Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Biến đổi khí hậu và sức khỏe giáo trình giảng dạy thạc sỹ y tế công cộng bài 2 đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 35 trang )

Chủ biên: TS. Đỗ Thị Hạnh Trang

H
P

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ

U

Giáo trình giảng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

H

HÀ NỘI - 2023


CHỦ BI N
TS. Đỗ Thị Hạnh Trang - Trường Đại học Y tế công cộng

CÁC TÁC GI THAM GIA BI N SO N
PGS.TS. Lê Thị Thanh Hương - Trường Đại học Y tế công cộng
PGS.TS. Tr n Thị Tuyết Hạnh - Trường Đại học Y tế công cộng
TS. Lưu Quốc Toản - Trường Đại học Y tế công cộng

H
P

TS. Tr n Thị Nhị Hà - Sở Y tế Hà Nội

PGS.TS. Lê Thị Thanh Xuân - Trường Đại học Y Hà Nội
PGS.TS. Tr n Quỳnh Anh - Trường Đại học Y Hà Nội



ThS. Nguyễn Quỳnh Anh - Trường Đại học Y tế công cộng

U

THƢ KÝ BI N SO N

ThS. Nguyễn Quỳnh Anh - Trường Đại học Y tế công cộng

H


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

53

BÀI 2
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
BIẾN ĐỔI

HÍ HẬU TỚI SỨC

CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC

HOẺ

H
P


Sau khi hồn thành bài học, học viên có khả năng:
1. Mô tả một số phương ph p nghiên cứu
khoẻ con người.

nh gi t c ộng của

2. X c ịnh c c nguồn số li u liên quan tới t c ộng của

U

con người.

3. Phân t ch c c thông tin, số li u liên quan tới
sức khỏe con người.

ĐKH tới sức

ĐKH ối với sức khỏe

nh gi t c ộng của

ĐKH tới

H

NỘI DUNG

2.1. Sự cần thiết của đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên sức khoẻ con ngƣời
ĐKH ã xảy ra trên phạm vi toàn c u và t c ộng ngày càng mạnh mẽ ến mọi
quốc gia trên mọi kh a cạnh như kinh tế, ch nh trị, ngoại giao, sức khỏe, mơi trường, an

ninh tồn c u. Ch nh vì v y, mỗi quốc gia phải chủ ộng th ch ứng nhằm hạn chế t c ộng
tiêu cực của ĐKH.
Sự biến

i của kh h u c ảnh hưởng trực tiếp và gi n tiếp ến ời sống và sức

khỏe của con người,

c bi t là tại c c khu vực dễ bị t c ộng bởi ĐKH: vùng ven biển,

khu vực lũ lụt, hạn h n,… Thiên tai như bão tố, ng p lụt, hạn h n, nước biển dâng, mưa
lớn và sạt lở ất,... gia tăng về cường ộ và t n số làm tăng số người bị thi t mạng, ảnh
hưởng gi n tiếp ến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường tăng nguy cơ mắc b nh tiêu


54

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

chảy, suy dinh dưỡng, b nh t t ho c do nh ng thay

i tiêu cực của kế hoạch dân số, kinh

tế - xã hội, cơ hội vi c làm và thu nh p. Theo Ủy ban Liên Ch nh phủ về ĐKH của Liên
hợp quốc (UNFCCC) (2017), “ ĐKH làm tr m trọng thêm c c vấn ề sức khỏe vốn ã là
g nh n ng b nh t t của nh ng qu n thể c nguy cơ cao” như người già, trẻ em, người mắc
c c b nh tim mạch, mãn t nh, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người lang thang cơ
nhỡ,... [1]. Nhiều b nh truyền nhiễm, trong
mối liên quan m t thiết với c c iều ki n


c c c b nh lây lan qua nước ăn uống c
ĐKH. Thêm vào

,

ĐKH kéo dài sự giao

mùa, mở rộng khu vực ịa lý của nhiều b nh truyền nhiễm do v t chủ trung gian truyền
như sốt rét, SXHD. ĐKH cũng làm nảy sinh nhiều vấn ề sức khỏe mới, bao gồm cả c c
ảnh hưởng do c c iều ki n nhi t ộ và thời tiết cực oan. ĐKH cũng ảnh hưởng tới an

H
P

ninh lương thực của nhiều quốc gia,

c bi t liên quan tới hạn h n và lũ lụt, dẫn tới h lụy

là suy dinh dưỡng trở thành vấn nạn

ng quan tâm ở một số nước ang ph t triển tại châu

Phi, châu Á, châu Mỹ La tinh. M c dù v y, UNFCCC khẳng ịnh rằng “m c dù c nh ng
nguy cơ và th ch thức như trên, vẫn c nhiều giải ph p” nhằm hạn chế c c t c ộng tiêu
cực của ĐKH tới sức khỏe con người [1].

U

Một trong nh ng giải ph p toàn c u ược nhiều quốc gia phê chuẩn là Thỏa thu n
Paris 2015 với 196 nước và vùng lãnh th


ã phê chuẩn tại Hội nghị COP l n thứ 21 tại

H

Paris và c hi u lực ngày 04/11/2016 với mục tiêu toàn c u hướng tới là gi cho mức tăng
o

nhi t ộ toàn c u ở ngưỡng 1,5 C vào cuối thế kỷ XXI. Tại Hội nghị COP l n thứ 26 năm
2021 tại Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh, 147 quốc gia ã cam kết ưa mức ph t thải
ròng bằng “0” vào năm 2050. Mức ph t thải ròng bằng “0” ược hiểu là “lượng ph t thải
CO2 do con người gây ra ược cân bằng trên toàn c u bằng c ch loại bỏ CO2 trong một
khoảng thời gian nhất ịnh”. Tiến tới ph t thải ròng bằng “0” c ngh a là vẫn c thể phát
thải kh nhà k nh song phải bù ắp bằng c c hoạt ộng loại bỏ kh nhà k nh như trồng rừng
ho c công ngh thu hồi cacbon [2].
Vi t Nam là một trong nh ng quốc gia bị ảnh hưởng n ng nề nhất của

ĐKH.

Trong 50 năm qua, nhi t ộ trung bình năm cả nước tăng khoảng 0,62 °C; mực nước ven
biển trong thời kỳ 1993 - 2014 ã tăng khoảng 3,34 mm/năm; thiên tai gia tăng cả về
cường ộ và t n suất. ĐKH là nguy cơ hi n h u ối với mục tiêu ph t triển bền v ng và
x a

i giảm nghèo của ất nước. T n thất và thi t hại sẽ tiếp tục gia tăng, òi hỏi c n c


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng


55

c c hành ộng gấp rút ể kịp thời giảm nhẹ thi t hại và tăng cường công t c quản lý Nhà
nước về ĐKH [3].
Nh n thức ược vấn ề này, ngay từ kh sớm, Ch nh phủ ã quan tâm và phê chuẩn
Chương trình mục tiêu Quốc gia Ứng ph với ĐKH giai oạn 2008 - 2015; Chương trình
mục tiêu Ứng ph với ĐKH và tăng trưởng xanh giai oạn 2016 - 2020; G n ây nhất,
Thủ tướng Ch nh phủ ã ban hành Quyết ịnh số 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 phê duy t
Chiến lược quốc gia về

ĐKH giai oạn ến năm 2050. Trong Chiến lược 2022, Ch nh

phủ Vi t Nam hướng tới hai mục tiêu quan trọng là th ch ứng với ĐKH và giảm ph t thải
kh nhà k nh, trong

nêu rõ “ ến năm 2050, bảo ảm t ng lượng ph t thải kh nhà k nh

H
P

quốc gia ạt mức ph t thải ròng bằng “0” [4].

Ngành Y tế Vi t Nam cũng ã xây dựng c c kế hoạch hành ộng của ngành nhằm
ứng ph với ĐKH. Kế hoạch hi n tại ang ược p dụng là Kế hoạch hành ộng ứng ph
với

ĐKH của ngành y tế giai oạn 2019 - 2030 và t m nhìn ến 2050 ược phê duy t

theo Quyết ịnh số 7562/QĐ- YT ngày 24/12/2018 của


ộ trưởng

ộ Y tế, trong

kế

U

hoạch hướng tới mục tiêu chung là “Nâng cao khả năng ứng ph với ĐKH của ngành y tế
nhằm phòng ngừa, giảm thiểu c c yếu tố nguy cơ của môi trường, ĐKH ảnh hưởng tới h
thống y tế và sức khỏe, g p ph n bảo v , chăm s c và nâng cao sức khỏe người dân” [5].

H

Vì v y vi c cung cấp c c bằng chứng khoa học về t c ộng của ĐKH tới sức khỏe
con người là vấn ề ược quan tâm của ngành y tế và của ch nh phủ c c nước trên thế
giới, trong

c Vi t Nam. Dựa trên c c bằng chứng khoa học này, ngành y tế và c c

ngành liên quan c thể chủ ộng kế hoạch và thực hi n can thi p nhằm giảm thiểu c c t c
hại do ĐKH gây ra cho sức khỏe con người một c ch lâu dài và bền v ng. Muốn v y, c n
triển khai

nh gi t c ộng của ĐKH tới sức khỏe ể c thể c nh ng bằng chứng khoa

học, cụ thể và thuyết phục về t c ộng của ĐKH tới sức khỏe con người.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới sức kh e
con ngƣời
Rõ ràng là sức khỏe của con người c liên quan m t thiết với c c iều ki n kh h u.

Do v y, bất kỳ sự thay
hạn như thay

i nào cũng c thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người, chẳng

i nhi t ộ, lượng mưa, c c iều ki n cực oan, mực nước biển dâng,... ều


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

56

mang lại nh ng ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe cộng ồng. Nếu như không c nh ng giải
ph p th ch ứng phù hợp, hàng tỉ người trên thế giới sẽ phải ối m t với c c t c ộng sức
khỏe này. Để c thể xây dựng và triển khai ược giải ph p nêu trên, c n

nh gi t c ộng

của ĐKH tới sức khỏe con người.
Vi c

nh gi t c ộng của

ĐKH tới sức khỏe c thể p dụng một số phương

ph p/c ch tiếp c n kh c nhau. Hi n nay, c hai xu hướng p dụng c c phương ph p/c ch
tiếp c n kh c nhau ể

nh gi t c ộng của ĐKH tới sức khỏe cộng ồng. Xu hướng thứ


nhất là người ta c thể p dụng c ch tiếp c n

nh gi t c ộng sức khỏe (ĐTS) do ĐKH

gây ra. Ngồi ra, cịn c xu hướng kh c là p dụng c c thiết kế dịch tễ học phù hợp cho

H
P

từng bối cảnh, từng vùng, từng khu vực ịa lý và phù hợp với

c iểm nhân khẩu học của

cộng ồng. Ph n này sẽ giới thi u cả hai c ch tiếp c n như ã ề c p.
2.2.1. Đ
Để

t c ộng sức khỏe do bi

i khí h u

nh gi t c ộng của ĐKH tới sức khỏe cộng ồng, người ta p dụng một số

bước trong “Đ nh gi t c ộng sức khỏe” (ĐTS) do ĐKH gây ra. Đây c thể coi là một

U

công cụ h u hi u nhằm x c ịnh và lượng h a một c ch c h thống c c t c ộng của
ĐKH tới sức khỏe, thông qua


nh gi c c giải ph p th ch ứng và giải ph p giảm thiểu

t c ộng của ĐKH tới một số b nh t t

H

c thù do ĐKH gây ra. Thông thường, trong quá

trình ĐTS, người ta thực hi n 6 bước (sàng lọc; x c ịnh phạm vi/phân t ch quy mô;
gi nguy cơ và giảm thiểu; ra quyết ịnh; thực hi n và gi m s t,

nh

nh gi ). Tuy nhiên, qu

trình thực hi n ĐTS trong bối cảnh ĐKH sẽ lược bỏ bớt một số bước, v dụ bước sàng lọc
sẽ ược bỏ qua vì ương nhiên vấn ề ĐTS do ĐKH gây ra ã ược m c ịnh là sẽ phải
thực hi n c c bước tiếp theo trong chu trình này rồi. Ngồi ra, người ta cịn chia nhỏ và mô
tả chi tiết một vài bước như bước x c ịnh phạm vi, hay bước

nh gi nguy cơ và giảm

thiểu trong qu trình thực hi n ĐTS do ĐKH gây ra. Qu trình thực hi n ĐTS do ĐKH
gây ra ối với sức khỏe cộng ồng gồm c c bước sau:
- ước 1. Xác ịnh phạm vi (Scoping) ảnh hưởng của ĐKH tới sức khỏe.
Đây là bước nhằm x c ịnh c c kh i ni m thực hi n trong qu trình
ộng sức khỏe p dụng trong ĐKH, c c thủ tục hành ch nh, phân t ch ban

nh gi t c
u về mối liên


quan gi a ĐKH và c c yếu tố quyết ịnh sức khỏe, c c yếu tố ảnh hưởng tới t nh dễ bị


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

t n thương của c c t c ộng sức khỏe trong bối cảnh

ĐKH. Trong bước này, c n x c

ịnh ược c c nh m dễ bị t n thương trong bối cảnh ĐKH
lý nhất ịnh, thông qua

57

c thù tại nh ng khu vực ịa

x c ịnh phơi nhiễm, t nh nhạy cảm và khả năng th ch ứng của

nh ng nh m dễ bị t n thương này. C thể lấy v dụ về t nh dễ bị t n thương dưới c c ảnh
hưởng của c c ợt sóng nhi t. Chẳng hạn, khả năng bị ảnh hưởng tới sức khỏe của s ng
nhi t c thể do c c iều ki n về phơi nhiễm nghề nghi p (làm vi c ngồi trời ho c trong
mơi trường n ng bức) ho c xã hội (lang thang cơ nhỡ, không nhà cửa), sự nhạy cảm của c
nhân dưới iều ki n nhi t ộ cao (người già, trẻ em, người mắc c c b nh tim mạch, mãn
tính,…) hay khả năng

p ứng của ngành i n lực trong nh ng giờ cao iểm của nh ng

ngày nắng n ng, ho c sự kh c bi t của cộng ồng và c nhân trong vi c thực hi n c c hoạt


H
P

ộng th ch ứng,...

- ước 2. Lập hồ sơ về khí hậu, khu vực ịa lý và dân số.

ước này bao gồm thu th p c c thông tin cơ bản về ĐKH, c c
môi trường tự nhiên và nhân tạo, d li u nhân khẩu học, số li u ban

c iểm ch nh của

u về tình trạng sức

U

khỏe của qu n thể và c c dịch vụ y tế hi n c . C c số li u cơ bản về kh h u c n thể hi n
ược nh ng dự b o về nh ng thay

i về nhi t ộ, lượng mưa, mực nước biển dâng, c c

iều ki n cực oan như s ng nhi t, c c ợt lạnh khắc nghi t, lốc xo y, triều cường, lũ lụt,
hạn h n, ch y rừng,…

H

- ước 3: Đánh giá nguy cơ (Giai oạn 1. Xác ịnh yếu tố nguy cơ).
ước này nhằm mục


ch x c ịnh c c vấn ề sức khỏe c thể bị ảnh hưởng bởi

ĐKH và thiết l p nh ng kịch bản thể hi n mức ộ t c ộng và loại sức khỏe bị t c ộng
bởi ĐKH.
Để x c ịnh ược c c vấn ề sức khỏe c thể bị ảnh hưởng bởi ĐKH, c n lưu ý tới
một bước phụ kh c là x c ịnh yếu tố nguy cơ, bao gồm 3 loại yếu tố nguy cơ ch nh là yếu
tố nguy cơ sinh học, yếu tố nguy cơ h a học, yếu tố nguy cơ v t lý. Ngồi ra, cịn có các
yếu tố nguy cơ kh c về m t xã hội - kinh tế, lối sống, nhà ở, cơ sở hạ t ng,... Để biết chi
tiết về ph n x c ịnh yếu tố nguy cơ, bạn ọc c thể tham khảo bài “Đ nh gi nguy cơ sức
khỏe mơi trường” ở Giáo trình “Sức khỏe môi trường” [6] và bài “X c ịnh vấn ề và

nh


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

58

gi yếu tố nguy cơ sức khỏe môi trường” ở Giáo trình “Đ nh gi và Quản lý nguy cơ Sức
khỏe môi trường” dành cho Thạc s Y tế công cộng của Trường Đại học Y tế công cộng.
Sau khi ã x c ịnh ược yếu tố nguy cơ, c n

nh gi t c ộng sức khỏe và

nh

gi t nh dễ bị t n thương của c c nh m cộng ồng trước c c iều ki n ĐKH. Khi ã x c
ịnh c c yếu tố nguy cơ thuộc c c nh m sinh học, h a học, v t lý, xã hội - kinh tế, cơ sở
hạ t ng; c n x c ịnh c c t c ộng sức khỏe trực tiếp và gi n tiếp do c c yếu tố nguy cơ
này gây ra cũng như nh m cộng ồng c nguy cơ cao. C n chú ý xem xét


nh gi mức

ộ phơi nhiễm, t nh nhạy cảm và khả năng th ch ứng, cũng như c c iều ki n như khu
vực, kinh tế, xã hội, cơ sở hạ t ng. Chi tiết về

nh gi phơi nhiễm xin tham khảo thêm ở

H
P

bài “Đ nh gi nguy cơ sức khỏe mơi trường” thuộc Giáo trình “Sức khỏe môi trường” [6]
và bài “Đ nh gi phơi nhiễm” thuộc Giáo trình “Đ nh gi và Quản lý nguy cơ Sức khỏe
mơi trường” thuộc Chương trình ào tạo Thạc s Y tế công cộng của Trường Đại học Y tế
công cộng.

- ước 4: Đánh giá nguy cơ (Giai oạn 2: Mô tả nguy cơ).

U

Ở giai oạn này, c n x c ịnh c c nguy cơ c liên quan tới t c ộng sức khỏe ã x c
ịnh ược ở bước trước. Thông qua x c ịnh ược cấp ộ nguy cơ, nh ng người

nh gi

c thể ề xuất c c giải ph p giảm thiểu, quản lý phù hợp. Một v dụ cụ thể c thể xem ở
Bảng 2.1.

Tác động/


H

2 1. Ví dụ về mơ tả nguy cơ sức khỏe theo tác ộng/nguyên nhân [7]
Hậu quả

Nguyên

Khả

Cấp độ

năng xảy

nguy cơ

nhân

ra

C c

ảnh Nghiêm

Rất

hưởng

SK trọng,

khả năng


do
nhi t

Bằng chứng

sóng thảm
khốc

c

Rất cao

Đã c bằng chứng rõ r t về mối
liên quan gi a s ng nhi t và c c
h u quả trên sức khỏe (chẳng hạn
tử vong) ược ghi nh n.
Nh m c nguy cơ cao: người cao
tu i.


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

Tác động/

Khả

Cấp độ


Nguyên

năng xảy

nguy cơ

nhân

ra

Ch y rừng

Hậu quả

Rất cao

C

59

Bằng chứng

khả Cao

C c iều ki n khô, n ng làm tăng

năng

nguy cơ ch y rừng. H u quả trên
sức khỏe gồm: tử vong, thương

t ch, tiếp xúc với kh i, bụi, bao
gồm cả bụi mịn, c c ảnh hưởng về
tâm lý, xã hội, kinh tế.

H
P

Nh m c nguy cơ cao: Người sống
g n rừng, người khai th c rừng.

Chi tiết về giai oạn “Mô tả nguy cơ”, học viên c thể tham khảo thêm ở bài “Đ nh
gi nguy cơ sức khỏe môi trường” thuộc Gi o trình “Sức khỏe mơi trường” và bài “Mơ tả

U

nguy cơ” thuộc Gi o trình “Đ nh gi và Quản lý nguy cơ Sức khỏe mơi trường” thuộc
Chương trình ào tạo Thạc s Y tế công cộng của Trường Đại học Y tế công cộng.
- ước 5. Quản lý nguy cơ/Thích ứng.

H

Tại bước này c n mơ tả c c hành ộng ược thực hi n ể quản lý nguy cơ ối với
từng cấp ộ kh c nhau, gồm cả mức ộ chấp nh n của cộng ồng, thông qua

x c ịnh

nh ng hành ộng quản lý nào c thể ược thực hi n.


2 2 Quản lý các nguy cơ sức khỏe do ĐKH gây ra [7]


Cấp độ nguy cơ
Rất cao

Mô tả hoạt động quản lý
C c nguy cơ c n c sự quan tâm khẩn cấp ở mức cao nhất, ôi khi
kh

Cao

ược cộng ồng chấp nh n.

C c nguy cơ ở mức ộ rất nghiêm trọng c thể ược cộng ồng
chấp nh n và c n thực hi n kế hoạch hành ộng ể giảm thiểu
nguy cơ.


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

60

Cấp độ nguy cơ
Trung bình

Mơ tả hoạt động quản lý
Nguy cơ c thể xảy ra trong iều ki n bình thường và ược một số
ngành cân nhắc, xem xét ể thực hi n hành ộng.

Thấp


Không c n thực hi n thêm hành ộng nào ể giảm thiểu nguy cơ
trừ khi chúng trở nên nghiêm trọng hơn.
Từ c c kết quả trên, c n ưa ra c c giải ph p th ch ứng phù hợp và c thể ược

triển khai. Mỗi một giải ph p lại phải x c ịnh ược mức ộ phù hợp với một ịa bàn cụ

H
P

thể. C n x c ịnh ược nh ng ban, ngành nào phải ược mời tham gia ể giải quyết nguy
cơ này.

Chi tiết về giai oạn “Quản lý nguy cơ” xin tham khảo thêm ở bài “Quản lý nguy cơ
SKMT” thuộc Giáo trình “Đ nh gi và Quản lý nguy cơ Sức khỏe mơi trường” thuộc
Chương trình ào tạo Thạc s Y tế công cộng của Trường Đại học Y tế công cộng.

U

Tại bước này, c n ưa ra ược một b o c o về “Chiến lược th ch ứng với ĐKH và
sức khỏe”.

o c o này c n phải bao gồm ph n t ng quan về tình hình ĐKH và sức khỏe

H

và t m tắt c c nội dung ch nh sau: (1) Kết quả về t c ộng sức khỏe của ĐKH trong
c xếp loại nguy cơ và c c nh m dễ bị t n thương/nguy cơ cao; (2) C c giải ph p th ch ứng
ch nh,

c bi t là ối với nh ng nguy cơ và c c nh m dễ bị t n thương ược ưu tiên, chú


trọng. Như v y, c thể nh n thấy trong qu trình thực hi n ĐTS do ĐKH gây ra, một số
bước cụ thể trong qu trình ĐTS ã ược p dụng và chia nhỏ. Để c thể thực hi n chi tiết
c c bước này, học viên c n tham khảo thêm Giáo trình “Đ nh gi t c ộng sức khỏe” dùng
cho ối tượng Thạc s Y tế công cộng và Cử nhân công ngh Kỹ thu t môi trường của
Trường Đại học Y tế công cộng.
Ưu iểm của vi c p dụng ĐTS trong

nh gi t c ộng của ĐKH tới sức khỏe là

với c ch tiếp c n này sẽ c nh ng thông tin lượng h a c

ộ tin c y cao về c c nguy cơ sức

khỏe mà con người phải ối m t dưới c c ảnh hưởng của ĐKH, và ây cũng ược coi là
cách tiếp c n phù hợp, h thống và ược coi là công cụ h u hi u ể c thể c nh ng quyết
ịnh phù hợp. Tuy nhiên, nhược iểm của c ch tiếp c n này là kh tốn kém, ôi khi không


61

________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

dễ thực hi n ở nhiều quốc gia, nhiều khu vực,

c bi t là c c nước nghèo và c c nước ang

ph t triển, trong khi ây lại ược coi là c ch tiếp c n phù hợp nhất ể


nh gi t c ộng

của ĐKH ối với sức khỏe ở nh ng quốc gia này.
2.2.2. Áp dụng một số p ươ
t c ộng của bi

p

p

ê cứu dịch tễ học phù hợp tr

i khí h u ối với sức khỏe c

c c

ười

2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ịnh lượng
C c nghiên cứu ịnh lượng trong

nh gi t c ộng của

ĐKH tới sức khỏe cộng

ồng (SKCĐ) nhằm trả lời c c câu hỏi ch nh sau ây:

H
P


- ĐKH thể hi n ở nh ng chỉ số cụ thể nào?

- C c b nh t t c liên quan ến ĐKH c thay

i theo thời gian không?

- ĐKH c ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người? Cụ thể nh ng b nh nào
c xu hướng gia tăng, b nh nào mới n i?
- ĐKH c làm thay

i mơ hình b nh t t, mơ hình tử vong khơng? Nếu c thì thay

U

i như thế nào?

Thay đổi nhiệt
độ

H

Thay đổi lượng
mưa

Biến đổi khí hậu

Nước biển
dâng

Thời tiết cực

đoan

TRÁI ĐẤT

Các yếu tố điều khiển khí hậu
Nồng độ

Các khí
nhà kính

Phát thải

Tài nguyên
nước

Hệ sinh thái

Tác động và ảnh hưởng

Hạt
Aerosols

An ninh
lương thực

Khu định cư
và xã hội

Sức khỏe
con người


CON NGƯỜI
Thể chế

Y tế

Phát triển kinh tế xã hội
Công nghệ
Thương mại

Giảm nhẹ

Sản xuất
và tiêu thụ

Văn hóa-xã
hội

Thích nghi

Hình 2.1. Khung lý thuyết về các yếu tố thúc ẩy, tác ộng và áp ứng về ĐKH [2]


62

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

a. Nghiên cứu phân t ch chuỗi thời gian (Time-series analysis)
- Khái niệm:
Phân t ch chuỗi thời gian là một phương ph p phân t ch chuỗi c c iểm d li u (data

points) ược thu th p trong một khoảng thời gian nhất ịnh. Trong phân t ch này, các nhà
phân t ch ghi lại c c iểm d li u theo c c khoảng c ch thời gian bằng nhau trong một
quãng thời gian nhất ịnh thay vì chỉ ghi lại c c iểm d li u một c ch gi n oạn ho c
ngẫu nhiên. C c gi trị của chuỗi tu n tự theo thời gian của ại lượng X ược ký hi u X1,
X2,………, Xt, …. Xn, với Xt, là gi trị quan s t của X ở thời iểm t. Điều làm cho d li u
chuỗi thời gian kh c bi t với c c d li u kh c là phân t ch này c thể chỉ ra c ch mà c c
biến số thay

H
P

i theo thời gian. N i c ch kh c, thời gian là một biến số quan trọng vì n

cho biết d li u ược iều chỉnh như thế nào trong suốt qu trình của c c iểm d li u
(data points) cũng như kết quả cuối cùng.
- Ý nghĩa:

Phân t ch chuỗi thời gian giúp nhà nghiên cứu hiểu ược nguyên nhân cơ bản của

U

các xu hướng ho c xu hướng mang t nh chất h thống theo thời gian. ằng c ch sử dụng
thể hi n d li u bằng biểu ồ trong phân t ch chuỗi thời gian, nhà nghiên cứu c thể thấy
xu hướng thay

H

i theo mùa và tìm hiểu sâu hơn lý do tại sao nh ng xu hướng này xảy ra.

Khi phân t ch d li u theo c c khoảng thời gian bằng nhau, nhà nghiên cứu cũng c thể sử

dụng kết quả phân t ch chuỗi thời gian ể dự o n khả năng xảy ra c c sự ki n trong tương
lai. Dự b o chuỗi thời gian là một ph n của phân t ch dự b o. N c thể hiển thị nh ng
thay

i c thể xảy ra trong d li u, như t nh chất theo mùa ho c theo chu kỳ, giúp hiểu rõ

hơn về c c biến

u vào và giúp dự b o tốt hơn.

- Cơ sở:
+ Phân t ch Fourier (chuỗi thời gian):
Để x c ịnh xu hướng diễn biến của vấn ề sức khỏe trong cộng ồng theo thời
gian. Trong phân tích Fourier, số ca b nh hay ca tử vong ược x c ịnh quy lu t bằng cách
vẽ một ồ thị ại di n mô tả quy lu t của số li u.
f  x  





X  t  e 2 pjft dt


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

63

Từ công thức, c thể t nh ược quy lu t cũng như chu kỳ dịch.


Hình 2.2. Phân bố ca bệnh theo thời gian
ằng phương ph p này c thể x c ịnh ược số ỉnh dịch trong quãng thời gian
nghiên cứu từ

x c ịnh quy lu t dịch chuyển của c c ỉnh dịch. Theo c ch này, nếu như

số li u c vòng l p x c ịnh, ường biểu diễn sẽ phản nh ược biên ộ của dao ộng

H
P

nhưng không diễn tả ược t nh tu n tự của dịch.
+ Phân tích Wavelet (phân tích sóng):

Để x c ịnh t nh chu kỳ của vấn ề sức khỏe, phương ph p phân t ch Wavelet cho
phép t nh to n cả về t n số và thời gian. Phương ph p này dựa trên một phương trình s ng
cho phép x c ịnh sự thay

i nội tại của c c t n suất mắc b nh. Công thức hay ược ứng

U

dụng là Wavelet Morlet. Công thức giúp chuyển c c t n hi u f(t) thành một hàm W(a,b)
minh họa các thành ph n t n số khác nhau ở thời iểm (t).

H
W  a, b  

trong


1
a







 t b 
X t   * 
 dt
 a 

: a là ộ phân giải t n số (h số tỷ l ); b là h số dịch chuyển. C c t n hi u ưa vào

ược nhân với một hàm Wavelet, sau

tiến hành phân t ch c c t n số ở c c thời iểm

kh c nhau, sau chuyển dạng Wavelet ta thu ược t p hợp c c iểm W  a, b  .
C c tọa ộ iểm W  ai , b  với i = 1, 2,…, n ta thu ược t p hợp c c iểm theo hàng
cho biết tại thời iểm “t” c c c thành ph n t n số nào, còn khi b thay

i với i = 1, 2, …, n

ta thu ược t p hợp c c iểm theo cột cho biết tại một thời iểm của nghiên cứu c nh ng
thành ph n t n số nào. C c gi trị này ược biểu hi n theo phương ph p quang ph bằng
c c màu sắc


m d n theo quy lu t tăng d n về t n số xuất hi n và từ

vi c x c ịnh c c

t n số cao xuất hi n tại một thời iểm giúp ta x c ịnh ược chu kỳ của dịch.


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

64

Hình 2.3. Sơ ồ chuyển

i từ số mắc tuyệt ối sang dạng sóng

H
P





2 4 Sơ ồ b

tầ số sa

U

dạ


qua

p

(4) C c nội dung phân t ch chuỗi thời gian (Components of time series):

H

Hình 2.4. Sơ ồ biến
Ph n

mềm

EPIPOI

phân

i tần số sang dạng quang ph

t ch

chuỗi

thời

gian

(Time-series


analysis)

(o/) viết trên nền Matlab c sử dụng c c thu t to n của Fourier và
phương ph p phân t ch s ng (Wavelet). Ph n mềm này do Tiến s Wladimir J. Alonso thiết
l p. C c phương ph p ược sử dụng trong ph n mềm này bao gồm thu t to n Fourier,
phương ph p Wavelet và Sufling. Ph n mềm này cũng cung cấp công cụ lọc và khử nhiễu
trong trường hợp c qu nhiều gi trị ngoại lai do mất số ho c số li u qu cao. Theo c ch
này, c c gi trị vượt ngưỡng sẽ ược hi u chỉnh bằng c ch Logarit h a toàn bộ số li u ể
hi u chỉnh c c gi trị ngoại lai trước khi phân t ch Wavelet. Đ c bi t, với nh ng số li u bị
mất, chương trình sử dụng một hàm nội suy ể dựa vào số li u c c th ng trước và th ng
sau của th ng bị mất số li u ể t nh to n gi trị cho th ng mất số li u. Trong c c ại dịch
(v dụ cúm), số mắc và tử vong ghi nh n ược chỉ là ph n trên của tảng băng n i. Do

,


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế cơng cộng

65

c c mơ hình to n học thường ược ứng dụng ể ước t nh và dự b o dịch. Trong nh ng năm
g n ây, ph n mềm phân t ch R với c c g i phân t ch về chuỗi thời gian cũng thường ược
sử dụng.
Để

nh gi t c ộng của ĐKH tới sức khỏe cộng ồng, c c nhà phân t ch thống kê

thường chia chuỗi thời gian ra làm 4 loại phân t ch:
(i) Phân t ch xu hướng dài hạn (Long-term trend component): Thành ph n này dùng

ể chỉ xu hướng tăng giảm của một ại lượng X trong khoảng thời gian dài (thường t nh
ơn vị bằng năm). Về m t ồ thị thành ph n này c thể diễn tả bằng một ường thẳng hay
bằng một ường cong ược làm mềm (Smooth curve).

H
P

U

H

Hình 2.5. Diễn biến số ca mắc bệnh trong thời gian nghiên cứu (2006 - 2015)
(ii) Phân t ch t nh mùa của biến số (Seasonal component): Thành ph n này chỉ sự
thay

i của ại lượng X theo c c mùa trong năm (c thể theo c c th ng trong năm).

Hình 2.6. Số ca mắc bệnh theo các tháng trong năm giai oạn 2008 - 2017


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

66

(iii) Phân t ch t nh chu kỳ của biến số (Cyclical component): Nội dung này chỉ thay
i của ại lượng X theo chu kỳ. Sự kh c bi t của loại phân t ch này so với phân t ch mùa
là chu kỳ của n dài hơn một năm. Để

nh gi thành ph n chu kỳ c c gi trị của chuỗi


thời gian sẽ ược quan s t hằng năm.

H
P

Hình 2.7. Tính chất chu kỳ của số ca mắc bệnh từ năm 2006 - 2015
(Đường màu ỏ là ường giới hạn mức ý nghĩa thống kê. Khu vực màu hồng thể hiện
chu kỳ có ý nghĩa thống kê. Đậm ộ màu xanh khác nhau thể hiện tính chu kỳ mạnh yếu

U

theo thời gian)

(iv) Phân t ch bất thường (irregular component): Thành ph n này dùng ể chỉ nh ng
sự thay

i bất thường của c c gi trị trong chuỗi thời gian. Sự thay

H

i này không thể dự

o n bằng c c số li u kinh nghi m trong qu khứ, về m t bản chất nội dung phân t ch này
khơng có tính chu kì.

+ Các phương pháp làm mềm ường cong (Smoothing methods)
Trong một số phân t ch chuỗi gi trị theo thời gian, sự thay
và gi trị bất thường thay
kh khăn. Sự thay


i c c gi trị theo mùa

i qu lớn làm cho vi c x c ịnh xu hướng và chu kỳ g p nhiều

i lớn này c thể ược hạn chế bằng c c phương ph p làm mềm ường

cong. C c phương ph p làm mềm ường cong này gồm:
- Phương ph p trung bình ộng (Moving average);
- Phương ph p làm mềm bằng hàm số mũ (Exponential smoothing methods).
(i) Phương ph p trung bình ộng (Moving average): Nội dung của phương ph p này
là thay thế gi trị quan s t Xt bằng gi trị trung bình của ch nh n với m gi trị trước n và


________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

67

m gi trị sau n . Ngh a là thay Xt bằng X*t, với X*t: là gi trị trung bình dịch chuyển của
(2m + 1) iểm.
(ii) Phương ph p làm mềm bằng hàm số mũ

ơn giản (Simple exponential

smoothing method): Phương ph p làm mềm hàm số mũ tiến hành dựa trên vi c xem xét
một c ch liên tục c c gi trị của qu khứ, dựa trên trung bình c trọng số của chuỗi d li u.
Trong phương ph p này trọng số c gi trị càng nhỏ khi n càng c ch xa thời iểm dự b o.
T m lại, c c nghiên cứu về tương quan gi a yếu tố thời tiết với vấn ề sức khoẻ
b nh t t trước ây thường chưa sử dụng nhiều c c kỹ thu t phân t ch chuỗi thời gian và dự
b o. Chủ yếu c c nghiên cứu phân t ch tương quan trước ây thường dừng lại ở mức phân

t ch “r” - h số tương quan ể xem biến

H
P

i thu n chiều hay nghịch chiều của mối tương

quan n i trên. Tuy nhiên, trong nh ng năm g n ây kỹ thu t phân t ch chuỗi thời gian và
dự b o ã ược sử dụng rất nhiều trên thế giới trong nhiều l nh vực và ược c p nh t tại
Vi t Nam. Ưu iểm của phương ph p này là cho phép lượng h a ược ảnh hưởng của
ĐKH tới sức khỏe con người. Nhược iểm là thường thiếu số li u ể phân t ch (nhất là số

U

li u về sức khỏe theo thời gian chi tiết v dụ như ngày, ho c không c số li u trong thời
gian dài như 30 năm, thường chỉ c 5 - 10 năm).
b. Nghiên cứu tương quan
Mục

H

ch và p dụng: Nhằm o lường mối tương quan gi a c c yếu tố kh h u và

hi n tượng sức khỏe. C hai phương ph p phân t ch

là:

- Phân t ch tự tương quan (Autocorrelation);
- Phân t ch tương quan Spearman.
(i) Phân t ch nghiên cứu mối tương quan theo thời gian gi a c c gi trị trong qu

khứ và tương lai của một sự v t, hi n tượng, cụ thể trong o lường ảnh hưởng của c c yếu
tố kh h u tới sức khỏe cộng ồng (số ca mắc b nh hay số ca tử vong) trong một giai oạn
thời gian. V dụ như

c iểm số lượng c c ca b nh xảy ra trong qu khứ (tu n trước, th ng

trước, năm trước, thế kỷ trước c liên quan, ảnh hưởng gì tới sự xuất hi n c c ca b nh ở
nh ng khoảng thời gian tương ứng trong tương lai như vài tu n sau, vài th ng sau). Vì v y,
phân t ch tự tương quan ược sử dụng ể dự b o sự ki n xảy ra trong tương lai dựa vào
ch nh

c iểm của sự ki n của vấn ề

trong qu khứ.


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

68

Trước khi phân t ch mối tương quan gi a số ca mắc b nh hay tử vong và yếu tố kh
h u, thông thường c c t c giả nghiên cứu mô tả diễn biến c c yếu tố thời tiết trong giai
oạn nghiên cứu (v dụ 10 năm từ 2008 - 2017) bằng c ch sử dụng ph n mềm phân t ch
chuỗi thời gian (v dụ Epipoi) trong dịch tễ học nhằm:
- Mô tả xu hướng diễn biến của c c iều ki n kh h u trong giai oạn nghiên cứu.
Khi một số yếu tố thời tiết như lượng mưa hay nhi t ộ tăng ho c giảm do c c hi n tượng
tự nhiên (bão, lũ lụt, ng p úng) c thể c ảnh hưởng tới sự tăng hay giảm bất thường số ca
mắc b nh trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
- X c ịnh t nh chu kỳ (năm) của c c yếu tố thời tiết. Vi c x c ịnh chu kỳ là cơ sở


H
P

cho vi c ưa ra c c giải ph p dự phòng b nh trong trường hợp c mối liên quan ch t chẽ
gi a yếu tố thời tiết và số ca b nh. V dụ, chu kỳ nhi t ộ cho thấy ỉnh cao nhất của nhi t
ộ thường rơi vào nh ng th ng mùa hè (th ng 6 và 7) thì số ca mắc b nh cũng tăng lên
ng kể trong thời iểm
kê (p < 0,05). Do

thông qua quan s t trực quan trên biểu ồ và kiểm ịnh thống

, c c bi n ph p phòng b nh t p trung trước khi mùa hè tới.

U

Phương ph p phân t ch tự tương quan là vẽ biểu ồ tự tương quan và t nh to n h số
tự tương quan (AC: Auto correlation) ho c h số tự tương quan b n ph n (PAC: Partial
auto correlation) của sự ki n ở nh ng mốc thời gian trước và sau với khoảng thời gian trễ

H

gọi là lag time (LAG). V dụ, phân t ch tự tương quan gi a số ca mắc b nh liên quan tới
ĐKH (v dụ sốt xuất huyết dengue, tiêu chảy,...) như sau:


2 3 Kết quả phân tích tự tương quan giữa số mắc bệnh tại tỉnh A từ 2008 - 2017
Pha trễ thời gian LAG

Hệ s AC


Hệ s PAC

Giá trị p

1

0,63

0,63

0,00

2

0,54

0,25

0,00

3

0,51

0,17

0,00

4


0,50

0,16

0,00

5

0,42

0,01

0,00

6

0,49

0,23

0,00

7

0,48

0,14

0,00



________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

8

0,45

0,14

0,00

9

0,31

-0,18

0,00

10

0,29

-0,04

0,00

11


0,29

0,06

0,00

12

0,28

0,05

0,00

69

V dụ ở Bảng 2.3 cho thấy tại tỉnh A, thể hi n sự tự tương quan mạnh gi a số ca
mắc lỵ amip qua c c khoảng trễ thời gian (lag th ng) (p < 0,05). Sự tự tương quan thể hi n
mạnh nhất tại khoảng trễ thời gian 1 th ng với h số tự tương quan AC = 0,63. Điều này c

H
P

ngh a số ca mắc th ng trước c mối liên quan ch t chẽ với số ca mắc lỵ amip trong th ng
sau

.

(ii) Phân t ch tương quan Spearman sử dụng h số tương quan (r) ể o lường mối
tương quan gi a số ca mắc b nh hay tử vong và một số yếu tố kh h u (v dụ như nhi t ộ

tối thiểu, nhi t ộ tối a, nhi t ộ trung bình, ộ ẩm, lượng mưa, tốc ộ gi , số giờ

U

nắng,…). Áp dụng phân t ch này do c c biến số ca mắc hay tử vong và yếu tố thời tiết
không phải là biến phân bố chuẩn. Phân t ch này trả lời cho hai câu hỏi c mối tương quan
gi a yếu tố kh h u và vấn ề sức khỏe hay khơng và nếu c , thì ở mức ộ tương quan nào.

H

C c mức ộ tương quan ược x c ịnh như sau:

- Gi trị tuy t ối của r ≤ 0,3: Tương quan yếu;
- Gi trị tuy t ối của r từ 0,3 - 0,5: Tương quan trung bình;
- Gi trị tuy t ối của r từ 0,6 - 0,7: Tương quan ch t chẽ;
- Gi trị tuy t ối của r > 0,7: Tương quan rất ch t chẽ.


2 4 Tương quan giữa số ca mắc bệnh với một số yếu tố thời tiết
giai oạn nghiên cứu (2008-2017)

Hệ s
tƣơng quan

Nhiệt độ
trung bình

Lƣợng mƣa
trung bình


Độ ẩm
trung bình

S giờ nắng
trung bình

T c độ gió
trung bình

r

0,05

0,09

0,12

-0,01

0,05

Gi trị p

0,55

0,31

0,16

0,96


0,61


70

TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

ảng 2.4 cho thấy không c mối liên quan gi a số ca mắc b nh và c c yếu tố thời
tiết (p > 0,05) tại tỉnh nghiên cứu.
* Ưu iểm: Phân t ch tự tương quan và phân t ch tương quan Spearman dễ tiến
hành, ơn giản và c kết quả nhanh ch ng.
* Nhược iểm: Số li u cho phân t ch thường dựa vào số li u c sẵn, vì v y khơng
phải lúc nào cũng

y ủ số li u và chất lượng số li u c n phải ược cân nhắc, nhất là ở

c c nước c h thống b o c o chưa tốt. Phân t ch này cũng chưa cung cấp ược t c ộng
của ĐKH tới sức khỏe con người mà chỉ ưa ra bằng chứng c mối tương quan gi a c c
yếu tố kh h u quan tâm với vấn ề sức khỏe cộng ồng.

H
P

c. Nghiên cứu cắt ngang
Mục

ch p dụng trong nghiên cứu cắt ngang ể mô tả thực trạng c c vấn ề liên

quan tới ảnh hưởng của ĐKH tới sức khỏe con người từ ph a người cung cấp dịch vụ y tế

hay từ ph a người dân tại cộng ồng.

U

Từ ph a người cung cấp dịch vụ y tế, c c chủ ề c thể nghiên cứu

là thực trạng

về cơ sở v t chất, trang thiết bị, con người, kế hoạch, ch nh s ch, nguồn lực,... cho

p ứng

của cơ sở ối với c c hi n tượng ĐKH như thời tiết cực oan (bão, lũ lụt, hạn h n), thay

H

i nhi t ộ (s ng nhi t ho c c c ợt lạnh khắc nghi t),… Ngoài ra, cũng c thể p dụng
nghiên cứu cắt ngang ể

nh gi thực trạng kiến thức, th i ộ và thực hành của c n bộ y tế

h dự phòng và iều trị ối với c c hi n tượng ĐKH.
Từ ph a người dân tại cộng ồng, nghiên cứu cắt ngang c thể ược p dụng ể
nh gi hiểu biết, th i ộ và thực hành của người dân trong cuộc sống hằng ngày ối với
c c hi n tượng ĐKH như s ng nhi t, bão lũ lụt,…
* Ưu iểm: Dễ tiến hành trên một di n rộng, tiến hành nhanh và c thể thu th p số
li u theo thiết kế hay mục tiêu nghiên cứu, cung cấp ược thực trạng của người cung cấp
và người sử dụng dịch vụ y tế về kiến thức, th i ộ và thực hành liên quan ến ĐKH.
* Nhược iểm: Chi ph c thể tốn kém nếu tiến hành iều tra trên di n rộng, không
cung cấp ược bằng chứng t c ộng của ĐKH tới sức khỏe con người.



________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

71

2.2.2.2. Phương pháp ịnh tính
C c phương ph p ịnh t nh trong nghiên cứu

nh gi t c ộng của ĐKH tới sức

khỏe bao gồm c c phương ph p phỏng vấn sâu, thảo lu n nh m, thu th p tài li u, b o c o
c sẵn, quan s t theo bảng kiểm ho c quan s t khơng cấu trúc. Ngồi ra, còn c thể t chức
hội thảo theo c c chuyên ề với c c ối tượng c liên quan nhằm cung cấp thông tin cho
vi c ề xuất kế hoạch giảm thiểu t c hại của ĐKH tới sức khỏe con người.
Phỏng vấn sâu thường ược tiến hành với lãnh ạo c c ơn vị c liên quan tới
ĐKH và sức khỏe như Sở Y tế, Trung tâm Kiểm so t b nh t t, Sở Tài nguyên và Môi
trường (tuyến tỉnh); Trung tâm Y tế huy n và Ủy ban nhân dân huy n; trạm Y tế xã và Ủy

H
P

ban nhân dân xã.

Thảo lu n nh m c thể tiến hành với c c c n bộ y tế trực tiếp hoạt ộng về ĐKH
và sức khỏe như thảo lu n nh m với c n bộ y tế xã, huy n và tỉnh. Cũng c thể tiến hành
thảo lu n nh m với ban ngành oàn thể, ủy ban phòng chống bão lụt ịa phương hay người
dân tại cộng ồng.


U

Phương ph p quan s t c thể tiến hành tại cơ sở y tế ho c tại cộng ồng. Tại cơ sở y
tế, c thể tiến hành quan s t thực hành của c n bộ y tế ối với c c b nh c liên quan ến

H

ĐKH. Tại cộng ồng, c thể quan s t thực hành của cộng ồng như quản lý và xử lý r c
thải, nguồn nước, nhà tiêu hợp v sinh,… Cũng c thể p dụng bảng kiểm quan s t cơ sở
v t chất, trang thiết bị của c c cơ sở y tế trong vi c thực hành ứng ph với ĐKH.
Trong

nh gi t c ộng của

thường ược p dụng ể:

ĐKH tới sức khỏe, c c phương ph p ịnh t nh

- Mô tả và giải th ch thực trạng h thống y tế

p ứng với ĐKH (con người, cơ sở

v t chất, trang thiết bị, gi m s t, h thống b o c o,...);
- Cung cấp c c thông tin về kế hoạch, c c hoạt ộng ã và ang thực hi n, phân t ch
kh khăn và thu n lợi của ịa phương nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của ĐKH tới sức khỏe
con người;
- Hiểu rõ hơn quan iểm của c c bên liên quan trong vấn ề nhìn nh n ảnh hưởng
của ĐKH tới sức khỏe;



TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

72

- Tìm kiếm giải ph p từ c c bên liên quan ể ề xuất kế hoạch giảm thiểu c c ảnh
hưởng tiêu cực của ĐKH tới sức khỏe, c c giải ph p th ch ứng phù hợp.
* Ưu iểm: Tiến hành trong thời gian ngắn, chi ph t tốn kém, cung cấp nhiều thông
tin a chiều từ c c bên liên quan về c c hoạt ộng ứng ph với ĐKH ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng ồng.
* Nhược iểm: Không cung cấp ủ bằng chứng khoa học về ảnh hưởng của ĐKH
tới sức khỏe cộng ồng theo thời gian (trừ khi số li u sẵn c

y ủ).

2.3. Xác định nguồn s liệu liên quan tới đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới
sức kh e cộng đồng
2.3.1. Mục

H
P

c

Vi c x c ịnh c c nguồn số li u cơ bản về c c t c ộng/ảnh hưởng của ĐKH tới
sức khỏe cộng ồng ( ối tượng bị ảnh hưởng, ịa iểm bị ảnh hưởng,…), tình hình b nh t t
tại ịa phương và năng lực

p ứng với ĐKH của ngành y tế ịa phương là rất quan trọng

U


trong vi c x c ịnh vấn ề ưu tiên về sức khỏe liên quan tới ĐKH ở ịa phương

là gì.

Dựa trên kết quả này ể xây dựng một kế hoạch ứng ph phù hợp của ngành y tế hi u quả


p ứng ược với nhu c u thực tế tại ịa phương.

H

2.3.2. Các thông tin cần thu th p và nguồn số li u
B Các thônN Các thông tin cầsố liệu ánh giá tác ộng của ĐKH
tới sức khỏe cộng ồng

Nội dung

Cách thức thu thập

Nguồn

cần thu thập

thông tin

thông tin

C c văn bản, hướng Tìm kiếm và sử Phịng


kế

Sử dụng

hoạch Cơ sở ph p lý và

dẫn c liên quan tới dụng c c tài li u văn t ng hợp c c sở c

kỹ thu t của Kế

vi c xây dựng kế bản, hướng dẫn sẵn liên quan như Sở Y hoạch ứng ph với
hoạch ứng ph với có.
ĐKH cho ngành y
tế.

tế, Sở Tài nguyên và
Môi
Nông

trường,
nghi p

ĐKH của y tế ịa

Sở phương.



________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng


Nội dung

Cách thức thu thập

Nguồn

cần thu thập

thông tin

thông tin
Phát

triển

73

Sử dụng

nông

thôn, Sở Kế hoạch
và Đ u tư.
C c thơng tin về Tìm kiếm và sử Văn phòng U ND Đ c iểm tự nhiên,
iều ki n tự nhiên, dụng c c thông tin tỉnh, Chi cục Dân số kinh tế - xã hội và
kinh tế, văn h a, xã sẵn c .
hội, dân số tại

- Kế hoạch h a gia kế hoạch ph t triển


H
P

ịa

ình tỉnh, Sở Kế 5

phương.

năm

của

ịa

hoạch và Đ u tư phương.
ho c c c trang web

C c kế hoạch ph t Tìm kiếm và sử ch nh
thức
của
triển kinh tế, văn dụng c c thông tin U ND tỉnh và/ho c
ho , xã hội cấp sẵn c .
c c Sở c liên quan

U

quốc gia, khu vực


thuộc tỉnh.

và vùng.
Danh

mục

chương trình, dự tin
n,

H

c c Tìm kiếm c c thông Sở Kế hoạch và Đ u Phân t ch c c vấn
sẵn

c

như tư tỉnh và/ho c Sở Y

ề sức khỏe liên

ề tài nghiên chương trình nước tế, Sở Tài nguyên và quan tới t c

cứu ho c can thi p sạch v
liên

quan

ĐKH


tại

phương.

sinh môi Môi

ến trường, dinh dưỡng, Nơng
ịa phịng chống thiên Ph t

trường,

Sở của

nghi p
triển

ộng

ĐKH tại ịa

và phương.
nông

tai thảm hoạ, tai nạn thôn.
thương t ch,...

C c số li u về bằng Tìm kiếm và sử Sở Y tế (các báo cáo Phân t ch, x c ịnh
chứng t c ộng của dụng thông tin từ hoạt ộng của ngành c c vấn
ĐKH tới sức khỏe c c b o c o sẵn c .
người

phương.

dân

y tế t nhất trong 5 khỏe ưu tiên liên

ịa Điều tra, khảo s t, năm g n nhất và quan tới
nghiên cứu.

ề sức

càng dài càng tốt).

ĐKH tại

ịa phương, phân


TS. Đỗ Thị Hạnh Trang (Chủ biên) và nnk. _______________________________

74

Nội dung

Cách thức thu thập

Nguồn

cần thu thập


thông tin

thông tin
C c

Sử dụng

iều tra, khảo t ch và dự b o xu

sát nghiên cứu tại hướng của c c vấn
cộng

ồng, tại c c

ề sức khỏe này

cơ sở kh m ch a trong tương lai.
b nh.
Thực trạng ứng ph
với

ĐKH

Tìm kiếm và sử

của dụng thơng tin từ

ngành y tế.

c c b o c o sẵn c .


C c

s t trong h thống y

nghiên cứu.
Số li u sẵn c .

Phân t ch năng lực
ứng

H
P

tế ịa phương.

Điều tra, khảo s t,

C c số li u kh h u.

iều tra, khảo

ph

với

ĐKH của ngành y

tế ịa phương.


Trung tâm hay Trạm Phân tích các tác
Kh tượng Thủy văn

U

ộng của

ĐKH

ho c Sở Tài nguyên tới ịa phương.
và Môi trường tỉnh.

H

C c kịch bản t c Tìm kiếm và sử Sở Tài nguyên và Phân tích các tác
ộng của ĐKH tới dụng c c tài li u, Môi
ịa

phương,

trường

tỉnh

c văn bản ho c b o và/ho c Sở Y tế.

ộng của

ĐKH


tới ịa phương.

bi t là ph n t c cáo sẵn c .
ộng tới sức khỏe.

C c chỉ số gi m s t Tìm kiếm và sử Trung
mơi trường về véctơ dụng c c b o c o so t

tâm

Kiểm Phân t ch t c ộng

nh t t tỉnh.

của

ĐKH tới c c

truyền b nh, c c vi gi m s t sẵn c .

t c nhân gây b nh

sinh v t và ký sinh

tại ịa phương.

trùng.
T nh ến thời iểm cuối năm 2022, danh s ch c c văn bản, hướng dẫn c ch xây
dựng c ch ứng ph với ĐKH tại Vi t Nam bao gồm:



________________________________________ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ
Giáo trình giâng dạy Thạc sĩ Y tế công cộng

75

2.3.2.1. Cơ sở pháp lý
- Lu t ảo v Môi trường do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Vi t Nam
ban hành: Lu t số 72/2020/QH14 ban hành ngày 17/11/2020, c

hi u lực từ ngày

01/01/2022.
- Lu t Phòng chống

nh truyền nhiễm do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

ngh a Vi t Nam ban hành: Lu t số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007.
- Quyết ịnh số 1055/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 của Thủ tướng Ch nh phủ về vi c
ban hành Kế hoạch quốc gia Th ch ứng với biến

i kh h u giai oạn 2021 - 2030, t m

nhìn ến năm 2050.

H
P

- Quyết ịnh số 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duy t
Chiến lược quốc gia về biến


i kh h u giai oạn ến năm 2050.

- Thông tư số 01/2022/TT- TNMT ngày 07/01/2022 của

ộ Tài nguyên và Môi

trường quy ịnh chi tiết thi hành Lu t ảo v môi trường về Ứng ph với biến

i kh h u.

- Quyết ịnh số 7562/QĐ- YT ngày 24/12/2018 của ộ trưởng ộ Y tế phê duy t
Kế hoạch hành ộng ứng ph với biến

i kh h u của ngành y tế giai oạn 2019 - 2030 và

U

t m nhìn ến năm 2050.

- Quyết ịnh của c c U ND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về vi c phê

H

duy t kế hoạch hành ộng ứng ph với ĐKH của tỉnh/thành phố theo c c giai oạn phù
hợp với kế hoạch của quốc gia.

- Quyết ịnh của c c Bộ, ngành về vi c phê duy t Kế hoạch hành ộng ứng ph với
biến


i kh h u của ngành trong c c giai oạn phù hợp với kế hoạch của quốc gia.

2.3.2.2. Căn cứ khoa học

- Kịch bản ĐKH, ộ Tài nguyên và Môi trường, phiên bản c p nh t năm 2020 [7].
Đến nay, Vi t Nam ã c p nh t kịch bản 3 l n. L n

u tiên là Kịch bản ĐKH và nước

biển dâng năm 2012, ược c p nh t l n 2 vào năm 2016. L n c p nh t thứ ba với tên gọi là
Kịch bản ĐKH, phiên bản năm 2020. C c phiên bản sau ều ược c p nh t chi tiết hơn
nên vi c ứng dụng tại c c Bộ, ngành, ịa phương cũng thu n lợi hơn.
- Tài li u hướng dẫn “Đ nh gi t c ộng của biến

i kh h u và x c ịnh c c giải

ph p th ch ứng” của Vi n Khoa học Kh tượng Thủy văn và Môi trường, 2011.


×