Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 18 trang )

KINH TẾ VĨ MƠ
Đề TÀI:

PHÂN TÍCH GĨI KÍCH CầU LầN HAI CủA
VIệT NAM .
CĨ NÊN XảY RA HAY KHƠNG GĨI KÍCH CầU HAI ?
NếU XảY RA THÌ RÚT KINH NGHIệM GÌ SO VớI LầN MộT ?


ĐỀ CƯƠNG
I. Giới thiệu chung.
1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam sau gói kích cầu thứ nhất
.
1.2 Vài hạn chế của gói kích cầu thứ nhất .

II.Phân tích gói kích cầu thứ hai của chính
phủ.
2.1 Đặc trưng của gói kích cầu thứ hai .
2.2 Nên hay khơng nên việc chính phủ tung ra gói kích
cầu hai.
2.2.1 Nên tung gói kích cầu hai .
2.2.2 Khơng nên tung gói kích cầu hai .

III. Chính phủ thơng qua gói kích thích
kinh tế thứ hai.


1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam sau gói kích cầu
thứ nhất
Số liệu mới nhất cho thấy, đến tháng 10, gói kích cầu thứ nhất
đã giải ngân đạt 410.000 tỉ đồng, hỗ trợ cho 1.110 dự án, giúp


ngăn chặn suy thoái kinh tế cho 76.000 doanh nghiệp mới thành
lập, giải quyết việc làm cho 1,5 triệu lao động. Nếu so với 9
tháng của năm 2008 thì kinh tế Việt Nam trong 9 tháng của
năm 2009 tăng 6,5% và dự kiến cả năm 2009 con số này sẽ
tăng 7,2%.
Có thể nói gói kích cầu thứ nhất đã góp phần thực hiện được
mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; các
cân đối thu chi ngân sách Nhà nước, tiền tệ, cán cân thanh toán
quốc tế… được đảm bảo; lạm phát được kiềm chế ở mức thấp
nhất; tốc độ tăng trưởng được duy trì hợp lý và bền vững.


1.2 Vài hạn chế của gói kích cầu thứ
nhất
Thứ nhất, về khả năng tiếp cận nguồn vốn:

Dù Chính phủ đã áp dụng chính sách hỗ trợ lãi suất (4%) cho
doanh nghiệp (DN) thông qua hệ thống các ngân hàng (NH)
thương mại để giúp có thêm nguồn vốn, đặc biệt là các DN nhỏ
và vừa vượt qua khó khăn, song một số DN vẫn than phiền nguồn
vốn kích cầu khơng đến được tới tay họ. Lý do, những tiêu chí
mà NH đưa ra khá “cứng” khiến DN không thể nào tiếp cận.
Khả năng kém hiệu quả của chính sách kích cầu vừa qua là dồn
quá nhiều tín dụng cho các tập đồn/Cty lớn, nhưng kinh doanh
hiệu quả thấp. Nguồn tín dụng đổ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn, kinh tế dân doanh vẫn ở tỉ lệ thấp.


Thứ hai , trên phương diện kích thích tiêu
dùng:

 Nhập siêu tăng vào nhóm các mặt hàng tiêu dùng (9%), trong

khi, nhập khẩu máy móc, thiết bị, cơng nghệ lại giảm 34%.
Trong 8 tháng qua, chúng ta đã nhập 32.400 chiếc ô tô nguyên
chiếc; trên 1,07 triệu điện thoại di động… đấy là chưa tính đến
việc nhập khẩu qua đường tiểu ngạch từ các cửa khẩu biên giới.
Số liệu trên cho thấy, nếu khơng có cách quản lý nhập khẩu hữu
hiệu, vơ tình biến một phần vốn kích cầu tiêu dùng làm nơi cho
hàng ngoại có điều kiện phát triển.


Thứ ba, xét trên phương diện tận dụng cơ hội để cải tiến công
nghệ:
 Trong khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua, là thời

điểm tốt để Việt Nam tranh thủ đồng vốn kích cầu
nhập khẩu các cơng nghệ hiện đại của nước ngoài vào
cho việc sản xuất, nhằm tạo ra những sản phẩm hàng
hố có chất lượng.
Tuy nhiên, trong 8 tháng của năm 2009, nhập siêu
tiêu dùng tăng, thì nhập khẩu cơng nghệ, máy móc
phục vụ sản xuất lại giảm (34%).
Qua những gì nêu trên đáng để chúng ta suy nghĩ
nhằm triển khai gói kích cầu thứ 2 (nếu có) một cách
hiệu quả nhất, góp phần đưa nền kinh tế phát triển
với mức tăng trưởng cao.


Phân tích gói kích cầu hai của chính phủ
2.1 Đặc trưng của gói kích cầu thứ hai.

Thứ nhất, đây là gói kích thích kinh tế mang
tính chuyển tiếp giữa thời kỳ suy giảm kinh tế
và thời kỳ hồi phục với nhiều thách thức. Tính
chuyển tiếp thể hiện ở khung thời gian áp dụng
cho việc bù lãi suất được điều chỉnh linh hoạt
và có tính chất tùy thuộc cao.


2.1 Đặc trưng của gói kích cầu thứ hai.

Thứ hai, mức độ hỗ trợ và kích thích kinh tế đã được điều chỉnh một
cách phù hợp.
Thu hẹp quy mơ gói kích cầu thứ hai là bước đi hợp lý để DN dần dần
tự phát huy nội lực trên con đường hồi phục.
Việc điều chỉnh lại quy mơ gói kích cầu, trong đó có gói bù lãi suất
tín dụng, sẽ góp phần phòng tránh rủi ro lạm phát và thâm hụt cán
cân thanh tốn trong một mơi trường nới lỏng về tiền tệ và tài khóa
quá mức, tránh bóp méo thị trường tiền tệ, tín dụng trong thời gian
quá dài và hướng nỗ lực của DN và Chính phủ vào tái cấu trúc hoạt
động để tạo ra nền tảng tăng trưởng bền vững trong dài hạn.


2.1 Đặc trưng của gói kích cầu thứ
hai.
Thứ ba, gói kích cầu thứ hai cũng mang tính chất chính
trị, xã hội cao trong bối cảnh hướng đến Đại hội Đảng
toàn quốc vào đầu năm 2011, nên các mục tiêu đảm bảo
an sinh xã hội tiếp tục được ưu tiên ở mức cao.



Gói kích cầu thứ hai bao gồm những nội dung cơ bản về
tài khóa và tiền tệ .
 Về tài khóa, sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển dựa vào củng cố nguồn thu;

giãn nộp thuế thu nhập DN cho các thành phần kinh tế đến hết quý I/2010.
 Về tiền tệ, sẽ tiếp tục bù lãi suất tín dụng cho vốn vay trung và dài hạn phục

vụ đầu tư máy móc thiết bị cho nền kinh tế nói chung và cho khu vực nơng
nghiệp nói riêng với các khoản vay giải ngân đến hết năm 2010; bù lãi suất
cho vay ngắn hạn trong một số lĩnh vực trong nền kinh tế đến hết quý I/2010
(sau đó tùy tình hình thực tế sẽ tiếp tục quyết định duy trì bù lãi suất hay
khơng).
 Mức bù lãi suất tín dụng giảm xuống 2%/năm so với mức 4%/năm hiện tại với

hầu hết các đối tượng và đối tượng bù lãi suất sẽ chọn lọc và bó gọn trong các
ngành sử dụng nhiều lao động và hướng đến xuất khẩu.


2.2 Nên hay khơng việc chính phủ quyết định tung ra gói
kích cầu lần hai .

2.2.1 Nên tung gói kích cầu 2:
 Nếu tung gói kích cầu thứ hai thì kinh tế sẽ tiếp được đà tăng
trưởng, cùng với đó sẽ giảm dần lãi suất thị trường. Như vậy, phát
triển của chúng ta sẽ bền vững hơn ở giai đoạn sau.
Việc Chính phủ sẽ kéo dài thời gian ký kết và giải ngân các hợp
đồng vay vốn đến hết năm 2010 nhưng giảm thời hạn vay được hỗ
trợ lãi suất và giảm mức hỗ trợ từ 4% xuống 2% sẽ khuyến khích
doanh nghiệp đầu tư sinh lời hơn là tạo điều kiện cho họ đảo nợ
hoặc kiếm lời từ vốn vay, tạo điều kiện cho các hộ sản xuất, chủ

trang trại và hợp tác xã tiếp cận vay vốn phát triển sản xuất .


2.2.1 Nên tung gói kích cầu 2:
 Tác dụng của gói kích cầu này đối với vấn đề việc làm

cho người lao động.
Mục tiêu Chính phủ đặt ra là hỗ trợ để có thể giảm bớt
gánh nặng về chi phí, giúp doanh nghiệp duy trì được
cơng ăn việc làm. Chính phủ kích cầu vào khu vực nơng
thơn cũng chính là nhằm tạo ra việc làm ở khu vực này.
 Tuy rằng chúng ta  đã  vượt  qua  khó  khăn, chúng ta đã

trụ vững nhưng khả năng thoát ra khỏi suy thoái và đi
lên, phát triển bền vững là chưa được. Bởi vậy, nên có những giải
pháp kích thích kinh tế tiếp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển đồng
thời khắc phục được những nhược điểm của gói kích cầu thứ nhất .


2.2.2 Khơng nên tung gói kích cầu hai?
 Một số nhà phân tích cho rằng nếu bơm thêm tiền

sẽ dẫn đến lạm phát
Thực tế tình hình hiện nay chúng ta đang thực hiện
các gói kích cầu, lượng tiền tung ra rất lớn, đó là
chưa kể các nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu tung
tiền đầu tư trở lại, thị trường chứng khốn cũng bắt
đầu khởi sắc, vì vậy việc điều hành kinh tế vĩ mơ
của Chính phủ phải hết sức cẩn trọng, chỉ cần
chúng ta không cân đối được lượng tiền và hàng,

không sản xuất ra được những sản phẩm thì kinh tế
chúng ta sẽ mất cân đối và sẽ dẫn đến lạm phát.


2.2.2 Khơng nên tung gói kích cầu hai?
Cũng có một số ý kiến cho rằng, Chính phủ nên
chấm dứt gói kích cầu bởi thực hiện hỗ trợ lãi suất
kéo dài sẽ làm yếu năng lực cạnh tranh của DN
 Chính phủ nên sớm bỏ gói kích cầu vì với chính
sách này có sự cạnh tranh khơng bình đẳng giữa
các DN được hỗ trợ lãi suất với các DN không được
hỗ trợ lãi suất. Có thể nói hỗ trợ lãi suất chính là
ni dưỡng sự ỷ lại, trơng chờ vào sự hỗ trợ của
Nhà nước


2.2.2 Khơng nên tung gói kích cầu hai?
 Mặt khác những hạn chế của gói kích cầu thứ nhất cũng là lý

do để cho rằng chưa nên thực hiện thêm gói kích cầu tại thời
điểm này.
Hiện nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu phục hồi. Các
hiệu ứng của gói kích cầu thứ nhất của Chính phủ đã phát huy tác
dụng và hiệu quả sẽ còn kéo dài chứ khơng phải kết thúc ngay
khi gói kích cầu kết thúc vào năm 2009 bởi vậy đưa ra gói kích
cầu thứ hai bây giờ là không cần thiết.


Chính phủ thơng qua gói kích cầu thứ hai
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10, diễn ra trong hai ngày

29 - 30/10, Chính phủ đã quyết định sẽ triển khai gói chính sách hỗ
trợ thứ hai đối với doanh nghiệp.
Chính phủ sẽ tiếp tục thực hiện các gói hỗ trợ lãi suất đối với các
khoản vay của doanh nghiệp nhưng mức độ, thời gian và đối tượng
thụ hưởng sẽ được cắt giảm, thu hẹp.
 Tuy nhiên, Chính phủ cũng khẳng định sẽ chấm dứt các biện pháp

hỗ trợ khác về tài chính, đồng thời sẽ quyết định theo lãi suất thị
trường, trong thời điểm cụ thể có thể sẽ hạ lãi suất xuống, nhưng
khơng có chuyện bao cấp, bảo hộ.


Chính phủ thơng qua gói kích cầu thứ hai
 Chính phủ đã quyết tâm, trong năm 2010, dù đặt mục tiêu tăng

trưởng cao hơn năm nay nhưng vẫn phải ổn định kinh tế vĩ mô,
không để tái lạm phát. Đặc biệt, Thủ tướng đã cam kết, lạm phát
năm 2010 sẽ khơng q hai con số.
 Chính phủ cũng thẳng thắn nhìn nhận, nếu tiếp tục tung tiền ra

mà khơng làm được gì thì chắc chắn sẽ lạm phát cao. Tuy nhiên,
nếu làm tốt thì hiệu quả sẽ rất lớn. Với kinh nghiệm kích cầu
trong thời gian qua, Chính phủ tin chắc sẽ đảm bảo các cân đối vĩ
mô ở mức hợp lý, đặc biệt là lạm phát sẽ dưới 7%.


THANKS FOR LISTENING!
GROUP 7
T




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×