Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vai trò hai mặt của truyền thông đồng giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.97 MB, 14 trang )

8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“

Vai trị hai mặt của truyền thơng đổi với
cong dong

LGBT tai Viet Nam

KHOA XA HOI HOC

Tác giả: Lê Thanh
O7 THANG

Ngân

NAM, 2020

Vai trị hai mặt của truyền thơng đối với cộng đồng LOBT tại Việt Nam

TOM TAT
sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

1/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE



SOCIOLOGY“
có cơ hội tiềp xúc với cộng đồng nay, truyén thong duoc xem la kénh pho bién nhat khac hoa chan dung cua

những
hướng
cực thì
viết sẽ

người đồng tính, song tính và chuyến giới. Vì vậy, truyền
cách nhìn một cách đúng đắn và đây đủ của xã hội đối với
truyên thông cũng có những mặt trái khiễn nhận thức của
tập trung phân tích vai trị tích cực và ảnh hưởng tiêu cực

thơng đóng vai trị rất quan trọng trong việc
cộng đồng này. Bên cạnh những tác động tích
người tiếp nhận thơng tin trở nên lệch lạc. Bài
của truyện thông đối với hình ảnh của người

LGBT cũng như những quyên con người mà họ được hưởng.

Từ khóa: cộng đơng LGBT, truyện thơng, hình ảnh, vai trị hai mặt

1. MỞ ĐẦU
Cộng đồng LGBT là cộng đồng bao gồm người đồng tinh (Lesbian, Gay), song tinh (Bisexual), chuyén gidi
(Transgender) ngày càng trở nên lớn mạnh tại Việt Nam, theo khảo sát của viện iSEE hiện nay đã có hơn 1.6 triệu

người gia nhập vào cộng đồng này đòi hỏi những quyền con người cơ bản cần được đáp ứng [1]. Va mét trong
những đồng minh quan trọng của cộng đồng LGBT hiện nay đó chính là các phương tiện truyền thơng.


Truyền thơng đại chúng là tồn bộ những phương tiện lan truyền thơng tin như báo chí, truyền hinh, phát thanh...
tới những

nhóm

cộng đồng lớn [4]. Trường

phái xã hội học Sicagô cho rằng nhiệm vụ của truyền thơng là xây

dựng và duy trì nền văn hóa. Truyền thơng có sức mạnh to lớn trong việc cung cấp thơng tin đời sống, pháp luật,
mang tồn bộ tri thức trên thế giới cho tồn dân. Theo đó, truyền thông ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của
người dân về một hiện tượng hay vẫn đề nào đó của xã hội. Trong những năm gần đây, cộng đồng người đồng
tính, song tính, chuyển giới trở thành một chủ đề nóng, được xã hội đặc biệt quan tâm nên đây chính là van dé
mà truyền thơng tập trung khai thác. C.Mác đã nói: “sản phẩm

của truyện thơng là dư luận xã hội”. Như vậy,

những đánh giá hay thái độ của người dân đối với cộng đồng LGBT cũng chính là sản phẩm của truyền thơng dai
chung [3].

Vì sao nói truyền thơng có tính hai mặt? Bởi vì ở mặt tích cực, thơng tin về cộng đồng LGBT nếu như được cung
cấp một cách đầy đủ và chính xác như bản dạng giới là gì, xu hướng tình dục của họ như thế nào thì người tiếp
nhận thơng tin sẽ có cách nhìn một cách bình đẳng hơn đối với cộng đồng này. Nhưng ở mặt khác, nếu thơng tin,
hình ảnh truyền đi mang tính tiêu cực, thì tác động của truyền thông cũng tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực cho

các đối tượng công chúng trong xã hội. Nhất là những đối tượng thanh thiếu niên, những đối tượng có trình độ
nhận thức cịn thấp, khơng có khả năng chắt lọc thông tin, nếu thông tin từ truyền thông tiêu cực thì dễ bị lơi kéo
và có những tác động tiêu cực cho bản thân và cho cộng đồng xã hội. Bài viết này sẽ tập trung phân tích vai trị

hai mặt của truyền thơng để người đọc có được cái nhìn tồn diện nhất về những tác động của truyền thơng đến

các khía cạnh cuộc sống của cộng đồng LGBT.

Bài viết được viết dựa trên kết quả của luận văn nghiên cứu được triển khai năm 2018: “Vận động chí.
hơn nhân đồng giới: nghiên cứu trường hợp cộng đồng LGBT tại Việt Nam”, luận văn chỉ sử dụng phương

cho
pháp

phỏng vấn sâu dé tiếp cận và khai thác thông tin từ những người thuộc cộng đồng này tại thành phố Hồ Chí Minh.
sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

2/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“
2.1 Những tác động tích cực của truyền thơng đối với cộng đồng người đồng tinh, song tinh va chun

giới (LGBT)

Truyện thơng giúp hình ảnh của cộng đồng LGBT trở nên gần gũi hơn với xã hội.
Khi máy tính, Internet và mạng xã hội còn chưa phổ biến như hiện nay, các thông tin về người LGBT tại Việt Nam,

bao gồm cả kiến thức về giới và hình ảnh cộng đồng, vẫn còn rất thưa thớt, mọi người trong xã hội dường như
không biết đến sự tồn tại của họ. Ngày nay khi công nghệ đang rất phát triển, trên các phương tiện truyền thông
xuất hiện nhiều hơn và chân thực hơn những hình ảnh về người LGBT, đặc biệt ở các trang báo mạng, trang tin
trực tuyến và mạng xã hội, trường hợp phỏng vấn đồng tính nam:“hơi trước thấy ít người biết tới người LGBT lắm,

biết cũng chỉ kêu à mẫy đứa bêđê ấy a. Bay giờ, ai cũng có xài phương tiện truyền thơng như báo mạng, phim
truyên hình hay là mạng xã hội Facebook nên bây giờ ai cũng đã nghe tới cộng đông của tụi mình rồi, hiểu rõ hay
khơng thì khơng khẳng định được nhưng mà mình chắc là biết đơng tính, cộng đơng LGBT là gì rơi”.
Theo kết quả nghiên cứu của viện ISEE (2013) có tới 90% người dân biết về hiện tượng đồng tính qua các kênh
khác nhau như truyền thơng, nghe nói từ người khác, hoặc trực tiếp từ người đồng tính [1].

Ảnh 1. Trun thơng giúp hình ảnh của cộng đông LGBT trở nên gân gũi hơn với xã hội
sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

3/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“
đã giúp cho người đơng tính, song tính, chun giới cảm thây họ khơng cơ đơn, ngồi cộng đơng LGBT còn rât

nhiều người đã và đang ủng hộ họ hầu khắp trên thế giới. Từ đó giúp họ tự tin hơn, mạnh hơn và dễ dàng hòa
nhập với xã hội hơn.

Truyền thông mang “sứ mệnh” đầy lùi những định kiến về cộng đồng LGBT
Một trong những
thế truyền thông
cung cấp những
hội về việc người

nhiệm vụ chính của truyền thơng đó là xây dựng lòng tin, thế giới quan và ý thức quan chung. Vi
đang ngày càng chú trọng vào việc xây dựng một thế giới quan về cộng đồng LGBT bằng việc

kiến thức về giới tính một cách đầy đủ cho mọi người trong xã hội. Từ đó củng cố niềm tin của xã
đồng tính, song tính hay chuyển giới xứng đáng được tơn trọng và đối xử bình đẳng.

“Nghe nói hơi đó ít người come out lắm, sợ bị kỳ thị, xa lánh nhất là gia đình, bạn bè nhưng mà cũng may mắn vi
bây giờ hiện đại rồi, mọi người cũng biết được cộng đồng bọn mình qua nhiêu kênh hơn chứ không qua phim ảnh
như ngày xưa nữa vì giờ đi đâu người ta cũng tuyên truyên, qua các show truyên hình nè, các bộ phim hay các

bài báo. Mình come out ba mẹ cũng có bn nhưng không đến nỗi là đuôi đi hay đánh đập gì, bạn bè thì biết mình
vậy lâu rơi mà vẫn chơi bình thường à”- bạn R, đồng tính nam chia sé.
Đồng thời, những người được phỏng vấn cho rằng việc thúc day các hình ảnh tích cực của người LGBT trên
mạng xã hội và trang tin điện tử có ảnh hưởng tốt đến cộng đồng và làm thay đổi định kiến trước kia của xã hội về
người LGBT. Ngoài ra, chúng còn trở thành nguồn động lực và cảm hứng lớn lao, góp phần tăng tính tự hào của
cộng đồng. Trường hợp bạn K, đồng tình nam: “Ngày trước ít được tiếp xúc với internet, các trang báo mạng hay

mạng xã hội ấy, mình hồn tồn khơng có thơng tin gì vê các khái niệm như đồng tính là gì? Cộng đồng người
đồng tính là gì? nên mình sợ lắm ln, kiêu khơng biết mình là ai, mình là thê loại gì nhưng sau này được tiếp xúc
với các trang báo mạng, tivi, mạng xã hội như Facebook mình mới biết và gia nhập cộng đơng này, mọi người rất

đồn kết. Thây cộng đông được đưa lên nhiêu trên tin tức, tivi mà được khen ngợi nữa nên mình thấy tự hào vê
cộng đông LGBT lắm”.
Hơn thế nữa, ngày càng nhiều các bộ phim truyền hình hay phim tư liệu về người đồng tính, chuyển giới được
sản xuất cũng giúp cho người xem hiểu rõ hơn về cuộc sống của họ. Giúp họ cảm nhận được những đau khổ,
mặc cảm mà người đồng tính, chuyên giới phải gánh chịu khi bị xã hội kỳ thị, xa lánh.

sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

4/14


8/6/2020


SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“

Anh 2. Truyén théng mang “ste ménh’” day lùi những định kiễn về cộng đơng LGBT
“Hơi đó ấy, ngày mà chưa có nhiều chương trinh hay phim vé déng tinh, chun gidi nhu gio’ đâu, ít lắm! Mà có
cũng thây ghê ghê kiéu éo lả đủ thứ nhưng giờ họ làm có tâm rơi, nội dung cũng sâu sắc hơn, cũng chân thực về
cuộc sống của người đồng tính, chuyền giới như phim Lô t6 nay, phim Hotboy néi loan, phim The Danish Girl...,
mình nghĩ mọi người sé thay đơng cảm và bớt xa lánh hơn. Dù gì tụi mình cũng là con người, biết vui biết bn,
biết u”- ban A, chuyên giới. Thực tế, những thông tin được truyền thơng trun tải đề cao quyền con người của
cộng

đồng

LGBT,

những

chương

trình truyền

hình,

báo

in báo

mạng


hiện

nay đã được

kiểm

duyệt về mặt

nội

dung một cách chặt chẽ hơn nhằm giảm tác động tiêu cực của truyền thông tới cộng đồng này.
Những người cơng khai về giới tính chủ yếu sống ở thành phố Hồ Chí Minh nơi truyền thơng phát triển mạnh, ở
đây người dân đã có cái nhìn “thống” hơn đối với cộng đồng LGBT, họ cùng chung sống bình thường như những
người khác và được thoải mái thể hiện giới tính của mình mà khơng bị kỳ thị hay chỉ trích.

Truyền thơng được coi là một trong những đồng minh quan trọng của cộng đồng LGBT trong những chiến lược
hành động

Truyền thông là kênh giúp cộng đồng LGBT truyền tải thông điệp, chia sẻ các sự kiện trong chiến lược hòa nhập
cộng đồng, thu hút nhiều sự ủng hộ từ xã hội.
“Làm cái gì cũng cân có sự liên kết với truyền thơng mới được, mới đây tụi mình tơ chức event “VietPride” đầu tiên
là ở Sài Gịn nè, lúc đâu sợ ít người tham gia nên nhờ bên tỗ chức sự kiện ý đăng lên trên các trang mạng. nhát là

Facebook xong quá trời người tham gia. Sau đó, bạn biết rơi đây, thành cơng trên 20 tỉnh thành lận
đồng tính nam chia sẻ. Sức mạnh của truyền thơng đó là đưa truyền thơng tin tới mọi người một ‹
chóng, thu hút được đơng đảo mọi người quan tâm, các sự kiện của cộng đồng
sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

LGBT


nH,
anh

như VietPride, Queen
5/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“
nhãn đõng giới. Nöi bật chiên lược sử dụng mạng xã hội đề kẽu gọi úng hd hon nhan dong gio! trong thoi diem
Quốc hội bàn bạc về việc thông qua luật hôn nhân đồng giới. Sự kiện này diễn ra khi cộng đồng này kêu gọi
những

người sử dụng Facebook đổi hình đại diện trên Facebook với dịng chữ “Tôi đồng ý” nhằm

ủng hộ hôn

nhân đồng giới đã gây ra tiếng vang lớn khi thu hút được rất nhiều người thuộc cộng đồng LGBT và những người
ủng hộ tham gia. Nhờ có truyền thơng, chiến dịch “tơi đồng ý” của cộng đồng LGBT được những người nổi tiếng
công khai ủng hộ và tạo ra dư luận xã hội đặc biệt tốt cho các hoạt động của họ. “Khi làm cái phong trào déi avatar

tr6n Facebook, théng qua Vién ICS va iSEE bon minh cé két néi duoc voi mét sé anh chi ca si ndi tiéng, sau do

họ chia sẻ với đơng nghiệp nên sau đó được nhiêu người nỗi tiếng ủng hộ, cũng nhờ vậy mà thành công ngồi
sức mong đợi!, Đợt đó nhìn đâu cũng thấy avatar cờ lục sắc với tôi đông ý, vui ơi là vui”.- Bạn M, thủ lĩnh chiến
dich “tdi đồng ý" cho biết.Mặc dù dự luật khơng được thơng qua nhưng


đã có những

sửa đổi trong luật hôn nhân

đồng giới từ “câm” sang “khơng thừa nhận”. Điều này có nghĩa họ được quyền kết hơn nhưng khơng được thừa
nhận thay vì khơng được phép kết hôn như trước đây, như vậy đây là một chiến dịch thắng lợi, là bước đà quan
trọng dé ho triển khai những chiến dịch tiếp theo. Tat cả những thành cơng này đều có dấu ấn của truyền thông.

2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực của truyền thông đôi

với cơng đồng người đồng tính, song tính và chun

giới (LGBT)

2.2.1. Các khuôn mẫu truyền thông tái hiện chân dung của cộng đồng LGBT ở khía cạnh tiêu cực
Các khn mẫu truyền thơng là sự tái hiện mang tính hệ thống và được lặp đi lặp lại qua một số dạng như các trò
đùa, truyện tranh hay qua tin tức, phim ảnh và truyền hình [4]. Khn

mẫu

có tác động đặc biệt tiêu cực khi nó trở

thành cách mà các nhóm có quyền lực khái qt về một nhóm yếu thé.
Khn

mẫu đâu tiên mà truyền thơng xây dựng

nên đó là chân dung những


người đồng tính trên các bộ phim

truyền hình: “Những năm trước đây, tơi thậm chí cịn khơng dám xem những bộ phim có tình tiết đơng tinh trong
đó, họ cho diễn viên diễn tả người đơng tính mang tính châm biễm, gây cười như con trai thì ẻo lä cịn con gái thì

như đàn ơng. Tơi thẫy chủ yếu là đề tăng lượt xem bằng những tình tiết như vậy mà họ khơng biết rằng hình ảnh
của chúng tơi đã trở nên bệnh hoạn như thế nào. Bồ mẹ tôi cũng vì thế mà có cái nhìn rat kỳ thị đối với người
đơng tính”. Hiện nay, ngày càng nhiều các bộ phim truyền hình lồng hình ảnh người đồng tính vào trong các tình
tiết của bộ phim, điều đáng mừng là hình ảnh của họ đã được xuất hiện một cách văn minh hơn, đẹp đẽ hơn tuy

nhiên vẫn còn rất nhiều bộ phim vẫn tạo ra cái nhìn phiến diện, gây phảm cảm đối với người xem.
“Xem mấy bộ phim mà thấy gay toàn là ăn mặc diêm dúa xong uốn éo kiểu phụ nữ ấy mình xem cịn thấy khơng
chịu nỗi huỗng gì là người khác. Gay cũng có nhiêu loại gay, có kiễu gay cũng hơi điệu như con gái n'
cũng
khơng đến nỗi lỗ như vậy. Mình thì khơng điệu nhưng bạn mình có một số đứa chơi với nhau thì ẻo

sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

gặp

6/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“
chuyền giới trên các trang báo mạng, các bộ phim truyền hinh...


“Dù là họ có đơng cảm thật, cũng bớt kỳ thị hơn nhưng mà cái gì nhiều quá cũng không tốt ây, kiêu như là học cứ
khai thác một đê tài kiêu người đồng tính hay chuyên giới suốt ngày vật vã, đau khổ xong quay qua tự tử làm
người xem chi thay tui minh dang thương thôi. Thật ra, tụi mình vẫn sơng u đời, làm việc bình thường, ba mẹ và

bạn bè mình cũng chẳng đến nỗi ghét bỏ, đánh đập như trong phim đâu”
Các thê loại phim truyền hình trước đây đa số hình ảnh của những người đồng tính trở nên bệnh hoạn, xấu xí
hoặc những bộ phim có nội dung tích cực hơn trong việc khắc họa người đồng tính cũng chỉ khai thác cuộc sống

của họ ở khía cạnh là thành phân bị đây ra bên lề của xã hội, họ sống đầy mặc cảm để tạo ra sự đồng cảm nhưng
lại vơ tình biến người LGBT trở nên đáng thương, bé nhỏ thậm chí là vơ dụng trong mắt người xem.

Ảnh 3. Các khuôn mẫu truyền thông tái hiện chân dung của cộng đồng LGBT ở khía cạnh tiêu r

sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

7/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“
“Mình nghĩ là nên đổi nội dung phong phú hơn, đưa mây tâm gương người LGBT thành công nè, ba mẹ yêu
thương chấp nhận nè, sống hạnh phúc nè, có phải hơn khơng”
Khi chỉ tiếp xúc các nhân vật LGB được đưa ra bởi truyền hình có cốt truyện giản đơn, nhạt nhịa, khả năng định
hình các khía cạnh tính cách đề hình thành bản thân của người trẻ LGBT bị hạn ché.
2.2.2. Các bài báo in, báo mạng chứa nội dung kỳ thị người đồng tính, song tính, chuyên giới

Theo báo cáo nghiên cứu của viện iSEE kết quả cho thấy có đến 45.7% người được khảo sát rất thường xuyên

bắt gặp hình ảnh của cộng đồng LGBT trên báo in, báo mạng. Vì vậy, ảnh hưởng của báo in và báo mạng đối với

hình ảnh người đồng tính cũng rất đáng quan tâm. Hiện nay, có 502 bài báo viết về người đồng tính và các vấn đề
liên quan đến đồng tính, có tới 41% số bài thé hiện sự kỳ thị, chỉ có 18% số bài viết thể hiện thái độ tích cực,
khơng kỳ thị với người đồng tính, khơng hạ thấp giá trị của người đồng tính dựa trên xu hướng tình dục của họ
[3]. Đáng lo ngại nhất đối với người đồng tính khi xuất hiện trên các báo in, báo mạng đó là việc giật tít, câu view
(tăng lượt xem) bằng những thơng tin được thổi phồng để gây sự chú ý của người doc:
“Tôi hay đọc mây tin trên mạng ấy, họ toàn đưa tin một cách rất đáng sợ ấy, kiểu như người đơng tính giết nhau vì
tiên, người đơng tính giết nhau vì ghen... rơi họ phân tích như là người đồng tính u thì đáng sợ hơn người bình
thường. Có mây bài cịn viết vê mẫy cơ chuyền giới với phát ngôn gây sốc. Ủa, tôi tự hỏi là mẫy người bình
thường họ phát ngơn như vậy nhưng khơng cho là gây sốc mà chỉ vì là người chuyển giới mới gây sốc à?”. Điều

này đã trực tiếp khiến cho hình ảnh của cộng đồng LGBT đặc biệt là người đồng tính trở nên xấu xí với nhân cách
bị biến tướng khiến người đọc, người xem cảm thấy ghê sợ từ đó làm tăng khoảng cách và kỳ thị trong xã hội.
“Trong cộng đông của chúng tôi, rất nhiêu người đã thành cơng trong sự nghiệp, có địa vị, được mọi người tơn
trọng nhưng mà chỉ vì sự kỳ thị của xã hội mà họ không thê sống thật với bản thân, với tính dục của mình. Họ
chằm chằm nhìn vào chúng tơi như một thứ “khơng bình thường” trong xã hội mà thôi!” Thật vậy, thực tế cho thay

lý do kỳ thị cũng đến từ những hiểu biết hạn chế về người đồng tính khi người đọc chỉ biết đến những việc làm
không tốt của họ trong khi còn rất nhiều thành viên của cộng đồng này đã và đang làm những việc tích cực, đóng
góp một cách thầm lặng cho xã hội.

2.2.3. Sử dụng ngôn ngữ không phù hợp làm tăng định kiến với nhóm đồng tính
Hiện nay, có rất nhiều cách gọi tên người đồng tính nhưng phổ biến sử
là cách gọi tên khơng mang tính kỳ thị. Tuy nhiên, xuất hiện tràn lan và
phân biệt, đặc biệt kỳ thị đối với người đồng tính được xếp vào nhóm
“Bêđê”, “ơ mơi”, “hai phai”,
xăng pha nhớt”, “bóng lộ”, “bóng kín” - đa
^j”


a“

ao



dụng “đồng tính” hay “gay”, “lesbian” —
phổ biến hơn đó là cách gọi tên mang
ngơn ngữ chỉ sự thấp hèn/coi thường
số những cách gọi này xuất hiˆ
=~

bộ phim truyền hình và các mạng xã hội. Những từ ngữ này được sử dụng một cách vô cùng tự nhiê

sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

đây
tính
như
các
anh

8/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“


‘AN
`
Ảnh 4. Sử dụng ngôn ngữ không phù hợp làm tăng định kiến với nhóm đồng tính
Điều đáng nói ở đây, những ngôn ngữ kỳ thị này không chỉ xuất hiện trên các bộ phim truyền hình và mạng xã hội
mà còn từ được sử dụng tràn lan trên các thê loại báo in, báo mạng. Những ngôn ngữ này được một số bộ phận

nhà báo dùng để gọi những người đồng tính nhằm gây sự hiếu kỳ, giật gân, câu khách như “Dân gay và kỹ
săn tình”; “Nữ sinh tuổi teen chơi trị đồng tính”; “Madona lại hơn người đồng giới trên sân khẩu”; “Giết người
kẻ đồng giới sờ mó”; như lời chia sẻ của bạn Q, đồng tính nữ:“Bữa nay ít rơi, chứ hơi xưa mấy bài báo viét
kỳ, nghe tiêu đề báo thôi đã lạnh sống lưng, gì mà “vẫn nạn chơi trị đồng tính”, “đồng tính có lây?”. Khơng

nghệ
vì bị
cũng
hiễu

sao họ lại nhẫn tâm viết mấy bài như vậy được”.

Việc báo chí lạm dụng ngơn ngữ giật gân nhằm thu hút cơng chúng chính là yếu tố làm phương hại đến hình ảnh
của nhóm đồng tính, gây ra cách hiểu khơng đúng và nặng hơn là định kiến xã hội đối với nhóm này.

3. KẾT LUẬN

sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

9/14


8/6/2020


SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“
ngoải ánh sáng, được song gan gil với xã hội như những người binh thưởng. Iruyén thong gop phan quan trong
trong việc đây lùi những định kiến của xã hội về cộng đồng LGBT khi ngày càng nhiều những bài viết, những chủ
đề phim nhằm mục đích đề cao giá trị con người, quyền cơ bản mà những người LGBT được hưởng. Từ đó, giúp
mọi người có cái nhìn khách quan hơn, cởi mở hơn đối với họ.

Bên cạnh đó, truyền thơng và cộng đồng LGBT có một quan hệ mật thiết với nhau, truyền thông trở thành một
đồng minh không thể thiếu trong các hoạt động và chiến lược của cộng đồng này. Nhất là trong việc đưa tin,
quảng bá những sự kiện mà cộng động LGBT tổ chức, giúp cho xã hội thay đổi những

nhận thức còn hạn chế

trước đây.

Về mặt tiêu cực, có thể nói truyền thông là “con dao hai lưỡi” khi một mặt ảnh hưởng rất tích cực đến cộng đồng
LGBT

nhưng

mặt khác lại tạo tạo ra những

cái nhìn phiến diện, rập khn về hình ảnh của người

LOBT,

đặc biệt


là ở lĩnh vực phim truyền hình và báo mạng. Ở các bộ phim truyền hình vẫn chưa khai thác rộng những khía cạnh

khác của cộng đồng này mà chỉ tập trung khai thác cuộc sống đau khổ, bị kỳ thị của họ nhằm tìm kiếm sự đồng
cảm của người xem. Bởi vì chủ đề đồng tính, chuyên giới hay hôn nhân đồng giới trở thành một chủ đề nóng nên
một bộ phận nhà báo bất chấp đạo đức nghề nghiệp cố ý viết cường điệu hóa, giật gân về đối tượng là những
người đồng tính, chuyển giới với những

nội dung tiêu cực nhằm bơi nhọ hình ảnh của những người thuộc cộng

đồng này. Điều này ảnh hưởng rất tiêu cực đến cuộc sống của họ, làm xấu đi hình ảnh mà họ đã cố gắng xây
dựng từng ngày từng giờ trong mắt đọc giả.

Trong tương lại, truyền thơng vẫn sẽ là cầu nối quan
hội, vì thế vẫn có cịn những ảnh hưởng tích cực và
thơng cân cải thiện nhiều hơn nữa về nội dung, hình
duyệt sát sao hơn nhằm đây mạnh tính tích cực của
cộng đồng LGBT.

trọng giữa cộng đồng LGBT và những người khác trong xã
cả tiêu cực từ truyền thông đến cộng đồng này. Song truyền
thức truyền tải và các bài báo in, báo mạng cần được kiểm
truyền thông và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đối với

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đặng Nguyên Anh (2013), Kết quả trưng cầu ý kiến người dân về hôn nhân đồng giới, Viện Xã hội học, Hà
Nội.
[2]. Lê Thanh

Ngân


(2018): “Vận động chính sách cho hơn nhân đồng giới: nghiên cứu trường hợp cộng đồng

LGBT tai Viét Nam”, Luan van nghiên cứu, Đài Loan

[3]. Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (iSEE) (2011), Thông điệp truyền thơng về đồng tính luyến ái
trên báo in và báo mạng, NXB Thế Giới, Tp.Hồ Chí Minh.

sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

10/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“
Anh bia:
.html

Anh 1 & 2:
/>
Anh 3 & 4:
/>
Media Team, Sociology Hue - HUSC
Editor: Héng Thao |

®

Khoa Xa hdi hoc



sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

11/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“

Dé Mj ndi cho ma nghe

Trao yêu thương - Trao hy vong
sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

13/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY“
Plugin bình luận trên Facebook

Bài viết liên quan


Về vấn đề đào tạo cử nhân Xã hội học

sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

12/14


8/6/2020

SOCIOLOGY HUE

SOCIOLOGY"
SULIULUUY“"°
77 Nguyễn Huệ, Tp Huế
Đại học Khoa Học Huế,
Nha A, Tang 3, Phong 310 - 311

0234.3833790

facebook.com/sociologyhue
Youtube

9]
Bai viét
547
Cuốn

sách

© 2020 KEETOOL


sociologyhue.edu.vn/blog/post/22212

14/14



×