Σ lợi ích riêng = lợi ích chung cao nhất
1
BÀI 1 : TÍNH HIỆU QUẢ VÀ SỰ THẤT BẠI
CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
I . HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
1. Hiệu quả PARETO
a) Khái niệm
Nội dung cơ bản của hiệu quả PARETO :
Tính hiệu quả chỉ có thể xãy ra khi không thể nào
tổ chức lại sản xuất khiến cho tất cả mọi người đều tốt
mà không có một ai xấu đi. Tính lợi ích của người này
có thể tăng lên khi tính lợi ích của người khác giảm đi.
Nền kinh tế đạt hiệu quả (PARETO) khi đang ở
ranh giới giữa tính khả năng – lợi ích. Nghĩa là khi
khả năng sản xuất của nền kinh tế đạt đến giới hạn,
lợi ích chung không thể tăng lên (không thay đổi),
nhưng lợi ích của từng cá nhân riêng có thể thay
đổi, nếu lợi ích của cá nhân này tăng lên hoặc
giảm đi thì lợi ích của cá nhân khác giảm đi hoặc
tăng lên.
Ví dụ vận dụng => Ví dụ 1
CHỈ TIÊU CÁC TRẠNG THÁI TỔ CHỨC SẢN XUẤT
(a) (b) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
(10
)
(11
)
Lợi ích của cá nhân A (U
A
)
5 6 6 5 4 3 2 1 0 10 9 8 7
Lợi ích của cá nhân B (U
B
)
3 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3
Lợi ích chung (U)
8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Các bạn cùng suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
Trạng thái tổ chức sản xuất nào đạt hiệu quả PARETO ?
Giải thích ?
2
CHỈ TIÊU CÁC TRẠNG THÁI TỔ CHỨC SẢN XUẤT
(a) (b) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
(8) (9)
(10
)
(11)
Lợi ích của cá nhân A (U
A
)
5 6 6 5 4 3 2 1 0 10 9 8 7
Lợi ích của cá nhân B (U
B
)
3 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3
Lợi ích chung (U) 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Chưa
đạt
hiệu
quả
Đạt hiệu quả PARETO
vì lợi ich chung cao nhất
Không có sự phân hóa
đáng kể giữa các
lơi ich riêng (*)
Có sự phân hóa
đáng kể giữa các
lơi ich riêng
(*)
Các bạn cùng suy nghĩ và trả lởi câu hỏi :
Trạng thái tổ chức sản xuất nào đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ?
Trạng thái tổ chức sản xuất đạt hiệu quả PARETO là trạng
thái (1) (11).
Vì ở những trạng thái đó mang lại lợi ich chung (tổng lợi ích) cao
nhất và đạt là 10.
Khi đó lợi ích của cá nhân có thể thay đổi, cụ thể : cá nhân A
giảm thì cá nhân B tăng (1) →(7) hoặc cá nhân B giảm thí cá nhân A
tăng (11) →(8).
EX3
CHỈ TIÊU CÁC TRUONG HOP TỔ CHỨC CỦA CÁ NHÂN X
(1) (2) (3) (4) (5)
Lợi ích do làm việc (U
LV
) 8
h
= 8
đv
10
h
= 11
đv
12
h
= 14
đv
14
h
= 17
đv
16
h
= 20
đv
Lợi ích do học tập (U
HT
) 4
h
= 2
đv
4
h
= 2
đv
4
h
= 2
đv
4
h
= 2
đv
4
h
= 2
đv
Lợi ích do nghĩ ngơi
(U
NN
)
12
h
= 12
đv
10
h
= 10
đv
8
h
= 8
đv
6
h
= 5
đv
4
h
= 2
đv
Lợi ích chung (U) 24
h
= 22
đv
24
h
= 23
đv
24
h
= 24
đv
24
h
= 24
đv
24
h
= 24
đv
Trường hợp tổ chức nào của cá nhân X đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ?
Nếu là bạn – bạn sẽ chọn trường hợp nào ?
3
b) Các định lý cơ bản của lý thuyết kinh tế phúc lợi
Định lý 1
- Giả sử nền kinh tế đơn giản chỉ có cá thể A và B
- Khả năng sản xuất nền kinh tế đã đạt đến ranh giới
khả năng - lợi ích.
→ Đường cong biểu diễn mức độ lợi ích có được của một
cá thể, khi cho trước mức độ lợi ích của một cá thể khác,
được gọi là đường cong khả năng – lợi ích,
Với những điều kiện nhất định, một nền kinh tế
cạnh tranh sẽ (có thể) đạt đến điểm nào đó trên đường cong
khả năng – lợi ích, tại điểm cân bằng của thị trường.
Nền kinh tế đạt đến hiệu quả PARETO thì điểm phân bố
nguồn lực giữa cá nhân nằm trên đường cong khả năng - lợi
ích
EX2
(Xem Hình 2-1 – trang 16) Chấm thêm điểm X, Y, Z bên ngoài
đường cong và A, B trên đường cong
4
Điểm I , I’ : Chưa đạt hiệu quả PARETO – Trong đường cong - Dưới khả
năng
Điểm I → I’ : quá trình hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO
Điểm I’ : Hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO
Điểm E, E’, A, B : Đạt hiệu quả PARETO – Trên đường cong - Đạt khả năng
Điểm E, E’ : Không có sự phân hóa xã hội đáng kể giữa các lợi ích riêng
Điểm A, B : Có sự phân hóa xã hội đáng kể giữa các lợi ích riêng
Điểm X, Y, Z : Không thể xãy ra – Ngoài đường cong - Vượt quá
khả năng
5
EX3
CHỈ TIÊU CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ CHỨC CỦA CÁ NHÂN X
(1) (2) (3) (4) (5)
Lợi ích do làm việc (U
LV
)
8
h
= 8
đv
10
h
= 11
đv
12
h
= 14
đv
14
h
= 17
đv
16
h
= 20
đv
Lợi ích do học tập (U
HT
)
4
h
= 2
đv
4
h
= 2
đv
4
h
= 2
đv
4
h
= 2
đv
4
h
= 2
đv
Lợi ích do nghĩ ngơi (U
NN
)
12
h
= 12
đv
10
h
= 10
đv
8
h
= 8
đv
6
h
= 5
đv
5
h
= 2
đv
Lợi ích chung (U) 24
h
= 22
đv
24
h
= 23
đv
24
h
= 24
đv
24
h
= 24
đv
24
h
= 24
đv
Trường hợp tổ chức nào của cá nhân X đạt hiệu quả PARETO ? Giải thích ?
Nếu là bạn – bạn sẽ chọn trường hợp nào ?
6
LÀM BÀI NỘP
CHỈ TIÊU EX1 EX2 EX3
1. Chưa đạt hiệu quả PARETO
2. Hoàn thiện để đạt hiệu quả
PARETO
3. Đạt hiệu quả PARETO
a) Không có sự phân hóa đáng kể
giữa các lợi ích riêng
b) Có sự phân hóa đáng kể
giữa các lợi ích riêng
4. Không thể xãy ra
5. BẠN SẼ CHỌN
7
CHỈ TIÊU
EX1 EX2 EX3
1. Chưa đạt hiệu quả PARETO
(a) , (b) I , I’ (1) , (2)
2. Hoàn thiện để đạt hiệu quả PARETO
(b) I’ (2)
3. Đạt hiệu quả PARETO
(1) → (11)
E , E’, A , B (3) , (4) , (5)
a) Không có sự phân hóa đáng kể
giữa các lợi ích riêng
(1) → (5)
(10) → (11)
E , E’ (3) , (4)
b) Có sự phân hóa đáng kể
giữa các lợi ích riêng
(6) → (9)
A , B (5)
4. Không thể xãy ra
Không có X , Y , Z Không có
5. BẠN SẼ CHỌN
3a 3a 3a
8
Định lý 2
Một nền kinh tế cạnh tranh có thể đạt đến mọi điểm
trên đường cong khả năng - lợi ích với điều kiện là
phải tuân thủ hoàn toàn sự điều khiển của sức mạnh
của thị trường cạnh tranh, ngay từ sự phân phối nguồn
lực này cho đến kết quả sự phân phối nguồn lực ; hoặc
là chỉ tác động đến sự phân phối nguồn lực ban đầu,
phần còn lại phải dành cho sự phân phối do cơ chế thị
trường phi tập trung.
Ví dụ :
Nguồn lực ban đầu Kết quả sự phân phối guồn
lực ban đầu
A ≠ B - U
A
≠ U
B
- U
A
+ U
B
= U
MAX
→ U
A
> hoặc < U
B
Đạt hiệu quả vì U
A
+ U
B
=
U
MAX
→ U
A
>> hoặc << U
B
Đạt hiệu quả vì U
A
+ U
B
=
U
MAX
Có phân hóa xã hội →
Cần có sự can thiệp của chính phủ
Các cá nhân trong nền kinh tế rất khác nhau về
nguồn lực ban đầu, vì thế họ cũng khác nhau về kết
quà đạt được. Nếu xãy ra sự phân hóa xã hội thì cần
thiết phải có Chính phủ can thiệp vào sự phân
phối nguồn lực ban đầu, ví dụ :
9
VỀ SƯC KHỎE :
+Chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu :
Tiêm chủng mở rộng phòng bệnh miễn phí cho
trẻ em dưới 5 tuổi : chế độ bảo hiểm y tế cho
trẻ em dưới 6 tuổi
+Chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng :
Chương trình phòng chống dịch bệnh cho
cộng đồng, Chương trình phòng chống bệnh
lây nhiễm – AIDS, HIV.
+ …
VỀ GIÁO DỤC :
+Chương trình phổ cập giáo dục từng bậc tùy
theo khả năng của chính phủ, hoặc điều kiện
cho phép của từng địa phương.
+Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, trường
lớp : công lập, tư thục – thường xuyên , bổ túc
văn hóa – chính quy, vừa học vừa làm, từ xa
→ cho các cấp học, bậc học, phù hợp với nhu
cầu đa dạng của người học và khả năng đáp
ứng → tận dụng tối đa nguồn lực nhằm đem
lại lợi ích chung cao nhất.
+…
10
VỀ TÀI SẢN :
+Chương trình hổ trợ tín dụng cho người
nghèo, chương trình hổ trợ cho sinh viên vay vốn
học tập, …
+Chương trình nhà ở cho người có thu nhập thấp,
…
+Chương trình nâng cao cơ sở hạ tầng (điện,
nước,
giao thông, liên lạc, thông tin …) cho vùng xa
vùng sâu, hải đảo xa xôi
+…
…
11
2. Hiệu quả PARETO của nền kinh tế cạnh tranh
a) Đặc tính của thị trường cạnh tranh
KIẾN THỨC TỔNG QUAN
Đặc tính của thị trường độc quyền so với thị trường cạnh tranh
Thị trường độc quyền Thị trường cạnh tranh
- Có một vài đơn vị kinh tế có quy
mô lớn tham gia
(Có một vài người mua
độc
quyền mua =chinh phu
Có một vài người bán
độc
quyền bán)
- Có khả năng gây ảnh hưởng và
chi phối thị trường.
- Có vô số các đơn vị kinh tế có
quy mô nhỏ tham gia
(Có vô số người mua, tieu dung
và vô số người bán- sx)
- Tự do tham gia và rời bỏ thị
trường.
Không có khả năng gây ảnh
hưởng và chi phối thị trường.
- Sản phẩm là không đồng nhất,
chỉ có khả năng thay thế,
- Khả năng thay thế giảm thì tính
độc quyền tăng.
- Sản phẩm là đồng nhất,
hoàn toàn có khả năng thay thế,
- Khả năng thay thế tăng thì tính
cạnh tranh tăng.
- Thông tin không đầy đủ,
không hoàn hảo
- Thông tin đầy đủ, hoàn hảo
- Q & P: quyết định bởi thế lực
độc quyền.
- Q & P: do quy luật cung cầu
quyết định.
Quyết định đầu ra của độc quyền bán - sx
Để tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền bán ấn định đầu ra sao cho :
MR = MC
12
Giải thích :
Lợi nhuận (π) là số chênh lệch giữa tổng thu nhập (TR) và tổng chi phí (TC)
(thu nhập và chi phí đều là những hàm thay đổi theo Q)
π(Q) = TR(Q) – TC(Q)
Vì Q tăng từ số 0 lợi nhuận sẽ tăng cho đến khi đạt đến mức tối đa và sau đó
bắt đầu giảm.
Thật vậy, Q có sức tối đa hoá lợi nhụân cũng như số gia của lợi nhuận do Q
tăng đôi chút đúng là bằng không (tức là Δπ /ΔQ = 0). Vì vậy :
π
max
0
=
∆
∆
−
∆
∆
=
∆
∆
Q
TC
Q
TR
Q
π
Mà :
MR
Q
TR
=
∆
∆
;
MC
Q
TC
=
∆
∆
MR – MC = 0
π
max
MR = MC
13
b) Tính cân bằng và hiệu quả của thị trường cạnh tranh
ADAM SMITH – Tác phẩm “Bản chất và nguồn gốc giàu có
của các dân tộc “Lợi ích cá nhân là nét đặc trưng tự nhiên của con
người - “ Nó đến với ta từ lúc lọt lòng và chẳng bao giờ rời ta khi ta
chết”
Trong thị trường cạnh tranh : ( Xem chi tiết trong sách trang 25)
Người tiêu dùng :
Lợi ích biên = Chí phí phải trả = Giá phải trả cho hàng hóa
MU ( ≅ P
TD
≅ P
D
) = P
THỊ TRƯỜNG
Đối với người tiêu dùng, khi họ quyết định mua hàng hóa gì ? và bao
nhiêu ? họ phải cân đồi giữa lợi ích biên (MU) mà họ nhận được từ
một đơn vị hàng hóa tăng thêm với chí phí mà họ phải trả để mua
một hàng hóa tăng thêm. Họ sẽ mua một lượng hảng hóa mà ở đó
lợi ích biên của hàng hóa cuối cùng đúng bằng chi phí của nó, tức
là mức giá (P) mà họ phải trả cho hàng hóa.
Người sản xuất :
Chi phí biên = Doanh thu nhận được = Giá nhận được của
hàng hóa
MC ( ≅ P
SX
≅ P
S
) = P
THỊ TRƯỜNG
Còn đối với các nhà doanh nghiệp (Người sản xuất) khi họ quyết
định sản xuất hàng hóa gì? Bao nhiêu? Họ phải cân đối giữa chi phí
biên (MC) để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa với doanh thu mà họ
nhận được từ một đơn vị hàng hóa tăng thêm. Họ sẽ sản xuất một
lượng hàng hóa mà chí phí biên để sản xuất hàng hóa cuối cùng
đúng bằng cái mà nhận được, tức là giá của hàng hóa (P)
Thị trường cạnh tranh
đạt hiệu quả
cao nhất
Lợi ích
biên
=
Chi phí
biên
=
Giá thị trường
của hàng hóa
E
MAX
MU = MC = P
THỊ TRƯỜNG
Kết quả là thị trường cạnh tranh dẫn dắt nền kinh tế đi đến hiệu quả.
Hiệu quả nền kinh tế đạt đến mức tốt nhất, khi lợi ích biên bằng
chi phí biên bằng gíá (MU = MC = P) (Xem Hình 2-5 = trang 26 )
14
Một cách giải thích khác để chứng minh tính hiệu quả của thị
trường cạnh tranh
Hiệu quả thị trường : E = TU – TC
Để thị trường (nền kinh tế) đạt đến hiệu quả cao nhất thì E →
Max
Để đạt E
MAX
E’ = 0
(TU - TC)’ = 0
∆TU ∆TC
- = 0
∆Q ∆Q
MU - MC = 0
E
MAX
MU = MC KT cơng cộng → HIỆU
QUẢ
D ∩ S P
TD(D)
= P
SX(S)
KT vi mơ → CÂN BẰNG
Câu hỏi đề nghò : Anh (Chò) giải thích như thế nào về việc cho
rằng tính hiệu quả của thò trường cạnh tranh đạt được khi chỉ cần
mang lại tổng lợi ích cao nhất cho người tiêu dùng ? Đúng hay
sai ? Giải thích ?
15
II. SỰ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐÒI
HỎI CÓ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
1.Xuất hịên độc quyền và tổn thất phúc lợi do độc quyền
a. Nguyên nhân xuất hiện của độc quyền
Do quá trình cạnh tranh phát triển, các doanh nghiệp có thể loại trừ
lẫn nhau để giữ vị trí độc nhất trên thị trường, hoặc có thể liên kết với
nhau tạo nên một thế lực lớn trên thị trường → quyết định giá cả và
sản lượng của thị trường.
Do đó, xuât hiện trạng thái độc quyền (độc quyền thường).
Do công nghệ sản xuất không thể sản xuất và khai thác ở vô số các
đơn vị kinh tế, có quy mô nhỏ, mà chỉ có thể tập trung vào 1 vài đơn vị
kinh tế có quy mô lớn
hoặc Do công nghệ sản xuất có lợi thế theo quy mô.
Do đó, xuất hiện trạng thái độc quyền (độc quyền tự nhiên do công
nghệ sản xuất).
Ex : điện, nước, bưu chính viễn thông, đường sắt, đường hàng không
…
Do sự phân bố về tự nhiên địa lý, thì một số sản phẩm và dịch vụ
không thể sản xuất và khai thác ở vô số vùng lãnh thổ mà chỉ tập trung
vào một số vùng có khả năng khai thác.
Do đó, xuất hiện trạng thái độc quyền (độc quyền tự nhiên do sự
phân bố về điều kiện tự nhiên địa lý).
Ex : - Quặng mỏ (than đá, kim lọai quý, dầu khí …)
- Du lịch sinh thái (rừng, biển, khí hậu …)
Ít (giảm) khả năng thay thế
CẠNH ĐỘC
TRANH QUYỀN
Nhiều (tăng) khả năng thay thế
16
b. Sản lượng, giá cả và tổn thất kinh tế do độc quyền
Thị trường cạnh tranh : Sản lượng, giá cả quyêt định theo quy
luật cung cầu, nhằm mang laị hiệu quả chung cao nhất (E
max
)
(E)
Để đạt E
max
MU = MC => Q
E
và P
E
(Q
E
và P
E
: Sản lượng, giá cả trong điều kiện thị trường cạnh tranh
Sản lượng, giá cả đảm bảo hiệu quả cao nhất cho thị trường)
Hiệu quả chung thị trường (kinh tế) đạt là :
E = TU
QE
– TC
QE
= dt(ODEQ
E
) – dt(OSEQ
E
) = dt(SDE)
Thị trường độc quyền (bán-sản xuất) : Doanh nghiệp độc quyền
có khả năng chi phối thị trường và họ sẽ chi phối vì mục tiêu đạt được
lợi nhuận cao nhất (tối đa) (π
max
)
(B’)
Để đạt π
max
MR = MC => Q
E’
và P
E’
(Thế Q
E’
vào (D) => E’ => P
E’
)
(Q
E’
và P
E’
: Sản lượng, giá cả trong điều kiện thị trường độc quyền
Sản lượng, giá cả đảm bảo lợi nhuận cao nhất cho thị trường)
Hiệu quả chung thị trường (kinh tế) đạt là :
E’ = TU
QE’
– TC
QE’
= dt(ODE’Q
E’
) – dt(OSB’Q
E’
) = dt(SDE’B’)
17
NHẬN XÉT : Độc quyền so với canh tranh đã dẫn đến tình trạng :
Sản lượng và giá cả thay đổi : - Sản lượng thấp hơn (Q
E’
< Q
E
) ;
- Giá cả cao hơn (P
E’
> P
E
)
Hiệu quả chung thị trường (hiệu quả kinh tế) thay đổi là :
∆E = E – E’ = dt(SDE) – dt(SDE’B’) = dt(B’E’E) =
?
Tính dt(B’E’E) = ½ ( P
E’
– P
B’
)
( Q
E
– Q
E’
) = ?
↓ ↓
Vì MU
Q
E’
> MC
Q
E’
tổn thất kinh tế do sản xuất và
tiêu dùng dưới mức hiệu quả cao nhất
Với P
B’
= MC
tại Q
E’
= ?
dt(B’E’E) = ? ( theo cong thuc – don vi tinh )
Như vậy, thị trường độc quyền không mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Diện tích (B’E’E) chính là tổn thất kinh tế do độc quyền gây ra.
Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyên là :
π
tại
QE’
= π
max
= TR
(tại QE’)
– TC
(tại QE’)
= P
E’
. Q
E’
– TC
(tại QE’)
= ?
= P
E’
. Q
E’
– P
C’
. Q
E’
= dt(P
C’
P
E’
E’C’)
↓ ↓ ↓ ↓
AR * Q AC * Q
(Thế Q
E’
vào (AC) → C’ → P
C’
)
c. Biện pháp can thiệp của Chính phủ
1) Biện pháp 1 : Áp dụng với những trường hợp độc quyền
Chính phủ cần thực hiện việc can thiệp nhằm mang lại hiệu quả chung cho thị
trường. Chính phủ thường sẽ thực hiện quốc hữu hoá biến thành doanh nghiệp
công (độc quyền nhà nước) đối với những lĩnh vực độc quyền tự nhiên hoặc
Chính phủ sẽ thực hiện việc điều tiết giá thị trường.
Nhằm đảm bảo hiệu quả chung cao nhất ( = tổn thất kinh tế bằng 0) :
Chính phủ sẽ thực hiện việc can thiệp bằng cách điều tiết giá sao cho mức giá
bằng chi phí biên :
(E) (E)
P = MC hay MU = MC Chính là Q
E
và P
E
Có hai khả năng sẽ xảy ra :
Doanh nghiệp độc quyền vẫn có lợi nhuận. π
tại
QE
> 0 = dt(P
C
P
E
EC)
(Xem Đồ thị dạng 1)
π
tại
Q
E
= TR
(tại Q
E
)
– TC
(tại Q
E
)
=
?
= P
E
. Q
E
– P
C
. Q
E
= dt(P
C
P
E
EC)
↓ ↓ ↓ ↓
AR * Q AC * Q
18
(Thế Q
E
vào (AC) → C → P
C
)
Do đó, Chính phủ nên điều tiết giá cả để nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
và doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận.
Doanh nghiệp độc quyền bị lỗ. π
tại
QE
< 0 = dt(P
E
P
C
CE) (Xem Đồ thị
dạng 2)
Khi đó :
+ Nếu Chính phủ vẫn theo đuổi mục tiêu điều tiết là đạt hiệu quả cao nhất,
thì Chính phủ cần phải bù đắp cho doanh nghiệp khoản lỗ này.
+ Hoặc Chính phủ phải thay đổi mục tiêu điều tiết.
Nhằm đảm bảo mục tiêu tối thiểu hoá tổn thất kinh tế và Chính phủ
không bù lỗ:
Chính phủ thường thực hiện việc can thiệp bằng cách áp dụng giá điều tiết sao
cho: mức giá bằng với chi phí trung bình
(E”)
P = AC Q
E”
và P
E”
Khi đó
Doanh nghiệp độc quyền không bị lỗ, π
tại
QE”
= 0 vì tại Q
E”
thì P
E”
= P
C”
Tổn thất kinh tế sau can thiệp là dt(B”E”E) nhỏ hơn tổn thất kinh tế trước can
thiệp là dt(B’E’E)
Tính dt(B”E”E) = ½ ( P
E”
– P
B”
)
( Q
E
– Q
E”
) = ?
↓ ↓
19
Chú ý : Trên thực tế việc điều tiết giá gặp phải khó khăn trong việc xác định mức giá cần
thiết để điều tiết (vì chi phí và nhu cầu của các hãng có thể biến động trong điều kiện thị
trường tiến hoá). Nên căn cứ vào tỷ suất thu nhập trên vốn của nó, chúng ta xác định giá cả
sao cho tỷ suất thu nhập có tính cạnh tranh. Chính điều này đã làm phát sinh hai vấn đề: khó
xác định số tư bản không bị sụt giá của hãng và suất thu nhập đúng đắn phải được căn cứ
vào chi phí hiện thời của hãng về vốn ( điều này lại lệ thuộc vào các cơ quan điều tiết ). →
Tốn kém trong quá trình điều tiết.
Biện pháp 2 : Áp dụng nhằm hạn chế sự xuất hiện của độc quyền.
Chính phủ cần thiết lập và duy trì hệ thống luật pháp nhằm :
Thúc đẩy và tăng cường tính cạnh tranh.
Hạn chế, kiểm soát và chống độc quyền.
Ở VN vào tháng 7/2005 Luật Cạnh Tranh có hiệu lực thi hành, trong đó có
những điều khoản kiểm soát và hạn chế hành vi độc quyền, thực hiện cạnh
tranh lành mạnh, chống những biểu hiện cạnh tranh bất chính.
Bạn hãy tìm ví dụ minh họa cho 2 trường hợp quyền thường và độc quyền
tự nhiên
20
2. Hàng hóa công Bài 2
3. Tác động ngoại vi Bài 3
4. Các thị trường không đầy đủ ( Xem chi tiết sách trang 44 – 47)
a) Thị trường bảo hiểm
• Đối với nhiều rủi ro, mang tính chất tự nhiên, xã hôị thị trưởng bảo hiểm tư nhân
không thể đảm đương được.
Ví dụ : Hỏa hoạn, thiên tai, …
• Những loại bảo hiểm mà thị trường tư nhân không thể kiểm tra kiểm soát sự hoạt
động của nó, hoặc là vượt quá khả năng tác động của từng cá nhân riêng lẻ thì thị trường tư
nhân cũng không thể tham gia
Ví dụ : Bảo hiểm phá sản
• Để thực hiện những kế hoạch, chính sách phát triển nền kinh tế của mình, chính phủ
có thể thực hiện môt số bảo hiểm mà chỉ họ - người có đủ quyền lực điều hành nền kinh tế
hoặc có
lợi ích từ việc bảo hiểm mới có thể tham gia.
Ví dụ : Bảo hiểm về giá cho một số mặt hàng nông sản, bảo hiểm thất nghiệp
b) Thị trường vốn
• Thị trường vốn không thể hoạt động một cách độc lập mà nó phụ thuộc rất lớn vào tình
hình kinh tế, chính trị và các chính sách về kinh tế - xã hội của chính phủ. Khi có những
ràng buộc nhất định trong hệ thống kinh tế chung của chính phủ, lãi suất có thể thay đổi
làm mất quân bình trong hoạt động tiền tệ gây ra hậu quả mà thị trường tư nhân không thể
dự đoán và kiểm soát được.
Ví dụ : Chính phủ buộc các ngân hàng hoạt động theo khung lãi suất cơ bản, có sự kiểm soát của
chính phủ nếu vi phạm, sự can thiệp, hổ trợ từ ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương
mại, bù lãi suất cho các hoat động sản xuất thiết yếu cho sự phát triển chung của nền kinh tế …
• Thị trường vốn tư nhân đòi hỏi phải có một sự bảo đảm tài sản nhất định đối với các
đối tượng vay vốn (thế chấp). Tuy nhiên, không phải bất cứ một người có nhu cấu thực sự
về tiền vốn cũng hội đủ các điều kiện vay vốn. Trong những trường hợp như vậy chỉ có thể
có sự bảo đảm nhất định của chính phủ (tín chấp) đồng thời với sự kiểm tra đôn đốc mới
mang lại hiệu quả xã hội thiết thực
Ví dụ : Hổ trợ cho người nghèo vay vốn
→
Ngân hàng chính sách xã hội
• Cuối cùng trong thị trường tư nhân của không thể thực hiện việc huy động vốn nhàn
rỗi (hoặc không nhàn rỗi) với lãi suất thấp trong một thời gian dài để phục vụ cho những
mục đích nhất định trong việc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước
Ví dụ: phát hành công trái, trái phiếu chính phủ
21
c) Thị trường kiến thức, công nghệ và thông tin
• Đối vối các nước đang phát triển, nhu cầu kiến thức và công nghệ là rất lớn. Tuy
nhiên đây là một mặt hàng rất đắt tiền mà không phải bất cứ cà nhân nào có thể mua được
Ví dụ :
• Mặt khác, kiến thức và công nghệ lại là một loại hàng hóa công càn phải được phổ
biến và phục vụ cho tất cả mọi người không hạn chế.
Ví dụ :
Như vậy để chính phủ bỏ mặc cho tư nhân thao túng mà không có sự can thiệp cần
thíết sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đối với sự phàt triển công nghệ và nền kinh tế đất
nước.
Ví dụ :
d) Các thị trường bổ sung
• Từng cá nhân riêng lẻ khó có thể thực hiện những dự án kinh tế xã hội lớn. Một mặt
do khả năng thực hiện có hạn, mặt khác do có sự hạn chế vá quyền sở hữu tài sản của cá
nhân.
Ví dụ :
• Ngay cả trong trường hợp các dự án có thể thực hiện thị trường tư nhân thì bản thân
sự vận hành một cách tự phát vô chính phủ có thể làm tổn hại đến lợi ích chung ( nhất là
đối với các loại hàng hóa bổ sung)
Ví dụ :
• Do đó cần có sự phối hợp của các cá nhân khác nhau trong kế hoạch của chính phủ,
hoặc chính phủ đứng ra tập hợp, huy động các cá nhân tham gia chương trình, kế hoạch
của chính phủ.
Ví dụ :
CÂU HỎI BÀI LÀM Ở NHÀ
(Nộp kèm vào bài thi khi đi thi sẽ được cộng điểm)
Luận giải một trong số phạm vi thất bại thuộc lĩnh vực thị trường không đầy đủ
(thị trường thông tin bất cân xứng). Cho ví dụ minh họa và phân tích ?
Phạm vi thất bại mà bạn chọn ( a or b or c or d )
Phân tích những khía cạnh thất bại thuộc phạm vi thất bại mà bạn chọn Cho ví dụ
minh họa phù hợp với từng khía cạnh, có phân tích lý giải và hướng khắc phục để đạt
hiệu quả chung cho nền kinh tế, cho thị trường.
22
23
24