Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Chuyen de 4 động lực và tạo động lực cho giáo viên trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 24 trang )

BONG LUC VA TAO BONG LUC
CHO GIAO VIEN TRUNG HOC CO tử


134 | TAILIEU B6I DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG I

1. DONG LUC VA TAO DONG LUC LAM VIEC CHO GIAO VIEN
1.1. Động lực và tạo động lực
1.1.1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
Bắt kì hoạt động nào của con người cũng được thúc đây bởi một hoặc
động cơ nào đó. Một số cá nhân làm việc tích cực để có thu nhập cao,
muốn có được sự thừa nhận của mọi người, số khác nữa đơn giản vì đam
bản thân. Các động co nay cịn được gọi là động lực. Khơng có động

một sé
số khá
mê của '
lực con.

người sẽ khơng hoạt động. Do vậy, muốn thúc đây cá nhân hoạt động cần tạo
động lực cho cá nhân. Để có thể chỉ ra được các cách thức tao dong luc cho GV, |
trước hết cần hiểu động lực là gì, vai trị của động lực và phân loại động lực.
a) Khái tiệm động lực

Khái

niệm

động

lực



được

hiểu

theo

nhiều

cách

khác

nhau. Robbin

(1993,1998) coi động lực làm việc như một quá trình thoả mãn các nhu cau co

bản của cá nhân. Victor.H.Vroom (1964) đã đưa ra một lí
Lí thuyết động cơ thúc đây theo kì vọng — hay cịn gọi là lí
Vroom coi động lực như một sự thúc đây từ bên trong, dựa
cầu cơ bản một cách có ý thức và vô thức của một cá nhân,

thuyết đáng chú ý là:
thuyết Mong đợi [2].
trên nền tảng các nhụ :

dẫn dắt cá nhân làm
việc để đạt được mục tiêu. Ông cho rằng: Động cơ thúc đây con người làm việc
sẽ được quy định bởi giá trị mà họ đặt vào kết quả họ mong đợi (dù là tích cực
hay tiêu cực — chính là kì vọng). Kì vọng được định nghĩa là một sự tin tưởng

mang tính tình hng liên quan đến mức độ chắc chắn răng một hệ quả tương.
ứng sẽ diễn ra sau một hành động nhất định. Kì vọng là một sự chờ đợi khi cá.

nhân tin rằng một sự cô gắng sẽ đem đến sự thành cơng có giá trị đơi với anh ta
(Beck, 2000). Điều đó cũng có nghĩa là cá nhân thực hiện một hành động nào đó
dựa vào việc tri giác kết quả của hành động đó. Động cơ này được nhân thêm bởi
niềm tin rằng sự cố gang sẽ được hỗ trợ thực sự để đạt được mục tiêu. Theo ông,

con người khơng chỉ có những mục đích hoạt động theo quy định của tổ chức mà
cịn có những mục đích cá nhân.

Như vậy, với các cách hiểu trên, nguồn gốc của động lực là các nhu câu. Và
quá trình lao động của cá nhân hướng tới thoả mãn các nhu cầu đó.

lí,

co


đó
ng


Chuyén dé 4. Dong luc va tao dong luc cho giáo viên THCS | 135

_ Từ đó có thé đi đến cách hiểu như sau: Động lực là các yếu tố bên trong thúc
y cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân.

¿Trong khái niệm này cần lưu ý:
”_ Động lực được coi là yếu tố bên trong — yêu tố tâm lí. Tuy vậy, yếu tố tâm

fi nay cũng có thể nảy sinh từ các tác động của yếu tố bên ngoài. Các yếu tố bên
ngoài tác động đến cá nhân làm nảy sinh yếu tố tâm lí bên trong thúc đây hoạt
động. Do vậy, một cách mở rộng, khái niệm động lực không chỉ đề cập đến các

yếu tế bên trong mà cả các yếu tố bên ngồi có tác động thúc đây cá nhân tiến
ảnh hoạt động lao động.

~ Nhu cầu là nền tảng của động lực, nhưng không phải mọi nhu cầu đều có
thể trở thành động lực thúc đây hoạt động mà chỉ khi nhu cầu gặp đối tượng có
thể giúp nó được thoả mãn thì nhu cầu mới trở thành động lực thúc đây
hoạt động.

~ Động lực làm việc khơng có sẵn, khơng có cá nhân sinh ra đã thiếu động

lực hay có động lực. Động lực cần được tạo ra trong quá trình sống, học tập và
lao động.

|

— Động lực có thể được tạo ra bởi các tác động của cá nhân khác (người quản
lí, lãnh đạo, đồng nghiệp,...), cũng có thể được tạo ra bởi chính cá nhân.
— Động lực luôn gắn liền với dạng hoạt động, lao động cụ thể, với môi
trường làm việc. Cùng một hoạt động, mỗi cá nhân có thể được thúc đây bởi một
động lực riêng.

b) Vai trò của động lực
Sở dĩ vấn đề tạo động lực được đề cập đến như một khâu cốt lõi trong việc
nâng cao hiệu quả lao động vì vai trị của nó đối với lao động nghè nghiệp của
con người. Vai trò của động lực lao động đã được thừa nhận một cách phổ biến.
Có thể khái quát thành các nội dung cơ bản sau:

- Động lực lao động quy định xu hướng của hoạt động cá nhân. Động lực
đóng vai trị chỉ huy để đạt đến mục tiêu chung.
— Quy định tính bền bỉ của hoạt động, duy trì sức lao động của cá nhân:

người lao động có động lực thì có thể làm việc một cách bền bi, kiên trì để hồn


136 | TÀI LIỆU BỒI DUONG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |

thành công việc, đồng thời-có,khả,năng học hỏi để nâng cao năng lực và trình ạ;
của bản thân. Ngược

lại, người khơng có động lực thường dễ bỏ cuộc Và:ít ry

tre

luyện năng lực chun mơn của bản thân. Bắt kì cơng việc nào, khi thực hiện

lai

trong thời gian dài, lặp đi lặp lại sẽ có xu hướng làm giảm sự-phiệt tình và hứng

dat

thú của cá nhận. Nhờ có động lực mà.cá nhân có khả năng phát hiện thêm những

điêu hâp dân và ý nghĩa của công việc.

— Quy định cường độ của hoạt động: Động lực lạo động có thể thúc đây cá


nhân lao động với cường độ cao; giúp cá nhân huy động được sức mạnh thê chật,
trí tuệ một cách cao nhất để hồn thành cơng việc.: Động lực tiếp thêm sức mạnh
làm việc cho cá nhân trong tổ chức.
Tuy vậy, cũng cần lưu ý:

nhị

Khơng có nghĩa răng cứ có động lực lao động thì người lao động sẽ thực hiện

cơng việc có hiệu quả và chất lượng.. Hiệu quả và chất lượng cơng việc cịn phụ



thuộc vào nhiêu u tơ khác như trình độ, năng lực của cá nhân, các phương tiện
và điêu kiện lao động.

ch
nh
qui
vid

Người lao động nếu khơng có động lực hoặc mất động lực vẫn có thể hồn
thành cơng việc. Tuy nhiên việc mắt động lực hoặc khơng

có động lực sẽ trở.

đồ

thành rào cản khó vượt qua cho việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
_ € Phân loại động lực


Có nhiều cách phân loại. Phổ biến có các cách phân loại sau:
— Động lực bên trong và động lực bên ngoài: động lực bên trong là các yếu tố
tâm lí bên trong cá nhân thúc đây cá nhân hoạt động như niềm tin vào ý nghĩa,
giá trị của nghề nghiệp, sự hứng thú, say mê với cơng việc, lí tưởng nghé nghiép |
của cá nhân. Động lực bên ngoài là các yếu tố liên quan đến môi trường làm việc, |
đến các tác động xã hội... thúc đây cá nhân hoạt động như khen thưởng, sự thừa |

nhận của người khác...

,

if

— Động lực cá nhân và động lực xã:hội: Động lực cá nhân là động lực nảy `
sinh trên cơ sở mục tiêu của hoạt động là đem lại các lợi ích:cho bản thân. Động lực xã hội là động lực thúc đây cá nhân hoạt động vì lợi ích của xã hội.


Chuyén dé 4. Dong lực và tạo động lực cho giáo viên THCS | 137

— Động Ì lực kết quả và động: lực quá trình: động lực kết quả là động lực dựa

rên nhu cầu được, thực hiện công việc, bản thân việc thực hiện công việc đã đem
tại sự thoả mãn cho.cá nhân. Động lực kết quả là động lực hướng tới kết quả cần
đạt được. Nói cách khác chính kết quả là.cái thúc đây hoạt động của cá nhân.
1.1.2. Tạo động

lực

Tạo động lực là một trong những công việc quan trọng,của người lãnh đạo,

nhà quản 'Jí và những người tham gia vào công việc dẫn dắt hoạt động của

tập thể.

Tạo động lực là quá trình xây dựng, triển:'khai các chính sách, lựa chọn, sử

dụng các biện pháp, kĩ thuật của.người quản lí để tác động đến người bị quản lí
nhằm khơi dậy tính tích cực hoạt động của họ.
Bản chất của tạo động lực là quá trình tác động để kích thích hệ thống động
cơ (động lực) của người lao động, làm cho các động lực đó được kích hoạt hoặc
chun hố các kích thích bên ngồi thành động lực tâm lí bên trong thúc đây cá
nhân hoạt động. Trong thực tế, việc tạo động lực không chỉ là cơng việc của nhà
quản lí. Mọi cá nhân trong tập thể. đều có thể:tham:gia vào việc tạo động lực làm
việc, trước

hết

là tạo

động

lực làm

việc cho

bản

thân và

sau


đó

là cho

đồng nghiệp.
Tạo động lực lao động cần chú:ý:ba nguyên tic:
— Xem xét các điều kiện khách quan của lao động nghề nghiệp có thể tác
động đến:tâm lí con người. Ví dụ: vị thế xã hội của nghề nghiệp, các điểm hấp
din cha nghé,cac loi thé ctiamghé dạy học với các nghề khác.
- Đảm bảo sự kết hợp giữa yếu tố vật chất và tinh thần. Tạo động lực bằng

các ,yếu tố vật chất đơn thuần có thể dẫn tới tình trạng lệ thuộc vào vật chất

(khơng có vật chất thì khơng có động lực) hoặc nhờn vật chất (khơng có sự gia

tăng về vật chất cũng không tạo được động lực). Ngược lại chỉ có yếu tố tính
thần thì động lực dễ bị suy giảm. Do vậy, cần kết hợp cả hai yếu tố này.

— Các:phương pháp kích thích cần.cụ thể, phù hợp. Mỗi GV là:một chủ thể

với sự khác: biệt về định hướng giá trị, về nhu cầu, về kì vọng. Do vậy, yếu tố tạo
động lực đối với các cá nhân có thể khác nhau. Phương pháp tạo động lực không
phù hợp thì hiệu quả tạo động lực:khơng cao.


138 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIÁO VIEN THCS HANG|

1.2. Dac diém nghé nghiệp và vai trò của việc tạo động lực cho giáo Viên


1.2.1. Đặc điểm lao động sư phạm
a) Lao động có tính trí tuệ cao

trình lâu dài, thường xun và liên tục. Bên cạnh kiến thức chuyên môn cũng cận

phải hiểu biết HS — các cá nhân hết sức khác nhau, sinh động và khác biệt. Đị
hiểu HS, trên cơ sở kiến thức về tâm lí lứa tuổi, cần có thêm sự tích luỹ kinh

nghiệm, khả năng đồng cảm, thấu cảm. Để giảng dạy hiệu quả, cần biết chọn lọc:

kiến thức, tìm kiếm hình thức và phương pháp phù hợp. Như vậy, hiệu quả của.

lao động chỉ có được nhờ hoạt động tư duy, trí tuệ bậc cao chứ khơng phải lặp lai
máy móc, đơn điệu các nội dung kiến thức sách vở. Do vậy, học hỏi và học hải,
suốt đời là yêu cầu hàng đầu đối với người GV. Quá trình lâu dài ấy khó có tỷ
thực hiện nêu GV không tự tạo được động lực cho bản thân hoặc khơng được tạo
động lực từ nhà quản lí hoặc tập thể sư phạm.

Ù) Lao động có cơng cụ chủ yếu là nhân cách của người thầu giáo
Một nguyên tắc căn bản trong lao động sư phạm được khẳng định và đồng,
tình: nhân cách của GV chính là cơng cụ quan trọng nhất của giáo dục.

K.D.Usinxki khẳng định: “Nghề GV là nghề dùng nhân cách để giáo đục nhân
cách”. Điều này quy định những phẩm chất, năng lực mà GV cần phải có. Sự

nhận biết và chấp nhận đặc điểm này có thể ảnh hưởng mạnh đến việc GV có thái
độ như thế nào đối với cơng việc của mình và từ đó đến việc có được sự hài lịng.
với cơng việc. Sản phẩm hoạt động của người thầy giáo là tri thức, kĩ năng, Ki
xảo và các phẩm chất nhân cách được hình thành ở HS. Bằng năng lực và nhân,
cách của chính mình, GV đã giúp HS chuyển tải nền văn hoá xã hội vào bên:

trong, biến thành những phẩm chất, năng lực thông qua hoạt động học tập của
chính người học. Nói cách khác, cơng cụ lao động chủ yếu của GV là chính năng
lực và nhân cách của họ.

“2

cần tích luỹ kiến thức, biến chúng thành vốn tri thức của bản thân. Day 1a qu

_.Đ®œ_._&=_.—Z__S.
am

Lao động sư phạm địi hỏi một thời kì tích luỹ kiến thức, kĩ năng chuyện,
mơn và nghiệp vụ sư phạm. Để có thể tiến hành lao động nghề nghiệp, người Gy


Chuyén đè 4. Động lực và tạo động lực cho giáo viên THCS | 139

›'- ø) Lao động có sản phẩm đặc biệt ~ nhân cách của người học

"' Bi tượng lao động nói chung là cái mà lao động hướng toi dé tao ra, có thé

NN



—=t

US S-

—SS


2"

CG

.

—~

ee

ae a

i

là vật chất hoặc tỉnh thần. Lao động sư phạm có đối tượng đặc biệt là nhân cách,
những HS đang
tâm lí của HS. GV chủ yếu làm việc với những người trẻ tuổi,
lao động sư phạm
đong quả trình hình thành và phát triển nhân cách. Kêt quả
Có lẽ, hơn bất cứ nghề
chính là sự phát triển tâm lí, nhân cách của các em.
nhất bởi lao động
qghiệp nào khác, nghề dạy học là nghề cần có trách nhiệm cao
cách của thế hệ trẻ.
của người GV có tác động quan trọng đên sự hình thành nhân
và có khả năng tác
Nhà giáo phải có hiểu biết về con người, tôn trọng con người
chất và năng lực
động hình thành nhân cách con người tương lai với những phẩm

sức to lớn đối với
cần thiết. Do vậy, sản phẩm lao động sư phạm có ý nghĩa hết

này đã được
sự phát triển của xã hội và tương lai của mỗi dân tộc. Tư tưởng

khẳng định trong lịch sử giáo dục và ở mọi quốc gia.

tính sáng tạo
d) Lao động có tính khoa học, tính nghệ thuật
phải năm được
— Tính khoa học: Muốn dạy học và giáo dục có hiệu quả, GV
tâm lí HS để hình
bộ mơn khoa học mình phụ trách, năm được quy luật phát triển
học về việc học
thành nhân cách cho chúng theo mục tiêu từng cấp học. Khoa
tảng cho hoạt động
của HS, khoa học về phương pháp giảng dạy chính là nền
sư phạm.
phải khéo léo
- Tỉnh nghệ thuật. Công tac dạy học và giáo dục địi hỏi GV
dục. Tính nghệ
trong ứng xử sư phạm, trong việc vận dụng các PPDH và giáo
hai chiều giữa hai
thuật ở đây được thê hiện thông qua giao tiếp, qua sự tương tác
tác động làm
chủ thể là GV tới HS và ngược lại. GV thông qua giao tiếp sư phạm
tâm lí, nhân
thay đổi nhận thức, kĩ năng, tư duy của H5, nhằm tạo ra sự phát triển
tin phản hồi

cách của HS; HS ở chiều ngược lại cũng tác động tới GV qua thơng
đó có
làm thay đổi nhận thức của GV về đối tượng hoạt động của mình, qua

phương pháp sư phạm thích hợp.

phát
~ Tỉnh sáng tạo: Mỗi HS là một nhân cách đang hình thành, kha nang

GV
triển đang bỏ ngỏ, sự phát triển đầy biến động. Vì thế, lao động của người
dung phong phú,
khơng cho phép dập khn, máy móc mà địi hỏi phải có nội
cách thức tiến hành sáng tạo ở từng tình huống sư phạm. Hoạt động của người


1-40 | TAILIEUBOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG |

GV -duge kich thich béi déng co ty than, béi nhitng cuốn hút do tình huống Sự
phạm tạo ra. Sự thấu hiểu qua những phát hiện và sự phát triển của
HS là nhữm,
động lực quan trọng nhất trong hoạt động của người GV [4].

Trong thế kỉ XXI, xuất hiện các thách thức mới đối với người
GV, Đị
vượt qua các thách thức này, GV cần thay đổi. Theo UNESCO,
cac GV can có
sự thay đổi như sau [6]:

1. Đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước đây, có

trách nhiệm
nặng hơn trong việc lựa chọn nội dung đạy học và giáo dục;

2. Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của
HS, sử
dụng tôi đa các nguồn tri thức trong xã hội;
3. Coi trọng hơn việc cá biệt hoá trong dạy học, thay đổi tính chất trong
quan
hệ thầy trị;

cha
phá
chad
tac

nội
phd
dén

qua
nhi
la

4. u cầu sử đụng rộng rãi hơn những phương tiện dạy học hiện đại, do
vậy
cần trang bị thêm các kiến thức cần thiết;

mồ

5. Yêu cầu hợp tác rộng rãi hơn với các GV cùng trường, thay đổi

cấu trúc
trong mối quan hệ giữa các GV với nhau;

nhũ

6. Yêu cầu thắt chặt hơn quan hệ với cha mẹ và cộng đồng, góp phần
nâng

cao chất lượng cuộc sống:

7. Yêu cầu GV tham gia các hoạt động rộng rãi hơn trong và ngoài trường;

8. Giảm bớt và thay đổi kiểu uy tín truyền thống trong quan hệ với HS

cha mẹ HS.

Do Tà những xu hướng thay đổi trong nghề nghiệp của người GV trên
thế
giới và chắc chắn nước ta cũng khơng thé nam ngoai dịng chảy đó mặc dù có
thẻ
có các tính chất và mức độ khác biệt nhất định. Để vượt qua các thách
thức đó.

địi hỏi người quản lí phải biết tạo động lựccho GV.
* Đặc trưng của GV THCS

Trong lao động nghề nghiệp, người GV THCS thực hiện các vai trò cơ bản:

như sau:


— Vai trò người thiết kế

là t

huy
giữ
hin]


Chuyén dé 4, Dong lc va tạo động lực cho giáo vién THCS | 141

lữ GV là những người thiết kế chương trình hình thành và phát triển nhân cách

tho HS. Căn cứ vào mục đích, nội dung giáo dục và lơ-gic của q trình su

ám: trên cơ sở đặc điểm tâm sinh lí của HS; dựa trên các khả năng và điều kiện
gio phép. người GV phân tích mục tiêu giáo dục để xác định các cách thức, các
động đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho HS. GV chọn lựa
nội dung giáo dục, xây dựng quy trình hoạt động, sử dụng phối hợp các phương
pháp giảng dạy, giáo dục, thiết kế hoạt động chung của tập thể, đồng thời chú ý
đến những trường hợp cá biệt của HS.
mL Vai trò người tổ chức
GV là người chỉ đạo lớp học, tô chức các hoạt động và giao lưu cho HS trong
quá trình giáo dục — dạy học, làm cho mỗi HS phát huy đầy đủ năng lực và trách
nhiệm, phát huy tính sáng tạo trong các hoạt động của mình. Đồng thời, GV cịn
là người hướng dẫn quá trình tự giáo dục của HS. Giáo dục HS là tổ chức các
mối quan hệ nhiều mặt của họ với người khác và xã hội, với thế giới xung quanh;
là tổ chức các dang hoạt động và giao lưu giữa các HS với nhau và giữa HS với
những người khác.
— Vai trò người lãnh đạo, chỉ huy, động viên, cổ vũ


Ngồi vai trị là người thiết kế, tổ chức, người GV còn là người lãnh đạo, chỉ
huy, điều khiển, điều chỉnh, khích lệ q trình học tập và rèn luyện của HS. GV

giữ vai trò hướng dẫn, uốn nắn, điều chỉnh, động viên, nhắc nhở HS chủ động
hình thành và phát triển nhân cách.
— Vai trò người đánh giá
Trên cơ sở những thông tin thu nhận được về quá trình HS học tập và rèn
luyện, GV thấm định, đánh gia hoc lực và hạnh kiểm của HS. GV là người trọng

tài cho quá trình học tập và rèn luyện của tập thể HS. Người GV phải có đầy đủ
năng lực, trách nhiệm để chỉ ra cái hay, cái độc đáo, đánh giá đúng những giá trị
thật sự năng lực và phẩm chất nhân cách của HS để từ đó tiếp tục hồn thiện q
trình giáo dục..



Hoạt động sư phạm của người GV THCS bên cạnh những điểm chung của lao
động sư phạm cịn có những điểm đặc thù được quy định bởi đối tượng đạy học và

giáo dục — đó là HS THCS. HS THCS là lứa tuổi đặc biệt,với sự phát triển tâm lí

khơng “n ả”, “nỗi loạn”, “khó bảo”, “bốc đồng” do những mâu thuẫn trong quá


142 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |

trình phát triển tâm lí gây ra. Đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu độc lập và thể hiện d
tôi với năng lực xã hội còn hạn chê, mâu thuẫn giữa cảm nhận “mình là người lớp
với vị thê phụ thuộc vào người lớn... Với HS ở độ tuổi này — độ tuổi định

hình dy

về nhân cách — vai trị nhà giáo dục của GV cần hơn lúc nào hết. Gần gũi với Hạ

có khả năng thấu hiểu để chia sẻ, giúp HS vượt qua các thách thức trong cuộc
sốn
là những phẩm chât của người GV được HS đánh gia cao.

1.2.2. Vai trò của việc tạo động lực cho giáo viên
Từ việc xem xét vai trò của việc tao động lực cho người lao động
nói chung

và đặc điểm lao động của người GV nói riêng có thê thây, vai trị đó cũng
được

thể hiện cụ thể:

— Tạo động lực lao động giúp cho người GV có thêm sức mạnh để duy trị
cơng việc một cách bên bỉ. Cơng việc giáo dục khơng có điểm dừng, các tác động
giáo dục cân được thực hiện mỗi ngày để hình thành và phát triên nhân cách. Bên
cạnh đó, nhà giáo ngày càng đứng trước các áp lực và địi hỏi cao từ xã hội,
Khơng tự tạo được động lực rất khó cho việc duy trì thực hiện công việc với chá

lượng tốt.

— Tạo động lực giúp GV rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn
đáp ứng các yêu cầu mới. Rèn luyện tay nghề là quá trình lâu dài và thường
xuyên. Quá trình này chủ yếu là quá trình tự rèn luyện, tự học hỏi.
— Tạo động lực giúp GV sáng tạo trong công việc. Tính đơn điệu trong cơng
việc là yếu tố ngăn cản động lực làm việc, ngược lại, khơng có động lực lại cảng

|
tạo ra sự lặp lại, không thúc đây được sự sáng tạo.
— Tạo động lực giúp GV gắn bó hơn với nghề. Sự gắn bó với nghề dạy học

chịu sự tác động của nhiều yếu tố như lương, tính ổn định, vị thế xã hội, môi
trường làm việc. Tất cả các yếu tố đó đều có thể trở thành động lực thúc đây

người GV làm việc tích cực, đồng thời tạo ra sự gắn bó với nghề.

`

Trong bối cảnh hoạt động sư phạm trong nhà trường, việc tạo động lực
khơng chỉ là cơng việc của người quản lí. Mọi GV đều có thể tham gia và có
trách nhiệm tham gia vào việc tạo động lực làm việc cho tập thể sư phạm. GV có
thể tham Bla vào việc tạo ra bầu khơng khí tập thể lành mạnh, hứng khởi, hình

thành các quan hệ đồng nghiệp chuyên nghiệp, tìm kiếm, khám phá, chia sẻ các

PPDH mới.

|

|

Oo


Chuyin dé 4. Động lực và tạo động lực cho gido vién THCS | 143

¿MỘT SỐ LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC

1. Lí thuyết về nhu cầu của A.Maslow

là nhà tâm lí học Mi, mot trong những đại diện tiêu biểu của
năng
gường phái Tâm lí học nhân văn với tư tưởng đề cao tính tích cực và khả
hoạt động
gủa con người. Nghiên cứu các nhu cầu— nguồn gốc của tính tích cực
được sắp xếp
+'Maslow đã đề xuất hệ thống các nhu cầu. Trong đó các nhu cầu
A.Maslow

theo các thứ bậc hình kim tự tháp, thường được gọi là Tháp nhu cau.

Nhu
cau

R
bậc
cao

Nhu cau

hồn thiện
Nhu cầu được tơn trọng

Nhu cầu xã hội
Nhu

cau


bac
thap

Nhu cau an toan

Nhu cau sinh lí

\
\

\

Thap nhu cầu ciia A. Maslow

và được
Theo Maslow, cdc nhu cầu nêu trên đều tồn tại trong mỗi cá nhân
thúc đây
sắp xếp mang tính thứ bậc, tức là khơng phải mọi nhu cầu đều cùng lúc

mà nhu cầu
hoạt động của cá nhân mà tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh, điều kiện
một cách
này hay nhu cầu khác trở thành yếu tố thúc đây hoạt động. Tuy vậy,
cầu bậc thấp
chung nhất, các nhu cầu bậc thấp đòi hỏi được thoả mãn trước. Nhu
đây của nhu
được thoả mãn ở mức độ nhất định sẽ dẫn đến sự xuất hiện và thúc

cầu bậc cao hơn.


bậc thấp nhất
Theo tháp nhu cầu của Maslow, nhu cầu về sinh lí là nhu cầu
nhất, thiết yếu nhất
của con người. Nhu cầu này bao gồm những nhu cầu cơ bản


144 | TAI LIEU BOt DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG I:
như: ăn, uống, mặc, hít thở khơng:khí, nơi ở, đi lại. Nhu cầu bậc này đòi hỏi dug,
thoả. mãn trước tiên. Do vậy, con người tiễn hành hoạt động trước hết để thos
mãn các nhu cầu này.
Bậc thứ.2.là nhu cầu an toàn. Đây
bảo vệ: Mọi cá nhân đều muốn được an
an.toàn về tấm lí. Đo vậy, con người có
và lựa chọn những gì có thể đảm bảo

là nhu cầu về sự ổn định, nhu cầu được
toàn về sinh mạng, an toàn về tài sản và
xu hướng tránh xa sử nguy hiểm, rủi T0,
an tồn cho bản thân. Việc tạo ra mơi
trường làm việc an tồn (vật lí, tâm lí) là điều kiện để thoả mãn nhu cầu này.
Nhóm'nhu cầu bậc 1, 2 được cơi là như cầu bậc thấp. Việc thoả mãn chúng
chủ yếu hướng tới đảm bảo sự tồn tại của con người.
Nhóm nhu cầu bậc 3, 4, 5, được coi là các nhù cầu bậc cao. Các nhu cầu nay

thúc đây cá nhân tham gia vào đời sống xã hội, thể hiện bản thân như một chủ thẻ

xã hội. Trong đó, bậc thứ 3 được gọi chung là nhu cầu xã hội, bao gồm nhu cầu
giao tiếp với người khác, nhu cầu được yêu thương, được thuộc về các nhóm xã
hội nhất định. Thoả mãn các nhu cầu này' giúp con người có được sự kết nối xã
hội, được tồn tại trong các quan hệ xã hội.


Nhu cầu được tôn trọng được xếp bậc thứ 4. Bắt kì ai cũng muốn được người
khác thừa nhận, tơn trọng mình. Mỗi cá nhân đều có giá trị và bản sắc riêng, họ :
đêu đáng được tơn trọng 'và thừa nhận. Việc thưả mãn nhu câu này giúp cá nhân
có được sự tự tin, tự trọng và từ đó có thê phát huy và bộc lộ được các tiềm năng
của bản thân.

Nhu cầu tự hồn thiện (hay tự hiện thực hố bản thân) là nhu cầu ở bậc cao
nhất. Mỗi cá nhân đều có những tiềm năng riêng của mình và mong mn được .
biên các tiêm năng đó thành hiện thực. Do các điều kiện khác nhau, nên không |
phải cá nhân nào cũng có điêu kiện đề hiện thực hố các tiềm năng đó. Xã hội, giáo dục cân chú ý tạo điêu kiện dé các cá nhân có thể thoả mãn được nhu
câu này.
Ở các cá nhân khác nhau thì sự thúc đây của các nhu cầu cũng kháé nhau.
Với cá nhân này, nhu cầu ở bậc 1 dang 1a cấp thiết, trong khi đó, ở cá nhân khác
nhu cầu được tơn trọng lại là nhu cầu có sức thúc đây mạnh hơn. Do vậy, để tạo
động lực cần xác định được nhu cầu ở người lao động để tác động tạo động lực
đạt được kết quả cao nhất.


àẲ

Chuyén dé 4. Dong lực và tạo động lực cho gido vién THCS | 145

¢ Tili thuyét trên, vận dụng trong quản lí hoạt động lao động, các yếu tố quản
l¿được sử dụng để thoả mãn các nhu cầu khác nhau được minh hoạ như sau:

Hệ thông thứ

Yếu tổ thoả mãn chung


,bậc nhu cầu

a. Lương

1. Sinh lí

Thức ăn, nước, tình dục, ngủ,

khơng khí :

a. Điêu kiện làm việc
|2. An tồn

An tồn, an ninh, ơn định, bảo vệ

a. Nhóm làm việc gắn kết
|3, Xã hội

Tình yêu thương, cảm xúc, g1ao
lưu, hợp tác

a. Sự thừa nhận của xã hội

10}

ing | 4. Ton trong

Lịng tự trọng, tự tơn, uy tín, vi thé

-


b. VỊ trí cơng tác
c. Cơng việc ở địa vị cao
a. Cơng việc thách thức

5. Tự khẳng định

wa
bản thân

|. .

,

kA

SỬ

Tăng trưởng, tiên bộ, sáng tạo

b. Cơ hội thể hiện óc sáng tạo
c. Thành đạt trong công việc

.

:

d. Sự tiên bộ trong tô chức

|


,

b. Lãnh đạo thân thiện
c. Hợp tác nghề nghiệp

Oi

g

b. Phúc lợi của tơ chức đem lại
c. An tồn và ơn định công việc

Xi

C

b. Điều kiện làm việc
c. Dịch vụ ăn ng

Ad



Nhân.tỗ tổ chức quản lí

Các nhân tố tổ chức, quản lí nêu trên chính là các yếu tố cần được chú ý để
tạo động lực làm việc cho người GV.
oe The
2:2:

Thuyétk hai +kyêu tôk củao> F. Herzberg

Frederick Herzberg da dé xuat If thuyét dong co “Thuyết Hai yếu tố: động cơ
, | - mơi trường” (hygiene — motivation). Ơng đã nghiên cứu trên 203 kế tốn viên
và kĩ sư (cơng nhân cổ cơn) để tìm hiểu về thời gian họ cảm thây thoải mái nhât

)


146 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I

và thời gian họ thấy đặc biệt tồi tệ trong công việc. Đặc biệt, ơng
cho rằng CĨ 2
nhân tố độc lập: sự hài lịng và sự khơng hài lịng với cơng việc.
Sự thiếu hụt của
yếu tố hài lòng chưa hẳn tạo ra sự khơng hài lịng. Kết quả
cho thay những
ngun nhân tạo nên sự khơng hài lịng trong cơng việc thường
là những yếu tá
khách quan xung quanh cơng việc của họ như: chính sách
của cơng ty, chế đạ
quản lí, lương bồng, các quan hệ giữa các cá nhân với nhau,
điều kiện làm việc
Những yếu tố này được F.Herzberg gọi là những yếu tố duy trì,
hay là yếu tố bất
mãn, hay “các yếu tố mơi trường” — các yếu tố mang tính nội
dung cơng việc,
Những yếu tế tạo ra xúc cảm tích cực, thoải mái đối với cơng
việc là các yếu tá
như: thành tích, sự thừa nhận,


bản thân công việc, trách nhiệm

va su dé bat,

Những yếu tố làm hài lòng này được gắn trực tiếp với chức năng của
nó được gọi
là nhân tố thoả mãn hay nhân tố thúc đây. F -Herzberg cho rang
chúng có ảnh
hưởng trong việc thúc đây cá nhân làm việc tốt và nỗ lực hơn. Từ đó,
F.Herzberg
chia các yếu tế tác động đến người lao động thành hai nhóm: nhóm
yếu tế có tác
dụng tạo động lực cho người lao động và nhóm các yếu tố duy trì
(thuộc về mơi
trường tổ chức). Có thể mơ tả cụ thể các nhóm yếu tố như sau:
Nhóm

1: Các yếu tố tạo động lực cho người lao động và tạo ra sự thoả
mãn

trong công việc bao gồm:

— Sự thành đạt trong công việc (được hiểu là đạt được những kết quả
cao nhờ

sự nỗ lực và quyết tâm của bản thân).

~ Sự thừa nhận thành tích từ cấp trên và đồng nghiệp.


các

- tạo
dụi
câu

— Tính chất của bản thân cơng việc: Cơng việc có những tính chất
thu hút
được người lao động, phù hợp với định hướng của người lao động.
Ví dụ, nghẻ | tiêt

dạy học ln được tiếp xúc với giới trẻ. Đặc tính này làm nhiều GV thấy
-

yêu nghề.

— Sự thăng tiễn trong công việc: Sự thăng tiến khơng nhát thiết gắn
liền với
vị trí quản lí. Sự thăng tiến nghề nghiệp có thể được hiểu cả về sự
thăng tiến về
tay nghề và chun mơn.
Nhóm 2: Các yếu tố thuộc về mơi trường làm việc, đóng vai trị duy
trì động
lực làm việc:
— Các chính sách và chế độ quản lí của tơ chức;

du:

hu


“<<


@Chuyén dé 4. Động lực và tạo động lực cho giáo viên THCS | 147

__ Sự giám sát công việc của cấp trên và đồng nghiệp;

_ Tiền lương, tiền thưởng, các nguồn phúc lợi khác;

: _ Cac quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp từ góc độ quan hệ người người;

_ Các điều kiện làm việc như: phương tiện, thiết bị, mơi trường khơng khí,
nhiệt độ, ánh sáng.

Như vậy, để tạo động lực cho người lao động cần chú ý tạo ra các yếu tố thoả
gấn trong công việc, đồng thời cải thiện các yếu tố duy trì.

2.3. Thuyết xác lập mục tiêu của Edwin A. Locke
|

Mot trong cac li thuyét tạo động lực được chú ý là thuyết xác lập mục tiêu

cia Edwin Locke. Tam li hoc khẳng định: Động cơ được cụ thé hoá thành mục

tiêu khi
tiêu. Mục tiêu định hướng cho cá nhân hoạt động và đến lượt nó, mục

định hình trở lại đóng vai trị là động lực thúc đây hoạt động. Nói cách khác, mục
tiêu đóng vai trị thúc đây lao động. Trên cơ sở đó, Edwin Locke cho rằng: “Khi
đặt ra các mục tiêu cụ thể và nhiều thách thức, người lao động sẽ thực hiện cơng

việc tốt hơn”. Do đó, khuyến khích người lao động tự xác lập mục tiêu và xác lập
các mục tiêu có thể đo đếm được, mang tính thách thức là cách thức hiệu quả để

tạo động lực lao động. Trong thực té, phương pháp này được nhiều nhà quản lí sử
dụng và cho kết quả khả quan.
Tuy vậy, mục tiêu chỉ có thể đóng vai trị động lực khi nó đáp ứng các yêu
cầu nhất định:
— Mục tiêu đặt ra cao (có tính thách thức) nhưng phải có thể đạt được. Mục
tiêu cao nhưng khơng khả thi thì khơng thúc đây hoạt động:
— Mục tiêu cần được xác định trong thời hạn xác định;

- Mục tiêu có thể đo lường được. Tức là có thể xác định được mức độ dat
x

được mục tiêu;

- Cần có các kênh thông tin phản hồi phù hợp để điều chỉnh hoạt động

hướng tới mục tiêu một cách tốt nhất.
Sau này,

các tiêu chí của mục

“S.M.A.R.T Goal”.

tiêu thường

được




tả bằng



hình


148 | TAILIEU B6I DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIÊN THCS HANG |

3. PHƯƠNG PHAP VA CONG CU TAO DONG LUC CHO GIAO Vigy
3.1. Các chủ thể trong nhà trường tham gia vào việc tạo động lực Cho
giao vién
Trong hoạt động của nhà trường THCS, với các vị trí, vai trị khác nhau trong
hoạt động sư phạm, các GV có những vai trị, nhiệm vụ, phương tiện và cong cy
khác nhau trong việc tạo động lực làm việc. Tuy vậy, nhìn chung mỗi GV đều dị
thể đóng góp và có vai trị nhất định trong việc tạo động lực làm việc cho bản

thân và cho người khác.

— Tổ chức Đảng: Với vai trò lãnh đạo, tổ chức Đảng có thê tạo động lực lạ
động thơng qua việc định hướng chung và tạo sự thống nhất trong hoạt động của
các đảng viên. Khuyến khích tỉnh thần đảng viên, gương mẫu, tiên phong, thừa

nhận sự nỗ lực cố gắng của các GV.

— Ban Giám hiệu: Với tư cách là những nhà quản lí, việc tạo
động cho đội ngũ GV là công việc thường xuyên, thiết yếu của nhà
quyền hạn, chức trách của mình nhà quản lí có thể xác định việc tạo
GVở2 cấp độ: tạo động lực chung cho tập thể sư phạm và tạo động

GV. Các phương pháp tạo động lực Ban Giám hiệu có thể sử dụng

động lực lao
quản lí. Với
động lực cho
lực cho từng
khá đa dạng,

được trình bày ở phần sau.
- Các tổ chức đồn thể: Cơng đồn, Đồn Thanh niên là tổ chức có những
ưu thế nhất định trong việc tạo động lực cho GV. Sự gần gũi của cán bộ Cơng:
đồn, sự chia sẻ, thơng cảm có thể tạo ra bầu khơng khí tích cực, thúc đây sự gắn

bó giữa GV với nhau và với tập thể. Đoàn Thanh niên với đặc điểm nổi bật là sức.

trẻ, sự nhiệt tình có thể thu hút, lôi cuốn GV tham gia vào các hoạt động đa dạng,

giúp GV thể hiện các năng lực của bản thân, đồng thời thúc sự đây nhiệt tình với
nghề với HS.
— TỔ trưởng chuyên môn: Nhu cầu được phát triển chuyên môn là một trong
những nhu cầu nghề nghiệp cơ bản của mọi người lao động. Với GV, nhu câu
này càng rõ nét. Tổ chun mơn có thể giúp GV rèn luyện, phát triển các kĩ năng
nghề nghiệp; tạo điều kiện cho GV có cơ hội thử nghiệm, sáng tạo. Bồi dưỡng
cho

GV

vào nghề.

trẻ; khuyến


khích

GV

có kinh

nghiệm

chia

sẻ, kèm

cặp

GV

mới |


Chuyén dé 4. Dong \uc va tạo động lực cho giáo viên THCS | 149

_GV: GV khong chi là đối tượng được tác động tới để tạo động lực. Mỗi

GV, trước hết cần biết cách tự tạo động lực làm việc cho bản thân. Bởi lẽ, mỗi
xrời là người hiểu rõ nhất bản thân mình và phải chịu trách nhiệm về bản thân.
Từ
BE làm việc có hiệu quả, người GV cần hiểu đặc điểm nghề nghiệp của mình.
row
, xác định đúng các giá trị nghệ nghiệp để điều chỉnh bản thân. Có cách nhìn

sha n khach quan về các u cầu của nghề và sự khác biệt của nghề dạy học với
ug
cdc nghé khác. Mặt khác, mỗi GV đều có thể tham gia tạo động lực cho đồng
ba

nghiệp trong nhà trường. Trước hết là ở việc tích cực và thiện chí trong hoạt
foe chun mơn, sau đó là hồ đồng, cởi mở để tạo ra tập thể thân thiện gắn bó.
Một tập thể có bầu khơng khí tập thể tích cực, nếp ứng xử tập thể tốt chính là
nguồn động lực vô cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân.
Người GV THCS hạng 1 được coi là đội ngũ mang tinh “tinh hoa” vi đó là

những người vững vàng về chun mơn, nghiệp vụ. Họ đã đạt được những tiêu
la

V
chả

ing

chí địi hỏi cao trong nghề sư phạm. Vì vậy, đây là những GV có khả năng ảnh
hưởng và tác động mạnh đến những GV khác. Với tầm ảnh hưởng của mình, họ
có thể giúp đỡ GV khác về chun mơn; dẫn đặt tìm tịi các hướng giảng dạy

mới; hỗ trợ xây dựng tập thể; thu hút và phối hợp phụ huynh và các lực lượng xã
hội khác trong hoạt động của nhà trường.

3.2. Nhận diện nhu cầu và động lực làm việc của giáo viên

ng


Vì nhu cầu là nguồn pốc của động lực lao động nên muốn tạo được động lực
cho GV, trước hết cần nhận diện các nhu cầu của họ.

UC

Có thể căn cứ vào tháp nhu cầu của Maslow để nhận diện xem GV có nhu
câu ở thang bậc nào có tính cấp thiết hơn cả. Trên cơ sở đó, lựa chọn các biện

án

ng,

61

pháp tác động vào các nhu cầu đó.
Cũng có thể nhận diện các nhu cầu đối với các yếu tố công việc ở GV. Các
nhu cầu đối với các yếu. tố công việc bao gồm: nhu cầu về lương, thu nhập, nhu
cầu về sự thừa nhận trong dạy học, giáo dục; nhu cầu về việc đào tạo, bồi đưỡng
và khả năng thăng tiến; nhu cầu về mơi trường làm việc tơn trọng, bình đăng: nhu
cầu về việc hướng dẫn kèm cặp GV khác;...
Việc nhận diện nhu cầu có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, từ
quan sát, trị chuyện, khảo sát, tơ chức toạ đàm, diễn dan,...


150 | TAI LIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |

3.3. Phương pháp tạo động lực cho giáo viên

thu


3.3.1. Phương pháp kinh tế
Đây

là phương

ng

pháp

tạo động lực thông qua tiền lương, tiền cong, tid,
thưởng, phụ cấp, phúc lợi và dịch vụ. Sự đảm bảo về lợi ích cho GV (lutong
thưởng, thu nhập thêm...) là một trong những nhân tổ mang tính quyết định di
với sự nỗ lực thực hiện công việc và hiệu quả cơng việc. Hiện nay, với mít
lương của GV nói chung, đặc biệt là mức lương khởi điểm của GV trẻ là qua thay

coll

la

so với mức sinh hoạt hiện nay thì phương pháp này càng quan trong. Mot kh
hoan canh kinh té, cudc sống cịn nhiều khó khăn thì GV có ít thời gian đầu tụ
cơng sức cho giảng dạy, khó có thể hài lịng và tận tâm với cơng việc bởi họ còn
phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh. Nghiên cứu và su

ch
sự

thu

cht


hài lòng của GV đối với cơng việc cho thấy: GV ít hài lòng nhất với chế độ tià
lương, thưởng và phúc lợi, mặc dù họ chấp nhận thực tế này [3].
3.3.2. Tạo động lực thông qua đánh giá việc thực hiện cơng việc

Việc đánh giá này cần làm một cách chính xác, khách quan và có tính
khuyến khích; cần đánh giá đúng những đóng góp của GV, thừa nhận những khì
năng của họ. Phương pháp này tác động vào nhu cầu được thừa nhận, được tôn
trọng của ŒV. Một trong những nội dung của đánh giá là thực hiện chế độ thi đua:
khen thưởng. Thi đua khen thưởng sẽ tạo động lực cho người GV nếu dựa trời

md
lar

th

các nguyên tắc sau:

— Thi đua, khen thưởng phải trên tỉnh thần tự nguyện, tự giác, cơng khai
— Dam bao tinh thần đồn kết, hợp tác và cùng phát triển;
— Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả của phong trào

thi đua; các cá nhân, tập thê phải có đăng kí thi đua, xác định mục tiêu thi đua,

chỉ tiêu thi đua; trường hợp khơng đăng kí thi đua sẽ không được xem xét, công
nhận các danh hiệu trong các phong trào thi đua thường xuyên;

— Việc khen thưởng phải đảm bảo chính xác, cơng khai, cơng bằng, dân chủ
và kịp thời trên cơ sở đánh giá đúng hiệu quả công tác của các tập thể và cá nhân;
coi trong chat lượng theo tiêu chuẩn, khơng gị ép để đạt số lượng. Đặc biệt tránh:


hình thức “luân phiên”, “dễ dãi” trong khen thưởng. Việc “dễ dãi” trong khen.

-


Hil

@huyen dé 4, Dong luc va tao déng lực cho giáo viên THCS | 151

cho
thuong lam mất ý nghĩa của phương pháp này và khơng tạo được động lực
mói hay
người lao động. Ngược lại, việc sử dụng khen thưởng để chí trích, soi
người
coi cơng việc này như một sự “ban ơn” cũng làm thui chột nhiệt tình của

jao dong [3].

Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng GV:
nghiệp
Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kì chuyên mơn,
cao trình độ
vụ của GV, nhằm thúc đây các GV tự học, tự bồi dưỡng để nâng
sàng đón nhận
chun mơn, nghiệp vụ. Song phần lớn GV chưa có tâm thế sẵn
chất lượng”, nên
sự đánh giá đó, chưa hướng tới “văn hố đánh giá”, “văn hố
đó, hiệu quả cũng
thường có những phản ứng chưa thực sự tích cực. Do


chưa cao.
m việc
3.3.3. Tạo động lực thông qua việc cải thiện điều kiện là
Điều kiện làm việc có thể có các nhóm chính:
Mơi trường vát chất: Tăng
môi trường làm việc thoải mái
làm việc cho GV, tạo điều kiện
thực hiện và đôi mới hoạt động

cường cơ sở vật chất cho các nhà trường, tạo một
trên cơ sở cải tiến các phương pháp va điều kiện
thuận lợi tối ưu có thể cho GV trong việc tổ chức
nghề nghiệp như:

GV có đủ
— Tăng cường và hiện đại hố phịng học đa năng; đảm bảo cho
học, phịng làm
các thiết bị hành nghề như: máy tính xách tay, tài liệu dạy và
việc, các phương tiện nghe nhìn khác...
g
lực của GV
— Tăng cường các điều kiện vật chất khác như: tăng cườn sức
vì trong các
bằng các chế độ nghỉ ngơi hợp lí; có chế độ cho các GV là nữ,
trường, GV nữ thường chiếm số đông.
c của trường,
Môi trường tam li: Bầu khơng khí tâm lí, truyền thống làm việ
h đạo các cấp
ảnh hưởng của đồng nghiệp và sự đánh giá khuyến khích của lãn

. Do đó, cần:
cũng là những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến sự hài lòng của GV
: dạy tốt,
Xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh, với những truyền thống tốt đẹp
p đỡ và ủng
học tốt; đoàn kết, dân chủ; ki cương, nền nếp; tích cực, chia sẻ, giú
những
hộ đồng nghiệp trong việc đổi mới hoạt động giảng dạy. Cần căn cứ vào
họ. Tìm
đặc điểm tâm lí riêng của GV để động viên kịp thời những đóng góp của
đoản của
những đặc điểm tốt để khuyến khích họ, nhận định đúng sở trường, sở


152 | TAILIEU B6! DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS§ HẠNG I

họ. Quan tâm tới đời sống của các GV và méi quan hệ đồng nghiệp
giữa các Gy
để tạo ra mơi trường tâm lí tích cực cho các GV trong q trình giảng
dạy, Tí
nhị, khéo léo trong ứng xử với GV. Thuyết phục GV sẵn sàng hợp
tác, vi cho đì

mọi điêu kiện vật chât có đảm bảo đến mức nào nhưng nhân tơ
con người khơn

tích cực, không hợp tác với nhau và không sẵn sàng đổi mới thì hiệu
quả
động nghề nghiệp cũng sẽ khơng cao. Phát huy tính cơng khai dân
chủ, huy

được sự đóng góp tích cực của cán bộ GV về sự phát triên của nhà
trường.
tạo lập bầu khơng khí văn hố dân chủ trong nhà trường, ý kiến
đóng góp
cực xây dựng nhà trường của đội ngũ GV; phương thức lãnh đạo, chỉ
đạo,

hành của CBQL

hoạ
động
Việc
tích
điều

nhà trường cần ln có sự đổi mới; tỉnh thần trách nhiệm của
GV đối với việc giảng dạy HS cần được nâng cao, đặc biệt thể hiện
trong việc tệ

chức các hoạt động cụ thể gắn với HS, gần với
tạo được mối quan hệ mật thiết giữa CBQL và
với HS, góp phần tạo động lực tinh thần mạnh
động nghề nghiệp, thúc đây sự phát triển của nhà
3.3.4.

Tạo

nghề nghiệp

động


lực thông

qua

đào

HS và tôn trọng HS hằng ngày,
GV, giữa GV với GV, giữa GV
mẽ, nâng cao chất lượng hoạt
trường, cộng đồng và xã hội.

tạo, bơi dưỡng

và phát triển

Chính sách đào tạo vả phát triển nghề nghiệp càng rõ rảng, càng hấp
dẫn
càng kích thích được người GV làm việc hiệu quả. Thực tiễn cho thấy,
việc học
tập thường xuyên, học tập suốt đời, cập nhật kiến thức, kĩ năng mới
trong bối
cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ đã và đang trở thành nhu
cầu tấ
yếu của mọi người nói chung. Trong xu thế hội nhập quốc tế, sự phát
triển của
nền kinh tế tri thức và trước yêu cầu đổi mới giáo dục như hiện nay,
nhất thiết
phải tự học tập, đào tạo, bồi dưỡng không ngừng. Các nội dung bồi
dưỡng cụ

thể là:
~ Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và lòng nhân ái sư phạm: Thái độ đúng
mực
của người GV đối với công việc và cách ứng xử trước những vấn đề,
tinh huống
trong quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với HS; thói quen làm việc
có kỉ
cương, nên nẾp, lương tâm, trách nhiệm với thế hệ trẻ; kiến thức về tâm sinh

HS THCS;

— Boi duéng ndng luc su pham: Béi duéng cho GV năng lực ứng xử các tình

huống trong giảng dạy và giáo dục; Đối với GV chủ nhiệm cần bồi dưỡng
năng

chứ
tin
tin,

huy
ng
thứi
thed

của

qua
duc


quả


@Chuyén dé 4. Dong luc va tao động lực cho gido vién THCS | 153

lực tô chức các hoạt động tập thể, năng lực thuyết phục, cảm hoá HS; Bồi đưỡng
phương pháp dạy kĩ năng: sống cho HS như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bảy
rỡ ràng, ki nang lựa chọn, kĩ năng vượt khó, kĩ năng thích ứng môi trường;

~ Bôi dưỡng năng lực chuyên môn: Cung cấp những tư liệu, tài liệu, thiết bị
cản thiết liên quan đến nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy bộ môn;
Định hướng sáng tạo của GV trong giảng day, đặc biệt là hiện đại hoá phương
pháp giảng dạy; Bồi dưỡng khả năng nắm bắt mục đích yêu cầu từng bài, kiểu
bài; Phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS; Cung cấp cho GV những
điều chỉnh, hoặc đổi mới trong nội dung hoặc phương pháp giáo dục và dạy học
của từng mặt giáo dục, của từng môn học trong chương trình (ví dụ: thực hiện
tích hợp, lồng ghép giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giáo dục môi

trường, giáo dục pháp luật...); Đổi mới phương pháp giảng dạy và giáo dục theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của H5; Bồi dưỡng cho GV
năng lực thiết kế giáo án môn học, năng lực ra đề thi, chấm thi, trả bài;
_ Bồi dưỡng năng lực cơng tác xã hội hố giáo đục: Trong đó cung cấp cho
GV kiến thức về lịch sử, địa lí, văn hố, xã hội; cơ cầu bộ máy chính trị và các tổ
chức đoàn thể của địa phương; nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội của
tỉnh giai đoạn 2014 - 2020; kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông
tin, ngoại ngữ, kiến thức về ngành nghề đang phổ biến trên địa bàn
huyện/thành phố;

- Bài dưỡng kiến thức khoa học bổ trợ bao gôm: Tin học ứng dụng và ngoại
ngữ giao tiếp thông dụng; kiến thức về cơng nghệ, giải trí, văn hố, thể thao; kiến

thức về kĩ năng sống: kiến thức về tổ chức hoạt động tập thể. Việc bồi dưỡng cần
theo nhu cầu của GV và nhu cầu cụ thể của từng trường, từng địa bàn [3].

4. MỘT SỐ TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI VIỆC CÓ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO
ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Tạo động lực làm việc là công việc thường xuyên, lâu dài, đòi hỏi
của nhiều yếu tố: các yếu tố liên quan đến chính sách, chế độ; các
quan đến đặc điểm cá nhân và điều kiện hoàn cảnh từng cá nhân. Do
được các trở ngại là điều cần thiết để có thể tạo động lực có hiệu quả.
quát một số trở ngại sau đây:

sự kết hợp
yếu tổ liên
vậy, ý thức
Có thể khái


1554 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG|

_- Những trở ngại tâm lí - xã hội từ phía GV: Tính ỳ khá phổ biến khi GV 4

được vào “biên chế” làm cho GV khơng cịn ý thức phấn đấu. Tư tưởng về su éy
định, ít thay đổi của nghề dạy học cũng làm giảm sự cố gắng, nỗ lực của Gy
Nghe dạy học nhìn chung, cịn được coi là nghề khơng có cạnh tranh, do vay gy
nỗ lực khẳng định bản thân cũng phần nào cịn hạn chế. Từ phía các nhà quản j
giáo dục: ý thức về việc tạo động lực cho GV chưa rõ hoặc không coi trọng việ

này. Quản lí chủ yếu theo cơng việc hành chính.
— Những trở ngại về môi trường làm việc: Môi trường làm việc có thể kể đến


là mơi trường vật chất (thiết bị, phương tiện...) và mơi trường tâm lí. Nhiày
trường học, do không được đầu tư đủ nên phương tiện, thiết bị dạy học thiếu
thốn. Phòng làm việc cho GV cũng không đầy đủ cũng dễ gây chán nản, làm Suy
giảm nhiệt tình làm việc. Mơi trường tâm lí (bầu khơng khí tâm lí) khơng được
quan tâm và chú ý đúng mức, các quan hệ cấp trên — cấp dưới, đồng nghiệp đồng nghiệp không thuận lợi, xuất hiện các xung đột gây căng thắng trong nội
bộ GV;

- Những trở ngại về cơ chế, chính sách: Mặc dù quan điểm
quốc sách hàng đầu” được khẳng định rõ ràng, song do những cản
mà việc đầu tư cho giáo dục, trực tiếp là cho GV còn nhiều hạn
thực tế của đại đa số GV cịn ở mức thấp. Nghề sư phạm khơng

“Giáo dục lì
trở khác nhau
chế. Thu nhập
hấp dẫn được

người giỏi. Bên cạnh đó, cơng tác phúc lợi tại các nhà trường về cơ bản cịn hạn
hẹp. Đặc biệt với các trường cơng lập quỹ phúc lợi rất hạn hẹp do khơng có chế
độ thu học phí.


ant
hat
hậ

rod
hạn
chả


- Ó&,z2œ đè 4. Động lực và tạo động lực cho giáo viên THCS | 155

CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP
Hãy cho ví dụ và phân tích vai trị của động lực lao động mà anh (chị) nhận
thấy ở bản thân hoặc ở các đồng nghiệp của mình.

Hãy chỉ ra các yếu tố thúc đẩy và cản trở anh (chị) và đồng nghiệp làm việc
trong nhà trường. Từ đó đề xuất các cách thức khắc phục.
Vận dụng các lí thuyết về tạo động lực để đánh giá công tác tạo động lực cho GV
trong trường anh (chị) làm việc.
Với tư cách người quản lí (hoặc GV có uy tín trong nhà trường), anh (chị) có

thể làm gì để tạo động lực làm việc cho các đồng nghiệp của mình trong nhà
trường THCS?

Hãy xác định và phân tích các yếu tố gây trở ngại đối với việc tạo động lực cho
GV trong nhà trường THCS.


156 | TAILIEU B6! DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |

TAI LIEU THAM KHAO
1.

Vũ Dũng, Tâm lí học quản lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007.

2.

Harol Koontz - Cyril O"Donnel - Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu của
quản lí, Tập I, II, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1992.


3.
4,

Nguyễn

Đức

Sơn, Sự hài lịng với cơng

Việt Nam, Hà Nội, 2016.

việc của

người

GV,

NXB

Giáo

dục

Nguyễn Đức Sơn - Lê Minh Nguyệt và các tác giả, Tâm lí học giáo dục, NXB Đại
học Sư phạm, Hà Nội, 2015.

5.

Bùi Anh Tuấn, Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2013.


6.

UNESCO, EFA Global Monitoring report, 2008.



×