Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.21 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HỌC
*********

MÔN : NGUYÊN LÝ LÝ LUẬN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI:
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC

Giảng viên hướng dẫn: TS. LÊ NGỌC PHƯƠNG
Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Văn Thuận
2. Võ Thị Ngân Kiều

1656010105
1856010072

3. Đinh Phạm Phương Thảo

1856010024

4. Phạm Thị Phượng Nhiên

1856010101

5. Nguyễn Hạnh Minh

1856010003

6. Nguyễn Thị Cẩm Tú



185601014

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2020


MỤC LỤC
I. Chức năng văn học là gì? ............................................................................................... 1
II. Phân loại chức năng văn học ....................................................................................... 2
1. Chức năng thẩm mỹ...................................................................................................... 2
1.1 Định nghĩa ................................................................................................................................ 2
1.2. Nội dung của chức năng thẩm mỹ..................................................................................... 2
1.3. Cách thức văn học thực hiện chức năng thẩm mỹ ........................................................ 2
2. Chức năng nhận thức .................................................................................................... 4
2.1. Định nghĩa .............................................................................................................................. 4
2.2. Nội dung của chức năng nhận thức................................................................................... 5
2.3. Ý nghĩa xã hội ...................................................................................................................... 10
3. Chức năng giáo dục .................................................................................................... 10
3.1. Định nghĩa ............................................................................................................................. 10
3.2 Nội dung của chức năng giáo dục .................................................................................... 10
3.3 Cách thức văn học thực hiện chức năng giáo dục ........................................................ 13
3.4. Ý nghĩa xã hội ...................................................................................................................... 14
4. Chức năng giao tiếp .................................................................................................... 15
4.1. Định nghĩa ............................................................................................................................. 15
4.2 Nội dung của chức năng giao tiếp .................................................................................... 16
4.3 Phư ng tiện giao tiếp ........................................................................................................... 18
4.4. Ý nghĩa xã hội

18


5. Chức năng giải trí ....................................................................................................... 19
5.1. Định nghĩa ............................................................................................................................. 19
5.2. Nội dung của chức năng giải trí ....................................................................................... 19
1


6. Chức năng dự báo ....................................................................................................... 20
6.1. Định nghĩa ............................................................................................................................. 20
6.2. Nội dung của chức năng dự báo ...................................................................................... 20
6.3. Cách thức văn học thực hiện chức năng dự báo .......................................................... 21
6.4. Ý nghĩa xã hội ...................................................................................................................... 22
II. Chức năng quan trọng nhất của văn học ................................................................. 23
III. Chức năng quan trọng nhất của văn học trong xã hội hiện nay ........................... 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

26

2


I. Chức năng văn học là gì?
Giới thiệu khái niệm Văn học (nghĩa rộng): là tên gọi chung của mọi tác phẩm bằng
ngơn ngữ nói hay viết.
Văn học (nghĩa hẹp): là văn học nghệ thuật, tức các sáng tác ngôn từ hư cấu, tưởng
tượng, biểu hiện tình cảm con người như th , tiểu thuyết, tản văn, kịch…
Khái niệm chức năng của văn chư ng là khái niệm dùng để xác định ý nghĩa và giá
trị của văn chư ng đối với đời sống xã hội. Muốn thấu hiểu chức năng của văn chư ng,
hay nói cách khác, muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng của văn chư ng thì chỉ có đặt nó
trong mối liên hệ mật thiết với toàn bộ c cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh,
với đời sống tinh thần phong phú của con người. Có như thế mới tránh được thái độ hạ

thấp văn chư ng, xem văn chư ng là trị ch i chữ, là cơng việc nhàn rỗi, là trị mua vui
giải trí tầm thường.
Chức năng của văn học tức là vai trò, tác dụng, giá trị xã hội của văn học đối với đời
sống xã hội và đời sống tinh thần của con người. Nói cách khác, chức năng của văn học
chính là mục đích, ý nghĩa xã hội của văn học.
Về chức năng của văn học, hiện nay giới nghiên cứu văn học nước ta cũng như thế
giới có những quan điểm khác nhau. Điểm chung ở đây là phần lớn ý kiến cho rằng chức
năng của văn học là một khái niệm nhiều mặt, có nội dung phong phú nên phải có cái
nhìn tổng hợp, đứng ở nhiều góc độ, bình diện khác nhau để xem xét.
Từ c sở của quan niệm về tính chất nhiều chức năng của văn học, có thể có một số
chức năng sau:
 Nhận thức
 Giáo dục
 Thẩm mỹ
 Giải trí
 Giao tiếp
 Dự báo
 …

1


II. Phân loại chức năng văn học
1. Chức năng thẩm mỹ
1.1 Định nghĩa
Là khả năng thẩm mỹ của văn học trong việc thỏa mãn nhu cầu về cái đẹp, khát
vọng vư n tới sự hoàn thiện, mang lại niềm vui, khoái cảm thẩm mỹ cho con người.
1.2. Nội dung của chức năng thẩm mỹ
Văn học giúp cho người đọc thỏa mãn nhu cầu thưởng thức cái đẹp
Văn học phát triển ở con người khả năng hành động, sáng tạo cái đẹp.

Văn học là trường học bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, giúp con
người ngày càng tinh tế, nhạy bén.
1.3. Cách thức văn học thực hiện chức năng thẩm mỹ
Văn học thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người bằng cách miêu tả, phản ánh cái
đẹp vốn có trong đời sống tự nhiên và đời sống con người.
Cái đẹp vốn đã tồn tại một cách tự nhiên trong đời sống của chúng ta nhưng vì lí do
nào đó chúng bị phân tán, che khuất hoặc mờ nhạt, khơng điển hình. Vì thế, nhà văn là
người phát hiện cái đẹp ấy và tô đậm chúng lên nhiều lần. Dưới ngòi bút sáng tạo của nhà
văn, người đọc dễ dàng nhận ra, thưởng thức, cảm nhận cái đẹp một cách rõ ràng h n.
VD: Trong bài th “Việt Bắc”, bức tranh tứ bình về thiên nhiên Tây Bắc được khắc
sâu trong lòng người đọc qua đoạn th sau:
“ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cơ em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng trọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”

2


Chỉ với bốn cặp th ngắn gọn, súc tích. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên vô
cùng rõ nét và tràn đầy sức sống với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa đông ấm áp, yêu
thư ng. Mùa xuân trữ tình, nên th . Mùa hạ sơi động và mùa thu êm đềm, dịu dàng. Với
tình cảm sâu nặng, đơi mắt nghệ thuật của mình, Tố Hữu khiến cho người đọc dễ dàng
cảm nhận, thưởng thức cái đẹp của thiên nhiên Tây Bắc h n.
Miêu tả cái đẹp một cách sáng tạo h n khơng có nghĩa là nhà văn đang tơ hồng cuộc
sống. Nhà văn vẫn có thể miêu tả cái xấu nhưng để hướng tới người đọc thái độ xa lánh,

phủ nhận chúng và mục đích vẫn là hướng đến một xã hội trong sạch, tốt đẹp h n.
VD: Trong tác phẩm “ Chí Phèo” của Nam Cao.
Nhà văn miêu tả nhân vật Chí Phèo bị tha hóa với gư ng mặt đầy sẹo, bặm trợn,
hung hăng. Miêu tả nhân vật Thị Nở với gư ng mặt xấu xí, tính nết quái đản. Nhưng đằng
sau những cái xấu đó, tác giả làm nổi bật lên vẻ đẹp lư ng thiện trong thâm tâm của mỗi
con người. Đó là một Chí Phèo với khát khao được hồn lư ng, một Thị Nở với ước
mong được sống hạnh phúc, yêu thư ng như bao người. Người đọc nhận thức cái xấu đến
từ thế lực đồng tiền, xã hội phong kiến để hướng đến một xã hội văn minh, tốt đẹp h n.
Văn học thực hiện chức năng thẩm mỹ thơng qua hình tượng nghệ thuật. Hình tượng
nghệ thuật đem lại cho con người sự hưởng thụ cái đẹp, kh i dậy những khối cảm mãnh
liệt mà vơ tư, trong sáng.
VD: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Tác giả xây dựng nhân vật “ơng Sáu” với hình tượng là một người cha rất mực yêu
thư ng con. Từ những cử chỉ, cảm xúc như: nơn nóng gặp con, bàng hoàng khi con bỏ
chạy, bực tức khi con khơng nhận mình, đến r i nước mắt lúc con gọi mình bằng cha.
Cho đến giờ phút cuối cùng của cuộc đời, ông vẫn chỉ nhớ đến đứa con gái bé bỏng của
mình. Thơng qua nhân vật này, tác giả đẩy cảm xúc của người đọc từ đồng cảm, bực tức,
đến xúc động r i nước mắt trước tấm lòng của người cha. Nhờ đó, nhân vật ơng Sáu trở
nên đẹp hai lần trong lòng của người đọc. Một lần trong tác phẩm và một lần trong đời
sống hiện thực.
Ngoài việc ghi lại, phản ánh cái đẹp trong cuộc sống để thỏa mãn nhu cầu thưởng
thức của con người, văn học cịn sáng tạo ra cái đẹp mới.
Thơng qua cách nhìn mới, cách khám phá mới:
VD: Người ta xưa nay thường nói “ Miếng ăn là miếng nhục” nhưng với Nguyễn
Tuân, miếng ăn là một nghệ thuật, một giá trị thẩm mỹ, một sự khám phá cái ngon mà tạo

3


hóa ban cho. Ẩm thực trong văn chư ng của Nguyễn Tn khơng đ n thuần là thưởng

thức món ăn mà cịn là cách tiếp nhận, học hỏi văn hóa, cung cách thưởng thức ẩn giấu
đằng sau miếng ăn đó.
Thơng qua cách diễn ta mới.
VD: Trong bài th “Vội vàng” của Xuân Diệu.
“ Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tơi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi”
Khơng lề thướt như những nhà th cổ điển khác, Xuân Diệu sử dụng những động từ
mạnh như “tắt”, “buộc” để diễn đạt theo một lối mới. Điều này làm th của Xuân Diệu
luôn mang một màu sắc mới lạ, tư i vui, khác biệt, in đậm dấu ấn cá nhân trong lòng của
độc giả.
Chức năng thẩm mỹ của văn học làm cho tầm vóc con người lớn h n, đời sống tinh
thần trong sáng, phong phú h n. Nhưng sự hưởng thụ thẩm mỹ chỉ xuất hiện khi tác
phẩm có nội dung sâu sắc và tính nghệ thuật cao, vì chỉ khi đó văn học mới bảo đảm thỏa
mãn tối đa về mặt tinh thần cho người đọc.
2. Chức năng nhận thức
Dựa trên nhiều tài liệu nghiên cứu, có nhận định cho rằng nghệ thuật ngay từ ban
đầu đã mang yếu tố nhận thức, trong đó bao gồm lĩnh vực văn học. Mĩ học Mác – Lênin
cũng khẳng định rằng: “Văn học là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội”.
Từ đó, ta có thể hiểu rằng chức năng nhận thức xuất phát từ bên trong bản chất và đặc
trưng của văn học thông qua mối liên hệ với thế giới hiện thực khách quan được nhà văn
khám phá và phản ánh. Như vậy, thế nào là chức năng nhận thức của văn học ?
2.1. Định nghĩa
Chức năng nhận thức là khả năng cung cấp tri thức về đời sống, xã hội và con người
của văn học, là kết quả của quá trình khám phá và sáng tạo hiện thực của nhà văn.
Từ “nhận thức” hiểu theo nghĩa thơng thường là “biết”. Vì vậy, đặc điểm quan trọng
của chức năng nhận thức trong văn học là sự tri nhận những kiến thức hữu ích từ mọi lĩnh
vực của đời sống xung quanh thông qua những vấn đề đặt ra trong các tác phẩm văn học.


4


Ngồi ra, từ “nhận thức” cịn có nghĩa là “hiểu”, tức là sự tự giác ngộ, tự khai sáng
của bản thân con người. Áp vào trong lĩnh vực văn học thì chức năng nhận thức cịn là sự
hiểu rõ quy luật của cuộc sống, bản chất của con người thông qua hiện thực xã hội được
nhà văn phản ánh.
Nói tóm lại, chức năng nhận thức của văn học không đ n thuần là sự hiểu biết về
những kiến thức của đời sống, mà còn là sự nhận ra, thấu hiểu, thông suốt về sự vận động
của hiện thực xã hội và giá trị của con người đại diện cho hiện thực đó. Đây là một trong
sáu chức năng quan trọng góp phần hồn thiện giá trị của một tác phẩm văn học đích thực.
2.2. Nội dung của chức năng nhận thức
Chức năng nhận thức của văn học tập trung vào ba đối tượng cụ thể gồm có: nguồn
tri thức từ đời sống, các vấn đề xã hội và bản thân mỗi con người. Từ đó, với mỗi đối
tượng, chức năng nhận thức sẽ được thể hiện ở những phư ng diện khác nhau để tạo nên
tác phẩm văn học.
Thứ nhất, chức năng nhận thức thể hiện qua việc tiếp cận nguồn tri thức của đời
sống từ nhiều lĩnh vực và cung cấp đến người đọc nguồn tri thức hữu ích đó.
Như đã trình bày ở trên, theo nghĩa thơng thường, “nhận thức” được hiểu theo nghĩa
là “biết”. Điều này có nghĩa là khi đọc một tác phẩm văn học, độc giả sẽ biết thêm về
những kiến thức mà mình chưa biết từ nhiều phư ng diện khác nhau của đời sống: đi từ
thiên nhiên đến sản xuất, kinh tế, chính trị, lịch sử hay văn hóa tùy thuộc vào chủ đề mà
tác phẩm nói đến. Thơng qua đó, mỗi tác phẩm văn học như một bách khoa toàn thư về
đời sống xã hội, góp phần cung cấp và mở rộng vốn hiểu biết của độc giả.
Phư ng diện cung cấp tri thức của văn học thông qua chức năng nhận thức cũng
từng được nhà triết học Ăng-ghen đề cập đến khi bàn luận về tác phẩm “Tấn trò đời” của
nhà văn Ban-dắc như sau: “Xung quanh bức tranh trung tâm này Ban-dắc tập trung toàn
bộ lịch sử nước Pháp, trong đó ngay cả về phương diện các chi tiết kinh tế, tôi cũng đã
biết được nhiều hơn (…) các sách của các chuyên gia – các nhà sử học, kinh tế học,
thống kê học thời ấy cộng lại”. Qua nhận định trên, Ăng-ghen đánh giá cao tầm nhìn rộng

lớn của Ban-dắc trong việc chắt lọc, đúc kết nhiều nguồn tri thức để tổng hợp thành một
bách khoa toàn thư về cuộc sống xã hội Pháp nửa đầu thế kỷ XIX. Ấy là một minh chứng
cụ thể cho giá trị của chức năng nhận thức trong việc cung cấp tri thức cho con người
thông qua văn chư ng.

5


Hay như nhà nghiên cứu Phư ng Lựu trong cuốn “Lý luận văn học” đã cho rằng:
“Đọc các tác phẩm văn học chúng ta biết được rất nhiều thứ: từ những chi tiết về phong
cảnh thiên nhiên của một vùng, phong tục, tập quán, sinh hoạt ở một địa phương, một
dân tộc đến những biến cố lịch sử, những sự kiện xã hội trong một quốc gia, một thời đại.
Điều đó giải thích vì sao tác phẩm nghệ thuật thường được khai thác như những cứ liệu
lịch sử, nhân chủng, những tài liệu về dân tộc học, xã hội học.” Nhận định trên càng tô
đậm thêm đặc điểm bách khoa tồn thư về đời sống của văn học. Từ đó, với đối tượng
nhận thức cụ thể này, văn học ngày càng khẳng định được vai trị của mình đối với đời
sống xã hội và con người.
Để làm sáng rõ h n ta lấy ví dụ về hai thành tựu văn học tiêu biểu của hai nền văn
học lớn phư ng Tây và phư ng Đông: thần thoại Hy Lạp của văn học phư ng Tây là sự
lý giải về nguồn gốc, sự hình thành của thế giới và con người; Sử ký Tư Mã Thiên của
văn học đời Hán giúp cho độc giả thời hiện đại hiểu được quy luật vận động của lịch sử,
nhìn nhận và cơng nhận đóng góp của một số nhân vật đối với lịch sử Trung Quốc như:
Lưu Bang, Hạng Vũ, Kinh Kha,…
Bên cạnh đó, yêu cầu đặt ra cho mỗi nhà văn là phải ln khơng ngừng trau dồi vốn
hiểu biết của mình trong nhiều lĩnh vực nếu muốn sáng tác một tác phẩm hoàn chỉnh về
giá trị nhận thức của văn học.
Thứ hai, chức năng nhận thức thể hiện qua việc khám phá những vấn đề xã hội
trong chính thời đại mà nhà văn đang sống.
Có thể thấy, tri thức của đời sống không phải là đối tượng nhận thức duy nhất mà
văn học hướng đến. Những tri thức ấy có giá trị của riêng nó, là yếu tố khách quan xuất

hiện trong quá trình người đọc tiếp cận tác phẩm. Để qua đó, nhà văn muốn tơ đậm về
vấn đề xã hội mà mình muốn nói đến, khám phá và sáng tạo nên thế giới hiện thực của
riêng mình.
Tác phẩm văn học là tấm gư ng phản chiếu thời đại xã hội. Trách nhiệm của nhà
văn là quan sát, thâm nhập, đi sâu vào thời đại ấy; khám phá và chọn lựa những vấn đề xã
hội nhức nhối, nổi bật để đưa vào trang sách của mình.
Đó là lí do vì sao Lê-nin đã từng nói: “Nếu trước chúng ta là một nghệ sĩ thực sự vĩ
đại thì anh ta phải phản ánh trong tác phẩm của mình, ít ra vài ba khía cạnh chủ yếu của
cách mạng”. Như vậy, tầm quan trọng của việc tiếp cận hiện thực, đặc biệt là những vấn
đề c bản, quy luật của thời đại trong việc làm nên một tác phẩm lớn.

6


Tự cổ chí kim, từ quá khứ đến hiện tại, từ phư ng Tây đến phư ng Đơng đã có rất
nhiều nhà văn thành công trong việc khám phá những vấn đề xã hội với các tác phẩm của
mình. Đó là nhà văn Toni Morrison với tác phẩm “Yêu dấu” viết về chế độ phân biệt
chủng tộc ở nước Mỹ, đại thi hào Nguyễn Du với tác phẩm “Truyện Kiều” miêu tả xã hội
phong kiến xem trọng đồng tiền h n tài năng của con người, nhà văn Vũ Trọng Phụng
với tác phẩm “Số đỏ” lên án sự xâm nhập của tư tưởng Âu Hóa làm lu mờ những giá trị
văn hóa truyền thống trong thời kì thực dân nửa phong kiến hay nhà văn Chetan Bhagat
với tiểu thuyết “Ba chàng ngốc” nói về tình trạng xem trọng điểm số h n tinh thần sáng
tạo trong giáo dục hiện nay ở Ấn Độ. Như vậy, có thể thấy với mỗi chế độ xã hội, mỗi
thời đại, mỗi dân tộc sẽ xuất hiện những vấn đề khác nhau nhưng chung quy lại đây đều
là những mặt tối của xã hội mà các nhà văn đã dùng ngòi bút vạch trần sự thật để phê
phán, lên án, hướng con người đến một xã hội tốt đẹp h n. Qua đó, ta thấy được dấu vết
của chủ nghĩa hiện thực phê phán bên trong quá trình khám phá hiện thực.
Tuy nhiên, việc lấy chất liệu là các vấn đề xã hội không đồng nghĩa với việc nhà văn
sao chép rập khuôn hay bê nguyên xi hiện thực cuộc sống vào trang sách mà phải sáng
tạo dựa trên những cái có sẵn. Sở dĩ như vậy bởi vì “nhận thức” khơng đ n thuần là

“biết” mà là “hiểu”, là sự giác ngộ, tự khai sáng về những vấn đề tưởng chừng quen thuộc
nhưng được tác giả khai thác ở những khía cạnh mới mẻ. Điều này nhằm giúp cho người
đọc có cái nhìn tỉnh táo, khách quan để khám phá bản chất của hiện thực dưới lớp vỏ
quen thuộc.
Như nhà nghiên cứu Phư ng Lựu đã từng nói: “Giá trị của nhận thức khơng nằm ở
cái được nói đến mà nằm ở cách nhà văn truyền đạt, lý giải đến người đọc, nằm trong
bản thân nhà văn.” Việc sáng tạo dựa trên cái có sẵn nằm ở cách nhà văn nói về vấn đề
quen thuộc nhưng bằng một cảm quan mới mẻ, một giọng điệu khác lạ, một hình thức độc
đáo.
Như trong tác phẩm “Hoàng tử bé”, nhà văn Saint Exupéry truyền tải những triết lý
dung dị về tình bạn, tình yêu, tuổi trẻ hay lên án sự đề cao giá trị vật chất của con người
thơng qua những hình tượng nghệ thuật đầy độc đáo, mới mẻ, mang đậm dấu ấn cá nhân
như: con cáo, đóa hồng, những cây bao bá,…với những tầng ý nghĩa mới của riêng mình.
Ngồi ra, việc xây dựng nhân vật Hồng tử bé và cách sử dụng ngơn từ đậm chất th
cũng đem lại hiệu quả thẩm mỹ cho tác phẩm. Có tài liệu nói rằng, cuộc gặp gỡ giữa
người phi cơng và cậu hồng tử tóc vàng được lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật của
nhà văn cũng là một phi cơng ở ngồi đời. Trong một lần r i máy bay ở Libya cùng
người trợ lý của mình, Saint Exupéry được cứu bởi một người Ả Rập khi đang trong tình
trạng mê sảng vì mất nước, ở đó ơng cũng gặp một con cáo sa mạc, cả hai chi tiết này đều
được đưa vào tác phẩm. Nhà văn đã vận dụng chất liệu hiện thực sẵn có với tinh thần và
7


ngịi bút sáng tạo của mình để tạo nên một tác phẩm hấp dẫn, được người đọc đón nhận
đến tận ngày hơm nay.
Thứ ba, chức năng nhận thức cịn được thể hiện qua việc nhà văn khai thác về vấn
đề con người trong xã hội. Điều này được thể hiện trên ba phư ng diện: tính cách điển
hình của con người trong cùng một tầng lớp, giai cấp, chế độ; số phận con người với hoàn
cảnh cụ thể và việc cụ thể hóa nội tâm con người bằng chất liệu ngôn từ.
Nhân vật trong các tác phẩm văn học thường đại diện cho cả một tầng lớp, giai cấp,

chế độ nhất định. Vì vậy, để độc giả nhận thức được thời đại xã hội, nhà văn phải cất
công quan sát và lựa chọn những nét tính cách điển hình xây dựng những nhân vật điển
hình để dung chứa cả một tầng lớp, giai cấp, thời đại ấy vào trong nhân vật ấy.
Trong kho tàng văn học đã có rất nhiều những hình tượng con người với những tính
cách điển hình tiêu biểu như: chị Dậu (đại diện cho người nông dân hiền lành, nghèo khổ,
bị bóc lột tàn bạo), Chí Phèo (đại diện cho người nông dân từ lư ng thiện dẫn đến tha hóa,
bần cùng hóa), Thúy Kiều (đại diện cho người phụ nữ tài sắc vẹn toàn), Sethe (đại diện
cho người nữ nơ lệ da đen chịu địn roi của nạn phân biệt chủng tộc) hay Raskolnicov (đại
diện cho con người nổi loạn trong xã hội Nga),…Nhóm thuyết trình xin lựa chọn giới
thiệu một hình tượng điển hình của văn học Nga: hình tượng con người thừa với nhân vật
Evgenny Onegin với tác phẩm cùng tên của nhà th Puskin. Hình tượng con người thừa
đại diện cho tầng lớp quý tộc, một sản phẩm của chế độ nông nô trong xã hội quân chủ
chuyên chế Nga thế kỉ XIX. Sinh ra trong nhung lụa, sống trong những điền trang và luôn
được cung phụng, con người ấy được vây quanh bởi các giá trị xa hoa trong giới thượng
lưu giàu có. Thế nhưng, cuộc sống xa hoa, nhàn rỗi đã khiến những quý tộc này vấp phải
sự bế tắc, già cỗi và vơ dụng trong chính cuộc đời mình. Họ khơng biết đến niềm vui lao
động, thay vào đó là những cuộc tiệc tùng, vui ch i cứ miên man, nối tiếp. Họ là những
gã quý tộc được nhắc đến bên rượu và say, xiêm y bóng bẩy và mối tình thoảng chốc hay
những lần thách đấu tay đơi một mất một cịn rất vơ nghĩa. Họ cịn là những kẻ thất bại
trong tình yêu. Yêu dài lâu thì khơng nổi cịn u trong chốc lát thì chẳng đáng để yêu.
Và chàng công tử hào hoa Evgenny Onegin là nhân vật điển hình mang những tính cách
điển hình của hình tượng ấy. Chàng là một thanh niên quý tộc có học thức và rất nhã
nhặn, song dù ở thành thị hay nông thôn, lúc nào chàng cũng buồn chán. Khi chuyển về
vùng quê để trông nom điền trang sau cái chết của cha, của chú, chàng làm bạn với
Lensky – một thi nhân lãng mạn. Chàng được giới thiệu với vợ chưa cưới của Lensky –
Olga và chị của nàng – Tatyana. Là một thiếu nữ mộng m , Tatyana phải lòng Onegin
nhưng trong mắt chàng, nàng chẳng qua chỉ là một cô gái quá ngây th , không có gì thú
vị. Rồi xích mích xảy ra giữa hai chàng trai khi Onegin trêu ghẹo Olga. Khơng cịn gì bi

8



kịch h n, họ giải quyết bằng cách đấu súng và Onegin đã chiến thắng. Từ đấy, người ta
không thấy chàng đâu nữa.
Bên cạnh việc xây dựng những tính cách điển hình thì việc đặt ra hồn cảnh cụ thể
tạo nên số phận con người cũng được các tác giả quan tâm. Bằng cách này, nhà văn dễ
dàng tạo cho nhân vật sự phát triển trong tính cách phụ thuộc vào hồn cảnh tư ng ứng.
Từ đó, nhân vật bộc lộ được hết tư tưởng mà nhà văn muốn kí thác, truyền tải.
Như tác phẩm “Yêu Dấu” là cuộc hành trình trốn thốt khỏi thân phận nơ lệ, hướng
đến tự do nhưng cuối cùng vẫn mắc kẹt trong nỗi ám ảnh từ quá khứ của người phụ nữ nô
lệ da đen tên Sethe. Cô được sinh ra trong sự thiếu vắng tình thư ng của mẹ, đến Tổ Ấm
(Sweet Home) khi mới mười ba tuổi, lấy chồng và sinh con dưới thân phận nô lệ. Dần
dần, cô và những người nô lệ khác lên kế hoạch đào tẩu nhưng không may bị phát hiện,
chỉ mình Sethe trốn thốt và sinh con ngay trên đường đi. Đến được 124 – n i mẹ chồng
và những đứa con cô đang tá túc, những tưởng cơ sẽ có được cuộc sống hạnh phúc thì tên
thầy giáo cùng đồng bọn quái ác đến bắt cơ trở lại. Khơng chấp nhận điều đó, cơ tự tay
giết con mình để nó khơng phải chịu đựng kiếp sống nô lệ. Dù mang thân phận là người
nữ nô lệ da đen bị tước quyền sống, quyền được là chính mình nhưng ở Sethe vẫn ln
thường trực khát vọng nhỏ nhoi được có một gia đình hạnh phúc và được giải thoát khỏi
cuộc sống khổ ải. Và điều này thể hiện rõ nét nhất qua bản năng yêu thư ng con mãnh
liệt của người mẹ phải tự tay giết con để bảo vệ nó khỏi địn roi của chế độ tàn bạo. Nhà
văn Toni Morrison đã luôn cho Sethe làm chủ cuộc đời mình, chủ động giành lấy hạnh
phúc cho riêng mình. Thơng qua nhân vật, nhà văn nữ muốn cất lên tiếng nói địi quyền
sống, quyền bình đẳng và hạnh phúc cho những người nô lệ da đen nói chung và những
người nữ nơ lệ da đen nói riêng.
Cuối cùng là việc cụ thể hóa thế giới nội tâm con người thông qua chất liệu ngôn từ.
Không chỉ tập trung miêu tả tính cách điển hình hay thân phận, nhà văn còn cần phải
miêu tả tinh tế những chuyển biến tâm lý đầy phức tạp của nhân vật qua nghệ thuật ngơn
từ độc đáo của mình.
Tác phẩm “Anna Karenina” của nhà văn Lev Tolstoy với hệ thống nhân vật đồ sộ

xoay quanh các nhân vật chính Anna, Karenin, Levin, Kitty và Vronsky. Mỗi nhân vật lại
có mối quan hệ đan xen, tác động lẫn nhau và một đời sống bên trong nhiều biến động
được nhà văn khai thác rất tỉ mỉ. Trong đó, nội tâm nhân vật chính Anna được nhà văn
tập trung đào sâu những chuyển động sâu kín nhất trong tâm hồn con người. Anna kết
hơn khơng có tình u, tuổi xn nàng tưởng như bị chơn vùi với người chồng già nua,
cứng nhắc thì nàng gặp Vronxky. Hai người lao vào nhau với tình cảm nồng nhiệt và khát
khao yêu đư ng bùng cháy. Nhưng tình u của họ khơng dễ dàng gì trong xã hội thượng
lưu và những áp lực từ gia đình đã dẫn đến cái chết bi kịch cho nhân vật. Để khắc họa rõ

9


chân thực nhất nội tâm nhân vật Anna, nhà văn Lev Tolstoy sử dụng nhiều lần thủ pháp
độc thoại nội tâm ngay trong các cuộc đối thoại, khi nhân vật tự đối diện với chính mình
hay trước những bước ngoặt cao trào. Thủ pháp này giúp nhân vật có thể bộc lộ những tư
tưởng, tình cảm, suy nghĩ của mình một cách thầm kín. Người đọc từ đó khám phá tính
cách của nhân vật, cảm thơng cho những đắng cay của cuộc đời và phần nào lý giải được
nguyên nhân sau các hành động của họ.
2.3. Ý nghĩa xã hội
Chức năng nhận thức giúp cho văn học trở thành bách khoa về đời sống, cung cấp
tri thức cho con người. Thơng qua văn học, con người như hồn thiện h n trước hết là về
phư ng diện trí tuệ, vốn hiểu biết của mình.
Chức năng nhận thức góp phần khám phá quy luật của hiện thực xã hội, phản ánh
chân thực những hoàn cảnh, số phận con người. Nhà văn đồng thời cũng là nhà hiện thực
chủ nghĩa sẽ là cầu nối để độc giả tiếp cận đến thế giới hiện thực vừa quen thuộc, gần gũi;
lại vừa mới mẻ, độc đáo; mang đậm phong cách cá nhân của tác giả.
Chức năng nhận thức giúp con người tự nhận thức được chính mình, hướng đến
hồn thiện bản thân mình. Thơng qua những hoàn cảnh, số phận con người trong tác
phẩm; độc giả có thể đi từ những hành động, suy nghĩ, tình cảm của nhân vật để soi chiếu
vào chính bản thân mình và lựa chọn cho chính mình những cách ứng xử phù hợp, đúng

đắn.
3. Chức năng giáo dục
3.1. Định nghĩa
Cơng trình Mỹ học của Yu. Borev có đề cập đến chức năng giáo dục như là 1 trong
9 chức năng của nghệ thuật. Cơng trình đã trình bày nghệ thuật được xem như là sự
“thanh lọc tâm hồn”, hình thành phẩm cách cá nhân.
Nói một cách đ n giản h n, chức năng giáo dục của văn học là khả năng tác động
của văn học tới quá trình hình thành, hồn thiện nhân cách con người, giúp họ hướng đến
chân-thiện-mĩ.
3.2 Nội dung của chức năng giáo dục
Văn học có khả năng hồn thiện nhân cách tồn vẹn. Bởi lẽ hình tượng văn học tác
động cả trí tuệ lẫn tâm hồn, tư tưởng và tình cảm, thâm nhập vào cả ý thức lẫn vô thức.
Khả năng này được bộc lộ rõ nét ở văn học ở thời kì Trung đại. Văn học phong kiến đề
cao nhiệm vụ “văn dĩ tải đạo” (văn chư ng phải nói lên đạo lí)

10


VD:
“Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình”
(Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu)
Trong xã hội phong kiến trọng đạo Nho, tiêu chuẩn để công nhận đấng chí nhân
quân tử chính là chữ trung, hiếu. Trung là trung quân ái quốc, một lòng phò vua giúp
nước. Hiếu là hiếu thảo với đấng sinh thành, dưỡng dục. Chính vì vậy mà trung hiếu trở
thành chuẩn mực của giáo dục trẻ em nam thời đó. Cịn đối với người phụ nữ, tiết hạnh là
giá trị mà xã hội Phong kiến xem trọng hàng đầu. Quan niệm đạo đức này ảnh hưởng sâu
đậm từ tư tưởng của Nho gia, “Tiết” trong Tam tòng và “hạnh” trong Tứ đức. Phận nữ
nhi đòi hỏi phải giữ sự nết na, mực thước, ngay thẳng và trong sạch. Có thể thấy, Nguyễn
Đình Chiểu đã nói lên quan niệm đạo đức của cả thời đại, trở thành bài học giáo dục để

con người hoàn thiện nhân cách.
Văn học giúp thanh lọc tâm hồn con người, giảm trừ những tình cảm tiêu cực như
bàng quan, vơ cảm,… Nó dạy cho con người biết u biết ghét, biết kính trọng và khinh
bỉ, kh i dậy sự đồng cảm, khiến con người không thể dửng dưng trước số phận của đồng
loại, nhờ vậy mà tâm hồn con người trở nên thuần khiết, trong sáng.
VD: Aristote cũng từng nói rằng: “Giọt nước mắt rơi xuống khi xem một vở kịch gột
rửa tâm hồn ta”. Bởi lẽ khi chúng ta khóc, nghĩa là tâm hồn ta cịn biết rung cảm trước
cuộc đời, biết đau đớn với nỗi đau của đồng loại mình. Lúc ấy là lúc nghệ thuật thanh lọc
tâm hồn ta.
Quan niệm văn học thanh lọc tâm hồn thể hiện rất rõ ràng khi ta đọc truyện cổ tích.
Chẳng hạn khi đọc Thạch Sanh, chắc hẳn ai trong chúng ta ít nhiều đều cảm thấy yêu quí
nhân vật Thạch Sanh, thư ng cho những vất vả của chàng và mong cho chàng sớm lấy
được công chúa, đồng thời rất ghét mẹ con Lý Thông, muốn họ phải chịu những hình
phạt thích đáng. Chính những cảm xúc u ghét chính đáng ấy đã một lần gột rửa tâm
hồn chúng ta trở nên thuần khiết h n.
Văn học truyền lại tri thức, kinh nghiệm sống (khi khoa học công nghệ chưa phát
triển). Nó tác động tới sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn, quan điểm
chính trị xã hội, quan điểm về tình cảm đạo đức.
VD: Lenin sinh thời là một người ham thích đọc sách, đặc biệt là sách chính luận.
Tủ sách đặt tại phịng làm việc của ơng trong điện Kremli ln có các tác phẩm của

11


Dostoyevsky, Goncharov, Puskin,.. đặc biệt ông rất quan tâm những tư tưởng trong sách
của Lev Tolstoy. Lenin từng đánh giá tác giả của “Chiến tranh va hịa bình” là “tấm
gương phản chiếu cách mạng Nga” và khẳng định với Lev Tolstoy “Ơng đã làm thay đổi
tơi” bởi thế giới mà nhà văn phản chiếu một phần tác động đến quan điểm chính trị của
nhà tư tưởng lớn.
Hay như ảnh hưởng văn học Pháp trong phong trào Th Mới đến Xuân Diệu là đỉnh

điểm. Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai, xua ai nấy về hạ giới bằng nghệ thuật tinh vi học
được của Baudelaire, diễn tả lòng ham sống bồng bột như trong th De Noailles,…
Đặc biệt, văn học góp phần rèn luyện, trau dồi, giáo dục năng lực cảm thụ, thẩm mỹ
cho con người. Đó là việc bồi dưỡng năng lực nhận biết, sáng tạo cái đẹp, dùng cái đẹp
như một phư ng tiện để nuôi dưỡng năng lực, xúc cảm, thị hiếu, lý tưởng thẩm mĩ,…
Giúp con người đưa cái đẹp vào mọi hoạt động sống, nâng cuộc sống theo tiêu chuẩn của
cái đẹp.
VD: Có một dạo, Truyện Kiều được luận bàn trên khắp mọi mặt trận. Người ta bình
Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, và xem Thúy Kiều là chuẩn mực của một người con gái đẹp.
Tóm lại, văn học là một thứ dưỡng chất tinh thần của nhân loại, giúp tăng cường
tính người của con người, giúp cách sống, cách ứng xử phù hợp lẽ phải, tự hoàn thiện
mình, tự điều tiết các dục vọng, ham muốn (nhiều khi chính đáng) để khỏi bị r i vào tha
hóa hay biến thành xấu xa, độc ác, ti tiện,…
VD: Chức năng giáo dục trong truyện cổ tích Tấm Cám
Giáo dục về tình cảm biết u: cơ Tấm hiền lành lư ng thiện biết ghét: mẹ con Cám
xấu xa độc ác.
Giáo dục về tư tưởng biết đấu tranh để giành và giữ hạnh phúc (quá trình hồi sinh
của Tấm)
trừng trị cái ác tận gốc
Giáo dục về đạo đức phân biệt được tốt - xấu (Tấm – đại diện cho cái thiện, lẽ phải;
mẹ con Cám – đại diện cho cái xấu, cái ác)
hoàn thiện nhân cách bản thân: thấy cái xấu để mà tránh, cố gắng hướng tới cái thiện,
sống đẹp.
 Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.

12


Tuy nhiên cũng cần lưu ý nội dung giáo dục trong văn học cũng sẽ thay đổi theo
từng thời kì của lịch sử.

VD: Quan điểm của Nguyễn Đình Chiểu từng là kim chỉ nam của cả một thời đại
trải dài hàng thế kỉ, đến ngày nay, nó vẫn giữ được vẹn nguyên giá trị truyền thống,
nhưng “Trung hiếu” và “tiết hạnh” không phải là tất cả để đánh giá những người thành
công trong thời đại hôm nay.
3.3 Cách thức văn học thực hiện chức năng giáo dục
Do bản chất của nghệ thuật là tình cảm, như Lê Duẩn khẳng định: ”Nói đến nghệ
thuật là nói đến qui luật riêng của tình cảm”, do đó, văn học nghệ thuật khơng thể khơng
tác động vào tình cảm để lay động con người.
Văn học giáo dục con người không phải theo cách thức của nhà truyền giáo (kêu
gào, hô hào, giáo huấn, răn dạy,…) mà theo cách của người bạn đồng hành: nhẹ nhàng
thủ thỉ, cảnh tỉnh, đề nghị,… thơng qua những hình tượng nghệ thuật mang thơng diệp
thẩm mĩ sâu xa.
VD: hình tượng nhân vật Sở Khanh kẻ bạc tình, lừa dối, Hoạn Thư người phụ nữ
ghen tuông độc ác.
Văn học kh i gợi khả năng tự giáo dục, hoàn thiện bản thân theo tính tự nguyện, tự
giác. Văn học khơng chỉ “dạy khơn”, mà làm cho con người lớn lên, có khả năng chuyển
nhận thức, tình cảm thành hành động góp phần cải tạo hiện thực đời sống.
Nguyễn Đình Thi: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ
thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy” (Tiếng
nói của văn nghệ)
Văn học tác động vào nhận thức tư tưởng, tình cảm của con người theo kiểu “mưa
dầm thấm lâu”, dần dần giúp họ hiểu và hành động theo chiều hướng tích cực, nhân văn
h n.
Nói cách khác, văn học đã “biến quá trình giáo dục người đọc thành quá trình
người đọc tự nhận thức, tự giáo dục chính mình”, trên tinh thần tự nguyện, tự giác.
VD: Hoàng Ngọc Hiến: “Văn học có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm chú hơn,
nghiêm khắc hơn vào bản thân mình, từ đó hiểu được sâu sắc hơn sự thật của bản thân
mình”
Bài th “Tôi yêu em”


13


“Tơi u em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Nhưng khơng để em bận lịng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hồi.
Tơi u em ầm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lịng ghen
Tơi u em, u chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tơi đã u em.”
(Puskin)
Bài th là một bản nhạc tình rạo rực và chân thành. Dù cho chàng trai ấy trao đi rất
nhiều mà có thể chẳng nhận lại được như chàng mong đợi, nhưng khơng ốn trách hay trả
thù như lối ứng xử ta thường thấy khi bị phụ tình, chàng trai khơng hề gây khó xử cho cơ
gái ấy, khơng muốn người mình yêu “bận lòng thêm nữa”. Câu th cuối bài “Cầu em
được người tình như tơi đã u em” đã nói lên một văn hóa ứng xử rất đẹp trong tình u.
Một câu th vừa nói lên tình u chung thủy của “tôi”, vừa cầu mong “em” sẽ được
hạnh phúc, nhưng cũng vừa ngầm khẳng định không ai yêu “em” h n “tơi”. Đó là một
sự hi sinh cao đẹp đậm tính nhân văn trong tình u. Nỗi niềm đau khổ trong tình u
cũng là một tình cảm cao q.
Điểm độc đáo nữa trong cách thức giáo dục của văn học là nó hấp dẫn, vui tư i,
khơng lên gân, khơ cứng.
VD: Truyện cười là vũ khí hữu hiệu để vạch trần những thói hư tật xấu của con
người và xã hội nhưng với đặc trưng gắn với tiếng cười, với nghệ thuật “gói kín mở
nhanh”, truyện cười đã “đưa cái xấu xuống mồ một cách vui vẻ”
3.4. Ý nghĩa xã hội
Thạch Lam: “Đối với tôi, văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc
sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà
chúng ta có thể, để vừa tố cáo và thay đổi môt thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng

người được thêm trong sạch và phong phú hơn.” (Lời nói đầu viết trong tập Gió đầu
mùa)
Khơng chỉ cải tạo con người, văn học còn hướng tới cải tạo thế giới

14


VD: AQ chính truyện (Lỗ Tấn). Hình tượng nhân vật AQ với những sai lầm và cực
đoan chính là tính các của cả dân tộc Trung Hoa thời đại ấy. Khi mà Trung Quốc đang
đứng trước những mối nguy hại, thì cả xã hội ấy vẫn cứ mãi chìm đắm trong chiến thắng
và niềm tự hào văn hóa dân tộc. Lỗ Tấn dùng chính tác phẩm của mình để chỉ cho họ thấy
bước chân lạc điệu của họ trên con đường tư ng lai.
Văn học trở thành vũ khí đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội có hiệu quả.
VD: Trong công cuộc giành lại độc lập từ tay giặc phư ng Bắc, đất nước ta không
chỉ thắng lợi trên mặt trận quân sự, mà còn nhiều lần chiến thắng ở mặt trận ngoại giao,
bằng chính những bản văn đanh thép: bài “Th Thần” của Lý Thường Kiệt, Tái dụ
Vư ng Thông Thư của Nguyễn Trãi,…
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, Bác Hồ chủ trư ng “Nay ở trong
th nên có thép/ Nhà th cũng phải biết xung phong”, một loạt các bài th cổ vũ tinh thần
kháng chiến, từ hậu phư ng đến tiền tuyến xuất hiện trên văn đàn với các tác giả Tố Hữu,
Phạm Tiến Duật, Chính Hữu,…
Văn học giáo dục độc giả và chính nhà văn.
4. Chức năng giao tiếp
4.1. Định nghĩa
Là khả năng của văn học trong việc tạo nên sự giao lưu, thông báo, trao đổi kinh
nghiệm, đồng cảm thấu hiểu giữa nhà văn với người đọc, giữa người đọc với người đọc,
giữa thế hệ này với thế hệ khác, giữa dân tộc này với dân tộc kia.
Bùi Hiển: “ nước nào cũng thế thôi, sự cảm thông, sẻ chia giữa người đọc và
người viết là trên hết”.
Chức năng giao tiếp trong văn học biểu hiện đa chiều, đa dạng:

 Đối thoại giữa tác giả và người đọc thông qua tác phẩm
Một câu hỏi được đặt ra: Vì sao khi đọc một tác phẩm văn học là ta đang giao lưu
với tác giả? Sẽ có những tác giả cùng thời với chúng ta, nhưng cũng có những tác giả ở
cách chúng ta hàng thế kỉ (như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,...), thậm chí cách chúng ta cả
những vùng trời (như Chekov, Shakespeare,...)
Bởi lẽ khi tác giả viết nên một tác phẩm, như đã nói ở trên, nhà văn đã gửi gắm
vào đó những tư tưởng, tâm tư tình cảm cách kín đáo. Và khi độc giả tiếp nhận tác phẩm,
chúng ta làm công việc giải mã tác phẩm, để hiểu những điều mà nhà văn muốn nói, tìm
15


sự sẻ chia, một sự sẻ chia không biên giới. Đó chính là cách chúng ta đã giao lưu với tác
giả.
 Đối thoại giữa người đọc với người đọc từ tác phẩm và về tác phẩm.
D/c: + Độc Tiểu Thanh Kí (Nguyễn Du): Tiểu Thanh - Nguyễn Du - độc giả
+Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu): Nguyễn Du - Tố Hữu - độc giả
+ Đàn ghi-ta của Lorca (Thanh Thảo): Lorca - Thanh Thảo - độc giả
4.2. Nội dung của chức năng giao tiếp
Đối với việc sáng tạo văn học: Viết văn làm th là một cách ứng xử, giao tiếp đời
sống. Viết là một nhu cầu tinh thần để giãi bày niềm vui, nỗi buồn, nói chí, tỏ lòng. Viết
là một thúc giục nội tâm, một ham muốn sáng tạo. Viết hướng tới mọi người, mọi thời
đại…Vì thế văn chư ng là n i cởi mở tâm hồn, kh i bày suy nghĩ, bộc lộ cảm xúc của
nhà văn trước hiện thực.
VD: +Lecmơntop: "Có những đêm khơng ngủ, mắt rực cháy và thổn thức, lòng tràn
ngập nhớ nhung... Khi đó tơi viết".
+ Nêkratxtop: "Nếu những nỗi đau khổ từ lâu bị kiềm chế, nay sôi sục dâng lên
trong lịng thì tơi viết".
+ Tố Hữu: "Mỗi khi có gì chất chứa trong lịng, khơng nói ra, khơng chịu được thì
lại cần thấy làm thơ"
Đối với việc tiếp nhận văn học: Người đọc văn th phải hiểu, suy ngẫm, i thoại

với tác giả, với thế giới hình tượng và nhân vật được tái hiện trong tác phẩm, với những
người đọc khác ở nhiều thời. Độc giả được trao quyền tự do đối thoại, có thể đồng tình,
hoặc phản bác với những gì mà tác phẩm văn học mang lại.
VD1: Bài ca dao Thằng Bờm
"Thằng Bờm có cái quạt mo,
Phú ơng xin đổi ba bị, chín trâu.
Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu,
Phú ông xin đổi ao sâu cá mè.
Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè,

16


Phú ông xin đổi một bè gỗ lim.
Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim,
Phú ông xin đổi con chim đồi mồi.
Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi,
Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười."
Sẽ có những người chê bờm dại! Cũng chẳng sao, bởi đó là bản chất của người nơng
dân Việt Nam, họ cần những thứ thiết thực trước mắt, "có thực mới vực được đạo". Và
cũng có người cho rằng Bờm vậy mà khôn. Bởi Bờm biết đâu là những gì thực sự thuộc
về mình, những điều nhỏ bé mà Bờm có thể lấy và nằm giữ được. Cịn những thứ cao xa
khơng thuộc về Bờm, có ai dám chắc Bờm sẽ lấy được nó từ tay Phú ơng.
VD2: Truyện Kiều - một tuyệt tác văn chư ng Việt Nam với biết bao lời khen ngợi.
Vậy mà có một giai đoạn dưới thời Phong Kiến, Truyện Kiều bị xem là dâm thư, cấm đọc
và lưu truyền. Bởi đó là xã hội của Nho học, và Truyện Kiều được nhìn dưới con mắt của
những Nho sĩ mộ đạo.
VD3: Thơ Mới - một phong trào lừng lẫy một thời, được xem là đỉnh cao của th ca,
cũng từng không được ủng hộ và khuyến khích đọc trong giai đoạn chiến tranh bởi tính
lãng mạn uỷ mị.

⁕ Lưu ý: tiếp nhận hay phản tiếp nhận cần được đặt vào chuẩn mực vì những mục
đích cần kíp, vì lẽ sống tốt đẹp, chứ khơng vì sự đố kị cá nhân.
Giao tiếp trong văn học làm cho con người hiểu biết, cảm thông, mở rộng chiều kích
tồn tại của mình, được sống thêm một cuộc sống khác, nhiều cuộc sống khác, thông qua
những mối tư ng giao tinh thần của nhân loại, đó có thể là sự giao tiếp trong không gian giữa các dân tộc, các nền văn hóa - và trong thời gian - giữa các thế hệ, các thời đại lịch
sử khác nhau để tìm thấy sự tri âm tri kỉ, sự đồng điệu cùng hướng đến mục đích nhân
sinh ( là lẽ sống tốt đẹp).
VD: + Đối với độc giả: Chúng ta chỉ cần ngồi n trong một góc phịng, nhưng có
thể thấy được tồn cảnh xã hội Pháp nửa đầu thế kỉ XIX diễn ra chi tiết cụ thể khi đọc
Tấn trị đời (Balzac)
+ Đối với tác giả: Như Phlơbe đã nói về khoảng thời gian ơng viết tác phẩm Bà
Bôvary như sau: "Từ 2 giờ chiều, tôi ngồi viết “Bà Bôvary”. Tôi miêu tả cuộc đi chơi
bằng ngựa, bây giờ tôi đang ở chỗ sôi sục nhất, tôi đã viết đến đoạn giữa, mồ hôi tuôn ra

17


ướt đầm, cổ nghẹn lại... Hôm nay cùng một lúc tôi vừa là đàn ông, vừa là đàn bà, vừa là
tình quân, vừa là tình nương,... vừa là những con ngựa, những chiếc lá, là làn gió, vừa là
những lời thổ lộ giữa những người yêu nhau."
Văn học không phải là thông báo tri thức, tin tức thông thường. Giao tiếp trong văn
học đặc biệt vì nó là sự giao tiếp tâm hồn. Viết và đọc một tác phẩm là mở tâm hồn mình
ra để chia sẻ và đón nhận. Bằng sợi dây tình cảm, văn học giúp con người mở rộng và
phát huy năng lực giao tiếp của mình với thế giới.
VD: + Hồi Thanh: "Lấy hồn tơi để hiểu hồn người" (Thi nhân Việt Nam)
+ Tố Hữu: "Thơ là một điệu hồn đi tìm các hồn đồng điệu”
4.3 Ph

ng tiện giao tiếp


Giao tiếp trong văn học thông qua hình tượng nghệ thuật nên tạo nhiều tầng nghĩa,
nhiều khả năng cắt nghĩa, từ đó mở ra chiều sâu khơn cùng về ý nghĩa.
VD: Bài th "Bánh trôi nước" (Hồ Xuân Hư ng)
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
Nữ thi sĩ gửi gắm tâm tư của mình (giao tiếp với bạn đọc) thơng qua hình ảnh biểu
tượng là chiếc bánh trơi nước. Đây vừa là hình ảnh tả thực, vừa là hình ảnh biểu tượng
cho thân phận bấp bênh khơng có quyền quyết định số phận mìn của người phụ nữ trong
xã hội phong kiến đư ng thời.
4.4. Ý nghĩa xã hội
Thông qua sự giao tiếp tâm hồn, văn học giúp cho nhân loại xích lại gần nhau, sống
trong niềm cảm thơng và tình hữu nghị.
Tiếp nhận văn học trên tinh thần đối thoại là tiền đề để đưa văn học dân tộc hội nhập
vào văn học thế giới, và ngược lại, thu hút tinh hoa văn học thế giới làm giàu cho văn học
dân tộc.

18


5. Chức năng giải trí
Giải trí là một nhu cầu phổ biến cho mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp trong xã hội, xã hội
càng phát triển thì nhu cầu giải trí cũng ngày càng cao. Có nhiều phư ng diện đáp ứng
nhu cầu này của con người từ các hoạt động vui ch i giải trí, du lịch, đọc sách,vv…Theo
hướng này, cần nói đến thư giãn, giải trí qua sáng tạo và thưởng thức văn học vì húng
đem lại thoải mái, vui vẻ, hóa giải căng thẳng, phiền não. Do đó mà trong chức năng văn
học chứa đựng cả chức năng giải trí.
5.1. Định nghĩa
Giải trí là chức năng của văn học thể hiện trong việc cuốn hút con người vào một trò

diễn nghệ thuật, mang lại cho họ niềm vui và sự khối trí. Với quan niệm xem văn học
như là “trị diễn bằng ngơn từ”, những sinh thể nghệ thuật do nhà văn sáng tạo có khả
năng quyến rũ hồn vía người đọc, tạo nên sự hứng thú, thư giãn tinh thần.
Ngay từ thời cổ đại, Plato khi bàn về chức năng của văn học, bên cạnh nhấn mạnh ý
nghĩa giáo dục, ơng cịn phân tích khá cụ thể lý thuyết về “chức năng khối cảm”; Từ đó
đến nay, giải trí trở thành một trong những mục tiêu quan trọng, thậm chí trở thành giá trị
truyền thống của văn học phư ng Tây. Giải trí rõ ràng là một thuộc tính của văn học, nó
tồn tại trong mọi tác phẩm, có chăng là ít hay nhiều, và người ta có cảm nhận/chấp nhận
nó bên cạnh những chức năng vốn được xem là “c bản”, “chủ yếu”, “cao quý” của văn
học như nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giao tiếp.
5.2. Nội dung chức năng giải trí
Chức năng giải trí bắt nguồn từ chức năng thẩm mỹ, và luôn phải gắn liền với giá trị
thẩm mỹ, tinh thần nhân văn và tính nghệ thuật.
Chức năng giải trí cịn là sự tiếp cận cái đẹp: tác phẩm văn học đích thực bao giờ
cũng chứa đựng giá trị nhận thức, bài học nhân sinh sâu sắc và khát vọng mãnh liệt vư n
tới cái đẹp, cái hồn thiện.
Chức năng giải trí của văn học là yếu tố tiềm tàng, nó tồn tại, vận động và phát triển
cùng với lịch sử văn học và các thời đại nghệ thuật.
VD:
+ Trong quá khứ chúng ta có một vốn quý về văn học dân gian: một kho tàng truyện
cười dân gian, truyện tiếu lâm, truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Xiển Ngộ, truyện Ba Phi
(miền Nam), hay truyện cười làng làng Văn Lang (miền Bắc),… Văn học dân gian tiềm
tàng những tiếng cười sảng khoái, lành mạnh, giúp dân tộc vượt qua khó khăn để vư n
lên.

19


+ Sau này ta lại có th trào phúng-trữ tình của Hồ Xuân Hư ng, Nguyễn Khuyến,
Tú Xư ng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, văn xi Tự

lực văn đồn, truyện trinh thám, văn học đơ thị miền Nam trước 1975, th Bút Tre…
6. Chức năng dự báo
6.1. Định nghĩa
Chức năng dự báo của văn học là khả năng nhìn thấy trước những vấn đề lớn xung
quanh xã hội và con người. Đó là những vấn đề có sự tác động trực tiếp, mạnh mẽ và
quyết định đến cuộc sống con người và kìm hãm sự vận động và phát triển của nó.
Trước khi xuất hiện với tư cách độc lập thì chức năng dự báo được nhiều nhà nghiên
cứu gộp chung với chức năng nhận thức : chức năng nhận thức – dự báo. Dù vậy sau này
có nhận định cho rằng chức năng dự báo chỉ thuộc về tác giả, trong khi chức năng nhận
thức thì thuộc về cả tác giả lẫn độc giả. Vì vậy, sự hiện diện độc lập với tư cách một trong
những chức năng quan trọng của văn học mang tên “chức năng dự báo” là điều tất yếu,
hoàn toàn có c sở.
6.2. Nội dung của chức năng dự báo
Thứ nhất, chức năng dự báo có mối liên hệ chặt chẽ và mật thiết với chức năng nhận
thức. Bởi vì nhận thức không đ n thuần chỉ cung cấp cho người đọc những tri thức mới
mẻ, chưa được biết về đời sống xã hội xung quanh hay về các lĩnh vực trong cuộc sống.
Chức năng nhận thức còn đem lại cho người đọc những trải nghiệm về thế giới, xã hội
hay con người của chính nhà văn. Khi nhà văn ấy nhận thức sâu sắc về thế giới hay cái
hiện thực chính họ đang sống thì sẽ nắm được quy luật, bản chất nội tại của thế giới đó.
Lúc ấy, nhà văn đã trang bị cho mình khuynh hướng nhìn thẳng vào sự thật để cảnh báo
về những nguy c đe dọa cuộc sống con người. Từ đó có thể khẳng định là văn học có
tính dự báo.
Thứ hai, ngồi mục đích sáng tác, chức năng cịn liên quan đến chủ thể sáng tạo và
đối tượng được phản ánh. Bởi vì nếu trong một thế giới mà mọi thứ đều bình ổn, tốt đẹp,
nhà văn khơng có gì để dự cảm hay âu lo (nghĩa là mất đi đối tượng được phản ánh) thì sẽ
khơng có chức năng dự báo này ra đời. Hay nếu bản thân nhà văn né tránh sự thật, cố tình
vuốt ve, m n trớn cuộc sống bằng thứ tình cảm dễ dãi (nghĩa là mất đi chủ nghĩa sáng
tạo) thì khó có thể tiếp cận chân lý. Như vậy, một xã hội đầy rẫy những vấn đề nóng hổi,
những nguy c đe dọa cuộc sống con người và một cây bút đủ tỉnh táo và dung cảm để
nhận thức và cảnh báo về những điều đó là nền tảng cho chức năng dự báo trong văn học.


20


Thứ ba, hạt nhân của chức năng dự báo là những những vấn đề xung quanh con
người, lấy con người làm trung tâm, bao gồm: mối quan hệ giữa con người với con người,
con người với vật chất, con người với công nghệ, con người với môi trường, con người
với sản phẩm hàng hóa, con người với c chế thị trường,… Tất cả những điều đó đều
xuất phát từ những chiêm nghiệm, nhận thức một cách sâu sắc về đời sống của nhà văn
mọi thời đại. Từ đó, đối với mỗi thời đại xã hội, chủ thể con người sẽ gắn với một đối
tượng xã hội mới tiêu biểu trong thời đại đó – mang tính nguy c , đặt ra những thách thức
yêu cầu nhà văn phải lên tiếng để độc giả tự nhận thức và đề ra những cách thức khắc
phục.
Bên cạnh những mối liên hệ tác động lên con người thì những niềm vui, nỗi buồn,
mọi cung bậc cảm xúc của cá nhân trước thế sự cũng là những dự báo tinh tế trong hiện
tại nhưng phảng phất màu sắc tư ng lai.
6.3. Cách thức văn học thực hiện chức năng dự báo
Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng từng nhận định rằng chức năng dự báo trên thế
giới của văn học bắt nguồn từ thời đại Phục Hưng. Vào thời điểm giai cấp tư sản được
hình thành, những nhà văn , nhà triết học với chủ trư ng nhân văn chủ nghĩa đã dùng khả
năng phân tích, phán đốn, năng lực dự cảm tinh tế của mình để cảnh báo trước về thói vụ
lợi, lịng tham và những cuộc chinh phạt đẫm máu của giai cấp tư sản Nga. Tiêu biểu là
truyện ngắn “Chim báo bão” của nhà văn M.Gorki dự báo về cuộc cách mạng vô sản Nga.
Riêng tại Việt Nam, chức năng dự báo của văn học xuất hiện trong hàng loạt những
tác phẩm hàm chứa những tín hiệu về cách mạng Tháng Tám của những nhà th đầu thế
kỷ XX như: Tố Hữu, Thâm Tâm, Tơ Hồi,...
Như Tố Hữu đã viết trong bài th “Khi con tu hú”:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi”
(Khi con tu hú – Tố Hữu)

Hai câu th thể hiện khát khao tự do, khát vọng sự sống cháy bỏng của người chiến
sĩ cách mạng trong cảnh tù đày chính là một tín hiệu cho thấy sự xuất hiện của một cuộc
chiến đấu huyền thoại – lấy đấu tranh vũ trang làm nền tảng để giải phóng nước nhà.
Sau đó, sự xuất hiện của những tác phẩm của hai nhà văn tiêu biểu của chủ nghĩa
hiện thực là Nam Cao (“C n giông”, “Sống mòn”) và Nguyên Hồng (“Lửa”, “Nhân Loại”,

21


“Ngày Mai”) đều chủ trư ng viết về cảm giác tù đọng, bức bối, ngột ngạt, muốn thoát ly
khỏi cuộc sống hiện tại và hướng đến một cuộc bùng nổ vào một ngày nào đó khơng xa.
Vào giai đoạn tiền Đổi Mới (1975 – 1986), các tác phẩm kịch xuất hiện với những
nội dung như: phê bình chính sách hiện tồn của đất nước, đưa ra những chính sách, đường
lối mới giúp đất nước phát triển và kiên quyết bảo vệ đường lối của mình. Ngồi ra cịn
có nội dung cảnh báo trước về những vấn nạn xã hội kìm hãm sự phát triển của đất nước
như: làm ăn láu cá, vụ lợi, đưa lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của tập thể. Tiêu biểu là
những vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ và “Mùa hè ở biển” của Xn Trình.
Sau đó, một thế hệ các nhà văn với hàng loạt các tác phẩm truyền cảm hứng, ủng hộ
tinh thần đổi mới của đất nước thời kì hậu chiến như: Nguyễn Mạnh Tuấn, Huy Quang,
Minh Chuyên, Phùng Gia Lộc,…đã đóng góp những dự báo về vận mệnh đất nước thời kì
hậu chiến – tiền Đổi Mới.
Chức năng dự báo của văn học- nghệ thuật đóng góp cho đất nước thời kỳ tiền đổi
mới những thành tựu tuy còn khiêm tốn nhưng đáng được ghi nhận: đề xuất những đường
lối, chính sách, vấn đề để thay đổi, canh tân đất nước thời kì hậu chiến, cải thiện về đời
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Từ đó, đất nước ta đã có những thay đổi rõ rệt
như: c chế quan liêu bao cấp được thay thế, chính trị ổn định, kinh tế phát triển, đời sống
nhân dân được cải thiện…
6.4. Ý nghĩa của xã hội
Yêu cầu đặt ra đối với nhà văn là đồng thời cũng là một nhà khoa học nhân văn,
ngoài khả năng mẫn cảm và dự cảm với những hiện tượng diễn ra xung quanh thì cịn

phải sở hữu một đầu óc phán đốn nhanh nhạy, khả năng phân tích, tư duy khách quan- logic nắm được quy luật, bản chất của cuộc sống để có thể nhận diện được tư ng lai ngay
trong hiện tại.
Trong thời đại cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay với sự phát triển như vũ
bão của khoa học – kỹ thuật và trí tuệ nhân tạo. Điều này dự báo về nguy c chiếm lĩnh
tồn cầu của máy móc để dần thay thế sự hiện diện của con người. Nội dung trên được để
cập trong các tác phẩm của Albert Camus (“Huyền thoại Sydip”) hay Ionessco (“Những
cái ghế”). Nhờ sức mạnh phản ánh của văn học mà con người vẫn đứng vững với tư cách
là trung tâm của vũ trụ, không để các cỗ máy cướp mất vị trí của mình, thay vào đó là mở
rộng vốn hiểu biết, sức sáng tạo và trí thơng minh của con người với kĩ thuật – cơng
nghiệp làm nền tảng giúp cho tồn cầu ngày càng phát triển.

22


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×