1 Ouyin de
UC
5
ai
QUAN LÍ HOAT BONG DAY HOC
VA PHAT TRIEN CHUONG TRINH GIAO DUC
NHA TRUUNG TRUNG HOC CO So
158 | TÀI LIỆU BỒI DUONG THEO TIEU CHUAN CHU DANH NGHỆ NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG |
Trong co cau hé théng gido duc quéc dan, bac THCS gitt mot vi tri
quan
trọng, là bậc học thuộc giai đoạn giáo dục cơ bản, là câu nối từ giai
đoạn giáo
dục cơ bản sang giáo dục định hướng nghề nghiệp. Lứa tuổi HS THCS là thời kj
từ 11 — 15 tuổi, có vị trí đặc biệt trong sự phát triển con người,
là độ tuổi có Sự
phát triển mạnh mẽ nhưng thiếu cân đối cả về thể chất lẫn tinh thần.
Các em đang
ở tuôi dậy thì, chuyên dân từ thời thơ ấu sang giai đoạn phát triển
cao hơn thành
người trưởng thành, là bước chuyển
mọi mặt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo
đức... Bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ của giai đoạn giáo dục cơ
bản, chăm lọ
phát triển tiềm năng cá nhân đối với mỗi HS THCS trong một môi
trường giáo
dục lành mạnh, phù hợp, hoạt động dạy học và giáo dục có ý nghĩa
quyết định Sự
thành công của các em trong tương lai.
1. MOT SO MO HINH NHA TRUONG PHO THONG DAU THE KiXx]
Bước sang thế ki XXI, nền giáo dục trên thế giới đang xuất hiện những xu
thê lớn, như:
— Giáo dục mang tính đại chúng là một xu hướng phát triển mạnh mẽ;
— lăng cường tính nhân văn trong giáo dục;
— Học tập suốt đời và xã hội học tập;
—~ Giáo dục được coi là sự nghiệp quốc gia hàng đâu, phát triên mạnh mẽ xã
`
hội hoá giáo dục, thu hẹp bất bình đẳng trong giáo dục;
~ Chất lượng giáo dục tập trung hướng vào “phát triển con người”, “phát triển
ngn nhân lực”, hình thành những năng lực cơ bản mà xã hội địi hỏi phải có;
— Su mạng mới của người thây thay đổi cơ bản, quan hệ mới giữa dạy và học
đang xuất hiện. Quá trình dạy học chuyền từ tập trung chú ý đến hoạt động
dạy
của GV sang trọng tâm hướng vào hoạt động học của HS;
— Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ QLGD đòi hỏi một văn hố quản lí, văn hố tự
quản, tự chịu trách nhiệm, văn hoá đánh giá;
_— Xu hướng tận dụng, áp dụng rộng rãi và sáng tạo công nghệ thông tin tạo ra
sự canh tân giáo dục hiệu quả;
- Hệ thống giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, định hướng giá trị đang là
'
vân đê được các nhà khoa học, các nhà giáo dục hết sức quan tâm.
¡
Chuyén dé 5. Quan li hoat déng day hoc va phat triển CTGD nhà trường THCS§ | 159
‘i
x:{
Trước những yêu cầu mới, hoạt động dạy học và giáo dục trong các nhà
tường phổ thơng có những thay đổi đáng kể về quan điểm, cách thức hoạt động,
phương thức và PPDH và giáo dục, nhưng tất cả đều tập trung ưu tiên cao nhất là
nâng cao chất lượng HS, vì sự thành công của HS. Vương quốc Anh, Singapore,
phan Lan va một số quốc gia khác đã có những thành cơng khá ấn tượng trong
các hoạt động giáo dục ở nhà trường. Dưới đây là một số mơ hình nhà trường
tiên tiến.
1 Iq
Sự
4.4. Nhà trường hiệu quả
Những năm 80 của thế kỉ XX, đã có những nghiên cứu, tổng kết và triển khai
thực hiện mơ hình Truong học hiệu quả (Efective School). Mơ hình sử dụng
_
rộng rãi ở Vương quốc Anh gồm 11 nhân tố:
1)
XU
Lãnh đạo có tính chun nghiệp: Lãnh đạo tập trung vào nhân tố con
người, quản lí tập trung vào hiệu quả giáo dục; tập trung vào phát triển
phẩm chất và năng lực HS.
2)
Tầm nhìn và mục đích được chia sẻ đối với GV, nhân viên, HS, gia đình
và các bên có liên quan.
3) Mơi trường biết học hỏi; mọi người học hỏi để làm cho HS biết học hỏi.
4)
Sự tập trung vào dạy học và giáo dục: Đến trường, hoạt động học tập rèn
luyện của HS là ưu tiên hàng đầu, hoạt động dạy học và giáo dục của GV
là yếu tô hàng đầu.
5)
Dạy học và giáo dục có chủ đích, có mục đích rõ ràng: Tập trung tạo lập
nền tảng, phát triển phẩm chất và năng lực đối với mỗi HS, hoạt động
dạy học và giáo dục ln gan bó với thực tiễn, lay thực tiến làm
trung tâm.
6)
Kì vọng cao: Kích thích sự tham gia, khích lệ đam mê, khơi dậy tiềm
năng của mỗi HS để mỗi HS chủ động, tự tin, biết vượt qua các cản trở
.
và thành công. -
7). Sự tác động tăng cường có tính tích cực: Huy động sự tham gia, phối hợp hành động và tác động của các tổ chức, cá nhân và các bên liên quan vào
8)
quá trình giáo dục HS.
Giám sát, theo dõi sự tiễn bộ: Theo dõi, đánh giá theo q trình, khích lệ
sự tiễn bộ của HS.
160: | TAI LIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
9)
Quyền và trách nhiệm của HS được thực thi: Cam kết tôn trọng đặc điền
cá nhân của HS, biết từng bước hình thành trách nhiệm đối với SỰ họ
hành, trách nhiệm cá nhân, từng bước phát triển và hồn thiện trách
nhiệm cơng dân.
10) Quan hé nha trường— gia đình: Trách nhiệm chính của việc nuôi dưỡng
giáo dục trẻ vị thành niên đặt lên vai cha mẹ và người bảo hộ, nhà trườn
có sứ mạng truyền tải, lưu giữ và phát triển các giá trị nhân văn, tất cả Vì
sự phát triển của mỗi HS.
11) Tập thể GV là một tổ chức biết học hỏi, thầy giáo là trí thức: Đã là tị
thức thì ham hiểu biết và thích chia sé, học suốt đời và cùng nhau hạ
hỏi. Hợp tác, học hỏi để biết.hướng dẫn HS biết hợp tác và học hỏi.
vi
1.2. Nhà trường xuất sắc
Nhà trưởng xuất sắc (School Excellence Model — SEM) là một mơ hình nhà
trường được xây dựng và triển khai ở Singapore trong thập niên đầu thế kỉ XXI
Đó là: sự tổng hợp từ một:số mơ hình trường học hiệu quả của phương Tây vì
thực tiễn hoạt động giáo dục của các nhà trường ở Singapore, duoc thé hién qua
9 tiéu chi sau:
1)
Lãnh đạo và quản lí.
2) Phát triển đội ngũ.
3) Lập kế hơạch chiến lược.
4) Nguồn lực phong phú.
5) Các quy trình lấy HS làm trung
6) Kết quả phát triển :đội ngũ tốt.
tâm.
7)
Kết quả hoạt động và quản lí tốt.
8)
Đối tác và kết quả về mặt xã hội tốt..
9)
Các kết quả hoạt động chính cao.
Mơ hình trường học xuất sắc cớ 7 giá trị cơ bản, là những đặc trưng tạo nên
thành công của một trường và cũng là khẳng định mục tiêu giúp các trường liên
tục đôi mới và phát triên, cụ thê:
Chuyén dé 5. Quản lí hoạt động dạy học và phát triển CTGD nhà trường THCS
| 161
„ 1) Tất cả vì HS.
2) GV -nhân tế hàng đầu:
3)
Tài năng lãnh đạo.
“i 4) Hỗ trợ của cả hệ thống.
1“ s)
Hợp tác với bên ngồi.
6) Quản lí băng tri thức.
7)
Liên tục sáng tạo và đơi mới.
1.3. Nhà trường thơng tuệ
Malaysia đã có đề án xây dựng 99 Nhà trường thông tuệ (Smart School) với
việc đào tạo HS theo tỉnh thân “POWER” (Sức mạnh), trong đó:
1)
KT]
va
HS tự vạch ra kế hoạch của mình theo sự tư vấn của GV.
2)
O: Organizing (Tô chức)
HS tự tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra.
ud
1
P: Planning (Ké hoach)
3)
W: Working (Lam viéc)
HS thiết kế sự làm việc tương ứng với cách tô chức đã vạch ra.
4)
E: Evaluating (Danh giả)
HS tự đánh giá kết quả học tập của mình có sự giám sát giúp đỡ, hỗ trợ
cia GV.
5) R: Recodnizing (Tự ý thức)
HS tự xây đựng các nhận thức mới cho bản thân.
1.4. Nhà trường chìa khố vàng
Mơ hình nhà trường chìa khố vàng ra đời tại Nga vào cuối thế kỉ XX, nhằm
phát triển các ý tưởng về'xã hội ~ văn hố của L:X. Vưgơtxki.
Nhà trường chìa khố vàng hoạt động theo 5 nguyên tic:
1)
Lớp học có thể có nhiều độ ti
Nhà trường có chương trình dạy hỗn hợp các nhóm tuổi và nhóm cùng
tuổi cho phép HS lớn tuổi truyền đạt hỗ trợ HS nhỏ tuổi hơn và HS nhỏ
162 | TÀILIỆU BOI DUONG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHÊỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG |
tuổi có thể học từ các HS lớn tuổi hơn. Ý tưởng này có thể khai thác ay
dụng ở các điểm trường ở vùng cao nước ta.
2)
Áp dụng các nguyên tắc gia đình
Lớp học tổ chức theo những ngun tắc gia đình, trong đó có sự tham gig
tích cực của cha mẹ HS. Mỗi HS có thể cùng gia đình thảo luận các Vận
đề học tập, cách giải quyết vẫn đề. HS lớn tuổi phải làm gương cho Hs
nhỏ tuổi hơn, theo kiểu anh phải làm gương cho em noi theo.
3)
Nội dung học tập là những sự kiện có ý nghĩa
Cac bai học có nội dung tập trung vào các sự kiện có ý nghĩa đối với trị
có tác động đến cảm xúc của trẻ. Sau đó, HS được học các bài liên quạn
đến sự kiện đó.
4)
dì
Học tập tương tác và hợp tác
Dạy học tập trung vào các tương tác, hợp tac, bao dam cho HS cing
nhau học tập giải quyết các vấn đề thích hợp trong phạm vi kiến thức, li
nang cua HS.
5)
Hai GV dạy cùng một lớp
Mỗi lớp có hai GV, trong đó có một người chuyên nghiệp hơn. Người
kia có thể là GV, sinh viên tập sự, thực tập, nhằm tìm hiểu, đào sâu, áp
dụng và có khi mở rộng kiến thức, kĩ năng cho HS.
1.5. Mơ hình trường học mới
Mơ hình trường học mới (Escuela Nueva — EN) được khởi xướng từ những
năm 80 của thế kỉ trước ở Colombia được sự hỗ trợ của Ngân hàng Thể giới
(WB), Tổ chức văn hoá giáo dục và khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO) vì
Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF). Mơ hình trường học mới có hoạt động
đạy học và giáo dục dựa vào các nguyên tặc cơ bản sau:
1)
Lấy HS làm trung tâm
HS chủ động học theo khả năng của mình, tự quản, hợp tác và tự gi
học tập với sự hỗ trợ của GV.
2)
Nội dung học tập gắn bó chặt chẽ với đời sống hằng ngày của HS
tt
An
01
rà
Chuyen dé 5. Quan li hoat déng dạy học và phát triển CTGD nhà trường THCS | 163
3)
Xếp lớp linh hoạt
HS được xếp lên lớp trên nếu được GV đánh giá đạt được các mục tiêu
giáo dục tối thiểu.
4)
Phụ huynh, cộng đồng phối hợp chặt chế với GV và nhà trường để giúp
đỡ HS một cách thiết thực trong học tập và tham gia giám sát việc học
tập của con em mình
5)
Góp phần hình thành nhân cách, các giá trị dân chủ, ý thức cộng đồng
theo xu thế thời đại
-
Hoạt động dạy học và giáo dục HS trong mơ hình trường học mới hướng tới
phát triển phẩm chất và năng lực của HS. Thông qua hoạt động dạy học và giáo
duc để đạt các mục đích:
+ Làm phong phú cảm xúc cua HS.
+ Đề cao giá trị kinh nghiệm và sự chủ động của HS.
+ Mơi trường an tồn và hợp tác.
+ Phát
triển nhận
thức,
trí tuệ thơng
qua
các
chiến
lược
hoạt
động
khác nhau.
+ GV chuyến từ vai trò giảng dạy sang vai trò người hướng dẫn hỗ trợ hoạt
động học và trải nghiệm cua HS.
+ Phương châm giáo dục là tôn trọng cá nhân trẻ, tôn trọng người khác, hỗ
trợ, hợp tác và dạy học dựa trên hoạt động và trải nghiệm.
+ Hoạt động nhóm (làm việc nhóm).
+ Chơi mà học, chơi và trải nghiệm.
1.6. Một số kinh nghiệm thành công của giáo dục Phần Lan
Kết quả học tập của AS Phan Lan dat thir hang cao trong một cuộc điều tra
quốc tế khiến các nhà giáo dục cố tìm lí do đăng sau thành tích tuyệt vời này.
Các HS trung học ở Phần Lan mỗi tối mắt không tới nửa giờ để làm bài tập
về nhà. Ở Phần Lan, HS không bị phân biệt sang hèn và cũng khơng có những
nghi thức đọc diễn văn từ biệt khi rời trường trung học. Năng lực học tập vượt
trội của HS Phần Lan trong những năm gần đây đã thu hút các nhà giáo dục từ
164 | TÀI LIỆU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG |
hơn 65 quốc gia tới thăm chỉ để tìm hiểu những lí do đăng
sau những thàn,
cơng đó.
_- Kiến thức, k? năng là tài ngun q giá nhất
Triết lí họ tìm thấy thật đơn giản nhưng khơng hề dễ thực hiện, đó là: GV
cài
được đào tạo chuẩn mực và HS học tập có trách nhiệm.
Trẻ em hoạt động nhiều nhưng khơng cần phải có người lớn
luôn kèm Cặp,
GV chuẩn bị các bài giảng phù hợp với HS ở từng độ tuổi, hướng
dẫn H§ tì
hiểu, hoạt động, chia sẻ và trải nghiệm.
HS Phần Lan, cũng giống các bạn ở các nước khác, cũng bó
ra nhiều thị
gian để lướt web, cũng nhuộm tóc, cũng sống phóng khống
, thích nghe nhac
rap, rock và thích thời trang. Thế nhưng tới lớp 9, các em đã
vượt xa về kiến thức
toán, khoa học và đọc hiểu. Và về sau, giống như những người
dân Phần Lạn
khác, các em luôn trở thành những công dân làm việc hiệu quả nhất
thế ĐIỚI.
— Tập trung cho HS yếu
Nhận xét đầu tiên khi đến các trường học ở Phần Lan là phương pháp
giảng
dạy thoải mái, hướng tới những kiến thức cơ bản và khơng có lớp dành
riêng cho
HS xuất sắc. HS thường thảo luận giúp đỡ các bạn học yếu
hơn trong lớp. GV
cho phép HS có thời gian nghỉ một chút trong lớp — đó cũng
có thể là điều thú Vị
đối với HS.
Các nhà giáo dục Phần Lan tin rằng, thành tích trung bình của
họ cao hơn là
vì tập trung cho HS yếu chứ khơng phải là chăm lo cho HS giỏi.
Lí tưởng mà họ
muốn thực hiện là các HS xuất sắc có thể giúp các bạn học trung
bình mà khơng
làm ảnh hưởng tới thành tích của chính các em.
Các GV của Phần Lan được tự chọn SGK và được chủ động soạn
bài giảng
miễn là hướng theo chương trình chuẩn quốc gia. Ở Phần Lan, GV
giống như
những doanh nhân, họ năng động và chủ động hơn nhiều nước
khác.
- Một lí giải cho thành cơng của HS Phần Lan là tính ham
đọc sách. Cha mẹ
mới sinh con sẽ được chính phủ tặng một giỏ sách mới, có cả
truyện tranh. Một
số thư viện nằm ln trong trung tâm mua sắm, xe buýt chở sách
phục vụ tới tận
những vùng sâu, vùng xa là một nét rất riêng và độc đáo của Phần
Lan.
t
|
@Chuyén dé 5. Quan lí hoạt động dạy học và phát triển CTGD nhà trường THCS | 165
- HS ít bị áp lực
Chính vì khơng phải cạnh tranh để vào những trường điểm và thi cử nặng nề
đã cho phép HS Phần Lan được hưởng một ti thơ ít bị áp lực hơn. Phụ huynh ở
cắc nước khác gặp phải nhiều khó khăn để đưa băng được con vào trường mẫu
gáo tốt, còn trẻ em Phần Lan bắt đầu đi học khi lên 7, nhưng khi bắt đầu đi học,
thả
h a
hứ
Lai
ang
ch
oS
TS
we
tẻ em Phần Lan biết tự lập hơn nhiều. Trong khi các bậc cha mẹ ở các nước phải
để đi
lờ đưa con cái tới trường và đón về nhà hằng ngày, phải thu xếp công việc
gùng chúng trong những ngày nhà trường tổ chức đi chơi, dã ngoại, thì trẻ em
của cha mẹ.
Phần Lan thường tự làm những việc này mà khơng cân có sự hỗ trợ
4.7. Nhà trường cộng đồng
Trong bối cảnh xây dựng xã hội học tập hiện nay, mơ hình Nhà írường cơng
đơng cũng cần được quan tâm, tham khảo. Nguyên tắc hoạt động giáo dục của
nhà trường cộng đồng là giáo dục mọi cư dân trên địa bàn dựa trên lợi ích của
làng, xã, quận, huyện. Nhà trường thực hiện giáo dục cho mọi người và cộng
g
đồng đóng góp các nguồn lực phát triển nhà trường. Phương pháp giáo dục tron
nhà trường cộng đồng thiên về giáo dục kĩ năng đời sống, nhằm đáp ứng các nhu
cầu phát triển kinh tế và nhu cầu thích ứng với đời sống thực tế đang phát
triển nhanh.
2. MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC PHỔ THÔNG MỚI VỚI HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC THEO TIẾP CAN PHAT TRIEN PHAM CHAT VA
NANG LUC
2.1. Khai quat vé déi mới hoạt động dạy hoc và giao duc
2.1.1. Đặc điễm của hoạt động giáo dục ở trường trung học cơ sở
Đặc
tính cơ bản
của dạy học và giáo dục
theo định
hướng phái
triển
năng lực:
Dạy học, giáo dục lấy HS làm trung tâm.
Dạy học, giáo. dục đáp ứng các đòi hỏi của thực tiễn, hướng
phát triển.
nghiệp và
166 | TÀI LIỆU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG |
Dạy học và giáo dục linh hoạt trong việc tiếp cận và hình thành năng lực.
Những năng lực cần hình thành ở người học được xác định một cách rõ rang
Chúng được xem là tiêu chuẩn đánh giá kết quả giáo dục.
Hoạt động dạy học và giáo dục ở trường THCS có những thay đổi khá căn
bản so với trường tiểu học. Quá trình tiếp nhận kiến thức theo phân mơn, mộn
học, được khái niệm hố có tính quy luật được sắp xếp trong q trình hệ thống
hố, địi hỏi các HS có tính tự giác và độc lập cao hơn. Quan hệ tương tác giữa
GV và HS khác hơn bậc Tiểu học. Các em được học nhiều GV có cách dạy vị
yêu cầu khác nhau, có trình độ nghề nghiệp và phẩm chắt, uy tín khác nhau.
Thái độ tự giác học tập ở tuổi thiếu niên cũng tăng lên rõ rệt, do nội dung
mơn học và sự địi hỏi mở rộng tâm hiểu biết chi phôi. Khái niệm “học tập” được
mở rộng: nhiều em hứng thú với môn học, biết tự học, say mê tìm tịi nghiên cứu,
Nhưng tính tị mị, ham hiểu biết nhiều khi khiến hứng thú phân tán, không bằn
vững, có thái độ dễ đãi, chưa đủ nghiêm túc với lĩnh vực khác trong cuộc sống,
Do vậy, người GV cần thấy được mức độ phát triển cụ thể ở cá nhân mỗi em để
kịp thời động viên, hướng dẫn khắc phục khó khăn trong học tập và hình thành
nhân cách một cách tốt nhất, giúp HS biết thu thập, xử lí lựa chọn thơng tin cần
thiết trong học tập.
Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ lứa tuổi HS THCS:
Tri giác: Ở lứa tuổi này hoạt động của các em đã có khả năng phân tích, tổng
hợp các sự vật, hiện tượng phức tạp hơn khi tri giác sự vật, hiện tượng.
lượng tri giác tăng, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự và hồn thiện.
Khối
Tư duy: Hoạt động tư duy của HS THCS có những biến đổi cơ bản: Tư duy
nói chung và tư duy trừu tượng nói riêng phát triển mạnh là đặc điểm cơ bản của
hoạt động tư duy ở thiếu niên. Nhưng thành phần của tư duy hình tượng - cụ thể
vẫn được tiếp tục phát-triển, nó vẫn giữ vai trị quan trọng trong cấu trúc của tư
duy. Các em hiểu dấu hiệu bản chất nhưng khơng phân biệt được những dấu hiệu
đó, nên thu hẹp hoặc mở rộng khái niệm không đúng mức.
Trí nhớ của các em được thay đổi về chất. Ở lứa tuổi này là sự tăng cường
tính chủ định, năng lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ
trường THC§ | 167
day hoc va phát triển CTGD nhà
Chuyén dé 5. Quan li hoat déng
triển
g cao. Các em bắt đầu phát
nân
c
đượ
n
hiệ
tái
nhớ
ghi
được cải tiến, hiệu suất
tác như SO
, biết tiến hành các thao
iệm
ngh
trải
,
duy
tư
g
độn
t
ví năng tổ chức hoạ
ghi nhớ và tái hiện tai
hoá, phân loại nhằm
_ trải nghiệm thu te, hệ thống
n tái hiện.
pháp đặc biệt riêng để nhâ
phương
liệu, bắt đầu biết sử dụng
phát triển. HS biết lập luận giải
c
đượ
g
cũn
n
phá
phê
duy
tư
i Ở tuổi thiếu niên,
biết
tin như lúc nhỏ, mà đã
g dễ
có căn cứ. Các em khôn
quyết vấn đề một cách
những kinh
những điêu quan sát được,
lấy
t
biế
,
tiên
c
thự
vào
fn dung 1í luận
để minh hoa kiến thức.
fghiém riéng cua minh
t hoá dần, phát triển tư
o dục cần lưu ý: Khái quá
*_ Hoạt động day hoc và giá
ng
nệm khoa học trong chươ
i
khá
hội
h
lĩn
sở
cơ
để làm
duy trừu tượng cho HS
ĩ
p rèn luyện Kĩ năng suy ngh
phá
n
biệ
g
ữn
nh
em
các
cho
trình học tập. Hướng dẫn
có phê phán và độc lập.
lứa tuổi HS THCS:
Hoạt động giao tiếp của
trưng
là người lớn” là nét đặc
đã
h
ìn
“m
c
giá
m
cả
n
i
Ở tuổi thiếu niên xuất hiệ
đối với người lớn và thể giớ
g
sốn
ờng
trư
lập
n
hiệ
u
biể
trong nhân cách, vì nó
ng và
rất phong phú về nội du
người lớn được thể hiện
xung quanh. Cảm giác là
hình thức, tác phong,
hình thức: quan tâm đến
cua ban
cir chi... va kha nang
ờng và quan điểm riêng;
trư
lập
có
ốn
mu
c,
thứ
trí
thân; Muốn độc lập lĩnh hội
địi hỏi,
g, quyền hạn của mình,
rộn
ộc vào người lớn, mở
Muốn bớt dần sự phụ thu
g riêng.
bớt can thiệp vào đời sốn
g,
đẳn
h
bìn
xử
đối
lớn
mong muốn người
cầu tham gia
thân khiến các em có như
bản
đổi
y
tha
hố
u
điệ
Xu thế cường
đó là
ơng xứng với nhu cầu,
tư
a
chư
ệm
hi
ng
h
kin
mà
vào đời sống người lớn,
cầu và
niên. Cần thấy rõ: như
ểu
thi
h
các
n
nhâ
ển
tri
mâu thuẫn trong sự phát
giữa các
thái độ đối xử để quan hệ
đổi
y
tha
cần
g,
đán
nh
nguyện vọng đó là chí
khơng
cực một cách có ý thức. Sự
u
tiê
độ
i
thá
h
sin
nảy
g
ôn
em và người lớn kh
em xa
ên nhân “dụng độ”, làm các
uy
ng
là
thể
có
lớn
i
ườ
ng
thay đơi thái độ của
g chịu hiểu các em,
ời lớn không hiểu và khôn
rằng ngư
lánh, không tin tưởng, cho
với các
o dục của người lớn đối
giá
g
độn
tác
đến
dẫn
...
từ đó có thái độ chống đối
em bị giảm sút.
cần
HS THCS
o tiếp giữa người lớn với
gia
hệ
n
qua
,
dục
o
giá
Trong hoạt động
niên, xây dựng
quyền bình đắng của thiếu
và
lập
độc
h
tín
ng
trọ
biết cách tôn
168 | TAILIEU B6I DUONG THEO TIEU CHUAN CHỨC DANH'
NGHÊ NGHIỆP GIÁO VIEN THCS HẠNG I
quan hệ giữa thiêu niên và người lớn
trên cơ sở tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau,
Khụ
tiếp xúc với thiểu niên cần gương mâu,
khéo léo, tế nhị, Cương quyết và tin Cậy,
Quan hệ với bạn bè cùng lứa tuổi phứ
c tạp,'đa dạng hơn nhiều so với AS
tid
học. Các em có nhu cầu lớn trong giao
tiếp với bạn bè vì khao khát được giay
tiệp và hoạt động chung với nhau, sơng
trong tập thể, có bạn bè thân thiết, tin
cậy, muôn được bạn bè công nhận,
thừa nhận, tôn trọng mình.
Sự giao tiếp Vượ
Ta ngồi phạm vi học tập, phạm vi nha
trường và còn mở rộng hứng thú mới,
Việc
làm mới, quan hệ mới trong đời sống
của các em. Quan hệ bạn bè của HS
THCy
là quan hệ cá nhân, tinh bạn thân thiế
t để “gửi gam tâm tình”, trao đổi với
ban bs
để có hiểu biết đầy đủ hơn, đúng đắn
hơn về bản thân và nhiều vấn đề khác
,
Nhu cầu giao tiếp với bạn bè là một
nhu cầu chính đáng, các em có quyề
n hành
động độc lập trong quan hệ này,và bảo
vệ quyền đó của mình.
Nếu có sự can thiệp thiếu tế nhị của
người lớn sẽ khiến các em thấy bi xtc
phạm, nảy sinh tư tưởng chống đối lại.
Su bat hoa trong quan hệ bạn bè, thiếu
bạn thân hoặc tình bạn bị phá vỡ đều
sinh ra cảm xúc nang né va tinh hudng
khé
chịu nhất đối với HS THCS 1a bị mat
thé diện trước tập thể; hình phạt nặng
nhà
đối với HS THCS là bị bạn bè tây chay, xa lánh
.
Sự xuất hiện sắc thái mới trong quan hệ khác
giới đó là cảm xúc giới tính.
Từ ý thức phát triển khiến HS THCS nhận thức
được những đặc điểm giới tính
và bắt đầu biết quan tâm lẫn nhau,
thích nhau, từ đó quan tâm đến vẻ
bề ngồi.
Nhìn chung, những xúc cảm đó là tron
g sáng, là động lực thúc đây các em
tự
hồn thiện mình, tuy nhiên không phải
tất cả các em đều biết chế ngự những
cảm
xúc đó.
Sự giao tiếp ở lứa tuổi HS THCS là
loại hoạt động đặc biệt. Nội dung của
nó
là xây dựng quan hệ qua lại, nhờ hoạt độn
g giao tiếp để nhận thức được người
khác cộng đồng và bản thân, qua đó phát
triển một số kĩ năng như so sánh, phân
tích, khái quát, làm phong phú thêm
sự thể hiện hành vi, những biểu tượn
g về
nhân cách.
dụ
vO
bi
ng
dui
li g
Sự phát triển nhân cách ở lúa tuổi HS
THƠS:
— Sự hình thành tự ý thức về bản thân
trong q trình xã hội hố cá nhân:
Xuất phát từ sự phát triển của cơ thể,
sự phát triển các mối quan hệ xã hội
và sự
thu
@huyén dé 5. Quan lí hoạt động dạy học và phát triển CTGD nhà trường THCS
aya
| 169
so (tiếp trong tập thể mà ở các em có nhu câu tự đánh giá, so sánh mình với
ggười khác, tự vạch cho mình nhân cách tương lai, tìm hiểu và biết mặt mạnh,
yếu của bản thân. Mức
độ tự ý thức của các em cũng có sự khác nhau.
gi
2 - sự hình thành đạo đức của HS THCS: Bên cạnh cuộc sống ở gia đình, khi
Lf
đến trường, trẻ được lĩnh hội chuẩn mực và quy tắc hành vi đạo đức một cách có
Vui
he thống. Đến tuổi thiếu niên, do sự mở rộng quan hệ xã hội và do sự phát triển
VIỆT
tiạnh mẽ của tự ý thức....màý thức đạo đức của các em phát triển nhanh, bắt đầu
HQ
finh thành những nguyên tắc, quan điểm. Sự hình thành ý thức đạo đức, sự lĩnh
HỆ
lội tiêu chuẩn của hành vi đạo đức
'c.ÊẾ
thiếu niên, lứa tuổi hình thành thế giới quan, niềm tin đạo đức, những phán đoán
xúi
tiết
Giai đoạn giáo dục THCS là giáo dục cơ bản dành cho mọi trẻ em trong độ
tơi, hình thành và định hướng quá trình phát triển của các em trong thời kì quá
độ từ trẻ thơ thành người lớn. Hoạt động dạy học và giáo dục, đặc biệt trong bối
khổ
cảnh phát triển nhanh với rất nhiều những tác động phức
Hấi
diện, chủ đáo vì sự thành cơng của các em trong tương lai.
a
là đặc điểm tâm lí quan trọng của lứa tuổi
gid tri...
tạp, cần quan tâm toàn
Giáo dục THCS là giáo dục cơ bản dành cho mọi Hồ bình thường có thể học
THCS. Dạy học và giáo dục cần cơ bản, không bỏ sót HS, phát huy
hú
được CTGD
in:
khả năng và sở trường cá nhân trong môi trường lành mạnh.
là i
a
tui
"I
âm
2
Ầ;
ze
`
ae
2.1.2. Hoạt động giáo dục trước yêu câu đối mới chương trình giáo
dục phỗ thông
Nghị quyết sô 29-NQ/TW về Đồi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo
với những quan điểm chỉ đạo “Chuyển
sea
ae
mạnh. quá
ở
ow
trình giáo dục từ chủ yếu trang
-
k
ene:
»
0
ie
bị tek
kiên tHức
sang phát triển toàn diện năng lực và phâm chât người học”
ƠI
- §
nghĩa quyết định, chỉ phơi tồn bộ q trình đơi mới CTGDPT từ mục tiêu, nội
an
dung, chương trình, phương pháp, cơng tác kiêm tra đánh giá đên cơng tác quản
..Đ
VỆ
7
,Ÿ
Z
.
ke
`
A
ar
Re
22
ross
`
3
172
1A
rẻ
`
,
op
4k
on
ok
,
mang ý
,
Ae
»
`
giáo dục và quản lí nhà trường.
a) Nang luc
Năng lực được hiểu là tổng hợp tất cả các yếu tố kiến thức, kĩ năng và các
thuộc tính cá nhân khác đề thực hiện một. loại công việc nào đó. Nang lực có các
|
ị
170 | TÀI LIỆU BO! DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG |
yếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân phải có, đó là các nang hy
chung — cơ bản. Có thể kế các năng lực cơ bản sau: năng lực nhận thức, tư duy
tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, quản lí thơng tin, quay
lí cá nhân,... Cùng với năng lực cơ bản, mỗi người lao động cần có các năng lụ
chuyên biệt như: năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực kinh doanh,... Năng lụ
chủ yếu được hình thành, phát triển và thể hiện qua hoạt động. Để chuẩn bị đải
mới CTGDPT
sau năm 2018, nhiều tổ chức, chuyên gia về GDPT
đã đề xuấ
định hướng tiếp cận theo năng lực và đã nhận được sự đồng thuận cao. Lược đà
tiếp cận là đi từ mục tiêu GDPT đến việc xác định các năng lực cốt lõi nhằm đáp
ứng mục
tiêu, từ các năng
lực cốt lõi đến xác
định nội
dung,
chương
trình,
phương pháp dạy và học nhằm làm cho HS đạt được các năng lực cốt lõi đó.
b) Bài học từ một số quốc gia
tư
* OECD véi Dé dn DeSeCo
Để làm cơ sở cho việc xác định hệ thống các năng lực cốt lõi của HS phả
thông, các chuyên gia trong khối OECD đã tiến hành thực hiện Đề án DeSeCo ti
năm 1997 đến năm 2003, họ đã đề xuất các nhóm năng lực cơ bản:
— Năng lực hành động tự chủ:
+ Có khả năng khẳng định và bảo vệ quyền, lợi ích, trách nhiệm, nhu cầu
ng
cá nhân trong giới hạn cho phép.
+ Có khả năng xây dựng, thực hiện kế hoạch và các đự án.
+ Có khả năng thích ứng trong điều kiện hồn cảnh thay đổi.
— Năng lực sử dụng các công cụ một cách thông minh:
+ Có khả năng sử dụng ngơn ngữ, biểu tượng và các văn bản một cách
hiệu quả.
+ Có khả năng kiểm sốt kiến thức và thơng tin.
+ Có khả năng sử dụng công nghệ một cách phù hợp.
— Năng lực tương tác, hồ đồng với nhiều nhóm xã hội:
+ Có khả năng thiết lập quan hệ với người khác.
|
cd
@huyén dé 5. Quan li hoat déng day hoc va phat triển CTGD nhà trường THCS
| 171
+ Có khả năng hợp tác.
+ Có khả năng điều chỉnh và giải quyết xung khắc.
Và xuyên suốt là:
— Năng
lực tư duy và hành động có suy nghĩ.
* Cộng hồ Pháp (Edgar Morin)
HS đến trường cần cái gì?
Câu trả lời phục vụ cho cải cách giáo dục của Pháp là:
_ Cần một đầu óc được
luyện tập tốt hơn là một kho tư liệu (Năng
lực
tư duy).
~ Đã sống phải hiểu hoàn cảnh sống (Năng lực quan hệ với tự nhiên).
hd
— Cái đáng học nhất là cách sống (Năng lực quan hệ với xã hội).
— Trách nhiệm công dân trong bối cảnh mới (Trách nhiệm công dân).
* Mơ hình nhân cách người lao động ở thế ki XXI của Trung Quốc
Đ»⁄
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc đề xuất mơ hình nhân cách cho
người lao động thể kỉ XXI:
— Năng lực khám phá, tiến thủ, coi trọng thực tế, đối mới.
— Nang lực hiểu biết tự nhiên, yêu quý môi trường.
— Năng lực hợp tác, quan tâm yêu quý người khác.
— Năng lực tự vượt lên hoàn thiện bản thân.
ch
c) Xu hướng lựa chọn của Việt Nam
Trong Dự thảo CTGDPT tổng thể, Ban Chỉ đạo đổi mới CTGDPT
đã
công bố:
* Mục tiêu của CTGDPT mới của Việt Nam:
CTGDPT nhằm giúp HS phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành
tính cách và thói quen; phát triển hài hoà về thể chất và tỉnh thần; trở thành người
học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những
172 | TAILIEU BO! DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trécy|
nhiệm, người lao động cần cù,:có tri thức và sáng tạo.
CTGD cấp Tiểu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu chọ ay
hình thành và phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và nang ly
được nêu trong mục tiêu:‹CTGDPT; định hướng chính vào gia tri gia dinh, dong
tộc, quê hương, những thói quen cần thiết trong hoc tập và sinh hoạt; có đưy:
những kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất để tiếp tục học THCS.
CTGD cấp THCS nhằm giúp HS duy trì và nâng cao các yêu cầu về phân
chất, năng lực đã hình thành ở cấp Tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo Các
chuẩn mực chung của xã hội; hình thành năng lực tự học, hồn chỉnh tri thức phủ
thông nền
tảng dé tiép tục học lên THPT,
hoc nghề hoặc bước vào cuộc sing
lao động.
CTGD
cấp THPT mang tính định hướng nghề nghiệp, nhằm giúp HS hình
thành phẩm chất và năng lực của người lao động, nhân cách công dân, ý thức
quyền và nghĩa vụ đối với Tổ quốc trên cơ sở duy trì, nâng cao và định hình các
phẩm
chất, năng lực đã hinh thành ở cấp THCS; có khả năng tự học và ý thứ
học tập suốt đời, có những hiểu biết và khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp
với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên,
học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động.
CTGDPT hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu sau: yêu
đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
CTGDPT hình thành và phát triển cho HS những năng lực cốt lõi sau:
— Những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo đục (sau
đây gọi chung là môn học) góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vẫn đề và sang tao.
—Nhiing nang lye chuyén mén dugc hinh thanh, phát triển thông qua một số
môn học nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực tìm hiểu tự
nhiên và xã hội, năng lực tin học, năng lực công nghệ, năng lực thẳm mĩ, năng
lực thể chất.
Chuyén dé 5. Quan lithoat déng day hoc va phat trigén CTGD nhà trường THCS | 173
Bén canh viéc hinh thanh, phat triển các năng lực cốt lõi, CTGDPT
cịn góp
phan phát hiện, bôi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiêu) của HS.
_
* Nghi quyét 88/NQ-QH13 dé khang định GDPT 12 năm được chia làm hai
giải doan:
|
.
— Giai đoạn giáo duc co ban 9 năm (gồm giáo dục tiểu học và giáo dục
7
THCS).
— Giai doan giao duc dinh huéng nghề nghiệp 3 năm (THPT).
Ñ
4a
2.2. Hoạt động
dạy học và giáo dục trong mơ
nhà trường phát triển năng lực
hình trường
học mới -
2.2.1. Dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và
Ñ: năng lực
a) Từ yêu cầu phát triển các nhóm năng lực có thể so sánh oiệc dạy
il
học, giáo dục theo tiếp cận chủ yếu là trang bị kiến thức sang tiếp cận
phát triển năng lực
TT
Ũ
Dạy — học theo tiếp cận truyền
Dạy — học theo tiếp cận phát triển
thụ kiến thức
phẩm chất và năng lực
Dạy và học là quá trình cung cấp Dạy và học tập liên quan đến việc
1 | và tích luỹ thơng tin kiến thức và | xây dựng các hoạt động có ý nghĩa
và vun đắp sự hiểu biết.
kĩ năng.
HS đã có sự hiểu biết trước về những
HS chưa biết gì, họ là người tiếp | cái liên quan đến điều mà chúng học
trong quá trình trải nghiệm và
nhận những thơng tin được dạy.
kiến tạo.
-
[
3
-
~
~
GV là người hướng dân, hồ trợ, dạy
.
Dạy học chỉ liên quan đến tương | và học chủ yếu liên quan đến việc
trải nghiệm, xây dựng, kiến tạo có ý
tác giữa GV va HS.
nghĩa của HS.
174 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
TT
4 |
Dạy — học theo tiếp cận truyền
Day — hoc theo tiếp cận phát triển
thụ kiến thức
phẩm chất và năng lực
Học tập trong sự tương tác với người
HS làO eterngười h doe mang tính
Bn © cá nse là điểm
: quan trọng trong động
nhân, động lực dựa trên tính cạnh
`
.
lực của HS và trong sự gia tăng
kế
‘
BSUS
8 ke
qua dau ra.
tranh về thành tích thi cử.
Thay
giáo chủ yếu cung
cấp sự
5 | chi dan, chi bao dé HS có được sự
thành cơng.
Thấy giáo cần phải sắp xếp hỗ trợ để
HS làm cơng việc học tập của mình,
Kĩ năng tư duy và học tập được | Kĩ năng tư duy và học tập thông qua
6
|thông qua
dung chung.
các
lĩnh
vực
nội | nội dung cụ thể trong từng bối cảnh
và tình huống riêng.
- Kiến thức, kĩ năng và thái độ là các thành tố tạo nên năng lực. Dạy học
theo tiếp cận năng lực cần thường xuyên thực hiện:
+ Liên kết giữa kiến thức và kĩ năng:
ˆ
+ Trao đổi giữa kiến thức và kĩ năng:
+ Củng cố niềm tin và thái độ trong cả quá trình.
— Giáo dục là vun trồng chăm chút kĩ lưỡng trong cả quá trình:
+ Từ việc nhỏ đến việc lớn;
+ Từ yêu cầu thấp đến yêu cầu cao;
+ Từ nhiệm vụ đơn giản đến nhiệm vụ phức tạp.
_ b) Nguyên tắc hoạt động dạy học oà giáo dục trong triển khai thựt
hiện đối tới chương trình giáo dục phổ thông
- Nguyên tắc hợp tác;
— Nguyên tắc trao quyền;
la |
9
THCS | 175
Chuyén dé 5. Quan li hoat déng dạy hoc va phat trign CTGD nha truéng
~ Nguyên tắc dám chịu trách nhiệm và trách nhiệm xã hội;
_ Nguyên tắc bảo đảm lợi ích và giải trình đầy đủ với các bên liên quan;
nhiệm;
~ Nguyên tắc bảo đảm phù hợp khả năng, đủ quyền hạn và trách
_ Nguyên tắc bảo đảm nhà trường là một môi trường đạo đức.
m
c) Tập trung oào dạu học oà hoạt động giáo dục trải nghiệ
nghiệm:
- Nguyên tắc của dạy học và hoạt động giáo dục trải
+ Đến trường, HS và hoạt động của HS là ưu tiên hàng đầu, GV và sự đạo
diễn của GV là nhân tố hàng dau.
+ Luôn gắn với các vấn đề của thực tiễn.
biết và khả
+ Tập trung cho sự phát triển năng lực HS: làm giau sy hiểu
và vận dụng,
năng vận dụng của HS thông qua hoạt động trải nghiệm
huống và các
gắn chặt không tách rời kiến thức và kĩ năng, lấy các tinh
vấn đề của thực tiễn làm trung tâm.
+ Giảng đạy cung cấp sự hỗ trợ HS học tập.
+ GV cam kết khơng bỏ sót HS nào, biết phát triển tiềm năng và sở trường
của HS.
+ Có mơi trường học tập tích cực.
HS và giữa HS
+ Duy trì sự tương tác cao giữa GV với HS, giữa HS với
với cộng đồng và môi trường.
quan hệ chia sẻ
+ Mở rộng, phát triển GV thông qua tự học, trải nghiệm,
thực và với
với đồng nghiệp, trong giao tiếp với tri thức, trong đời sống
cộng đồng.
+ Thực hiện quản lí có sự tham gia chia sẻ.
+ Kích thích, khuyến khích tự giải quyết.các vấn đề.
vì sĩ diện, thành
+ Quan hệ thực chất với cha mẹ HS và cộng đồng khơng
tích mà là hợp tác vì sự tiến bộ của HS.
— Các thành phan của hoạt động dạy học và giáo dục:
+ Lịch trình, cầu trúc, lớp học, chủ đề, dự án, GV - HS.
176 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHỨC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG |
+ Chương trình (mục tiêu, nội dung, kế hoạch hoạt động, phươn
g phán),
+ Đánh giá.
+ Phát triển GV.
+ Liên kết với cộng đồng, môi trường và nguồn
lực bảo đảm.
— Nguyên tắc của việc đạy:
+ Lơi kéo kích thích sự tham gia của HS.
ch
hod
nan
|
+ Lién két không tách rời kiến thức và kĩ năng, trao
đổi kiến thức kĩ năng
chuyển hoá kiến thức thành kĩ năng và kĩ năng
củng cố phát triển
L—
+ Làm cho HS chấp nhận mục tiêu học tập thông
qua giảng day, hướng
hal
kiến thức.
dan hỗ trợ và tương tác.
+ Bao đảm tính sư phạm phù hợp với đối tượng.
+ Khơng bỏ sót HS.
+ Từng bước khái quát vấn đề từ đơn giản dần lên mức
độ cao hơn có thể,
- Nguyên tắc của việc học:
T
Tậ
Ce
mã
Ch
ns
h
+ Bảo đảm tính ưu việt của việc tự trải nghiệm khám phá.
+ Hỗ trợ, khuyến khích các ý tưởng mới.
+ Tạo trách nhiệm với việc học (không dừng lại ở ý
thức mà gồm cả nhụ
cầu vận dụng).
+ Tạo môi trường học tập gần gũi, thân thiện, biết chia
sẻ.
+ Biết trải nghiệm thành công và thất bại.
+ Hợp tác và cạnh tranh.
+ Đa dạng và đặc biệt.
+ Gắn bó với mơi trường tự nhiên và xã hội.
+ Bao đảm đặc điểm riêng tư và sự phản ánh thể hiện.
+ Chăm chút và hướng thiện.
1
o
Ch
m
Cả
Q\
ni
|
@Chuyén dé 5. Quan li hoat déng day hoc va phat triển CTGD nhà trường THCS | 177
2.2.2. Trường học phổ thông mới theo định hướng phat trién pham
chất và năng lực
a) Từ yêu cầu phát triển các nhớm năng lực có thể so sánh uiệc dạy
học theo tiếp cận chủ yếu là trang bị kiến thức sang tiếp cận phát triển
năng lực
xxx
Trường học phát triển phẩm chất và
Trường học truyền thụ kiến thức
năng lực
_..__—
âp
TẬP
trung
của GV.
Š
chủ
y
yếu vào
hoạt
ae
động |,
gone ' Tập trung vào hoạt động cua HS.
Cơ bản là dạy học các mơn văn hố.
Chủ yếu là thầy giảng và buộc HS học
theo bài giảng và SGK.
Các chương trình giáo dục phong phú
trên nên các mơn văn hố cơ bản.
GV hỗ trợ để khuyến khích HS thực
hiện việc học tập.
Mơi trường dạy học chủ yếu là học: Mơi trường học
động, tích cực.
tập — tiếp nhận.
tập chủ
động,
hoạt
Tổ chức BD GV theo lớp, phát triển
Phát triển GV sâu, rộng, cập nhật, hợp
GV theo nhu cầu bang cap, cá nhân.
tác, học hỏi.
Chủ yếu là cấp trên chỉ đạo chuyên
môn, GV, nhân viên chấp hành.
Lãnh đạo có sự tham gia, hợp tác của
tập thể sư phạm
nhà trường và tơn
trọng sự chủ động cua GV.
Khuyến khích phát hiện và giải quyết
Các hoạt động giáo dục ítthay đổi.
vẫn đề; chú ý đến xu thế quốc tế hoá
tri thức:
Quan hệ giữa gia đình — nhà trường —
Quan hệ giữa gia đình — nhà trường —
xã
xã hội gắn bó tập trung vào bản chất
hội
thực chất.
trong
giáo
dục
HS
chưa
là sự tiến bộ của HS.
178 | TAILIEU B61 DUONG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG |
b) Mơ hình quản lí nhà trường theo tiếp cận phát triển năng lực
”
Nguyên
tắc cơ bản
Chuyên từ tiếp cận truyện thụ kiến thức và chuẩn bị cho HS thị
cử là chủ yếu sang phát triển phẩm chất và năng lực, tạo lập năng|
lực công dân, tự chủ và trách nhiệm.
z
`
"`
a
Triết lí
Dạy học và hoạt động giáo dục trải nghiệm lấy thực tiễn làm
trung tâm là phương thức cơ bản để hình thành và phát triển
năng lực.
Điểm
Chuyển
nhắn
động trải nghiệm để hình thành và phát triển năng lực.
ne
Mơi
[rưởng
Vai tro
cua GV
¬
Hi ‘ro
quận lí
Tiêu chí
danh gia
hiệu quả
từ dạy học truyền thụ — tiếp nhận sang hướng dẫn hoạt
độn
ngh
Chuyển từ nhà trường khép kín, quan hệ truyền thống hành chính
sang nhà trường là hệ thống mở hợp tác, định rõ trách nhiệm nhà
trường — gia đình - xã hội, mở rộng quan hệ cộng đồng một cách
Ắ
SA
thực chât, công khai.- Chú r q trình tồnsOcầu hố , oecác giáa, trị
nhân văn.
Chuyển từ GV làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức là chính Sang
GV có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực HS trên nền
tang nghé nghiệp: đạo đức và tận tâm, kiến thức và kĩ năng, giao
—_ | tiếp và hợp tác, sáng kiến và thích ứng.
Chuyển từ điều hành nhà trường có tổ chức truyền thống gần
giống nhau sang nhà trường có tổ chức đa dạng, tự chủ, đối mới
dạy, học và các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà
trường và địa phương.
Chuyển từ đánh giá đồng loạt sang đánh giá năng lực cá nhân
theo quá trình, tập trung vào gia tăng phẩm chất và năng lực.
thar
hoa
du
con
SỞ4
Es
Chuyén dé 5. Quan Ii hoat động dạy học và phát triển CTGD nhà trường THCS | 179
.
2.2.3. Định hướng quản lí thực hiện đỗi mới chương trình giáo dục
phỗ thơng
a) Dân chủ hố, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính
dhủ động, sáng tạo phù hợp thực tế của các nhà trường, địa phương
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo thực nghiệm một số giải pháp:
— Thực hiện xây dựng mơ hình trường học mới, triển khai các PPDH lấy hoạt
động của HS làm trung tâm, tích hợp theo chủ đề mơn học, hoạt động trải
nghiệm, sáng tạo,...
—
-Giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường:
~ Thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật của HS trung học;
~ Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kết quả giáo dục các
môn học Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức — Giáo dục
công dân,...
Các giải pháp này đã bước đầu được thực hiện và sẽ được tống kết, rút kinh
nghiệm trong quá trình xây dựng và triển khai chương trình mới.
b) Ngun tắc quản lí thực hiện chương trình giáo đục phổ thơng
- Giao quyền tự chủ trên cơ sở đúng việc, đúng người, đúng chức năng, đúng
thâm quyền.
— Giao việc cho người có năng lực, làm được. Chuyển từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang tự chủ, nên cần có từng bước thực hiện, vừa thực hiện vừa bồi
dưỡng để nâng cao năng lực của CBQL nhà trường và GV.
—- Đảm
công khai.
bảo chức năng giám sát, kiểm tra của các cấp quản lí và xã hội,
ì
c) u cầu quản lí thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng
— Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với sự phát triển năng lực đội ngũ GV, cơ
sở vật chất, trang thiết bị giáo dục của trường phố thông.
180 | TAILIEU 861 DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I
— Nội dung giáo dục phải phù hợp với đối tượng HS, làm cơ sở cho việc lig
thong va phan luéng trong hé théng gido duc.
— Nội dung giáo dục phải phù hợp với thời lượng day hoc.
— Dựa trên mục tiêu, chuẩn và nội dung chương trình thống nhất tồn quốc
đảm bảo quyền linh hoạt của các địa phương và nhà trường.
Chuyển từ việc các nhà trường thực hiện rập khn chương trình sang tran
quyền cho các địa phương tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục Cửa
nhà trường.
Trên cơ sở định hướng, nguyên tắc, yêu cầu thực hiện CTGDPT
mới, chúng
ta có thể nhận ra các điểm khác nhau giữa mơ hình quản lí trường học theo tiếp
cận trang bị kiến thức và mơ hình quản lí trường học theo tiếp cận phát trid;
năng lực.
2.3. Các đặc điểm cơ bản trong đổi mới chương trình ở giáo dục trung
học cơ sở
2.3.1. Quan điểm cơ bản
Quan điểm cơ bản của đổi mới CTGDPT lần này là “chuyển từ tiếp cận trang!
bị kiến thức là chủ yếu sang tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực”.
CTGDPT hướng tới sự hình thành và phát triển những phẩm chất và năng
luc co bản đã nêu ở trên.
— Giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm (Tiểu học và THCS).
- Giai đoạn định hướng nghề nghiệp 3 năm (THPT).
chương
trình tích hợp cao ở lớp dưới và phân
hoá dần ở cáo
lớp trên.
Hoạt động dạy học và giáo dục chuyển từ mục tiêu chủ yếu là trang bị kiến
thức (dạy — học cái gì?) sang mục tiêu phát triển phẩm chất và các năng lực cét
lõi. Để có các phẩm chất và năng lực cốt lõi thì cần đạy — học cái gì? (nội dung)
và dạy — học như thế nào? (phương pháp).
i
i
i
GDPT của Việt Nam gồm 12 năm, được chia làm hai giai đoạn:
Nội dung
i
AG
trường THCS | 181
Chuyén dé 5. Quan Ii hoạt động dạy học và phát triển CTGD nhà
trong giai
2.3.2. Nhiệm vụ trọng tâm đối với giáo dục trung học
n triển khai đỗi mới chương trình giáo dục phơ thơng
cần tập trung thực
ae Hiện nay và những nắm trước mắt, giáo dục trung học
a
tên tốt các nhiệm vụ sau đây:
Nghị quyết số |
_ Tích cực triển khai chương trình hành động thực hiện
có hiệu quả nội
¥-NO/TW, Nghị quyết số 88/2014/QH13. Tiếp tục thực hiện
bằng những việc
iting các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành
g, gắn với việc đổi
fim thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện từng địa phươn
chính trị, đạo đức
tới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện phẩm chất
quản lí và cơ sở
lắi sống của CBQL, GV, nhân viên và HS tại mỗi cơ quan
t
giáo dục trung học.
quản lí đối với
~ Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác
phân cấp quản lí, tăng
các cơ sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường
giáo dục đi đôi với
quyền chủ động của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch
CBQL..
việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ
hoạt trong việc
Tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục trung học chủ động, linh
định hướng phát triển
thực hiện chương trình; xây dựng kế hoạch giáo dục theo
theo hướng tính giản;
năng lực HS thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học
chuẩn kiến thức, kĩ
xây dựng các chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo
tế của nhà trường,
năng và thái độ của từng cấp học phù hợp với điều kiện thực
và giá trị sống, rèn
địa phương và khả năng của HŠ; chú trọng giáo dục đạo đức
luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.
phát huy tính
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm
vận dụng
tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; tăng cường kĩ năng thực hành,
các hình thức
kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đa dạng hoá
H5. Đẩy mạnh ứng
học tập, chú trọng các HĐTNST, nghiên cứu khoa học của
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
tra, đánh giá kết quả
- Đây mạnh đổi mới hình thức, phương pháp thị, kiểm
sử dụng
học tập và rèn luyện của HS, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp
năm học; đánh
kết quả đánh giá trong quá trình học tập với đánh giá cuối kì, cuối