Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Biến đổi khí hậu và sức khỏe giáo trình giảng dạy thạc sỹ y tế công cộng bài 1 tổng quan về biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 42 trang )

Chủ biên: TS. Đỗ Thị Hạnh Trang

H
P

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ

U

Giáo trình giảng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

H

HÀ NỘI - 2023


CHỦ BI N
TS. Đỗ Thị Hạnh Trang - Trường Đại học Y tế công cộng

CÁC TÁC GI THAM GIA BI N SO N
PGS.TS. Lê Thị Thanh Hương - Trường Đại học Y tế công cộng
PGS.TS. Tr n Thị Tuyết Hạnh - Trường Đại học Y tế công cộng
TS. Lưu Quốc Toản - Trường Đại học Y tế công cộng

H
P

TS. Tr n Thị Nhị Hà - Sở Y tế Hà Nội

PGS.TS. Lê Thị Thanh Xuân - Trường Đại học Y Hà Nội
PGS.TS. Tr n Quỳnh Anh - Trường Đại học Y Hà Nội



ThS. Nguyễn Quỳnh Anh - Trường Đại học Y tế công cộng

U

THƢ KÝ BI N SO N

ThS. Nguyễn Quỳnh Anh - Trường Đại học Y tế công cộng

H


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

13

BÀI 1
T NG QUAN V BI N Đ I

HI H U

CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC
Sau khi hồn thành bài học, học viên có khả năng:

H
P

1. Giải th ch một số kh i ni m cơ bản, biểu hi n và nguyên nhân của ĐKH.
2. Giới thi u một số văn bản, ch nh s ch về ĐKH tại Vi t Nam và trên thế giới.

3. Phân t ch một số ảnh hưởng của ĐKH ối với môi trường và sức khoẻ.
NỘI DUNG BÀI HỌC

U

1.1. Khái niệm, biểu hiện và nguyên nhân của biến đổi khí hậu
v t u t

1.1.1.

H

Khí hậu (Climate): Mức trung bình của iều ki n thời tiết ở một khu vực trong một
thời gian dài (t nh theo năm, thường là trên 30 năm ho c nhiều hơn), bao gồm cả sự biến
thiên về iều ki n thời tiết trung bình và cả c c sự ki n cực oan quan s t ược.
Thời tiết (Weather): Điều ki n lượng mưa, nhi t ộ, gi và p suất kh quyển hàng
ngày của một khu vực.
Hệ sinh thái (Ecosystem): Là một h sinh học bao gồm tất cả c c sinh v t ( ộng
thực v t, côn trùng,…) sống trên một khu vực nào

cùng tất cả c c thành ph n v t chất

vô sinh của môi trường c quan h tương t c với c c sinh v t

, v dụ như không kh , ất,

nước và nh s ng m t trời.
iến

i khí hậu (Climate change): Sự thay


i của kh h u trong qu khứ dẫn ến

c c iều ki n thời tiết mới ho c bất ngờ, v dụ như nhi t ộ ban êm trở nên ấm hơn trong
mùa lạnh, mùa hè trở nên n ng hơn ho c c c c ợt n ng kéo dài, thay

i thời gian mùa


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

14

mưa, ho c thay

i về t n suất c c cơn mưa c cường ộ lớn. ĐKH còn dẫn ến c c iều

ki n cực oan vượt qu số li u lịch sử ghi ược, như c c ợt n ng vượt qu tất cả số li u
trước ây ghi nh n ược, hạn h n kéo dài hơn ho c khởi ph t sớm hơn so với trước,...
Nóng lên tồn cầu (Global warming): Là sự tăng liên tục nhi t ộ trung bình của
kh quyển tr i ất và c c ại dương. Một yếu tố nhỏ g p ph n vào hi n tượng n ng lên toàn
c u hi n nay c thể là c c biến

i tự nhiên của kh h u toàn c u. Tuy nhiên, nguyên nhân

chủ yếu của hi n tượng n ng lên toàn c u quan s t ược và dự o n sẽ tiếp diễn trong
tương lai là sự tăng nồng ộ kh nhà k nh trong kh quyển, do kết quả từ c c hoạt ộng của
con người như ph rừng và ốt nhiên li u h a thạch.

H

P

Nước biển dâng (Sea level rise): Sự tăng d n mực nước biển trung bình do gia tăng
hi n tượng tan băng lục ịa (v dụ: ở Greenland và c c khối băng Nam cực) và gia tăng sự
dãn nở vì nhi t do hi n tượng n ng lên toàn c u.

Tác ộng khí hậu (Climate impact): Là t c ộng của một biến cố kh h u nguy hiểm
lên một h thống cụ thể nào
kh h u

. T c ộng kh h u chỉ là một ph n h quả của ch nh biến cố

U

; ph n lớn c c ảnh hưởng là lên t nh dễ bị t n thương của h thống chịu t c ộng

của sự ki n kh h u

. V dụ như lượng mưa lớn sẽ gây nên nh ng t c ộng lớn và kh

giải quyết chỉ ở nh ng vùng c h thống tho t nước kém.

H

Thảm họa (Disaster): Sự xuất hiên của c c biến cố cực oan nguy hiểm gây ảnh
hưởng tới c c cộng ồng dễ bị t n thương, gây ra nh ng thi t hại và gi n oạn

ng kể, c

thể cả thương vong, khiến c c cộng ồng dân cư bị ảnh hưởng không thể hoạt ộng bình

thường trở lại mà khơng c n ến sự trợ giúp từ bên ngoài.
Thời tiết cực oan (Extreme weather): C c hi n tượng thời tiết bất ngờ, bất thường,
khắc nghi t ho c tr i mùa; c c hi n tượng thời tiết cực n ng, cực lạnh và/ho c c c mức ộ
thời tiết nghiêm trọng chưa từng ược thấy trong lịch sử.
Nguy cơ khí hậu (Climate risk): Khả năng xảy ra một biến cố kh h u nguy hiểm và
h u quả của n t c ộng lên một h thống cụ thể nào
thương của h thống

do kết quả của t nh dễ bị t n

. V dụ như ể xây dựng một thành phố trên khu vực dốc, cao hơn

mực nước biển vài mét và c h thống tho t nước tốt, dù thành phố ấy c thể g p phải c c


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

15

tr n bão và mưa lớn thường xuyên nhưng rủi ro kh h u do ng p lụt rất t do ng p lụt hiếm
khi xảy ra.
Năng lực thích ứng (Adaptive capacity): Khả năng của một h thống c thể th ch
nghi với nh ng diễn biến liên quan ến ĐKH (bao gồm ĐKH, t nh biến ộng kh h u và
cực oan kh h u) ể giảm nhẹ nh ng thi t hại c thể xảy ra, t n dụng c c cơ hội, ho c ể
ối ph với c c h u quả ể lại. N liên quan ến khả năng của c c c nhân, hộ gia ình,
cộng ồng và thành phố trong vi c thay

i chiến lược, ưa ra c c lựa chọn và


n nh n

c c cơ hội ể hạn chế nh ng t c ộng trực tiếp và gi n tiếp của kh h u. Năng lực này chịu
ảnh hưởng của c c yếu tố kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường và con người ở nhiều cấp ộ

H
P

kh c nhau, bao gồm sự tiếp c n với c c nguồn lực như công ngh , gi o dục, tài ch nh và cơ
sở hạ t ng; sự phân h a và c c mạng lưới xã hội; khả năng ịnh oạt và th i ộ của con
người và hoạt ộng môi trường. Không kém ph n quan trọng là cơ cấu thể chế và quản lý
phù hợp.

Sự thích ứng/thích nghi (Adaptation): Hành ộng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng, t n

U

dụng lợi thế, ho c ối ph với nh ng biến
ra. Khả năng thay

i của kh h u ang xảy ra ho c c thể sẽ xảy

i chiến lược ể ứng ph với c c biến

ho c c thể xảy ra trong tương lai.

i về hoàn cảnh trong hi n tại

H


1.1 2

uv t

cầu hóa

Tồn c u h a - qu trình kh ph biến từ th p kỷ 1990 trở lại ây, là một qu trình
hịa nh p của c c quốc gia trên thế giới về c c m t kinh tế, văn h a, kỹ thu t và thể chế.
Toàn c u h a ang tạo ra một kỷ nguyên mới về vi c tương t c gi a c c quốc gia, c c
nền kinh tế và c c dân tộc, thúc ẩy thương mại và

u tư, làm tăng cường mối tiếp xúc

và tương t c gi a c c dân tộc ở c c quốc gia kh c nhau về c c kh a cạnh của qu trình
hịa nh p.
Tuy nhiên, tồn c u h a cũng mang lại nh ng th ch thức to lớn ối với loài người
trên tr i ất. Áp lực của c c xã hội hi n ại và sự tăng trưởng dân số lên mơi trường tồn
c u ngày một lớn và nảy sinh nhiều vấn ề mơi trường tồn c u ho c liên khu vực, chẳng
hạn như ĐKH, suy tho i lớp ozone ở t ng bình lưu, mưa axit, ơ nhiễm ại dương, sự hình
thành c c chất h u cơ bền v ng trong môi trường,… Một số vấn ề quan trọng kh c cũng


16

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

c h lụy từ qu trình tồn c u h a, chẳng hạn giảm a dạng sinh học, sa mạc h a, suy
tho i ất trồng, suy tho i nguồn tài nguyên nước ngọt, ph rừng và sử dụng không bền
v ng nguồn tài nguyên rừng [1]. Đ c iểm và h u quả của nh ng vấn ề này ược trình
bày trong ảng 1.1.



1 1 Đặc iểm của các vấn ề mơi trường tồn cầu [1]

Lĩnh vực

Đặc điểm

Hậu quả

Giảm thiểu

Các vấn ề toàn cầu:

Gây ra nh ng Để lại nh ng h u Chỉ c

- ĐKH;

thay

- Suy tho i lớp ozone;

phạm vi toàn tới nền kinh tế của c c hành

i

trên quả nghiêm trọng

c u và thay


- Ô nhiễm ại dương.

H
P

thể

ạt

ược thông qua
ộng

i c c quốc gia cũng hợp t c của c c

sinh quyển.

như sức khỏe con quốc gia trên
người.

thế giới.

Các vấn ề khác có tầm quan C c vấn ề này T c ộng t ch lũy C thể ạt ược

U

trọng trên toàn thế giới:

diễn tiến nhanh nghiêm trọng tới ở

- Mất a dạng sinh học;


về biên

H

- Suy tho i c c h sinh th i.

vi

ộ và h thống hỗ trợ sự vùng, khu vực

- Suy giảm nguồn tài nguyên phạm vi.
nước ngọt;

phạm

sống

trên

hành nhưng

tinh.

sự

òi hỏi

cam


kết,

tr

từ

nhất
nhiều

ngành

khác nhau.

Hi n nay, vấn ề ĐKH ang ược rất nhiều c c quốc gia, cơ quan và t chức trên
thế giới quan tâm. Theo Ủy ban Liên Ch nh phủ của Liên hợp quốc về ĐKH (IPCC) thì
“ ĐKH là sự biến ộng trạng th i trung bình của kh quyển tồn c u hay khu vực theo thời
gian từ vài th p kỷ ến hàng tri u năm” [2, 3]. Tại Vi t Nam, Kế hoạch Quốc gia th ch ứng
với ĐKH giai oạn 2021 - 2030, t m nhìn 2050

ược ban hành kèm theo Quyết ịnh số

1055/QĐ-TTg ngày 20 th ng 7 năm 2020 ã chỉ rõ: ĐKH là một trong nh ng mối e dọa
lớn nhất ối với nhân loại và phạm vi t c ộng ngày càng tăng trên phạm vi toàn c u. Vi t
Nam là một trong nh ng quốc gia bị ảnh hưởng n ng nề nhất bởi

ĐKH,

c bi t trong



________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

17

c c vấn ề về tăng nhi t ộ trung bình năm, nước biển dâng, gia tăng cường ộ và t n suất
c c thiên tai. ĐKH là nguy cơ hi n h u ối với mục tiêu ph t triển bền v ng và x a
giảm nghèo của ất nước. Trước tình hình

i

, tăng cường hợp t c quốc tế là xu hướng

chung ể kiểm so t và giảm thiểu c c t c ộng toàn c u, khu vực và quốc gia của ĐKH.
Vi c xây dựng, ban hành và thúc ẩy c c chính phủ tham gia Thỏa thu n Paris về ĐKH
tại Hội nghị l n thứ 21 (COP 21) tại Paris năm 2015 và c hi u lực năm 2016 (gọi tắt là
Thỏa thu n Paris) là hoạt ộng c ý ngh a to lớn trong ứng ph với t c ộng của ĐKH.
Thỏa thu n Paris là văn bản ph p lý toàn c u quy ịnh ràng buộc tr ch nhi m của tất cả c c
bên trong giảm nhẹ ph t thải kh nhà k nh, th ch ứng với

ĐKH,

ng g p tài chính,

chuyển giao cơng ngh và tăng cường năng lực, chủ yếu thông qua vi c thực hi n óng

H
P

g p do quốc gia tự quyết ịnh. Đây là cơ sở quan trọng ể nhiều quốc gia, trong


c Vi t

Nam xây dựng c c ch nh s ch và kế hoạch chiến lược về ứng ph với ĐKH.
1.1.3. Hi u ứng nhà kính (Greenhouse effect) và hi
warning)

U

tượng nóng lên tồn cầu (Global

Hi u ứng nhà k nh ược cho là nguyên nhân ch nh của

ĐKH. Thu t ng “Hi u

ứng nhà k nh” ược sử dụng ể mô tả hi n tượng nhi t ộ trên tr i ất tăng lên do một số
kh trong tr i ất (CO2, CH4, hơi nước, N2O) - còn gọi là kh nhà k nh, trong

H

quan trọng

nhất là kh CO2, hơi nước và CH4 gi một số tia bức xạ nhi t từ m t trời ở lại tr i ất, làm
cho nhi t ộ tr i ất ln duy trì ở nhi t ộ 15 oC. Nếu không c c c kh này, c c tia bức xạ
nhi t sẽ không ược gi lại và nhi t ộ trung bình của bề m t tr i ất sẽ rất lạnh, khoảng
-18 oC. Đây là một hi n tượng tự nhiên rất quan trọng ối với sự tồn tại của c c sinh v t
sống trên tr i ất, vì nếu khơng c hi u ứng này, sự sống trên tr i ất sẽ không tồn tại với
nhi t ộ qu lạnh như v y (Hình 1.1). Tuy nhiên, g n ây c c hoạt ộng của con người ã
thải c c loại kh nhà k nh vào kh quyển ngày một tăng, làm cho c c tia bức xạ nhi t bị gi
lại tr i ất ngày một nhiều lên. Khi


, nhi t ộ của tr i ất sẽ tăng cao hơn bình thường và

gây ra nhiều vấn ề cho con người, ộng v t và thực v t trên tr i ất. Đ ch nh là khi tr i
ất “n ng lên” [4, 5]. Thu t ng “n ng lên toàn c u” c ngh a là sự tăng trung bình về
nhi t ộ của tr i ất, dẫn tới hi n tượng ĐKH. Tr i ất n ng lên sẽ kéo theo nh ng thay
i về lượng mưa trung bình trên tr i ất, mực nước biển dâng, một loạt nh ng t c ộng to
lớn lên thực v t, ộng v t hoang dã, con người, môi trường và h sinh th i. Khi các nhà


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

18

khoa học ề c p tới ĐKH, mối quan tâm lớn nhất của họ là sự n ng lên toàn c u do c c
hoạt ộng của con người và nh ng t c ộng của hi n tượng này.
M t trời

Tia bức xạ m t trời
T ng gi a
khí quyển

Một số tia bức xạ m t trời ược
phản xạ ngược lại vào vũ trụ nhờ
kh quyển, c c m mây và bề m t
tr i ất

T ng bình lưu

Một số tia bức xạ hồng ngoại ược hấp thụ và bức xạ trở lại

bởi c c kh nhà k nh và c c m mây - làm cho t ng kh
quyển bên dưới và bề m t tr i ất n ng lên

H
P

Hấp thụ bởi hơi nước, c c
m mây và c c hạt sol kh

Tia bức xạ hồng ngoại bước s ng dài
ược phản xạ từ bề m t tr i ất

T ng ối lưu

Trái đất

Hình 1.1. Hiệu ứng nhà kính dưới dạng sơ ồ hóa [5]

Ngun nhân ch nh của hi n tượng “n ng lên toàn c u” là vi c thải qu nhiều kh

U

thải CO2 và c c kh nhà k nh kh c vào kh quyển, vượt qu khả năng hấp thụ kh CO2 và
c c loại kh nhà k nh kh c của tr i ất, dẫn tới lượng CO2 và các khí nhà kính trong khí

H

quyển ngày càng tăng. C nhiều nguyên nhân dẫn tới hi n tượng gia tăng hàm lượng kh
nhà k nh trong kh quyển.


Khí CO2 ược sinh ra trong kh quyển nhờ qu trình tự nhiên (hơ hấp, núi lửa,…) và
từ c c hoạt ộng của con người ( ốt nhiên li u h a thạch như d u, than

, kh

ốt tự

nhiên, xử lý chất thải bằng phương ph p ốt, ốt cây - rừng và c c sản phẩm từ gỗ, ho c
ược sản sinh ra qua c c phản ứng h a học trong c c nhà m y sản xuất xi măng. Trong khi
, c c loại kh nhà k nh kh c chủ yếu c liên quan ến hoạt ộng của con người. Chẳng
hạn, mêtan (CH4) ược sản sinh ra chủ yếu từ qu trình sản xuất và v n chuyển than

, kh

ốt tự nhiên, d u lửa. Ngoài ra, CH4 cũng ược tạo ra từ c c hoạt ộng nông nghi p, chăn
nuôi và sự phân hủy c c chất h u cơ trong c c bãi chôn lấp chất thải rắn. Trong khi

, kh

nitơ oxit (N2O) ược tạo ra chủ yếu từ c c hoạt ộng cơng, nơng nghi p, cũng như trong
qu trình ốt ch y nhiên li u h a thạch và chất thải rắn. Vi c sử dụng phân b n trong nông
nghi p ược coi là nguồn ch nh sản sinh ra kh N2O. C c kh thải c nguồn gốc flo


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

19

(Flourinated gases hay F-gases) cũng ược coi là nh m kh thải gây hi u ứng nhà k nh.

Chúng ược tạo ra chủ yếu từ c c qu trình sản xuất cơng nghi p, h thống làm lạnh và
vi c sử dụng c c loại sản phẩm tiêu dùng kh c nhau [6]. Theo b o của WMO năm 2021,
nồng ộ ba loại kh gây hi u ứng nhà k nh ch nh trong kh quyển là CH4, CO2, NO ạt mức
cao kỷ lục trong năm 2021. Nồng ộ CO2 o ược trong kh quyển năm 2020 ạt ngưỡng
415,7 ph n tri u, CH4 là 1.908 ph n tỷ và oxit nitơ 334,5 ph n tỷ. C c gi trị này l n lượt
cao hơn 149 %, 262 % và 124 % so với thời kỳ tiền công nghi p. Tỉ trọng c c loại kh thải
gây hi u ứng nhà k nh ược trình bày ở Hình 1.2.

H
P

U

H

Hình 1.2. Tỉ trọng các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên phạm vi toàn cầu [7]
C c nguồn thải kh thải gây hi u ứng nhà k nh lớn nhất bao gồm ngành sản xuất
năng lượng, công nghi p, giao thông v n tải, nông nghi p, lâm nghi p,… [6]. Tỉ trọng ph t
thải kh thải gây hi u ứng nhà k nh theo nguồn ph t thải năm 2014 và 2020 theo b o c o
của ộ Tài nguyên và Môi trường ược trình bày ở Hình 1.3.
Rõ ràng là c c hoạt ộng sản xuất năng lượng, công nghi p, nông nghi p, giao
thông ph t triển ngày càng mạnh và c c hoạt ộng sinh hoạt của con người là nguyên nhân
ch nh dẫn tới vi c c c kh thải gây hi u ứng nhà k nh, mà chủ yếu là kh CO2 tăng mạnh
trong kh quyển. Trong khi

, di n t ch rừng trên tr i ất bị ph hủy ngày càng nhiều làm

nhu c u tiêu thụ CO2 của tr i ất ngày càng giảm i. Đây ch nh là “hi u ứng kép” làm
lượng CO2 trong kh quyển ngày càng tăng, dẫn tới hi n tượng tr i ất ngày càng bị t c
ộng của hi n tượng “n ng lên toàn c u” và h u quả là sự biến


i của kh h u tr i ất [5].


20

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

H
P

Hình 1.3. Hình 1.3. Tỷ trọng phát thải khí nhà kính năm 2016 tại Việt Nam [8]


1.2. Dự báo phát thải khí nhà kính của Việt Nam ến năm 2030 [9]

U

H

Trong nh ng th p kỷ g n ây, người ta ã quan s t thấy sự t ch tụ ngày càng tăng
của c c kh nhà k nh trong kh quyển, làm mất cân bằng nhi t trong kh quyển theo hướng
làm cho nhi t ộ tr i ất ngày càng tăng.

o c o của IPCC [9] ã khẳng ịnh “c bằng

chứng rõ ràng rằng hi n tượng n ng lên o ược trong kh quyển trong vòng 50 năm qua
có liên quan tới c c hoạt ộng của con người”. Đ nh gi chung cho thấy, mức ph t thải
CO2 trên thế giới vẫn c xu hướng tăng trong suốt giai oạn từ năm 1990-2021 ối với tất
cả c c l nh vực công nghi p năng lượng, công nghi p chung, xây dựng, giao thông và c c

nguồn kh c. Tuy nhiên, mức tăng ph t thải CO2 tại châu Âu lại c xu hướng ngược với thế


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

giới. Trong

21

, h u hết c c nguồn ph t thải CO2 c mức ph t thải giảm, ngoại trừ nguồn từ

giao thông v n tải (Hình 1.4).

H
P

Hình 1.4. Xu hướng phát thải khí CO2 giai oạn 1990 - 2021 [8]
Cùng với sự nỗ lực của ch nh phủ c c nước trong ứng ph

U

ĐKH, mức ộ tăng ph t

thải kh nhà k nh ã c xu hướng ch m lại trong th p kỷ vừa qua. C c kết quả phân t ch
cho thấy, mức ộ tăng ph t thải kh nhà k nh giai oạn 2010 - 2019 là 1,1%, thấp hơn mức

H

tăng ph t thải kh nhà k nh toàn c u (mức tăng 2,6 %) giai oạn 2000 - 2009 (Hình 1.5)


Hình 1.5. Lượng phát thải khí nhà kính giai oạn 1990 – 2021 [11]


22

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

Tuy v y, lượng ph t thải kh nhà k nh vào không kh vẫn là yếu tố nguy cơ quan
trọng g p ph n làm nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực do ĐKH gây ra. Giai oạn 2010 2019, t ng lượng ph t thải kh nhà k nh toàn c u trung bình là 54,4 gigaton CO2, trong
mức cao nhất ạt vào năm 2019. Mức ph t thải kh nhà k nh toàn c u năm 2021 th m ch
còn vượt qua mức ph t thải trong năm 2019 (Bảng 1.3).
Cũng theo

nh gi của Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UN enviromental

program), số li u năm 2020 của c c quốc gia cho thấy c c nước ph t thải kh nhà k nh
nhiều nhất là Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Liên minh châu Âu, Indonesia, Nga, razil. Phân
t ch xu hướng tăng ph t khải kh nhà k nh giai oạn 2010 - 2020 cho thấy, h u hết c c

H
P

nước c xu hướng giảm mức ph t thải, ngoại trừ Trung Quốc (Hình 1.6).


1.3. Mức phát thải khí nhà kính tồn cầu giai oạn 2019 - 2021 [11]

U


H

Hình 1.6. Mức phát thải khí nhà kính năm 2020 và xu hướng
tăng mức phát thải khí nhà kính ở một số nước giai oạn 1990 - 2020 [11]


23

________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế cơng cộng

1.2. Chính sách về biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam
Cơng ước khung của Liên hợp quốc về ĐKH (UNFCCC) là Hi p ước môi trường
quốc tế, ra ời tại Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Ph t triển (UNCED), trước
ược biết ến với tên gọi Hội nghị thượng ỉnh tr i ất (Earth Summit), ược t chức tại
Rio De Jainero ( razil) từ ngày 3 ến 14 th ng 6 năm 1992. Mục tiêu mà Hi p ước

t ra

là n ịnh nồng ộ kh nhà k nh trong kh quyển ở mức ộ không gây ảnh hưởng nguy hại
tới con người. Hi p ước không

t ra nh ng giới hạn bắt buộc về mức thải kh nhà k nh ối

với từng quốc gia và cũng không ưa ra bất kỳ quy chế thực thi nào. Tuy nhiên, Hi p ước
lại giúp cho c c văn bản c p nh t hơn (còn gọi là c c Nghị ịnh thư)

t ra nh ng giới hạn

H

P

ph t thải bắt buộc. Nghị ịnh thư Kyoto, ra ời ngày 11 th ng 12 năm 1997 tại Kyoto,
Nh t

ản, là dạng văn bản này. Nghị ịnh thư này ch nh thức c hi u lực kể từ ngày 16

tháng 02 năm 2005. Theo Nghị ịnh thư Kyoto, 39 nước công nghi p ph t triển và c c
nước thuộc EU cam kết sẽ cắt giảm 4 loại kh nhà k nh (CO2, CH4, NOx, sulfur
hexaflouride) và 2 nh m kh (hydrofluourocarbons và perfluourocarbons) do họ tạo ra, c c
nước kh c cũng ưa ra nh ng cam kết chung. Năm 1999, Vi t Nam ã ký vào Nghị ịnh

U

thư này. Đến năm 2009, ã c 187 nước ký và thông qua Nghị ịnh thư. Theo văn bản ký
tại Nh t ản năm 1997, Nghị ịnh thư hết hi u lực vào năm 2012. Tuy nhiên, tại hội nghị

H

của c c cơ quan ch nh phủ và phi ch nh phủ tham gia vào UNFCCC (COP) l n thứ 18 tại
Dohar (Qatar) vào tháng 12 năm 2012, các bên liên quan ã nhất tr gia hạn Nghị ịnh thư
tới năm 2020. Nhiều quốc gia từ chối ký Nghị ịnh thư Kyoto như: Nga, Nh t

ản,

Canada, Trung Quốc, Mỹ, New Zealands. Thực tế, Nghị ịnh thư Kyoto chỉ kiểm so t
ược 15 % t ng lượng kh thải gây hi u ứng nhà k nh trên thế giới [9]. Tiếp theo c c hoạt
ộng chống ĐKH, th ng 11 năm 2015 Hội nghị l n thứ 21 của UNFCCC ã diễn ra tại
Ph p. Hội nghị ã ạt ược thỏa thu n chung c t nh ph p lý về vi c giảm ĐKH với sự
tham gia của 55 nước cùng ký kết, gọi là Thỏa thu n chung Paris. Đây là một thỏa thu n c

t nh chiến lược với hoạt ộng chống ĐKH trên toàn thế giới và c hi u lực từ năm 2020.
Tuy nhiên, một iều

ng tiếc trong nỗ lực thực hi n của COP21 là vi c Mỹ ã tuyên bố

rút khỏi Hi p ịnh vào năm 2019. M c dù v y, Thỏa thu n chung Paris vẫn ược coi là
một trong nh ng nỗ lực thành công của cộng ồng quốc tế trong công cuộc ứng ph với
c c ảnh hưởng của

ĐKH. Trong suốt qu trình hồn thi n và nỗ lực thực hi n, ến


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

24

COP26 (th ng 10 năm 2021 tại Glasgow, Anh) ã cho thấy vi c thực hi n Thỏa thu n Paris
ã giảm

ng kể t c ộng của biển

i kh h u, thể hi n ở sự ấm lên của tr i ất ã c xu

hướng giảm, tăng nhi t ộ tr i ất ã ở mức 1,5 oC thay vì 2 oC như dự b o trước

. Đồng

thời, COP26 cũng kêu gọi c c quốc gia nâng cấp kế hoạch giảm ph t thải của mình vào
cuối năm 2022 bởi ể ảm bảo hạn chế mức tăng nhi t toàn c u ở mức 1,5 oC vào năm
2100 òi hỏi lượng kh thải gây hi u ứng nhà k nh toàn c u phải giảm 45 % vào năm 2030

và ưa ph t thải ròng về 0 vào năm 2050. C c quốc gia cũng ược yêu c u

nh gi cam

kết về cắt giảm kh thải hằng năm và chu kỳ 5 năm. C c hội nghị COP tiếp theo cũng là cơ
hội ể c c nước c mức phải thải kh nhà k nh lớn tiếp tục tham gia vào Thỏa thu n chung
Paris và hướng tới kiểm so t c c t c ộng của ĐKH tới toàn c u.

H
P

Vi t Nam là một trong nh ng quốc gia chịu ảnh hưởng n ng nề nhất của

ĐKH.

Trong nh ng năm g n ây, Vi t Nam ã và ang phải ối m t với một số h u quả của
ĐKH, chẳng hạn như lượng mưa thất thường và luôn biến

i, nhi t ộ tăng cao hơn, thời

tiết khắc nghi t hơn, t n suất và cường ộ của nh ng ợt bão, lũ ngày một tăng, triều

U

cường thường xuyên xuất hi n,… Ngồi ra, cịn phải kể ến tình trạng thiếu hụt nước, di n
t ch rừng ng p m n bị ảnh hưởng, hi n tượng xâm nh p m n, nguy cơ ch y rừng,… Trong
vòng 50 năm qua, nhi t ộ trung bình ở Vi t Nam tăng khoảng 0,5 - 0,7 oC; mực nước biển

H


dâng khoảng 20 cm. Nh ng h u quả của

ĐKH ở Vi t Nam c thể nhìn thấy rõ là c c

thảm họa như bão, lụt, hạn h n với cường ộ và t n suất ngày một tăng. C c khu vực ồng
bằng ven biển,

c bi t là ồng bằng sông Cửu Long ược dự o n là ngày càng bị ng p

n ng nề hơn. Rất nhiều ngành, nghề bị ảnh hưởng do t c ộng của ĐKH, chẳng hạn nông
nghi p, an ninh lương thực, tài nguyên nước, y tế công cộng,… Trong khi

, nh ng nh m

người bị ảnh hưởng nhiều nhất là nông dân, nh m dân tộc thiểu số, phụ n , trẻ em và
nh ng người nghèo kh [10].
Ch nh phủ Vi t Nam ã c nh ng ộng th i t ch cực và hợp t c với c c t chức
quốc tế ể chung tay ứng ph với ĐKH. Cụ thể, Vi t Nam ã ký cam kết tham gia Hi p
ịnh khung UNFCCC từ giai oạn 1992 - 1994 và ký kết Nghị ịnh thư Kyoto giai oạn
1998 - 2002. Đồng thời với nh ng hoạt ộng trên, Cục Kh tượng Thủy văn và

iến

i

kh h u trực thuộc ộ Tài nguyên và Môi trường ã ược thành l p và ược ộ trưởng ộ
Tài nguyên và Môi trường quy ịnh chức năng, nhi m vụ cụ thể trong Quyết ịnh số


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ

Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

997/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 5 năm 2008. Dưới

25

u mối chủ trì của ộ Tài ngun và

Mơi trường, Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng ph với

ĐKH ã ược xây dựng và

ược Ch nh phủ phê duy t theo Quyết ịnh số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm
2008 của Thủ tướng Ch nh phủ. ộ Tài nguyên và Môi trường ược Ch nh phủ giao nhi m
vụ chủ trì, hướng dẫn và chịu tr ch nhi m ch nh trong Chương trình. Mục tiêu t ng qu t
của chương trình là “Đánh giá ược mức ộ tác ộng của ĐKH ối với các lĩnh vực,
ngành và ịa phương trong từng giai oạn và xây dựng ược kế hoạnh hành ộng có tính
khả thi ể ứng phó hiệu quả với ĐKH cho từng giai oạn ngắn hạn và dài hạn nhằm ảm
bảo sự ph t triển bền v ng của ất nước, t n dụng c c cơ hội ph t triển theo hướng cacbon
thấp và tham gia cùng cộng ồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ ĐKH, bảo v h thống

H
P

kh h u tr i ất”. Để thực hi n ược chương trình, ộ Tài nguyên và Môi trường ã ề xuất
một số phương ph p thực hi n, trong

, chú trọng tham vấn cộng ồng, tiếp c n a

ngành/l nh vực, kế thừa kinh nghi m và dựa vào c c nguồn lực trong nước và quốc tế. Về

phạm vi không gian, Chương trình ược thực hi n trên phạm vi tồn quốc. Về thời gian,
Chương trình c ba giai oạn: Giai oạn 1 (2009 - 2010) là giai oạn khởi ộng; Giai oạn

U

2 (2011 - 2015) là giai oạn triển khai; Giai oạn 3 (sau 2015) là giai oạn ph t triển [3].
Trong suốt giai oạn 2010-2015, Cục Quản lý Môi trường Y tế (QLMTYT) ã chủ

H

trì thực hi n vi c xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt ộng nhằm ứng ph với
chẳng hạn như ào tạo t p huấn nâng cao kiến thức về

ĐKH,

ĐKH và c c ảnh hưởng tới sức

khỏe, c c giải ph p nhằm th ch ứng với ĐKH cho c n bộ, nhân viên y tế và c c sinh viên,
học viên ang theo học tại c c trường y/y tế cơng cộng trong tồn quốc, cũng như xây
dựng kế hoạch b nh vi n, ngành y tế ứng ph với

ĐKH như: s ng nhi t, lũ lụt,… Với

vi c t p huấn nâng cao kiến thức về ĐKH và sức khỏe, Cục QLMTYT ã phối hợp với
c c trường ại học y/y tế công cộng trong cả nước, chẳng hạn Trường Đại học Y Hà Nội,
Trường Đại học Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Ch Minh,… ể t
chức c c kh a t p huấn cho học viên, sinh viên ngành y/y tế công cộng, cũng như phối hợp
và chỉ ạo c c Sở Y tế ể ph biến kiến thức về ĐKH và sức khỏe cho nhân viên trong
ngành. Hằng năm, c hàng nghìn c n bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên ngành y tế ược
bồi dưỡng c c kiến thức về

trong bối cảnh ĐKH.

ĐKH và sức khỏe cũng như c c giải ph p của ngành y tế


26

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

Một trong nh ng quyết tâm của Ch nh phủ Vi t Nam về Phòng chống ĐKH là ban
hành Quyết ịnh số 1055/QĐ-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2020 về vi c ban hành Kế hoạch
Quốc gia th ch ứng với ĐKH giai oạn 2021 - 2030, t m nhìn ến năm 2050. Kế hoạch ã
nêu rõ yêu c u về ứng ph với ĐKH, phòng chống thiên tai là một trong c c trọng iểm
của kế hoạch ph t triển quốc gia. C c chiến lược này c n ược lồng ghép trong c c ch nh
s ch, h thống chiến lược, quy hoạch c liên quan trong ph t triển kinh tế - xã hội. Ứng ph
với ĐKH gắn liền với ph t triển bền v ng và tăng khả năng chống chịu, th ch ứng của h
thống tự nhiên, xã hội; ảm bảo lợi ch và tạo iều ki n ể c c bên liên quan tham gia t ch
cực vào qu trình này. Ch nh s ch này là một trong c c tiền ề quan trọng ể c c ngành, ơn
vị và c c t chức xã hội xây dựng và quy hoạch ịnh hướng ph t triển của ơn vị.

H
P

Tiếp theo tinh th n của Quyết ịnh số 1055/QĐ-TTg, Quyết ịnh số 896/QĐ-TTg
ngày 26 th ng 7 năm 2022 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duy t Chiến lược Quốc gia về
ĐKH giai oạn ến năm 2050. Trong bối cảnh ĐKH ã trở thành xu thế không thể ảo
ngược, th ch thức lớn nhất ối với nhân loại, ã và ang t c ộng ến mọi m t kinh tế, ch nh

U


trị, ngoại giao, an ninh toàn c u. Sự tham gia chủ ộng của mỗi quốc gia trong qu trình
th ch ứng và từng bước hạn chế c c t c ộng tiêu cực của ĐKH là yêu c u tất yếu. Trong
, giảm ph t thải kh nhà k nh, chuyển

i năng lượng từ ho thạch sang năng lượng sạch,

H

t i tạo là cơ hội ể thúc ẩy t i cấu trúc nền kinh tế theo hướng bền v ng là ịnh hướng quan
trọng trong xây dựng ch nh s ch của Vi t Nam. C c quan iểm ch nh về ĐKH của Vi t
Nam ược thể hi n trong chiến lượng này ược nêu chi tiết như bảng dưới ây.
Hộp 1.1. Quan điểm phòng ch ng BĐKH theo Chiến lƣợc Qu c gia về BĐKH
giai đoạn đến năm 2050

1. Th ch ứng với ĐKH và thực hi n mục tiêu ph t thải ròng bằng “0” là cơ hội
ể ph t triển bền v ng, ưu tiên cao nhất trong c c quyết s ch ph t triển, tiêu chuẩn ạo
ức cao nhất của c c cấp, c c ngành, doanh nghi p và người dân.
2. Ứng ph với

ĐKH ược thực hi n trên nguyên tắc công lý, công bằng, với

c ch tiếp c n toàn c u và toàn dân; dựa trên thể chế ồng bộ, ch nh s ch, ph p lu t hi u
lực và hi u quả, khoa học, công ngh và

i mới s ng tạo, ph t huy nội lực và hợp t c

quốc tế; g p ph n xây dựng và ph t triển nền kinh tế ộc l p tự chủ, t ch cực hội nh p.


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ

Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

27

3. Ứng ph với ĐKH là tr ch nhi m của toàn h thống ch nh trị, của mỗi người
dân và toàn xã hội. Nhà nước

ng vai trò kiến tạo, dẫn dắt; người dân và doanh nghi p

ng vai trò trung tâm và là chủ thể thực hi n cùng với sự tham gia hi u quả của c c t
chức ch nh trị - xã hội.
4. Triển khai c c giải ph p cấp b ch giảm mức ộ dễ bị t n thương, tăng cường
sức chống chịu trước t c ộng của ĐKH; ưu tiên cao nhất bảo ảm an toàn, sinh kế cho
người dân ở nh ng vùng c nguy cơ bị ảnh hưởng n ng nề; t p trung ph t triển hạ t ng
ứng ph với ĐKH, chuyển dịch năng lượng dựa trên tiềm năng, lợi thế của vùng, miền.

H
P

5. T p trung nguồn lực cho ứng ph với ĐKH, ph t triển c c cơ chế tài ch nh, thị
trường cacbon, thúc ẩy chuyển dịch

u tư cho ph t triển kinh tế t ph t thải; ph t huy

nguồn lực của Nhà nước thúc ẩy thu hút c c nguồn lực của t chức, doanh nghi p, c
nhân, nguồn lực quốc tế, ẩy mạnh hợp t c công tư trên cơ sở bình ẳng, hợp t c, cùng
c lợi.

U


Nguồn: Quyết ịnh số 1055/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với
iến i khí hậu giai oạn 2021 - 2030, tầm nhìn ến năm 2050
1.3. nh hƣ ng của biến đổi khí hậu đ i với sức kh e và môi trƣờng

H

ĐKH ã, ang và sẽ g p ph n làm tăng g nh n ng b nh t t toàn c u và tử vong
sớm. Con người ang phải tiếp xúc với ĐKH thông qua nh ng mơ hình thời tiết thay

i

(nhi t ộ, lượng mưa, mực nước biển dâng và c c hi n tượng thời tiết cực oan xảy ra với
t n suất ngày một nhiều) và gi n tiếp thông qua nh ng thay
kh và thực phẩm và nh ng thay
nơi ở và thay

i về chất lượng nước, không

i trong h sinh th i, trong nông nghi p, công nghi p, tại

i của nền kinh tế [12].

Có 03 dạng t c ộng sức khỏe do c c iều ki n ĐKH gây ra ho c c liên quan tới
c c iều ki n ĐKH [13, 14]:
- C c t c ộng c liên quan trực tiếp tới c c iều ki n thời tiết/kh h u.
- C c t c ộng do nh ng thay

i môi trường dưới ảnh hưởng của ĐKH.

- C c t c ộng nảy sinh từ c c h u quả của vi c thay

nguyên thiên nhiên và c c cuộc xung ột do ĐKH gây ra.

i kinh tế, suy giảm tài


28

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

1.3.1. Các tác ộng có liên quan trực ti p tớ c c

ều ki n thời ti t/khí h u

Một c ch trực tiếp, c c dạng t c ộng này bao gồm c c iều ki n thời tiết và nhi t
ộ cực oan, v dụ: c c dạng s ng nhi t (heat waves), c c ợt lạnh khắc nghi t (cold
waves), bão, lụt, hạn h n, lốc xo y,… Hằng năm, nh ng t c ộng trực tiếp của c c iều
ki n

ĐKH này gây ảnh hưởng tới hàng chục tri u người, với thi t hại ước t nh lên tới

hàng tỉ ô la Mỹ [13].
1.3.1.1. Các iều kiện nhiệt ộ cực oạn
Người ta ã quan s t thấy nh ng thay

i c biên ộ rộng của c c iều ki n nhiệt ộ

cực oan hay nhiệt ộ khắc nghiệt (extreme temperatures) trên phạm vi toàn thế giới trong

H
P


vòng 50 năm qua. Nh ng ngày lạnh, êm lạnh và nh ng ngày c băng, tuyết t xuất hi n
hơn, trong khi nh ng ngày n ng, êm n ng và c c ợt s ng nhi t xuất hi n thường xuyên
hơn [15]. C c dạng iều ki n nhi t ộ cực oan gồm c c ợt s ng nhi t (heat waves) và
c c ợt lạnh khắc nghi t (cold waves).

Năm 2010 là năm thế giới chứng kiến nhiều nơi trên thế giới phải trải qua c c ợt

U

nắng n ng kỉ lục trong nhiều th p kỷ. Vi t Nam không phải là một ngoại l . Mùa hè năm
2010, người dân thành phố Hà Nội ã phải hứng chịu một mùa hè n ng nhất trong vòng 50

H

năm trở lại ây, với hai ợt n ng cao iểm và kéo dài trong th ng 6 và th ng 7 năm 2010.
Đợt nắng n ng cao iểm

u tiên kéo dài từ ngày 13/6 ến hết ngày 20/6. Đợt nắng n ng

cao iểm tiếp theo diễn ra từ ngày 05/7 - 11/7/2010. Theo c c bản tin thời tiết của Trung
tâm Dự báo Kh tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 16/6/2010 là ngày ỉnh iểm n ng, với
nhi t ộ trung bình ngày cao nhất trong 50 năm qua (34,6 oC). Nhi t ộ cao nhất trong
ngày o ược tại Trạm L ng (Hà Nội) là 39,7 oC, nhi t ộ thấp nhất trong ngày là 30,4 oC.
Vào thời iểm của 2 ợt nắng n ng này, ngoài Hà Nội, c c tỉnh ồng bằng ắc ộ và c c
tỉnh ắc và Trung Trung ộ như Thanh H a, Ngh An, Hà T nh cũng phải hứng chịu c c
ợt nắng n ng cao iểm nhất trong nhiều th p kỷ, với nền nhi t cao nhất trong ngày trung
bình là 39 - 40 oC, c nơi trên 40 oC,

c bi t tại một số iểm như T nh Gia (Thanh H a),


Con Cuông (Ngh An), nhi t ộ cao nhất trong ngày c hôm lên tới 42,2 oC, gây ảo lộn


29

________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

và ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân1. Trong khi
2012, nắng n ng lại xuất hi n tại c c tỉnh miền

, vào mùa hè năm

ắc Vi t Nam sớm bất thường (30/4 -

05/5/2012). Theo Trung tâm Dự b o Kh tượng Thủy văn Quốc gia, ợt nắng n ng

u hè

này của năm 2012 ến sớm hơn so với trung bình nhiều năm và di n ảnh hưởng rộng hơn
mọi năm2. C c ợt nắng n ng kỷ lục ở Vi t Nam xảy ra ngày càng thường xuyên với mức
nhi t ngày càng tăng. Ngày 22/4/2019, nhi t ộ tại Hương Khê, Hà T nh ở mức 43,4 oC và
ược

nh gi “ ây là mức nhi t cao nhất mọi thời ại ghi nh n tại Vi t Nam, nằm trong

một loạt kỷ lục bị ph vỡ trên thế giới trong bối cảnh nhi t ộ Tr i ất không ngừng
năng3”. Đỉnh iểm của ợt nắng n ng mùa hè năm 2022, nhi t ộ tại một số ịa phương tại
khu vực


ắc Trung

ộ như huy n Hương Khê (Hà T nh), Tương Dương (Ngh An),

H
P

Thành phối Đông Hà (Quảng Trị) vào gi a th ng 7 ạt mức 43 oC4. Dưới ây là 5 gi trị
nhi t ộ cao nhất tại 3 huy n thị t nh từ năm 1990 - 2021 do Trung tâm Dự b o Kh tượng
Thuỷ văn Quốc gia ghi nh n.


1 4. Giá trị nhiệt ộ (oC) cao nhất tại ba huyện thị tính từ năm 1990 - 2021

Tƣơng Dƣơng Thời gian
41,2

7/1998

42,2

4/2007

41

4/2014

41,7


4/2015

41,7

4/2019

U

Hƣơng Khê

Thời gian

Đông Hà

Thời gian

40,9

8/1998

41,4

5/1992

40,8

4/2001

41,7


4/2015

40,2

7/2007

42

5/2015

41

3/2014

41,5

4/2016

43,4

4/2019

41

4/2019

H

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia)


1

Số li
2010;
2
Số li
2012;
3
Số li
2019;
4
Số li
2022.

u ược dựa theo bản dự b o thời tiết hằng ngày của Trung tâm Dự b o Kh tượng Thủy văn Quốc gia năm
u ược dựa theo bản tin dự b o thời tiết hằng ngày của Trung tâm Dự b o Kh tượng Thủy văn Quốc gia năm
u ược dựa theo bản dự b o thời tiết hằng ngày của Trung tâm Dự b o Kh tượng Thủy văn Quốc gia năm
u ược dựa theo bản dự b o thời tiết hằng ngày của Trung tâm Dự b o Kh tượng Thủy văn Quốc gia năm


30

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

Tình trạng nắng n ng nghiêm trọng kéo dài cũng ảnh hưởng tới nhiều nước kh c
trên thế giới như Trung Quốc, Mỹ, Ph p, Anh, Úc, Nga,... Nga là một trong nh ng nước
chịu ảnh hưởng n ng nề nhất của ợt nắng n ng mùa hè năm 2010, với c c h u quả như
ch y rừng, hạn h n, với số nạn nhân bị ảnh hưởng của c c ợt nắng n ng kh cao.
Khi phơi nhiễm với s ng nhi t, con người ối m t với c c nguy cơ sức khỏe như
chuột rút, ngất xỉu, ki t sức do nhi t, sốc nhi t (heat stroke) và tử vong. Vi c ki t sức do

nhi t là dạng nguy cơ sức khỏe hay g p nhất do phải phơi nhiễm với nhi t ộ ngoài trời
cao trong khoảng thời gian dài. Nếu như không ể ý và khơng ược iều trị kịp thời, tình
trạng ki t sức do nhi t c thể chuyển thành dạng sốc nhi t là dạng nghiêm trọng hơn và

H
P

thường c c c tri u chứng như mê sảng, co gi t, hôn mê và tử vong. Sốc nhi t c tỉ l tử
vong kh cao. C c ca sốc nhi t không gây tử vong cũng c thể ể lại h u quả ốm yếu kéo
dài [13]. Ngoài sốc nhi t, c nhiều t c ộng sức khỏe kh c cũng xuất hi n trong c c ợt
s ng nhi t,

c bi t là c c b nh tim mạch và hô hấp. Nhiều nghiên cứu về t c ộng của

s ng nhi t ều chỉ ra rằng trong thời gian xảy ra s ng nhi t, số lượng cuộc gọi cấp cứu và
nh p vi n ều tăng lên

U

ng kể. Chẳng hạn nghiên cứu của Turner và cs. (2013) cho thấy

t ng số cuộc gọi cấp cứu ã tăng lên 18,8 % trong thời gian xảy ra c c ượt s ng nhi t tại
Brisbane, Úc [16]. Phùng Dũng và cs. (2017) chỉ ra rằng t ng số ca nh p vi n ã tăng lên

H

2,5 % trong c c ợt s ng nhi t tại Vi t Nam [17]. Isaksen et al. (2016) cho thấy nguy cơ tử
vong của tất cả c c nguyên nhân và lứa tu i ở thành phố Seattle, Mỹ trong ngày c s ng
nhi t cao hơn 10 % so với ngày không c s ng nhi t [18].
Một số nghiên cứu ã chỉ ra c c yếu tố nguy cơ xã hội ảnh hưởng tới sức khoẻ trong

thời kì xảy ra s ng nhi t. Chẳng hạn Madrigano et al. (2015) cho thấy c c ca tử vong liên
quan ến nắng n ng c nguy cơ xảy ra cao hơn ở nh m dân số da màu,

c bi t là ở nh ng

người sinh sống tại c c khu vực t không gian xanh hơn [19]. Vanhems et al. (2003) cho
thấy nh ng người sinh sống tại c c khu vực hẻo l nh, c ch bi t, t c khả năng tiếp c n với
chăm s c y tế và thông tin y tế c khả năng bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi s ng nhi t [18].
M c dù bất kỳ ối tượng nào trong qu n thể cũng phải ối m t với c c nguy cơ sức khỏe
do s ng nhi t, tuy nhiên một số yếu tố ược cho là làm tăng nguy cơ như: người già, trẻ
em, người c sức khỏe yếu, người béo phì, nh ng người ang sử dụng một số loại thuốc và
nh ng người c

iều ki n kinh tế - xã hội thấp [13].


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

31

Tại Mỹ, chỉ riêng trong khoảng thời gian từ 1979 - 2002, số người bị tử vong do
thời tiết qu n ng nực là 4.780, ngồi ra cịn c 1.203 ca tử vong kh c do thân nhi t cao do
bị ảnh hưởng bởi h u quả của dạng thời tiết này [20]. Tuy nhiên, theo Trung tâm Phòng
ngừa và Kiểm so t b nh t t Hoa Kỳ (CDC) năm 2005 [20], trên thực tế, số ca tử vong do
ảnh hưởng của iều ki n thời tiết n ng nực trong giai oạn này còn cao hơn nhiều. Còn
theo Cơ quan ảo v môi trường Hoa Kỳ (EPA) (2010) [21], số ca tử vong do thời tiết qu
n ng nực từ 1979 - 2006 là 6.300; nhi t ộ qu n ng ược cho là nguyên nhân của c c ca
tử vong liên quan ến thời tiết ở Mỹ. Theo số li u thống kê của Cục Kh tượng và Đại
dương Quốc gia Mỹ, s ng nhi t ược xếp là một trong 10 thảm hoạ gây tử vong lớn nhất ở

Mỹ kể từ năm 1980. Trong giai oạn từ 1999 - 2009, mỗi năm trung bình c 600 ca tử

H
P

vong do s ng nhi t, lớn hơn tất cả c c thảm hoạ kh c (trừ lốc xo y) cộng lại [22].
Châu Âu cũng là châu lục chịu ảnh hưởng n ng nề của nhi t ộ cao. Theo b o c o
“ ĐKH - mối e doạ tới sức khoẻ ở châu Âu: b o c o c trọng tâm là nhi t ộ cao và b nh
truyền nhiễm” năm 2022 của Liên minh châu Âu (EEA), nhi t ộ châu Âu ang tăng
nhanh hơn mức trung bình tồn c u. Trong giai oạn từ năm 2017 - 2021, nhi t ộ trung

U

bình của châu Âu ã tăng khoảng 2 oC so với thời iểm cuối thế kỷ XIX [23]. Ph n lớn c c
khu vực của châu Âu ều ã trải qua c c ợt s ng nhi t t i i t i lại kể từ năm 2000. C c

H

iều ki n nguy hiểm cho sức khoẻ con người gồm nh ng ngày nhi t ộ cao hơn, nhi t ộ
ban êm cao hơn và số lượng c c ợt s ng nhi t ẩm cao hơn, ã xảy ra thường xuyên hơn
trong vòng vài th p kỷ g n ây và ược dự b o sẽ tiếp tục gia tăng. M c dù c c b o c o về
tử vong liên quan ến s ng nhi t ở châu Âu còn chưa thống nhất về số li u, nhiều nguồn
d li u thiên tai cho thấy số ca tử vong do s ng nhi t chiếm 86 - 91 % t ng số ca tử vong
tại c c nước thành viên EEA do c c hi n tượng thời tiết và kh h u cực oan gây ra trong
giai oạn 1980 - 2020, tương ương với 77.000 - 129.000 ca tử vong trong giai oạn này.
Chỉ riêng ợt s ng nhi t năm 2003 ã gây ra hơn 70.000 ca tử vong trên toàn châu Âu.
Trong các tháng 6, 7, 8 năm 2022, riêng Tây

an Nha ã ghi nh n 4.600 ca tử vong do


nhi t ộ trên 40 oC. Tại Đức, vào th ng 7/2022, số ca tử vong ược ghi nh n tăng cao hơn
so với số trung vị của c c năm từ 2018 - 2021 là 9.130 (tương ương 12 %). Tại ồ Đào
Nha, tính ến ngày 18/7/2022, hơn 1.000 ca tử vong do s ng nhi t ã ược b o c o [23].


32

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

S ng nhi t cũng ảnh hưởng tới sức khỏe và an toàn nghề nghi p. Căng thẳng do
nhi t khi làm vi c dưới nhi t ộ và ộ ẩm cao là một nguy cơ nghề nghi p c thể dẫn tới tử
vong ho c c c vấn ề mạn t nh do h u ảnh hưởng của say nắng. Cả cơng nhân làm vi c
trong nhà và ngồi trời ều c nguy cơ bị say nắng. Theo số li u thống kê của Mỹ, nh ng
ngành nghề c nguy cơ cao nhất bị say nắng là ngành xây dựng, nông/lâm/ngư nghi p. Kể
cả nh ng người ã th ch nghi với môi trường ở khu vực nhi t ới vẫn c nguy cơ bị say
nắng, iển hình là c c vụ say nắng trong số c c công nhân làm kim loại ở angladesh và
nh ng người làm nghề kéo xe ở Nam Á. Làm vi c trong c c môi trường n ng bức dẫn tới
nguy cơ giảm khả năng thực hi n c c công vi c chân tay, suy giảm khả năng làm vi c tr
c, tăng nguy cơ bị tai nạn lao ộng và nếu phải làm vi c kéo dài trong môi trường n ng

H
P

bức c thể dẫn tới suy ki t sức khỏe do nhi t ho c bị say nắng [13]. Theo T chức Lao
ộng Thế giới (ILO), ến năm 2030, 0,03 % t ng số giờ lao ộng c thể bị mất do h u quả
của căng thẳng do nhi t (heat stress) tại châu Âu và Trung Á, tương ương với khoảng
103.000 vi c làm tồn thời gian. Trong tình huống xấu nhất, năng suất lao ộng tại châu
Âu c thể bị giảm sút khoảng 0,3 % t nh ến c c năm 2020; 0,8 % t nh ến c c năm 2050

U


và 1,6 % t nh ến c c năm 2080 [23].

Ngoài c c ợt s ng nhi t, cịn phải kể ến c c ợt khơng khí lạnh khắc nghiệt (cold

H

waves). C c ợt lạnh khắc nghi t này hi n vẫn là một vấn ề ở c c khu vực vùng cao ở
phía ắc Bán c u. Ở nh ng khu vực này, nhi t ộ cực thấp c thể ạt ược trong vòng vài
giờ và diễn ra trong một giai oạn kh dài. C c ợt lạnh khắc nghi t này thường gây ảnh
hưởng tới nh ng người nghèo,

c bi t là nh ng người vô gia cư, công nhân, người già,…

C c ợt lạnh này c thể gây ra c c nguy cơ cấp t nh như cước chân tay ho c giảm thân
nhi t, ho c một số b nh mạn t nh liên quan ến ường hô hấp và một số b nh kh c. Tại
một số nước ở vùng nhi t ới c kh h u n ng quanh năm - chẳng hạn như c c nước ở khu
vực Đông Nam Á, c c ợt lạnh khắc nghi t cũng gây ra nh ng h u quả nghiêm trọng. Theo
d li u của Trung tâm Dự b o Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, tại Vi t Nam ã xảy ra c c
ợt rét

m, rét hại ở miền ắc, c nhiều ợt kèm theo mưa tuyết và băng giá gây thi t hại

nghiêm trọng cho v t nuôi, cây trồng và ảnh hưởng ến sức khoẻ của người dân. C c ợt
rét hại nhất lịch sử tại miền ắc từ 2008 - 2022 gồm:


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng


33

- Đợt rét từ 14/01 - 20/02/2008 (38 ngày) dài nhất trong lịch sử, nhi t ộ thấp nhất ở
Sa Pa (Lào Cai) -1,0 oC, Mẫu Sơn (Lạng Sơn) -2 oC.
- Đợt rét từ 03/01- 03/02/2011 (31 ngày) với nhi t ộ thấp nhất tại Sa Pa (Lào Cai)
0 oC, Mẫu Sơn (Lạng Sơn) -3,6 oC.
- Đợt rét từ 22 - 28/01/2016 c nhi t ộ thấp trong lịch sử, xảy ra trên di n rộng;
một số iểm nhi t ộ rất thấp như ở Mẫu Sơn (Lạng Sơn) -5,0 oC, Sa Pa (Lào Cai) -4,2 oC.
- Đợt rét từ ngày 07 - 13/01/2021 với nhi t ộ thấp nhất tại Sa Pa (Lào Cai) -2,2 oC,
Mẫu Sơn (Lạng Sơn) -3,4 oC, trên ịa bàn huy n
xuất hi n mưa tuyết.

t X t và thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai ã

H
P

- Đợt rét từ ngày 19/02 - 23/02/2022) ã làm nhiều ịa bàn miền núi ph a ắc xuất
hi n mưa lẫn tuyết, băng gi . Khu vực núi Lảo Thẩn, xã Y Tý, huy n
sáng 20/02 là -5 oC.

t X t (Lào Cai),

Tại châu Âu, trong giai oạn 1980 - 2017 ã trải qua 365 ợt lạnh kỷ lục, với t ng

U

số tử vong do nhi t ộ lạnh lên ến 3.980 ca (trung bình 108 ca mỗi năm). C c ợt lạnh kỷ
lục xảy ra chủ yếu ở c c nước Trung và ắc Âu, làm gia tăng số lượng ca mắc c c b nh
tim mạch và nhiễm khuẩn ường hơ hấp [24]. Một v dụ iển hình là mùa ông năm 2012,


H

ược coi là mùa ông lạnh kỷ lục ở một số nước châu Âu. Đợt lạnh này bắt
25/01/2012 và kéo dài tới t n ngày 16/02/2012.

ắt

u từ ngày

u từ ngày 25/01/2012, một ợt

không kh lạnh kỷ lục mang theo băng gi khởi ph t từ nước Nga và trải dài tới ph a Đông,
Đông Nam, Trung Âu và nhiều nước ở khu vực Tây Âu. Nhi t ộ thấp nhất o ược ở
Moscow giảm xuống sâu tới -25 oC cho tới t n

u th ng 02/2012. Trong khi

, một số

nước Đông Âu như c c nước thuộc vùng altic, elarus, Đơng ắc Ba Lan, Ukraine, ắc
Moldova và phía Nam của Liên bang Nga (ph n thuộc châu Âu) c nhi t ộ tối thiểu trong
ngày ở mức khoảng -30 oC. C c khu vực thuộc

ắc Thụy Điển,

ắc Ph n Lan,

ắc và


Trung Nga c nhi t ộ dưới -40 oC. Ở ph a Đông của khu vực Trung Âu, nhi t ộ tối thiểu
dưới -20 oC o ược ở nhiều nơi. Trong khi

, ở ph a Tây của khu vực Trung Âu, nhiêt ộ

tối thiểu dao ộng từ -10 oC ến -20 oC, chẳng hạn ở Amsterdam là -18,7 oC, ở Zurich là 18,1oC [25]. C c ảnh hưởng của ợt lạnh này tới sức khỏe con người chủ yếu là c c vấn ề
sức khỏe cũng như chấn thương, tai nạn do thời tiết qu lạnh gây ra. Trên toàn châu Âu,


34

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

ước t nh c tới 600 ca tử vong trong ợt lạnh này, chủ yếu là trong cộng ồng người vô gia
cư. Ngoài ra, c một số ca tử vong liên quan tới chấn thương do tuyết trên m i qu dày và
gây s p m i nhà. Ngoài ra, nhiều trường hợp yêu c u c sự trợ giúp y tế như c c trường
hợp t n thương do bị lạnh c ng, gãy xương do chấn thương,… cũng ược ghi nh n trong
ợt lạnh này [25].
1.3.1.2. Các iều kiện thời tiết cực oan
Người dân trên toàn thế giới chịu ảnh hưởng bởi c c hi n tượng thời tiết cực oan,
chẳng hạn như bão, lũ lụt, s ng nhi t, ch y rừng, hạn h n và bão tuyết. C c hi n tượng thời
tiết cực oan xuất hi n từ lâu trong lịch sử loài người nhưng ĐKH c thể làm tăng mức

H
P

ộ ảnh hưởng cũng như t n suất xuất hi n của c c hi n tượng này. C c hi n tượng thời tiết
cực oan e doạ sức khoẻ và an sinh của con người. Chúng c thể ph vỡ cơ sở hạ t ng và
c c cấu trúc xã hội mà người dân hay c c cộng ồng dựa vào


ể ảm bảo n toàn, khoẻ

mạnh trước, trong và sau khi thảm hoạ xảy ra. C c h u quả trực tiếp ối với sức khoẻ của
c c hi n tượng thời tiết cực oan c thể bao gồm phơi nhiễm với c c yếu tố c hại, ảnh

U

hưởng lên tâm lý và sức khoẻ tâm th n, th m ch tử vong hay uối nước. C c hi n tượng
thời tiết cực oan cũng c thể làm gia tăng sự tiếp xúc với c c iều ki n môi trường c hại
cho sức khoẻ như sau [26]:

H

- ão c thể làm bắn, văng c c v t thể từ c c khu vực bị tàn ph từ

gây thương

t ch. Lũ lụt sau bão cũng c thể tăng khả năng làm cho c c ho chất ộc hại, c c t c nhân
gây b nh truyền qua nước và t c nhân gây b nh truyền qua véctơ lan truyền trong cộng
ồng và môi trường;

- Lũ lụt và nước biển dâng c thể làm ô nhiễm nước bởi vi khuẩn, virus gây ra các
b nh lây truyền qua thực phẩm và qua ường nước;
- Khi nước lũ rút khỏi nhà dân, nguy cơ nấm mốc ph t triển hay ô nhiễm không kh
trong nhà cũng gia tăng. Vi c phơi nhiễm với nấm mốc c thể gây au

u, au mắt, viêm

mũi và k ch ứng họng. Phơi nhiễm với nấm mốc cũng c thể làm tr m trọng thêm b nh
ường hô hấp (như hen suyễn) và tăng nguy cơ nhiễm trùng ph i ở nh ng người bị suy

giảm miễn dịch;


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

35

- Kh i từ c c vụ ch y rừng c thể lan ra theo khoảng c ch rất xa, khiến cho người
dân cư trú g n và th m ch cả xa khu vực bị ch y phải phơi nhiễm với c c chất gây k ch
ứng ường hô hấp. Khi ch y rừng ốt ch y thực v t, chúng ph t ra kh i c thể gây hại cho
ph i và tim. Khi ch y rừng lan ến khu vực người dân sinh sống, chúng c thể thiêu rụi
nhà cửa, làng mạc, thải ra c c chất ho học c hại vào môi trường.
M c dù tất cả mọi người ều dễ bị t n thương trước t c ộng lên sức khoẻ của c c
hi n tượng thời tiết cực oan, một số nh m dân số c t nh dễ bị t n thương cao hơn. Trẻ
em, phụ n c thai, người cao tu i, người làm vi c ngoài trời, người tàn t t ho c mắc b nh
là nh m dễ bị t n thương nhất với c c hi n tượng thời tiết cực oan. Ngoài ra, người

H
P

nghèo, c c cộng ồng sinh sống tại c c ịa iểm hay khu công nghi p bị ô nhiễm bởi r c
thải cũng c nguy cơ chịu t c ộng bởi c c hi n tượng thời tiết cực oan cao hơn.
T c ộng lên sức khoẻ của c c hi n tượng thời tiết cực oan sẽ trở nên tr m trọng hơn
nếu c c hi n tượng này ph vỡ nh ng cơ sở hạ t ng trọng yếu như i n, nước, h thống nước
thải, ường giao thông và cơ sở y tế. Do c c cơ sở hạ t ng này liên quan và phụ thuộc lẫn

U

nhau, sự ph vỡ h thống này c thể dẫn ến ph vỡ h thống kh c. V dụ, một cơn bão làm

ph vỡ lưới i n cũng c thể ảnh hưởng ến hoạt ộng của c c nhà m y cấp nước.
Theo thống kê của T chức Kh tượng Thế giới (WMO), trong vòng 50 năm t nh

H

ến năm 2021, mỗi ngày trên thế giới ều c một thảm hoạ xảy ra liên quan thời tiết, kh
h u ho c nước, gây tử vong 115 người và thi t hại 202 tri u ô la Mỹ. Trong 50 năm trở
lại ây, số lượng thảm hoạ liên quan ến thời tiết cực oan ã tăng gấp 5 l n (trong

c

nguyên nhân do h thống b o c o thảm hoạ ã ược cải thi n hơn). Tuy nhiên, do sự ph t
triển của c c h thống cảnh b o sớm và quản lý thảm hoạ, số lượng tử vong ã giảm xuống
3 l n. Trong giai oạn từ năm 1970 - 2019, c khoảng 11.000 thảm hoạ do c c hiểm hoạ
liên quan ến thời tiết, gây tử vong khoảng trên 2 tri u người và gây thi t hại về kinh tế
khoảng 3,64 tri u người. Hạn h n là thảm hoạ thời tiết gây tử vong lớn nhất, khoảng
650.000 ca, tiếp

là bão với 577.232 ca, lũ lụt với 58.700 ca và nhi t ộ cực oan với

55.736 ca [28].
C c h u quả về sức khỏe của lụt cũng ược kiểm chứng tại bản b o c o

nh gi l n

thứ tư của IPCC năm 2007 [11]. Sau lụt, nguy cơ mắc c c b nh truyền nhiễm trong cộng


×