Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tính độc lập của nhtw các nước và nhnn việt nam những điểm mới trong luật nhnn việt nam năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.07 KB, 30 trang )

BÀI THẢO LUẬN
Môn Tiền Tệ - Ngân Hàng
Sinh Viên: Dương Đăng Kiên
Lớp: CKA – K11
Chủ Đề Thảo luận 3: Tính độc lập của NHTW các nước và NHNN Việt Nam. Những điểm
mới trong luật NHNN Việt Nam năm 2009

Mục Lục:
Lời nói đầu:...............................................................................................6
1. Giới thiệu về Ngân hàng Trung ương và khái niệm NHNN VN......6
1.1 Giới thiệu về NHTW......................................................................6
1.2 Khái niệm NHNN Việt Nam..........................................................6
2. Phân tích tính độc lập của NHTW......................................................7
2.1. Đưa ra các VD minh họa và phân tích về tính độc lập..............7
2.2. Phân tích tính độc lập của NHTW...............................................9
3. Tính độc lập của NHTW các nước....................................................11
3.1. Các nước thuộc nhóm NIC.........................................................11
A. Hàn Quốc:......................................................................................11
B. Đài loan:..........................................................................................11
C. Singapore:.......................................................................................12
3.2. NHTW Mỹ, Thụy Sĩ, Pháp, Nhật Bản, và gần đây là NHTW
Châu Âu..............................................................................................12
A. Ngân hàng dự trữ Liên Bang Mỹ: ...............................................13
B. NHTW Pháp:.................................................................................16
C. NHTW Thy S:.............................................................................18
D. NHTW Nht Bn:..........................................................................18
D. Ngân hàng trung ơng châu Âu (ECB)..........................................20
4. Thc tin v phõn tớch tớnh c lập của NHNN Việt Nam.............20
Kết luận:..............................................................................................27
5. Những điểm mới trong luật NHNN Việt Nam 2009........................28
5.1 Những điểm mới quan trọng trong luật NHNH Việt Nam 2009...28


5.2 Liên hệ năm 2010:.......................................................................30
5.3 Việc sửa đổi, bổ sung Luật NHNN..............................................31
5.4 Những nội dung mới của Luật NHNN .......................................32
5.5 Thẩm quyền thực thi chính sách tiền tệ.....................................32
6. Tài liệu và thông tin trong bài làm:.....................................................35

1


Lời nói đầu:
Trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế tồn cầu nói chung, vai trị cực kỳ quan
trọng của NHTW của mỗi quốc gia là không thể phủ nhận, NHTW thực hiện chức năng độc
quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ và chịu trách
nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu phát
triển và ổn định của cộng đồng. Sự ra đời của NHTW là một tất yếu của lịch sử, và thực tế đã
chứng minh điều đó. NHTW đã có những chính sách riêng của mình, nhưng khơng hẵn
NHTW nào cũng có thể quyết định được mọi việc, chính phủ của các quốc gia có quyền can
thiệp vào NHTW, nhưng điều đó có thực sự mang lại hiệu quả khơng, đó là một câu hỏi đang
được đặt ra đó là tính độc lập của NHTW các nước nói chung và Việt Nam nói riêng như thế
nào? Sự cần thiết trong cách độc lập trong các quyết định của mình, để tìm hiểu vấn đề này, tơi
xin mời mọi người cùng đi vào tìm hiểu.
1. Giới thiệu về Ngân hàng Trung ương và khái niệm Ngân hàng Nhà nước VN
1.1 Giới thiệu về NHTW
Ngân hàng Trung ương ( NHTW) ra đời chính thức đầu tiên ở Châu Âu vào thế kỹ 17. Từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, do ảnh hưởng của những bài học kinh nghiệm từ cuộc Đại suy
thoái năm 1929 - 1933 cũng như sự phát triển của các học thuyết kinh tế của Keynes (vào cuối
những năm 1930) và sau đó được phát triển bởi Milton Friedman (năm 1960) về sự cần thiết
của vai trị quản lý vĩ mơ của nhà nước đối với nền kinh tế và ảnh hưởng của khối lượng tiền
cung ứng đối với các biến số kinh tế vĩ mô, các nước đã nhận thức được tầm quan trọng phải
thành lập một NHTW đóng vai trị quản lý lưu thơng tiền tệ, tín dụng và hoạt động của hệ

thống ngân hàng trong một quốc gia. Các NHTW được thành lập hoặc bằng cách quốc hữu hoá
các ngân hàng phát hành hiện có hoặc thành lập mới thuộc quyền sở hữu nhà nước.
Ngân hàng Trung ương là một định chế cơng cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc
Chính phủ, thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng,
ngân hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động
về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định của cộng đồng.
1.2 Khái niệm NHNN Việt Nam
Ở Việt nam, Ngân hàng Trung ương được thành lập thuộc sở hữu của nhà nước, gọi là Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam. Khái niệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã được quy định cụ thể
trong luật Ngân hàng Nhà nước 12/1997 như sau: “ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan
của Chính phủ và là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam…, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và

2


hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân
hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định
giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín
dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ngân hàng Nhà
nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước; có trụ sở chính tại Thủ đơ
Hà Nội”.
2. Phân tích tính độc lập của NHTW
2.1. Đưa ra các VD minh họa và phân tích về tính độc lập
Kinh nghiệm của Ngân hàng Dự trữ New Zealand
New Zealand New(cụ thể là Ngân hàng Dự trữ New Zealand) là một trong số các quốc gia đầu
tiên và thành công nhất của OECD trong việc bình ổn giá cả, thực hiện chính sách lạm phát
mục tiêu và là quốc gia có những bước cải cách căn bản đầu tiên trong hoạt động của NHTW.
Trong ví dụ này, chúng tơi dựa vào những số liệu và kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa
tính độc lập của NHTW với mức độ lạm phát để minh họa và chứng minh cho vấn đề cần thảo

luận.
Chúng ta xem xét 3 biểu đồ sau:

- Biểu đồ 1: mô tả sự biến động mức lạm phát qua các giai đoạn. Suốt thập niên 70, mức độ
lạm phát của New Zealand luôn ở ngưỡng 2 con số, đôi lúc lên đến 18%.
- Biểu đồ 2: thể hiện sự thay đổi tính độc lập của NHTW trong 2 giai đoạn khác nhau. Để đo
lường tính độc lập, ở 2 khoảng thời gian này các nhà nghiên cứu đã lựa chọn một vài nhân tố
chung bao gồm: độc lập về mặt nhân sự, độc lập về mặt tài chính và độc lập về mặt chính sách,
riêng độc lập về mặt chính sách bao gồm độc lập về mục tiêu và độc lập trong sử dụng các
cơng cụ. Từ đó, họ lượng hóa tính độc lập này thơng qua Điểm số độc lập.
Biểu đồ 2 cho thấy New Zealand đã từng bị xếp vào loại những quốc gia có Điểm số độc
lập của NHTW thấp nhất nhưng từ những năm 1989, Ngân hàng Dự trữ New Zealand đã có
một sự chuyển mình mạnh mẽ trong điều hành, NHTW New Zealand được thực sự độc lập
trong việc theo đuổi mục tiêu CSTT mà không bị hạn chế về mặt kỹ thuật, ngoại trừ trường

3


hợp là việc thực hiện CSTT phải cân nhắc đến tính hiệu quả và sự ổn định của hệ thống tài
chính. Đặc biệt, ngân hàng này được tồn quyền quyết định các điều kiện tiền tệ (như các khối
tiền M1, M2, M3, lãi suất, tỷ giá,...) trên cơ sở một thỏa ước với Bộ Tài chính và sự cân nhắc
các ý kiến đóng góp của các cơ quan chức năng khác. Những chủ trương mới này đã cho phép
NHTW đề ra được chính sách lạm phát mục tiêu tương ứng với từng thời kỳ và có được những
địa vị pháp lý cũng như tính chủ động cao hơn trong giải quyết các mục tiêu ở trên. Điểm số
độc lập của Ngân hàng Dự trữ New Zealand đã có sự tăng tốc mạnh mẽ, từ 25 điểm giai đoạn
1955-1988 lên đến 89 ở giai đoạn 1989-2000 và được xem như là một bước ngoặt lớn. Trong
thời kỳ thứ nhất Ngân hàng Dự trữ New Zealand có số điểm thấp nhất trong số các quốc gia
Công nghiệp được nghiên cứu, tuy nhiên ở giai đoạn sau, nó bức phá lên tốp những NHTW có
sự độc lập cao nhất, tỷ lệ lạm phát của New Zealand đã giảm từ 7,6%
trong giai đoạn thứ nhất xuống cịn 2,7% (dưới mức trung bình) trong thời kỳ sau. Vậy thì một

câu hỏi được đặt ra ở đây là bao nhiêu sự thành công trong kết quả này có sự đóng góp của
sự tăng lên trong mức độ độc lập của NHTW New Zealand?
- Biểu đồ 3: khảo sát mối quan hệ giữa tính độc lập của NHTW với tỷ lệ lạm phát. Trục
hoành biểu diễn Điểm số độc lập, trục tung phản ánh tỷ lệ lạm phát.
Từ những kết quả ở biểu đồ 3, chúng ta có thể khẳng định chắc chắn rằng sự giảm
xuống trong tỷ lệ lạm phát ở New Zealand (trung bình 4,2%) nhờ chủ yếu vào sự tăng lên
mạnh mẽ tính độc lập của Ngân hàng Dự trữ New Zealand. Và người ta tính tốn rằng nếu như
New Zealand trong giai đoạn thứ nhất có Điểm số độc lập của NHTW cao như ngày nay thì
mức lạm phát sẽ chỉ là 3,4% thay vì 7,6% như đã tồn tại. Biểu đồ 3 cũng khiến các nhà kinh tế
đi đến một sự tổng kết rằng nếu có sự tăng lên trong tính độc lập của NHTW thì mức lạm phát
chung trên tồn thế giới sẽ giảm từ 5,6% xuống còn 3,8%. Thực tế, tỷ lệ lạm phát bình qn
trên tồn thế giới là 5,6% (giai đoạn 1955-1988) và 2,7% (giai đoạn 1988-2000).
Như vậy, với những bằng chứng đưa ra cho thấy rằng đã có một mối quan hệ về mặt
nguyên tắc hết sức rõ ràng giữa tính độc lập của một NHTW và mức độ lạm phát trong dài
hạn. Một NHTW độc lập là cách thức hữu hiệu nhất để đảm bảo duy trì một mức lạm phát thấp
và hợp lý. Chính sự độc lập cao hơn của Ngân hàng Dự trữ New Zealand là chìa khóa cho
thành cơng trong quản lý lạm phát ở New Zealand.
2.2. Phân tích tính độc lập của NHTW
Thập niên 1990 đã chứng kiến nhiều nước, trong đó có cả những nước đã và đang phát
triển, thực hiện q trình chuyển đổi mơ hình NHTƯ sang hướng làm tăng tính độc lập hơn

4


cho tổ chức này. Khuynh hướng này vừa tác động, vừa chịu tác động bởi các phân tích thực
nghiệm về mối quan hệ giữa sự độc lập của NHTƯ với các biến số kinh tế vĩ mơ chính.
Quan hệ với thâm hụt ngân sách: Nghiên cứu của Pollard (1993) về mối quan hệ giữa tính độc
lập của NHTƯ với cán cân ngân sách trong giai đoạn từ năm 1973-1989 đã chứng minh rằng ở
những nước có NHTƯ độc lập cao thì tỷ lệ thâm hụt ngân sách càng giảm.
Quan hệ với lạm phát: Nghiên cứu của Alesina và Summers (1993) dựa trên các quan sát giai

đoạn từ năm 1955-1988 cho thấy có mối quan hệ nghịch biến giữa tính độc lập của NHTƯ với
lạm phát bình quân và với sự biến thiên của chỉ số lạm phát. Kết quả này cũng phù hợp với
những kết quả nghiên cứu khác của Cukierman, Webb và Neyapti (1992), Debelle và Fischer
(1994). Điều này mang lại nhiều ý nghĩa cho Việt Nam bởi kiềm chế lạm phát đã từng là một
ưu tiên chính sách của Chính phủ và trong tương lai lạm phát vẫn luôn là một nguy cơ lớn tiềm
ẩn đối với nền kinh tế Việt Nam. Theo Pollard, khi các quan hệ cho vay theo chỉ định hay ứng
vốn cho ngân sách khơng cịn chịu sự chi phối của chính phủ thì sẽ tạo ra một kỷ luật trong chi
tiêu tốt hơn, qua đó góp phần làm tăng tính minh bạch và tạo ra một cán cân ngân sách bền
vững hơn. Cùng với lạm phát, thâm hụt ngân sách ở Việt Nam cũng là một thách thức lớn cho
các nhà hoạch định chính sách. Với tình trạng thâm hụt ngân sách hàng năm trên dưới 5%
GDP và luôn kéo dài trong nhiều năm đã khơng những làm xói mịn tính kỷ luật trong chi tiêu
ngân sách mà còn làm tăng gánh nặng nợ quốc gia (kể cả nợ trong nước và nước ngoài).
Quan hệ với tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu của Alesina và Summers (1993), của Barro
(1991), De Long và Summers (1992), Levine và Renelt (1992) không thấy mối quan hệ có ý
nghĩa về mặt thống kê giữa tính độc lập của NHTƯ với tăng trưởng sản lượng thực tế sau khi
kiểm soát các yếu tố khác tác động đến tăng trưởng kinh tế. Chẳng hạn, Thụy Sỹ là nước có
NHTƯ độc lập nhất nhưng lại có mức độ tăng trưởng thực và sự biến thiên tăng trưởng kinh tế
thực thấp hơn mức bình quân của các nước trong mẫu. Trong khi đó, Tây Ban Nha là nước có
NHTƯ độc lập khơng cao nhưng lại có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt nhất. Các lý thuyết kinh
tế phát triển đã chứng minh rằng tăng trưởng kinh tế là sự phức hợp của nhiều yếu tố và chính
sách khác nhau. Cho nên mặc dù khơng có mối quan hệ có ý nghĩa về mặt thống kê giữa mức
độ độc lập của NHTƯ với tăng trưởng kinh tế nhưng một chính sách tiền tệ có hiệu lực và hiệu
quả

sẽ

góp

phần


vào

tăng

trưởng

kinh

tế

ổn

định

hơn.

Trong suốt những năm 90 của thế kỷ XX, tính độc lập của NHTW được xem như là nền tảng
của những cải cách về mặt thể chế để giảm sự can thiệp bất hợp lý của chính trị đến q trình
xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) nhằm đạt được mục tiêu ổn định giá cả. Lý

5


do dẫn đến cuộc cải tổ này đó là việc xây dựng và điều hành CSTT mà có sự can thiệp chính
trị thường chỉ đạt được những mục tiêu ngắn hạn. Điều này sẽ làm gia tăng tính tạm thời và
không bền vững của kinh tế vĩ mô, đặt biệt là nguy cơ bùng nổ lạm phát và theo đó hạn chế
tăng trưởng kinh tế và làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Tính độc lập của NHTW được thể hiện thông qua việc xác định rõ cơ chế hoạch định
CSTT là như thế nào, NHTW có được tồn quyền quyết định việc sử dụng các công cụ để thực
thi CSTT hay không cũng như nêu rõ trách nhiệm của NHTW nói chung và Thống đốc nói

riêng trong trường hợp mục tiêu khơng đạt được như đã đặt ra.
Xem xét tính độc lập của NHTW là một vấn đề lớn, đòi hỏi phải được nghiên cứu thật
chuyên sâu, rạch ròi với mục đích là phát hiện ra những vấn đề chính trong tính độc lập của
NHTW để từ đó chứng minh được vai trị của nó đối với sự ổn định giá của một quốc gia. Các
bằng chứng thực nghiệm cho thấy một mơ hình NHTƯ độc lập hơn sẽ giúp kiểm soát tốt lạm
phát và làm giảm thâm hụt ngân sách nhưng khơng có bằng chứng rõ ràng đối với tăng trưởng
kinh tế. Tuy nhiên, duy trì lạm phát thấp và một cán cân ngân sách cân bằng cũng là những
mục tiêu quan trọng vì nó khơng những tạo điều kiện cho việc phân bổ có hiệu quả hơn các
nguồn lực của nền kinh tế mà cịn giúp duy trì tính ổn định của hệ thống tài chính và nền kinh
tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội.
Phân tích bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay cho thấy lạm phát cao đi kèm với bất
ổn vĩ mô đã làm bộc lộ nhiều hạn chế trong việc xây dựng và thực thi các chính sách tiền tệ mà
một trong những nguyên nhân quan trọng là do NHNN thiếu tính độc lập trong việc hoạch
địch và thực thi chính sách. Nâng cao tính độc lập của NHNN Việt Nam về địa vị pháp lý, về
cơng cụ và mục tiêu chính sách cũng như về tổ chức, nhân sự và tài chính là những yêu cầu
cần thiết nhằm tạo cơ sở cho sự can thiệp có hiệu quả hơn của NHNN vào hệ thống kinh tế,
góp phần kiềm chế lạm phát, duy trì tính ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam
bền vững hơn.
3. Tính độc lập của NHTW các nước
3.1. Các nước thuộc nhóm NIC như Hàn Quốc, Đài loan, Singapore
A. Hàn Quốc: Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc được thành lập năm 1950. Kể từ đó tới nay
các ngân hàng đã được điều hành với một mục tiêu duy trì ổn định giá cả trong hệ thống tài
chính của đất nước.

6


Một số chức năng và nhiện vụ quan trọng của NHTW Hàn Quốc như sau:
 Phát hành tiền xu và tiền giấy
 Thực hiện chính sách tiền tệ và tín dụng

 Hoạt động như một ngân hàng cho Chính phủ và các ngân hàng
 Giám sát hoạt động ngân hàng
 Phân tích các thơng số kinh tế của đất nước.
Ngân hàng Hàn Quốc hoàn toàn độc lập với các cơ quan chính phủ về chính sách tiền tệ. Các
quan chức chính phủ khơng tham gia vào các cuộc họp, trừ khi trong những trường hợp khẩn
cấp, chính phủ đã đảm bảo sự độc lập của ngân hàng trung ương của quốc gia.
B. Đài loan: Theo luật Ngân hàng Trung ương Đài Loan mục tiêu hoạt động bao gồm việc
thúc đẩy sự ổn định tài chính, bảo đảm hoạt động ngân hàng âm thanh, duy trì các giá trị nội
bộ và bên ngoài ổn định tiền tệ và, trong phạm vi ba mục tiêu trên, bồi dưỡng, phát triển kinh
tế. Để đạt được mục tiêu hoạt động của mình, Ngân hàng Trung ương Đài Loan đã tiến hành
các hoạt động sau đây:
 Quản lý tiền
 Cơ quan chức năng kho bạc
 Phát hành tiền tệ
 Dịch vụ thanh toán và bù trừ giải quyết
 Quản lý ngoại hối
 Sự tham gia trong các tổ chức quốc tế
 Thống kê và nghiên cứu…
Tính pháp lý độc lập của các ngân hàng trung ương là tương đối thấp so với phần còn lại của
thế giới. Tuy nhiên, Đài Loan đã có thể kết hợp lạm phát thấp với một ngân hàng trung ương
phụ thuộc hợp pháp.
C. Singapore: Từ năm 1970, Quốc hội của Singapore đã thông qua Đạo Luật Cơ quan tiền tệ
Singapore, trong đó đã mở đường cho sự hình thành của Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS)
ngày 1 tháng Giêng năm 1971. Nhiệm vụ chính của ngân hàng là nhằm thúc đẩy sự tăng
trưởng không lạm phát kinh tế liên tục, và rất phát triển và không ngừng phát triển khu vực tài
chính. Mục tiêu của MAS được liệt kê dưới đây:


Để thực hiện chính sách tiền tệ




Ban hành các loại tiền tệ và kiểm sốt lưu thơng của nó



Tổ chức và quản lý dự trữ ngoại hối của nước này

7




Để phát hành chứng khốn chính phủ



Để giám sát hoạt động của ngành ngân hàng và tài chính trong nước



Để phát triển các chiến lược để thúc đẩy Singapore là một trung tâm tài chính quốc tế
Tính độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ
Cơ quan Tiền tệ của Singapore có một mức độ tự chủ đáng kể. Tổng thống chỉ định Ban giám
đốc của Cơ quan Tiền tệ của Singapore. Tổng thống về việc giới thiệu nội các bổ nhiệm Chủ
tịch Hội đồng. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về các vấn đề chính sách và quản lý chung
của các công việc của ngân hàng. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Quốc hội của
Singapore. Cơ quan Tiền tệ của Singapore Đạo luật cho phép quyền hạn rộng rãi để các giám
đốc điều hành để đưa ra quyết định, quyền hạn có thể được thực hiện bởi Cơ quan Tiền tệ của
Singapore. MAS Hiện quản lý các đạo luật khác nhau liên quan đến tiền, khu vực ngân hàng,

bảo hiểm, chứng khốn và tài chính.
3.2. Ngân hàng dự trữ Liên Bang Mỹ, NHTW Thụy Sĩ, NHTW Pháp, NHTW Nhật Bản,
và gần đây là NHTW Châu Âu
A. Ngân hàng dự trữ Liên Bang Mỹ: Cục dự trữ liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve
System – Fed) là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ. Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo "Đạo
luật Dự trữ Liên bang" của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913. Cục dự trữ liên bang
(viết tắt là Fed) bề ngoài là ngân hàng của chính phủ, bao gồm Hội đồng thống đốc đóng tại
thủ đơ Washington được chỉ định bởi Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban thị trường, 12 Ngân hàng
dự trữ liên bang khu vực và các ngân hàng thành viên có sở hữu một phần ở các ngân hàng dự
trữ liên bang khu vực. Chủ tịch Hội đồng thống đốc của Fed hiện nay là Ben Bernanke.
Tính pháp lý và vị trí trong chính quyền
Các bộ phận của Cục dự trữ liên bang (Fed) có tư cách pháp lý khác nhau. Hội đồng Thống
đốc của Fed là cơ quan độc lập của chính phủ liên bang. Hội đồng khơng nhận tài trợ của Quốc
hội và bảy thành viên của Hội đồng theo cơ chế dân chủ. Thành viên của Hội đồng là độc lập
và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp. Tuy nhiên, Hội
đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ. Theo luật, thành viên của Hội đồng này chỉ
rời chức vụ khi mãn hạn. Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành và cụ thể hóa

8


chính sách tiền tệ. Nó cũng giám sát và quy định hoạt động của 12 Ngân hàng dự trữ liên bang
khu vực và hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung.
Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Federal Reserve Banks) về danh nghĩa sở hữu bởi các ngân
hàng thành viên (mỗi ngân hàng thành viên giữ cổ phần khơng có khả năng chuyển nhượng).
Theo Tòa án tối cao Mỹ, các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực không phải là cơng cụ của
chính quyền liên bang, chúng là các ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân và hoạt động theo luật
pháp ở địa phương. Phán quyết trên cũng cho rằng, các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực có
thể được coi là cơng cụ của chính quyền liên bang theo một số mục đích nhất định. Trong một
phán quyết khác ở tòa án cấp bang, sự khác biệt giữa Hội đồng thống đốc và các Ngân hàng

được quy định rõ ràng.
Các ngân hàng sở hữu Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực là của tư nhân và rất nhiều trong số
đó có cổ phiếu phát hành trên thị trường.
Giấy bạc do Fed phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng
dự trữ liên bang khu vực.

Vai trò và nhiệm vụ
Theo Hội đồng thống đốc, Fed có các nhiệm vụ sau:
Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động các điều kiện tiền tệ và tín dụng với
mục đích tối đa việc làm, ổn định giá cả và điều hòa lãi suất dài hạn
a. Giám sát và quy định các tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài chính và ngân hàng
quốc gia an tồn, vững vàng và bảo đảm quyền tín dụng của người tiêu dùng
b. Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ thống có thể phát sinh trên
thị trường tài chính
c. Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức quản lý tài sản có giá trị, các tổ chức
chính thức nước ngồi, và chính phủ Hoa Kỳ, đóng vai trị chủ chốt trong vận hành hệ
thống chi trả quốc gia.

Tổ chức
Cấu trúc cơ bản gồm


Hội đồng thống đốc Ủy ban thị trường



Các Ngân hàng của Fed

9





Các ngân hàng thành viên (có cổ phần tại các chi nhánh)

Mỗi ngân hàng Fed khu vực và ngân hàng thành viên của Cục dự trữ liên bang tuân thủ sự
giám sát của Hội đồng thống đốc. Bảy thành viên của Hội đồng thống đốc được chỉ định bởi
Tổng thống Hoa Kỳ và phê chuẩn bởi Quốc hội. Các thành viên được lựa chọn cho nhiệm kỳ
14 năm (trừ khi bị phế truất bởi Tổng thống) và không phục vụ quá một nhiệm kỳ. Tuy nhiên,
một thành viên nếu được chỉ định để phục vụ nốt phần chưa hoàn tất của thành viên khác có
thể phục vụ tiếp một nhiệm kỳ 14 năm nữa, ví dụ cựu chủ tịch Hội đồng là Alan Greenspan đã
phục vụ 19 năm từ 1987 đến 2006.
Ủy ban thị trường gồm 7 thành viên của Hội đồng thống đốc và 5 đại diện từ các Ngân hàng
dự trữ liên bang khu vực. Ln có một đại diện của ngân hàng Fed tại Quận 2, thành phố New
York (hiện tại là Timonthy Geithner) là thành viên trong Ủy ban này. Thành viên từ các ngân
hàng khác được luân phiên theo thời gian 2 hoặc 3 năm
Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và ngân hàng thành viên
12 ngân hàng khu vực dự trữ liên bang khu vực được thành lập bởi Quốc hội là các chi nhánh
của hệ thống ngân hàng trung ương, có tổ chức giống một tổ chức tư nhân. Ví dụ, cổ phần của
ngân hàng dự trữ liên bang khu vực do các ngân hàng thành viên sở hữu. Việc sở hữu cổ phần
này khác với sở hữu cổ phần công ty thông thường. Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực
hoạt động khơng vì lợi nhuận và việc sở hữu cổ phần của nó là điều kiện để trở thành ngân
hàng thành viên. Cổ phần không thể mua bán hay thế chấp. Cổ tức ấn định là 6% một năm.
Đứng về mặt tài sản, ngân hàng Fed New York là ngân hàng lớn nhất với phạm vi hoạt động là
quận 2 tiểu bang New York, thành phố New York, Puerto Rico và quần đảo Virgin thuộc Hoa
Kỳ.
Cổ tức được trả dưới dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt được giữ tại Fed. Theo quy
định của luật pháp, mỗi ngân hàng phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà phần lớn đặt tại Fed. Cục dự
trữ liên bang không trả lãi suất cho các khoản dự trữ này.
TÍNH ĐỘC LẬP TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


Kiểm soát cung ứng tiền tệ: Cục dự trữ liên bang kiểm sốt quy mơ nguồn cung ứng tiền tệ
bằng các hoạt động thị trường mà qua đó Fed mua hoặc cho mượn các loại trái phiếu, giấy tờ
có giá. Những tổ chức tham gia mua bán với Fed gọi là người giao dịch ưu tiên (primary
dealers). Tất cả hoạt động thị trường của Fed ở Hoa Kỳ đều tiến hành tại bàn giao dịch thị
trường của Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích là đạt được tỷ lệ lãi
suất trái phiếu liên bang gần mới tỷ lệ mục tiêu.

10


Thực hiện chính sách tiền tệ


Mua và bán trái phiếu chính phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu chính
phủ, tiền được đưa thêm vào lưu thơng. Bởi có thêm tiền trong lưu thơng, lãi suất sẽ
giảm xuống và chi tiêu, vay ngân hàng sẽ gia tăng. Khi Fed bán ra trái phiếu chính phủ,
tác động sẽ diễn ra ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan hiếm tiền sẽ làm tăng lãi
suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn hơn. Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân
hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà nó quản lý. Nếu Fed yâu cầu các ngân
hàng này phải dự trữ một phần lượng tiền này, khi đó phần cho vay sẽ giảm đi, vay
mượn khó hơn và lãi suất tăng lên.Thay đổi lãi suất của khoản vay từ Fed: Các ngân
hàng thành viên của Fed vay tiền từ Fed để trang trải các nhu cầu ngắn hạn. Lãi suất mà
Fed ấn định cho các khoản vay này gọi là lãi suất chiết khấu. Hoạt động này có ảnh
hưởng, tuy nhỏ hơn, về số lượng tiền các thành viên sẽ được vay.

Tỷ lệ chiết khấu
Cục dự trữ liên bang thực hiện chính sách tiền tệ chủ yếu bằng cách định hướng "lãi suất quỹ
vốn tại Fed". Đây là tỷ lệ các ngân hàng ấn định với nhau cho khoản vay qua đêm các quỹ đặt
cọc tại Cục dự trữ liên bang. Tỷ lệ này do thị trường quyết định chứ Fed không ép buộc. Tuy

vậy, Fed sẽ cố gắng tác động tỷ lệ này ở con số phù hợp với tỷ lệ mong muốn bằng cách bổ
sung hoặc hạn chế nguồn cung tiền tệ thơng qua hoạt động của nó trên thị trường. ục dự trữ
liên bang còn ấn định tỷ lệ chiết khấu – lãi suất mà các ngân hàng thương mại phải trả khi vay
tiền từ Fed. Tuy nhiên, các ngân hàng thường lựa chọn cách vay quỹ đặt cọc tại Fed từ một
ngân hàng khác mặc dù lãi suất này cao hơn tỷ lệ chiết khấu của Fed. Lý do của cách lựa chọn
này là việc vay tiền từ Fed mang tính cơng khai rộng rãi, nó sẽ đưa đến chú ý của công chúng
về khả năng thanh khoản và mức độ tin cậy của ngân hàng đang đi vay.Cả hai tỷ lệ trên chi
phối lãi suất ưu đãi, là tỷ lệ thường cao hơn 3% so với "lãi suất quỹ vốn tại Fed". Lãi suất ưu đãi
là tỷ lệ mà các ngân hàng tính lãi đối với khoản vay của những khách hàng tin cậy nhất. Ở mức
lãi suất thấp, các hoạt động kinh tế được thúc đẩy vì chi phí đi vay thấp, do đó mà người tiêu
dùng và các doanh nghiệp tăng cường mua bán. Ngược lại, lãi suất cao đưa đến kìm hãm kinh
tế vì chi phí đi vay cao hơn. Cục dự trữ liên bang thường điều chỉnh “lãi suất quỹ vốn tại Fed”
mỗi lần ở mức 0,25% hoặc 0,5%. Từ năm 2001 đến giữa năm 2003, Fed hạ lãi suất 13 lần, từ
6,25% xuống 1% nhằm chống lại xu hướng suy thoái kinh tế. Tháng 11 năm 2002, lãi suất do
Fed điều chỉnh chỉ còn 1,75% và nhiều mức thấp hơn cả tỷ lệ lạm phát. Ngày 25/03/2003, "lãi

11


suất quỹ vốn tại FED"tụt xuống mức 1%, con số thấp nhất kể từ tháng 07 năm 1958 – 0,68%.
Bắt đầu từ giữa tháng 06/2004, Cục dự trữ liên bang bắt đầu nâng lãi suất định hướng 17 lần
liên tục lên 5,25% ngày 08/08/2006. Có thể, Fed cũng đã nỗ lực các hoạt động mua bán trên
thị trường nhằm thay đổi tỷ lệ cho vay dài hạn, tuy nhiên năng lực của nó yếu hơn rất nhiều
các định chế tài chính tư nhân.
B. NHTW Pháp:
Vị trí pháp lý: Ngân hàng TW Pháp thành lập 18/1/1800, ra đời trong bối cảnh đất nước trong
thời kì cách mạng, nó đánh dấu 1 bước ngoặt của nền KT Pháp, NHTW là cơ quan phát hành
giấy bạc và điều tiết nền kinh tế. NHTW Pháp là cơ quan đầu nảo điều tiết thị trường tiền tệ,
tới ngày nay đã được chứng minh là đúng đắn.
NHTW Pháp có vị trí quan trọng trong Liên minh châu Âu EU, một phần của hệ thống Ngân

hàng Trung ương châu Âu được xác định bởi Hiệp ước Maastricht.. Nó tham gia thực hiện
nhiệm vụ và đạt được các mục tiêu được giao hệ thống này của Hiệp ước. Việc chia sẻ trách
nhiệm giữa các ECB và các NCBs là dựa trên phân cấp quan trọng của việc thực hiện của
chính sách tiền tệ duy nhất ESCB (Ngân hàng TW Châu Âu) này.
Và tới ngày nay NHTW Pháp (Banque de France) thực hiện chính sách tiền tệ duy nhất trong khn
khổ của ESCB, nó thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, cung cấp các cơ sở đứng và yêu cầu tổ chức tín
dụng để giữ dự trữ tối thiểu trên tài khoản với ngân hàng trung ương quốc gia.
Nhân sự: Đạo luật của ngày 24 Tháng 1 năm 1984 về hoạt động và giám sát của các tổ chức tín
dụng, được gọi là "Đạo luật Ngân hàng", phân chia nhiệm vụ giám sát khác nhau giữa ba cơ
quan riêng biệt đại học: Uỷ ban Điều tiết Ngân hàng (Comité de la réglementation bancaire), các
tổ chức tín dụng ban ( Comité des établissements de tín dụng) và Ủy ban Ngân hàng (Ủy ban
bancaire). Các Banque de France là liên quan chặt chẽ với các hoạt động của họ.

Ngồi ra cịn có cơ quan giám sát an tồn, ủy ban tư vấn tài chính, pháp luật, tư vấn tài chính,
ủy ban hòa giải ngân hàng…
Ngân hàng của Pháp được quản lý bởi một Hội đồng
 Thống đốc và hai Phó Thống đốc Ngân hàng của Pháp;
 Hai thành viên do Chủ tịch Quốc hội và hai thành viên bổ nhiệm Chủ tịch Thượng viện
có tính thẩm quyền của mình và của họ kinh nghiệm chuyên môn hoặc kinh tế vào lĩnh
vực tài chính;

12


 Hai thành viên được chỉ định bởi một Nghị định nội các theo đề nghị của Bộ trưởng phụ
trách của nền kinh tế, có tính đến năng lực và kinh nghiệm chun mơn trong tài chính,
kinh tế sau đó là một hệ thống giám sát và điều hành quản lý cấp cao ở NHTW.
Tính độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ: Tính độc lập của Ngân hàng Pháp thể hiện khá
rõ nét, là một trong số những ngân hàng điển hình tại Liên minh châu Âu, sau đây là một số
tính độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ. Ngân hàng của Pháp có thể chuyển một số hoặc

tất cả các thơng tin mà nó giữ liên quan đến tình hình tài chính của chủ trương cho các ngân
hàng trung ương khác, để các tổ chức khác được
trách nhiệm thực hiện các bài tập tương tự như ủy thác cho Ngân hàng ở Pháp, và tổ chức tín
dụng các tổ chức tài chính khác
Theo Điều L141-9 Bộ luật Ngân hàng Pháp
Ngân hàng của Pháp có thể thực hiện, cho tài khoản riêng của mình và cho các bên thứ ba, bất
kỳ giao dịch liên quan đến vàng, phương tiện thanh toán, chứng khoán bằng ngoại tệ hoặc
được xác định bởi tham chiếu đến một khối lượng vàng. Ngân hàng của Pháp có thể cho vay
hoặc vay tiền ở euro hoặc bằng tiền nước ngoài đến và đi từ ngân hàng nước ngoài và nước
ngoài hoặc quốc tế tổ chức tiền tệ hoặc các cơ quan. Khi các giao dịch này được thực hiện,
Ngân hàng của Pháp được yêu cầu hoặc cung cấp những bảo đảm mà nó cho là thích hợp.
Điều L142-9 Luật NH Pháp
Các đại lý của Ngân hàng của Pháp bị ràng buộc bởi bí mật chun nghiệp.
Họ khơng thể lấy hoặc nhận được một nắm giữ cổ phần hoặc bất kỳ lợi ích khác, tiền công của
bất cứ loại nào trong khi trở lại làm việc cho hoặc tư vấn cho một hoặc tin cơng nghiệp,
thương mại, tài chính, trừ khi một thực thể nào. Những quy định này không áp dụng cho việc
sản xuất của khoa học, văn học nghệ thuật công trình.
C. NHTW Thụy Sĩ:
Kinh tế Thụy Sĩ là một trong những nền kinh tế ổn định nhất thế giới. Chính sách an ninh tiền
tệ và giữ kín bí mật ở ngân hàng làm cho Thụy Sĩ trở thành một đia điểm an toàn cho các nhà
đầu tư. Do đất nước có diện tích nhỏ và chun mơn hóa cao trong lao động nên ngành công
nghiệp và thương mại là các nhân tố chìa khóa cho nền kinh tế Thụy Sĩ. Thụy Sĩ là nước có
mức sống cao, với GDP bình quân đầu người là 33800 USD. Thụy Sĩ cũng là thành viên của
nhiều tổ chức thương mại như OECD, WTO, EFTA, JEC. Thụy Sĩ là một quốc gia nổi tiếng
trong lĩnh vực ngân hàng, các ngân hàng ở đây là chỗ gửi tiền của nhiều nhà đầu tư và người
dân trên thế giới.

13



NHTW Thụy Sĩ là một trong những NHTW trên thế giới đi theo mơ hình Ngân hàng Trung
ương độc lập với Chính phủ, trực thuộc Quốc hội. Theo mơ hình này Ngân hàng Trung ương
không nằm trong nội các của Chính phủ. Quan hệ giữa Ngân hàng Trung ương và Chính phủ
là quan hệ hợp tác.
D. NHTW Nhật Bản:
Vị trí pháp lý: Ngân hàng TW Nhật được thành lập theo luật Ngân hàng Nhật Bản. Ngân hàng
trung ương Nhật bản đi vào hoạt động vào 10-10-1882. Theo luật Ngân hàng Nhật Bản, Ngân
hàng Trung ương Nhật Bản là cơ quan phát hành giấy bạc ngân hàng và kiểm soát tiền tệ và
với mục đích giải quyết sn sẻ các quỹ được thực hiện giữa các ngân hàng và các tổ chức tài
chính khác là để đảm bảo rằng lịng tin và qua đó góp phần vào việc duy trì trật tự của thị
trường tài chính!
Chính sách mà NTHW Nhật theo đuổi là “Ổn định giá cả”
Nhân sự: Tổ chức: Theo điều 7 Luật Ngân hàng Nhật:
 Ngân hàng Nhật Bản trụ sở chính đặt tại Tokyo.
 Ngân hàng Nhật Bản, Bộ Tài chính Pháp lệnh, theo sự phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, bao gồm cả văn phịng chi nhánh được thành lập, di chuyển, hoặc có thể được
bãi bỏ
 Ngân hàng Nhật Bản, Bộ Tài chính Pháp lệnh, theo sự phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, thành lập cơ quan để xử lý một phần của kinh doanh của mình, hoặc có thể được
bãi bỏ.
 Bộ trưởng Bộ Tài chính, trong trường hợp đơn xin phê duyệt hai khoản trên, nếu không
liên quan đến ứng dụng được phê duyệt, kịp thời, và phải công bố công khai các nội
dung của ứng dụng đó và các lý do
Ủy ban Chính sách Ngân hàng Nhật Bản Hội đồng Chính sách đã được đặt là cơ quan quyết
định cao nhất. Ủy ban chính sách, cũng như để xác định tiền tệ và chính sách kiểm sốt tiền tệ,
kinh doanh, hạn thi hành và cán bộ khác tơi có quyền giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ của
mình (ngoại trừ của kiểm toán viên và cố vấn).
Cán bộ Ngân hàng Nhật Bản, như các sĩ quan, Chủ tịch, Phó Chủ tịch (hai), Hội đồng thành
viên (6), kiểm toán viên (trong vòng ba), Giám đốc (trong vòng 6), tư vấn viên (một số người)
nằm. Trong số này, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Hội đồng thành viên, và tạo nên Ủy ban Chính

sách. Ngân hàng có 15 trạm đặt Viện Văn phịng chính. Để biết thêm thơng tin,tổ chức của
Ngân hàngxin vui lịng. Tính độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ: Nhìn vào lịch sử vừa
qua của đất nước, chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương đã được chứng minh là dễ bị áp lực

14


lạm phát đối với quản lý kinh tế. Vì lý do này, chính sách tiền tệ là chính sách quan trọng để
điều tiét thị trường tài chính trong nước.
Tháng 6 năm 1997, hai nguyên tắc "độc lập" và "minh bạch" trong hoạt động Ngân hàng của
Luật NH Nhật Bản đã được sửa đổi hoàn toàn, Luật Ngân hàng Nhật Bản đã được sửa đổi có
hiệu lực vào ngày 1 Tháng tư 1998. Với mục tiêu là ổn định giá cả chính sách tiền tệ được thực
hiện thơng qua thị trường tài chính để thu hút lãi suất, các chính sách cơ bản được xác định bởi
Hội đồng Chính sách của Ngân hàng của Nhật Bản. Ủy ban Chính sách họp để quyết định
chính sách tiền tệ, đó là "Hội nghị Chính sách tiền tệ", vào tháng Giêng - đã được tổ chức hai
lần. Ngồi ra, chính sách tiền tệ là có thể bởi vì một tác động lớn đến cuộc sống của người dân,
Ngân hàng đã phải nỗ lực để làm rõ các nội dung và quy trình của cơng việc ra quyết định về
chính sách tiền tệ. Cụ thể, các nội dung của Hội nghị Chính sách tiền tệ quyết định (như bản án
về chính sách kinh tế và thị trường tài chính quy định tài chính tại bất kỳ thời gian nhất định)
và xuất bản kịp thời, chủ tịch của Thống đốc tổ chức một cuộc họp báo, chi tiết quyết định và
giải thích. Các thủ tục tố tụng Tóm lại, xuất bản 10 năm sau khi các phút sẽ tiết lộ lịch sử của
các cuộc tranh luận đi đến quyết định. Các bản "Báo cáo về tiền tệ và kiểm sốt tiền tệ," ngồi
các mơ tả gửi đến chế độ ăn, theo yêu cầu của Quốc hội, tham dự các ủy ban của cả nhà là Chủ
tịch và các nhân viên khác, Nhật Bản và hãy để trả lời cho câu hỏi về chính sách và quản lý
hoạt động của ngân hàng.
Quyết định về điều kiện kinh tế và giá cả như là một tiền đề của Ngân hàng và những ý tưởng
cơ bản của nó về chính sách tiền tệ thích hợp có thể giải thích rõ ràng là rất quan trọng đối với
tất cả mọi người về trách nhiệm cơng cộng. Ngồi ra, chính sách tiền tệ được thực hiện thông
qua các thị trường tài chính, bằng cách tham gia thị trường để hiểu được khái niệm của Ngân
hàng dự kiến sẽ thâm nhập hiệu qu hn chớnh sỏch tin t.

D. Ngân hàng trung ơng châu Âu (ECB) là một trong những ngân hàng trung ơng quan
trọng nhất trên thế giới chịu trách nhiệm về chÝnh s¸ch tiỊn tƯ cđa 16 qc gia thc khu
vùc đồng euro,đợc thành lập 1/6/1998, trụ sở đặt tại thành phố Frankfurt, Đức. ECB là
ngân hàng trung ơng trực thuộc Quốc hội, độc lập với chính phủ, điều hành ngân hàng là
ban giám đốc, đứng đầu là Chủ tịch và hội đồng các thống đốc bao gồm thành viên của
ban giám đốc và đại diện các ngân hàng trung ơng thuộc hệ thống các ngân hàng trung ơng châu Âu (ESCB). ECB độc lập thục hiện chính sánh tiền tệ nh sử dụng các công cụ:
lÃI suất táI chiết khấu, hoạt động thị trờng mở, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, mà không bị ràng
buộc bởi chính phủ về chi tiêu ngân sách, chi tiêu cho khu vực kinh tế công cộng, trợ cấp
bảo hiểm, nhằm duy trì mức giá cả ổn định của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trëng kinh tÕ.
4. Thực tiễn và phân tích tính độc lập của NHNN Việt Nam
Ở Việt nam, Ngân hàng Trung ương được thành lập thuộc sở hữu của nhà nước, gọi là Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam. Khái niệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã được quy định cụ thể trong luật Ngân
hàng Nhà nước 12/1997 như sau: “ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là
Ngân hàng Trung ương của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam…, Ngân hàng Nhà nước

15


Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân
hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho
Chính phủ. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo
đảm an tồn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế
- xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ngân hàng Nhà nước là một pháp nhân, có vốn
pháp định thuộc sở hữu nhà nước; có trụ sở chính tại Thủ đơ Hà Nội”.
Vị trí và chức năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Ngân hàng nhà nước việt nam là cơ
quan của chính phủ và là ngân hàng trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam.
Là cơ quan ngang bộ, thống đốc ngân hàng nhà nước là một thành viên của chính phủ có hàm
tương đương với bộ trưởng
- Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân
hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch

vụ tiền tệ cho Chính phủ.
- Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an
tồn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Ngân hàng Nhà nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước; có trụ sở
chính tại Thủ đơ Hà Nội.
TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (NHNN Việt Nam) VÀ CƠ CHẾ
ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
Tính độc lập của ngân hàng nhà nước Việt Nam với chính phủ
Tại hầu hết các nước, ngân hàng trung ương là một tổ chức điều tiết, độc lập, không nằm trong
bộ máy hành pháp. ở nước ta ngân hàng nhà nước thuộc chính phủ, thống đốc ngân hàng nhà
nước là một thành viên của chính phủ có hàm tương đương với bộ trưởng. Và ở Việt Nam điều
đó cũng khơng ngoại lệ.
Theo các cấp bậc mà ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ, người ta chia làm 4 cấp độ:
Mức độ cao nhất là: “ Độc lập trong việc thiết lập mục tiêu” NHTW có trách nhiệm quyết định
đến CSTT và chế độ tỷ giá nếu như nó khơng được thả nổi
Mức độ độc lập thứ hai: “ độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động” NHTW được giao
trách nhiệm có trách nhiệm quyết định đến CSTT và chế độ tỷ giá nhưng khác với kiểu Độc
lập về mục tiêu, độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động có một mục tiêu chủ yếu đã
được xác định rõ ràng trong luật. Ví dụ trong diều lệ tổ chúc và hoạt động của ECB quy định
mục tiêu là ổn định giá cả, và ECB được quyết định chỉ tiêu hoạt động.

16


Mức độc lập thấp hơn là: “Độc lập trong việc lựa chọn cơng cụ diều hành”, quốc hội và
chính phủ quyết định chỉ tiêu chính sách tiền tệ, có sự thỏa thuận, bàn bạc với NHTW, NHTW
có trách nhiệm hồn thành chỉ tiêu
Mức độ thấp nhất là: “ mức độ độc lập bị hạn chế thậm chí là khơng có” chính phủ sẽ quyết
định chính sách cũng như can thiệp vào q trình thực thi chính sách.

Vậy liệu một ngân hàng trung ương (NHTƯ) độc lập có giúp duy trì mức lạm phát thấp và
đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cao hơn hay khơng? Và liệu một mơ hình NHTƯ độc lập có
thích hợp trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay hay không?
Đối chiếu với các mức độ độc lập trên thì NHNN Việt Nam hiện nay đang ở mức độ độc lập
thấp nhất ở việt nam hiện nay thì NHTW chưa có tính độc lập mấy với chính phủ ở việt nam
khơng thiết lập mục tiêu, xây dựng chỉ tiêu hoạt động hay lựa chọn cơng cụ để thực hiện ví dụ
như quyết định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
-

Quốc hội quyết định và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, mức dự kiến
lạm phát hàng năm trong mọi tương quan giữa ngân sách và tăng trưởng kinh tế

-

Chính phủ xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia, mức lãi suất dự kiến hàng năm đưa lên
quốc hội quyết định

-

Ngân hàng trung ương cấp và thu hồi giấy phép cho các tổ chức tín dụng do chính phủ
phê duyệt

Qua đó ta có thể thấy, NHNN việt nam có tính độc lập với chính phủ cịn rất thấp. Chính vì
tính độc lập thấp như vậy mà hiệu quả của chính sách tiền tệ khó có thể có tính hiệu quả cao,
nhất là việc ổn định lạm phát và thị trường tiền tệ và thi trường tài chính.Mặt khác ngân hàng
vẫn là một đơn vị, tổ chức thuộc chính phủ nhất là khi chính phủ cịn chủ quản nhiều doanh
nghiệp nhà nước nên đơi khi NHNN rất khó sửtrong việc có “mệnh lệnh” trái ngược với sứ
mệnh và các chính sách tiền tệ và các quy chế điều tiết ngân hàng tương mai của mình.Vìvậy
đã đến lúc NHNN việt nam cần có tính độc lập một cách rõ rệt trước bối cảnh hội nhập hiện
nay. Khi mà thị trường ln có những biến động mang tính khó lường trong thời kỳ khủng

hoảng. Vì thế NHNN cần phải có độc lập rõ ràng khi có thể đưa ra một quyết định hợp lý trong
một thời gian nhanh chóng. Giúp nền kinh tế thốt ra những vấn đề khó khăn.Duy nhất vào
thời điểm đầu năm 2008 khi mà lạm phát đang ở mức độ cao nhất thì dường như vai trị của
NHTW mới có tính tự chủ cao nhất, khi mà NHNN đưa ra những quyết định mau lẹ. Như việc
tăng lãi suất cơ bản, giúp cho ngân hàng thương mại tăng lãi suất đảm bảo khả năng thanh
toán.Trong bối cảnh hiện nay khi mà cuộc khủng hoảng tác động khơng nhỏ tới việt nam, với
gói kích cầu hộ trợ lãi suất, cộng thêm các tập đồn tổng cơng ty lớn, nhà nước làm ăn không

17


hiệu quả. Vì vậy để giúp đỡ các tổng cơng ty, tập đồn nhà nước, chính phủ có thể ra mệnh
lệnh chỉ thị để ngân hàng nhà nước có thể hướng dẫn các ngân hàng thương mại nới lỏng các
quy chế hay một số khoản nợ xấu.Qua kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới thì việc
NHTW có mối liên hệ với chính phủ có tỉ lệ nghịch với lạm phát, và thâm hụt ngân sách.
Điều 3 Luật NHNN khẳng định: “Quốc hội quyết định và giám sát việc thực hiện
CSTT quốc gia, mức lạm phát dự kiến hằng năm trong mối tương quan với cân đối ngân sách
nhà nước và mức tăng trưởng kinh tế.... Chính phủ xây dựng CSTT quốc gia, mức lạm phát dự
kiến hằng năm trình Quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện CSTT quốc gia; quyết định lượng
tiền cung ứng bổ sung cho lưu thơng hằng năm, mục đích sử dụng số tiền này và định kỳ báo
cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; quyết định các chính sách cụ thể khác và các giải pháp thực
hiện..... ”.
Điều 4 Luật NHNN quy định: “Chính phủ thành lập Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia để
tư vấn cho Chính phủ trong việc quyết định những vấn đề thuộc về nhiệm vụ, quyền hạn của
Chính phủ về CSTT. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia do Chính
phủ quy định.”.
Như vậy, hiện tại mặc dù được quy định là NHTW của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, nhưng thẩm quyền của NHNN trong xây dựng và điều hành CSTT cịn hạn chế,
NHNN có mức độ độc lập thấp và chịu sự can thiệp hành chính tồn diện của Chính phủ.
NHNN chỉ là cơ quan xây dựng dự án CSTT Quốc gia để Chính phủ trình Quốc hội quyết

định, trên cơ sở đó, NHNN tổ chức thực hiện; việc quyết định lượng tiền bổ sung vào lưu
thông hằng năm cũng do Chính phủ quyết định, NHNN có trách nhiệm điều hành trong phạm
vị đã được duyệt,… Trong khi chức năng NHTW chưa được khẳng định rõ nét, NHNN lại có
trách nhiệm thực hiện nhiều nhiệm vụ thuộc về chức năng quản lý nhà nước. Ngồi ra, vì là cơ
quan của Chính phủ nên có khi NHNN phải thực hiện những nhiệm vụ không phù hợp với
mục tiêu của CSTT, chẳng hạn như tái cấp vốn để khoanh, xoá nợ các khoản vay của NHTM
Nhà nước... Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của
NHNN, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền.
Ngân hàng trung ương độc lập trong quản lý chính sách tiền tệ
Các cơng cụ của chính sách tiền tệ
Cơng cụ tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu
Tại việt nam vào đầu thời gian 2008 khi mà ngân hàng trung ương bắt các ngân hàng
thương mại cổ phần phải mua các giấy tờ có giá. Khoảng 30000 tỷ VNĐ do vậy với cú sốc
trên thị trường, các ngân hàng việt nam vẫn còn nhỏ, non trẻ đã khơng chịu được cú sốc, vì vậy

18


cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng thương mại đã xảy ra để có thể huy động được nguồn tiền
thanh khoản. Trước tình hình đó NHNN đã phải tái cấp vốn cho các NHTM dẫn đến lượng
tiền lưu thông trên thị trường mở nhiều hơn và chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam đã gặp
thất bại trong việc kiềm chế lượng tiền lưu thông trong thị trường khi bắt các NHTM mua các
giấy tờ có giá
NHNN căn cứ vào hạn mức tín dụng của các NHTM để cấp tín dụng chứ khơng căn cứ vào
các giấy tờ có giá mà các NHTM nắm giữ hay dựa vào nhu cầu thực tế của các NHTM để tái
cấp vốn.
Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
-Việt nam tại năm 2007 khi mà tình hình lạm phát ở nước ta khá cao. NHNN đã áp dụng biện
pháp rút tiền trong lưu thông bằng cách tăng dự trữ bắt buộc. Trong giai đoạn này hầu hết các
NHTM đều tăng tỷ lệ dự trữ từ 5% - 10%.

- Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc như vậy sẽ gây khó khăn cho NHTM và các doanh nghiệp
trong việc đẩu tư. Khi mà NHTM có chi phí đầu tư cao, hạn chế đầu tư các khoản đầu tư khác
và các khoản đầu tư phát sinh. Đối với các doanh nghiệp thì càng khó khăn vì trước đây họ dễ
dàng vay tiền từ các ngân hàng thương mại để đầu tư vào lĩnh vực sản xuất. Có thể nói trước
năm 2007 việc tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam ln ở mức cao, có những thời điểm tăng
trưởng tín dụng sấp xỉ GDP của Việt Nam, vì thế các doanh nghiệp đã gặp khó khăn khi họ đã
quen vay từ các ngân hàng thương mại để đầu tư.Thời điểm hiện tại khi mà tình hình kinh tế
đang gắp khó khăn bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động đến lãi suất của hệ
thống các ngân hàng việt năm 2008. Kinh tế việt nam có dàu hiệu giảm phát triển bởi các
doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư cho hoạt động sản suất. Để giải quyết vấn đề này, chính phủ đã
hộ trợ bằng gói kích cầu lãi suất 4% đồng thời ngân hàng nhà nước việt nam giảm tỷ lệ dự trữ
bắt buộc tại NHTM
Công cụ thị trường mở
Thông qua nghiệp vụ thị tường mở mà vai trò của NHNN Việt Nam trong nền kinh tế được
thể hiện một cách rõ ràng, với sự linh hoạt của NHNN đã góp phần ổn định thị trường tiền tệ,
thúc đẩy quá trình sản xuất của các doanh nghiệp.
Cơng cụ lãi suất tín dụng
Cơng cụ hạn mức tín dụng
Lạm phát tăng cao trong năm 2008, NHNN đã áp dụng hạn mức tín dụng cho các NHTM,
nhưng hệ thống ngân hàng của chúng ta chưa đủ tầm để để vượt qua cú sốc trên thị trường, nên
biện pháp này của NHNN Việt nam lại gây tác dụng ngược lại với mục đích ban đầu đặt ra.

19


Tỷ giá hối đối
Năm 2008 khi mà tình hình lạm phát có dấu hiệu khơng giảm, với việc áp dụng công cụ lãi
suất và công cụ thị trường mở dường như khơng có mấy tác dụng trong việc kiềm chế lạm
phát, thì cơng cụ tỷ giá được nhắc đến để cưu cách cho việc kiềm chế lạm phát, vì trong giai
đoạn này xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng như vậy tổng cung tăng với việc áp dụng tỷ giả thấp

khiến khối ngoại đầu tư vào việt nam giảm, như vạy sẽ làm giảm cung ngọai tệ, dẫn đến tỏng
cầu sẽ giảm, dẫn đến mục tiêu lạm phát giảm.

Kết luận: Qua những nhận định trên chúng ta có thể thấy một phần nào đó trong tính
độc lập của NHNH Việt Nam, thiết nghĩ trong thời kỳ phát triển và hội nhập như hiện
nay thì sự độc lập của NHTW là một điều tất yếu của lịch sử khách quan!
Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích tơi xin được đưa ra quan điểm và một số đề
xuất như sau:
Thực tế cho chúng ta thấy rằng NHNN VN có mức độ độc lập cịn khá thấp, cũng
bởi vì chế dộ của nước ta, đó là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của
NHNH nói riêng và nên kinh tế nói chung trong giai đoạn hiện nay.Vì vậy, nâng cao
tính độc lập của NHNN là một trong những điều kiện tiên quyết để tạo tiền đề căn bản
trong hiệu quả hoạt động và là nền tảng quan trọng bảo đảm trước hết NHNN thực sự là
NHTƯ và sau đó là tiến tới một NHTƯ hiện đại.
Trong khuôn khổ bài nghiên cứu này, em phân tích đưa ra một số đề xuất chính sách chính
nhằm tạo điều kiện và cơ sở để NHNN có thể độc lập hơn, qua đó kỳ vọng làm cho chính sách
tiền tệ trở nên có hiệu lực, hiệu quả hơn đối với các mục tiêu kiểm soát lạm phát, giảm thâm
hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính.
Về địa vị pháp lý: Trong dự thảo Luật NHNN sửa đổi, được NHNN soạn thảo chuẩn bị trình
Chính phủ, địa vị pháp lý của NHNN vẫn được giữ nguyên, tức là cơ quan ngang bộ của Chính
phủ. Điều này cho thấy chính bản thân NHNN vẫn chưa sẵn sàng cho một địa vị mới có tính
độc lập hơn đối với Chính phủ. Tuy nhiên, cho dù NHNN đã sẵn sàng cho một vị thế độc lập
mới thì với cấu trúc thể chính trị hiện nay cộng với những quan hệ có tính “thơng lệ” giữa
NHNN với các cơ quan khác của Chính phủ thì mục tiêu độc lập hồn tồn với các quyết sách
Chính phủ là chưa khả thi.
Khi địa vị pháp lý không được độc lập thì khả năng độc lập về mục tiêu và quá trình thực thi
chính sách cũng ít nhiều bị giới hạn. Áp dụng cách thức gián tiếp theo hướng làm tăng tính độc

20




×