Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề cương luận văn thạc sỹ bùi thanh liêm k23 2 qlbctt truyền hình chuyên biệt edit pgsts trương thị kiên 14032019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.45 KB, 13 trang )

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Sau 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, nếu như nền kinh tế Việt
Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu to lớn, thì lĩnh
vực báo chí truyền thơng của đất nước cũng đã có những thay đổi chưa từng
thấy. Sự phát triển để trở thành đa dạng hóa thơng tin đồng thời với chun
biệt hóa đối tượng tiếp nhận thơng tin vừa là kết quả có tính lơ-gíc của việc
tăng nhanh số lượng, chủng loại sản phẩm báo chí truyền thơng, vừa là hệ quả
tất yếu của những tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội và kỹ thuật
- cơng nghệ trong q trình thực hiện chính sách đổi mới ở Việt Nam.
Năm 2007 đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của báo hình (hay
truyền hình). Từ những kênh truyền hình truyền thống, thiết yếu, truyền hình
đã phát triển nhanh các kênh truyền hình mới, có tính chun sâu, phục vụ có
chủ đích nhu cầu tìm kiếm thơng tin riêng của bộ phận cơng chúng tại Việt
Nam. Chỉ trong khoảng 3 năm (từ 2007 đến 2010) hàng loạt kênh truyền hình
chuyên biệt đã phát sóng. Riêng lĩnh vực kinh tế, hiện có đến 4 kênh chuyên
biệt (InfoTV, FBNC, VITV, InvesTV). Bên cạnh đó là những kênh chuyên
biệt về thể thao, sức khỏe, du lịch, thời trang…Theo thống kê của Bộ Thông
tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) năm 2017, Việt Nam cịn duy trì hơn 15
kênh truyền hình chuyên biệt đăng ký hoạt động (chưa bao gồm các kênh
truyền hình đăng ký mới, ngừng hoạt động hoặc chuyển đổi). Ngay đầu năm
2019, Bộ TT&TT tiếp tục cấp giấy phép hoạt động cho 3 kênh truyền hình
chun biệt, đồng thời lên kế hoạch rà sốt và thẩm định cấp phép cho một số
các kênh truyền hình vận hành thử nghiệm trước khi chính thức lên sóng.


Điều này cho thấy, truyền hình chuyên biệt đã, đang và tiếp tục trở
thành xu hướng của công chúng Việt Nam. Không những làm thỏa mãn nhu


cầu tiếp nhận thông tin của khán giả, bằng những nội dung chuyên biệt, các
ấn phẩm đặc sắc với sự trình bày cơng phu, chất lượng cao. Đáng chú ý, với
tần suất tối đa 24/24h, hiện các kênh truyền hình chuyên biệt đang làm tốt vai
trò dẫn dắt, định hướng dư luận tại nhiều lĩnh vực, thơng tin mà khán giả hồn
tồn được quyền lựa chọn chương trình và kênh sóng mình u thích. Về phía
góc độ báo chí, việc xã hội hóa thơng tin qua những kênh truyền hình chuyên
biệt đã giảm tải, san sẻ áp lực cho các đơn vị làm truyền hình truyền thơng,
thiết yếu. Xét về mặt chất lượng nội dung, truyền hình chun biệt có cơ hội
và điều kiện để sản xuất các chương trình có chất lượng cao hơn nhờ nguồn
kinh phí xã hội hóa, là nguồn tư liệu chọn lọc cho các kênh truyền hình truyền
thống khai thác, đặt hàng.
Tuy vậy, sau giai đoạn hưng thịnh, truyền hình chuyên biệt đang dần
mất vị thế khẳng định mình trên bản đồ các kênh truyền hình hiện hữu. Thay
vào đó, sự “thui chột” về mặt nội dung, ý tưởng và quan trọng nhất là tốc độ
thông tin đã khiến truyền hình chun biệt trở nên “thối trào” trong lịng
cơng chúng. Đáng chú ý, các kênh truyền hình chuyên biệt đều rơi vào tình
cảnh khó khăn khi nguồn kinh phí xã hội hóa cho hoạt động sản xuất chương
trình ngày càng eo hẹp, trong khi chi phí cho hoạt động duy trì ngày càng gia
tăng. Sức ép cạnh tranh và sự xuất hiện của mạng Internet, mạng xã hội đã
khiến truyền hình truyền thống nói chung và truyền hình chun biệt đang trở
nên lao đao. Thậm chí, ngay trong năm 2017 - 2018, 4 kênh truyền hình đã
chính thức ngừng phát sóng, hoặc bán lại cổ phần cho đơn vị khác tiếp tục
khai thác hoặc chuyển đổi mục đích phát sóng.


Khơng thể phủ nhận vai trị và những thế mạnh của các kênh truyền
hình chun biệt đem đến cho cơng chúng, cho nền báo chí nước nhà. Tuy
nhiên, việc các kênh truyền hình chuyên biệt đang trở nên sa sút, hoạt động
kém hiệu quả và thậm chí là ngừng hoạt động đang cho thấy 1 nguyên nhân
lớn do công tác quản lý các kênh truyền hình chuyên biệt đang gặp khó và có

vấn đề. Thêm vào đó, trên cơ sở thực tiễn, hiện chưa có một mơ hình quản lý
hiệu quả các kênh truyền hình chuyên biệt trong các văn bản điều hành của cơ
quan quản lý Nhà nước. Theo đó, việc đề xuất xây dựng một mơ hình quản lý
hiệu quả các kênh truyền hình chuyên biệt tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết,
đòi hỏi sự nghiên cứu chun sâu và có tính thực tiễn cao.
Xuất phát từ những điều trên, tác giả lựa chọn đề tài: “XÂY DỰNG
MƠ HÌNH QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH CHUN
BIỆT TẠI VIỆT NAM”, thơng qua việc tìm hiểu về xu hướng chun biệt
hóa của các ấn phẩm truyền hình qua khảo sát 5 kênh truyền hình trên 5 lĩnh
vực khác nhau, trình bày rõ xu hướng chun biệt hóa trên từng sản phẩm của
các kênh truyền hình khảo sát. Đồng thời phân tích cụ thể về mơ hình quản lý
và áp dụng tính chuyên biệt vào việc xây dựng các sản phẩm truyền hình trên
các kênh sóng của phạm vi nghiên cứu. Đánh giá được những ưu - nhược của
tính chun biệt được thể hiện trên mơ hình quản lý được khảo sát và đưa ra
được những giải pháp, một số kinh nghiệm bước đầu nhằm đưa ra một mơ
hình quản lý chuẩn về 1 kênh truyền hình chun biệt tại Việt Nam.
Từ khóa: báo chí, truyền hình, báo chí chun biệt, truyền hình chun
biệt, quản lý, mơ hình quản lý, tịa soạn chun biệt…
2. Mục đích của đề tài


-

Trên cơ sở lý luận cơ bản và các vấn đề thực tiễn, đưa ra những

khái niệm cơ bản về quản lý báo chí chun biệt, truyền hình chun biệt, mơ
hình quản lý hiệu quả các dịng sản phẩm báo chí chun biệt.
-

Khảo sát thực trạng mơ hình quản lý các kênh truyền hình


chun biệt, thơng qua 5 đơn vị truyền hình chuyên biệt, đánh giá thế mạnh
và hạn chế, đồng thời phân tích nguyên nhân.
-

Từ kết quả khảo sát thực trạng, tham khảo một số mơ hình quản

lý các kênh truyền hình chuyên biệt nổi tiếng, đề xuất xây dựng mơ hình quản
lý hiệu quả các kênh truyền hình chuyên biệt tại Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình quản lý kênh truyền hình chuyên

-

Phạm vi nghiên cứu: 5 kênh Life TV, VITV, M Channel,

biệt
VTC16, O2 TV
-

Thời gian nghiên cứu: 2 năm (Từ tháng 1/2017 đến tháng

6/2019)
4. Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luận văn được thực hiện dựa


trên nền tảng khoa học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, quan điểm của
Đảng, Nhà nước, đơn vị chủ quản Bộ Thông tin & truyền thông trong việc
quy hoạch nền báo chí nước nhà định hướng đến năm 2020. Đồng thời, luận
văn được nghiên cứu dựa trên kế thừa hệ thống lý thuyết về truyền thông, lý
luận về chủ đề có liên quan đến đề tài được cơng bố.


Phương pháp điều tra xã hội học: Trong luận văn, tác giả sẽ thực

hiện việc điều tra công chúng với số lượng khoảng 1000 phiếu khảo sát, đánh


giá hiệu quả trong việc đăng tải, phát sóng nội dung phù hợp với nhu cầu tiếp
nhận của đối tượng cơng chúng


Phương pháp phân tích, so sánh, nghiên cứu trường hợp: Từ

những kết quả của phương pháp điều tra, tác giả sẽ so sánh thực trạng hoạt
động từ những mô hình quản lý các kênh truyền hình chuyên biệt để đưa ra
nhận định về tính hiệu quả trong hoạt động quản lý tại các đơn vị này.


Đồng thời, luận văn kết hợp phương pháp định lượng như phỏng

vấn sâu một số chuyên gia như các Tổng biên tập, Trưởng ban biên tập, Giám
đốc kênh truyền hình… để có thể mang lại kết quả nghiên cứu khách quan, đa
dạng và chính xác nhất. Đây cũng chính là căn cứ để cơng trình nghiên cứu có
tính khả thi, thực tiễn cao nhằm áp dụng được trong quá trình quản lý.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:



Về mặt lý luận, kết quả nghiên cứu đề tài mong muốn đóng góp

vào hệ thống lý thuyết của báo chí chun biệt và kênh truyền hình chun
biệt, góp phần vào việc hình thành cơ sở lý luận cho việc quản lý khi xây
dựng một kênh truyền hình chuyên biệt. Đồng thời, đây cũng sẽ là tài liệu
tham khảo cho việc giảng dạy các mơn học liên quan đến quản lý báo chí và
truyền thơng nói chung, ngành phát thanh – truyền hình nói riêng


Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho các kênh truyền hình

chuyên biệt được khảo sát nâng cao hơn nữa được chất lượng quản lý bằng đề
xuất một mơ hình quản lý hiệu quả, góp phần duy trì và tiến tới hoạt động có
hiệu quả các kênh truyền hình chun biệt.
6. Tổng quan nghiên cứu và đóng góp mới của đề tài
Qua khảo sát và tham khảo các cơng trình khoa học có liên quan, tác
giả nhận thấy có nhiều cơng trình liên quan tới hoạt động quản lý, xây dựng


mơ hình hoạt động, quản lý báo chí nói chung và báo chí, truyền hình chun
biệt nói riêng như:
-

Phạm Thị Lan (2008), Chun biệt hóa – Xu hướng của truyền

thơng đại chúng Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Báo chí những vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách đề cập một cách khái
quát về tư duy quản lý báo chí chuyên biệt trong bối cảnh khán giả đang bị

“bội thực” thông tin. Tuy nhiên, cuốn sách chưa đề cập rõ mơ hình quản lý
cũng như các tiêu chí hoặc trường hợp cụ thể.
-

Nguyễn Thị Phương Thảo (2013), Tính chuyên biệt trên các ấn

phẩm Tạp chí Truyền hình (khảo sát trên ấn phẩm Tạp chí Truyền hình VTV,
Tạp chí Truyền hình Số VTC, Tạp chí Truyền hình Hà Nội từ năm 2009 đến
năm 2011), Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học KHXH&NV. Công trình
nghiên cứu này có đề cập và làm rõ một số khái niệm liên quan đến báo chí
chuyên biệt, song tập trung vào phân tích và lãm rõ hiệu quả và xây dựng nội
dung chuyên biệt trên các chuyên trang tạp chí, khơng đề cập đến góc độ quản
lý.
-

Đinh Thị Thúy Hằng (2008): Báo chí thế giới và xu hướng phát

triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội. Đây là một cách gợi mở rất nhiều vấn đề liên
quan đến việc phát triển thành lập nền báo chí tư nhân, lấy kinh nghiệm từ các
tập đồn báo chí lớn trên thế giới. Tuy nhiên, thể theo mặt bằng pháp lý và thể
chế tại Việt Nam thì dường như tính khả thi khi xây dựng mơ hình quản lý
theo tập đồn báo chí thì rất khó. Trong đó, tác giả cuốn sách cũng khơng đề
cập rõ mơ hình quản lý có áp dụng riêng cho báo chí chun biệt hoặc truyền
hình chun biệt hay không.
Từ những tài liệu hữu hạn về xây dựng mơ hình quản lý truyền hình
chun biệt tại Việt Nam, tác giả hy vọng sẽ có những phát kiến mới trong


việc hệ thống nhóm lý luận cho việc quản lý hiệu quả các kênh truyền hình
chuyên biệt tại Việt Nam.

NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN:


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ

TRUYỀN HÌNH CHUN BIỆT
1.1.

Hệ thống khái niệm

1.1.1 Báo chí và quản lý báo chí
1.1.2 Chuyên biệt và sự chuyên biệt trong báo chí
1.1.3 Khái niệm về truyền hình chun biệt
1.1.4 Mơ hình quản lý kênh truyền hình chun biệt
1.2. Đặc điểm mơ hình quản lý kênh truyền hình chuyên biệt
1.2.1. Đặc điểm kênh truyền hình chuyên biệt
1.2.2. Đặc điểm mơ hình quản lý kênh truyền hình chun biệt
1.2.3. Vai trị của mơ hình quản lý kênh truyền hình chun biệt
1.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả xây dựng mơ hình quản lý các kênh
truyền hình chun biệt
1.3.1. Các yếu tố của mơ hình quản lý các kênh truyền hình chun biệt
1.3.2. Ngun tắc và tiêu chí đánh giá mơ hình quản lý các kênh truyền
hình chun biệt
Tiểu kết chương 1




CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ KÊNH


TRUYỀN HÌNH CHUYÊN BIỆT TẠI 5 KÊNH TRUYỀN HÌNH KHẢO
SÁT
2.1.

Tổng quan về 5 kênh truyền hình chuyên biệt

2.1.1. Lịch sử hình thành
2.1.2. Tính chun biệt
2.1.3. Mơ hình quản lý đặc trưng
2.1.4. Báo cáo năng lực tài chính
2.2.

Khảo sát mơ hình quản lý tại 5 kênh truyền hình chuyên biệt

2.2.1. Chủ thể quản lý
2.2.2. Khách thể quản lý
2.2.3. Nội dung quản lý
2.2.4. Phương thức quản lý
2.2.5. Quy trình quản lý
2.3.

Đánh giá chung về mơ hình quản lý 5 kênh truyền hình chun

biệt khảo sát
2.3.1. Thành công
2.3.2. Hạn chế
2.3.3. Nguyên nhân
Tiểu kết chương 2




CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ HIỆU QUẢ

CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH CHUN BIỆT TẠI VIỆT NAM
3.1.

Một số mơ hình quản lý hiệu quả và bài học cho Việt Nam

3.1.1. Mơ hình tịa soạn chun biệt của CNBC (chun biệt về kinh tế
- tài chính)


3.1.2. Mơ hình tịa soạn chun biệt National Geographic (chun biệt
về khoa học, lịch sử)
3.1.3. Mơ hình tịa soạn chun biệt ESPN (chuyên biệt về Thể thao)
3.1.4. Bài học rút ra
3.2.

Những vấn đề rút ra từ mơ hình quản lý kênh truyền hình chuyên

biệt ở VN hiện nay
3.3.

Đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình quản lý hiệu quả các kênh

truyền hình chuyên biệt tại VN
3.4.

Dự báo xu hướng và kiến nghị trong mơ hình quản lý các kênh


truyền hình chuyên biệt tại VN
Tiểu kết chương 3



CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

PGS. TS Nguyễn Văn Dững (2012) “Cơ sở lý luận báo chí”

NXB Lao Động, Hà Nội.
2.

Nhà báo Lê Công Sơn (2014), “4 học thuyết truyền thông” NXB

Tri Thức, Hà Nội.
3.

Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở

lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
4.

Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động của toà soạn,

NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
5.


Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội


6.

Vũ Quang Hào (2000), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.
7.

Phạm Thị Lan (2008), Chuyên biệt hóa – Xu hướng của truyền

thông đại chúng Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Báo chí những vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
8.

Đinh Thị Thúy Hằng (2008): Báo chí thế giới và xu hướng phát

triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội
9.

Đinh Thị Thúy Hằng (2009): Phương thức quản lý-Cẩm nang

dành cho các nhà quản lý báo chí, Bộ thơng tin và truyền thơng phối hợp cùng
Đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội.
10.

Học viện Hành chính (2009), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý nhà


nước, Phần I, II,III, Nxb. Lao động, Hà Nội.
11.

Nguyễn Thị Minh Phương (2010), Tăng cường quản lý nhà nước

đối với báo Đảng hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học
viên Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội.
12.

Nguyễn Văn Dững (chủ biên) - Đỗ Thị Thu Hằng (2006),

Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
13.

Nguyễn Văn Dững - chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí, tập II,

Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
14.

Tạ Ngọc Tấn (2000): 70 năm Đảng lãnh đạo báo chí với những

vấn đề nóng hổi tính thời sự, Tạp chí Cộng sản, số 12.
15.

Trần Thường (2017), “Báo chí tụt hậu với mạng xã hội là nguy

cơ hiện hữu”, Vietnamnet < />bo-truong-tttt-baochi-tut-hau-voi-mang-xa-hoi-la-nguy-co-hien-huu-377624.html>



16.

N.L. Khiếu 2009, “Trách nhiệm xã hội của báo chí Việt Nam

hiện nay”, Tạp chí Triết học số 6, Tháng 6 – 2009.
17.

Mạnh Bơn (2017), “Đạo đức báo chí trong ‘cơn lũ’ mạng xã

hội”, Báo Đầu Tư < />18.

Nguyễn Minh Huế (2017), “Một số vấn đề đặt ra từ sự tương tác

giữa mạng xã hội và báo chí”, Tạp chí tuyên giáo số 8, Tháng 8/2017.
19.

/>
hoang-truyen-thong
20.

GB Group 2017, ‘KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG VÀ

NHỮNG LƯU Ý TRONG XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG’, BlogGB <
/>21.

Quang Anh 2016, ‘5 lưu ý xử lý khủng hoảng truyền thông

2016’, CafeBiz, < />22.

/>

thong-tai-viet-nam/
23.

/>
kinh-nghiem-rut-ra-tu-kafe/
24.

Yến Khanh 2018, ‘Khủng hoảng truyền thông Vietjet Air và

'khuôn mẫu' định kiến về giới’, NewsZing, < />25.
Điện

Minh Anh 2016, ‘Báo chí và “khủng hoảng truyền thông”’, Báo
tử

Nhân

Dân

Online,

<


/>26.

Thanh Sơn 2013, ‘Khủng hoảng truyền thơng: Nỗi kinh hồng

của “báo chí cơng dân”!’, Infonet, < />27.
nhân


nhìn

Trần Văn Tấn 2017, ‘Báo chí tuyên truyền phát triển kinh tế tư
từ

nhân

tố

con

người’,

Tạp

Chí

Cộng

Sản,

<

/>28.

/>
truyen-thong-mang-xa-hoi-20171114113207576.htm





×