Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an nang cao P1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.52 KB, 19 trang )

Phần 1
Giới thiệu chung về thế giới sống
Tiết 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
I. Mục tiêu dạy học
* Kiến thức
- Nắm đợc các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống
- Giải thích đợc vì sao tế bào là đơn vị cơ bản và đơn vị tổ chức
thấp nhất trong thế giới sống
- Nêu đợc khái niệm và ví dụ của mỗi cấp tổ chức
- Trình bày đợc mối quạn hệ giữa các cấp tổ chức
* Kĩ năng
Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, t duy hệ thống, khái quát kiến
thức
II. Phơng tịên dạy học
Tranh hình sách giáo khoa phóng to
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định
2. bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
(?). Sinh vật khác với vật vô cơ ở
những đặc điểm nào?
(?). Hệ sống đợc phân chia thành
những cấp tổ chức cơ bản nào?
(?). Vì sao tế bào là đơn vị cơ bản
cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?
(?). Thế nào là phân tử? Nêu ví dụ
các phân tử có trong tế bào?
(?). Thế nào là đại phân tử? Vì sao
axit nuclêic và prôtêin đợc xem là
các đại phân tử quan trọng nhất?


(?). Nêu ví dụ một số bào quan có
trong tế bào?
Thế giới sống đợc chia thành các cấp tổ
chức cơ bản sau: Tế bào, cơ thể, quần thể,
quần xã và hệ sinh thái.
I. Cấp tế bào
Tế bào là đợn vị tổ chức cơ bản của sự sống
- Mọi cơ thể sinh vật đều đợc
cấu tạo bằng tế bào
- Mọi hoạt động sống đều
diễn ra trong tế bào
- ở cấp tế bào đã thể hiện đầy
đủ mọi chức năng của cơ thể
sống
- Tế bào đợc cấu tạo từ các
phân tử, các đại phân tử, các
bào quan,
1. Các phân tử
Đó là các chất vô cơ và các chất hữu cơ
2. Các đại phân tử
Chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic là các chất
đa phân
Có vai trò quyết định sự sống của tế bào, nh-
ng chúng chỉ thực hiện đợc chức năng trong
tổ chức tế bào
3. Các bào quan
Là cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp
(?). Các phân tử, đại phân tử và các
bào quan có thực hiện đợc chức năng
của chúng khi tách chúng khỏi tế

bào?
(?). Dựa vào số lợng tế bào cấu tạo
nên cơ thể, cơ thể sinh vật đợc chia
thành những nhóm nào?
(?). Thế nào là cơ thể đơn bào? ở
dạng đơn bào đã biểu hiện đầy đủ
các hoạt động sống cha? Em có nhận
xét gì?
(?). Các tế bào cấu tạo nên cơ thể đa
bào có giống nhau không?
(?). Thế nào là mô? nêu ví dụ?
(?). Cơ quan là gì?
(?). Thế nào là HCQ?
(?). Khi tách các tế bào, mô, cơ quan
cũng nh HCQ ra khỏi cơ thể chúng
có hoạt động sống đợc nữa không?
Tại sao?
(?). Thế nào là quần thể?
(?). Vì sao quần thể đợc xem là đơn
vị sinh sản và đơn vị tiến hoá của
loài?
(?). Thế nào là quần xã sinh vật?
(?). HST là gì?
(?). Trình bày mối quan hệ giữa các
cấp tổ chức?
trên phân tử có chức năng nhất định trong tế
bào
II. Cấp cơ thể
Là cấp tổ chức có cấu tạo từ một đến hàng
trăm ngàn tỷ tế bào, tồn tại và thích nghi với

những điều kiện nhất định của môi trờng
1. Cơ thể đơn bào
Cơ thể gồm 1 tế bào nhng thực hiện đầy đủ
chức năng của một cơ thể sống
2. Cơ thể đa bào
Cơ thể gồm nhiều tế bào. Các tế bào không
giống nhau mà chúng phân hoá tạo nên rất
nhiều loại mô khác nhau
* Mô: Nhóm tế bào cùng loại cùng thực hiện
chức năng nh nhau
* Cơ quan: Tập hợp nhiều mô khác nhau
* HCQ: tập hợp nhiều cơ quan có chức năng
giống nhau
Cơ thể là một thể thống nhất
III. Cấp quần thể loài
Quần thể: các cá thể cùng loài, sống chung
với nhau trong khoảng không gian nhất định
Quần thể là đơn vị sinh sản và tiến hoá của
loài
IV. Cấp quần xã
Quần xã: gồm nhiều quần thể thuộc các loài
khác nhau cùng chung sống trong khoảng
không gian thời gian nhất định
V. Cấp HST Sinh quyển
1. Hệ sinh thái
Sinh vật và môi trờng tạo thành một thể
thống nhất
2. Sinh quyển
Tập hợp tất cả các HST trong khí quyển,
thuỷ quyển, địa quyển, tạo nên sinh quyển

(?). Phân biệt vật sống với các vật vô
cơ?
4. Củng cố:
(?). Thế giới sống đợc tổ chức nh thế nào? Nêu các cấp tổ chức
sống cơ bản?
(?). Chứng minh tế bào là cấp tổ chức cơ bản?
(?). Làm bài tập số 3,4,5 SGK
Tiết 2. giới thiệu các giới sinh vật
I. Mục tiêu dạy - học
* Kiến thức
- Nêu đợc 5 giới sinh vật cùng các đặc điểm cơ bản của mỗi giới
- Nhận biết tính đa dạng sinh học thể hiện ở đa dạng cá thể,
loài, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
- Kể các bậc phân loại từ thấp đến cao
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức, kĩ
năng khái quát hoá.
II. Phơng tiện dạy học
Tranh 2 sgk phóng to
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
(?). Thế giới sống đợc tổ chức nh thế nào? Nêu các cấp tổ chức
sống cơ bản?
(?). Vì sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể
sinh vật?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
(?). Giới sinh vật là gì?

(?). Thế giới sống đợc phân chia
thành những đơn vị phân loại nào?
Hs.
(?). theo giõi bảng 2.1 sgk
Chỉ ra những đặc điểm sai khác và
mối quan hệ 5 giới?
I. Các giới sinh vật
1. Khái niệm về giới sinh vật
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm
các ngành sinh vật có chung những đặc điểm
nhất định
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Whittaker và Magulis chia thế giơi sinh vật
thành 5 giới.
- Giới khởi sinh
- Giới nguyên sinh
- Giới nấm
- Giới thực vật
- Giới động vật
Đặc điểm cơ ban của mỗi giới
Khởi sinh Nguyên
sinh
Nấm Thực vật Động vật
Đặc điểm
- Loại tế bào
- Mức độ tổ
chức cơ thể
- kiểu dinh
dỡng
- Sinh vật

nhân sơ
- đơn bào
- sống hoại
sinh, một số
có khả năng
tự tổng hợp
chất hữu cơ
- Sinh vật
nhân thật
- cơ thể đơn
bào hay đa
bào
- sống dị d-
ỡng hoại
sinh, một số
tự dỡng
- sinh vật
nhân thật
- cơ thể đơn
bào hay đa
bào
- dị dỡng
hoại sinh, kí
sinh, cộng
sinh
- Sinh vật nhân
thật
- cơ thể đa bào
- sống cố định,
có khả năng

cảm ứng chậm
- có khả năng
quang hợp,
sống tự dỡng
- Sinh vật nhân thật
- cơ thể đa bào
- có khả năng di
chuyển, có khả
năng phản ứng
nhanh
- sống dị dỡng
Đại diện
- Vi khẩn
- Vi sinh vật
cổ
- Tảo đơn
bào, đa bào
- Nấm nhầy
- Động vật
nguyên sinh
- Nấm men
- Địa y
- Rêu
- Quyết, hạt
trần, hạt kín
- Ruột khoang, giun
tròn, giun đốt, thân
mềm, chân khớp,
động vật có xơng
sống

(?). Nghiên cứu bảng 2.2 sgk
chỉ ra các bậc phân loại từ thấp đến cao?
(?). Tên loài đợc dặt nh thế nào?
II. Các bậc phân loại trong
mỗi giới
1. Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến
cao:
Loài, Chi, Họ, Bộ, Lớp, Ngành, Giới
2. Đặt tên loài
Loài đợc đặt tên theo nguyên tắc:
Tên thứ nhất là tên chi viết bằng chữ in
hoa, tên thứ hai là tên loài viết bằng chữ
thờng
ví dụ: Loài ngời Homo sapiens
(?). Hãy viết tên khoa học của hổ biết: hổ
thuộc loài tigris, thuộc chi Felis?
(?). Tính đa dạng sinh học đợc thể hiện
nh thế nào?

(?). Con ngời có những ảnh hởng nh thế
nào đến tính đa dạng sinh vật?
(?). Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng
sinh vật?
III. Đa dạng sinh học
Thể hiện qua loài: 1,8 loài, nấm 100
nghìn loài, thực vật 290 loài, 1 triệu loài
động vật.
Đa dạng còn thể hiện ở cấp quần thể,
quần xã và hệ sinh thái
4. Củng cố:

(?). Nêu rõ 5 giới sinh vật và đặc điểm khác nhau giữa các giới?
(?). Làm bài tập 3 sách giáo khoa
Tiết 3. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm
I. Mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Nêu đợc đặc điểm của giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm
- Phân biệt đặc điểm các sinh vật thuộc nhóm Vi sinh vật
* Kĩ năng
rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức
II. phơng tiện dạy học
Tranh phóng to các hình 3.1; 3.2 sách giáo khoa
Phiếu học tập
Động vật nguyên sinh Thực vật nguyên sinh Nấm nhầy
III. tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
(?).Nêu rõ 5 giới sinh vật và đặc điểm khác nhau giữa các giới?
(?). Làm bài tập 3 sách giáo khoa
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
(?). Nêu các đặc điểm chung của
giới khởi sinh?
(?). Giới nguyên sinh gồm những
sinh vật có đặc điểm nh thế nào?
(?). Giới khởi sinh đợc phân chia
thành những nhóm nào?
(?). Hoàn thành phiếu học tập sau?
(phiếu số 1)
I. Giới khởi sinh

- Gồm các sinh vật nhân sơ
- Đơn bào
- Kích thớc nhỏ nên tỷ lệ S/V lớn
+ TĐC nhanh chóng với môi trờng
+ Sinh sản nhanh
- Sống khắp nơi trên trái đất
- Dinh dỡng: Tự dỡng hoặc dị dỡng
bằng hoại sinh, kí sinh,
ii. giới nguyên sinh
- Gồm các sinh vật nhân thực
- Đơn bào hoặc đa bào
- Tuỳ theo phơng thức dinh dỡng có thể
chia giới nguyên sinh thành
+ Động vật nguyên sinh
+ Thực vật nguyên sinh
+ Nấm nhầy
Động vật
nguyên sinh
Thực vật
nguyên sinh
Nấm nhầy
- Không có
thành
xenlulôzơ
- không có
lục lạp
dị dỡng
- vận động
bằng roi
- đơn bào

hoặc đa bào
- có thành
xenlulôzơ
- có lục lạp
- tự dỡng
bằng quang
hợp
- đơn bào
hoặc cộng
bào
- không có
lục lạp
- dị dỡng
hoại sinh
iii. Giới nấm
(?). Giới nấm có những sđặc điểm
cơ bản nào?
Nêu ví dụ điển hình?
(?). Những sinh vật nh thế nào đợc
xem là vi sinh vật?
(?). Đặc điểm của nhóm VSV?
(?). VSV có vai trò gì?
- Sinh vật nhân thực
- Đa bào hoặc đơn bào
- Có thành ki tin
- không có lục lạp
- Sống dị dỡng hoại sinh, kí sinh, cộng
sinh
- Sinh sản chủ yếu bằng bào tử
- Điển hình: Nấm men, nấm sợi

iv. các nhóm vi sinh vật
- Bao gồm các sinh vật có kích thớc
hiển vi
- Đặc điểm chung:
+ Kích thớc nhỏ
+ TĐC nhanh chóng với môi trờng
+ Sinh sản nhanh
+ Phân bố rất rộng
- Virut đợc xếp vào nhóm VSV
- VSV có vai trò rất to lớn đôi với thiên
nhiên cũng nh đời sống con ngời
4. Củng cố:
(?). Phân biệt giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm về tổ chức
cơ thể và hình thức dinh dỡng?
Tiết 4. giới thực vật giới động vật
i. mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Nêu đợc các đặc điểm chung của giới thực vật và giới động vật
- Phân biệt đợc các ngành trong giới thực vật
- Nêu đợc các ngành và lớp cơ bản của giới động vật
- Thấy đợc tính đa dạng và vai trò của giới thực vật và động vật
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát và kĩ năng hoạt
động
nhóm
ii. phơng tiện dạy học
Sơ đồ hình 4 phóng to
Hình 5 sgk phóng to
iii. tiến trình dạy học
1. ổn định lớp

2. Bài cũ
(?). Phân biệt giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm về tổ chức
cơ thể
và hình thức dinh dỡng?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
(?). Nêu các đặc điểm cơ bản của giới
thực vật về cấu tạo và dinh dỡng?
(?). Thực vật tự dỡng bằng hình thức
nào?
(?). Nêu các đặc điểm về cấu tạo chứng
minh sự thích nghi của thực vật với đời
sống ở cạn?
(?). Lớp cutin phủ ngoài lá có tác dụng
gì? ở biểu bì lá chứa nhiều lỗ khí có vai
trò gì?
(?). Việc phát triển hệ mạch có ý nghĩa
gì?
(?). Quá trình thụ phấn nhờ các yếu tố
nh côn trùng, gió, nớc chứng tỏ điều gì?
(?). Sự tạo thành hạt và quả có ý nghĩa
gì?
(?). Thực vật gồm những ngành nào?
Nghiên cứu sgk hoàn thành phiếu học tập
sau?
Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín
A. Giới thực vật
i. đặc điểm chung của giới thực
vật

1. Đặc điểm về cấu tạo
- Gồm các sinh vật nhân thực
- Đa bào
- Tế bào đợc bao bọc bởi thành xenlulôzơ
- Nhiều tế bào chứa lục lạp
2. Đặc điểm về dinh dỡng
- Sử dụng năng lợng ánh sáng để tổng hợp
chất hữu cơ
- Tự dỡng nhờ quang hợp
* Đặc điểm thực vật thích nghi đời sống ở
cạn
- Lớp cutin phủ bên ngoài lá có tác dụng
chống mất nớc, biểu bì lá chứa nhiều khí
khổng để trao đổi khí và thoát nớc
- Phát triển hệ mạch dẫn để dẫn nớc, chất vô
cơ và các chất hữu cơ
- Thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió, nớc. Thụ
tinh kép tạo hợp tử và tạo nội nhũ để nuôi
phôi
- Sự tạo thành hạt và quả để bảo vệ, nuôi
phôi, phát tán và duy trì sự tiếp nối thế hệ
ii. các ngành thực vật
Thực vật có nguồn gốc từ một loại tảo lục đa
bào nguyên thuỷ
Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín
- Cha có
hệ mạch
dẫn
- Tinh
trùng có

roi
- thụ tinh
nhờ nớc
- có hệ
mạch dẫn
- tinh
trùng có
roi
- thụ tinh
nhờ nớc
- có hệ
mạch dẫn
- tinh
trùng
không có
roi
- thụ
phấn nhờ
gió
- hạt
không đ-
ợc bảo vệ
- có hệ
mạch dẫn
- tinh
trùng
không có
roi
- thụ
phấn nhờ

côn
trùng, n-
ớc, gió
- thụ tinh
kép
- hạt đợc
bảo vệ
trong quả
b. giới động vât
i. đặc điểm chung của giới động
vật
(?). Nêu các đặc điểm chung của giới
động vật về cấu tạo cơ thể và hoạt động
sống?
(?). Giới động vật bắt nguồn từ đâu?
(?). Thế nào là tập đoàn đơn bào?
(?). Giới động vật đợc phân chia thành
những nhóm nào?
(?). Nhóm động vật không xơng sống
gồm những ngành nào?
(?). Nhóm ĐV có xơng sống đợc phân
chia nh thế nào?
(?). Nghiên cứu sách giáo khoa phân biệt
nhóm ĐV khong xơng sống và nhóm ĐV
có xơng sống bằng hoàn thành phiếu
sau?
Động vật không
xơng sống
Động vật có xơng
sống

(?). Hãy chứng minh tính đa dạng của
giới động vật?
(?). Nêu các vai trò của giới động vật?
1. Đặc điểm về cấu tạo
- Gồm các sinh vật nhân thực
- Cơ thể đa bào
- Có hệ vận động và hệ thần kinh
2. Đặc điểm về dinh dỡng và lối sống
- Sống dị dỡng
- Di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn
- Hệ thần kinh phát triển nên phản ứng
nhanh, thích ứng cao với môi trờng
ii. các ngành của giới động vật
- Tổ tiên của ngành động vật là tập đoàn đơn
bào dạng trùng roi nguyên thuỷ
- Giới động vật đạt mức độ tiến hoá cao nhất
trong giới sinh vật, phân bố khắp nơi và rất đa
dạng
- Giới động vật chia thành hai nhóm chính
+ Động vật không xơng sống: gồm các
ngành: Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun
tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai
+ Động vật có dây sống gồm một ngành chia
thành các lớp: Nửa dây sống, cá miệng tròn,
cá sụn, cá xơng, lỡng c, bò sát, chim và thú
động vật không xơng
sống
động vật có xơng
sống
- Không có bộ xơng

trong, bộ xơng ngoài
nếu có bằng kitin
- hô hấp bằng da
hoặc bằng ống khí
- hệ thần kinh hạch
hoặc chuỗi hạch ở
mặt bụng
- gồm 8 ngành
- bộ xơng trong bằng
sụn hoặc bằng xơng
- hô hấp bằng mang
hoặc bằng phổi
- hệ thần kinh dạng
ống ở mặt lng
- Gồm 1 ngành đợc
chia thành 8 lớp

iii. đa dạng giới động vật
- Đa dạng về loài
Có khoảng trên 1 triệu loài
- Đa dạng về cấu tạo cơ thể và hoạt động
sống
- Giới động vật có vai trò rất quan trọng trong
tự nhiên và cuộc sống của loài ngời
4. Củng cố: (?). Phân biệt giới động vật và giới động vật về cấu tạo và hoạt
động
sống?
(?). Giới thực vật gồm những nghành nào? Nêu đặc điểm phân
biệt giữa
các ngành

(?). Giới động vật đợc phân chia nh thế nào? Phân biệt ĐVKXS

ĐVCXS
Tiết 5. Thực hành
Đa dạng thế giới sinh vật
i. mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Nêu đợc sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở các cấp tổ
chức
và đa dạng trong 5 giới
- Thấy đợc giá trị của sự đa dạng sinh vật và sự cần thiết phải
bảo tồn đa dạng sinh vật
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình và theo dõi các đoạn phim từ đó lấy
ra các thông tin cần thiết
ii. chuẩn bị
Các tranh ảnh và các đoạn phim liên quan đến các cấp tổ chức và 5 giới
sinh vật
Máy chiếu, máy tính, USB Flash
iii. nội dung và cách tiến hành
1. ổn định lớp
2. bài cũ
(?). Thế giới sống đợc phân chia thành những cấp tổ chức cơ bản nào?
(?). Nêu tính đa dạng của giới thực vật và giới động vậy?
3. bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Giáo viên chiếu các hình ảnh về
- Tế bào
- Mô

- Cơ quan
- Hệ cơ quan
- Cơ thể đơn bào
- Cơ thể đa bào
- Quần thể
- Quần xã và HST
(?). yêu cầu học sinh rút ra đợc tính
đa dạng của các cấp tổ chức sống?
Giáo viên chiếu phim về HST của
một cánh rừng
(?). yêu cầu học sinh rút ra đợc tính
đa dạng của các giới sinh vật?
1. Quan sát sự đa dạng về các cấp tổ
chức
Quan sát các loại
- Tế bào
- Mô
- Cơ quan
- Hệ cơ quan
- Cơ thể đơn bào
- Cơ thể đa bào
- Quần thể
- Quần xã và HST
2. Quan sát đa dạng 5 giới sinh vật
Quan sát một HST, trng HST đó có
tất cả 5 giới sinh vật
- Giới khởi sinh
(?). Vì sao phải bảo vệ tính đa dạng
của sinh vật?
- Giới nguyên sinh

- Giới nấm
- Giới thực vật
- Giới động vật
Viết thu hoạch
- Viết thu hoạch về
các cấp tổ chức
sống tính đa dạng
quan sát đợc
- Viết thu hoạch về
tính đa dạng của
các giới sinh vật
- Tại sao phải bảo
tồn sinh vật? em
phải làm gì để góp
phần vào bảo tồn
đa dạng sinh vật
Phần II. Sinh học tế bào
Ch ơng 1
Thành phần hoá học của tế bào
Tiết 6. các nguyên tố hoá học và nớc
I. mục tiêu dạy - học
* Kiến thức
- Kể tên các nguyên tố cơ bản của vật chất sống
- Trình bày sự tạo thành các hợp chất hữu cơ trong tế bào
- Phân biệt đợc nguyên tố đa lợng và nguyên tố vi lợng về tỷ lệ

vai trò của chúng trong tế bào
- Trình bày đợc cấu trúc và đặc tính hoá - lí của nớc
- Giải đợc tại sao nớc lại là dung môi tốt
- Trình bày vai trò của nớc đối với tế bào và cơ thể

* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp thành kiến thức
mới
II. Phơng tiện dạy học
Tranh vẽ hình 7.1 và 7.2 sách giáo khoa
Bảng 1 trang 25 sách giáo khoa
III. Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp
2. bài cũ
(?). Trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, nguyên
sinh, nấm, thực vật và động vật?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
(?). Hãy cho biết các nguyên
tố hoá học cấu tạo nên tế bào?
(?). Em có nhận xét gì về các
nguyên tố cấu tạo nên thế giới
sống và thế giới không sống?
(?). Các nguyên tố hoá học
trong tế bào đợc chia thành
những nhóm nào? Cơ sở của
việc phân chia đó?
(?). Thế nào là nguyên tố đa l-
ợng? Nêu ví dụ minh hoạ?
(?). Cácbon có đặc điểm gì
mà đợc xem là nguyên tố hoá
học có vai trò quan trọng
nhất?
(?). Nguyên tố đa lợng có vai

trò gì?
I. Các nguyên tố hóa học cấu
tạo nên tế bào
1. Các nguyên tố hoá học của tế bào
- Trong khoảng 92 nguyên tố hoá học có
trong tự nhiên, có khoảng 25 nguyên tố cấu
thành nên các cơ thể sống
- Thế giới sống và không sống đều đợc cấu
tạo từ các nguyên tố hoá học
2. Các nguyên tố đa lợng Vi lợng
a. Nguyên tố đa lợng
- Gồm các nguyên tố mà lợng chứa trong
khối lợng chất sống của cơ thể lớn hơn 10
-4

hay 0.01%
ví dụ: C, H, O, N, S, K,
- Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan
trọng cấu trúc nên các đại phân tử
- Vai trò: Tham gia cấu tạo nên các đại phân
tử hữu cơ nh Prôtêin, cacbohiđrat, lipit,là
các chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào
b. Các nguyên tố vi lợng
- Là các nguyên tố có chứa lợng nhỏ trong
(?). Thế nào là nguyên tố vi l-
ợng? Nguyên tố vi lợng có vai
trò gì? Nêu ví dụ?
(?). Nớc có cấu trúc nh thế
nào?
(?). Cấu trúc nh vậy làm cho

nớc có đặc tính gì quan trọng?
(?). Nớc có vai trò gì đối với
tế bào?
(?). Vì sao nớc lại đợc xem là
dung môi tốt?
khối lợng khô của tế bào chiếm nhỏ hơn 10
-4
(<0.01%)
ví dụ: Fe, Cu, Bo, Mo, Iốt,
- Vai trò: Tham gia vào các quá trình sống
cơ bản của tế bào
II. Nớc và vai trò của nớc
trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc hoá - lí của nớc
a. Cấu trúc
- Một nguyên tử oxi kết hợp với hai nguyên
tử hiđrô bằng liên kết cộng hoá trị
- Phân tử nớc có hai đầu tích điện trái dấu
do đôi điện tử bị kéo lệch về phía nguyên tử
oxi
b. Đặc tính của nớc
Phân tử nớc có tính phân cực
- Phân tử nớc này hút phân tử nớc khác
- Phân tử nớc hút các phân tử phân cực khác
2. Vai trò của nớc đối với tế bào
- Nớc chiếm tỷ lệ rất cao trong tế bào, nên
có vai trò rất quan trọng
+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào
+ Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết
- Nớc là môi trờng của các phản ứng sinh

hoá
- Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật
chất để duy trì sự sống
4. củng cố
(?). Trình bày vai trò của các nguyên tố đa lợng và vi lợng?
(?). Trình bày cấu trúc, đặc tính và vai trò của nớc đối với tế bào?
(?). Làm bài tập số 1
Tiết 7. Cacbohiđrat và lipit
I. Mục tiêu dạy - học
* Kiến thức
- Nắm đợc các loại đờng đơn, đờng đôi, đờng đa có trong cơ thể
sinh vật
- Trình bày đợc chức năng của từng loại đờng trong cơ thể
- Nêu đợc các loại lipit và chức năng của mỗi loại đối với cơ thể
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và sử dụng phiếu học tập
II. Phơng tiện dạy học
Phiếu học tập
Phiếu số 1
Loại đờng
Nội dung
Đờng đơn Đờng đôi Đờng đa
Ví dụ
Cấu trúc hoá học
Phiếu số 2:
Mỡ Phôtpholipit Sterôit Sác tố và
vitamin
Cấu tạo
Chức năng
Hình 8.1 phóng to

Hình 8.2; 8.4; 8.5 sách giáo khoa
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
(?). Trình bày cấu trúc và đặc tính lí hoá của nớc?
(?). Trình bày các vai trò của nớc đối với tế bào?
3. Bài mói
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
(?). Theo các em đờng có vị nh thế
nào?
(?). Đờng đợc cấu tạo nên bởi những
nguyên tố hoá học nào?
(?). Các loại quả mít, xoài, da chứa
loại đờng nào?
(?). Hãy nghiên cứu sách giáo khoa
và quan sát hình 8.1; 8.2; 8.3; 8.4
sách giáo khoa, hoàn thành phiếu học
tập sau? (phiếu số 1)
Gv. Tổng kết và đa ra đáp án.
I. Cacbohiđrat (saccarit)
Cacbohiđrat là các chất hữu cơ đợc cấu tạo từ
C, H, O theo công thức chung (CH
2
O)
n

Tỷ lệ H:O là 2:1
1. Cấu trúc của cacbohiđrat
Đờng đơn Đờng đôi Đờng đa

Ví dụ
- Glucôzơ, Frúctôzơ
(đờng trong quả)
- Galactôzơ (đờng
sữa)
- Saccaroozơ (đờng
mía)
- Lactôzơ, Mantôzơ
(mạch nha)
- Xenlulôzơ, tinh bột,
Glicôgen, Kitin
Cấu trúc
- Có 3-7 nguyên tử
Cacbon
- Dạng mạch thẳng
- Hai phân tử đờng
đơn liên kết với
nhau bằng liên kết
Glicôzit
- Rất nhiều phân tử đờng đơn
liên kết với nhau
- Xenlulôzơ:
+ Các đơn phân liên kết với
nhau bằng liên kết Glicôzit
+ Nhiều phân tử xenlulôzơ liên
kết với nhau tạo thành vi sợi
xenlulôzơ
+ Các vi sợi liên kết tạo nên
thành tế bào thực vật.


(?). Cacbohiđrat có vai trò gì trong
2. Chức năng của cacbohiđrat
- Là nguồn năng lợng dự trữ của tế bào
và cơ thể
+ Tinh bột là nguộn năng lợng dự trữ
trong cây
+ Glicôzen là nguồn năng lợng dự trữ
tế bào?
(?). Lipit có đặc điểm gì?
(?). Nghiên cứu schs giáo khoa hãy
hoàn thành phiếu học tập sau?
trong cơ thể động vật và nấm
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và
các bộ phận của cơ thể nh xenlulozơ
+ Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm
và bộ xơng ngoài của côn trùng
II. Lipit
1. Đặc điểm chung
- Có tính kị nớc
- Cấu tạo không theo nguyên tắc đa
phân
- Thành phần hoá học đa dạng
2. Các loại lipit
Mỡ Phôtpholipit Sterôit Sắc tố và
vitamin
Cấu tạo
- Gồm 1 phân
tử Glixêrol
liên kết với3
axit béo (16

18 nguyên
tử C)
+ Axit béo
no: Trong mỡ
động vật
+ Axit béo
không no: có
trong thực vật
và 1 số loài cá
- Một phân
tử glixêrol
liên kết với 2
phân tử axit
beo và 1
nhóm
phôtphat.
- Chứa các
nguyên tử liên
kết vòng
- Vitamin là
phân tử hữu cơ
nhỏ
- Sác tố nh
carôtenôit
Chức năng
- Dự trữ năng
lợng co tế bào
- Tạo nên
các loại
màng tế bào

- Cấu tạo
màng sinh
chất và một
số hoocmon.
- Tham gia vào
mọi hoạt động
của tế bào
4. Củng cố
(?). Kể tên các loại đờng và loại lipit cho biết vai trò của nó?
(?). Mô tả cấu trúc của phân tử photpholipit? Mặc dù rất khác nhau
nhng các loại lipit vẫn có điểm chung giống nhau. Đó là điểm nào?
Tiết 8. prôtêin
I. Mục tiêu dạy - học
* Kiến thức
- Viết đợc công t hức tổng quát của axit amin
- Phân biệt đợc cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của prôtêin
- Giải thích đợc tính đa dạng - đặc thù của prôtêin
- Trình bày các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc và chức ăng của
prôtêin
- Nêu đợc các chức năng của prôtêin
* Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát hình, thu nhận kiến thức mới: phân
tích, so sánh, khái quát.
II. Phơng tiện dạy học
Hình 9.1 sách giáo khoa
Mô hình cấu tr úc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4 của prôtêin
Sơ đồ hình thành liên kết peptit
Phiếu học tập
Loại cấu trúc Đặc điểm
Bậc 1

Bậc 2
Bậc3
Bậc 4
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
(?). Nêu cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat?
(?). Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức:
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống,.
Prôtein chiếm tới 50% khối lợng khô của hầu hết các loại tế bào. Cơ thể ngời
có tới hàng chục nghìn loại phân t ử prôtêin.
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Giáo viên treo sơ đồ 1 axit amin
(?). Hãy cho biết một axit amin
gồm những nhóm nào?
(?). Đơn phân cấu tạo nên prôtêin
gồm khoảng bao nhiêu loại? Các
axit amin này đợc phân biệt nhau
bởi thành phần nào?
(?). Vì sao chúng ta phải ăn nhiều
loại thức ăn khác nhau?
I. Cấu trúc của prôtein
1. Axit amin - đơn phân của prôtêin
- Prôtêin là đại phân tử có cấu trúc đa
dạng nhất theo nguyên tác đa phân
- Đơn phân là các axit amin (có khoản
hơn 20 loại axit amin)
- Mỗi axit amin gồm 3 thầnh phần

+ Nhóm amin (- NH
2
)
+ Nhóm cacboxyl (- COOH)
+ Gốc hyđrôcacbon (- R)
- Các axit amin khác nhau bởi thành
phần R
- Cơ thể ngời và động vật không tự
tổng hợp đợc một số axit amin mà
phải lấy từ thức ăn
(?). Các axit amin liên kết với nhau
bằng loại liên kết nào? Đợc hình
thành nh thế nào?

2. Cấu trúc các bậc của prôtein
Đáp án phiếu học tập
Loại cấu trúc Đặc điểm cấu trúc
Cấu trúc bậc
1
- Các axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo
thành chuỗi polypeptit (CONH)
- Có dạng mạch thẳng
- Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin chính là trình tự sắp
xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi pôlypeptit
- Một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có thể chỉ chứa vài chục
axit amin nhng cũng có phân tử chứa hàng ngàn axit amin
Cấu trúc bậc
2
- Chuỗi pôlypeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhờ liên kết
hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau

- Cấu trúc bậc 2 đợc tạo nên bởi các liên kết hiđrô
Cấu trúc bậc
3
- Cấu trúc bậ 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian
3 chiều
- Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong
mạch pôlypeptit: Tạo thành các liên kết đisunphua (-S-S-)
hay liên kết yếu nh liên kết hiđrô
Cấu trúc bậc
4
- Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối
hợp với nhau tạo phức hợp lớn hơn
Gv. Có những yếu tố nào ảnh hởng
đến cấu trúc của prôtêin? lấy ví dụ?
Hs.
Gv. Thế nào là hiện tợng biến tính?
Hs.
Gv. Prôtêin có những chức năng gì?
lấy ví dụ minh hoạ?
3. Các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc của
prôtêin
- Yếu tố môi trờng: Nhịêt độ cao, độ pH phá
huỷ cấc trúc không gian 3 chiều của prôtêin
- Tác hại: Prôtêin mất chức năng
Hiện tợng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không
gian gọi là hiện tợng biến tính.
II. Chức năng của prôtêin
- Prôtêin cấu trúc: cấu trúc nên tế bào và cơ
thể
ví dụ:

Côlagen cấu tạo nên mô liên kết
Karatin cấu tạo nên lông
- Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin
ví dụ:
Prôtêin trong sữa, trong hạt cây
- Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất
ví dụ:
Hêmôglôbin, prôtêin xuyên màng
- Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật
ví dụ:
kháng thể, interferon chống lại vi khuẩn, virut
xâm nhập vào cơ thể
- Prôtêin thụ thể: thu nhận và trả lời thông tin
ví dụ: prôtêin trên màng
- prôtêin xúc tác: xúc tác cho các phản ứng
sinh hoá
ví dụ: các loại enzim

4. củng cố:
(?). Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào qui định?
(?). Trình bày chức năng của prôtêin? Lấy ví dụ minh hoạ?
(?). Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt đợc các bậc cấu trúc của
prôtêin?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×