Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

(Tiểu luận) thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ngành da giày việt nam trên các thị thường có hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.79 KB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA
KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
--------------------------------

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM ĐỀ
TÀI:

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM TRÊN
CÁC THỊ THƯỜNG CÓ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chi
Sinh viên thực hiện

: Phạm Quang Huy

Mã sinh viên

: 20050836

Lớp

: QH-2020-E KTQT CLC TT23 3

Ngành

: Kinh tế quốc tế

Hà Nội – 2023



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA
KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
--------------------------------

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM ĐỀ
TÀI:

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM TRÊN
CÁC THỊ THƯỜNG CÓ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TỰ DO THẾ HỆ MỚI
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chi
Sinh viên thực hiện

: Phạm Quang Huy

Mã sinh viên

: 20050836

Lớp

: QH-2020-E KTQT CLC TT23 3

Ngành

: Kinh tế quốc tế

Hà Nội – 2023



MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ....................................................................................................................

i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................

iii

DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................

vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................

vii

MỞ ĐẦU .....................................................................................................................

1

1.

Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................

1


2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................

2

3.

Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................

3

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................

3

5.

Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................

4

6.

Đóng góp của đề tài .............................................................................................

4


7.

Kết cấu và khung phân tích nghiên cứu...............................................................

4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI...........

5

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................

5

Các nghiên cứu đánh giá tác động của FTA đến thương mại Việt Nam...........................

5

1.2 Cơ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ..................................

9

1.2.1

Khái niệm Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới .........................................................

9

1.2.2


Phân loại Hiệp định thương mại tự do ..........................................................................

10

1.2.3

Nội dung của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.............................................

12

1.2.4

Tác động thương mại của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ..........................

14

1.1.1

1.3 Tổng quan các hiệp định thương mại tự do (FTAs) thế hệ mới mà Việt Nam đã
tham gia và ký kết ..................................................................................................

18

1.3.1 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).................................................

18

1.3.2 Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) ......................


21

1.3.3 Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) .................

23

Tổng kết chương 1 .................................................................................................

i

27


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DA GIÀY CỦA VIỆT NAM SANG
CÁC NƯỚC TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI.28
2.1 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu ngành da giày Việt Nam...........................28
2.1.1 Tình hình sản xuất ngành da giày Việt Nam...................................................................28
2.1.2 Thực trạng xuất khẩu ngành da giày Việt Nam..............................................................31

2.2 Xuất khẩu ngành da giày Việt Nam sang các nước trong FTAs thế hệ mới. . .35
2.2.1 Thực trạng xuất khẩu ngành da giày Việt Nam sang thị trường EU...............................35
2.2.2 Thực trạng xuất khẩu ngành da giày Việt Nam sang Vương Quốc Anh.........................37
2.2.3 Thực trạng xuất khẩu ngành da giày Việt Nam sang thị trường CPTPP.........................38

2.3 Đánh giá chung.............................................................................................. 39
Tổng kết chương 2............................................................................................... 40
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI........................................................ 42

3.1 Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu ngành da giày..................................42
3.1.1 Cơ hội.............................................................................................................................42
3.1.2 Thách thức......................................................................................................................45

3.2 Một số hàm ý chính sách................................................................................ 47
3.2.1 Đối với Chính phủ..........................................................................................................47
3.2.2 Đối với Hiệp hội Da giày – Túi xách Việt Nam (Lefaso)...............................................52
3.2.3 Đối với doanh nghiệp.....................................................................................................53

KẾT LUẬN............................................................................................................. 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 60

ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

1

2

Chữ viết
tắt

AANZFTA
ACFTA

AEC


4

AFTA

6
7

8

9

10
11

AHKFTA
AIFTA
AJCEP

AKFTA
ASEAN

ATIGA
BFTA
CARICOM

13

CEPA

15


Hiệp định Thương mại Tự
ASEAN-Australia-New Zealand
Free Trade Area
do ASEAN -Australia-New
ASEAN-China Free Trade Area

ASEAN Economic Community

Zealand
Hiệp định Thương mại Tự do

Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Khu vực Mậu dịch

ASEAN Free Trade Area
ASEAN - Hong Kong, China

Free Trade Area
ASEAN–India Free Trade Area
ASEAN-Japan

và Hồng

Kông

(Trung Quốc)
Hiệp định Thương mại Tự do

ASEAN - Ấn Độ

Comprehensive Hiệp định Đối tác

ASEAN-Korea

Tự do

ASEAN
Hiệp định Thương mại tự do
ASEAN

Economic Partnership

12

14

Nguyên nghĩa Tiếng Việt

ASEAN-Trung Quốc

3

5

Nguyên nghĩa Tiếng Anh

kinh tế

toàn diện ASEAN - Nhật Bản
FreeTrade Hiệp định Thương mại Tự do


Agreement

ASEAN-Hàn Quốc

Association of South East Asian

Hiệp hội các Quốc gia Đông

Nations

Nam Á

ASEAN Trade in Goods

Hiệp định Thương mại hàng

Agreement
Bilateral free trade agreement

hóa ASEAN
Hiệp định thương mại tự do

Caribbean Community

song phương
Cộng đồng Caribe

Comprehensive


Economic Hiệp định đối tác kinh tế tồn

Partnership Agreement

diện

CGE

Computable General

Mơ hình cân bằng tổng thể

COMESA

Equilibrium
Common Market for Eastern and

khả tốn
Thị trường chung Đơng và


Southern Africa

Nam Phi

Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific
Partnership

Hiệp định Đối tác Tồn diện

và Tiến bộ xun Thái Bình
Dương

16

CPTPP

17

DN

18

EAEU

Eurasian Economic Union

Liên minh Kinh tế Á Âu

ECOWAS

Economic Community of West
African States

Cộng đồng Kinh tế Tây Phi

19

Doanh nghiệp


iii


20 EFTA
21 EPA

European Free Trade Association
Economic Partnership

Hiệp hội Mậu dịch tự do châu
Âu
Hiệp định Đối tác Kinh tế

Agreement

Chỉ số chuyên mơn hóa xuất

22 ES

Export Specialization Index

23 Es

Substitution elasticity

khẩu
Độ co giãn thay thế

24 EU


European Union

Liên Minh Châu Âu

25 EVFTA

EU-Vietnam

Free

Trade

Agreement

Hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam - Liên minh Châu
Âu
Độ co giãn của cung xuất

26 Ex

Export supply elasticity

27 FDI

Foreign direct investment

khẩu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài


28 FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định Thương mại tự do

29 GSIM

30 GTAP

Global Simulation

Analysis of

Industry-Level Trade Policy
Global Trade Analysis Project
Harmonized Commodity

31 HS

33 RCA
34 RCEP
35 RO

36 SMART

thương mại cấp ngành
Mô hình Dự án Phân tích
Thương mại Tồn cầu


hóa hàng hóa
Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa

Investment Protection

Việt Nam và Liên minh châu

Agreement

Âu
Chỉ số lợi thế so sánh hiện

Reavealed Comparative
Advantage
Regional

toàn cầu về chính sách

Hệ thống hài hịa mơ tả và mã

Descriptions and Coding
Systerm

32 IPA

Mơ hình Phân tích mơ phỏng

hữu
Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế


Economic Partnership

Toàn diện Khu vực

Regional Orientation

Chỉ số định hướng khu vực

Software for Market

Analysis

Phần mềm phân tích thị
trường và hạn chế thương


and Restriction on Trade
37 SPSs

Sanitary and Phytosanitary
Standards

38 TBTs

Technical Barriers to Trade

39 TC

Trade Complementarity Index


40 TPP

Trans-

Pacific

Agreement

mại
Tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm
dịch động thực vật
Các hàng rào kỹ thuật đối với
thương mại
Chỉ số bổ sung thương mại

Partnership Hiệp định đối tác kinh tế
xuyên Thái Bình Dương

iv


41 UKVFTA

42 VCFTA

43 VJEPA

44 VKFTA

Vietnam - UK


Free Trade Hiệp định Thương mại Tự do

Agreement

Việt Nam - Vương quốc Anh

Vietnam-ChileFreeTrade
Agreement

Hiệp định Thương mại Tự do
Việt Nam - Chi Lê

Vietnam-Japan

Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế

Partnership Agreement
Vietnam-Korea

Việt Nam-Nhật Bản
FreeTrade Hiệp định Thương mại Tự do

Agreement

Việt Nam - Hàn Quốc
Giải pháp Thương mại Tích

45 WITS


World Integrated Trade Solution

46 WTO

World Trade Organization

47 XII

Export Intensity Index

giới
Chỉ số cường độ xuất khẩu

48 XS

Export Similarity Index

Chỉ số tương đồng xuất khẩu

hợp Thế giới
Tổ chức Thương mại Thế


v


DANH MỤC BẢNG
Tran
g
Bảng 1.1: Tổng hợp các BFTA của Việt Nam...........................................................................11


Bảng 1.2: Nội dung bao phủ của các FTA thế hệ mới của Việt Nam..............................13
Bảng 1.3: Quá trình hình thành Hiệp định EVFTA.................................................................18
Bảng 1.4: Quá trình hình thành Hiệp định UKVFTA.............................................................21
Bảng 1.5: Quá trình hình thành Hiệp định CPTPP..................................................................24
Bảng 2.1: Số DN hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng
năm.................................................................................................................................................................28
Bảng 2.2 : Số DN hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12/2019

phân theo quy mô lao động.................................................................................................................29
Bảng 2.3: Số DN hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12/2019

phân theo quy mô vốn...........................................................................................................................29
Bảng 2.4: Các chỉ số kinh tế và sản xuất công nghiệp............................................................30
Bảng 2.5: Top 10 quốc gia xuất khẩu da giày nhiều nhất năm 2020 (Đơn vị: nghìn
USD)..............................................................................................................................................................32

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tran
g

Biểu đồ 1.1: Tình hình dân số và GDP,PPP của các nước trong Hiệp định CPTPP 25
Biểu đồ 2.1: Sản lượng một số sản phẩm giày dép chính của Việt Nam, giai đoạn
2007-2020 (Đơn vị: Triệu đơ)...........................................................................................................31
Biểu đồ 2.2 : Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ngành da giày Việt Nam
2007-2020 (Đơn vị: nghìn USD, %)...............................................................................................32
Biểu đồ 2.3: Top 15 quốc gia Việt Nam xuất khẩu ngành da giày nhiều nhất năm 2021


(Đơn vị: nghìn USD)..............................................................................................................................35
Biểu đồ 2.4 : Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu da giày Việt Nam sang thị
trường EU, 2007-2021 (Đơn vị: nghìn USD, %)......................................................................36
Biểu đồ 2.5: Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu da giày của Việt Nam sang
thị trường CPTPP (Đơn vị: nghìn USD, %)................................................................................38

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tự do hóa thương mại quốc tế, sự giao thương, trao
đổi các sản phẩm hữu hình cũng như vơ hình ngày càng gia tăng trong vài thập kỉ qua.
Tiếp nối với sự thay đổi này là sự xuất hiện của nhiều thỏa thuận, cam kết về nhiều
mặt giữa các quốc gia, các khu vực với nhau, đó chính là các hiệp định thương mại tự
do (FTA). Các thỏa thuận FTA đang làm làm thay đổi đáng kể nền tảng thương mại
thế giới; xu thế đó hấp dẫn hầu hết các quốc gia dù là nền kinh tế phát triển hay đang
phát triển (Phạm Thanh Nga, 2012). Các hiệp định thương mại tự do cho phép các
nước thành viên xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với thương mại hàng
hóa trong khi các nước liên quan duy trì các chính sách thương mại của mình (Yeboah
và cộng sự, 2021). Với cơ hội đó, chúng ta đang chứng kiến sự gia tăng xu hướng ký
kết các FTA trong thời gian qua của Việt Nam, với 15 FTA đã có hiệu lực và đi vào
thực thi, 2 FTA đang trong quá trình đàm phán. Đặc biệt, sự tham gia của Việt Nam
vào các FTAs thế hệ mới, trong đó Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên
Minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh
(UKVFTA) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) là ba FTAs thế hệ mới đang được quan tâm nhất.
EVFTA được Việt Nam ký kết và có hiệu lực vào năm 2020 với sự tham gia của
Việt Nam với các nước Liên minh Châu Âu (EU), với tổng dân số gần 448 triệu người,

chiếm 18,04% GDP thế giới, 30,8% tổng kim ngạch thương mại. UKVFTA là hiệp định
thương mại tự do song phương giữa Việt Nam và Vương Quốc Anh, được kế thừa các
cam kết có trong EVFTA, có hiệu lực vào năm 2021. CPTPP là một trong những hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam ký kết và có hiệu lực vào năm 2019, có sự
tham gia của nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển, với tổng dân số hơn 500 triệu
người, chiếm 13,5% GDP thế giới với tổng kim ngạch thương mại khoảng hơn 10.000 tỷ
USD. Đây đều là những hiệp định song phương, đa phương có tiêu chuẩn cao và mở rộng
về các nội dung cam kết, đồng thời với lộ trình cắt giảm thuế quan cho hầu hết các ngành
hàng xuất khẩu, trong đó có các ngành hàng có mức thuế cao. Vì thế, tiềm năng của các
FTAs thế hệ mới này mang lại cho kinh tế Việt Nam là rất lớn.
1


Trước những ưu đãi tuyệt vời mà các FTAs thế hệ mới mang lại, ngành da giày Việt
Nam đang là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực được quan tâm hàng đầu. Năm
2020, Việt Nam đứng thứ ba về xuất khẩu da giày trong top 10 quốc gia xuất khẩu da giày
lớn nhất thế giới (sau Trung Quốc và Italy). Sản phẩm da giày Việt Nam được xuất khẩu
sang 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (Trade Map, 2021). Ngành da giày là một ngành năng
động nhưng cũng dễ bị tác động, đặc biệt trong bối cảnh COVID-19. Nhiều doanh nghiệp
đã bị gián đoạn sản xuất do thiếu nguồn lực, cũng như bị cắt đơn hàng. Tuy nhiên, theo số
liệu Tổng cục Hải quan, trong năm 2021, xuất khẩu ngành da giày vẫn đạt mốc gần 21 tỷ
USD (tăng 4,6% so với năm 2020), chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu,
trong đó kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đạt 4,6 tỷ USD (chiếm 22,2%) , sang thị
trường Vương quốc Anh đạt 635,5 triệu USD (chiếm 3,1%) và sang thị trường CPTPP đạt
2,1 tỷ USD (chiếm 12,5%). Chính vì thế, việc đánh giá thực trạng nhận diện các cơ hội và
thách thức mà các FTAs thế hệ mới mang lại; từ đó đề ra những định hướng, giải pháp
cho ngành da giày là hết sức quan trọng.

Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh
xuất khẩu ngành da giày việt nam trên các thị thường có hiệp định thương mại tự do

thế hệ mới” là có ý nghĩa và thiết thực.
2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chính của nghiên cứu là phân tích thực trạng xuất khẩu của ngành da
giày Việt Nam, từ đó rút ra các giải pháp và khuyến nghị chính sách cho Chính phủ và
DN, nhằm thúc đẩy xuất khẩu da giày của Việt Nam, bằng cách tận dụng các cơ hội và
thách thức của FTAs thế hệ mới mang lại.
2.2 Mục tiêu cụ thể

-

Chỉ ra được trạng trạng xuất khẩu ngành da giày Việt Nam trên cơ sở các hiệp
định EVFTA, UKVFTA, CPTPP

-

Chỉ ra những cơ hội và thách thức của EVFTA, UKVFTA, CPTPP đối với xuất

khẩu da giày của Việt Nam
-

Chỉ ra được một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ngành da giày trên cơ sở các

hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
2


-


Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến FTA, tổng quan về EVFTA, UKVFTA

và CPTPP
-

Phân tích và đánh giá được thực trạng sản xuất và xuất khẩu ngành da giày Việt
Nam

-

Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm tận dụng các cơ hội và vượt qua

các thử thách mà EVFTA, UKVFTA, CPTPP mang lại, giúp đẩy mạnh xuất khẩu và phát
triển ngành da giày Việt Nam
3.
-

Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng xuất khẩu ngành da giày Việt Nam vào các thị trường có EVFTA,

UKVFTA và CPTPP như thế nào?
-

Những cơ hội và thách thức của EVFTA, UKVFTA, CPTPP đối với xuất khẩu

da giày của Việt Nam là gì?
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu
EVFTA, UKVFTA, CPTPP, xuất khẩu ngành da giày Việt Nam, Thực trạng và
giải pháp cho việc đẩy mạnh xuất khẩu ngành da giày Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Phạm vi nội dung
Nghiên cứu đánh giá thực trạng xuất khẩu ngành Việt Nam và giải pháp để đẩy
mạnh xuất khẩu ngành này trên cơ sở các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
CPTPP, EVFTA, UKVFTA đều là các FTAs thế hệ mới có hiệu lực tại Việt Nam
lần lượt vào các năm 2019, 2020 và 2021.
4.2.2 Phạm vi không gian
Nghiên cứu tập trung chủ yếu ở Việt Nam, các nước trong EU, Vương Quốc Anh
và các nước trong CPTPP.
4.2.3 Phạm vi thời gian
Nghiên cứu phân tích số liệu thực trạng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm da giày
từ năm 2007 đến 2021, nghiên cứu chọn năm 2007 làm mốc vì đây là năm Việt Nam
tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời đánh dấu hơn 20 năm đất
nước thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế có những bước chuyển mình, tăng
trưởng hầu hết trong các lĩnh vực.
3


5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính, phương
pháp thu thập thơng tin, số liệu và phương pháp phân tích, xử lý thông tin, số liệu với
nguồn số liệu thứ cấp.
6. Đóng góp của đề tài
6.1 Đóng góp về mặt lý luận
-

Nghiên cứu giúp chỉ ra cơ sở để đánh giá thực trạng FTA nói chung và ba FTAs

thế hệ mới nói riêng đến xuất khẩu ngành da giày Việt Nam.
6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn

-

Nghiên cứu góp phần đánh giá được thực trạng xuất khẩu da giày Việt Nam

sang các thị trường EU, Vương quốc Anh và khu vực CPTPP.
-

Nghiên cứu đưa ra một số cơ hội và thách thức, cũng như một số giải pháp cho

ngành da giày nhằm tận dụng triệt để các ưu đãi mà các FTAs thế hệ mới mang lại.
7.

Kết cấu và khung phân tích nghiên cứu
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục từ viết tắt, danh mục
bảng, danh mục biểu đồ, danh mục hình và danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu
được kết cấu thành 3 chương chính như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về các Hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu da giày của Việt Nam sang các nước trong các Hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới
Chương 3: Một số hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu ngành da giày Việt Nam
trong bối cảnh thực hiện các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THỰC TIỄN VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI
Trong chương 1, nghiên cứu sẽ tổng quan các tài liệu nghiên cứu liên quan đến
đề tài, trình bày về các cơ sở lý luận về FTA thế hệ mới. Bên cạnh đó, chương 1 cịn
tổng quan quá trình hình thành, nội dung của ba FTAs thế hệ mới là EVFTA,
UKVFTA và CPTPP; đồng thời tổng hợp các cam kết của ba FTAs này cho các sản
phẩm ngành da giày Việt Nam. Từ các nội dung trên, nhóm nghiên cứu sẽ lấy làm cơ
sở để lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp để đánh giá thực trạng tác động của
ba FTAs thế hệ mới đến xuất khẩu ngành da giày Việt Nam.
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá tác động của FTA đến thương mại Việt Nam
Sự tham gia liên tục của Việt Nam vào các FTA trong những năm gần đây đã
nhận được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu. Có rất nhiều nghiên cứu trong và
ngồi nước sử dụng các phương pháp đánh giá tác động tiền kỳ và hậu kỳ như: chỉ số
thương mại, mô hình CGE, mơ hình GTAP, mơ hình SMART, mơ hình trọng lực,…
để đánh tác động của FTA đến thương mại Việt Nam.
1.1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
European Union (2018) sử dụng mơ hình cân bằng tổng thể nhằm phân tích tác động
của Hiệp định EVFTA đối với EU và Việt Nam, trong đó ngành dược phẩm được đưa vào
phân tích như một khía cạnh của tác động kinh tế. Kết quả nghiên cứu thể hiện xuất khẩu
của EU sang Việt Nam sẽ tăng lên khoảng 29%, ngược lại, xuất khẩu của Việt Nam sang
thị trường EU dự đoán sẽ tăng lên 18%. Lu (2018) cũng sử dụng mơ hình CGE được phát
triển bởi GTAP để đánh giá tác động của CPTPP và EVFTA đối với xuất khẩu hàng may
mặc của Việt Nam. Tác giả mô phỏng hai kịch bản sau: kịch bản 1 (thuế suất giảm từ mức
năm 2015 xuống 0 chỉ đối với hàng dệt may thương mại giữa các thành viên CPTPP và
EVFTA); kịch bản 2 (thuế suất giảm từ mức năm 2015 xuống 0 đối với tất cả các sản
phẩm giao dịch giữa các thành viên CPTPP và EVFTA). Kết quả của nghiên cứu cho thấy
hầu hết các mặt hàng xuất khẩu được mở rộng sẽ chuyển sang các thành viên CPTPP và
EVFTA khác vì tác động tạo ra thương mại của hai hiệp định. Tuy nhiên, khi loại bỏ thuế
quan áp dụng cho tất cả các ngành
5



(Kịch bản 2), ngành may mặc sẽ chỉ chiếm 3,5% tổng số việc làm ở Việt Nam, giảm so
với 4,0% của năm cơ sở. Kikuchi và cộng sự (2018) áp dụng mơ hình CGE tĩnh để kết
hợp tích lũy vốn, thay đổi nguồn cung lao động và tăng trưởng năng suất bắt nguồn từ
tự do hóa thương mại để ước tính tác động của các Mega-RTA khác nhau bao gồm
EVFTA, TPP, CPTPP, RCEP và FTAAP. Bằng việc mô phỏng kịch bản của sáu
Mega-RTA, kết quả cho thấy EVFTA làm tăng GDP thực tế của Việt Nam lên 8,1%,
TPP làm tăng 13,2%, CPTPP làm tăng 6,5% , trong khi RCEP tăng 9,2%. Mức tăng
GDP thực tế ở mức 19,4% đối với FTAAP2, FTAAP1 lớn nhất, làm GDP tăng 27,1%.
1.1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Đức Thành và cộng sự (2015) đã sử dụng mơ hình GTAP 9 để đánh giá
tác động của TPP và AEC đến nền kinh tế Việt Nam trên nhiều khía cạnh với 6 kịch
bản mơ phỏng khác nhau. Kết quả cho thấy, đối với nền kinh tế, GDP, đầu tư và
thương mại của Việt Nam đều tăng. Đối với ngành chăn nuôi của Việt Nam, sức cạnh
tranh thấp, phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu từ các nước TPP. Đỗ Đình Long và
Hồng Anh Đức (2019) cũng sử dụng mơ hình CGE với cơ sở dữ liệu GTAP 8 để
lượng hóa các tác động kinh tế của tự do hóa thương mại trong CPTPP. Kết quả cho
thấy Việt Nam sẽ nhận được lợi ích nhưng cịn phải đối mặt với nhiều thách thức nhất
từ quá trình tự do hóa thương mại này. Đối với 11 thành viên về kim ngạch thương
mại, các chỉ số kinh tế vĩ mơ và phúc lợi xã hội khơng có ý nghĩa.
Cassing và cộng sự (2010) đã đánh giá tác động của các FTAs ASEAN+ đối với
kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng hệ thống phương pháp luận với ba cách tiếp cận để
đánh giá tác động thực sự và tiềm năng của các FTAs đối với Việt Nam bao gồm: mơ
hình CGE nhằm dự đốn các tác động tương lai, mơ hình lực hấp dẫn nhằm đánh giá tác
động của các FTA ở quá khứ đến thương mại và mô hình SMART và các chỉ số thương
mại để đánh giá tác động theo cấp độ ngành. Kết quả của các phương pháp cho thấy tác
động các FTAs đến tổng thể nền kinh tế cũng như các ngành. Nghiên cứu cũng quan tâm
đến ngành da giày, tuy nhiên các kết quả đánh giá khá rời rạc, thiếu sự liên kết và rõ ràng.
Baker và cộng sự (2014) cũng sử dụng mô hình cân bằng tổng thể và mơ hình cân bằng

cục bộ, nhưng nhằm phân tích các tác động tiềm năng của EVFTA. Kết quả của nghiên
cứu chỉ ra, Việt Nam sẽ hưởng lợi lớn từ EVFTA. Kết quả cũng chỉ ra khu vực công
nghiệp Việt Nam sẽ thu được lợi nhuận ròng lớn nhất từ một FTA, đặc biệt là
6


trong lĩnh vực dệt, may và da giày. Tuy nhiên, chưa thể hiện tác động của EVFTA đến
kim ngạch xuất khẩu của từng mã sản phẩm, từng thị trường xuất khẩu của ngành da
giày, mà mới chỉ thể hiện ở phần trăm thay đổi xuất khẩu của ngành thông qua kết quả
mơ hình CGE.
Triển khai mơ hình trọng lực, Nguyen (2012) đã đánh giá tác động của AFTA và
VJEPA đến dòng chảy thương mại của Việt Nam, dựa trên dữ liệu thương mại của
Việt Nam với 39 đối tác thương mại lớn trong giai đoạn 2004-2011. Kết quả nghiên
cứu cho thấy, GDP, khoảng cách, tỷ giá hối đoái thực và AFTA có tác động đến xuất
nhập khẩu của Việt Nam, trong khi đó VJEPA có tác động khơng rõ ràng.
Với mơ hình cân bằng từng phần SMART, có rất nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình
này để đánh tác động của các FTA đến thương mại chung và từng ngành cụ thể. Phan Thị
Mai Ly (2015) sử dụng mơ hình này để đánh giá tác động của RCEP đến thương mại hàng
dệt may. Với kịch bản miễn thuế hoàn toàn, xuất nhập khẩu Việt Nam tăng rất cao, lần
lượt là 3,5 tỷ và 3,3 tỷ USD. Đinh Thu Hà (2016) lại dựa trên kết quả của mơ hình
SMART để đánh giá tác động của RCEP đến ngành công nghiệp điện tử. Kết quả của tác
giả cho thấy rất RCEP tác động hạn chế đến công nghiệp điện tử Việt Nam: nhập khẩu chỉ
tăng 0,5% và xuất khẩu chỉ tăng 0,01% so với giá trị ban đầu. Trần Thị Hương (2016) sử
dụng mơ hình SMART để đánh giá tác động tiềm năng của RCEP đối với thương mại,
phúc lợi xã hội ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Nghiên cứu cho thấy, miễn thuế có tác
động mạnh đến nhập khẩu, trong đó các nước hưởng lợi nhiều là Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn
Độ và Trung Quốc; xuất khẩu tăng, tập trung chủ yếu ở Ấn Độ và Trung Quốc; thặng dư
tiêu dùng và phúc lợi xã hội cũng tăng đáng kể. Vu và Pham (2017) lại sử dụng mơ hình
SMART để đánh giá tác động của EVFTA đến nhập khẩu ô tô (HS8703-HS8705) của
Việt Nam từ EU. Nghiên cứu sử dụng hai kịch bản cắt giảm thuế khác nhau: (1) Việt Nam

miễn thuế đối với ô tô nhập khẩu từ EU mà khơng tính đến các FTA khác của Việt Nam,
(2) Việt Nam miễn thuế đối với ô tô nhập khẩu từ cả EU và ASEAN+3. Kết quả cho thấy,
nhập khẩu ô tô của Việt Nam từ EU sẽ tăng



cả hai kịch bản. Trong đó, kịch bản 2 có giá trị thay đổi thấp hơn kịch bản 1, do giá ô

tô của ASEAN+3 rẻ hơn EU.
Vũ Thanh Hương (2017) đánh giá tác động của EVFTA đến thương mại của Việt
Nam và EU, đồng thời đánh giá tác động của EVFTA đến 18 nhóm ngành, ngành may
7


mặc và dược phẩm của Việt Nam dựa trên kết quả mơ hình SMART. Kết quả nghiên cứu
cho thấy ưu đãi thuế của EVFTA sẽ giúp xuất nhập khẩu Việt Nam với EU tăng; xuất
khẩu may mặc tăng cao hơn 21%, nhập khẩu dược phẩm tăng 3,08%. Cũng sử dụng mơ
hình SMART để đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu hàng may mặc, Vo, Le và
Hoang (2018) lại chọn độ co giãn thay thế Es=4. Kết quả cũng cho thấy xuất khẩu may
mặc tăng rất cao, tăng 42% so với giá trị xuất khẩu trước khi miễn thuế.
Các nghiên cứu của Philip và cộng sự (2011), Vo và cộng sự (2018), Phan Thanh
Hoàn (2018), Nguyễn Tiến Hoàng và Nguyễn Thị Hạnh (2021) đều sử dụng mơ hình
SMART để đánh tác động của EVFTA đến xuất khẩu giày dép Việt Nam. Philip và cộng
sự (2011) đã sử dụng bốn kịch bản mô phỏng khác nhau. Kết quả chung cho thấy, EVFTA
sẽ thúc đẩy việc phục hồi thị phần của giày dép Việt Nam tại EU và nó sẽ giảm thiểu rủi
ro về sự suy giảm hơn nữa của giày dép Việt Nam tại các thị trường EU sau khi các đối
thủ khác trong lĩnh vực này có hiệu lực các FTA song phương với EU.
Cũng sử dụng mơ hình này, nhưng Bui và cộng sự (2021) lại đánh giá tác động tiềm
năng của EVFTA đến nhập khẩu sữa Việt Nam sang EU. Điểm mới của nghiên cứu là xây
dựng các trường hợp độ co giãn thay thế khác nhau để đánh giá mức độ chắc chắn của các

kết quả trong trường hợp cơ sở là tiêu chuẩn trong mô hình SMART. Nguyễn Tiến Hồng
và Phạm Văn Phúc Tân (2020) sử dụng SMART để đánh giá tác động của EVFTA đến
xuất khẩu mặt hàng thủy sản Việt Nam sang EU. Nghiên cứu cho thấy tác động tạo lập
thương mại chiếm tỷ trọng lớn hơn chệch hướng thương mại, vì vậy giá thủy sản của Việt
Nam cạnh tranh hơn so với giá nội đụa của EU. Nguyen và Trinh (2020) lại dùng SMART
đánh giá định lượng tiềm năng của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Cùng
đề tài và mơ hình này, nhưng Doan và Nguyen (2021) lại đánh giá tác động theo 2 kịch
bản khác nhau: (1) EU miễn thuế cho hàng nông sản Việt Nam; (2) EU miễn thuế thêm
cho một số nước đang đàm phán FTA với EU. Cả hai nghiên cứu đều cho thấy tác động
tích cực của EVFTA đến xuất khẩu nơng sản. Nguyễn Tiến Hoàng và Mai Lâm Trúc Linh
(2021) dựa trên kết quả mơ hình SMART để đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu
gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang EU. Với kịch bản miễn thuế, kết quả cho
thấy, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ Việt Nam sang EU tăng nhẹ. Tran và cộng sự
(2021) sử dụng mơ hình WITS-SMART để phân tích tác động của EVFTA đối với dòng
chảy thương mại trái cây giữa Việt Nam
8



×