Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

(Luận văn) tình hình mắc bệnh viêm ruột do parvovirus gây ra trên chó đến khám, chữa tại phòng khám thú y tuyên quang và biện pháp phòng trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TRẦN THỊ HỒNG
Tên đề tài:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM RUỘT DO PARVOVIRUS GÂY RA
TRÊN CHĨ ĐẾN KHÁM CHỮA TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y TUN

QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính qui

Chuyên ngành/Ngành: Thú y
Mã sinh viên:

DTN1853050101

Lớp:

K50 - TY - N03

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:



2018 - 2023

Thái Nguyên – năm 2023


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TRẦN THỊ HỒNG
Tên đề tài:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM RUỘT DO PARVOVIRUS GÂY RA
TRÊN CHĨ ĐẾN KHÁM CHỮA TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y TUN

QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính qui

Chuyên ngành/Ngành: Thú y
Mã sinh viên:

DTN1853050101

Lớp:


K50 - TY - N03

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2018 - 2023

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Khánh Hòa

Thái Nguyên – năm 2023


i

LỜI CẢM ƠN
Khơng có sự thành cơng nào mà khơng gắn liền với những sự giúp đỡ, hỗ
trợ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ người khác. Trong khoảng thời
gian thực tập 6 tháng tại phòng khám Thú y Tuyên Quang là một trong những
điều kiện cho em được tiếp xúc và làm việc trực tiếp tại phòng khám để học tập
những kiến thức, những tài liệu bổ ích phục vụ cho kỳ thi tớt nghiệp ći khóa
và bảo vệ khóa ḷn. Quan trọng hơn, thực tập là thời gian để em thử sức với
công việc, định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân. Tự tin hơn khi va
chạm môi trường thực tế khi ra trường.
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự tri ân sâu sắc nhất tới Ban giám
hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi
Thú y, cùng các thầy giáo, cô giáo trong khoa đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, quan
tâm và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian qua. Đặc biệt cơ giáo Lê Thị

Khánh Hịa đã nhiệt tình hướng dẫn em trong việc lựa chọn đề tài nghiên cứu,
hướng tiếp cận và giúp em chỉnh sửa những thiếu sót trong q trình nghiên cứu
để em hồn thành tớt bài khóa ḷn tớt nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn chú Nguyễn Trung Sơn và cô Trần Hồng
Khuyên đã tận tình giúp đỡ cũng như tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ tḥt để
em có thể hồn thành đề tài khóa ḷn tớt nghiệp của mình.
Trong q trình nghiên cứu, do kinh nghiệm thực tiễn cũng như trình đợ lý
ḷn cịn hạn chế nên bài khóa ḷn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cơ để em học thêm được nhiều
kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

Sinh viên

Trần Thị Hồng

năm 2023


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................vi

Phần 1. MỞ ĐẦU................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài.......................................................................2
1.2.1. Mục tiêu...................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu....................................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập.......................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội...........................................................3
2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất..............................................................................5
2.1.3. Hoạt động sản xuất, kinh doanh..................................................................7
2.2. Tổng quan tài liệu.......................................................................................... 7
2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài........................................................................... 7
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước...............................................19
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu.................................................................23
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................................23
3.3. Nội dung nghiên cứu....................................................................................23
3.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................23
3.4.1. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu..................................................23
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu.........................................................................26


iii

Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................27
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất...............................................................27
4.1.1. Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh thú y......................................27
4.1.2. Công tác thú y...........................................................................................28
4.1.3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm............................................................... 33

4.2. Kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu.............................................................33
4.2.1. Tình hình chó nhiễm Parvovirus theo tháng trong năm........................... 34
4.2.2. Tình hình chó mắc bệnh do Parvovirus theo giớng..................................35
4.2.3. Tình hình chó mắc bệnh do Parvovirus theo lứa tuổi...............................36
4.2.4. Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin và mức đợ ảnh hưởng của việc tiêm phịng lên
chó mắc bệnh Parvovirus....................................................................................38
4.2.5. Triệu chứng điển hình của chó mắc bệnh do Parvovirus......................... 39
4.2.6. Kết quả phác đồ điều trị chó mắc bệnh do Parvovirus.............................40
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................43
5.1. Kết luận........................................................................................................43
5.2. Đề nghị.........................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 45
PHỤ LỤC


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Một số công việc chăm sóc, vệ sinh phục vụ cơng tác chăn ni......27
Bảng 4.2. Sớ lượng chó đến tiêm phịng vắc-xin tại phịng khám......................28
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện các ca phẫu thuật tại phòng khám......................... 30
Bảng 4.4. Kết quả điều trị bệnh của chó được mang đến khám và điều trị........31
Bảng 4.6. Tình hình chó nhiễm Parvovirus theo tháng trong năm.....................34
Bảng 4.7. Tình hình chó mắc bệnh do Parvovirus theo giớng............................35
Bảng 4.8. Tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus theo lứa tuổi................................36
Bảng 4.9. Tỷ lệ tiêm vắc-xin trên chó mắc bệnh Parvovirus..............................38
Bảng 4.10. Triệu chứng điển hình của chó mắc bệnh do Parvovirus.................39
Bảng 4.11. Kết quả điều trị bệnh do Parvovirus................................................ 41



v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Vị trí địa lý cơ sở thực tập.....................................................................3
Hình 2.2. Phịng khám lâm sàng...........................................................................6
Hình 2.3. Phịng chẩn đốn hình ảnh và phẫu tḥt..............................................6
Hình 2.4. Phịng điều trị bệnh...............................................................................6
Hình 2.5. Phịng điều trị bệnh truyền nhiễm.........................................................6
Hình 2.6. Sơ đồ sinh bệnh học của bệnh viêm ruột do Parvovirus trên chó.......13


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
S.C

: Subcutaneous injection, tiêm dưới da

I.V

: Intravenous, tiêm tĩnh mạch

TT

: Thể trọng
cs.

: Cộng sự

Kg


: Kilogam

Th.S

: Thạc sĩ


1

Phần 1.
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây chó được ni với nhiều mục đích khác nhau bởi
chúng là lồi đợng vật thơng minh, nhanh nhẹn và rất trung thành với chủ
ni. Những mục đích mà người ni hướng tới đó là ni chó để trơng nhà,
là thú cưng, nghiên cứu y học, cứu hộ, được huấn luyện tham gia q́c phịng,
… Chính vì vậy, mà sớ lượng và chủng loại đàn chó ngày càng phong phú
hơn, nhiều giớng chó ngoại quý hiếm được du nhập thêm vào nước ta.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển về số lượng và đa dạng các giớng chó
lại là những khó khăn trong việc quản lý chăm sóc và kiểm sốt dịch bệnh.
Đặc biệt là bệnh truyền nhiễm do Parvovirus với tỷ lệ mắc bệnh khá lớn.
Bệnh lây lan nhanh và tỷ lệ chết cao nếu không được điều trị đúng cách. Hơn
nữa Parvovirus thường mắc ở giớng chó ngoại, là những giớng chó có giá trị
kinh tế cao. Vì thế, chúng gây nhiều thiệt hại cho người chơi thú cảnh.
Dựa trên cơ sở đó, năm 2017 phịng khám thú y Tun Quang - Petcare
chính thức đi vào hoạt đợng nhằm phục vụ khám chữa bệnh cho động vật trên
địa bàn tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh lân cận, mặc dù mới đi vào hoạt đợng
nhưng phịng khám đã được nhiều người biết đến và đưa chó, mèo tới chăm
sóc, khám chữa bệnh tại đây ngày một đông, không chỉ người dân trên địa bàn

tỉnh Tuyên Quang mà còn từ các tỉnh khác như Yên Bái, Phú Thọ,... mang
chó, mèo đến để khám chữa bệnh.
Để xác định được tình hình mắc bệnh Parvovirus của chó đến khám,
chữa tại phịng khám thú y, cũng như các triệu chứng lâm sàng và biện pháp
phòng trị bệnh em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm
ruột do Parvovirus gây ra trên chó đến khám, chữa tại phịng khám Thú y
Tun Quang và biện pháp phòng trị bệnh’’.


2

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
-

Xác định được tình hình mắc bệnh do Parvovirus gây ra trên chó
được đưa đến khám, chữa tại phịng khám.

-

Nắm được các triệu chứng lâm sàng của bệnh do Parvovirus gây ra

trên chó.
-

Đưa ra được phác đồ điều trị bệnh do Parvovirus gây ra trên chó.
1.2.2. Yêu cầu

-


Xác định được tỉ lệ nhiễm Parvovirus trên chó đến khám, chữa tại phịng

khám.
-

Nắm được thao tác thăm khám chó mắc bệnh.

-

Biết cách chẩn đoán và điều trị bệnh do Parvovirus gây ra.


3

Phần 2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lí
Phịng khám Thú y Tuyên Quang nằm trên địa bàn thành phố Tun
Quang có địa chỉ tại Sớ 220, đường Lê Duẩn, phường Tân Hà, thành phố
Tuyên Quang. Giáp ranh với các phường: Phan Thiết, Ỷ La, Minh Xuân, xã
Tràng Đà, Hưng Thành, Nông Tiến, An Tường, Đội Cấn, Mỹ Lâm.
Thành phố Tuyên Quang cách thành phố Thái Nguyên 80 km về phía
Đơng theo q́c lợ 37, cách thành phớ Hà Giang 154 km về phía Bắc theo
q́c lợ 2, cách thành phớ n Bái 60 km về phía Tây theo q́c lộ 37 và cách
Thủ đô Hà Nội 165 km về phía Nam theo q́c lợ 2.

Hình 2.1. Vị trí địa lý cơ sở thực tập



4

* Điều kiện khí hậu
Phịng khám thú y Tun Quang - Petcare nằm trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt mùa đơng lạnh khơ hạn, mùa hè nóng ấm - mưa nhiều. Mưa bão thường từ tháng 5 đến tháng
8 và thường gây ra lũ lụt, lũ quét, các hiện tượng như mưa đá, gió lớc thường
xảy ra vào mùa mưa bão với lượng trung bình hằng năm đạt từ 1.500 1.700mm. Nhiệt đợ trung bình hằng năm từ 22°C - 24°C. Cao nhất trung bình
33°C - 35°C, thấp nhất trung bình từ 12- 13°C, tháng lạnh nhất là tháng 11 12 (âm lịch). Gây ra các hiện tượng sương ḿi. Đợ ẩm bình qn hằng năm
là 85%.
*

Điều kiện đất đai
Thành phớ Tun Quang có diện tích tự nhiên là 184,38 km 2. Gồm 10
phường (Ỷ La, Tân Hà, Tân Quang, Minh Xuân, Hưng Thành, Phan Thiết,
Nông Tiến, An Tường, Đội Cấn, Mỹ Lâm) và 5 xã (Kim Phú, Tràng Đà,
Lưỡng Vượng, An Khang, Thái Long).
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Tình hình kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế của thành phố luôn giữ được tốc đợ tăng
trưởng ổn định; bình qn giai đoạn 2015 - 2020 đạt trên 11%/năm; hoàn
thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế - xã hội.

-

Công tác thú y: Mỗi năm xã phường tổ chức 2 đợt tiêm phịng cho đàn

vật ni. Bên cạnh đó, xã phường cũng tổ chức các đợt tun truyền, đẩy mạnh
cơng tác phịng bệnh là chính - chữa bệnh khi cần thiết.

*
-

Tình hình xã hội
Dân cư: Theo thống kê của năm 2019, dân số trên địa bàn thành phố là

232.230 người, mật độ dân số đạt 1.260 người/km².


5

-

Văn hóa: Tuyên Quang là vùng đất giàu bản sắc văn hóa của nhân dân

các dân tợc với những làn điệu dân ca ngọt ngào, đằm thắm, các điệu múa dân
gian nhịp nhàng uyển chuyển và các lễ hội truyền thớng.
Lễ hợi đường phớ của Tun Quang mới được hình thành và phát triển
trong những năm gần đây. Lễ hội diễn ra vào dịp trung thu, với các hoạt động:
làm các mơ hình đèn trung thu có kích thước lớn, rất cầu kỳ và đầy sáng tạo.
Với hình thù các con vật (cá chép hóa rồng, khủng long, rồng phun lửa, 12
con giáp... để rước trên khắp các con phố. Lễ hội diễn ra vào đầu tháng 8 (âm
lịch) hằng năm, trên khắp các con phố trung tâm thành phố Tuyên Quang tràn
ngập những ánh đèn lung linh, của các loại đèn trang trí. Dịng người diễu
hành cùng với các mơ hình đèn trung thu.
-

Y tế: phường Tân Hà nằm ngay gần Bệnh viện đa khoa Tuyên Quang,

Bệnh viện đa khoa Phương Bắc với trang thiết bị đầy đủ, cán bợ nhân viên y tế có

năng lực để chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân. Thêm vào đó, trên địa bàn phường
cịn có Bệnh viện Cơng An tỉnh với đợi ngũ y bác sĩ có trình đợ chun mơn cao
và nhiệt tình, do vậy sức khỏe của người dân được chăm sóc rất tớt.
-

Giáo dục: Thành phớ Tun Quang hiện nay đã và đang áp dụng các

chính sách hoạt đợng cho cơng tác giáo dục. Phịng GD thành phớ mỗi năm đều
đưa ra những nhiệm vụ, mục tiêu để học sinh, sinh viên có những kết quả, thành
tích tớt.
2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất
*

Cơ sở vật chất:
Phòng khám được xây dựng từ năm 2017 với tổng diện tích 120m 2. Gồm
4 phòng chức năng: 1 phòng khám lâm sàng, 1 phịng chẩn đốn hình ảnh và
phẫu tḥt, 2 phịng điều trị nợi trú (trong đó có 1 phịng riêng biệt để điều trị
bệnh truyền nhiễm). Với đầy đủ các thiết bị để chẩn đoán, điều trị bệnh cho


6

thú cưng như: máy siêu âm, dao điện, bình thở oxy, kính hiển vi, thiết bị nợi
soi tai và nhiều dụng cụ hỗ trợ khác.

Hình 2.2. Phịng khám lâm sàng

Hình 2.3. Phịng chẩn đốn hình ảnh

và phẫu thuật


Hình 2.4. Phịng điều trị bệnh

*
-

Hình 2.5.Phịng điều trị bệnh truyền nhiễm

Chức năng, nhiệm vụ:
Là địa điểm cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã học được vào

thực tiễn, rèn luyện nâng cao kỹ năng thực hành trong quá trình thực tập.
-

Tuyên truyền, tư vấn, chăm sóc, làm đẹp, khám và điều trị các bệnh

thường gặp cho vật nuôi, đặc biệt là thú cảnh.
*

Là nơi bán đồ phụ kiện, thức ăn cho thú cưng.
Cơ cấu tổ chức của phòng khám:
Phòng khám Thú y Tuyên Quang có: 2 bác sĩ trực tiếp thực hiện khám
chữa bệnh là chú Nguyễn Trung Sơn và cô Trần Hồng Khun. Ngồi ra,
phịng khám có mặt thường trực 1 sinh viên thực tập tốt nghiệp.


7

2.1.3. Hoạt động sản xuất, kinh doanh
Hiện phòng khám bao gồm những dịch vụ sau:

-

Khám và điều trị các bệnh như: nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, bệnh

truyền nhiễm, bệnh ngoài da, bệnh do ký sinh trùng.
-

Dịch vụ tiêm vắc xin phịng bệnh.

-

Siêu âm chẩn đốn hình ảnh như: siêu âm thai, sỏi bàng quang, viêm tử
cung tích mủ…

-

Xét nghiệm máu, xét nghiệm ký sinh trùng.

-

Phẫu thuật: Mổ đẻ, triệt sản, thơng tiểu, nâng mí mắt, mổ hecni, polyp,
sỏi bàng quang, cherry eye, phẫu thuật tai thẩm mỹ...

-

Hướng dẫn kỹ tḥt ni dưỡng và chăm sóc vật ni.

-

Phịng khám nhận các ca cấp cứu cho vật nuôi 24/24.

Trong ba năm trở lại đây, ngồi cơng tác chẩn đốn, phịng và điều trị
bệnh, phòng khám còn thực hiện các dịch vụ spa làm đẹp cho thú cưng như
tạo mí, cắt tai, dịch vụ khám sức khỏe định kỳ, triệt sản…và khám chữa bệnh
cho các loại gia súc gia cầm khác.
2.2. Tổng quan tài liệu
2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.2.1.1. Đặc điểm sinh lý của chó
* Thân nhiệt
Theo Vũ Như Quán (2011) [14], thân nhiệt của động vật ổn định và chỉ
thay đổi ít theo tuổi, trạng thái sinh lý, bệnh lý và theo mùa. Nhiệt độ cơ thể
của động vật non cao hơn động vật trưởng thành, nhiệt độ cơ thể của đợng vật
mang thai cũng cao hơn bình thường và nhiệt độ cơ thể của động vật cũng có
sự gia tăng nhỏ trong mùa hè nóng bức.
Theo Trần Cừ và cs. (1975) [1], khi quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt mất
cân bằng thì vật ni sẽ bị bệnh.
Theo Vũ Như Quán (2011) [14], ở điều kiện sinh lý bình thường, thân


8

nhiệt của chó là 38° - 39°C. Theo Hồ Văn Nam (1997) [10] thân nhiệt bình
thường của chó trưởng thành là 38-38,5°C, của chó con là 38,5-39°C, có thể
tăng 0,2°C vào mùa hè và giảm 0,2°C vào mùa đông. Trong 2 tuần đầu, chó
con mới sinh chưa thể tự điều hịa thân nhiệt dao đợng trong khoảng 35,6 –
36,1°C. Sau đó tăng lên 37,8°C trong vịng mợt tuần, thân nhiệt thay đổi tùy
theo tính chất, mức đợ bệnh. Hồ Văn Nam (1997) [10], trong các trạng thái
bệnh lý, thân nhiệt thay đổi tùy theo tính chất và giai đoạn tiến triển của bệnh.
Nhiệt đợ cơ thể chó tăng, giảm do nhiều yếu tớ như: nhiệt đợ cơ thể giảm có
thể do thời tiết quá lạnh, cơ thể bị mất máu quá nhiều, tụt huyết áp. Nhiệt độ
môi trường quá cao, mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng thì nhiệt

độ cơ thể tăng..
Nhiệt độ cơ thể là thước đo chính xác nhất đánh giá tình trạng sức khỏe
của chó có tớt hay khơng.
Các yếu tớ ảnh hưởng đến thân nhiệt đôi khi khiến ta hay lầm tưởng là
yếu tố bệnh lý:
-

Tuổi của con vật.

-

Tính biệt.

-

Sự vận đợng: khi chúng chơi đùa hay vận động mạnh thân nhiệt lúc

này cũng sẽ cao hơn so với mức bình thường.
-

Do thời tiết: vào trời nắng nóng cơ thể chó cũng sẽ tăng nhiệt đợ.

Ý

nghĩa chẩn đốn: Kiểm tra nhiệt đợ cơ thể của chó có thể giúp xác

định xem con vật có bị sớt hay khơng. Nếu thân nhiệt chó tăng 1-2°C là có
biểu hiện sớt nhẹ, tăng 2-3°C là chó có biểu hiện sớt rất nặng. Vì vậy, sau khi
đo thân nhiệt và biết mức đợ sớt, chúng ta có thể nhanh chóng tìm ra ngun
nhân gây bệnh và tính chất của bệnh, dự đốn mức đợ khỏi bệnh và đánh giá

được tiên lượng điều trị.
-

Trường hợp cấp tính thường cao, trường hợp nhẹ thì sớt vừa hoặc nhẹ.

-

Có tiên lượng bệnh qua triệu chứng sốt:


9

+

Tiên lượng tốt: cắt được cơn sốt, sốt cao hay thấp có thể trở lại bình
thường.

+

Tiên lượng xấu: con vật tiếp tục sốt cao hoặc cách nhật hoặc nhiệt độ

tăng lên rồi hạ x́ng đợt ngợt dưới mức bình thường
*

Tần số hô hấp (số lần thở/phút)
Theo Trần Cừ và cs. (1975) [1], sớ lần thở ra, hít vào trong mợt phút của
con vật ở trạng thái bình thường chính là tần số hô hấp. Tần số hô hấp phụ
thuộc vào các yếu tớ như: giớng, tuổi, tính biệt, tầm vóc, tình trạng bệnh lý,…



-

trạng thái sinh lý bình thường, tần sớ hơ hấp của chó con thường từ 18
20 lần/phút, chó to từ 10 - 20 lần/phút, chó nhỏ từ 20 - 30 lần/phút.
Nhiệt độ môi trường: Nhịp thở của chó có thể lên tới 100 - 160 lần/phút

nếu thời tiết nóng bức.
-

Thời gian trong ngày: Chó thở chậm vào buổi sáng, thở nhanh hơn vào

buổi chiều tối.
-

Tuổi: Tần số hô hấp càng chậm khi con con vật tuổi càng cao.

-

Đối với những con vật đang mang thai, hoặc khi gặp trường hợp sợ hãi

cũng sẽ làm cho tần số hơ hấp tăng lên so với con vật bình thường.
Ý nghĩa chẩn đốn: nếu trong trường hợp tần sớ hơ hấp thay đổi không
phải do các yếu tố ngoại cảnh thì con vật rất có thể đang có các dấu hiệu bệnh
lý về hô hấp, trừ một số trường hợp như: con vật sớng trong bầu khơng khí
nóng bức, ngợt ngạt, đang mang thai, hoạt động mạnh,…
*

Tần số tim mạch (lần/phút)
Theo Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016) [16], tần số tim mạch là sớ lần co
bóp của tim trong mợt phút (lần/phút). Cùng một loại gia súc nhưng lứa tuổi

khác nhau, tính biệt hoặc do thời điểm thì tần sớ tim mạch cũng biểu hiện khác
nhau. Ở trạng thái sinh lý bình thường tần sớ mạch đập của chó trưởng thành


10

tầm vóc nhỏ (100 – 130 lần/phút); tầm vóc lớn (70 – 100 lần/phút) và của chó
con (100 – 200 lần/phút).
Ý

nghĩa chẩn đốn: khi ta khám tần sớ nhịp đập của tim ta có thể dễ

dàng hơn trong việc xác định chẩn đoán bệnh. Theo Nguyễn Tài Lương
(1982) [8], nhịp tim tăng do mợt sớ bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh ở van
tim, các trường hợp thiếu máu, hạ huyết áp,… Cịn nhịp tim giảm có thể do
gia súc bị bệnh ở sọ não, tăng hưng phấn thần kinh hoặc trúng đợc,…
*

Tuổi thành thục về tính và chu kỳ lên giống
Theo Trần Tiến Dũng và cs. (2001) [3], tùy từng giớng chó mà đợ tuổi
thành thục về tính và chu lỳ lên giớng là khác nhau. Những giớng chó nhỏ
thường có tuổi thành thục sớm hơn giớng chó to.
Theo Nguyễn Hữu Nam và cs. (2016) [9], thời gian thành thục về tính
của chó là:

-

Chó đực: từ 8 - 10 tháng tuổi. Tuy nhiên, việc thụ tinh của chó đực có

hiệu quả bắt đầu từ 10 - 15 tháng.

-

Chó cái: từ 9 - 15 tháng tuổi tùy theo giống và cá thể. Theo Nguyễn

Văn Thanh và cs. (2016) [16], Thời gian đợng dục của chó cái từ 12 - 21 ngày, giai
đoạn thích hợp phới giớng là từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 13 kể từ ngày động dục.
2.2.12.. Bệnh do Parvovirus trên chó
Bệnh viêm ṛt tiêu chảy do Parvovirus là mợt bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm của lồi chó, do virus gây ra. Chó bị nhiễm bệnh có triệu chứng trong
khoảng 3 - 7 ngày. Biểu hiện lâm sàng đặc trưng của bệnh là tiêu chảy phân
lẫn máu, số lượng bạch cầu giảm, gây viêm dạ dày - ruột xuất huyết, tỷ lệ tử
vong cao trên chó con.
*

Lịch sử bệnh
Được phát hiện lần đầu vào năm 1970 nhưng cho đến những năm 19781979 CPV lây lan nhanh và được biết đến là một tác nhân gây bệnh đường


11

ṛt của chó trên tồn thế giới (Appel và cs. 1979 [20]). Sau đó, CPV phát
triển nhanh chóng, gây thành dịch lớn. Đầu tiên CPV được gọi là CPV-2 để
tránh nhầm lẫn với CPV-1, sau đó các biến dị di truyền khác của CPV đã
được báo cáo lưu hành trên toàn thế giới (Miranda và cs. 2016 [28]). Con
đường lây nhiễm chính là qua đường miệng, thơng qua tiếp xúc với phân của
những con chó bị nhiễm bệnh hoặc các trang thiết bị, dụng cụ, chất thải bị ô
nhiễm. Triệu chứng lâm sàng đầu tiên xảy ra sau thời gian ủ bệnh từ 3 - 5
ngày bao gồm sự chán ăn, ủ rũ, sớt, sau đó tiến triển thành các triệu chứng
như ói mửa và tiêu chảy ṛt non kèm xuất huyết trong vòng 24 - 48 giờ
(Decaro et al., 2012 [24]) và thường gây chết nhanh ở chó con nếu không

được điều trị kịp thời.
*
a)

Phân loại và một số đặc tính sinh học của virus
Phân loại
CPV-2 tḥc họ: Parvoviridae
Giớng: Parvovirus
b) Các đặc tính sinh học của Parvovirus
* Hình thái và cấu trúc
Là mợt ADN virus, khơng có vỏ bọc, có đường kính 20nm, 32
capsomers.
Có đề kháng mạnh với mơi trường bên ngồi. Virus có thể tồn tại trong
phân hơn 6 tháng ở nhiệt đợ phịng. Nó đề kháng với tác động của
chloroforme, acide và nhiệt độ (56oC trong 30 phút).
Đặc tính ni cấy: Virus chỉ nhân lên trong nhân tế bào và gây bệnh tích
trên tế bào lympho, tế bào ṛt của chó trong thời kỳ cai sữa và trên tế bào
tim chó trong giai đoạn chó con chưa cai sữa.
Đặc tính kháng nguyên: sự nhân lên của CPV-2 làm xuất hiện kháng thể
gây ức chế phản ứng ngưng kết hồng cầu và phản ứng trung hoà huyết thanh.
Kháng thể ức chế phản ứng ngưng kết hồng cầu xuất hiện vào ngày thứ hai


12

hoặc ngày thứ ba sau khi nhiễm. Phản ứng này được sử dụng trong chẩn đoán
huyết thanh học.
Khả năng miễn dịch: Sau khi bị bệnh, chó có miễn dịch kéo dài trong 3
năm, hiệu giá kháng thể cao. Những chó con sinh ra trong khoảng thời gian
này cảm nhiểm lúc 9 - 12 tuần. Sau 2 - 3 năm thì hiệu giá kháng thể sẽ giảm

thấp, chó con sinh ra có thể cảm nhiễm Parvovirus sớm hơn vào lúc 5 - 6 tuần
tuổi.
Chó con có miễn dịch thụ đợng do mẹ truyền. Kháng thể này tồn tại
khoảng 9 tuần và thường được bài thải vào khoảng tuần thứ 10 hay 11 sau khi
sinh.
*
-

Dịch tễ học
Chất chứa căn bệnh: Virus tồn tại nhiều trong phân, nước tiểu. Trong

phân virus tồn tại 6 tháng ở nhiệt đợ phịng và dễ bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời,
tồn tại kéo dài vào mùa đông (ôn đới).
-

Cách truyền lây: Lây trực tiếp từ chó mắc bệnh và gián tiếp qua mơi

trường, con người, dụng cụ chăm sóc
-

Đường xâm nhập: chủ yếu bằng đường mũi, miệng.
-Vật cảm thụ: Chó ở mọi lứa tuổi, chủ yếu là chó non từ 2 - 6 tháng tuổi.
-Tính cảm thụ: CPV-2 có tính cảm thụ cao đới với những quần thể chó
chưa nhiễm có thể lên tới 100%.
Chó con có miễn dịch thụ đợng từ mẹ truyền qua sữa đầu giúp chúng có
khả năng phịng bệnh và kháng thể mẹ truyền sẽ được loại thải hết trong
khoảng 6 - 10 tuần tuổi, lúc này chó con sẽ trở nên thụ cảm nhất.

*


Cơ chế gây bệnh
Virus xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng và mũi, thải ra ngoài qua
phân. Sau khi xâm nhập vào cơ thể, đầu tiên virus nhân lên tại các mô bạch
huyết hầu họng, gây nhiễm trùng huyết vào ngày thứ hai đến ngày thứ năm, từ
đó tạo phản ứng miễn dịch và kháng thể có thể xuất hiện vào ngày thứ năm và



×