷ USD.
Ba là, thương mại quốc tế phát triển lôi cuốn tất cả các quốc gia đều
tham gia, nhưng cũng tập trung chủ yếu vào các nước công nghiệp phát triển.
Những thập kỷ gần đây, trong xu thế phát triển của kinh tế thế giới tồn cầu
hố và “mở cửa kinh tế” quốc gia, các nước trên thế giới không thể phát triển
kinh tế riêng rẽ được, phải có hoạt động kinh tế với nước ngồi. Phát triển
Ngun Kh¸nh Linh

5

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
thng mi quc t l mt trong những định hướng kinh tế được các nước lựa
chọn. Ngày nay, tất cả các nước đều có thương mại quốc tế, song thương mại
quốc tế phát triển chủ yếu tập trung ở các nước công nghiệp phát triển. Hai vấn
đề này phản ánh lực lượng sản xuất của thế giới đáng kể và tiềm năng kinh tế
của các nước công nghiệp ngày một tăng, ưu thế ngày càng lớn.
Bốn là, các trung tâm thương mại quốc tế đã và đang hình thành. Trên
thế giới có 3 trung tâm kinh tế lớn là Mỹ- Canada, Tây Âu và Đơng Bắc Á.
Ngồi ra còn các khối ASEAN, Trung Mỹ, Tây Phi…đã và đang hình thành.
Nhìn chung, các trung tâm, từng khối kinh tế đang và ngày càng hoàn thiện, tận
dụng các mối quan hệ thuận lợi của nhau về địa lý, tính văn hố dân tộc về lợi
ích, khắc phục các mâu thuẫn, bất đồng, tăng cường đoàn kết, nhằm phát triển
kinh tế và thương mại, mở rộng quan hệ kinh tế với các trung tâm, các khối bên
ngoài để cùng phát triển.
1.1.2. Khái niệm hàng hoá xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là việc bán, cung cấp hàng hoá dịch vụ cho bên

nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh tốn.
Khơng chỉ là những hoạt động mua bán thơng thường hoạt động xuất
khẩu địi hỏi sự tham gia của các chủ thể mang quốc tịch khác nhau, hoạt động
xuất khẩu không chỉ đơn thuần mang lợi nhuận cho một hay một vài chủ thể
tham gia vào hoạt động này mà cịn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển
của các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực sản xuất trong nước góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Ngun Kh¸nh Linh

6

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
1.1.3 Cỏc loi hỡnh xut khu hng hố
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mà nhà sản xuất giao dịch trực tiếp với
khách hàng nước ngoài ở khu vực thị trường nước ngoài thơng qua tổ chức của
mình. Hình thức này thể hiện thông qua: Đại diện bán hàng xuất khẩu, chi
nhánh bán hàng tại nước ngồi.
Hình thức xuất khẩu này có ưu điểm là các nhà xuất khẩu trực tiếp tiếp
xúc với thị trường, tiếp cận được với khách hàng, nắm bắt tình hình thị trường
một cách trực tiếp từ đó đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng. Việc tiếp xúc
trực tiếp với các thị trường xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ
tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, đồng thời với hình thức này các doanh nghiệp
xuất khẩu khơng phải chia sẻ quyền lợi của mình với các tổ chức trung gian do
đó có được lợi nhuận cao hơn.

Tuy nhiên hạn chế của phương thức tiếp cận thị trường này là doanh
nghiệp xuất khẩu sẽ phải chịu chi phí rủi ro lớn , cần có thời gian để thâm nhập
thị trường, đồng thời thông tin về thị trường cũng có phần hạn chế.
1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thơng qua dịch vụ của
tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm
của nước mình ra nước ngồi. Trong hình thức này doanh nghiệp có thể sử
dụng các trung gian phân phối như: cơng ty quản lý xuất khẩu, đại lý xuất
khẩu, hãng buôn xuất khẩu…
Hình thức xuất khẩu này có ưu điểm là: người mua bán hoặc trung gian
nắm rõ phong tục tập quán của thị trường do đó có khả năng đẩy nhanh việc
mua bán và giảm rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Doanh nghiệp xuất
khẩu cũng giảm được chi phí thâm nhập thị trường do các tổ chức trung gian
Ngun Kh¸nh Linh

7

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
thng cú sn c s vt cht, đồng thời doanh nghiệp xuất khẩu cũng sẽ có
được các thông tin về thị trường, về các đối thủ cạnh tranh thơng qua các tổ
chức.
Nhược điểm của hình thức xuất khẩu này là: các doanh nghiệp xuất khẩu
không tiếp cận trực tiếp với thị trường, khách hàng do đó ít có khả năng đáp
ứng đúng các nhu cầu khách hàng tiềm năng.Bên cạnh đó doanh nghiệp xuất
khẩu cịn phải đáp ứng các yêu sách của tổ chức trung gian, phải chia sẻ lợi
nhuận với họ và cũng có thể bị họ lợi dụng về thơng tin và vốn mà mình cung
cấp cho họ.

1.1.3.3. Buôn bán đối lưu
Là phương thức trao đổi trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập
khẩu người bán đồng thời là người mua lượng hàng giao đi và nhận về có giá
trị tương đương.
Hình thức này thường được sử dụng khi các bên thiếu thị trường, thiếu
ngoại hối đặc biệt hình thức này cũng tránh cho các doanh nghiệp được các rủi
ro về ngoại hối.
1.1.3.4. Tái xuất và chuyển khẩu
Trong hoạt động tái xuất người ta tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hoá
từ bên ngồi vào, sau đó lại xuất khẩu sang một thị trường thứ ba. Hình thức
này có độ ruỉ ro lớn nhưng lợi nhuận thu được cũng rất cao.
Chuyển khẩu là hình thức khơng có hành vi mua bán mà ở đây chỉ thực
hiện các dịch vụ như vận tải, lưu bãi kho…
1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức xuất khẩu mà hàng hố và dịch vụ có thể chưa vượt qua
ngoài biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt động
xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho các ngoại giao đồn,
Ngun Kh¸nh Linh

8

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
khỏch du lch quc tHot ng ny có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt
được chi phí bao bì, đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu
hồi vốn nhanh trong khi vẫn có thể thu được ngoại tệ.
1.1.3.6. Gia cơng xuất khẩu
Gia công quốc tế là một phương thức giao dịch kinh doanh trong đó một

bên (nhận gia cơng) nhập khẩu nguyên liệu hay bán thành phẩm của bên khác
(bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và
nhận thù lao gia công (phí gia cơng). Trong đó những nước trình độ khoa học
kỹ thuật còn yếu, thiếu vốn, hạn chế về thị trường thường là những nước nhận
gia cơng, cịn các nước phát triển là những nước đặt gia cơng.
1.1.4.Vai trị của hoạt động xuất khẩu
Vai trị của xuất khẩu hàng hố đối với nền kinh tế là rất quan trọng,
nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế tồn cầu hóa, chun mơn
hố sản xuất để tận dụng các lợi thế tuyệt đối hay so sánh của mỗi quốc gia.
Khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế hoạt động xuất khẩu cịn có ý nghĩa quan
trọng đối với tình hình phát triển chung của một quốc gia.
1.1.4.1. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng
Ngày nay, việc dự trữ ngoại tệ nhất là các ngoại tệ mạnh là điều rất quan
trọng, vì trong quan hệ mua bán trên thị trường thế giới hiện nay các nước đều
sử dụng ngoại tệ mạnh trong giao dịch của mình.Trong điều kiện đất nước
đang trong tiến trình CNH-HĐH như hiện nay thì nguồn thu ngoại tệ là rất
quan trọng vì ta có thể nhập khẩu các máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại từ
nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu phục vụ quá trình CNH-HĐH đất
nước. Đồng thời, với việc có được nguồn dự trữ ngoại tệ chính phủ sẽ chủ
động trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn, thoả mãn được nhu cầu du
lịch, học tập và làm ăn với người nước ngồi ngày càng cao của người dân và
Ngun Kh¸nh Linh

9

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
mc ớch cui cựng l gúp phn vào tăng trưởng kinh tế và ổn định thị trường

ngoại hối của quốc gia mình.
1.1.4.2. Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế so sánh.
Trong xu thế chung của thế giới hiện nay là đang dần tiến tới chun
mơn hố trên phạm vi tồn thế giới thì việc khai thác được lợi thế so sánh của
mình là rất quan trọng. Đối với các nước đang phát triển việc phát huy lợi thế
so sánh của mình về giá nhân công rẻ, về nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào
là hết sức quan trọng để bước đầu hội nhập với nền kinh tế thế giới. Xuất khẩu
giúp một quốc gia khai thác có hiệu quả hơn các lợi thế của mình, phát huy các
lợi thế của quốc gia mình.
1.1.4.3 Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định
hướng sản xuất
Ngày nay, cùng với xu thế chung của các nềm kinh tế, các quốc gia ngày
càng nhận thức rõ vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với sự phát triển
kinh tế của quốc gia mình. Sự chuyên biệt hoá các ngành sản xuất để phục vụ
xuất khẩu để phù hợp với lợi thế của quốc gia mình đã giúp các quốc gia có
định hướng chiến lược đối với các ngành sản xuất trong nước. Đây là một điều
có ý nghĩa quan trọng bởi lẽ việc lựa chọn các ngành sản xuất để có thể phát
huy lợi thế của quốc gia mình khơng phải là việc dễ làm và khơng ít quốc gia
đã có những bước nđi sai làm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh
tế của quốc gia. Định hướng và các ngành sản xuất có lợi thế sẽ dần dẫn tới
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao dần tỷ trọng của các ngành công
nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu mang lại nguồn thu lớn từ hoạt động xuất
khẩu.
1.1.4.4 Hoạt động xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập và
nâng cao mức sống của nhân dân

Ngun Kh¸nh Linh

10


Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
tp trung phỏt trin sn xut phục vụ cho xuất khẩu thì cần phải gia
tăng lao động, để xuất khẩu có hiệu quả tăng được khả năng cạnh tranh thì cần
tận dụng lợi thế về lao động, hạn chế được tỷ lệ thất nghiệp. Đối với các nước
đang phát triển, việc mở rộng hoạt động xuất khẩu thường đi kèm với các việc
xuất hiện các khu công nghiệp và các khu chế xuất. Các khu công nghiệp và
chế xuất đã thu hút không chỉ các nhà xuất khẩu trong nước mà cả các nhà đầu
tư nước ngoài tham gia để tạo ra sản phẩm xuất khẩu ra thị trường trên thế giới.
Thực tế cho thấy việc mở rộng hoạt động của các khu này đã thu hút được một
lượng lớn lao động ở các địa phương, nhất là lao động dư thừa vào mùa nông
nhàn. Không những tạo việc làm chon người lao động mà hoạt động xuất khẩu
còn tăng thu nhập cho họ, giúp họ nâng cao chất lượng cuộc sống.
1.1.4.5 Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của hàng hố trong nước trên
thị trường thế giới, nâng cao vị thế của một quốc gia trên trường quốc tế.
Để có thể thực hiện hoạt động xuất khẩu và không ngừng nâng cao tỷ
trọng kim ngạch xuất khẩu thì địi hỏi các nhà sản xuất ln phải biết tận dụng
các lợi thế của mình đồng thời cũng luôn phải đổi mới công nghệ, trang thiết bị
phục vụ sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao thì mới tăng
được khả năng cạnh tranh của hàng hố trên thị trường thế giới. Chính sự đầu
tư đó sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao có được lịng tin
từ khách hàng trên khắp thế giới và tạo được chỗ đứng trên thị trường thế giới.
Việc các sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao có được lịng tin từ phía khách
hàng cũng là một hình thức các quốc gia quảng cáo về quốc gia mình, giới
thiệu về quốc gia mình và với những sản phẩm chất lượng cao, có uy tín các
quốc gia sẽ nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
1.1.4.6 Hoạt động xuất khẩu mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của
một nước.

Trong điều kiện sản xuất cố định:
Ngun Kh¸nh Linh

11

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
ng ee l ng gii hn kh năng sản xuất. Trên mỗi điểm của
đường ee, nền kinh tế sản xuất và tiêu dùng một khối lượng x hàng hoá X và y
hàng hoá Y.
- Nếu một nước khơng có hoạt động xuất khẩu, nền kinh tế chỉ được tiêu
dùng số lượng hàng hoá sản xuất ra. Khi ấy đường giới hạn khả năng sản
xuất cũng là đường giới hạn khả năng tieu dùng.
- Nếu một nước có hoạt động xuât khẩu. Giả sử nền kinh tế sản xuất ở
điểm a và hàng hố Y có thể đổi lấy hàng hoá X qua con đường xuất
khẩu. Khả năng tiêu thụ bây giờ được biểu thị bằng đường thị trường đi
qua điểm a. Độ dốc của đường thị trường chỉ ra lượng hàng hoá Y đổi
lấy một đơn vị hàng hoá X trên thị trường thế giới. Mặc dù sản xuất cố
định ở a (một khối lượng x1 hàng hố X và y1 hàng hố Y) mức tiêu dùng
có thể ở bất kì điểm nào trên đường thị trường. (Biểu đồ 1).
Y
e
t

đường giới hạn khả năng sản xuất

y1


a
b

y2

O

x1

e x2

t

X

Biểu đồ 1
Trong điều kiện thay đổi:
Một cơ hội khác có thể mở rộng khả năng tiêu dùng của đất nước thơng
qua xuất khẩu hàng hố, đó là, lượng hàng hố sản xuất ra có thể thay đổi một
cách có lợi trên cơ sở giá cả trên thị trường thế giới.

NguyÔn Kh¸nh Linh

12

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
Nu thay i im sn xut t a sang c bằng cách tăng mức độ chun

mơn hố sản xuất sản phẩm Y. Tại điểm c, sản xuất khối lượng x 3 sản phẩm X
và y3 sản phẩm Y. Và hàng Y có lợi thế khi đổi lấy hàng hoá X qua con đường
xuất khẩu. Khả năng tiêu thụ bây giờ được biểu thị bằng đường tt’ qua điểm c.
Độ dốc đường tt’ chỉ ra lượng hàng Y đổi lấy một đơn vị hàng hoá X trên thị
trường thế giới. Cũng như bất kì điểm nào trên đường biểu diễn khả năng tiêu
dùng thị trường (khi có hoạt động xuất khẩu), cũng có điểm tiêu dùng d trên
đường tt’ cho phép tiêu dùng nhiều hơn cả hai loại sản phẩm (so sánh điểm b
trên đường thị trường và điểm d trên đường tt’). (Biểu đồ 2).
Lợi ích từ việc chuyển đổi từ tình trạng khơng có hoạt động xuất khẩu
(a), sang tình trạng ngoại thương (b) là những lưọi ích của hoạt động ngoại
thương đối với một quốc gia. Khi việc sản xuất sản phẩm Y tăng lên và Sản
phẩm X giảm xuống, một quốc gia có thể chuyển tới những điểm như điểm d
bằng cách sản xuất nhiều hàng hoá Y là loại hàng hoá mà quốc gia đã có lợi thế
so sánh và đổi lấy sản phẩm bổ sung của hàng hoá X qua hoạt động xuất khẩu.

Y
e
t’
c
t’
y1
y2
O

x3

Ngun Kh¸nh Linh

x1 e


x2

t

X

13

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
1.1.4.7 Cỏc nc cú nn kinh t quy mơ nhỏ có thể và có lợi khi tham gia
hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu hàng hoá trong một nền kinh tế có quy mơ nhỏ.
Hàng xuất khẩu của một nền kinh tế quy mô nhỏ là sự khác nhau giữa
hàm cung và cầu trong nước tính theo giá quốc tế.
Trên biểu đồ: D0 và S0 là đường cầu và đường cung trong nước với một
hàng hoá xuất khẩu điển hình. Sự cân bằng tự cung tự cấp sẽ là điểm E 0 khi mà
lượng hàng hoá q0 được sản xuất và tiêu thụ trong nước với giá p0.
Nếu hoạt động xuất khẩu xảy ra ở mức giá p 1 (p1>p0) sự cân bằng tiêu
dùng sẽ là E1 với lượng tiêu dùng q1, trong khi cân bằng sản xuất ở E 2 với
lượng sản xuất q2. Sự chênh lệch giữa sản xuất và tiêu dùng trong nước q 2-q1 sẽ
được xuất khẩu.
Nếu nhu cầu trong nước chuyển sang D1, sự cân bằng tiêu dùng trong
nước chuyển sang E3 với lượng tiêu dùng q3. Với mức sản xuất trong nước
không đổi E2 lượng hàng xuất khẩu q2-q3 sẽ tăng lên.
1.1.4.8 Hoạt động xuất khẩu là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong nền kinh tế hàng hoá, sản xuất muốn phat triển sản phẩm phải
được tiêu thụ. Hoạt động xuất khẩu ở một quốc gia có ảnh hưởng tích cực đến

phát triển kinh tế. Biểu hiện:
Một là, xuất khẩu đưa đến việc sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực
trong nước. Có thể do nhu cầu khơng lớn của thị trường trong nước và khơng
có hoạt động xuất khẩu, ở một nước có tình trạng sử dụng khơng hết nguồn
lực. Nhờ có hoạt động xuất khẩu, nước này có thể chuyển từ điểm sản xuất
không hiệu quả bên trong đường giới hạn sản xuất sang điểm có hiệu quả trên
đường giới hạn sản xuất.

Ngun Kh¸nh Linh

14

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
Hai l, vic m rng hot ng xuất khẩu tạo ra sự phân công lao động
hợp lý hơn và có hiệu quả hơn. Khi đó các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất
các mặt hàng xuất khẩu mà mình có lợi thế so sánh để tận dụng nguồn ngun
liệu sẵn có trong nước, khả năng cơng nghệ,….
Ba là, xuất khẩu tạo điều kiện chuyển dịch quốc tế cơng nghệ mới, từ đó
hình thành lên thị trường về khoa học công nghệ. Tạo điều kiện thuận lợi cho
các nước đi sau tiếp thu được khoa học công nghệ hiện đại, trình độ quản lý
tiên tiến và các phương thức kinh doanh mới trên thế giới.
Bốn là, tạo điều kiện cho đầu tư quốc tế vào các quốc gia có lợi thế so
sánh, tiềm năng thị trường lớn với sức mua khổng lồ.
Năm là, xuất khẩu làm hạn chế tình trạng độc quyền về một mặt hàng nào
đó. Xuất phát từ lợi ích to lớn thu được từ xuất khẩu các quốc gia sẽ tham gia
xuất khẩu tất cả các mặt hàng, kể cả các mặt hàng mà mình khơng có lợi ích so
sánh. Chính vì vậy làm gia tăng mức cung về sản phẩm trên thị trường, kéo

theo là mức giá giảm và mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.
1.2. Tổng quan chung về Nhật Bản
1.2.1. Một số điều cần biết khi xuất khẩu sang Nhật Bản
1.2.1.1. Tăng cường hiểu biết thị trường
Nhật Bản là một trong những thị trường có hệ thống phân phối hàng hoá
phức tạp bao gồm ba loại:
- Một là, từ nhà nhập khẩu đến nhà bán buôn, người bán lẻ và người tiêu
dùng.
- Hai là, từ nhà nhập khẩu đên người bán lẻ, người tiêu dùng.
- Ba là, từ người nhập khẩu đến người tiêu dùng.

Ngun Kh¸nh Linh

15

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
Quan h buụn bỏn qua cỏc khõu như vậy đã được hình thành mang tính
truyền thống qua nhiều thế hệ. Vì thế thâm nhập vào quan hệ buốn bán này rất
khó khăn. Khi hàng hố và thị trường Nhật Bản đến tay người tiêu dùng thì lạ
thường có giá rất cao so với giá nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu phải chấp nhận
thực tế này để đáp ứng đúng yêu cầu của người tiêu dùng và chảo hàng cạnh
tranh với giá cả hợp lý không bị lệ thuộc vào thông tin về giá bán lẻ của thị
trường Nhật Bản.
Các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm đến yếu tố giá thành sản phẩm.
Ban đầu giá có thể là yếu tố quyết định cơ hội làm ănViệc nêu khung giá khi
chào hàng là rất cần thiết, vì nó có thể quyết định việc bán các sản phẩm đó tới
các cửa hàng chất lượng cao hay các cửa hàng bách hố trên thị trường bình

dân. Tuy nhiên, vấn đề mà người tiêu dùng Nhật Bản cần là hàng hoá có chất
lượng tốt. Thị trường Nhật Bản rất nhạy cảm với mốt, bởi người tiêu dùng
Nhật Bản ln tìm kiếm sự mới mẻ trong hàng hóa lưu thơng trên thị trường.
Để bán được hàng hoá ở thị trường Nhật Bản, cơng đoạn hồn tất và
đóng gói - được gọi là “trang điểm cho sản phẩm” cũng rất quan trọng.Tại
Nhật Bản, nhiều mặt hàng được dùng làm quà tặng nên những mặt hàng không
được “trang điểm” sẽ không bán được, thậm chí trong nhiều trường hợp doanh
số bán hàng phụ thuộc vào việc đóng gói đẹp hay xấu.
1.2.1.2. Cần hiểu biết về tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, quy chế
nhập khẩu, nhất là đối với hàng thực phẩm tươi sống.
Việc các doanh nghiệp chủ động đi khảo sát thị trường, thăm các siêu thị
của Nhật Bản để nắm bắt thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng
Nhật Bản là hết sức cần thiết. Thông thường những giao dịch gặp gỡ ban đầu ít
mang lại những kết quả cụ thể hoặc nếu có thì cũng chỉ mang tính chất thử
nghiệm là chủ yếu. Nhưng khi họ đã tin tưởng, quan hệ mua bán làm ăn thường
được duy trì bền vững.
Ngun Kh¸nh Linh

16

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
Cỏc doanh nghip cn hiu rừ cỏc quy định về nhập khẩu. Trước hết cần
kiểm tra xem mặt hàng có được nhập khẩu tại Nhật Bản hay khơng. Sau đó,
cần xem xét luật ngăn ngừa cạnh tranh khơng bình đẳng, đạo luật về dược
phẩm, đạo luật về thiết kế, đạo luật về thương hiệu, đạo luật về bằng sáng
chế,...Nhìn chung hàng nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản cần phải đảm bảo
các tiêu chuẩn ISO, SA8000 và nhất là phải có các giấy chứng nhận JAS (tiêu

chuẩn áp dụng cho hàng nông sản, thực phẩm), JIS (hệ thống tiêu chuẩn chất
lượng áp dụng cho hàng hố cơng nghiệp) và Ecomark (dấu chứng nhận không
làm hại môi trường sinh thái). Doanh nghiệp Việt Nam có thể xin cấp các loại
giấy này tại bộ Công thương hoặc bộ nông - lâm – ngư nghiệp Nhật Bản.
Nếu chẳng may nảy sinh khiếu nại hư hỏng liên quan đến lô hàng, bạn
đừng bao giời trốn tránh hay phớt lờ. Bạn nên nhận sai sót và bồi thường thiệt
hại. Nếu làm như vậy bạn sẽ danỳh được sự tin cậy cần có để lam ăn lâu dài và
sau này sẽ thu lại lợi nhuận cao hơn so với chi phí bồi thường thiệt hại. Đây
chính là cách “gieo lỗ để gặt lãi”, rất có hiệu quả tại thị trường địi hỏi chữ tín
cao như thị trường Nhật Bản.
1.2.1.3. Nắm chắc thơng tin thị trường một cách thường xuyên.
Các doanh nghiệp Việt Nam nên thường xun tìm đọc, nghiên cứu và
xử lý thơng tin, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn thông tin từ các tổ chức xúc
tiến thương mại, đặc biệt là phịng thương mại và cơng nghệ ViệtNam (VCCI),
tổ chức xúc tiến thương mại NhậtBản (JETRO),...

Ngun Kh¸nh Linh

17

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
1.2.1.4. a dng hoỏ sn phm, khai thác điểm mạnh, tính đọc đáo của sản
phẩm
Thị trường Nhật Bản ngày càng có xu hướng tiếp nhận một số lượng
hàng hoá nhỏ nhưng nhiều mẫu mã khác nhau, nhất là với các mặt hàng thủ
công mỹ nghệ, hàng dệt may và giày dép,...Vì thế cơng tác cải tiến và phát
triển mẫu mã hàng hóa là một khâu rất quan trọng tại một thị trường có quá

nhiều luồng hàng như Nhật Bản
1.2.1.5. Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế hoặc mửo văn
phòng đại diện tại Nhật Bản để giới thiệu hàng hố sản phẩm
Trong hồn cảnh thị trường khu vực và thế giới ln có sự cạnh tranh
cao, việc chủ động tìm đến với thị trường và tiếp xúc với bạn hàng, người tiêu
dùng sẽ mang lại cơ hội kinh doanh và thành công cho doanh nghiệp, đặc biệt
là trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp đại phương có rất ít
thơng tin và hiểu biết về thị trường Nhật Bản. Cần phải thành lập các trung tâm
giới thiệu hàng xuất khẩu độc đáo của các doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật
Bản, thành lập các văn phòng đại diện tại Nhật Bản để tiếp xúc dễ dàng với các
đối tác, khách hàng cũng như thu thập thông tin để hỗ trợ kịp thời cho các đại
lý và thực hiện các hoạt động Marketing hàng hoá xuất khẩu.
Hiện nay, khách du lịch Nhật Bản đến ViệtNam ngày càng tăng, hơn nữa
lại có nhiều người Nhật bản đang sống và làm việc tại Việt Nam. Vì thế việc
tăng cường tiếp thị tại chỗ qua các cửa hàng bán đồ lưu niệm, những điểm du
lịch hoặc cửa khẩu cũng là biện pháp tốt tạo tiếng vang cho sản phẩm
1.2.1.6. Tích cức tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà tư vấn Nhật
Bản trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng
của người Nhật Bản cũng như để tăng cường việc quản lý và hạ gía thành
sản phẩm
Ngun Kh¸nh Linh

18

Líp KTQT – 45A


Đề án môn học
Hin nay, vic trao i chuyờn gia giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản
đang được tăng cường. Các tổ chức cử chuyên gia tình nguyện đang tích cực

hoạt động tại Việt Nam, kể cả cử chuyên gia kĩ thuật, chuyên gia thiết kế mẫu
mã, chuyên gia quản lý chất lượng.
1.2.2. Các quy đinh pháp lý đối với hàng hoá nhập khẩu vào thị trườn
Nhật Bản.
1.2.2.1. Tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng hàng hố.
Tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật Bản (JIS)
Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản là một trong những tiêu chuẩn được
sử dụng rộng rãi ở Nhật Bản. Tiêu chuẩn này dựa trên “luật tiêu chuẩn hố
cơng nghiệp” được ban hành vào tháng 6/1949. Theo qui định của điều 26
trong luật này, tất cả các cơ quan của chính phủ phải ưu tiên đối với các sản
phẩm được đóng dấu chất lượng JIS khi mua hàng hoá để phục vụ hoạt động
của các cơ quan này.
Hệ thống tiêu chuẩn JIS áp dụng đối với tất cả các sản phẩm cơng
nghiệp và khống sản, trừ những sản phẩm được áp dụng các tiêu chuẩn
chuyên ngành.
Giấy phép đóng dấu chứng nhận JIS trên nhãn hàng hoádo bộ trưởng bộ
công nghiệp và thương mại cấp cho nhà sản xuất. Những ai cố ý đóng dấu chất
lượng JIS lên hàng hố mà khơng phải là nhà sản xuất đã được bộ trưởng bộ
công nghiệpvà thương mại cấp giấy phép sẽ phải chịu án tù tới 1 năm hoặc nộp
phạt tới 500.000 yên.
Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS)
Hệ thống tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS) qui định các tiêu
chuẩn về chất lượng, đưa ra các qui tắc về việc ghi nhãn chất lượng và đóng

Ngun Kh¸nh Linh

19

Líp KTQT – 45A



Đề án môn học
du cht lng tiờu chun JAS. Ngy nay, hệ thống JAS đã trở thành cơ sở
cho người tiêu dùng trong việc lựa chọn thực phẩm chế biến.
Danh sách các sản phẩm được điều chỉnh bởi hệ thống JAS gồm: đồ
uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn, mỡ, các nông – lâm sản chế biến. Tuy hiện
nay, không phải tất cả các hàng hoá đều được liệt kê trong danh sách các sản
phẩm do JAS điều chỉnh nhưng các tiêu chuẩn JAS bao quát cả các sản phẩm
được sản xuất trong nước và các sản phẩm nhập khẩu.
Tuy vây, việc sử dụng dấu chứng nhận chất lượng JAS trên nhãn hiệu
sản phẩm là tự nguyện và các nhà sản xuất cũng như các nhà bán lẻ khôngbị
bắt buộc phải sản xuất hay kinh doanh các sản phẩmcó tiêu chuẩn chất lượng
JAS.
Ngồi tiêu chuẩn JIS và JAS, cịn có nhiều laọi dấu chất lượng khác
được sử dụng ở Nhật Bản như: dấu Q chỉ chất lượng và độ đồng nhất của sản
phẩm, dấu G chỉ thiết kế, dịch vụ sau khi bán và chất lượng, dấu S chỉ đọ an
toàn, dấu S.G chỉ độ an toàn (bắt buộc), dấu SIF chỉ các hàng may mặc có chất
lượng tốt,...
Các qui định về ghi nhãn sản phẩm
Đối với một số sản phẩm, qui đinh về ghi nhãn sản phẩm là bắt buộc. Đó
là bốn nhóm sản phẩm sau: sản phẩm dệt, sản phẩm nhựa, đồ điện và thiết bị
điện và nhiều loại sản phẩm khác như bột giặt, găng tay da, ô, kinh râm,...
Các nhã chất lượng được dán lên sản phẩm gia dụng giúp cho người tiêu
dùng biết thông tin về chất lượng sản phẩm và lưu ý khi sử dụng.
Dấu tiêu chuẩn mơi trường Ecomark
Được dùng để đóng cho sản phẩm thoả mãn ít nhất một trong các tieu
chuẩn sau:

Ngun Kh¸nh Linh


20

Líp KTQT – 45A



×