Tải bản đầy đủ (.pptx) (190 trang)

Bài Giảng Bảo Vệ Môi Trường Trong Tuyển Khoáng - Environment Protection In Mineral Processing.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 190 trang )

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TUYỂN KHỐNG

Environment Protection in Mineral Processing


ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
 Chương

1: Các tác động mơi trường của
nhà máy tuyển

1.1. Tác động lên môi trường nước

1.2. Tác động lên mơi trường khơng khí

1.3. Các tác động mơi trường khác


 Chương

2: Bãi thải quặng đuôi nhà máy

tuyển

2.1. Đặc điểm bùn thải và tác động môi
trường

2.2. Nhiệm vụ, chức năng bãi thải

2.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bãi
thải quặng đuôi




 Chương

3: Xử lý nước thải nhà máy tuyển

3.1. Khái niệm về nước thải nhà máy tuyển

3.2. Tiêu chuẩn nước thải môi trường

3.3. Phân loại các phương pháp xử lý nước
thải

3.4. Phương pháp cơ học xử lý nước thải

3.5. Phương pháp hóa học xử lý nước thải

3.6. Phương pháp hóa lý xử lý nước thải

3.7. Phương pháp sinh hóa xử lý nước thải


 Chương

4: Công tác bảo vệ môi trường
nhà máy tuyển

4.1. Lập báo cáo tác động môi trường

4.2. Quan trắc môi trường


4.3. Giải pháp bảo vệ môi trường nước
 4.4. Giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí


 Chương

5: Phương hướng công nghệ
tuyển thân thiện môi trường

5.1. Công nghệ không phế thải

5.2. Công nghệ thân thiện môi trường
trong ngành chế biến khống sản kim loại

5.3. Cơng nghệ thân thiện môi trường
trong tuyển và chế biến than

5.4. Công nghệ thân thiện môi trường
trong chế biến vàng


TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO
- Giáo trình chính: Nhữ Thị Kim Dung, Trương Cao
Suyền, Bảo vệ môi trường trong tuyển khoáng,
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
 - Tài liệu tham khảo:
 1- Nguyễn Hoàng Sơn, Kỹ thuật mơi trường tuyển
khống, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2001
 2- Trương Cao Suyền, Bảo vệ môi trường và sử

dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, Trường
Đại học Mỏ - Địa chất, 2008



NỘI DUNG HỌC TẬP TRÊN LỚP
1. Quá trình phát triển nhận thức của con người
về môi trường như thế nào?
 2. Phát triển bền vững là gì? Những tiêu chí và
thách thức để bảo đảm phát triển bền vững?
 3. Các giai đọan và q trình cơng nghệ trong dự
án phát triển khoáng sản?
 4. Nguồn tác động, đối tượng và mức độ tác động
môi trường của các dự án phát triển khoáng sản?



5. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tác động
mơi trường của cơng nghiệp khống sản?
 6. Các phương pháp thải quặng đuôi của nhà máy
tuyển, tác động môi trường và phương pháp phòng
ngừa?
 7. Những tác động đến môi trường cảnh quan sinh
thái của nhà máy tuyển?
 8. Khái niệm chung về môi trường lao động?
 9. Nguồn tác động đến sức khỏe và an toàn lao
động trong ngành cơng nghiệp khống sản?




10. Sự phát tán bụi và các phương pháp giảm
thiểu?
 11. Các hóa chất độc hại và ảnh hưởng tới sức
khỏe người lao động?
 12. Đặc điểm môi trường lao động khống sản?
 13. Đặc điểm tác động đến mơi trường văn hóa,
kinh tế - xã hội của cơng nghiệp khống sản?
 14. Các tác động chính đến mơi trường văn hóa xã
hội của dự án khống sản?
 15. Hiện trạng suy thối các thành phần mơi
trường cơng nghiệp khống sản VN?



16. Nguồn tác động, đối tượng và mức độ tác động
mơi trường của các dự án phát triển khống sản nói
chung và các nhà máy tuyển khống nói riêng?
 17. Tại các nhà máy tuyển khoáng của Việt Nam
hiện nay, anh (chị) quan tâm đến vấn đề gì nhất?
Nói rõ hiện trạng, nguyên nhân và đề xuất giải
pháp khắc phục?
 18. Hoạt động nhà máy tuyển tác động đến môi
trường nước? Các biện pháp khắc phục?
 19. Hoạt động nhà máy tuyển tác động đến mơi
trường khơng khí? Các biện pháp khắc phục?



20. Đặc điểm bùn thải và tác động lên môi
trường?

 21. Phân tích nhiệm vụ, chức năng của bãi thải?
 22. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bãi thải
quặng đuôi?
 23. Khái niệm về nước thải nhà máy tuyển?
 24. Tiêu chuẩn nước thải môi trường?
 25. Phân loại các phương pháp xử lý nước thải?
 26. Bản chất của phương pháp cơ học xử lý nước
thải (quá trình lắng, lọc)?
 27. Bản chất của phương pháp hóa học xử lý nước
thải (các q trình: trung hịa, kết tủa, ơ xi hóa)?



28. Bản chất của phương pháp hóa lý xử lý nước
thải (các q trình: trích ly, hấp phụ, tuyển nổi)?
 29. So sánh q trình tuyển nổi trong tuyển
khống với quá trình tuyển nổi trong xử lý nước
thải.
 30. Bản chất của phương pháp sinh hóa xử lý
nước thải?
 31. Sơ đồ xử lý nước thải bằng aeroten.
 32. Những nội dung trong báo cáo “Đánh giá sơ
bộ tác động môi trường”.



















33. Những nội dung trong báo cáo “Đánh giá chi tiết tác
động môi trường”.
34. Những nội dung trong báo cáo “Đánh giá tác động môi
trường đối với các cơ sở đang hoạt động”.
35. Các giải pháp bảo vệ môi trường nước nhà máy tuyển.
36. Các giải pháp bảo vệ môi trường khơng khí nhà máy
tuyển.
37. Giải thích phương hướng cơng nghệ khơng phế thải
trong ngành tuyển khống.
38. Phương hướng cơng nghệ thân thiện mơi trường trong
ngành chế biến khống sản kim loại.
39. Phương hướng công nghệ thân thiện môi trường trong
tuyển và chế biến than.
40. Phương hướng công nghệ thân thiện môi trường trong
chế biến vàng.


Q trình nhận thức của con người về mơi
trường

Khoảng 2 triệu năm trước, khi con người nguyên thủy
xuất hiện đã biết khai thác tài nguyên thiên nhiên để
duy trì cuộc sống với phương thức săn bắn, hái lượm,
đào bới, thu gom,…
 Từ thế kỷ XVIII trong giai đoạn CNH và cơ khí hóa,
con người bắt đầu tăng tốc về khai thác tài nguyên
thiên nhiên, xây dựng các đô thị, các xưởng máy và sản
xuất một khối lướng lớn các sản phẩm phục vụ sự phát
triển kinh tế xã hội. Nhưng đồng thời xuất hiện vấn đề
ơ nhiễm và suy thối môi trường khu vực và cục bộ.



Q trình nhận thức của con người về mơi
trường




Tới cuối thế kỷ XIX tác động môi trường ngày càng rõ nét hơn
và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho con người, nông
lâm nghiệp và thủy sản… Bắt đầu xuất hiện những quy định
(luật) về bảo vệ môi trường đầu tiên.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhờ những thành tựu của cách
mạng khoa học công nghệ, kinh tế thế giới có sự tăng trưởng
rất nhanh. Đồng thời cũng xuất hiện những nguy cơ nghiêm
trọng về bùng nổ dân số, phá hủy tài nguyên thiên nhiên và ô
nhiễm môi trường. Những nguy cơ này ngày càng lớn, tới mức
tất cả các quốc gia thấy rằng phải cùng nhau phối hợp hành
động.



Q trình nhận thức của con người về mơi
trường
Những tổn hại do suy thối mơi trường trong q
trình phát triển ngày càng lớn. Năm 1983, Liên hợp
quốc đã thành lập ủy ban thế giới về môi trường và
phát triển.
 Hội nghị thượng đỉnh Trái đất họp 6/1992 với sự
tham gia của 1800 người từ 166 nước (gọi tắt là RiO92) đưa ra tuyên bố RiO-92.
 Tháng 6/1997, Liên hợp quốc lại tổ chức “Hội nghị
mơi trường” để xem xét tình hình thực hiện tuyên bố
RiO-92 trong 5 năm.



Bản tuyên bố Rio-92 nêu một số quan điểm chủ yếu sau:

Khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT.
 Phát triển bền vững.
 Xóa nghèo và giảm khoảng cách giàu nghèo.
 Ưu tiên hỗ trợ các nước dang phát triển.
 Trách nhiệm của các nước phát triển với mơi
trường tồn cầu.
 Hợp tác và chuyển giao tiến bộ KHCN và kinh
nghiệm sản xuất, BVMT.
 ….




Một số văn bản, nghị quyết:
- “Tuyên bố về những nguyên tắc đối với rừng” do
FAO
(FOOD
AND
AGRICULTURE
ORGANIZATION OF THE UNITED NATIONS)
chuẩn bị.
 - “Cơng ước về sự biến đổi khí hậu toàn cầu” do
UNEP
(UNITED
NATIONS
Environment
Programme) và OMN phối hợp chuẩn bị.
 - “Công ước đa dạng sinh học” do UNEP chuẩn bị.
 Nhằm cụ thể hóa những quan điểm trong các văn bản
nêu trên thành các hành động cụ thể đã soạn thảo và
thơng qua “chương trình nghị sự 21”.



Chương trình nghị sự 21:
Đề xuất các cơng việc cần làm, các biện pháp thực hiện
và ước tính kinh phí. Nó có thể giúp các quốc gia có căn
cứ trong hiệu chính, soạn thảo chiến lược về mơi trường,
định hướng trong hợp tác quốc tế và góp phần nỗ lực
chung của tồn cầu.
 Hội nghị mơi trường: Qua Hội nghị thấy rằng, tuy
các quốc gia đều xây dựng kế hoạch và biện pháp thực
hiện chương trình Nghị sự 21, song kết quả chưa đáng

kể, đặc biệt tại các nước đang phát triển thiếu khả năng
về tài chính và cơng nghệ và cần phải gắn việc BVMT
và xóa đói giảm nghèo.




×