Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

LUẬN VĂN THẠC SĨ_ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CẤP THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.54 KB, 148 trang )

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬNĐẠI
VĂN
HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ THANH HUYỀN

NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
DỤC

QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC
TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN KON RẪY THÀNH PHỐ KON TUM

KHÓA K42

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC


Đà Nẵng – Năm 2023
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
……………………………

TRẦN THỊ THANH HUYỀN

QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY
THÀNH PHỐ KON TUM


Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN XUÂN BÁCH


Đà Nẵng – Năm 2023


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Thị Thanh Huyền


ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến Trường đại học sư phạm - Đại học
Đà Nẵng, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Tâm lý và Giáo dục, quý Thầy giáo, Cô
giáo giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 42 đã quan tâm, tận tình giảng
dạy, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu
tại Trường.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Trần Xuân
Bách người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tác giả trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Kon
Tum, Cán bộ quản lý các đơn vị trường, quý Thây giáo, Cô giáo đã quan tâm tạo
điều kiện và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã nỗ lực. cố gắng vượt khó nhưng vì điều kiện cơng tác, học tập và
khả năng có hạn, chắc chắn luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong sự chỉ bảo của quý Thầy giáo, Cô giáo, các bạn đồng nghiệp - đồng môn và
những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn.
xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Trần Thị Thanh Huyền


iii

TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY THÀNH PHỐ KON TUM
Ngành đào tạo : Quản lý giáo dục
Họ và tên : Trần Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Xuân Bách
Cơ sở đào tạo : Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt:
1. Những kết quả chính của luận văn
Trên cơ sở hệ thống hoá các cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng vấn đề, đề tài
xây dựng các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm tại các trường trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Kon Rẫy thành phố Kon Tum. Đề tài đã hệ thống hoá được những vấn

đề lý luận liên quan đến quản lý công tác chủ nhiệm tại các trường trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Kon Rẫy thành phố Kon Tum, xây dựng được khung lý thuyết cần thiết
cho việc tiến hành khảo sát thực trạng, vấn đề nghiên cứu và đã đề xuất được 04 Biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động này, cụ thể là:
Biện pháp 1: Tập huấn nâng cao nhận thức và năng lực cho giáo viên chủ nhiệm.
Biện pháp 2: Tạo các điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện
nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh.
Biện pháp 3: Kiểm tra thường xuyên của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm
của các giáo viên.
Biện pháp 4: Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích lệ
kịp thời giáo viên chủ nhiệm.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn thể hiện được tính khoa học và có sự đóng góp cả về lý luận lẫn thực
tiễn. Đã tổng quan được những vấn đề lý luận nghiên cứu, có biện pháp đề xuất có thể
ứng dụng tại cơ sở nghiên cứu.
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài có tính cấp thiết và tính khả thi, góp phần nâng
cao chất lượng quản lý công tác chủ nhiệm tại các trường trung học cơ sở trên địa
bàn huyện Kon Rẫy thành phố Kon Tum. Kết quả nghiên cứu có thể vận dụng vào
thực tiễn đồng thời theo dõi kết quả phản hồi để đánh giá thêm tính ứng dụng của đề


iv

tài và làm cơ sở cho nghiên cứu, nghiên cứu sâu hơn của đề tài vào thực tiễn.
4. Từ khoá
Quản lý; Hoạt động; giáo viên chủ nhiệm; đánh giá giáo viên chủ viên; Hoạt
động; quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở.
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn


PGS.TS. Trần Xuân Bách

Người thực hiện đề tài

Trần Thị Thanh Huyền


v

INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS
THESIS INFORMATION PAGE
MANAGEMENT OF THE WORK OF CLASS CHAIRMAN AT THE
MINISTRY HIGH SCHOOL IN KON RAY DISTRICT, KON TUM CITY
Specialization: Educational Administration
Full name: Tran Thi Thanh Huyen
Scientific instructor: Assoc.Prof.Dr. Tran Xuan Bach
Training institution: University of Education - University of Danang
Summary:
1. The main results of the thesis
On the basis of systematizing the theoretical basis and surveying the
current situation, the topic develops measures to manage homeroom work at
junior high schools in Kon Ray district, Kon Tum city. The topic has
systematized theoretical issues related to homeroom management in junior high
schools in Kon Ray district, Kon Tum city, built the necessary theoretical
framework for the Conducted a survey on the current situation, research
problems and proposed 04 measures to improve the efficiency and quality of this
activity, namely:
Measure 1: Training to raise awareness and capacity for homeroom
teachers.
Measure 2: Create favorable conditions for homeroom teachers to perform

their tasks of managing and educating students.
Measure 3: Regular inspection by the principal of the homeroom work of
the teachers.
Measure 4: Implement well the work of emulation, commendation,
encouragement and timely encouragement of homeroom teachers.
2. Scientific and practical significance of the thesis
The thesis shows the scientific character and has both theoretical and
practical contributions. The theoretical issues of research have been reviewed,
and there are proposed measures that can be applied at the research facility.
3. Further research direction of the topic
The research results of the topic are urgent and feasible, contributing to
improving the quality of homeroom management in junior high schools in Kon
Ray district, Kon Tum city. The research results can be applied in practice while


vi

monitoring the feedback results to further evaluate the applicability of the topic
and serve as a basis for further research and study of the topic into practice.
4. Keywords
Manage; Work; homeroom teacher; teacher teacher assessment; Work;
Managing the work of the head teacher of the junior high school.
Confirmation of the instructor

Assoc.Prof.Dr. Tran Xuan Bach

The person who performed the topic

Tran Thi Thanh Huyen



vii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ.........................................................iii
INFORMATIONPAGE OF MASTER THESIS.......................................................v
NHỮNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.............................................xi
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................xii
8. Đóng góp mới cưa đề tài...................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
1
1
1.3. CÔNG TÁC GVCN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG............................21
1.3.3. Những yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp.............................26
1.3.4. Vị trí, vai trị, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trường trung học cơ sở....27
1.4. QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ................................................................................................................28
1.4.1. Quản lí bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp.....................................................28
1.4.2 Quản lí cơng tác lập kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm lớp......................29
1.4.3. Quản lí triển khai thực hiện công tác chủ nhiệm lớp.................................29
1.4.4. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong công tác chủ nhiệm lớp. .30
1.4.5. Quản lí các điều kiện hỗ trợ cơng tác chủ nhiệm lớp................................30
1.4.6. Quản lí việc kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp...........................30
1.5. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.......................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY,
THÀNH PHỐ KON TUM........................................................................................33

2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT...............................................................33
2.1.1. Mục tiêu khảo sát......................................................................................33
2.1.2. Nội dung khảo sát.................................................................................3433
2.1.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát..................................................................33
2.1.4. Phương pháp khảo sát...............................................................................33
2.1.5. Xử lí kết quả khảo sát.................................................................................34


viii

2.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN KON
RẪY............................................................................................................................. 34
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................34
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.............................................................................34
Bảng 2. Dân số các dân tộc.................................................................................34
2.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO.................35
2.3.1. Giáo dục Mầm non....................................................................................35
2.3.2.Giáo dục Tiểu học......................................................................................36
2.3.3.Giáo dục trung học cơ sở...........................................................................36
2.3.4. Giáo dục Trung học phổ thơng.............................................................3939
2.4. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY, THÀNH PHỐ KON TUM......40
2.4.1 Thực trạng về nhận thức côngtác chủ nhiệm lớp của giáo viên, cán bộ quản
lý.................................................................................................................................. 40
2.4.2 Thực trạng về thực hiện nhiệm vụ của giáo vên chủ nhiệm.................Error!
Bookmark not defined.5
2.4.3 Thực trạn về sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm lớp với các lực lượng
giáo dục khác...............................................................................................................59
2.4.3.1. Thực trạng về sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng
giáo dục trong và ngoài nhà trường............................................................................60

2.4.3.2. Thực trạng về sự phối hợp của giáo viên với học sinh và gia đình học
sinh.............................................................................................................................. 61
2.5. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU
TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
KON RẪY, THÀNH PHỐ KON TUM.......................................................................63
2.5.1. Thực trạng về công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp.
..................................................................................................................................... 64
2.5.2. Thực trạng về phân công tác chủ nhiệm lớpError!
defined.64

Bookmark

not

2.5.3. Thực trạng về quản lý sự kết hợp giữa giáo viên chủ nhiẹm với cha, mẹ
học sinh các lực lượng trong và ngoài nhà trường.............................................65
2.5.4. Thực trạng về quản lý nội dung triển khai công chủ nhiệm.......................66
2.5.5. Thực trạng về quản lý nội dung triển khai công tác chủ nhiệm lớp...........69
2.5.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đáng giá giáo viên chủ nhiệm lớp.........72
2.6. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI
CÁC TRUÒNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY,
THÀNH PHỐ KON TUM ..........................................................................................74


ix

2.6.1. Thuận lợi trong cơng tác chủ nhiệm lớp....................................................74
2.6.2. Khó khăn trong quản lý công tác chủ nhiệm lớp.......................................74
2.6.3. Những tồn tại cơ bản trong việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt
động chủ nhiệm lớp của giáo viên............................................................................... 75

2.7. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ..................................................................................7676
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN
KON RẪY TỈNH KON TUM...................................................................................77
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂT DỰNG CÁC BIỆN PHÁP...............................77
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa................................................................................77
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn..............................................................................77
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ...............................................................................78
3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY, THÀNH
PHỐ KON TUM .........................................................................................................79
3.2.1. Biện pháp 1. Tập huấn nâng cao nhận thức và năng lực cho giáo viên chủ
nhiệm............................................................................................................................ 79
3.2.2. Biện pháp 2.Tạo các điều kiện thuận lợi cho GVCN thực hiện nhiệm vụ
quản lý, giáo dục học sinh...........................................................................................81
3.2.3. Biện pháp 3. Kiểm tra thường xuyên của hiệu trưởng đối với công tác chủ
nhiệm của của các giáo viên........................................................................................84
3.2.4. Biện pháp 4. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích
lệ kịp thời giáo viên chủ nhiệm....................................................................................86
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP..................................................88
3.4. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN
PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT.....................90
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm...............................................................................90
3.4.2 Nội dung khảo nghiệm:..............................................................................90
3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm.........................................................................90
3.4.4 Địa bàn khảo nghiệm và khách thể khảo nghiệm:......................................90
3.4.5 Cách thức tiến hành khảo nghiệm..........................................................9090
3.4.6. Kết quả khảo nghiệm.................................................................................90
3.5. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3...............................................................................96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................97

1. KẾT LUẬN............................................................................................................ 97
1.1. Lý luận.........................................................................................................97


x

1.2. Về thực trạng................................................................................................97
1.3. Về biện pháp................................................................................................98
2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................. 98
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo..................................................................98
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum............................................99
2.3. Đối với các trường trung học cơ sở huyện Kon Rẫy, thành phố Kon Tum. 99
2.4. Đối với các giáo viên và giáo viên chủ nhiệm lớp........................................99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


xi

NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1. CSVC

Cơ sở vật chất

2. CSVC-TB

Cơ sở vật chất thiết bị

3. GD&ĐT


Giáo dục và Đào tạo

4. GV

Giáo viên

5. HS

Học sinh

6. QLGD

Quản lý giáo dục

7. QL

Quản lý

8. PCGD

Phổ cập giáo dục

9. MN

Mầm non

10. TH

Tiểu học


11. XH

Xã hội

12. THCS

Trung học cơ sở

13. XHH

Xã hội hóa

14. ĐVT

Đơn vị tính


xii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. Bảng dân số các dân tộc ......................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Bảng các lĩnh vực trẻ 5 tuổi..............................................................................35
Bảng 2.2.Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS năm học 2021 - 2022............Error!
Bookmark not defined.37
Bảng 2.3.Kết quả xếp loại học lực học sinh THCS năm học 2021 - 2022........................37
Bảng 2.4.Số lượng lớp, học sinh của 4 trường THCS năm học 2021-2023......................37
Bảng 2.5.Kết quả đánh giá CBQL, GV trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp năm học
2021 - 2022....................................................................................................................... 38
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá xếp loại học sinh...................................................................39

Bảng 2.7. Số lượng học sinh THPT tại huyện Kon Rẫy năm 2022...................................39
Bảng 2.8. Nhận thức về vai trò của GVCN trong công tác QLGD học sinh.....................40
Bảng 2.9.1. Các nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến GD đạo đức học sinh.........
.......................................................................................................................................... 41
Bảng 2.9.2. Các biểu hiện về khuyết điểm ở HS hiện nay thường vi phạm......................42
Bảng 2.9.3. Những khó khăn trong quá trình GD đạo đức cho HS...................................43
Bảng 2.10. Điều kiện đảm bảo công tác quản lý giáo dục học sinh..................................44
Bảng 2.11.1. Thực hiện nhiệm vụ GV của GVCN..........................................................PLI
Bảng 2. 11.2. Thực hiện nhiệm vụ GVCN........................................................................46
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện công việc của các GVCN...................................................47
Bảng 2.13.1. Ý kiến của GVCN về các hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp.......................48
Bảng 2.13.2. Ý kiến về các hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp..........................................49
Bảng 2.14. Biện pháp nắm bắt tình hình HS.....................................................................50
Bảng 2.15. Các công việc thường làm của GVCN với lớp mình chủ nhiệm.....................51
Bảng 2.16.1. Ý kiến của GVCN về các biểu hiện về mối quan hệ giữa GVCN và học
sinh trong việc xây dựng tập thể lớp.................................................................................52
Bảng 2.16.2. Ý kiến về của HS về quan hệ giữa GVCN với HS và việc xây dựng tập
thể lớp .............................................................................................................................. 53
Bảng 2.17.1. Ý kiến GVCN về tổ chức hoạt động GD cho HS trong sinh hoạt................54
Bảng 2.17.2. Ý kiến của HS về GVCN tổ chức hoạt động GD cho HS trong các buổi
sinh hoạt............................................................................................................................ 55


xiii

Bảng 2.18.1. Ý kiến về GVCN về cách tìm hiểu HS và môi trường GD..........................56
Bảng 2.18.2. Ý kiến HS về GVCN tìm hiểu HS và mơi trường GD.................................56
Bảng 2.19.1 Ý kiến của GVCN về phương pháp GD HS mắc khuyết điểm của GVCN
.......................................................................................................................................... 57
Bảng 2.19.2. Ý kiến của HS về phương pháp GD của GVCN khi HS mắc khuyết điểm

.......................................................................................................................................... 58
Bảng 2.19.3. Ý kiến của cha mẹ HS về phương pháp GD học sinh của GVCN khi con
họ mắc khuyết điểm..........................................................................................................59
Bảng 2.20.1. Kết quả khảo sát các GVCN về sự phối hợp của GVCN với các thành
phần tham gia quá trình GD..............................................................................................60
Bảng 2.20.2. Kết quả khảo sát CBQL về sự phối hợp của GVCN với các thành phần.....60
Bảng 2.21. Kết quả về cách liên hệ, trao đổi của GVCN với gia đình HS........................61
Bảng 2.22.1. Kết quả khảo sát GVCN vê nội dung trao đổi với cha mẹ học sinh.............62
Bảng 2.22.2. Kết quả khảo sát cha mẹ HS về nội dung thường trao đổi của GVCN với
cha mẹ học sinh................................................................................................................63
Bảng 2.23. Kết quả khảo sát CBQL về yêu cầu phân công GVCN...................................64
Bảng 2.24. Kết quả khảo sát CBQL về cường độ làm việc của GVCN............................65
Bảng 2.25. Kết quả khảo sát GVCN về cường độ làm việc của GVCN............................65
Bảng 2.26. Kết quả khảo sát GVCN việc thực hiện bồi dưỡng của hiệu trưởng...............67
Bảng 2.27.1. Kết quả khảo sát CBQL về các nội dung bồi dưỡng GVCN........................68
Bảng 2.27.2. Kết quả khảo sát GVCN về các nội dung bồi dưỡng GVCN.......................68
Bảng 2.28.1. Kết quả khảo sát CBQL về cách thức nắm bắt tình hình công tác chủ
nhiệm................................................................................................................................ 69
Bảng 2.28.2. Kết quả khảo sát GVCN về cách thức nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm
của CBQL......................................................................................................................... 70
Bảng 2.29.1. Kết quả khảo sát CBQL về cách xử lý của CBQL sau khi nắm được tình
hình cơng tác chủ nhiệm...................................................................................................71
Bảng 2.29.2. Khảo sát GVCN về cách xử lý của CBQL sau khi nắm được tình hình
cơng tác chủ nhiệm...........................................................................................................71
Bảng 2.30. Khảo sát GVCN về thực hiện chức năng QL của hiệu trưởng .......................72
Bảng 2.31.1.Kết quả khảo sát CBQL về tiêu chí đánh giá cơng tác chủ nhiệm................72


xiv


Bảng 2.31.2. Kết qảu khảo sát GVCN về đánh giá công tác chủ nhiệm lớp.....................73
Bảng 2.32. Kết quả khảo sát GVCN về tổ chức thực hiện thi đua, động viên...................73
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất..........................91
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.............................92


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục có vai trị vơ cùng quan trọng cho sự phát triển và tồn vong của một
quốc gia trên toàn thế giới. Và Việt Nam chúng ta cũng vậy, dù trải qua thời gian bao
lâu, trải qua bao nhiêu thập kỷ, Đảng và Nhà nước ta luôn xem giáo dục là quốc sách
hàng đầu, đáng lưu tâm nhất. Trong thời đại khoa học và cơng nghệ phát triển, đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa phải gắn liền với đẩy mạnh sự phát triển nền kinh
tế tri thức. Phải đầu tư cho giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước thì mới có thể
phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Ngày nay, hơn bao giờ hết, tri thức
con người đã trở thành yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh cũng như sự phát triển của
mỗi quốc gia; tri thức được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu chi phối các nguồn lực
khác, là động lực làm tăng năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế bền vững. So với
các yếu tố khác của sản xuất, tri thức khi tham gia vào q trình sản xuất, nó khơng
những khơng bị hao mịn, cạn kiệt, mà cịn ln được nâng cao. Khi nguồn lực con
người được coi là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất, của sự phát triển của mỗi
quốc gia, thì giáo dục và đào tạo là phương tiện chủ yếu quyết định nguồn lực con
người, là nền tảng của chiến lược con người. Suy đến cùng, chất lượng của nguồn lực
con người được quyết định bởi chất lượng của giáo dục và đào tạo.
Trong bối cảnh đó, giáo dục và đào tạo ở nước ta phải trở thành nền tảng, thành
động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và
phát huy nguồn lực con người - nguồn lực quyết định trong việc sử dụng các nguồn
lực khác, như nguồn tài chính, nguồn tài nguyên thiên nhiên và khoa học, kỹ thuật. Ở

Việt Nam, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII . Đảng ta đã xác định: “Đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Chuyển mạnh quá
trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất người học. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học và công nghệ, với
quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực”. Đây là u cầu cấp bách đối với tồn xã hội
nói chung, ngành giáo dục nói riêng.
Đại hội XIII chỉ rõ: "Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu
quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước"và xác định rõ mục tiêu của
giáo dục và đào tạo trong giai đoạn tới, nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển
tồn diện, có sức khỏe, năng lực trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao đối với bản thân,
gia đình, xã hội và Tổ quốc và "Chú trọng hơn giáo dục đạo đức, nhân cách, năng lực
sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân
tộc,... khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa".


2

Khi nguồn lực con người được coi là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất,
của sự phát triển của mỗi quốc gia, thì giáo dục và đào tạo là phương tiện chủ yếu
quyết định nguồn lực con người, là nền tảng của chiến lược con người. Suy đến cùng,
chất lượng của nguồn lực con người được quyết định bởi chất lượng của giáo dục và
đào tạo. Vì chất lượng của nguồn lực con người là sản phẩm của giáo dục và đào tạo,
nên việc chăm lo phát triển giáo dục và đào tạo là chăm lo cho sự phát triển của lực
lượng sản xuất.
Ở trường THCS, công tác giáo viên chủ nhiệm có vai trị vơ cùng quan trọng
trong sự định hướng và phát triển toàn diện của học sinh. Lứa tuổi từ trẻ con sang
người lớn và giai đoạn này tạo nên sự phát triển đặc thù về mọi mặt: về thể chất, trí

lực, đạo đức, xã hội. Tuổi thanh thiếu niên cũng thể hiện tính chất phức tạp và nhiều
mặt của hiện tượng, sự tò mò, muốn khám phá nhiều thứ mới lạ đặc biệt trong thời kì
cơng nghệ 4.0 thì mạng internet phát triển thì lại càng dễ dàng. GVCN còn giữ vai trò
chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng giáo dục.Gia đình, nhà trường và xã hội
là ba lực lượng giáo dục, trong đó nhà trường là cơ quan giáo dục chun nghiệp, hoạt
động có mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở
khoa học, do vậy giáo viên chủ nhiệm phải là người chủ đạo trong điều phối các hoạt
động giáo dục cùng với các lực lượng giáo dục đó một cách có hiệu quả nhất. GVCN
khơng chỉ là tấm gương sáng mà cịn phải là đầu tàu, khơng ngừng nâng cao trình độ
cơng tác, biết học hỏi những điều mới và áp dụng vào trong thực tiễn, giúp các em có
thể kết nối, hịa nhập chứ khơng hịa tan, năng động, có thêm nhiều kiến thức sống bổ
ích hơn để các em bước tiếp lên cấp ba hoặc vào các trường nghề hoặc trung tâm giáo
dục trường xuyên.
Xuất phát từ những nguyên nhân, lí do trên, tác giả đã chọn đề tài “ Quản lý
công tác chủ nhiệm lớp tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn Huyện Kon
Rẫy, thành phố Kon Tum”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác GVCN lớp, đề xuất
một số biện pháp quản lý công tác GVCN lớp của các trường THCS trên địa bàn
huyện Kon Rẫy ở thành tỉnh Kon Tum nhằm nâng cao nhận thức, năng lực, nghiệp vụ
cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và đảm bảo đạt chất lượng giáo dục toàn diện của
nhà trường.
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở các trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện
Kon Rẫy, Thành phố Kon Tum.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài



3

4.1. Phạm vi về nội dung
Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại các trường trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Kon Rẫy, Thành phố Kon Tum.
4.2. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá họat
động Quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện
Kon Rẫy, Thành phố Kon Tum.
4.3. Phạm vi về thời gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá họat
động quản lý công tác chủ nhiệm lớp năm học 2021-2022 và 2022-2023.
5. Giả thuyết khoa học
Hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp và chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
các trường THCS huyện Kon Rẫy, thành phố Kon Tum sẽ được nâng cao nếu Hiệu
trưởng có những biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp một cách khoa học và phù
hợp với thực tế giáo dục của địa phương.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp
6.2 Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và thực trạng các biện pháp
quản lý đối với công tác chủ nhiệm lớp tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn
huyện Kon Rẫy, thành phố Kon Tum
6.3 Đề xuấ các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại các trường trung
học cơ sở trên địa bàn huyện Kon Rẫy, Thành phố Kon Tum
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Thu thập và đọc các tài liệu lý luận, các văn bản pháp qui, các cơng trình nghiên
cứu khoa học về QLGD, QL cơng tác chủ nhiệm lớp. Từ đó phân tích và tổng hợp các
vấn đề lý luận liên quan đến luận văn.

- Phân tích và tổng hợp các quan niệm về QLGD, quản lý công tác chủ nhiệm
lớp; công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường
THCS; công tác chủ nhiệm lớp của GV.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
+ Bảng hỏi cha mẹ học sinh về sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhịêm lớp
với cha mẹ học sinh, cộng đồng trong quá trình giáo dục học sinh.
+ Bảng hỏi giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp về những công việc của giáo
viên chủ nhiệm lớp; những biện pháp quản lý lớp và làm việc với học sinh
+ Bảng hỏi hiệu trưởng, phó hiệu trưởng về công tác quản lý họat động chủ
nhiệm lớp và những biện pháp quản lý có hiệu quả đối với họat động chủ nhiệm lớp
của giáo viên trong trường.



×