Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học cao xanh thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.01 KB, 103 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH

Ban giám hiệu Cán bộ giáo viên Cán

CBGV

bộ quản lý Giáo dục

CBQL

Giáo dục và đào tạo

GD

Giáo dục tiểu học

GD & ĐT

Hoạt động học tập

GDTH HĐHT

Hiệu trưởng

HT

Kết quả học tập

KQHT



Kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

KT,ĐG
KT,ĐG KQHT
KT - XT
NT

Kinh tế - xã hội Nhà trường Quản lí
Trắc nghiệm khách quan Tổ trưởng
chun mơn

QL
TNKQ
TTCM

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

i

Danh mục chữ viết tắt..........................................................................................................ii
Mục lục................................................................................................................................iii
Danh mục bảng...................................................................................................................vii
Danh mục sơ đồ...................................................................................................................ix
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN
HỌCTẬP CỦA

HỌC SINH TIỂU HỌC........................................................................................................5
1.1.................................................................................... Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
...............................................................................................................................................5
1.1.1................................................................................................................... Trên thế giới
...............................................................................................................................................5
1.1.2.................................................................................................................. Ở trong nước
...............................................................................................................................................6
1.2...................................................................................... Các khái niệm cơ bản của đề tài
...............................................................................................................................................6
1.2.1.......................................................................................................................... Quản lý:
...............................................................................................................................................7
1.2.2............................................................................................................ Quản lý giáo dục
...............................................................................................................................................9
1.2.3........................................................................................................ Quản lý nhà trường
.............................................................................................................................................10
1.3......................................... Một số vấn đề lí luận về Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
.............................................................................................................................................11
1.3.1. Vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học. 11
1.3.2...................................................... Chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
.............................................................................................................................................11
1.3.3. Các yêu cầu sư phạm khi thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. ...12
ii


1.5.2....................................................... QL việc xác định hình thức, phương pháp KTĐG

.............................................................................................................................................30
1.5.3.......................................................................................... QL sử dụng kết quả KT,ĐG
.............................................................................................................................................31
1.5.4........ QL việc cung cấp thông tin phản hồi về kết quả KT,ĐG cho những người liên
quan.....................................................................................................................................31
1.5.5. Những yêu cầu về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT của học
sinh tiểu học giai đoạn hiện nay.........................................................................................31
Tiểu kết chương 1...............................................................................................................33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO

XANH-

THÀNH

PHỐ HẠ LONG- TỈNH QUẢNG NINH...........................................................................34
2.1........ Vài nét về tình hình kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội thành phố Hạ Long- tỉnh
Quảng Ninh.........................................................................................................................34
2.1.1.............................................................. Đặc điểm địa lý và phát triển kinh tế - xã hội
.............................................................................................................................................34
2.1.2.

Vài nét về sự phát triển của giáo dục và đào tạo,

thành phố

Hạ

Long,


tỉnh Quảng Ninh..................................................................................................................34
2.1.3. Vài nét về sự phát triển của giáo dục và đào tạo, thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh..................................................................................................................35
2.2.

Thực trạng trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
37

2.2.1......................................................................................................... Quy mô phát triển:
.............................................................................................................................................37
2.2.2...... Cơ sở vật chất các trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh.....................................................................................................................................38
2.3........................................................................Khái quát về điều tra, khảo sát thực trạng
.............................................................................................................................................41
iv


2.4.2.

Kết quả khảo sát thực trạng giai đoạn thực thi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học sinh của giáo viên ở trường tiểu học Cao Xanh, th ành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh..................................................................................................................45
2.5.

Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh

trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 49
2.5.1..... Kết quả khảo sát việc quản lý, chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập của học sinh của Ban giám hiệu ở trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh..................................................................................................................49
2.6.. . Đánh giá chung về thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập và quản
lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường tiểu học Cao xanh,
Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh..............................................................................54
2.6.1........................................................................................................................ Mặt được
.............................................................................................................................................54
2.6.2.......................................................................................... Khó khăn và những hạn chế
.............................................................................................................................................54
2.6.3................................................................... Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại
.............................................................................................................................................55
Tiểu kết chương 2...............................................................................................................56
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO XANH - THÀNH PHỐ
HẠ LONG- TỈNH QUẢNG NINH 57
3.1................................................................................ Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
.............................................................................................................................................57
3.1.1..................................................................................................... Đảm bảo tính khả thi
.............................................................................................................................................57
3.1.2................................................................................ Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
.............................................................................................................................................57
3.1.3.................................................................................. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
.............................................................................................................................................58
3.2.

Các biện pháp quản lý cơng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
v


3.2.3.


Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện đúng quy trình kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD..........................................64
3.2.4....... Biện pháp 4. Tăng cường chỉ đạo bồi dưỡng, hình thành hệ thống kĩ năng thực
hiện quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên để đáp ứng
yêu cầu đổi mới GD tiểu học hiện nay...............................................................................66
3.2.5

Biện pháp 5: Hiệu trưởng trực tiếp quản lí hoạt dộng KT/ĐG kết
quả

học tập của học sinh của GV..............................................................................................69
3.2.6

Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với gia đình và

cộng đồng xã hội trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập..............................71
3.3.

Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất..........72

3.3.1................................................................................................. Các bước khảo nghiệm:
.............................................................................................................................................72
3.3.2..................................................................................................... Kết quả khảo nghiệm
.............................................................................................................................................73
Tiểu kết chương 3...............................................................................................................76
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................................................77
1................................................................................................................................ Kết luận
.............................................................................................................................................77


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. so sánh phương thức KT,ĐG kết quả học tập...................................................19
Bảng 1.2. minh họa matrận MT/ND cho việc ra đề kiểm tra, đánh giá một
môn học...............................................................................................................................20
Bảng 2.1: Quy mô phát triển trường TH học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015......................................................................................37
Bảng 2.2: Thống kê về phòng học trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh.......................................................................................................39
Bảng 2.3. Xếp loại hạnh kiểm học sinh Tiểu học..............................................................40
Bảng 2.4. Xếp loại học lực học sinh Tiểu học...................................................................40
Bảng 2.5: Thống kê ý kiến đánh giá của GV về thực trạng triển khai đánh giá
kết quả học tập của HS ở trường........................................................................................42
Bảng 2.6: Thống kê ý kiến đánh giá của HS về thực trạng triển khai đánh giá
kết quả học tập của HS ở trường........................................................................................43
Bảng 2.7: Thực trạng giai đoạn chuẩn bị trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh ở giáo viên của trường Cao Xanh, thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh.......................................................................................................44
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng giai đoạn thực thi hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh của giáo viên ở trường Cao Xanh, thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh..........................................................................................45
Bảng 2.9: Thực trạng Kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014
............................................................................................................................................. 47
Bảng 2.10.Kết quả khảo sát việc quản lý, chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh của Ban giám hiệu ở trường Tiểu học Cao Xanh,
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (từ 30GV và 2 lãnh đạo NT)................................49
Bảng 2.11: Thực trạng triển khai các chức năng quản lí trong việc quản lí hoạt động

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.................................................................................................52

vii


Bảng 2.12.: Thực trạng Bồi dưỡng đội

ngũ

đối với hoạtđộng kiểm tra,

đánh

giá kết quả học tập của học sinh.........................................................................................53
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính

cầnthiết

và tính khả

thi của các biện

pháp đề xuất....................................................................................................................... 73

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ Chu trình quản lý.....................................................................................9

Sơ đồ 1.2. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.................................... 12

ix


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục hiểu theo một nghĩa thường là q trình tạo mơi trường cho nhân cách
phát triển và hoạt động dạy học là một phương thức để thực hiện mục tiêu giáo dục. Một
khâu rất quan trọng kết nối việc dạy và việc học là đánh giá, để biết được quá trình dạy
và học có đạt được hiệu quả hay khơng, tuy nhiên muốn đánh giá đúng đắn phải đo
lường chính xác và yếu tố đánh giá phải cần được quan tâm đầy đủ, thể hiện mối quan
hệ tương tác với yếu tố mục tiêu, không chỉ thiên về đánh giá nội dung mà còn về kỹ
năng và phương pháp.
Đổi mới giáo dục nghĩa là phải đổi mới tất cả các thành tố của q trình giáo dục:
mục đích, mục tiêu - nội dung - phương pháp - phương tiện - giáo viên - học sinh - kiểm
tra, đánh giá. Do vậy, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong giáo dục nói chung và trong
q trình sư phạm nói riêng mang ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó là một yêu cầu cần
thiết để giáo dục đổi mới một cách toàn diện.
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong giáo dục - dạy học và trong công
tác quản lý của nhà trường. Kiểm tra, đánh giá giúp nhà trường thu được những thơng
tin ngược để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế. Kiểm tra, đánh
giá giúp giáo viên có những phản hồi tích cực trong việc thu thập thông tin để nắm bắt
sự tiếp thu kiến thức và kỹ năng của học sinh, góp phần điều chỉnh hoạt động giáo dục dạy học của mình. Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự đánh giá trình độ của mình và từ
đó hình thành động cơ học tập đúng đắn. Kiểm tra, đánh giá giúp các nhà quản lý có
được các thơng tin cần thiết để có thể đề ra các chính sách phù hợp trong việc nâng cao
chất lượng nhà trường và khuyến khích nhà trường có những đổi mới hợp lý.
Song thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học ở trường Tiểu học cho thấy:
quan niệm về kiểm tra, đánh giá của giáo viên, học sinh và xã hội cũng có nhiều bất cập.
Cách đánh đánh giá theo kinh nghiệm, chủ quan cảm tính đã trở thành thói quen ăn sâu

vào nếp nghĩ, nếp làm của giáo viên, của CBQL giáo dục. Kiểm tra, đánh giá khơng
thực hiện chức năng đó là: kiểm

1


tra học sinh hiểu và vận dụng; kỹ năng kiểm tra đánh giá học sinh chưa thực sự được
giáo viên quan tâm; việc đánh giá cịn nặng về hình thức, độ chính xác chưa cao. Chính
vì vậy việc kiểm tra đánh giá chưa phát huy được đúng vai trò và khả năng của nó.
Kiểm tra, đánh giá khơng chỉ là để cho điểm, kiểm tra đánh giá học sinh là hoạt
động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả giáo viên đứng lớp. Nhưng phần lớn các giáo
viên đều quan niệm việc ra đề kiểm tra cho học sinh đơn giản là có điểm số ghi vào sổ
điểm. Từ đó, có căn cứ để cuối học kỳ, cuối năm đánh giá học sinh. Còn các cán bộ
quản lý giáo dục thì cho rằng, đó là cơng việc của giáo viên chứ không phải của Hiệu
trưởng.
Xu hướng quốc tế hiện nay xem mục đích chính của việc đánh giá là nâng cao
chất lượng học tập của học sinh. Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, giáo
viên phải xem đánh giá là quá trình và là một phần khơng thể thiếu trong hoạt động
giảng dạy của mình.
Trường Tiểu học Cao Xanh nằm ở gần trung tâm thành phố Hạ Long, tỉ nh
Quảng Ninh với đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm, số lượng học sinh tương đối
đơng. Song nhiều năm gần đây, chất lượng giảng dạy chưa thực sự xứng đáng với tiềm
năng của trường. Đứng trước thực trạng đó, tơi nhận thấy rằng cơng tác kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học Cao Xanh còn tồn tại nhiều điều bất
cập nên tôi đã chọn đề tài: "Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh trường Tiểu học Cao Xanh thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh".
2.

Câu hỏi nghiên cứu:
Những biện pháp nào trong quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập


của học sinh trường Tiểu học Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh có thể
thúc đẩy việc học tập của học sinh một cách hiệu quả.
3.

Giả thuyết nghiên cứu
Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là hoạt động quan

trọng, quyết định chất lượng của quá trình dạy học. Tại trường Tiểu học Cao Xanh - Hạ
Long hoạt động này trong những năm gần đây đã có nhiều tiến

2


bộ. Tuy nhiên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hoạt động này bộc lộ nhiều bất câp, từ
nhân ửức của CBQL và GV, kĩ năng tổ chức môt kỳ kiểm tra, cách viết câu hỏi, lời nhận
xét, trả bài. Nếu xác định được bản chất, mục đích của kiểm tra, đánh giá trong dạy học,
xây dựng được qui trình kiểm tra, đánh giá... để tìm được các biện pháp quản lí hoạt
động này một cách đồng bộ, thì có thể thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh trong học tập,
thơng qua đó nâng cao chất lượng q trình dạy học tại trường Tiểu học Cao Xanh thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
4.

Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản

lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Tiểu học Cao
Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở
trường.
5.


Khách thể, đối tượng nghiên cứu

4.1.

Khách thể nghiên cứu
Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường Tiểu học.

4.2.

Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh gia kết quả học tập của học sinh ở trường Tiểu học

Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
6.

Phạm vi nghiên cứu:
-

Nội dung: đi sâu vào các biện pháp chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh tại nhà trường Tiểu học Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh
Quảng Ninh theo tinh tần thông tư 30.
-

Không gian, thời gian: Khảo sát thực trạng ở trường tiểu học Cao Xanh - th ành

phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh diễn ra từ 2014 - 2016
7.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

-

Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá và quản lý công tác kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học sinh.

3


-

Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá và quản lý công tác

kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học Cao Xanh - thành phố
Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
-

Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của học sinh tại trường Tiểu học Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
8. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu.

-

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát, thu thập thông tin

thực tiễn công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học Cao

Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
-

Phương pháp thống kê: được sử dụng để xử lý các số liệu thu thập được

từ khảo sát thực tế.
-

Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chun gia để đề tài được

thực hiện có tính khả thi.
-

Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.

8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục và tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học Cao Xanh - thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh trường Tiểu học Cao Xanh - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.

4


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM

TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Trên thế giới
Vấn đề kiểm tra, đánh giá (KT,ĐG) kết quả học tập được các tác giả nghiên cứu ở
nhiều góc độ khác nhau nhưng tất cả đầu nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của
kiểm đánh giá kết quả học tập (KT,ĐG KQHT). Từng bước xây dựng hoàn thiện cơ sở
lý thuyết cơ sở thực tiễn và quy trình cho kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Tác giả
B.J, Bloome và những người khác năm 1971 cho ra đời cuốn sách “Evaluation to
improve Learning” (đánh giá thúc đẩy học tập) [trích từ tài liệu 5] trong đó trình bày kỹ
thuật đánh giá trong dạy học. Trên cơ sở lí thuyết đánh giá trong dạy học nêu trên một
số tác giả ngoài nước cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đánh giá
trong GD nói chung và dạy học nói riêng được các tác giả của Việt nam tổng thuật trong
các tài liệu [5,6].
Đánh giá việc học tập của học sinh được tiến hành rất khác nhau ở hầu hết các nước
phát triển. Hầu hết các nước phát triển không cho rằng học tập là chỉ để nắm vững nội
dung môn học là quan trọng nhất. Trong thế kỷ 21 sẽ địi hỏi học sinh phải có cách
chuẩn bị kiến thức khác đi so với các thế ký trước đó. Ví dụ, con người sẽ cần phải giao
tiếp cả ở dạng nói và dạng viết và họ sẽ cần phải làm việc nhóm nhiều hơn. Do đó, các
chương trình giảng dạy trong phổ thông trung học, đặc biệt ơ giáo dục tiểu học cần tập
trung vào phát triển các loại kỹ năng này. Có thể dễ dàng sử dụng các phương pháp
thông thường như kiểm tra cuối kỳ để xác định xem liệu học sinh có thành thạo các kỹ
năng viết hay tính tốn hay khơng, nhưng gần như khơng thể xác định được liệu học
sinh có thể trình bày ý tưởng của mình một cách hợp lý và rõ ràng khi nói. Các phương
pháp đánh giá truyền thống không cho phép giáo viên xác định

5



được liệu học sinh có thể làm việc như các thành viên của nhóm hay khơng. Các cách
thức đánh giá học sinh phụ thuộc tất cả vào các loại kỹ năng đang cố gắng phát triển
trong chương trình giảng dạy. Các vấn đề sau được các tài liệu nước ngoài nhấn mạnh:


Đánh giá q trình là một q trình, khơng phải là một bài kiểm tra cụ thể.



Khơng chỉ giáo viên sử dụng đánh giá này mà là cả giáo viên và học sinh sẽ sử
dụng.



Đánh giá q trình diễn ra trong q trình giảng dạy.



Đưa ra ý kiến phản hồi căn cứ vào đánh giá cho giáo viên và học sinh. Chức

năng của sự phản hồi liên tục trong suốt tiến trình dạy học là để giúp giáo viên và học
sinh đưa ra các điều chỉnh để cải thiện thành tích của học sinh đối với các mục tiêu của
chương trình giảng dạy đã dự kiến.
1.1.2. Ở trong nước
Trong các tài liệu [5,6,19] của các tác giả Nguyễn Đức Chính; Lâm Quang
Thiệp; Đặng Bá Lãm đã trình bày các nội dung liên quan đến đo lường và đánh giá kết
quả của học sinh nói chung và ở các bậc học nói riêng. Thời gian gần đây có một số
luận án tiến sỹ liên quan đến kiểm tra, đánh giá kết quả học tập như luận án TS của Lê

Mỹ Hà ; luận văn thạc sỹ của Phạm Thị Thủy và một số người khác nghiên cứu kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học nói chung và ở các mơn học nói riêng...
Các tài liệu trong và ngồi nước nêu trên cho thấy khung lí luận về kiểm tra,
đánh giá nói chung và đo lường đánh giá kết quả học tập nói riêng được nghiên cứu khá
kỹ. Trong các tài liệu nêu trên đã trình bày rõ các nội dung về vị trí, vai trị, chức năng
của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học và trình bày khá rõ các chức năng cũng
như quy trình triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học.
1.2.

Các khái niệm cơ bản của đề tài

6


1.2.1. Quản lý:.
Theo quan điểm điều khiển học: Quản lý là quá trình điều khiển của chủ thể
quản lý đối với đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu đã định.
Theo quan điểm kinh tế học: Quản lý là sự tính tốn, sử dụng hợp lý các nguồn
lực nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lý đến tập thể của người lao động nói chung (khách thể quản lý) nhằm thực
hiện mục tiêu dự kiến".
Theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lý là hoạt động có
định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý
(người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục
đích của tổ chức” "Quản lý là một nghệ thuật vì đây là hoạt động đặc biệt, hoạt động
này đòi hỏi phải được vận dụng một cách khéo léo, linh hoạt vào những tình huống rất
đa dạng, trong những điều kiện không gian thời gian, hoàn cảnh, đặc điểm khác nhau"
[16].
- T h e o H a r o l d K o o n t z : “ Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo sự

phối hợp những nỗ lực của cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của
mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một mơi trường mà trong đó con người có thể đạt
được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít
nhất. . [ t r í c h l ạ i t ừ 1 0 ]
Từ các quan niệm về quản lí nêu trên theo tác giả có thể “quản lí là một q trình tác
động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lí (bộ máy QL, người QL) lên khách thể,
đối tượng quản lí (người; việc; vật) nhắm thực hiện được mục tiêu đề ra thông qua các
chức năng quản lí.
Về chức năng quản lý: Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt
động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân cơng, chun mơn hố của hoạt
động quản lý. Nó tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản lý phải thực hiện để đạt được
mục tiêu quản lý đề ra.

7


Có nhiều cách phân chia chức năng quản lý, song về cơ bản đều thống nhất có
bốn chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
*

Chức năng lập kế hoạch

Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên và cơ bản nhất giúp cho nhà quản lý tiếp cận
mục tiêu mét cách hợp lý và khoa học. Trên cơ sở phân tích trạng thái xuất phát, căn cứ
vào những tiềm năng đã có, những khả năng sẽ có trong tương lai mà xác định rõ hệ
thống các mục tiêu, nội dung hoạt động, các biện pháp cần thiết để chỉ rõ trạng thái
mong muốn của tổ chức. Lập kế hoạch bao gồm ba nội dung chủ yếu sau:
-

Dự đoán, dự báo nhu cầu phát triển.


-

Chuẩn đoán, đánh giá thực trạng phát triển của tổ chức.

-

Xác định những mục tiêu, biện pháp và phương tiện cần thiết để thực

hiện mục tiêu đề ra.
*

Chức năng tổ chức

Tổ chức thực hiện kế hoạch là quá trình sắp xếp và phân phối các nguồn lực để
hiện thực hoá các mục tiêu đã đề ra, là sự sắp đặt một cách khoa học những con người,
những công việc một cách hợp lý, là sự phối hợp các tác động bộ phận tạo nên một tác
động tích hợp mà hiệu quả của nó lớn hơn nhiều so với tổng số các hiệu quả của các tác
động thành phần. Công tác tổ chức gồm ba nhiệm vụ chính dưới đây:
-

Xác định cấu trúc của bộ máy.

-

Tiếp nhận và phân phối các nguồn lực theo cấu trúc bộ máy.

-

Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, các thành viên trong tổ chức.


*

Chức năng chỉ đạo

Chỉ đạo là quá trình tác động, ảnh hưởng qua lại của chủ thể quản lý đến hành vi
và thái độ của những thành viên trong tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra.
Nội dung của chức năng chỉ đạo bao gồm:
-

Chỉ huy, ra lệnh.

-

Động viên, khen thưởng.

8


-

Theo dõi, giám sát.

-

Uốn nắn và điều chỉnh.

* Chức năng kiểm tra
Kiểm tra là một chức năng có liên quan đến mọi cấp quản lý nhằm đánh giá
trạng thái của hệ, xem mục tiêu dự kiến ban đầu và toàn bộ kế hoạch đã đạt được ở mức

độ nào, kịp thời phát hiện những sai sót, lệch lạc tìm ra nguyên nhân của những sai sót,
những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, điều chỉnh và tạo thông tin cho quá trình
quản lý tiếp theo.
Bốn chức năng quản lý có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một chu
trình quản lý. Chu trình quản lý gồm 4 giai đoạn với sự tham gia của 2 yếu tố quan
trọng: Thơng tin và quyết định trong đó thơng tin có vai trị là huyết mạch của hoạt
động quản lý. Chức năng kiểm tra đánh giá là giai đoạn cuối cùng của hoạt động quản
lý đồng thời là tiền đề của một quá trình quản lý tiếp theo. Chu trình quản lý được thể
hiện ở sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ Chu trình quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn.
quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã
hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, của chủ thể
quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên đối tượng giáo dục và khách thể quản lý
giáo dục về mặt chính trị văn hố, xã hội, kinh tế,. bằng hệ

9


thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp, các biện pháp cụ thể
nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng.
Quản lý giáo dục là quá trình đạt đến mục tiêu giáo dục của hệ thống giáo dục
bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
[16].
Khái quát lại, nội hàm của khái niệm quản lý giáo dục chứa đựng những nhân tố
đặc trưng bản chất sau: Phải có chủ thể quản lý giáo dục. Ở tầm vĩ mô là quản lý nhà

nước mà cơ quan trực tiếp quản lý là Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT; Ở tầm
vi mơ là quản lý của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của các nhà trường. Phải có hệ thống
tác động quản lý theo nội dung, chương trình kế hoạch thống nhất từ trung ương đến địa
phương nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. Phải có
một lực lượng đông đảo những người làm công tác giáo dục cùng với hệ thống cơ sở vật
chất, khoa học kỹ thuật tương ứng. Quản lý giáo dục có tính xã hội cao, bởi vậy cần tập
trung giải quyết tốt các vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, an ninh quốc phịng
phục vụ tốt cơng tác giáo dục.
Nhà trường là đối tượng cuối cùng và cơ bản nhất của quản lý giáo dục, trong đó
đội ngũ giáo viên và học sinh là đối tượng quản lý quan trọng nhất.
T ó m l ạ i : Quản lý giáo dục là q trình tác động có định hướng của nhà quản lý
giáo dục trong việc vận hành nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch nhằm đạt
được những mục tiêu GD đề ra.
1.2.3. Quản lý nhà trường
Trường học là đơn vị cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân; là nơi diễn ra các
hoạt động giáo dục đối với tập thể học sinh. Quản lý trường học là một bộ phận của
QLGD. Nhà trường là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách, đường lối
giáo dục, phương pháp, nguyên tắc, nguyên lý giáo dục trong phạm vi trách nhiệm của
mình nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo được quy định cho từng cấp học,
ngành học.
Quản lý nhà trường là QL hoạt động giảng dạy của giáo viên, QL HĐHT của học
sinh, quản lý nhân sự trong nhà trường, quản lý học sinh, quản lý CSVC thiết bị, điều
kiện phục vụ hoạt động dạy và học. [20]

10


Tóm lại, quản lý nhà trường là một bộ phận của QLGD. Quản lý nhà trường là
một hệ thống những tác động sư phạm và có tính định hướng của chủ thể quản lý đến
tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm làm

cho nhà trường vận hành theo đúng đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng. Người
quản lý nhà trường phải làm sao cho hệ thống các thành tố vận hành chặt chẽ với nhau,
đưa đến kết quả mong muốn.
1.3. Một số vấn đề lí luận về Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Trong toàn bộ quá trình dạy học kiểm tra, đánh giá là một khâu và là khâu quan
trọng của q trình đó. Kiểm tra, đánh giá là thu thập thông tin phản hồi và so sánh đối
chiếu trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được hình thành ở người học với những
yêu cầu đã xác định ở mục tiêu dạy học. Mục tiêu dạy học là cơ sở để xác định nội
dung, lựa chọn phương pháp tiến hành và nó cũng chi phối tồn bộ q trình kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của người học và thực chất nó là một quá trình đo lường kết
quả thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học thể hiện ở mức độ đạt được ở người học.
1.3.1. Vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học K i ể m t r a ,
đánh giá trong dạy học là một trong những hoạt động quan
trọng nhất của quá trình dạy học. Bản chất của kiểm tra, đánh giá là thu thập các thông
tin phản hồi cả định tính và định lượng, xử lí các thơng tin đó, so sánh với các chuẩn
mực đã xác định hoặc mục tiêu đã nêu ra nhằm đưa ra kết luận về mức độ đạt được.
Kiểm tra, đánh giá góp phần định hướng cách dạy của thầy và cách học của trò và đưa
ra các quyết định điều chỉnh trong quản lí q trình dạy học của những người quản lí
q trình dạy học.
1.3.2. Chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
*

Chức năng định hướng
Đánh giá trong GD nói chung và đánh giá kết quả học tập nói riêng được tiến

hành trên cơ sở của mục tiêu đã xác định cho q trình GD nói chung và hoạt động dạy
học nói riêng. Nó tiến hành phán đốn sự sai lệch giữa gì xẩy ra trong thực tế so với
mục tiêu dự kiến; với vai trị đó kiểm tra, đánh giá có vai trị định hướng điều chỉnh.
*


Chức năng phân loại, sàng lọc

11


Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho phép xếp hạng kết quả và đối chiếu mức
độ đạt được yêu cầu đặt ra cho hoạt động dạy học từ đó cho phép phân loại, sàng lọc từ
đó thúc đẩy sự cố gắng, phấn đấu trong học tập.
1.3.3.

Các yêu cẩu sư phạm khi thực hiện kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập
Lí luận và thực tiễn dạy học chứng minh rằng để KT,ĐG phát huy tác dụng
cần đáp ứng những yêu cầu sau:
-Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học

1.3.4.

-

Đánh giá đảm bảo tính khách quan

-

KT, ĐG đảm bảo tính tồn diện

-

KT,ĐG đảm bảo tính thường xun và hệ thống


-

KT,ĐG đảm bảo tính phát triển

Các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Có thể phân
loại hình thức KT, ĐG theo tiến trình như KT, ĐG thường

xuyên; KT, ĐG định kỳ, KT,ĐG cuối cùng, tổng kết. Cũng có tài liệu phân loại KT, ĐG
trực tiếp thu thập và so sánh kết quả đạt được từ người học cũng có thể gián tiếp qua hồ
sơ học tập của người học
Có thể phân chia các phương pháp kiểm tra, đánh giá ra làm ba loại lớn:
loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết
Các phương thức kiểm tra, đánh giá
Quan sát

T
T

Vấn Đáp

Viết

Trắc nghiệm khách quan
(Obfective tests)

Trắc nghiệm tự luận
(Essay tests)

Tự luận tự do


í

T

▼▼▼▼▼
Ghép đơi

Điền khuyết

Trả lời ngắn

12

Tự luận theo cấu trúc

Đúng sai

Nhiều

lự

a

chọn



×