Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn tin học 10 định hứng tin học ứng dụng yêu cầu cần đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.07 KB, 15 trang )

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MƠN TIN HỌC MINH HỌA
TRƯỜNG THPT ĐỊNH QN
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TOÁN - TIN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN TIN HỌC, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp: 7 ; Số HS: 336 ; Số HS học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 120
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:4;
Trình độ đào tạo: Đại học: 4 Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 4; Khá: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT

Thiết bị dạy học
Phịng tin học 1

Số lượng
24

1
2

Phịng tin học 2

23

3


Thực hành
Thực hành trên máy tính đã cài phần
mềm Microsoft office, Pascal, Python,
Inkscape (vẽ hình), Wing Personal 8
Thực hành trên máy tính đã cài phần
mềm Microsoft office, Pascal, Python,
Inkscape (vẽ hình), Wing Personal 8
Chuyên đề 10.9, 10.10

Ghi chú
GV tự phân để có thể
thực hành
GV tự phân để có thể
thực hành

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phòng
Phòng tin học 1

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

24

Thực hành trên máy tính đã cài

phần mềm Microsoft office, Pascal,
Python, Inkscape (vẽ hình), Wing
Personal 8

Ghi chú


Phịng tin học 2

23

Thực hành trên máy tính đã cài
phần mềm Microsoft office, Pascal,
Python, Inkscape (vẽ hình), Wing
Personal 8

Hội trường

01

Hoạt động ngoài giờ

2

3

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình mơn Tin học lớp 10: 70 tiết/35 tuần (Học kì 1: 18 tuần (36 tiết) - Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIN 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG ICT
HKI (36 tiết)

Lý thuyết: 19 tiết – Thực hành: 14 tiết
Ôn tập kiểm tra: 1 tiết – Kiểm tra CKI: 1 tiết
TUẦN

TIẾT
PPCT

CHỦ ĐỀ

1,2

Chủ đề 1.
Máy tính và xã
hội
tri thức
(6 tiết4LT+2TH)

1

2

3,4

BÀI

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

– Phân biệt được thông tin và dữ liệu.
– Nêu được sự ưu việt của việc sử dụng
Bài 1. Thông tin và xử lý

lưu trữ, xử lí và truyền thơng số.
thơng tin
(2LT)

– Chuyển đổi được các đơn vị lưu trữ dữ
liệu.

Bài 2. Vai trò của thiết bị – Nhận biết được một số thiết bị thông
thông minh và tin học
minh thông dụng.
đối với xã hội
– Biết được vai trị của thiết bị thơng
(2LT)
minh trong xã hội và cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
– Biết được vai trò của tin học đối với xã
hội và sự phát triển của tin học.
– Biết các thành tựu nổi bật của ngành tin

GHI
CHÚ


3

5,6

Bài 7. Thực hành sử
dụng thiết bị số thông
dụng

(2TH)

4

7,8

Bài 8. Mạng máy tính
trong cuộc sống hiện đại
(2LT)

5

9,10

Chủ đề 2:
Mạng máy tính
và Internet
(6 tiết4LT+2TH)

Bài 9. An tồn trên
khơng gian mạng
(2LT)

học.
– Phân biệt thiết bị thông minh và thiết bị
điện tử thông thường.
– Biết được thiết bị số cá nhân thông
dụng thường có những gì.
– Biết được một số tính năng tiêu biểu
của thiết bị số cá nhân thông dụng.

– Khởi động được điện thoại thông minh.
– Khai thác sử dụng được một số ứng
dụng và dữ liệu trên các thiết bị di dộng
như máy tính bảng, điện thoại thơng
minh.
– Hiểu được sự khác biệt giữa mạng LAN
và Internet.
– Trình bày được những thay đổi về chất
lượng cuộc sống, phương thức học tập
và làm việc trong xã hội khi mạng máy
tính được sử dụng rộng rãi.
– Nêu được một số công nghệ dựa trên
Internet như dịch vụ điện toán đám mây
(cloud computing), kết nối vạn vật (IoT)
và những ích lợi của IoT có thể đem lại.
– Phân biệt được mạng cục bộ và Internet.
– Nêu được những nguy cơ và tác hại khi
tham gia các hoạt động trên Internet
một cách thiếu hiểu biết và bất cẩn.
– Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị
bắt nạt trên mạng, biết bảo vệ dữ liệu cá
nhân.
– Trình bày được sơ lược về các phần


6

Bài 10. Thực hành khai
thác tài nguyên trên
Internet

(2TH)

11,12

7,8

13,14,15,1
6

Chủ đề 3: Đạo
đức, pháp luật
và văn hố
trong mơi
trường số
(4 tiết-4LT)

Bài 11. Ứng xử trên môi
trường số. Nghĩa vụ tôn
trọng bản quyền. 4LT

mềm độc hại.
- Biết sử dụng một số công cụ để phòng
chống phần mềm độc hại.
– Biết Internet là một kho tài ngun
chung rất lớn, có thể tìm trên Internet
hầu hết các thông tin cần biết và nhiều
dịch vụ thông tin sẵn có.
Khai thác được một số dịch vụ và tài
nguyên trên Internet phục vụ học tập gồm:
phần mềm dịch, kho học liệu mở.

– Nêu được một số vấn đề nảy sinh về
pháp luật, đạo đức, văn hoá khi việc giao
tiếp qua mạng trở nên phổ biến.
– Nêu được ví dụ minh hoạ sự vi phạm
bản quyền thông tin và sản phẩm số, qua
ví dụ đó giải thích được sự vi phạm đã
diễn ra thế nào và có thể dẫn tới hậu quả
gì.
– Trình bày và giải thích được một số nội
dung cơ bản của Luật Công nghệ thông
tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử
dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ
thông tin, Luật An ninh mạng. Nêu được
ví dụ minh hoạ.
– Giải thích được một số khía cạnh pháp lí
của vấn đề bản quyền, của việc sở hữu, sử
dụng và trao đổi thông tin trong môi
trường số. Nêu được ví dụ minh hoạ.
– Vận dụng được Luật và Nghị định nêu


9

10

11

Ơn tập Kiểm tra giữa
kì 1


17,18

Bài 12. Phần mềm thiết
kế đồ họa
(1LT +1TH)

19,20

21,22

12
23,24

Chủ đề 4: Ứng
dụng tin học
8 tiết
(3LT+5TH)

Bài 13. Bổ sung các đối
tượng đồ họa
(1LT +1TH)

Bài 14. Làm việc với đối
tượng đường và văn bản
(1LT +1TH)

trên để xác định được tính hợp pháp của
một hành vi nào đótrong lĩnh vực quản lí,
cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch
vụ Cơng nghệ thơng tin.

– Nêu được ví dụ về những tác hại của
việc chia sẻ và phổ biến thông tin một
cách bất cẩn.
– Nêu được một vài biện pháp đơn giản
và thơng dụng để nâng cao tính an tồn
và hợp pháp của việc chia sẻ thông tin
trong môi trường số.
Hệ thống lại kiến thức Chủ đề 1, 2, 3
–Biết được khái niệm về thiết kế đồ hoạ.
–Phân biệt được đồ hoạ vectơ và đồ hoạ
điểm ảnh.
–Sử dụng được các chức năng cơ bản của
phần mềm thiết kế đồ hoạ Inkscape để vẽ
hình đơn giản
–Biết được một số chức năng của các lệnh
tạo, điều chỉnh các đối tượng đồ hoạ đơn
giản.
–Phân biệt được các thành phần và kiểu tô
màu cho mỗi đối tượng đồ hoạ.
–Biết các phép ghép trên hai hay nhiều đối
tượng đồ hoạ.
– Biết các thao tác chỉnh sửa hình.
– Biết tạo và định dạng văn bản.
– Thực hiện được việc vẽ và chỉnh sửa
hình để được đường cong mong muốn.


13

14


15

25,26

Bài 15. Hồn thiện hình
ảnh đồ họa
(2TH)

27,28

Bài 16: ngơn ngữ lập
trình bậc cao và python
(1LT +1TH)

29,30

Chủ đề 5: giải
quyết vấn đề
với sự trợ giúp
của máy tính
(42 TIẾT20LT+22TH)

Bài 17: Biến và lệnh gán
(1LT +1TH)

31,32

Bài 18: Các lệnh vào ra
đơn giản

(1LT +1TH)

17

33,34

Bài 19: Câu lệnh rẽ
nhánh if
(1LT +1TH)

18

35
36

16

Ôn tập
Kiểm tra HKI

– Thực hiện được việc định dạng văn bản
phù hợp trong hình vẽ
– Phân tích và triển khai một yêu cầu
thiết kế cụ thể.
– Điều chỉnh nội dung xuất theo định
dạng PNG
– Tạo được sản phẩm số đơn giản, hữu
ích và thực tế như thiết kế logo, tạo
banner, thiệp chúc mừng.
– Biết khái niệm ngơn ngữ lập trình bậc

cao và ngơn ngữ lập trình bậc cao Python.
– Phân biệt được chế độ gõ lệnh trực tiếp
và chế độ soạn thảo chương trình trong
mơi trường lập trình Python.
– Thực hiện được việc tạo và chạy một
chương trình trên Python.Biết cách tạo
một chương trình Python.
– Biết cách thiết lập biến. Phân biệt được
biến và từ khoá.
– Biết sử dụng lệnh gán và thực hiện một
số phép toán trên kiểu số nguyên, số thực
và xâu kí tự.
– Biết và thực hiện được một số lệnh vào,
ra đơn giản.
– Thực hiện được một số chuyển đổi dữ
liệu giữa các kiểu dữ liệu đơn giản
– Biết và trình bày được các phép tốn với
kiểu dữ liệu lơgic
– Sử dụng được lệnh rẽ nhánh if trong lập
trình
Kiểm tra trắc nghiệm và thực hành
(70+30)


19

20

21


22,23

23,24

24,25
26

HKII
Lý thuyết: 14 tiết – Thực hành: 17 tiết
Ôn tập kiểm tra: 1 tiết – Kiểm tra GKII: 1 tiết – Kiểm tra CKII: 1 tiết
Chủ đề 5: giải
– Biết được ý nghĩa của vùng chỉ số tạo
quyết vấn đề
Bài 20: Câu lệnh lặp for bởi lệnh range().
37,38
với sự trợ giúp
(1LT +1TH)
– Biết được chức năng của lệnh lặp for.
của máy tính
– Biết cách dùng lệnh for trong Python.
(tt)
– Biết lệnh lặp while với số vòng lặp
Bài 21: Câu lệnh lặp
khơng biết trước.
39,40
while
– Thực hành được giải các bài tốn sử
(1LT +1TH)
dụng lệnh lặp while
– Biết được kiểu dữ liệu danh sách (list),

cách khởi tạo và truy cập từng phần tử của
Bài 22: Kiểu dữ liệu
danh sách.
41,42
danh sách
– Biết và thực hiện được cách duyệt các
(1LT +1TH)
phần tử của danh sách bằng lệnh for.
– Thực hành được một số phương thức
đơn giản trên dữ liệu danh sách.
Bài 23. Một số lệnh làm – Biết cách duyệt danh sách bằng toán tử
việc với dữ liệu danh
in.
43,44,45
sách
– Biết được một số phương thức thường
(1LT +2TH)
dùng với danh sách.
– Hiểu được xâu kí tự là kiểu dữ liệu cơ
Bài 24. Xâu kí tự
bản của Python.
46,47
(1LT +1TH)
– Biết được lệnh for để xử lí xâu kí tự.
– Thực hiện được lệnh for trên xâu kí tự.
– Biết được một số phương thức làm việc
Bài 25. Một số lệnh làm
với xâu kí tự.
48,49,50
việc với xâu kí tự

– Thực hiện được một số phương thức
(1LT +2TH)
làm việc với xâu kí tự
51,52
Bài 26. Hàm trong
– Biết được chương trình con là hàm.
Python
– Biết cách tạo hàm.
(1LT +1TH)
– Thực hiện được việc tạo và sử dụng


27,28

53,54,55

28

56

29

57,58

30

59,60

31


61,62

32

63,64

33

65,66

34

67
68

hàm.
– Biết cách thiết lập các tham số của hàm.
– Biết được cách truyền giá trị thông qua
Bài 27. Tham số của hàm
đối số hàm.
(1LT +2TH)
– Biết viết chương trình có sử dụng
chương trình con.
Kiểm tra giữa kì 2
Kiểm tra trắc nghiệm và thực hành
– Biết và trình bày được ý nghĩa của phạm
vi hoạt động của biến trong chương trình
Bài 28. Phạm vi của biến
và hàm.
(1LT +1TH)

– Biết và sử dụng được biến địa phương
và biến tổng thể của chương trình có hàm.
– Biết và phân loại được một số loại lỗi
chương trình.
Bài 29. Nhận biết lỗi
– Biết được một vài lỗi ngoại lệ thường
chương trình
gặp.
(1LT +1TH)
– Biết và thực hiện được một vài cách
nhận biết và sửa lỗi chương trình
– Biết được một vài phương pháp đơn
Bài 30. Kiểm thử và gỡ giản kiểm thử chương trình.
lỗi chương trình
– Biết được một vài cách gỡ lỗi đơn giản
(2LT)
một chương trình.
– Biết cách viết chương trình đơn giản
Bài 31. Thực hành viết trên Python.
chương trình đơn giản
– Biết cách sử dụng công cụ printline – in
(3TH)
các giá trị trung gian và debug – thiết lập
điểm dừng và chạy theo từng lệnh.
Chủ đề 5: giải
Bài 32. Ơn tập lập trình – Thực hành ơn tập lập trình Python.
quyết vấn đề
Python
– Thực hành lập trình giải bài tốn có tính
với sự trợ giúp

(2TH)
của máy tính
liên mơn.
Ơn tập kiểm tra HKII
Kiểm tra trắc nghiệm và thực hành
Kiểm tra HKII
Kiểm tra trắc nghiệm và thực hành


35

69,70

Chủ đề 6:
Hướng nghiệp
với tin học
(2 TIẾT-2LT)

Bài 34. Nghề phát triển
phần mềm
(2LT)

– Hiểu được khái niệm nghề phát triển
phần mềm và một số kiến thức, kĩ năng
cần có của người làm nghề phát triển
phần mềm.
– Biết các ngành học ở bậc đại học, cao
đẳng liên quan đến phát triển phần mềm
và cơ hội nghề nghiệp liên quan đến phát
triển phần mềm.


2. Chuyên đề lựa chọn (Trong chương trìn Tin học lớp 10 có 2 chuyên đề lựa chọn với thời lượng 35 tiết, so sánh mối tương
quan giữa nội dung kiến thức nội dung cốt lõi mà HS học trong học kì 1 và nội dung các chuyên đề lựa chọn, nhóm thiết kế trong
học kì 1 thực hiện 18 tiết chuyên đề tự chọn và học kì 2 là 17 tiết)
HỌC KÌ 1 (18 tiết)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIN 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN ĐỀ ICT
HKI (18 tiết)
Lý thuyết: 8 tiết – Thực hành: 9 tiết
Ôn tập: 1 tiết
TUẦN
1, 2,3

TIẾT
PPCT
1,2,3

CHUYÊN
ĐỀ
Chuyên đề
1.
Thực hành
làm việc với
tệp văn bản
(9 TIẾT4LT+5TH)

BÀI

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Bài 1: Lập dàn ý và định

dạng với các công cụ nâng
cao
(1LT +2TH)

- Hiểu được thế nào là phong cách trình
bày văn bản, cấu trúc trúc của 1 số văn
bản thông dụng
- Hiểu được thế nào là định dạng văn
bản với các mẫu định dạng
- Nắm được các tính năng và ưu điểm
của định dạng văn bản với các mẫu định
dạng.
- Biết được ưu điểm của việc lập dàn ý
văn bản trước khi thực hiện chi tiết

GHI CHÚ
1LT-2TH


4,5

6,7

4, 5

6,7

8,9

8,9


10,11

10,11

- Hiểu được thế nào là định dạng ảnh
nâng cao và tác dụng của định dạng ảnh
Bài 2. Trình bày văn bản nâng cao trong việc làm cho văn bản
với định dạng ảnh nâng cao đẹp mắt và hấp dẫn.
(1LT +1TH)
- Biết các công cụ hỗ trợ định dạng ảnh
nâng cao của phần mềm soạn thảo văn
bản
- Hiểu thế nào là định dạng hình khối,
hộp văn bản và tác dụng của chúng
trong việc làm cho văn bản đẹp mắt và
Bài 3: Trình bày văn bản hấp dẫn
với định dạng hình khối và - Biết các cơng cụ hỗ trợ định dạng hình
hộp văn bản
khối và hộp văn bản của phần mềm soạn
(1LT +1TH)
thảo văn bản
- Biết công cụ hỗ trợ quản lí và nhóm
các đối tượng (ảnh, hình khối, hộp văn
bản, …)
- Hiểu được tại sao nên tạo mục lục cho
văn bản
- Biết các công cụ hỗ trợ tạo mục lục tự
Bài 4: Tạo mục lục và xuất động và các ưu điểm của cơng cụ đó của
bản văn bản

phần mềm soạn thảo văn bản
(1LT +1TH)
- Hiểu được ưu điểm của việc xuất bản
văn bản dưới dạng .pdf
- Biết công cụ hỗ trợ xuất bản văn bản
dưới dạng .pdf
Bài 1: Tạo dữ liệu ban đầu - Hiểu thế nào là định dạng bảng tính
với cơng cụ định dạng bảng bằng công cụ Format as Table
(1LT +1TH)
- Nắm được các tính năng và ưu điểm
của bảng tính Format as Table

1LT+1TH

1LT+1TH

1LT+1TH

1LT+1TH


12,13

12,13

14,15

14,15

16, 17


16, 17

18

18

19

20,21

22,23

Chuyên đề
2: Thực
hành sử
dụng phần
mềm bảng
tính
(8 Tiết-4LT+4TH)

19

20,21

22,23

24,25

24,25


26,27

26,27

Chuyên đề 2:
Thực hành sử
dụng phần mềm
bảng tính (tt)

Chuyên đề 3:
Thực hành sử

- Hình dung mơ tả lại được cách thức
hoạt động của chương trình báo giá, đầu
vào, đầu ra và các khâu xử lí.
- Nắm được tác dụng, cách tạo và cách
sử dụng hộp kiểm

Bài 2: Tạo biểu mẫu khách
hàng với hộp kiểm
(1LT +1TH)
Bài 3: Xây dựng dự toán
- Nắm được tác dụng và cách sử dụng
với hàm điều kiện
hàm IF
(1LT +1TH)
Bài 4: Hồn thiện dự tốn - Nắm được tác dụng và cách sử dụng
với hàm tìm kiếm
hàm Vlookup

(1LT+1TH)
Thực hành tạo ra SP
HKII
Lý thuyết: 5 tiết – Thực hành: 11 tiết
Ơn tập kiểm tra: 1 tiết
Bài 4: Hồn thiện dự toán - Nắm được tác dụng và cách sử dụng
với hàm tìm kiếm
hàm Vlookup
(1TH)
Bài 5: Thực hành tổng
- Nắm được các kiến thức đã học và tổng
hợp và thống kê số liệu hợp dữ liệu, thống kê và biểu diễn số liệu.
để quyết định báo giá
(2TH)
Bài 6: Tạo và xuất giá
- Nắm được tác dụng và cách sử dụng các
báo với các hàm thời gian hàm NOW, TODAY.
(1LT +1TH)
- Nắm được tác dụng và cách kiểm thử
Bài 7: Kiểm thử, hồn
một chương trình bảng tính.
thiện và đóng gói sản
- Nắm được cách bảo vệ trang tính,
phẩm
ẩn/Hiện trang tính, ẩn, hiện các ơ trong
(2TH)
trang tính.
Bài 1: Xây dựng ý tưởng - Hiểu được tại sao cần và làm thế nào để
cấu trúc bài trình chiếu thống nhất phong cách trình bày trong


1LT+1TH
1LT+1TH
1LT
1 TH

2TH
1TH

1LT+1TH
2TH

1LT+1TH


28,29

28,29

30,31

30,31

32,33,34

32,33,3
4

35

35


một bài trính chiếu.
- Nắm được cơng cụ Slide Master trong
định dạng trang chiếu chủ đề thống nhất
phong cách trình bày của một bài trình
(1LT +1TH)
chiếu.
- Lên được ý tưởng và thiết kế được trang
chiếu chính cho bài trình chiếu giới thiệu
du lịch nhóm.
- Nắm được cơng cụ chèn video vào trang 1LT+1TH
chiếu và định dạng video, thiết lập một số
Bài 2: Tạo ấn tượng với thông số cơ bản cho video, giúp sản phẩm
minh hoạ bằng Video
truyền thông thêm ấn tượng, hấp dẫn.
(1LT +1TH)
- Lên được ý tưởng và thiết kế được trang
chiếu có chèn video để thêm ấn tượng cho
dụng phần mềm
bài trình chiếu
trình chiếu
LT
TH
(9 Tiết-4 +5 )
- Nắm được các kĩ thuật nân cao với hiệu 1LT+1TH
ứng hoạt hình
Bài 3: Thu húc khách
- Nắm được tác dụng của cơng cụ kích
hàng với trị hơi tương
hoạt hiệu ứng hoạt hình (Trigger)

tác
- Nắm được ý tưởng và các bước cần thiết
(1LT +1TH)
để tạo trò chơi co tương tác với người sử
dụng bằng phần mềm trình chiếu.
- Hiểu được tác dụng và nắm được công
1LT+2TH
cụ ghi âm thanh vào tệp trình chiếu.
Bài 4: Hồn thiện và xuất
- Hiểu được ưu điểm của việc xuất bản
bản sản phẩm truyền
tệp trình chiếu thành 1 video clip
thông
- Biết công cụ hỗ trợ xuất bản tệp trình
(1LT +2TH)
chiếu dưới dạng video clip và các lựa
chọn phù hợp khi xuất bản.
Ôn tập
1TH

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Chương trình Tin học 10


Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời
gian


Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa học kì I

45 phút

Tuần 9

Nắm kiến thức chủ đề 1, 2, 3 theo yêu cầu cần đạt của kế
hoạch dạy học.

Trắc nghiệm – Thực hành

Cuối học kì I

45 phút

Tuần 18

Nắm kiến thức các chủ đề 1, 2, 3, 4, và 5 (4 bài đầu của
chủ đề) theo yêu cầu cần đạt của kế hoạch dạy học.

Trắc nghiệm – Thực hành

Giữa học kì II


45 phút

Tuần 28

Nắm kiến thức của chủ đề 5 theo yêu cầu cần đạt của kế
hoạch dạy học.

Trắc nghiệm – Thực hành

Cuối học kì II

45 phút

Tuần 34

Nắm kiến thức các chủ đề 5, 6 theo yêu cầu cần đạt của
kế hoạch dạy học.

Trắc nghiệm – Thực hành

Chuyên đề
Bài kiểm tra,
đánh giá
Đánh giá thương
xuyên
Đánh giá thường
xuyên

Thời
gian


Thời
điểm

45 phút

Tuần 18

Học sinh làm hoàn thiện một dữ án đã đưa ra

Thực hành

45 phút

Tuần 35

Học sinh làm hoàn thiện và xuất bản sản phẩm truyền thông
ứng dụng vào thực tiển

Thực hành

Yêu cầu cần đạt

III. CÁC NỘI DUNG KHÁC
1. Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn:
- Sinh hoạt chun mơn của tổ theo định kì hàng tháng.
- Kế hoạch seminar tổ chuyên môn.
- Kế hoạch tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Kế hoạch và phân công bồi dưỡng HS giỏi môn Tin học.

3. Phụ đạo học sinh yếu, kém
- Kế hoạch và phân công phụ đạo HS yếu, kém môn Tin học.
4. Hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật

Hình thức


- Kế hoạch và phân công hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
5. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục chung của các khối lớp
- Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học STEM.


PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MINH HỌA
TRƯỜNG THPT ĐỊNH QN
TỔ: TỐN - TIN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2022 - 2023)
1. Khối lớp: 10 ; Số học sinh: 420
S
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Số tiết
Thời
Địa
Chủ

Phối
Điều kiện thực hiện
T
(1)
(2)
(3)
điểm
điểm
trì
hợp
(8)
T
(4)
(5)
(6)
(7)
1 Tham quan Nêu được ví dụ minh hoạ cho một 2
Tuần 9
Nhà
Giáo
Phối
Giám hiệu nhà trường

trải số ứng dụng điển hình của AI như
Máy
Viên
hợp
và sự chấp thuận của
nghiệm các điều khiển tự động, chẩn đoán
Sản

Bộ
trong tổ ban giám hiệu nhà
ứng
dụng bệnh, nhận dạng chữ viết tay,
Xuất
môn
chức
trường và sự đồng ý
của AI trong nhận dạng tiếng nói và khn mặt,
Tự
các hoạt của chủ nhà máy sản
nhà
máy trợ lí ảo,..
động
động
xuất.
điều khiển
khác
tự động
của nhà
trường
2


….
….
….
….
….
...

NHĨM TRƯỞNG CM
(Ký và ghi rõ họ tên)

Định Quán, ngày …. Tháng … năm 2023
HIỆU PHĨ CHUN MƠN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Mạnh Hùng

Lê Văn Hoà



×