Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.81 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN HỒNG BÁ

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

SKC008205

TP.Hồ Chí Minh, tháng 06/2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN HỒNG BÁ

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410
Người hướng dẫn khoa học:


PGS. TS. NGUYỄN ANH PHONG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2023











LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình tìm hiểu,’nghiên cứu lý luận cũng như thực tế Tơi đã hồn
thành đề tài chun ngành Quản lý kinh tế "Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Đồng
Tháp". Tôi rất cảm ơn quý thầy, cô của Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TP.Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn’tơi trong suốt q
trình học tập và nghiên cứu, đã giúp cho bản thân tơi có thêm những hiểu biết, kinh
nghiệm vô cùng quý giá và nâng cao được nhận thức của mình.
Xin cảm ơn sự chỉ dẫn vơ cùng nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Anh Phong.
Cám ơn Thầy đã tận tình định hướng, góp ý, truyền đạt kinh nghiệm của Thầy
cùng sự hỗ trợ trong tiếp cận thông tin, tài liệu giúp tơi tìm hiểu sâu hơn những
kiến thức đã học’để hồn thiện’luận văn này.
Tơi cũng rất trân trọng sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, lãnh đạo các phòng chức
năng, các đồng nghiệp trong VCB Đồng Tháp, các cá nhân đã tham gia trả lời
phỏng vấn. Cảm ơn sự quan tâm và’tạo mọi điều kiện có lợi’nhất để hỗ trợ tơi
trong suốt q trình làm việc, học tập, tiếp cận thơng tin cần thiết để hồn thành

luận văn. Tuy nhiên vì thời gian và kinh nghiệm của bản thân có hạn, luận văn cịn
rất‘nhiều thiếu sót. Kính’mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ, đồng
nghiệp’để luận văn của tơi được hồn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin bày tỏ sự
chân thành cám ơn sâu sắc nhất đến Thầy cô, bạn bè và Ban lãnh đạo cơ quan đã
luôn đồng hành chia sẽ và hỗ trợ tơi trong suốt thời gian qua.
Kính chúc quý thầy cô, đồng nghiệp dồi dào sức khỏe, công tác tốt.
Trân trọng cảm ơn!
Đồng Tháp, ngày 26 tháng 06 năm 2023
Tác giả luận văn

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam kết rằng luận văn “Quản lý’rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Đồng Tháp” là đề tài
nghiên cứu thực sự của bản thân, và được hoàn thành nhờ sự hỗ trợ của giảng viên
hướng dẫn, các thơng tin, quy trình và số liệu phản ánh trong luận văn là trung thực,
có nguồn gốc rõ ràng và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi
và’chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
‘Tác giả luận văn

ii


TĨM TẮT
Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Tháp được thực hiện với mục tiêu hệ thống hóa
những vấn đề lý luận về quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng

thương mại. Trong đó, đặc biêt rút ra khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng, vai trị
của quản lý rủi ro tín dụng, quy trình quản lý rủi ro tín dụng để từ đó đưa ra các
giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân của Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Tháp.
Qua kết quả phân tích, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân như nâng cao năng lực kiểm tốn
nội bộ, khắc phục có hiệu quả các khuyến nghị trong kiểm tra chéo hoạt động tín
dụng khách hàng cá nhân tại phịng giao dịch. Cùng với đó, tác giả đưa ra một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngay từ giai đoạn đầu
trong quy trình tín dụng. Mong rằng sẽ giúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Tháp có cơ sở để lựa chọn những giải
pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân
cũng như hiệu quả kinh doanh tại đơn vị…
Tiếp theo, qua kết quả phân tích thì có thể thấy rằng việc phát hiện sớm nợ có
vấn đề là yếu tố then chốt trong cơng tác xử lý nợ. Vì nguồn lực của Ngân hàng
cũng có hạn nên phát hiện sớm nợ có vấn đề sẽ giúp giảm bớt chi phí và nguồn lực
trong xử lý nợ. Sau khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ, tác
giả đã đưa ra các giải pháp để phát hiện sớm và nâng cao hiệu quả trong công tác
xử lý nợ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Tháp.
Mục tiêu cuối cùng là luôn ln cải tiến đổi mới các chính sách, mơ hình quản
lý rủi ro tín dụng phù hợp để thích nghi với những thay đổi và ảnh hưởng của nền
kinh tế.
Từ khóa: Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Tháp.

iii


ABSTRACT
Credit risk management of individual customers at Joint Stock Commercial

Bank for Foreign Trade of Vietnam - Dong Thap branch is implemented with the
goal of systematizing theoretical issues about credit risk management of individual
customers at the bank. In particular, the concept of credit risk management, the role
of credit risk management, and the credit risk management process is drawn to
provide solutions to minimize credit risks of Individual customers at Joint Stock
Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – Dong Thap branch.
Through the analysis results, the author offers a number of solutions to
improve the effectiveness of credit risk management of individual customers such as
improving internal audit capacity, effectively overcoming recommendations in
checking credit risk for cross credit activities of individual customers at transaction
offices. Along with that, the author offers some solutions to improve the quality of
credit appraisal right from the early stages of the credit process. Hopefully, it will
help the leadership of Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Dong Thap branch to have a basis to choose appropriate solutions to improve the
efficiency of credit risk management of individual customers as well as the
efficiency of credit risk management business in the bank…
Next, through the analysis results, it can be seen that early detection of
problem debt is a key factor in debt settlement. Because the Bank's resources are
also limited, early detection of problem debt will help reduce costs and resources in
debt settlement. After analyzing the factors affecting debt settlement, the author has
proposed solutions for early detection and improving the efficiency of debt
settlement at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Dong
Thap branch.
The ultimate goal is to always improve and innovate appropriate credit risk
management policies and models to adapt to changes and impacts of the economy.
Keyword: Credit risk management of individual customers at Joint Stock
Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – Dong Thap branch.

iv



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 1
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................i
TÓM TẮT ...............................................................................................................ii
ABSTRACT ........................................................................................................... iv
MỤC LỤC .............................................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................viii
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU ĐỒ ........................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................... 5
4. Mục tiêu nghiên cứu: ........................................................................................... 6
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ....................................................................... 6
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn: ........................................................ 7
7. Cấu trúc luận văn: ................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN .....................................................................................8
1.1. Tín dụng khách hàng cá nhân............................................................................ 8
1.2 Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại .................................................... 10
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân .................................................... 16
1.3.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng ............................................................ 16
1.3.1.1 Nhận diện rủi ro .............................................................................16
1.3.1.2. Phân tích, đo lường rủi ro tín dụng ..............................................17
1.3.1.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng:.............................................................19
1.3.1.4 Hạn chế rủi ro tín dụng..................................................................21
1.3.2. Vai trò của quản lý rủi ro TDKHCN: ..................................................... 21
1.3.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro TDKHCN tại một số Ngân hàng thương mại
cổ phần tại Việt Nam ............................................................................................. 22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 25


v


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP ..........................................................26
2.1. Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội ................................................................. 26
2.2. Khái quát lịch sử phát triển VCB .................................................................... 27
2.3. Hoạt động TDKHCN và quản lý rủi ro TDKHCN tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp .................................... 29
2.3.1 Lịch sử hình thành.................................................................................. 29
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam - CN Đồng Tháp ........................................................................................... 31
2.4 Phân tích kết quả hoạt động TDKHCN và quản lý rủi ro TDKHCN của VCB
Đồng Tháp ............................................................................................................ 36
2.5 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam – Chi nhánh
Đồng Tháp giai đoạn 2017-2019............................................................................ 46
2.5.1 Về phương pháp nhận diện rủi ro: .......................................................... 46
2.5.2 Về phương pháp đo lường rủi ro TDKHCN: .......................................... 50
2.5.3 Về phương pháp kiểm soát rủi ro TDKHCN: ......................................... 54
2.5.4 Về phương pháp hạn chế rủi ro TDKHCN: ............................................ 56
2.5.5 Minh họa một số trường hợp Khách hàng vay vốn cụ thể tại Vietcombank
Đồng Tháp: ........................................................................................................... 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TDKHCN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
ĐỒNG THÁP ...........................................................................................................63
3.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
trong giai đoạn 2017 -2019 ..................................................................................... 63
3.1.1 Định hướng và nhiệm vụ trọng tâm của VCB giai đoạn 2017 - 2019 .......... 63

3.1.1.1 Định hướng phát triển của VCB ...................................................63
3.1.1.2. Nhiệm vụ trọng tâm của VCB ......................................................64
3.1.2. Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng của VCB theo Basel II trong

vi


giai đoạn 2017 - 2019 ............................................................................................ 66
3.1.2.1. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng phù hợp ............... 66
3.1.2.2. Xây dựng quy trình hoạt động ngân hàng hợp lý ....................... 67
3.1.2.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra hoạt
động ngân hàng. .................................................................................................... 68
3.2 Giải pháp nâng cao quản lý rủi ro TDKHCN tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam - Chi nhánh Đồng Tháp ........................................................................... 69
3.2.1 Về nhận diện rủi ro: ................................................................................. 69
3.2.2 Về đo lường rủi ro: .................................................................................. 73
3.2.3 Về kiểm soát rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng: ............................. 73
3.2.4 Cải tiến công tác quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với các tiêu chuẩn của
Hiệp ước Basel II:.................................................................................................. 75
PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… 80
1. Với Quốc Hội, Chính phủ, các bộ, ngành liên quan .............................................80
2. Với Ngân hàng Nhà nước ......................................................................................81
3. Với Hội sở VCB:....................................................................................................82

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ


Từ viết tắt
DN

Doanh nghiệp

KH

Khách hàng

KHCN

Khách hàng cá nhân

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

TD


Tín dụng

TDKHCN

TDKHCN

VCB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam

VCB Đồng Tháp

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam – Chi Nhánh Đồng Tháp

KHCN

Khách hàng cá nhân

RRTD

Rủi ro tín dụng

XHTD

Xếp hạng tín dụng

CBTD


Cán bộ tín dụng

viii


DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng
Bảng 1. Dư nợ cho vay và huy động tại các NHTM tại địa bàn Đồng Tháp ........... 31
Bảng 2. Tình hình huy động vốn tại VCB chi nhánh Đồng Tháp 2017-2019 ......... 33
Bảng 3. Chất lượng tín dụng VCB Đồng Tháp 2017-2019 ..................................... 35
Bảng 4. Tổng hợp tình hình hoạt động tại VCB Đồng Tháp 2017-2019 ................. 36
Bảng 5. Dư nợ loại hình KH tại VCB Đồng Tháp 2017-2019 ................................ 37
Bảng 6. Mức độ phù hợp với nhu cầu tín dụng của KHCN .................................... 38
Bảng 7. Cơ cấu cho vay KHCN 2017-2019 ........................................................... 40
Bảng 8. Nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay KHCN tai VCB Đồng Tháp............. 43
Bảng 9. Tình hình thu hồi nợ vay KHCN tại VCB Đồng Tháp .............................. 45
Bảng 10. Tỷ lệ dư nợ ngoại bảng vay KHCN tại VCB Đồng Tháp ........................ 46
Bảng 11. Các chỉ tiêu XHTD nội bộ đối với KHCN của VCB ............................... 50
Bảng 12. Hệ thống ký hiệu XHTD nội bộ tại VCB ................................................ 52
Bảng 13. Quy định phân loại nợ theo Quyết định 493/2005 (Điều 6) ..................... 53
Bảng 14. Quy định phân loại nợ theo Quyết định 493/2005 (Điều 7) ..................... 53
Bảng 15. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể ............................................................... 55
Biểu đồ:
Biểu đồ 1. Dư nợ cho vay và huy động vốn NHTM tại Đồng Tháp ....................... 32
Biểu đồ 2. Tình hình dư nợ cho vay VCB Đồng Tháp 2017-2019 ......................... 34
Biểu đồ 3. Dư nợ cho vay KHCN tại VCB Đồng Tháp .......................................... 37
Biểu đồ 4. Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN trong tổng dư nợ VCB Đồng Tháp ...... 38
Biểu đồ 5. Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN tại VCB Đồng Tháp ............................... 41
Biểu đồ 6. Nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay KHCN tai VCB Đồng Tháp......... 44


Hình:
Hình 1. Các bộ phận của rủi ro tín dụng ................................................................ 13

ix


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh các TCTD ngoài nước, các ngân hàng liên doanh, các tổ chức tài
chính quốc tế đang cạnh tranh gay gắt với các NHTM trong nước. Các TCTD trong
nước đang chuyển dịch theo hai hướng đó là chuyển dịch số và chuyển dịch sang
mảng bán lẻ. Trong khi đó các tổ chức tài chính ngồi nước đã chú trọng mảng
TDKHCN và các sản phẩm ngân hàng điện tử từ rất sớm, đã có tiền đề và số lượng
KH tương đối ổn định. Ngồi ra khả năng tài chính, quy mơ vốn, và nền tảng công
nghệ cũng là lợi thế rất lớn của các tập đồn tài chính lớn. Cơ hội và thách thức đối
với các NHTM trong nước được mở ra khi hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta đứng
trước những vấn đề cần được giải quyết sớm đó là vốn, nền tảng hạ tầng và công
nghệ, chất lượng nhân sự và chuẩn mực quốc tế.
Lợi nhuận mang lại rất cao, rủi ro được phân tán trong danh mục tín dụng, nền
tảng KH lớn, có tính ổn định cao để sử dụng các sản phẩm bán chéo và các sản
phẩm tài chính tín dụng hiện đại đó là các lợi thế mà thị trường TDKHCN tạo ra.
Cùng với đó TDKHCN góp phần thúc đẩy định hướng chính sách của NHNN như
đẩy nhanh thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển tín dụng hổ trợ sản xuất kinh
doanh. Qua đó cải thiện khả năng cạnh tranh của các TCTD góp phần tạo sự đa
dạng và bền vững trong hoạt động kinh doanh của các TCTD.
Là một NHTM hàng đầu tại Việt Nam, VCB có những triển khai việc quản lý rủi
ro nhất định, trong đó quan tâm đến quản lý RRTD và đã tạo được tiền đề vững
chắc, Song bên cạnh đó vẫn cịn một số vấn đề cần giải quyết để hồn thiện cơng tác
quản lý RRTD nhằm an tồn hoạt động kinh doanh, đảm bảo tuân thủ các cam kết

trong tồn hệ thống.
VCB Đồng Tháp hình thành và phát triển trên mảnh đất sen hồng. Với vị trí nằm
các PGD nằm rộng khắp ở hai bờ nam và bắc Sông Tiền, VCB Đồng Tháp vững
vàng xây dựng chiến lược TDKHCN trên địa bàn Đồng Tháp. Với đội ngũ trên 120
nhân viên có nhiều kinh nghiệm và chun mơn biết tận dụng các lợi thế sẵn có.
VCB Đồng Tháp đã tập trung thay đổi kế hoạch kinh doanh dịch chuyển sang


hướng bán lẻ và thu hẹp dần các sản phẩm bán buôn. Về định hướng đã mang lại
những tiền đề và thành cơng nhất định. Tuy nhiên có thể thấy rằng TDKHCN vẫn
phát triển chưa xứng tầm với mạng lưới và lợi thế mà VCB Đồng Tháp có được.
Như dư nợ TDKHCN có giai đoạn tăng trưởng cịn khiêm tốn, hiệu quả kinh doanh
chưa cao do còn tập trung nhiều vào một số KHCN hoặc một nhóm KHCN hiện
hữu mà chưa mở rộng số lượng và mạng lưới KHCN. Cùng với đó là các sản phẩm
TDKHCN được bán ra khá đơn điệu, có trường hợp KH gần như chỉ sử dụng một
sản phẩm KHCN. Đâu đó cịn rất nhiều tốn tại và hạn chế trong các mảng phát triển
TDKHCN. Tiêu biểu hơn cả là quản lý RRTD KHCN vẫn còn nhiều điểm chưa
hiệu quả. Từ các nhìn nhận từ thực tế như thế nên tôi quyết định chọn đề tài: “Quản
lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam – Chi nhánh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu của tôi.
2. Lược khảo các nghiên cứu có liên quan trong nước và ngồi nước:
Hiện tại, trong và ngồi nước đã có rất nhiều những nghiên cứu về lý thuyết và
hồn thiện các mơ hình thực nghiệm liên quan chặt chẽ đến quản lý RRTD như: Các
khái niệm cơ bản về RRTD, quản trị RRTD, các mơ hình đo lường RRTD, kinh
nghiệm đo lường và áp dụng mơ hình quản lý RRTD tại một số ngân hàng và cơ
chế phối hợp kiểm soát RRTD (Risk Management in Banking của Josel Basis
(1998), xem ANZ Consolidated Annual Report, Credit Risk management workbook
of Citibank, Martin Brownbridge and Colin Kirkpatrick (2000)). Các hệ thống cơ sở
lý luận trên nhìn chung đầy đủ và chuẩn mực về quản lý RRTD và mơ hình đo
lường RRTD đây là cơ sở rất quan trọng để hình thành và triển khai quản lý RRTD

tại Việt Nam.
Quản lý RRTD là vấn đề được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng như ban
lãnh đạo các tổ chức tín dụng. Ở trong nước, thật sự có rất nhiều nghiên cứu khoa
học, các buổi chuyên đề thảo luận xung quanh vấn đề quản lý rủi ro nói chung và
quản lý RRTD nói riêng, cụ thể:
- Sự thiếu kinh nghiệm và non trẻ trong hệ thống ngân hàng thương mại nước ta
thể hiện ở chổ: các TCTD lúc nào cũng thiếu vốn, công nghệ số với nền tảng lỏi còn
lạc hậu, sản phẩm dịch vụ còn quá đơn giản chưa đáp ứng nhu cầu của KH, nhân

2


viên ngân hàng cịn thiếu chun mơn trong lĩnh vực ngân hàng. Việc mở rộng quy
mơ tín dụng vượt q khả năng quản trị, điều hành.... Trên cơ sở đó, luận án đề xuất
những giải pháp nhằm hạn chế và ngăn ngừa RRTD. Các nghiên cứu về rủi ro cũng
mới dừng ở việc nghiên cứu định tính, chưa lượng hóa được rủi ro và chưa đưa ra
được mơ hình hay giải pháp quản trị RRTD cụ thể cho các ngân hàng. Luận án tiến
sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Hữu Thủy (1996), Đại học Kinh tế quốc dân [24] đề
cập "Những giải pháp chủ yếu hạn chế RRTD ngân hàng thương mại nước ta trong
giai đoạn hiện nay".
- Dòng tiền cung cấp cho nền kinh tế sẽ đảm bảo cho sự phát triển kinh tế của một
đất nước và là một trong những điều kiện quan trọng tăng trưởng GDP và tạo ra
việc làm. Dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, Việt Nam đã và đang phải thực
hiện “mục tiêu kép” đó là vừa chống dịch, vừa phấn đấu hoàn thành các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh này, hoạt động tín dụng vẫn rất cần thiết,
các ngân hàng cần có những giải pháp quản lý cần thiết, thích ứng với tình hình mới
để hoạt động tín dụng được an tồn, bền vững. Nhận diện RRTD trong bối cảnh đại
dịch và qua đó tìm ra giải pháp hạn chế, phòng ngừa và quản lý RRTD phù hợp
trong và sau đại dịch. Sự cần thiết của khâu khởi tạo khoản vay, thiết kế sản phẩm
phù hợp, thiết lập khẩu vị rủi ro, liên kết ngân hàng, nâng cao công nghệ, nâng cao

chất lượng thẩm định thơng qua quy trình và đào tạo cán bộ là nghiên cứu của tác
giả Đào Văn Chung (23/01/2022), đăng trên Tạp chí Tài chính Tiền tệ đề cập “Giải
pháp giảm thiểu RRTD của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh COVID-19”
- Tiền vay sẽ được sử dụng đúng mục đích đã cam kết hay khơng, thực hiện kiểm
sốt RRTD đạt hiệu quả. Để làm được điều này đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải
thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh và thu nhập của khách hàng;
theo dõi các tài sản đảm bảo, thực hiện các thủ tục đảm bảo, bảo lãnh khi cần thiết.
Các khoản vay có dấu hiệu nghi ngờ sẽ được xem xét cẩn thận để có giải pháp phối
hợp xử lý và thu hồi nợ đúng lúc. Nếu các món vay khơng có vấn đề gì cho đến khi
đáo hạn thì cán bộ tín dụng sẽ thu hồi vốn cho vay và lưu trữ thơng tin để có thể sử
dụng lâu dài. Để thực hiện việc quản lý RRTD bằng việc kiểm tra, giám sát qua mơ
hình CAMELS (bao gồm 6 chỉ tiêu). Thạc sỹ Đặng Thị Hồng Nhưng (Khoa Kinh tế

3


- Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh) đăng trên Tạp Chí Cơng Thương ngày 04/04/2021 “Nâng cao hiệu quả quản
lý RRTD cá nhân tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam”. Qua đó tác giả đề xuất cần hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý RRTD,
hệ thống thơng tin tín dụng và quản lý RRTD.
Quản lý RRTD được hiểu là quá trình nhận diện, phân tích nhân tố rủi ro, đo
lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý các
hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong q trình cấp tín dụng. Đối
với các ngân hàng thương mại. Bài viết “Quản trị rủi ro tín dụng trong hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên Tạp Chí Tài Chính ngày 21/08/2021
của nhóm Tác giả đưa ra hàm ý quản trị RRTD cần:
Thứ nhất, các NHTM hoàn thiện cơ cấu hành chính tổ chức, bộ máy quản lý
RRTD; Thành lập các phòng chuyên trách về quản lý RRTD, cũng như các đơn vị
tư vấn liên quan đến quản lý rủi ro.

Thứ hai, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng và quản lý RRTD. Các ngân
hàng cần nhanh chóng xây dựng hệ thống các cơ sở dữ liệu thơng tin tín dụng để
phục vụ cho cơng tác tín dụng và quản lý RRTD được hiệu quả, tiện lợi và chuyên
nghiệp hơn.
Thứ ba, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng. Bên cạnh các phương pháp
truyền thống, các NHTM nên áp dụng phân tích và thẩm định tín dụng sử dụng mơ
phỏng dịng tiền; Cùng với đó, cần có chính sách riêng biệt cho các ngành đặc thù
và ngành trọng điểm; Tăng cường quản lý và giám sát trước và sau giải ngân…
Thứ tư, hoàn thiện các cách thức đo lường RRTD. Kinh nghiệm của 2 NHTM lớn
nêu trên cho thấy, việc xây dựng một hệ thống XHTD nội bộ là hết sức quan trọng.
- "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam" Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Đức Tú (2012), Đại học Kinh
tế Quốc dân [26]. Các nội dụng quản lý RRTD bao gồm: nhận biết RRTD, đo lường
RRTD, ứng phó RRTD và kiểm soát RRTD. kinh nghiệm quản lý RRTD của các
ngân hàng nước ngoài như: Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc, Ngân hàng Nova
Scotia - Canada, Ngân hàng Citibank của Mỹ, Ngân hàng ING bank của Hà Lan và

4


Ngân hàng KasiKom của Thái Lan. Qua đó rút ra các bài học kinh nghiệm trong
công tác quản lý RRTD của NHTM ở Việt Nam. Đánh giá những kết quả đạt được
như chất lượng nợ, cơ cấu nợ, hệ thống khuân khổ, cơ chế, hệ thống XHTD...Ngoài
ra các hạn chế trong công tác quản lý RRTD của ngân hàng như chiến lược RRTD
chưa phù hợp, quy trình cấp tín dụng, hệ thống đo lường rủi ro… và những nguyên
nhân của những hạn chế trên.
Việc tổ chức thực hiện quản lý rủi ro tại VCB Hùng Vương: nhận biết rủi ro tín
dụng, phân tích đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng, ứng phó rủi ro tín dụng, kiểm
sốt rủi ro tín dụng. TS. Phạm Hùng Cường (Trường Đại học Ngoại thương) –
Nguyễn Văn Thành (Trường Đại học Ngoại thương - Cơ sở II tại TP. Hồ Chí Minh)

đã đề cập trên Tạp Chí Cơng Thương qua bài viết “Quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại
ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hùng Vương”
Tổng thể lại, các lý luận cơ bản về quản lý RRTD được hình thành trong thời gian
vừa qua là nhờ sự đóng góp và nghiên cữu của các luận văn, luận án và nghiên cứu
khoa học nêu trên. Tuy nhiên, các nghiên cứu đề cập đến nhưng khía cạnh chung và
nghiên cứu trên tổng thể một đơn vị tại một giai đoạn cụ thể trong quá khứ.
Theo như tìm hiểu, phân tích các luận văn, bài báo đã nghiên cứu, tác giả nhận
thấy, hầu hết các đề tài mới chỉ sử dụng số liệu thứ cấp, chỉ có một số ít tác giả có
thực hiện điều tra, phỏng vấn khách hàng hay phỏng vấn chuyên viên tác nghiệp tại
đơn vị. Đồng thời trong khoảng thời gian từ năm 2017 -2019 tại VCB Đồng Tháp
chưa có đề tài nào nghiên cứu về Quản lý RRTD KHCN tại đơn vị. Do vậy, quản lý
RRTD trong giai đoạn này là vô cùng cấp thiết. Điều này giúp cho các giải pháp
đưa ra mang tính thực tiển, kịp thời và khách quan nhầm nâng cao hiệu quả quản lý
RRTD tại đơn vị.
3. Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Nghiên cứu định tính
Do hạn chế về thời gian về chi phí nên nghiên cứu chỉ ở phạm vi trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp.
- Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp
với các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực

5


×