Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Hiệu quả sử dụng đội ngũ viên chức tại sở lao động thương binh và xã hội tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.06 KB, 122 trang )

LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung của luận văn này là kết quả nghiên cứucủariêngtơivà
chưatừngxuấthiệnhoặcđượccơngbốtrongbấtcứmộtchươngtrìnhđàotạocấpbằng hoặc cơngtrìnhnàokhác.
TÁCGIẢLUẬNVĂN

Trần HảiLinh


2

LỜI CẢMƠN
Để hồn thành luận văn tơi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp
đỡcủanhiềucánhânvàtậpthể.TrướchếttơixinbàytỏlịngbiếtơnsâusắcđếnTS.N
guyễn ThịHồngđãhướngdẫn tơithựchiện nghiêncứu củamình.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cơ giáo, người đã đem lạicho
tơinhữngkiếnthức bổtrợ,vơcùnghữchtrongnhữngnămhọc vừaqua.
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám đốc Sở Lao động – Thươngbinh
và Xã hội tỉnh Hịa Bình, Ban Giám đốc các đơn vị sự nghiệp trực thuộc
Sởđãtạođiềukiệnchotơitrongqtrình họctậpvà thựchiện đềtàinày.
Cuốicùng tơi xin gửilờicám ơnđếngia đình,b ạ n

bè,

những

người

đ ã ln bên tơi, động viên và khuyến khích tơi trong quá trình thực hiện đề
tàinghiên cứucủa mình.



MỤCLỤC

LỜI CAMĐOAN...................................................................................................I
LỜICẢMƠN........................................................................................................II
DANHMỤC VIẾTTẮT....................................................................................VII
DANHMỤC SƠĐỒ............................................................................................IX
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
`1.Lýdo chọn đềtài................................................................................................1
2. Tìnhhìnhnghiêncứu liênquan đếnđềtài............................................................3
3. Mục tiêu,nhiệmvụnghiên cứu..........................................................................7

3.1. Mụctiêunghiêncứu.........................................................................................7
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu:.......................................................................................7
4. Đốitƣợng,phạmvinghiêncứu.............................................................................7
5. Phươngpháp nghiêncứu....................................................................................7
6. Đónggóp mớicủaluậnvăn.................................................................................7
7. Kếtcấu củaluậnvăn...........................................................................................9

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO
HIỆUQUẢSỬDỤNG ĐỘINGŨVIÊNCHỨC......................................................10
1.1. Mộtsốkháiniệm............................................................................................10
1.1.1. Đơn vịsựnghiệp.........................................................................................10
1.1.2. Viênchức....................................................................................................12
1.1.3Đội ngũviênchức.........................................................................................13
1.1.4. Sửdụng viên chức......................................................................................14
1.1.5. Hiệuquảsửdụngđội ngũviên chức.............................................................16
1.1.6. Nângcaohiệuquảsửdụngđội ngũ viên chức..............................................18
1.2. Cơsởsửdụng đội ngũviênchức.....................................................................19
1.2.1. Cơsở pháp lý..............................................................................................19



1.2.2. Kếtquảđánhgiá đội ngũviênchức...............................................................20
1.2.3. Xácđịnhvịtríviệclàmvàtiêuchuẩn khung nănglực....................................22
1.3. Nộidung sửdụng độingũviênchức...............................................................24
1.3.1. Bốtrí,phân cơng cơngtác...........................................................................24
1.3.2. Lnchuyển,biệtphái,điềuđộng,thun chuyểnviên chức........................26
1.3.3 Bổnhiệm,thayđổi chứcdanhnghềnghiệp;thayđổi vịtríviệclàm...................28
1.4. Đánhgiáhiệuquảsửdụng đội ngũviênchức.................................................32
1.4.1. Hiệuquảsửdụng đội ngũ viênchứcvềsốlượng...........................................32
1.4.2. Hiệuquảsửdụng đội ngũviênchứcvềchất lượng........................................34
1.5. Cácnhântốảnhhƣởngđếnhiệuquảsửdụngviênchức....................................37
1.5.1. Nhântốbênngoài........................................................................................37
1.5.2 Các nhântốbên trong..................................................................................40
1.6. Kinh nghiệm sử dụng viên chức tại đơn vị sự nghiệp khác và bài
họckinhnghiệmchoSởLaođộng–ThƣơngbinhvàXãhộitỉnhHịaBình...............42
1.6.1. SởLaođộng–ThƣơngbinhvàXãhộitỉnhSơnLa...........................................42
1.6.2. SởLao động –Thươngbinhvà XãhộitỉnhHàNam......................................44
1.6.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Sở Lao động – Thương binh và Xã
hộitỉnhHịaBình.
45
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC TẠI
SỞLAOĐỘNGTHƢƠNGBINHVÀXÃHỘITỈNHHỊABÌNH............................47
2.1. TổngquanvềSởLaođộng-ThƣơngbinhvàXãhộitỉnhHịaBình.....................47

2.1.1. Qtrìnhhìnhthànhvàphát triển................................................................47
2.1.2. Chứcnăngnhiệmvụ...................................................................................47
2.1.3. Cơcấutổ chức.............................................................................................48
2.1.4. Cácđơnvị sựnghiệptrựcthuộcSở................................................................48
2.1.4.1. TrungtâmCơngtácxãhộitỉnhHịaBình......................................................48



2.1.4.2. TrungtâmDịch vụviệclàmtỉnh HịaBình...................................................49
2.1.4.3. CơsởCainghiệnMatúy số I.......................................................................50
2.1.4.3.CơsởCainghiệnMatúy số II.......................................................................50
2.1.4.5.TrungtâmĐiềudưỡng Ngườicócơng KimBơi.............................................52
2.2. Phân tích các cơ sở sử dụng đội ngũ viên chức của Sở Lao động –

ThƣơngbinhvàXãhộitỉnhHịaBình....................................................................53
2.2.1. Cơsở pháplývàthẩmquyềntráchnhiệmsửdụngviênchức...........................53
2.2.2. Thựctrạng độingũviênchức.......................................................................56
2.2.3. Cơng tácxâydựng vịtríviệclàm..................................................................64
2.3. Thực trạng sử dụng đội ngũ viên chức của Sở Lao động – Thƣơng

binhvà Xã hội tỉnhHịaBình..............................................................................68
2.3.2. Phâncơng,bốtrí cơng việc cho viênchức...................................................69
2.3.3. Thunchuyển,lnchuyển,biệtphái viên chức........................................70
2.3.5.Quyhoạchvàbổnhiệmviênchức..................................................................73
2.4. Đánhgiáhiệuquảsửdụng đội ngũviênchức.................................................74

2.4.1. Hiệuquảsửdụng đội ngũ viênchứcvềsốlượng...........................................74
2.4.2. Hiệuquảsửdụng đội ngũv i ê n chứcvềchất lượng....................................77
2.4.3. Hiệuquả kinhtế,xãhội................................................................................81
2.5.1. Nhântốbênngoài........................................................................................82
2.5.2. Nhântốbên trong........................................................................................86
2.6. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng đội ngũ viên chức tại Sở
Laođộng–ThƣơngbinhvàxãhộitỉnhhịaBình.....................................................88
2.6.1. Nhữngmặtđạt được....................................................................................88
2.6.2. Nhữngmặt hạnchếvàngunnhân............................................................89
2.6.2.1. Hạn chế..................................................................................................89
2.6.2.2. Ngunnhân.............................................................................................90



CHƢƠNG3.GIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGĐỘINGŨVIÊN
CHỨCTẠISỞLAOĐỘNG–THƢƠNGBINHVÀXÃHỘITỈNH HỊABÌNH......................92
3.1. Chiếnlƣợcpháttriển,chiếnlƣợcsửdụngnguồnnhânlựcvàquanđiểmsửdụngđộ
i ngũviênchứctại Sở............................................................................................92
3.1.1. Phươnghướng phát triểncủa Sởcho đơnvịsựnghiệpthuộcSở..................92
3.1.2. Chiếnlượcsửdụngđội ngũviên chức..........................................................92
3.1.3. Quanđiểm sửdụngđộingũviênchức..........................................................93
3.2. Cácgiải phápcơbảnnhằmsửdụnghiệu quảđội ngũviênchứctại Sở.
..............................................................................................................................93
3.2.1 Hiệuquảvềsốlượng......................................................................................93
3.2.1.1. Hoànthiệncơcấubộmáytổchức.................................................................93
3.2.1.2.Thực hiện phương án điều chuyển viên chức tại các đơn vị sự
nghiệpthuộcSở
94
3.2.2 Hiệuquảvềchấtlượng..................................................................................93
3.2.2.1 Hoànthiện khung nănglực........................................................................96
3.2.2.2 Đánhgiá chấtlượng viên chứcđịnhkỳ........................................................96
3.2.2.3 Nângcao kiếnthứckỹnăngdùngngười chocán bộquản lý...........................97
3.2.3 Một sốgiảiphápkhác...................................................................................98
3.2.3.1. Tuyểndụng viênchức................................................................................98
3.2.3.2. Thựchiện chếđộđàotạobồi dưỡng............................................................98
3.2.3.4.Thựchiện cácchính sách đãi ngộ,cơhội thăng tiến....................................99
3.3. Khuyếnnghịđối vớiỦyBannhândântỉnhHịaBình...................................100
KẾTLUẬN........................................................................................................101
TÀILIỆUTHAMKHẢO..................................................................................102
PHỤLỤC...........................................................................................................106



DANHMỤCVIẾTTẮT
- VTVL: Vịtrí việclàm
- UBND:Ủyban nhân dân
- LĐTBXH:Laođộng-ThươngbinhvàXãhội
- NCC:Ngườicócơng


DANHMỤCBẢNG
Bảng2.1: Tổng sốviênchứctạicácđơnvị.......................................................................57
Bảng2.2: Cơcấu viên chứcphântheotrình độ.............................................................58
Bảng2.3: Cơcấu phântheođộ tuổi...............................................................................60
Bảng2.4: Cơcấu phântheogiới tính.............................................................................63
Bảng2.5: Kếtquả cơngtácxâydựngvịtríviệclàm.........................................................65
Bảng2.6:Thốngkêsốlƣợngvịtríviệclàm,sốlƣợngbiênchếđƣợcgiaonăm2020vàsốlƣợngvi
ênchứchiệncótạicáctrungtâm.......................................................................................67
Bảng2.7:Cơng táctiếpnhận viênchức.........................................................................68
Bảng2.8: Khảo sátphâncơng,bốtrícơng việcchoviênchức.........................................69
Bảng2.9: Khảo sátthuyênchuyển,luânchuyển............................................................71
Bảng2.10:Khảosát Việc thựchiệntheo VTVL............................................................72
Bảng2.11:Khảosát Việcquy hoạch, bổnhiệmviên chứcquảnlý..................................73
Bảng2.12:Khảosátsốlƣợtviênchứcnghỉtheochếtrongnăm2020..................................76
Bảng2.13:BảngtỷlệviênchứccóchuyênngànhđàotạođúngvớiVTVL.........................77
Bảng2 .14 :B ảng tỷ l ệ sử dụn g thờ i g ian l à m vi ệ c củ a v iênc hứ c t r o n g nă m2 0 2 0 .78
Bảng2.15:Tỷlệkếtquảđánhgiáphânloạimứcđộhoànthànhnhiệmvụcủaviênchức..79
Bảng2.16:Khảosátviệcthựchiệnđánhgiá,phânloạiviên chức.....................................80
Bảng2.17:Kếtquảhoạtđộng củacác đơnvịsựnghiệp...................................................81


DANHMỤC SƠĐỒ
Sơđồ2.1:Cơcấutổchức bộ máy TrungtâmCông tácxãhội.................................49

Sơđồ2.2: CơcấutổchứcbộmáyTrungtâmDịch vụviệclàm.................................50
Sơđồ2.3:CơcấutổchứcbộmáyCơsởCai nghiệnma túysốI.................................51
Sơđồ2.4:Cơcấutổchứcbộmáy CơsởCai nghiệnma túysố II..............................52
Sơđồ2.5:CơcấutổchứcbộmáyTrungtâmNgƣờicócơngKimBơi.........................53
Sơđồ2.6: Quy trìnhxác địnhvịtríviệclàmtạicáctrungtâmthuộcSở...................65


1

LỜIMỞĐẦU
`1.Lý dochọnđềtài
Trong hoạt động của nền hành chính hiện nay, đội ngũ viên chức là lựclượng nịng
cốt, đóng vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng và thực thi cácchủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước. Nguồn nhân lực này quyết địnhviệc hoàn thành
chức năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính. Vì vậy, xây dựngđội ngũ viên chức
nhằm phục vụ hiệu quả cho hoạt động của nền hành chính sựnghiệplnlàvấn
đềnhậnđượcsựquantâmcủaĐảng,Nhà nướcvànhândân.
Tính đến nay, Nhà nước đã xây dựng và ban hành một hệ thống các vănbản quy
phạm pháp luật để quản lý, sử dụng viên chức, trong đó quy định chi tiếtvàhướngdẫn
cácnộidungliênquanđến:tuyểndụng,sửdụng,điềuđộng,biệtphái, bổ nhiệm, từ chức, luân chuyển, nâng
ngạch, đánh giá, khen thưởng, kỷluật, thôi việc và phân cấp quản lý viên chức….
Các văn bản quy phạm pháp luậtnàyđãtạonênhệthốngthểchếquảnlý,làcơsởpháplýchoviệcxâydựng,
pháttriểnvà quảnlý độingũviênchứctrongthờigianqua.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp làmột yêu
cầu bức thiết trong tiến trình cải cách, cần có sự nghiên cứu, tìm tịi cácbiện pháp,
chính sách và phương tiện để phát huy tối đa năng lực của viên
chức,đemlạihiệuquảchohoạtđộnghànhchínhsựnghiệp.
Do đó để có được đội ngũ viên chức trong sạch, vững mạnh, hoạt động cóhiệu
lực,hiệu quả, khâuthenchốt là việcđổimớivà hồnthiệncácc h ế đ ộ , chính sách về viên
chứcđểphùhợpvớisựchuyểnđổicơchếquảnlý,trongđócó vấn đề sử dụng viên chức. Thực tế đã cho

thấy,

nếu

chỉ

quan

tâm

đến

táctuyểnchọnvàđàotạo,bồidưỡngviênchứcđểnângcaochấtlượngđộingũviên

công


chức, mà không chú trọng đến công tác sử dụng viên chức như phân cơng, bố trí,quy
hoạch,

cất

nhắc,

đề

bạt,

đánh


giá

viên

chức

một

cách

đúng

đắn,

khoa

học,phùhợ pvàhi ệu quảthìchodùcó t uy ển chọnđư ợc nhữngviênch ứ c tàinăng
đếnđâuhayđàotạo,bồidưỡngviênchứcthếnàođinữacũngsẽkhôngpháthuyđượchếttiềmnăngvàkhảnăngcủaviênchức.Vậyđể
pháthuytốiđanănglực,hiệu quả làm việc của viên chức, việc quan tâm thỏa đáng đến cơng
tác sử dụngviên chức sẽ thực sự góp phần đổi mới và từng bước nâng cao chất
lượng của độingũviênchức;nâng caochấtlượnghoạt động, hiệul ự c , h i ệ u q u ả
c ủ a c á c c ơ quan hành chính sự nghiệp; góp phần quan trọng đổi mới hệ thống
hành chính sựnghiệptrongthờigiantới.Bêncạnhđóthựchiệntốt cơngtácsử dụngviênchứccịn là biện pháp
nhằm đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của cấp ủy đảng vàđiềuhànhcủacáccấpchính
quyềnnhànướctrongcơngtácquảnlýviênchức.Từ thực tiễn trên cho thấy việc quản lý, sử dụngcán
bộ, công chức, viên chứcđanglà mốiquantâmlớncủa các cấp,cácngànhhiệnnay.
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình là cơ quan chunmơn thuộc
Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, được thành lập tháng 10 năm
1991(Quyếtđ ị n h s ố 3 3 8 / Q Đ U B n g à y 2 0 / 9 / 1 9 9 1 c ủ a U B N D t ỉ n h H à S ơ n B ì n h v ề việc chia các cơ quan chun mơn
thuộctỉnhHàSơnBìnhthành2cơquanchun mơn thuộc tỉnh Hà Tây và tỉnh Hịa Bình), hiện

nay Sở có 05 đơn vị trựcthuộcSở gồm 174viênchức thực hiện nhiệm vụtheo vịtrí
việcl à m c ủ a t ừ n g đơnvị,mặcdùSởđãtíchcựctriểnkhaicácchủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhà nước
về việc thực hiện các quy định liên quan đến việc sử dụng viên
chức,tuynhiên,hiệnnay côngt ácnày vẫnchư at hự csự đạt đư ợckết quả,m ụ c t i
êu như

mong

muốn.

Tình

trạng

phân

cơng,

sắp

xếp,

bố

trí;

nâng

ngạch,


chuyểnngạch;bổnhiệm,đánhgiáviênchứ c vàgiảiquyếtcácchế độ, chínhsáchc
ho


viên chức vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và chưa được thực hiện một cách hợp
lý,khoa học và thỏa đáng nhất. Điều này không chỉ làm giảm động lực làm việc
củaviênchức,màcịngâylãngphínguồnnhânlực,khiếnchobộmáyhànhchínhsựnghiệpngàycàngphìnhto,mụctiêunângcaochất
lượngđộingũviênchứcsựnghiệp cũng như đổi mới nền hành chính sự nghiệp ngày càng trở
nên khó khănhơn trong việc thực hiện. Từ các vấn đề cấp thiết nêu trên và nhằm
nâng cao hơnnữahiệuquảsửdụngđộingũviênchức,đápứngđượcucầucủathờikìmớivà hội nhập quốc tế;
góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của nềnhành chính sự nghiệp; tiết
kiệm, sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước, cảicách chính sách tiền lương. Nên
tơi chọn đề tài:“Nâng caohiệu quảs ử d ụ n g đội ngũ viên chức tại Sở Lao
động

-

Thương

binh





hội

tỉnh

Hịa


Bình”làmchủ

đềnghiêncứucholuậnvănthạcsĩcủa mình.
2. Tìnhhìnhnghiêncứuliên quanđếnđềtài

Quản lý, sử dụng viên chức là vấn đề hệ trọng, phức tạp và nhạy cảm vìđây là một
nguồn nhân lực quan trọng của quốc gia, là đội ngũ thực hiện các hoạtđộngnghềnghiệp.
Quản lý hiệu quả đội ngũ viên chức có ý nghĩa quan trọng đểphát huy nội lực của nền hành chính sự
nghiệp. Có thể nói, cơng tác quản lý viênchứcởcácđơnvịsựnghiệpcịnnhiềuhạnchế,cầnnhữngýkiến
đónggópđểnâng cao chất lượng cơng tác quản lý, sử dụng viên chức.Bên cạnh đó đã
có rấtnhiều cơng trình nghiên cứu trước đó về vấn đề sử dụng hợp lý nguồn nhân
lực.Luận văn của tác giả sẽ kế thừa các lý luận và thực tiễn về sử dụng hiệu
quảnguồn nhân lực hiện có từ đó phát triển cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả
sửdụng đội ngũ viên chức đơn vị hành chính sự nghiệp. Qua tìm hiểu và tham
khảomộtsốđềtàicóliênquanđếnnângcaohiệu quảnguồnnhânlực như:


Nguyễn Đức Lực (2012) trong nghiên cứu “nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn nhân
lực tại viễn thông Thái Nguyên” đã đề cập đến nhiều khía cạnh củaviệc sử dụng
nguồn nhân lực: thời gian làm việc thực tế, quỹ lương và thu nhập,vốn đầu tư, kết
cấu

lao

động



đúng


ngành

nghề

đào

tạo…Do

đó

tác

giả

kế

thừanhữngquanđiểmmớinàytậptrungvàoxâydựnggiảiphápnângcaohiệuquảsử
dụngđộingũviênchứctạiSởLaođộng–ThươngbinhvàXãhộitỉnhHịaBình.
Vũ Trường Giang (2016) trong nghiên cứu về “quản lý đội ngũ cơng chức,viênchứccủa
TổngcụcDựtrữNhànước”đãđưaratổngquanchungvềtìnhhình nghiên cứu liên quan đến các quy định
của pháp luật, các nội dung của quảnlýcơngchức,viênchứctừđóđưaracáckháiniệmcụthểvềđộingũviên
chức,cơng chức. Tác giả cũng nêu cụ thể trạng công tác quản lý đội ngũ công
chức,viên chức của tổng cục dự trữ nhà nước. Tác giả đã phân tích cụ thể về cơng
tácquảnlýđ ộ i ngũ c ơ n g c h ứ c , vi ên c h ứ c tạicục vớinhữngn ộ i dungv ề c ôn g t ác
quyhoạch,chiếnlượcpháttriểnđộingũcôngchức,viênchức,côngtáctuyểndụng, công tác đào tạo bồi dưỡng,
công

tác


quản



hệ

thống

tiêu

chuẩn

chứcdanh,xâydựngvịtríviệclàmvàquảnlýbiênchếcôngchức,viênchức,công
tác lựa chọn, bốt r í , s ử d ụ n g c ô n g c h ứ c v i ê n c h ứ c , c ô n g t á c
đ á n h g i á , t h i đ u a khen thưởng, việc thực hiện các chế độ chính sách cho
cơng chức, viên chức tạicục Dự trữ. Từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế


nguyên

nhân

củahạnc h ế đ ể đ ư a r a p h ư ơ n g h ư ớ n g g i ả i p h á p đ ổ i m ớ i c ô n g t á c qu ản l ý đ ộ i n g
ũ cơngchức,viênchứccủatổngcụcDựtrữ.Dođótácgiảkếthừavàhọchỏitầmnhìn chiến lược và công tác quản
lý đội ngũ công chức, viên chức và một số giảiphápnângcaohiệuquảquản
lý,sửdụngnguồnnhân lực.


Nguyễn Thùy Hương (2019) trong nghiên cứu “sử dụng viên chức vàngười lao
động tại cơ sở Sơn tây trường Đại học Lao động – xã hội” đã phân tíchrõvề việc

phân cơng, bố trí đội ngũ giáo viên, và việc phân cơng bốt r í

này

c ó tácđộngn h ư t hế nào đ ế n c á c m ặt : C h i phí,ti ền l ư ơ n g , năng lự c, do an h t hu
… ĐâylàmơhìnhđạihọccơnglậpdoBộlaođộng–ThươngbinhvàXãhộithànhlập với nhiều chức năng như:
Trường dạy nghề cho lao động thương binh tàn tật,sauđómởrộngcácloạihìnhđạotạonhưđạotạo
tiếngnướcngồi,đàotạocấpbằng lái xe… Năm 2015 với việc tuyển sinh khó khăn do đó nhà
trường bắt đầuxây dụng các giải pháp để nhà trường tiếp tục hoạt động. Trong các
giải pháp đólà cơ cấu lại tổ chức và sử dụng hợp lý đội ngũ viên chức, người lao
động tạitrường. Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng sử dụng viên chức, người
laođộng tại Cơ sở Sơn tây – Trường Đại học Lao động – xã hội, bám sát vào
việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực, các công tác quy hoạch, kế hoạch,
địnhhướng, bố trí sắp xếp đội ngũ, hoạt động đánh giá tạo động lực, những mặt
hạnchế và nguyên nhân từ đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị về việc sử
dụngviên chức và người lao động tại cơ sở Sơn Tây – của trường đại học Lao động
–Xã hội. Qua đây tác giả thấy rằng mơi trường giáo dục thì viên chức thuộc
laođộng trí lực là viên chức chiếm số lượng đơng đảo. Do đó cần có giải pháp
đểphát triển và sử dụng nguồn lao động này thật hiệu quả, tăng lợi thế cạnh
canhsong songvớiviệc nângcao chấtlượngđộingũ viên chức.
Đặng Văn Chiến (2010) trong bài viết “Một số vấn đề về tuyển dụng, bổnhiệm, sử
dụng viên chức” tại hội thảo “Pháp luật về viên chức” do Ủy banPháp luật Quốc
hộiViệtNam tổ chức ở Huế,tháng 3/2010 đã chỉ ra nhữngbấtcậptrongviệcphânđịnhgiữaviên
chức

với

cơng

chức,


giữa

viên

chức

ngườilaođộngtrongcácđơnvịsựnghiệpcơnglậpchưarõràng;cịnnhiềuvấnđềmà

với


pháp luật hiện hành chưa điều chỉnh, chẳng hạn việc quy định thế nào là đơn vịsự
nghiệp công lập và thống nhất việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập; việcthi
tuyển viên chức tính khách quan và minh bạch chưa cao, chưa đápứngyêucầu về
chất lượng đầu vào cũng như chưa tuyển dụng được người tài cho đơn
vịsựn g h i ệ p c ô n g l ậ p . T á c g i ả c ũ n g c h o r ằ n g c h ế đ ộ t h ử v i ệ c đ ố i v ớ i v i ê n c h ứ
c hiện

nay

chưa hợp

lý;

cịn

vướng mắc

trong


việc

chuyển

đổi

từ

viên

chức

sangcơngc h ứ c ; v i ệ c n â n g n g ạ c h c h o v i ê n c h ứ c h i ệ n n a y c ũ n g c ò n n h i ề u đ i ể
m b ấ t cập,nặngvềgiảiquyếtchếđộ,chínhsáchhơnlàgắnvớicơcấungạchvànhucầu của đơn vị; chế độ lương


đãi

ngộ

đối

với

viên

chức

hiện


nay

chưa

phùhợp,chưabảođảmcuộcsốngcủaviênchứctrongbốicảnhkinhtếthịtrường…Từnhững
đánh giá đó, tác giả đã có những kiến nghị bước đầu về cơngtáctuyểndụng,bổnhiệmvàsử
dụngviênchức.Vấnđềquantrọngnhất mà tácgiả đề xuất đó là cần thay đổi cơ chế quản lý viên
chức gắn với đề cao chuyênmôn, nghiệp vụ; đổi mới đánh giá viên chức theo
hướng hồn thành cơng tácchun mơn với các tiêu chí đặc thù của ngành, lĩnh
vực;

đổi

mới

chế

độ

tiềnlương



đãi

ngộ

đốivới


viênchức

cânbằngvớithịtrườnglaođộng.
Mỗi ngành nghề, mỗi khu vực, mỗi doanh nghiệp đều đã đưa ra giải phápsử dụng
hiệu quả lao động mà mình đang có. Khi thực hiện tốt được điều này sẽgặt hái
được vơ vàn những lợi ích cả về lợi nhuận, xây dựng văn hóa tổ chức,tăng năng
suất lao động… Tuy nhiên cho đến nay tác giả khẳng định chưa cócơng trình
nghiên cứu nào về đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng viên chức tại SởLao động –
Thương binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình vì vậy nghiên cứu của tác giảvề đề tài nâng
cao hiệu quả sử dụng viên chức tại Sở Lao động – Thương binh vàXãhộitỉnhHịaBìnhsẽ
khơng

trùng

lặp

với

bất

kỳ

cơng

nghiên

cứu

nào


đượccơngbố.Tácgiảkếthừanhữngthànhtựunghiêncứuđãđạtđượcởcácđềtài


trên,đồngthờigiảiquyếtsâuvềvấnđề“Nângcaohiệuquảsửdụngviênchứctại
SởLaođộng–ThươngbinhvàXãhộitỉnh HịaBình”.
3. Mục tiêu,nhiệmvụ nghiên cứu

3.1. Mụct i êu n g h i ê n cứ u: N h ằ m đư a r a g i ả i p h á p n â n g c a o h i ệ u quả s
ử dụngđộingũviên chứctại SởLao động-Thương binhvàXãhộitỉnh HịaBình.
3.2. Nhiệmvụ nghiêncứu:
- Hệthốnghóacơsởlýluậnvềhiệuquảsửdụngđộingũviênchứctrongđơnvị
sựnghiệp;
- PhântíchthựctrạngsửdụngviênchứctạiSởLaođộng–
ThươngbinhvàXã hộitỉnhHịa Bình;
- Đềxuấtgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngsửdụnghiệuquảđộingũviê
nchứctạiSởLaođộng –Thương binhvàXã hộitỉnh Hịa Bình.
4. Đốitƣợng,phạmvinghiêncứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng đội ngũ viên chức tại
cáctrung tâmthuộcSởLaođộng–ThươngbinhvàXã hộitỉnh Hịa Bình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Lao động –
Thương binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình Bao gồm: Trung tâm Cơng tác xã
hội;Trung tâm Dịch vụ việc làm; Cơ sở Cai nghiện ma túy số I; Cơ sở Cai
nghiện matúysố II;TrungtâmĐiềudưỡngNgườicó cơngKimBơi.
4.3. Vềkhơng gian: SởLao động– ThươngbinhvàXãhội tỉnhHịaBình.
4.4. Về thời gian: Dữ liệu được phân tích chủ yếu trong khoảng thời
giantừnăm2019 đếnnăm2020.Giảipháptầmnhìn2021-2025.
5. Phƣơngphápnghiêncứu



5.1. Phương pháp thống kê phân tích và tổng hợp số liệu: Phân tích các
sốliệut h u t h ậ p đ ư ợ c t ừ d ữ l i ệu t h ố n g k ê , t ư l i ệu t h ứ cấ p và t h ự c t ế t ì nh h ì n h s
ửdụngđộingũviên chứctại SởLao động-Thương binhvàXãhộitỉnh HịaBình.
5.2. Phương pháp điều tra xã hội học: Thu thập thông tin bằng bảng
hỏi,đối với 2 đối tượng: viên chức quản lý cấp phòng (phiếu 1) và viên chức
thừahành nghiệp vụ (phiếu 2). Đối với phiếu 1: khảo sát tổng thể - 25 trưởng
phòngtại các trung tâm nhằm đánh giá các thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách
thứctrong sử dụng viên chức. Đối với phiếu 2: áp dụng pháp chọn ngẫu nhiên,
tác giảchọnra70viênchứcthừahànhnghiệpvụtạicácđơnvịsựnghiệpthuộcSởLaođộng - Thương binh và
Xã hội tỉnh Hòa Bình để điều tra sự phù hợp giữa trìnhđộ, năng lực với VTVL
đang đảm nhận, về bố trí phân cơng lao động, việc sửdụng đánhgiá
phânloạiviênchức cuốinăm.
Tổng số phiếu phát ra là 25 phiếu dành cho viên chức quản lý và 70 phiếudành cho
viên chức thừa hành nghiệp vụ tại các trung tâm. Tổng số phiếu thu
vềlà25phiếucủaviênchứcquảnlývà70phiếucủaviênchứcthừahànhnghiệpvụ.
Tổngsốphiếuhợplệlà25phiếuviênchứcquảnlývà68phiếuviênchứcthừa hành nghiệp vụ. Số liệu thu thập
được phân loại theo nhóm nội dung đượcxử lý trong bảng excel dùng để phân tích
và so sách thống kê phục vụ cho việclàmrõnộidungcủa luậnvăn.
5.3. Phương pháp phân tích tài liệu: Được sử dụng để phân tích các
cơngtrình nghiên cứu liên quan. Phân tích nội dung tài liệu để thu thập, học hỏi,
kếthừavà pháttriểnphùhợpvớiđềtài.
6. Đónggóp mớicủaluậnvăn

- Vềlýluận: Đềtàihệthốngnhữngl ý l u ậ n v ề n â n g c a o h i ệ u q u ả
s ử dụng viênchức,đềxuấtcác tiêuchíđánhgiáhiệuquảsửdụngviênchức.


- Về thực tiễn: Đề tài phân tích và làm rõ thực trạng và nguyên nhân
hạnchế trong sử dụng đội ngũ viên chức của Sở LĐTBXH tỉnh Hịa Bình; Xác
địnhnhững ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân chính dẫn đến hạn chế trong việc

sửdụng viênchức của Sở.
- Giải pháp: Luận văn đề xuất một số giải pháp liên quan đến điều
chuyểnviên chức giữa các đơn vị thuộc Sở, rà soát, sử dụng năng lực của viên
chức theoyêucầuVTVLnhằmnângcaohiệuquảsửdụng viênchức.
7. Kếtcấu của luậnvăn.

Chương1:Cơ sở l ý luậnvà thựctiễnvề hiệuquảsử dụngđội ngũvi ên
chức.
Chương2 : T h ự c t r ạ n g s ử d ụ n g đ ộ i n g ũ v i ê n c h ứ c t ạ i S ở L a o đ ộ n
gThương binhvàXãhộitỉnh HịaBình.
Chương3.GiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngđộingũviênchứctạiSởLaođộng–
Thươngbinh và Xã hộitỉnhHịaBình


CHƢƠNG1:CƠSỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNVỀNÂNGCAOH
IỆUQUẢSỬDỤNGĐỘI NGŨVIÊN CHỨC
1.1. Mộtsốkháiniệm
1.1.1. Đơnvịsựnghiệp
Đơn vị sự nghiệp đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực của đời sốngxã hội,
nhưng không phải ai cũng hiểu được đơn vị sự nghiệp là gì, đặc điểm củađơnvịsự
nghiệplàgì.Đơnvịsựnghiệpgồm:Đơnvịsựnghiệpthuộctổchứcchính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Đơnvị sự nghiệp thuộc đơn vị sự nghiệp công
lập và đơn vị sự nghiệp thuộc doanhnghiệp. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tác
giả sẽ tập trung làm rõ về đơn vị sựnghiệp cônglập.Cụthể.
Căn cứ Khoản 1,2 Điều 9, Luật Viên chức số 58/2010/QH12: “Đơn vị sựnghiệp
công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chứcchính trị, tổ
chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có
tưcáchphápnhân,cungcấpdịchvụ cơng,phục vụquảnlýnhà nước”[6]
Như vậy có thể thấy trước hết đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơquan có
thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hộithành lập

theo quy định của pháp luật. Đơn vị sự nghiệp được thành lập có tưcách phápnhân,
cótàikhoảnvà condấuriêng.
Đơnv ị s ự n g h i ệ p t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g p h ụ c v ụ q u ả n l ý n h à n ư ớ c h o ặ c cung cấp
sảnphẩm,dịchvụcôngtheoquyđịnhcủaphápluậttrongcáclĩnhvựcnhư giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu
khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, dulịch, lao động – thương binh và xã hội,
thông tin truyền thông và các lĩnh vực sựnghiệpkhácđược phápluậtquyđịnh.


Theo chương II Nghị định 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/6/2021quyđịnhcơ
chếtựchủtàichínhcủađơnvịsựnghiệpcơnglậpđãnêurõphươngthứcđểxác địnhmứcđộtựchủ tài chínhcủa
đơnvịsựnghiệp.
Đơnvịsựnghiệpbaogồm:
- Đơn vị sựnghiệptựbảođảmchithườngxunvà chi đầutư.
- Đơn vị sựnghiệptựbảođảmchithườngxuyên.
- Đơn vịsựnghiệptựbảođảmmột phần chithườngxuyên
- Đơn vị sựnghiệpdoNhànướcbảođảmchithườngxuyên.[7]
Đặcđiểmcủađơn vị sự nghiệp.
- Thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính
trị,trong đó chủ yếu là các cơ quan nhà nước và mỗi đơn vị sự nghiệp công lập
sẽ lànhà nước đầu tư và xây dựng để vận hành, tùy thuộc vào từng loại đơn vị sựnghiệp mà
từđónhànướccósựhỗ trợngân sáchởnhữngcấpđộ khácnhau.
- Mục đích đơn vị sự nghiệp công lập là hướng tới cung cấp dịch vụ
trongcác lĩnh vực nhà nước chịu trách nhiệm cung cứng cho người dân như y tế,
giáodục, văn hóa, du lịch…hoặc các lĩnh vực mà khu vực phi nhà nước khơng
có khảnăngđầutưhoặckhôngquantâmđểđầutư.
- Cơ chế hoạt động của các đơn vụ sự nghiệp công lập đang ngày
càngđược đổi mới theo hướng tự chủ và được thực hiện hạch toán một cách độc
lập,thường sẽhoạtđộngtheocơchếđộ thủ trưởng.
- Nhân sự tại các đơn vị sự nghiệp công lập thông thường được tuyển
dụngtheo VTVL, làm việc theo hợp đồng làm việc. Trong khi đó người đứng đầu, thủtrưởng các đơn vị sự

nghiệp công lập là viên chức theo Khoản 1 Điều 1 Luật sửađổi, bổ sung một số
điều của Luật Cán bộ, cơng chức 2019 (có hiệu lực từ ngày01/7/2020).



×