Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

(Tiểu luận) kế hoạch dạy học môn học và tổ chức hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn những yêu cầu cụ thể về môn toán 6 trong ctgdpt 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.27 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA TOÁN – TIN
-----------o0o-----------

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN NHĨM 5

Hà Nội - 2022


I. Những u cầu cụ thể về mơn Tốn 6 trong CTGDPT 2018
Nội dung mơn Tốn 6 được tích hợp xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số và
Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất. Trong đó:
Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích giúp học sinh hình thành những cơng cụ
tốn học cơ bản để giải quyết các vấn đề của toán học và các lĩnh vực khoa
học khác có liên quan (phép tốn cộng, trừ, nhân chia các số hữu tỉ).
Hình học và Đo lường cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về hình học
phẳng (điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, các hình cơ bản như: tam giác, hình
vng, hình chữ nhật,..) và đo lường (chu vi và diện tích các hình cơ bản).
Thống kê và xác suất tạo cho học sinh khả năng nhận thức và phân tích các
thơng tin được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau (khả năng thu thập dữ
liệu, lập bảng thống kê và các biểu đồ cột, biểu đồ tranh để biểu thị dữ liệu.

Ngoài ra, chương trình Tốn 6 cịn dành một ít thời lượng cho các hoạt
động giáo dục nhằm giúp học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ năng,
thái độ đã tích lũy được vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo.

Thời lượng thực hiện chương trình: 140 tiết. Trong đó, tỉ lệ thời lượng
cho các mạch nội dung chính được quy định cụ thể như sau:
Số, Đại số và
Hình học và Đo


Thống kê và
Một số yếu tố
lường
Xác suất
giải tích
Tỉ lệ (%)
49%
30%
14%
Số tiết
68
42
20

Hoạt động thực
hành và trải
nghiệm
7%
10


II. Kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên mơn
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN TRÃI
TỔ: TỐN – TIN
_______________________________

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
________________________________


KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
MƠN HỌC: TỐN, KHỐI LỚP: 6
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 8
Số học sinh: 280
Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 8
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0;
Đại học: 0;
Trên đại học: 8
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 8
Khá: 0
Đạt: 0
Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học
Số
STT
Thiết bị dạy học
Các bài thực hành Ghi chú
lượng

1

Bộ thiết bị dạy hình học trực quan, bao gồm:
+ 12 que (2mm x 5mm x 100mm)
+ 2 que (2mm x 5mm x 50mm)
+ 3 miếng phẳng hình thang cân (để có thể
ghép thành một hình tam giác đều có cạnh
100mm)

+ 6 miếng phẳng hình tam giác đều có cạnh
100mm
Bộ thiết bị dạy hình học phẳng, bao gồm:
+ 1 mơ hình tam giác có kích thước cạnh lớn
nhất 100mm

2
+ 1 mơ hình đường trịn có đường kính
100mm, có gắn thước đo độ

+ 3 que (2mm x 5mm x 100mm),
ghim lại ở một đầu
3
Bộ thiết bị dạy Thống kê và xác
suất, bao gồm:

12 bộ

Chủ đề 4: Thực hành
Đã đủ tạo các hình
phẳng cơ bản (tam giác
đều, lục giác đều,…)

Chủ đề 8: Thực hành
Đã đủ khám phá, nhận
dạng, luyện tập hình
12 bộ phẳng (tia, góc,…)

12 bộ


Chủ đề 9: Thực Chưa đủ,
hành, luyện tập về cần mua


+ 1 quân xúc xắc có độ dài cạnh 20mm; có 6 khả năng xảy ra của thêm 4
mặt
một sự kiện
bộ
+
1 hộp nhựa trong để tung xúc xắc
+
2 dồng xu hồm 1 đồng xu to có đường kính 25mm và 1 đồng xu nhỏ có đường
kính 20mm: Trên mỗi đồng xu, một mặt khác nổi chữ N, một mặt khác nổi chữ S
+

1 hộp bóng có 3 quả, trong đó có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ và 1 quả bóng vàng,

các quả bóng có kích thước và trọng lượng như nhau với đường kính 35mm

4.

Phịng học bộ mơn/ phịng thí nghiệm/ phịng đa năng/ sân chơi/ bãi tập
Số
Phạm vi và nội dung
Ghi chú
STT
Tên phòng
lượng
sử dụng
Màn chiếu của máy chiếu

Dùng cho các tiết thực
đã bị hỏng, cần thay mới
1
Phịng bộ mơn
01
hành
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
ST

Bài học

T

Số
tiết

u cầu cần đạt

HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ 1. VUI CÙNG CON SỐ (SỐ TỰ NHIÊN) (12 TIẾT)
1

2

3
4

Tập hợp


Cách ghi số tự nhiên
Thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên
Phép cộng và phép

1

– Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không
thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.

1

– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử
dụng các chữ số La Mã.

1
1

– Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự
nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước.
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ trong tập hợp số tự


nhiên.
– Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp đối với phép
cộng trong tính tốn.

trừ số tự nhiên


Phép nhân và phép
5

2

chia số tự nhiên

6

Luyện tập chung

Lũy thừa với số mũ

7

tự nhiên

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
của phép nhân đối với phép cộng trong tính tốn.
1

– Vận dụng được các tính chất của phép tính để tính nhẩm,

tính nhanh một cách hợp lý.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực

2 hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số
với số mũ tự nhiên.


Thứ tự thực hiện

8

– Thực hiện được các phép tính: nhân, chia trong tập hợp số tự
nhiên.

1

phép tính

– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.

– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính

9

Luyện tập chung

1 luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính
nhanh một cách hợp lý.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện

10 Ơn tập chủ đề

1 các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng
hàng mua được từ số tiền đã có,...).

CHỦ ĐỀ 2. EM TẬP DỰ TỐN (13 TIẾT)


11

Quan hệ chia hết

2

12

Dấu hiệu chia hết

2

và tính chất

– Nhận biết được quan hệ chia hết.
– Nhận biết được khái niệm ước và bội.
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định

một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.

13

Số nguyên tố

2

14

Luyện tập chung


1

– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1

thành tích của các thừa số nguyên tố trong những
trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1
thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp

15

Luyện tập chung

18

Ôn tập chủ đề

Ước chung. Ước

chung lớn nhất

16

17

Bội chung.
chung nhỏ nhất

Bội



2

phức tạp hơn.
– Xác định được ước
chung, ước chung lớn
nhất; nhận biết

2 được phân số tối
giản.

1

1

– Xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc

ba số tự nhiên.
– Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử

dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn
đề thực tiễn (ví dụ: tính tốn tiền hay lượng hàng hoá khi mua

sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp
chúng theo những quy tắc cho trước,...).

– Nhận biết được phép
chia có dư, định lí về phép

chia có dư.

CHỦ ĐỀ 3. VUI CÙNG CON SỐ (SỐ NGUYÊN) (14 TIẾT)
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.

Tập hợp các số

19

nguyên

– Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
2 – Nhận biết được số đối của một số nguyên.
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số
nguyên. So sánh được hai số nguyên cho trước.
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ trong tập hợp các số

20

Phép cộng và phép

3

nguyên.
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước
và bội trong tập hợp các số nguyên.

trừ số nguyên

– Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp, quy tắc dấu


21 Quy tắc dấu ngoặc

1

22 Luyện tập chung

2

23 Phép nhân số nguyên

– Thực hiện được phép tính nhân trong tập hợp các số nguyên.
2 – Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng.

24 Phép chia hết. Ước

1

và bội của một số

ngoặc trong tập hợp các số ngun trong tính tốn.
– Vận dụng được các tính chất đã học trong tính tốn để tính
viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý.

– Thực hiện được phép tính chia (chia hết) trong tập hợp các
số nguyên.


nguyên

25 Luyện tập chung

2

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện
các phép tính về số ngun (ví dụ: tính lỗ lãi khi bn bán,...).
– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài
tốn thực tiễn.

26 Ơn tập chủ đề

1

27 Ơn tập giữa kì I

1 Hệ thống kiến thức.

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện
các phép tính về số ngun

CHỦ ĐỀ 4. EM VỚI HÌNH KHỐI (12 TIẾT)

Hình tam giác đều.
28

Hình vng. Hình lục

giác đều.

Hình chữ nhật. Hình

29

thoi. Hình bình hành.

Hình thang cân.

Nhận dạng các hình tam giác đều , hình vng, hình lục
giác đều.
-

3

Mơ tả một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình

vng và hình lục giác đều.
Vẽ được hình tam giác đều, hình vng bằng dụng cụ
học tập.
Nhận dạng các hình chữ nhật, hình thoi, hình bình
hành,hình thang cân.
-

3

Mơ tả một số yếu tố cơ bản (cạnh, đỉnh, góc) của các hình

trong bài.
Vẽ được hình chữ nhật, hình bình hành , hình thoi bằng
các dụng cụ học tập.

Chu vi và diện tích

30 của một số tứ giác đã
học

- Tính được chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình thoi,
3 hình bình hành, hình thang trong các bài tốn thực tiễn.

31 Luyện tập chung

- Nắm vững cách vẽ các hình đã học.
2 - Tính được chu vi và diện tích các tứ giác trong các bài thực
tiễn.

32 Ơn tập chủ đề

1

- Vẽ được các hình đã học theo đề bài.
- Tính được chu vi và diện tích của một vài bài toán.

CHỦ ĐỀ 5. ĐỐI XỨNG Ở QUANH TA (9 TIẾT)

33

34

Hình

xứng

Hình có tâm đối


xứng

35

Luyện tập chung

36

Ơn tập học kì I

có trục đối

HỌC KÌ II


- Nhận biết được hình
có trục đối xứng.
- Nhận biết được trục đối
3 xứng của một số hình.

- Chỉ ra được hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng.
1

- Chỉ ra hình có tâm đối xứng và trục đối xứng.
2

- Nhận biết hình có
tâm đối xứng.
- Nhận biết tâm đối xứng

3 của một số hình đơn giản.

- Vẽ hình đối xứng của một hình qua trục cho trước.

CHỦ ĐỀ 6. EM TẬP TÍNH TỐN (PHÂN SỐ) (14 TIẾT)

– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số
là số nguyên âm.

Mở rộng phân số.

37

Phân số bằng nhau.

2

– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và
nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số.

– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.

38

So sánh phân số.

2

39


Luyện tập chung

2

Hỗn số dương

– So sánh được hai phân số cho trước.
– Nhận biết được hỗn số dương.
– Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan.

– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ với phân số.

– Nhận biết được số đối của một phân số.

40

Phép cộng và
phép trừ phân số

– Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp, với phép

2
cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính tốn (tính viết

và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Thực hiện được các phép tính nhân, chia với phân số.

41

Phép nhân và phép


chia phân số

Hai bài toán về
phân 42 số

– Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối

2 của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc với phân số trong tính tốn (tính viết và tính
nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được

1 một số biết giá trị phân số của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép

43 Luyện tập chung

2

44

1

Ôn tập chủ đề

tính về phân số (ví dụ: các bài tốn liên quan đến chuyển động

trong Vật lí,...).
– Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn liên quan đến


phân số.

CHỦ ĐỀ 7. VUI CÙNG CON SỐ (SỐ THẬP PHÂN) (11 TIẾT)

45

Số thập phân

46

Tínhphân tốn với số thập


- Nhận biết số thập phân âm, Số đối của một số thập phân.

1 - So sánh hai số thập phân.

47

lượng

- Sử dụng số thập phân trong một số tình huống thực tiễn.

Làm trịn và ước

- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
4

- Vận dụng các tính chất của phép tính trong tính tốn.


- Giải quyết một số bài tốn thực tiễn gắn với các
phép tính về số thập phân.

48

Một số bài toán về tỉ
số và tỉ số phần trăm
1

- Làm tròn số thập phân.
- Ước lượng kết quả phép đo, phép tính.
- Vận dụng làm trịn số thập phân trong một số
tình huống thực tiễn.
- Tính tỉ số hai tỉ số phần trăm của hai số, hai đại lượng.
- Tính giá trị phần trăm của một số cho trước, ốc tự tìm một số

2 khi biết giá trị phần trăm của số đó.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan
đến tỉ số, tỉ số phần trăm.
Biết cách cộng trừ nhân chia các số thập phân và tỉ số phần

49 Luyện tập chung

2

50 Ôn tập chủ đề

1 Giải được các bài tập liên quan đến số thập phân.


trăm.

CHỦ ĐỀ 8. EM VỚI HÌNH KHỐI (19 TIẾT)
51 Điểm và đường

52

Điểm nằm giữa
hai điểm. Tia

53

Đoạn thẳng. Độ
dài đoạn thẳng
Trung

thẳng

- Nhận biết được điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua

hai điểm phân biệt, ba điểm thẳng hàng.
Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng
song song.
Giải được một số bài toán liên quan.

thẳng

54

3


điểm của đoạn

55

Luyện tập chung

56

Ơn tập giữa kì II

Nhận biết khái niệm tia, hai tia đối nhau.
2 - Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm.
- Giải được các bài toán liên quan thực tiễn.

2

- Nhận biết đoạn thẳng.
- Biết đo độ dài đoạn thẳng.
- Giải các bài toán thực tiễn liên quan đến đoạn
thẳng, độ dài đoạn thẳng.

57

Góc

58

Số đo góc


59

Luyện tập chung


- Nhận biết trung điểm đoạn thẳng.

1

60

Ơn tập chủ đề

-

Tính được độ dài cạnh liên quan đến trung điểm.

-

Giải được các bài toán về điểm, đoạn thẳng và trung điểm

2

của đoạn thẳng.

1 Hệ thống kiến thức.
-

Nhận biết góc, đỉnh và cạnh của góc.


-

Biết được góc bẹt và điểm nằm trong góc.

-

Biết được khái niệm số đo góc.

2

2
1

-

- Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù.

Biết cách đo góc cho trước.

- Kiểm tra được góc tù , góc nhọn, góc vng.
Giải được các bài tập liên quan đến điểm, đoạn thẳng, góc.

1
CHỦ ĐỀ 9. EM LÀM CHUN GIA THƠNG TIN (18 TIẾT)
Dữ liệu và thu thập
61 số liệu

- Nhận biết các loại dữ liệu, tính hợp lý của dữ liệu - - Thu
3 thập dữ liệu.


Bảng thống kê và
62 biểu đồ tranh

- Biết đọc và phân tích dữ liệu từ bảng thống kê, biểu đồ tranh.
2 - Biết biểu diễn dữ liệu bằng bảng thống kê, biểu đồ tranh.


63

Biểu đồ cột

2

- Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu
đồ cột.
2

64 Biểu đồ cột kép

65

- Biết vẽ biểu đồ cột từ bảng thống kê cho trước.
- Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột.

- Biết vẽ biểu đồ kép, đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột kép.
- Nhận ra quy luật đơn giản từ biểu đồ cột kép.

Luyện tập chung

1


- Biết thu thập dữ liệu, lập bảng dữ liệu vẽ biểu đồ từ bảng dữ
liệu của chủ đề em sẽ làm gì trong tương lai?

Kết quả có thể và sự
66 kiện trong trị chơi,
3
thí nghiệm

- Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong các trị chơi, thí
nghiệm đơn giản.
- Nhận biết các sự kiện trong trị chơi có xảy ra hay khơng?

67 Xác suất thực
nghiệm

2

Biết khả năng xảy ra một sự kiện theo xác suất thực nghiệm.

1

- Thơng qua trị chơi xúc xắc các em có thể hiểu rõ về xác suất

68

Luyện tập chung

thực nghiệm.


69 Ôn tập học kì II

2 Hệ thống hóa kiến thức cả năm.

2. Kiểm tra đánh giá định kì
Bài kiểm
tra, đánh
Thời
Thời
giá
Giữa học kỳ
1
Cuối học kỳ
1

Giữa học kỳ
2

gian

Yêu cầu cần đạt

điểm

Hình thức

90

Tuần


Số, Đại số và Một số yếu tố giải

Viết: Tự luận

phút

10

90

Tuần

tích: Chủ đề 1 và chủ đề 2
Hình học và Đo lường: Chủ đề 4
Số, Đại số và Một số yếu tố giải

Kiểm tra tập
trung tồn khối
Viết: Tự luận

phút

17

tích: Chủ đề 1, chủ đề 2 và chủ đề 3
Hình học và Đo lường: Chủ đề 4 và

Kiểm tra tập
trung toàn khối


90

Tuần

chủ đề 5
Số, Đại số và Một số yếu tố giải

Viết: Tự luận

phút

27

tích: Chủ đề 6
Hình học và Đo lường: Chủ đề 8

Kiểm tra tập
trung toàn khối

(bài 51 – 54)


Cuối học kỳ
2

90

Tuần

phút


34

Thống kê và Xác suất: Chủ đề 9 (bài
61 -64)
Số, Đại số và Một số yếu tố giải

Viết: Tự luận

tích: Chủ đề 6 và chủ đề 7
Hình học và Đo lường: Chủ đề 8

Kiểm tra tập
trung toàn khối

Thống kê và Xác suất: Chủ đề 9
III. Kế hoạch bồi dưỡng HSG
Số
Nội dung
Yêu cầu cần đạt tiết
-

Thiết bị hỗ

trợ

Địa điểm

Vận dụng tính chất chia hết, chứng


minh được tính chất chia hết cho 2, 3, 5, 9
của các đẳng thức đại số bằng các phương
Quan hệ chia hết.
Số nguyên tố.

pháp khác nhau (phương pháp tách,
phương pháp quy nạp,…).

10 - Vận dụng các định lí đồng dư,
giải được các bài tốn đồng dư (dưới
dạng tốn có lời văn mơ phỏng tình
huống trong thực tế).
Vận dụng các định lí đồng dư,
tìm chữ số tận cùng của một số.

Ước chung. Bội
chung. Lũy thừa

Các bài tốn liên

-

quan đến điểm,

đường thẳng, đoạn thẳng, tia và góc,

đường thẳng,

6
chứng minh được các mệnh đề

ở mức độ trung bình khó.

đoạn thẳng, tia

Vận dụng các tính chất của điểm,

và góc.

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Khơng

Máy chiếu,
bộ thiết bị
dạy hình
học phẳng

Phịng học

bộ mơn

Phịng học

bộ mơn

Thứ tư, ngày 29 tháng 06 năm 2022

HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



III. Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục của tổ chun mơn
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN TRÃI
TỔ: TỐN – TIN
_______________________________

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
________________________________

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
MƠN HỌC: TỐN, KHỐI LỚP: 6
(Năm học 2022 - 2023)
1. Số học sinh: 280
Chủ
STT
Yêu cầu cần đạt
đề
1
Dự
+ HS nhận biết được
án:
trục đối xứng và tâm
Làm
đối xứng của một số
chong hình cơ bản.
chóng + HS nêu được hình
ảnh, sự vật trong tự
nhiên có trục, tâm đối


xứng.
+ HS xác định được

tâm, trục đối xứng
của chong chóng
mẫu.
+ HS chế tạo được
chong chóng cho bản

Số

Thời

Địa

Chủ

Phối

Điều kiện

tiết
5
tiết

điểm
Tháng
12/2022
(


điểm
Phịn
g bộ
mơn

trì
Tổ
trưởng
tổ
Tốn Tin

hợp
GV
bộ
mơn
Tốn

thực hiện
+ GV chuẩn
bị đầy đủ các
hình ảnh,
học liệu mẫu
cho học sinh
quan sát;
th
ân
.



thanh tre,..)

+ Các

Gv và HS

nguyên liệu

hướng dẫn

khác (kéo,

tự chuẩn bị.

giấy màu,
+

HS vận dụng và chế tạo được các sản phẩm gấp giấy có tính đối xứng tương tự.

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Thứ tư, ngày 29 tháng 06 năm 2022

HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

IV. Kết luận
Từ CTGDPT 2018 mơn Tốn, nhóm chúng em đã thực hiện và cụ thể hóa
thành chương trình nhà trường thơng qua một số điểm lớn sau:

Nhóm chúng em đã kế thừa những nội dung quan trọng của CTGD môn
học, thể hiện ở: Hệ thống các chủ đề, bài học
Hệ thống các yêu cầu cần đạt gắn với chủ đề, bài học
Đáp ứng thời lượng được yêu cầu mà CTQG đã quy định
Bên cạnh đó, để phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương, tình hình
nhà trường về giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất và bộ SGK (ở đây
nhóm chúng em chọn bộ SGK “Kết nối tri thức”), nhóm chúng em đã thay
đổi, chỉnh sửa, bổ sung, phát triển một số nội dung cụ thể sau:
Bổ sung thêm các tiết luyện tập chung, ơn tập chủ đề, ơn tập giữa
kì và cuối kì với những nội dung và yêu cầu cần đạt đáp ứng
chương trình, mục tiêu và các chuẩn đầu ra.
Thiết kế các hoạt động giáo dục gắn với tổ chuyên môn
Thiết kế nội dung bồi dưỡng HSG đáp ứng mục tiêu và phù hợp
với tình hình giáo dục ở địa phương



×