Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận từ lý luận của chủ nghĩa mác về tư bản cho vay đến thực tiễn chính sách nhằm xóa bỏ vấn nạn tín dụng đen ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.24 KB, 20 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊ NIN

TIỂU LUẬN:
TỪ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TƯ BẢN CHO VAY ĐẾN
THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH NHẰM XĨA BỎ VẤN NẠN “TÍN DỤNG
ĐEN” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

NHĨM:5

Thành phố Hồ Chí Minh, 16 tháng 12 năm 2021


BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

TIỀU LUẬN
TỪ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TƯ BẢN CHO VAY ĐẾN
THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH NHẰM XĨA BỎ VẤN NẠN “TÍN DỤNG
ĐEN” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
NHĨM: 05
Nhóm trưởng: Phạm Vũ Minh Ngân -2030219443
Thành viên: Trương Thị Thanh Nhàn - 2038210245
Nguyễn Khánh Hưng - 2030219393
Phùng Thị Như Ngọc - 2031210064
Vũ Thị Quỳnh Xuân - 2038219307


Nguyễn Ngọc Thúy Vi – 2038210615
Võ Ngọc Ngân – 2038210186

2


Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: từ lý luận của chủ nghĩa Mác về tư bản
cho vay đến thực tiễn chính sách nhằm xóa bỏ vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt
Nam hiện nay do nhóm 5 nghiên cứu và thực hiện .Chúng em đã kiểm tra dữ
liệu theo quy định hiện hành. Kết quả bài làm của đề tài này là trung thực và
không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác. Các tài liệu được sử dụng
trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
(Ký và ghi rõ họ tên)

3


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TƯ BẢN CHO VAY

2
1.1

Khái niệm về tư bản cho vay và lợi tức tiền vay.......................................2

1.2


Nguồn gốc lợi tức tiền vay và nguyên tắc xác lập lợi tức tiền vay 3

CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN VẤN NẠN “TÍN DỤNG ĐEN” Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY.................................................................................................................................................5
2.1 Thực tiễn về hoạt động tín dụng đen qua các giai đoạn................................5
2.2 Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt
Nam qua các giai đoạn...................................................................................................................7
2.2.1 Thực trạng tín dụng đen ở Việt Nam.............................................................7
2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt Nam hiện
nay........................................................................................................................................................8
2.3. Chủ trương và kiến nghị nhằm xóa bỏ vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt

Nam..............................................................................................................................................................9
2.3.1. Chủ trương nhằm xóa bỏ vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt Nam
hiện nay............................................................................................................................................9
2.3.2 Kiến nghị xóa bỏ vấn nạn tín dụng đen.....................................................10
KẾT LUẬN..................................................................................................................................................13
TÀI LIỆU KHAM KHẢO

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Vì đất nước chúng ta vẫn là một nước đang phát triển. Vì thế chúng ta ln tiêp thu
những kiến thức mới, dần cài thiện những kiến thức cũ đi. Nhưng không phải lúc nào
chúng ta cũng tiếp thu và sử dụng đúng cả. Vì thế, với đường lối của Đảng dẫn dắt,
cùng các cơ sở lý luận đời trước và hiện tại, chung ta cần phải ngăn ngừa những thứ
tiêu cực gây ảnh hưởng tới đời sống như đề tài đang nói: “Tín dụng đen”. Từ đó rút ra

kinh nghiệm t được những rủi ro từ những thứ tiêu cực
2.

Mục đích nghiên cứu:

-

Tìm hiểu về tích lũy tư bản và những thay đổi về bối cảnh hiện nay

-

Góp phần thay đổi, thúc đẩy sự phát triển kinh tế Việt Nam theo đường lối của
Đảng và nhà nước ta
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

-

Đối tượng : đa số là các sinh viên, người dân khơng có tài chính

-

Phạm vi: nền Kinh tế Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu:

-

Phương pháp biện chứng duy vật

-


Phương pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử

-

Phương pháp duy vật lịch sử
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
-Thấy được tầm quan trọng của tích lũy tư bản đến sự phát triển kinh tế . Đồng
thời rút ra những những cái hại của “Tín dụng đen”, phịng ngừa được những hậu quả
của nó

6.

Kết cấu của tiểu luận: Phần giới thiệu, Phần nội dung, Phần kết luận, Tài liệu

kham khảo

1


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TƯ BẢN CHO
VAY 1.1 Khái niệm về tư bản cho vay và lợi tức tiền vay
Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư
bản khác sử dụng trong thời gian nhất định,và sau khoảng thời gian đó họ sẽ nhận
được số tiền lời nào đó. Số tiền lời đó được gọi là lợi tức. Tư bản cho vay hình thành
trên mối quan hệ vay mượn giữa những nhà tư bản khác nhau. Có thể hiểu người tư
bản này thiếu thì người khác cho mượn trong khoảng thời gian nào đó, nhưng sau đó
phải trả lại cho người cho vay số tiền đã mượn cộng với khoảng tiền lãi sinh ra. Do đi
từ nhu cầu đó nên tư bản cho vay giữ một vị thế rất cao trong xã hội tư bản và con phát
triển hơn nữa. Tư bản cho vay là một hình thức tư bản xuất hiện từ trước chủ nghĩa tư

bản. Điều kiện tồn tại của tư bản cho vay là sản phẩm trở thành hàng hóa và tiền tệ đã
phát triển các chức năng của mình. Trước chủ nghĩa tư bản, hình thức đặc trưng của tư
bản cho vay là tư bản cho vay nặng lãi (cho vay với lãi suất cắt cổ, lãi mẹ đẻ lãi con).
Giai cấp tư sản ngay từ khi ra đời, trong quá trình chuyển thành giai cấp thống trị đã
đấu tranh chống lại tư bản cho vay nặng lãi và đứng ra tổ chức lấy sự vay mượn của
mình để thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.



Khái niệm về lợi tức tiền vay

Lợi tức: là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản; khoản tiền lãi thu được do
cho vay hoặc tiền gửi tại các ngân hàng; số tiền người vay trả cho chủ nợ hoặc ngân
hàng trả cho người gửi tiền. Xét về mặt nội dung, lợi tức là một phần giá trị thặng dư
mà nhà doanh nghiệp phải nhượng lại cho ngân hàng cho vay hoặc người cho vay
Trong kinh tế chính trị Marx-Lenin, lợi tức là một thuật ngữ dùng để chỉ một phần
của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư bản cho vay về quyền sở hữu tư
bản để được quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất định.
Sự hình thành lợi tức cho vay làm cho lợi nhuận bình quân được chia làm hai phần:
lợi tức và lợi nhuận doanh nghiệp, tạo ra nhận thức phổ biến là tư bản trực tiếp tạo ra
lợi tức, còn tài năng kinh doanh trực tiếp tạo ra lợi nhuận doanh nghiệp.

2


1.2 Nguồn gốc lợi tức tiền vay và nguyên tắc xác lập lợi tức tiền vay
Những người có vốn tiền tệ nhàn rỗi nhưng chưa có nhu cầu tiêu dùng ,đầu tư thì
họ có thể cho người khác vay sử dụng số vốn này.tất nhiên họ vẫn là người sở hữu số
vốn này.Những ngườiđi vay sau khi chấp nhận một cơ chế nào đó của người cho vay
đặt ra,thì họ đợc vay vốn. người đi vay có tồn quyền sử dụng số vốn này trong thời

gian đã thoả thuận.tuy nhiên họ không phải là người sở hữu số vốn trên.Như vậy, trong
quan hệ tín dụng,quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đã tách rời với nhau.Do đó để
đảm bảo an tồn vốn của mình,người cho vay phải “ràng buộc” người đi vay bằng
những cơ chế tín dụng hết sức nghiêm ngặt.
Người đi vay sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh-sản suất,lợi nhuận được tạo ra
trong quá trình nàytất yếu được phân chia theo một tỷ lệ thoả đánggiữa ngươì đi vay và
người cho vay,tương ứng với nguồn vốn bỏ vào sản suất kinh doanh.Phần lợi nhuận
dành cho người cho vay được gọi là lợi tức.
Do phải đi vay tiền của người khác cho nên người đi vay phải khấu trừ một phần
của lợi nhuận bình quân thu được để trả cho người cho vay. Do đó, lợi tức cho vay có
nguồn gốc là một bộ phận giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất, bê ngoài chỉ
phản ánh tư bản sỡ hữu và tư bản sử dụng, song phản ánh quan hệ giữa tập thể tư bản
sở hữu và sử dụng với giai cấp công nhân làm thuê.
Nguyên tắc xác lập lợi tức
Việc đầu tư cổ phiếu là một trong lĩnh vực mang lợi nhuận cao, tuy vậy cũng mang
lại rủi ro cao. Khi hiểu rõ lợi tức là gì, để có thể làm chủ lợi tức cổ phiếu thì những nhà
đầu tư cần nắm được.
Hiểu về cổ phiếu : Cổ tức là tên gọi của lợi tức trong đầu tư cổ phiếu, khi nắm rõ
lợi tức là gì, ta có thể hiểu là phần lợi nhuận các doanh nghiệp phân chia cho các cổ
đông và tùy theo mức độ góp vốn của cổ đơng và lợi nhuận tổ chức mà mức chi trả cổ
phiếu là khác nhau.
Nắm rõ tình hình doanh nghiệp :Việc đầu tư cổ phiếu để hưởng lợi tức là gì cần thiết
nắm rõ tình hình của doanh nghiệp để tránh rủi ro có thể gặp phải. Khoản cổ tức được

3


chi trả của những đơn vị phát hành cổ phiếu thường duy trì mức cổ tức cao để có thể tạo
lịng tin cho những nhà đầu tư dù tình hình thực tế của cơng ty đang gặp nhiều khó khăn.
Thực hiện phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cổ tức cũng như hiểu về doanh nghiêp.


Tiền vay là lấy tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tư bản cho vay. Nếu kí hiệu tỷ suất
lợi tức là Z’, tư bản cho vay là TBCV, lợi tức là Z. Ta sẽ lập ra được cơng thức tính tỷ
suất lợi tức như sau:
′=

× 100%

4


CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN VẤN NẠN “TÍN DỤNG ĐEN” Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1 Thực tiễn về hoạt động tín dụng đen qua các giai đoạn


Tín dụng đen là gì :
Tín dụng đen là hình thức cho vay tín dụng với lãi suất cao cùng với các quy định
chi trả do một cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức nằm ngồi vịng kiểm sốt của pháp luật
đề ra. Họ khơng đăng ký kinh doanh cũng như chưa từng được ấp phép hay chịu sự quản
lý của bất cứ cơ quan quản lý Nhà nước nào đối với hoạt động cho vay này.



Quy định về cho vay tín dụng đen :
Khơng có định nghĩa nào của pháp luật về tín dụng đen, nhưng có thể xác định
tín dụng đen là một hoạt động cho vay thường là có ít nhất 2 trong số 3 yếu tố bất hợp
pháp là : cho vay bất hợp pháp, lãi suất trái luật và đòi nợ phạm pháp.
Thứ nhất, cho vay bất hợp pháp là hoạt động cho vay thường xuyên, với mục đích
kinh doanh, nhưng khơng có giấy phép kinh doanh về dịch vụ tín dụng hoặc dịch vụ

cầm đồ và kể cả trường hợp tuy được phép cho vay nhưng lại cho vay vượt phạm vi
được phép hoạt động.
Thứ hai, lãi suất trái luật là mức vượt quá 20%/năm theo quy định của Bộ luật Dân
sự năm 2015. Tuy nhiên, tín dụng đen thường có lãi suất cao gấp đơi mức này trở lên.
Từ ngày 05/11/2010 đến ngày 31/12/2016, lãi suất trái luật là vượt quá 13,5%/năm
(quá 150% lãi suất cơ bản).
Năm 1987, lãi suất cho vay của ngân hàng đã lên tới 118,8%/năm (9,9%/tháng) và
lãi suất nợ quá hạn lên tới 252%/năm (21%/tháng).
Năm 1989 lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng của ngân hàng cũng đã từng lên
tới 144%/năm (12%/tháng).
Chỉ tính trong khoảng thời gian từ 2009 - 2019 đã liên tục có sự thay đổi lãi suất cho
vay cao nhất và thay đổi lãi suất phạm tội (vượt quá 5 lần, lên 10 lần rồi lại xuống 5 lần lãi
suất cao nhất). Cụ thể từ ngày 01/02/2009 đến hết ngày 30/11/2009 là 105%/năm, từ ngày
01/01/2010 đến hết ngày 04/11/2010 là 120%/năm (12% X 10 lần), từ ngày

5


05/11/2010 đến hết ngày 31/12/2016 là 135%/năm (13,5% X 10 lần), từ ngày
01/01/2017 đến hết ngày 31/12/2017 là 200%/năm (20% X 10 lần) và từ ngày
01/01/2018 trở đi là 100%/năm (20% X 5 lần) ;
Thứ ba, đòi nợ phạm pháp là việc bên cho vay hoặc thông qua bên thứ ba đòi nợ
bằng cách gây sức ép kiểu đe doạ, cưỡng ép, khủng bố tinh thần, xúc phạm danh dự,
nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng của người vay và thân nhân họ.



Như vậy, tuy cá nhân hay pháp nhân nào đó hoạt động cho vay bất hợp pháp,

nhưng chỉ cho vay với mức lãi suất không quá 20%/năm và không địi nợ phạm pháp thì

cũng chưa thể gọi là tín dụng đen. Hay nếu ai đó chỉ cho người khác vay một vài triệu đồng
với lãi suất 100%/năm cũng chưa đến mức là tín dụng đen.

Một trong các cách thức hoạt động tín dụng đen là lập lờ sử dụng các cụm từ “cơng
ty tài chính” hoặc “dịch vụ tài chính” gây nhầm lẫn cho người khác hiểu rằng đó là tổ
chức tín dụng. Việc này đã vi phạm vào quy định, nếu khơng phải là tổ chức tín dụng
thì không được phép sử dụng cụm từ hoặc thuật ngữ “cơng ty tài chính”. Đến cuối năm
2018, chỉ có 16 cơng ty tài chính được Ngân hàng Nhà nước cấp phép đang hoạt động
hợp pháp (Điều 5 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010)


Thực trạng tội phạm tín dụng đen:
Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, từ năm 2015 đến hết năm 2018, trên
toàn quốc xảy ra khoảng 7.624 vụ phạm tội liên quan đến “tín dụng đen” trong đó có
khoảng 170 vụ lừa đảo, lạm dụng liên quan đến việc huy động vốn với lãi suất cao, với
số tiền chiếm đoạt lên đến hàng nghìn tỉ đồng
Theo thống kê của Bộ Công an, từ 15-4-2019 đến 15-4-2020, Bộ Công an đã tiếp
nhận tin báo, phát hiện 1.152 vụ, 2.423 đối tượng liên quan đến “tín dụng đen”. Đã
khởi tố 602 vụ, 1.427 bị can; xử phạt hành chính 382 vụ, 911 đối tượng.
Sau đại dịch COVID-19, tình hình tội phạm "tín dụng đen" có chiều hướng diễn
biến hết sức phức tạp, kéo theo nhiều hệ lụy trong xã hội, đòi hỏi phải giải quyết triệt
để, quyết liệt với nhiều biện pháp đấu tranh mới.



Nguyên nhân dẫn đến hoạt động mạnh mẽ của tín dụng đen:

6



do nhu cầu vay vốn làm ăn, kinh doanh trên thị trường hiện nay rất “nóng”, nhất là
sau đại dịch COVID-19.
Mà thực tế, không phải người dân và doanh nghiệp nào cũng có thể dễ dàng tiếp cận
được với các nguồn vốn của ngân hàng do các quy định chặt chẽ về thủ tục và tài sản thế
chấp. Trong khi đó, việc tiếp cận nguồn vốn “tín dụng đen” ở ngồi xã hội lại q dễ
dàng. Người có nhu cầu vay vốn chỉ cần có các giấy tờ như CMND, sổ hộ khẩu và một số
loại giấy tờ tùy thân có giá trị khác như thẻ sinh viên, thẻ ATM, bằng cấp là có thể vay
được tiền trong thời gian rất ngắn (thông thường chỉ khoảng từ 30 phút). Mặc dù người
tham gia vay tiền biết rõ mức lãi suất cao, khả năng hồn trả khơng dễ dàng, song do túng
bấn, lại thấy thủ tục quá dễ dàng nên đã ký vào các hợp đồng vay tiền

Nhiều người sử dụng tiền nhàn rỗi để vay dưới dạng tín dụng đen hoặc tham gia
với vai trò trung gian, huy động vốn gây rủi ro rất cao cho cả người cho vay và đi vay,
dẫn đến tình trạng vỡ nợ



Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hoạt động mạnh mẽ của tín dụng đen,

trong đó có thể nhận thấy một số nguyên nhân cơ bản như: hệ thống ngân hàng, thương mại,
các tổ chức huy động trong dân cư hoạt động chưa hiệu quả, thủ tục cho vay rườm rà, khó
tiếp cận; Trong khi đó, thực tế hiện nay quy định của pháp luật về xử lý tội phạm và vi phạm
pháp luật liên quan đến hoạt động “tín dụng đen” cịn vướng mắc, khó khăn trong việc áp
dụng, chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng các đối tượng nhởn nhơ, coi thường pháp luật...

2.2 Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt Nam
qua các giai đoạn
2.2.1 Thực trạng tín dụng đen ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến

hoạt động “tín dụng đen” xảy ra tại nhiều địa phương, gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự
với thủ đoạn rất tinh vi, phức tạp. Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, từ năm
2015 đến hết năm 2018, trên toàn quốc xảy ra khoảng 7.624 vụ phạm tội liên quan đến
“tín dụng đen” trong đó có khoảng 170 vụ lừa đảo, lạm dụng liên quan đến việc huy động
vốn với lãi suất cao, với số tiền chiếm đoạt lên đến hàng nghìn tỉ đồng. Hệ lụy của “tín
dụng đen” kéo theo nhiều loại tội phạm về trật tự xã hội như: giết người, cưỡng đoạt

7


tài sản, cố ý gây thương tích, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản hay gây rối trật tự công
cộng…
Theo thống kê của Bộ Công an, từ 15-4-2019 đến 15-4-2020, Bộ Công an đã tiếp
nhận tin báo, phát hiện 1.152 vụ, 2.423 đối tượng liên quan đến “tín dụng đen”. Đã
khởi tố 602 vụ, 1.427 bị can; xử phạt hành chính 382 vụ, 911 đối tượng.
Hoạt động “tín dụng đen” là một trong những nguyên nhân gây phức tạp tình hình
an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội tại nhiều địa phương trên cả nước, là nguồn
gốc của nhiều tội phạm khác như: bắt giam giữ người trái pháp luật, cố ý gây thương
tích, cưỡng đoạt tài sản… Tuy nhiên, hiện nay một số địa phương còn lúng túng trong
cơng tác phịng ngừa, đấu tranh phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan
đến hoạt động “tín dụng đen”.
Sau đại dịch COVID-19, tình hình tội phạm "tín dụng đen" có chiều hướng diễn
biến hết sức phức tạp, kéo theo nhiều hệ lụy trong xã hội, đòi hỏi phải giải quyết triệt
để, quyết liệt với nhiều biện pháp đấu tranh mới.
2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, do nhu cầu vay vốn làm ăn, kinh doanh trên thị trường hiện nay rất
“nóng”, điển hình sau đại dịch COVID-19. Trên thực tế, không phải người dân và
doanh nghiệp nào cũng có thể dễ dàng tiếp cận được với các nguồn vốn của ngân hàng
do các quy định chặt chẽ về thủ tục và tài sản thế chấp. Trong khi đó, việc tiếp cận
nguồn vốn “tín dụng đen” ở ngồi xã hội lại quá dễ dàng. Theo Đức Nghiêm (2018),

người có nhu cầu vay vốn chỉ cần có các giấy tờ như CMND, sổ hộ khẩu và một số
loại giấy tờ tùy thân có giá trị khác như thẻ sinh viên, thẻ ATM, bằng cấp là có thể vay
được tiền trong thời gian rất ngắn (thông thường chỉ khoảng từ 30 phút). Nhiều người
đã sử dụng tiền nhàn rỗi để trực tiếp cho vay dưới dạng “tín dụng đen” hoặc tham gia
với vai trò trung gian, huy động vốn, gây rủi ro rất lớn cho cả người cho vay và đi vay,
dẫn đến tình trạng vỡ nợ, hụi, họ xảy ra ở nhiều địa phương.
Thứ hai, các biện pháp kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước nhằm đẩy lùi tín
dụng đen chưa phát huy hiệu quả. Thậm chí, tín dụng đen ngày càng nở rộ và biến tướng
sang hình thức cho vay online với mức lãi suất lên tới vài trăm % mỗi năm. Đặc biệt,

8


dưới sự hỗ trợ của công nghệ, người vay và người cho vay chỉ cần đăng nhập vào ứng
dụng công nghệ là có thể tiến hành giao dịch vay mượn. Thủ tục cho vay của loại hình
tín dụng đen rất đơn giản, thuận tiện, nhiều hạn mức vay, từ nhỏ đến lớn; hình thức
vay đa dạng; giải ngân nhanh gọn, có thể nhận tiền ngay, phương thức trả nợ linh hoạt.
Hoạt động cho vay trực tuyến (vay online) trên một số website, ứng dụng di động
(app) có thể lên đến hàng trăm phần trăm trên một năm.
Thứ ba, chế tài xử lý các đối tượng cho vay nặng lãi, đòi nợ thuê chưa tương xứng
với tính chất, mức độ vi phạm, chưa đủ sức răn đe. Sự quan tâm vào cuộc của chính
quyền cơ sở, một số cơ quan chức năng chưa đúng mức.
Lê, T. T. H. (2021). " Tín dụng đen" thực trạng tồn tại và những giải pháp cấp bách
được Việt Nam áp dụng hiện nay.
2.3. Chủ trương và kiến nghị nhằm xóa bỏ vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt Nam

2.3.1. Chủ trương nhằm xóa bỏ vấn nạn “tín dụng đen” ở Việt Nam hiện nay
“Tín dụng đen” đang trở thành vấn đề xã hội khi thời gian qua những nạn nhân của
"tín dụng đen", có người dính vào tệ nạn xã hội như cá độ, đánh đề hoặc thực hiện các
hành vi trái pháp luật. Những người này bị sức ép tài chính cần giải quyết nhưng

khơng thể vay ở các tổ chức tín dụng vì không đủ và không ai cho vay để thực hiện
hành vi phi pháp. "Tín dụng đen" ra tay "giúp đỡ" nhưng đó là cái bẫy để đưa con mồi
vào trịng. Cùng đó là thủ tục vay đơn giản, chỉ cần chứng minh nhân dân, khơng cần
gặp mặt cũng có thể vay được tiền. Thậm chí, một số cơng ty cho vay tài chính ở các
nước lân cận cũng tràn sang Việt Nam quảng cáo trên các trang mạng xã hội, người
dùng chỉ cần tải ứng dụng, làm theo hướng dẫn là có thể vay tiền nhanh chóng.
Thời gian qua, thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng, Bộ Công an đã mở các đợt tấn công
tội phạm trong lĩnh vực này. Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng nhiều giải pháp cùng các
tổ chức tín dụng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thủ tục hành chính để người dân,
nhất là người nghèo, cận nghèo, các đối tượng có nhu cầu về vốn ở nông thôn và hộ kinh
doanh nhỏ lẻ ở thành thị tiếp cận được vốn một cách nhanh nhất, tốt nhất. Hiện hệ thống
các tổ chức tín dụng đều có nhiều sản phẩm rất thiết thực để người dân dễ dàng tiếp cận
nguồn vốn. Sắp tới, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng sẽ phối hợp

9


Bộ Công an sử dụng dữ liệu cơ sở quốc gia về cư dân để tạo điều kiện thuận lợi cho
người dân vay vốn mà không phải qua các thủ tục rườm rà. Đây là nỗ lực rất lớn của
toàn hệ thống ngân hàng trong cuộc chiến đẩy lùi "tín dụng đen".
Để thực hiện hiệu quả các giải pháp mà ngành ngân hàng đưa ra, không thể không
nhắc đến tầm quan trọng của công tác truyền thông. Không chỉ các cơ quan báo chí mà
các tổ chức tín dụng cũng phải tự mình giới thiệu bằng nhiều hình thức để người dân ở
những nơi khó khăn nhất cũng biết và hiểu được lợi ích khi vay vốn tại các tổ chức tín
dụng, đồng thời giúp họ thấy được hậu quả khi sa chân vào "tín dụng đen".
Đồng thời, đó là sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan tố tụng, trong đó, ngành
tịa án đóng vai trị then chốt. TAND Tối cao cùng các cơ quan tố tụng ở trung ương
cần có sự nhất quán trong việc xét xử các vụ án liên quan hoạt động "tín dụng đen".
Đối với các giao dịch dân sự có dấu vết "tín dụng đen", cần mạnh dạn và kiên quyết
tuyên vô hiệu các giao dịch cho vay đội lốt hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất để bảo

vệ người đi vay.
2.3.2 Kiến nghị xóa bỏ vấn nạn tín dụng đen
Những năm gần đây, tình hình tội phạm liên quan đến hoạt động “tín dụng đen” có
chuyển biến tích cực. Những người cho vay và địi nợ khơng cịn hoạt động cơng khai
và hung hãn như trước đây; nhận thức và cảnh giáccủa người dân đã tăng lên; danh
sách, tờ rơi, quảng cáo đã giảm đáng kể. Hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước theo
chức năng của lực lượng Công an từng bước được nâng lên. Thường xuyên thực hiện
các hoạt động kiểm tra liên ngành đối với hiệu cầm đồ và kinh doanh tài chính.
Tuy nhiên, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động “tin
dụng đen” mặc dù đã được kiềm chế nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp, nhất là trong
bối cảnh dịch COVID-19 đang tàn phá mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội.
Theo ThS. Lê Thị Thu Hà trong bài viết ““Tín dụng đen”- Thực trạng tồn tại &
những giải pháp cấp bách được Việt Nam áp dụng hiện nay” đã kiến nghị những giải
pháp:


Phải kiểm sốt chặt chẽ và liên tục các hoạt động, dịch vụ và đối tượng cho vay

nặng lãi.

10




Phát triển tín dụng chính thức cả chiều rộng và chiều sâu, thu hẹp thị phần tín
dụng đen




Cải thiện an ninh xã hội, nâng cao đời sống người dân nhằm hạn chế các

nguyên nhân gốc rễ dẫn đến hoạt động tín dụng đen.


Việc phát triển các tổ chức tài chính vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân, chi nhánh của

cơng ty tài chí và minh bạch hóa thị trường tài chính là những biện pháp cần sớm được
thực hiện trong thời gian tới


Chú trọng tuyên truyền và giáo dục tài chính để làm thay đổi nhận thức của người

tiêu dùng về vay tiêu dùng tín chấp tại các cơng ty tài chính cũng như các vấn đề liên
quan đến tài chính tồn diện, tài chính cá nhân của người dân


Cần có sự chung tay, phối hợp giữa Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền

thông tăng cường công tác quản lý nhà nước về an tồn thơng tin, an ninh mạng, an ninh
tài chính, tiền tệ; kiểm tra, xử lý các dịch vụ cho vay nặng lãi trực tuyến.



Đối với sinh viên
Chỉ thị 12/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh

với tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động “tín dụng đen”, Đồn
TNCS Hồ Chí Minh đã hướng dẫn Đồn TNCS Hồ Chí Minh các cấp phối hợp chặt
chẽ với lực lượng Công an củng cố các câu lạc bộ, tổ, đội, nhóm xung kích, tình

nguyện tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật và đấu tranh phòng chống tội phạm;
xây dựng kênh thông tin tổng hợp, tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm và tệ nạn xã hội
trong thanh thiếu niên tại địa phương; phối hợp với lực lượng Cơng an, biên phịng, hải
quan trong việc cung cấp thơng tin tố giác để kịp thời ngăn chặn các hoạt động “tín
dụng đen”; xây dựng, duy trì đội thanh niên xung kích, đội thanh niên tự quản giữ gìn
trật tự an toàn xã hội (TTATXH); phối hợp giáo dục, cảm hóa, phịng ngừa thanh thiếu
niên có nguy cơ phạm tội, thanh niên sau cai nghiện …
Phối hợp các bộ, ngành, tổ chức các chương trình hỗ trợ đồn viên, thanh niên,
thực hiện hiệu quả các đề án, chương trình đào tạo nghề, giải quyết việc làm đối với
thanh niên, duy trì, phát triển các mơ hình dạy nghề tại chỗ, chuyển giao tiến bộ khoa
học; tuyên truyền các chương trình tín dụng cho vay hộ mới thốt nghèo, hỗ trợ thanh
niên phát triển kinh tế.

11


Theo bà Hồng Thị Thoa, Phó Giám đốc Trung tâm tuyển sinh và Truyền thông,
Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh khuyến cáo học sinh khơng chia sẻ
thơng tin cá nhân với bên ngồi hoặc trên các ứng dụng hoặc diễn đàn khơng chính
thống. Nhà trường cũng khuyến khích sinh viên gặp khó khăn đột xuất về tài chính liên
hệ với nhà trường để được hỗ trợ và giải quyết.

12


KẾT LUẬN
Nhiều cơng ty tài chính hiện nay cũng có chính sách cho vay sinh viên với điều
kiện “thống” như chỉ cấp thẻ sinh viên, các gói hỗ trợ lãi suất với biểu lãi suất linh
hoạt. Khi cần vay tiền, sinh viên nên tìm hiểu và tiếp cận các nguồn chính thống như
các ngân hàng lớn hoặc liên hệ với nhà trường để tránh rơi vào bậy “tín dụng đen”.

Kết luận Tại phiên thảo luận tình hình kinh tế – xã hội ngày 26/10/2018, vấn nạn tín
dụng đen tiếp tục trở thành chủ đề “nóng” trên diễn đàn Quốc hội. Các đại biểu Quốc hội
nêu thực trạng tín dụng đen hồnh hành từ thành thị đến nơng thơn, gây bất an xã hội
trong thời gian gần đây. Tín dụng đen là một thực trạng tồn tại, là vấn đề khiến xã hội trở
nên bất ổn, gây nên nhiều hệ lụy xấu cho những ai vướng phải, kèm theo bao tệ nạn xã
hội. Để đẩy lùi vấn nạn về tín dụng đen, tác giả thiết nghĩ cần phải có sự nỗ lực và vào
cuộc của Chính phủ, tất cả các cấp, các ngành và người tiêu dùng tài chính cùng chung
tay. Do tính cấp bách của việc nhận định đúng thực trạng tín dụng đen, rút kinh nghiệm
sâu sắc từ bài học quản lý từ một số quốc gia láng giềng như Trung Quốc, Hàn Quốc, tác
giả đã hoàn thành việc phân tích, đề xuất một số giải pháp mang tính cấp thiết, tích cực và
đổi mới góp phần xử lý kịp thời vấn nạn, từng bước vững chắc bảo vệ người tiêu dùng tài
chính nói riêng và nền kinh tế tồn xã hội nói chung.

13


Tài liệu tham khảo
Lê Minh Trường, Lợi tức là gì ? Khái niệm nợi tức được hiểu như thế nào?, truy

[1]

cập 12/12/2022 từ />[2]

ThS. Phan Thị Thu Thúy (chủ biên), Ths. Phan Thị Ngọc Uyên, Ths. Phan Quốc

Thái, Ths. Phan Thị Thành, ThS. Phạm Kim Thành, Ths. Nguyễn Thị Thu Trang.
(2022). Tài liệu học tập mơn học Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin. Hà Nội, NXB Khoa
học Xã hội.
[3]


Lê Thị Thu Hà (2021), ““Tín dụng đen”- Thực trạng tồn tại & những giải pháp cấp

bách được Việt Nam áp dụng hiện nay” Hội thảo khoa học quốc tế, Đại học Kinh tếĐại học Quốc gia Hà Nội, 2021. Truy cập ngày 4/12/2022 vào 12:04 Địa chỉ tài liệu:
/>o%20FCP%2007%20Aug%202021%203%20pm.pdf#page=332
Nhà báo N.Châu (13/12/2021) “Sinh viên vướng “tín dụng đen”, làm thế nào để

[4]

hạn chế?” Truy cập ngày 4/12/2022 từ trang web: />[5]

Nhà báo N.C (22/11/2021) “Sinh viên nên làm gì để tránh bẫy “tín dụng đen”?”

Truy cập ngày 4/12/2022 từ trang web: />[6]

Chia sẻ: tuantu31. Ngày: 17/10/2020. Truy cập ngày 15/12/2022 Từ trang web :

/>
14


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
1.

Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự
1.1 Thời gian:

-


02 tuần kể từ buổi 5 đến buổi 8
1.2 Địa điểm:

-

Thành viên làm bài tại nhà và gửi bài làm qua zalo
1.3 Thành phần tham dự

-

Chủ trì: Phạm Vũ Minh Ngân

-

Tham dự: tồn bộ thành viên nhóm

-

Vắng: 0

2.

Nội dung cuộc họp
2.1 Nhóm trưởng phân công công việc
Họ và tên

STT

Nhiệm vụ


Ghi chú

Phạm Vũ Minh Ngân

Phân chia cơng việc, word
chương 1

Hồn thành
đúng hạn

Nguyễn Ngọc Thúy Vi

Word phần 2.1

Hoàn thành
đúng hạn

Võ Ngọc Ngân

Word phần 2.2.1

Hoàn thành
đúng hạn

Vũ Thị Quỳnh Xuân

Word phần 2.2.2

Hoàn thành
đúng hạn


Trương Thị Thanh Nhàn

Word phần 2.3.1

Hoàn thành
đúng hạn

Nguyễn Khánh Hưng

Word phần 2.3.2

Hoàn thành
sớm trước
thời hạn

15
Phùng Thị Như Ngọc


Tổng word, viết mở đầu, kết luận

Hoàn thành đúng hạn

2.2 Ý kiến của các thành viên:
-

Tồn bộ thành viên khơng ý kiến và đồng ý với sự phân công của nhóm

trưởng

2.3 Kết luận cuộc họp
-

Thành viên nhóm khơng có ý kiến khác so với những nội dung đã đề ra

-

Bài làm đã đi đúng tiến độ, các thành viên đã hồn thành cơng việc đã

giao trước và đúng thời hạn.
Cuộc họp đã đi đến thống nhất và kết thúc vào ngày 12 tháng 12 năm 2022 lúc 13 giờ
45 phút.

Thư kí

Chủ trì

16



×