phần một
lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Chơng 1
Xã hội nguyên thủy
Bài 1
Sự xuất hiện con ngời và xã hội loài ngời
Họ và tên GV:..........................................................................
Trờng: ...................................................................................
Ngày soạn: ........./ ....... / 200..... Tiết PP CT: ................
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS cần hiểu những mốc và bớc tiến trên chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu
năm của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời.
2. T tởng
Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con
ngời mà còn hoàn thiện bản thân con ngời.
3. Kỹ năng
Rèn kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm
tiến hóa của loài ngời trong quá trình hoàn thiện mình, đồng thời thấy sự sáng tạo và
phát triển không ngừng của xã hội loài ngời.
II. Tiến trình tổ chức dạy - học
1. Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 10
Yêu cầu và hớng dẫn phơng pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp.
2. Dẫn dắt vào bài học
GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khó học tập: Chơng trình lịch sử chúng
ta đã học ở THCS đợc phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên ngững thời kỳ đó? Hình
thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kỳ? Xã hội loài ngời và loài ngời xuất hiện nh
thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Các hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức học sinh
cần nắm vững
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Trớc hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc
Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và
chuyện Thợng đế sáng tạo ra loài ngời) sau đó nêu
câu hỏi:
Loài ngời từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý
nghĩa gì?
- HS qua hiểu biết, qua câu chuyện của GV kể và đọc
SGK trả lời câu hỏi.
GV dẫn dắt, tạo không khí tranh luận.
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý:
+ Câu chuyện truyền thuyết đã phản ánh xa xa con
ngời muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song cha
đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự
thần thánh.
+ Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ
học và cổ sinh học đã tìm đợc bằng cứ nói lên sự phát
triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên
động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự
chuyển biến từ vợn thành ngời.
- GV nêu câu hỏi: Vậy con ngời do đâu mà ra? Căn
cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan
trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay
quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV: Chặng đờng chuyển biến từ vợn đến ngời diễn
ra rất dài. Bớc phát triển trung gian là ngời tối cổ
(Ngời thợng cổ).
Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là:
+ Nhóm 1: Thời gian tìm đợc dấu tích Ngời tối cổ?
Địa điểm? Tiến hóa trong cấu tạo cơ thể?
+ Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của
Ngời tối cổ?
- HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận
thống nhất ý kiến trình bày trên trang giấy vở HS.
Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình.
GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung.
1. Sự xuất hiện loài ngời và
đời sống bầy ngời nguyên
thủy
- Loài ngời do một loài vợn
chuyển biến thành. Chặng đầu
của quá trình hình thành này
có khoảng 6 triệu năm trớc
đây.
Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
Nhóm 1:
+ Thời gian tìm đợc dấu tích của Ngời tối cổ bắt đầu
khoảng 4 triệu năm trớc đây.
+ Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Inđônêxia), Bắc
Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt Nam).
+ Ngời tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôI tay đợc
tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến
đổi: trán, hộp sọ...
Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi
+ Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mãnh đá hay
cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và vừa
tay cầm rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ).
+ Biết tạo ra lửa (phát minh lớn)>điều quan trọng cải
thiện căn bản cuộc sống từ ăn sống > ăn chín.
+ Cùng nhau lao động tìm kiém thức ăn. Chủ yếu là
hái lợm và săn bắt thú.
+ Quan hệ hợp quần xã hội, có ngời đứng đầu, có
phân công lao động giữa Nam - nữ, cùng chăm sóc
con cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5
- 7 gia đình. Sống chung trong hang động hoặc mái
đá, lều dựng bằng cành cây...Hợp quần đầu tiên ==>
bầy ngời nguyên thủy.
Hoạt động 3: Cả lớp
GV dùng hình ảnh và biểu đồ để giải thích giúp HS
hiểu và nắm chắc hơn: ảnh về ngời tối cổ, ảnh về các
công cụ đá, biểu đồ thời gian của ngời tối cổ.
- Về hình dáng: Tuy còn nhiều dấu tích vợn trên ng-
ời nhng Ngời tối cổ không còn là vợn.
- Ngời tối cổ là Ngời vì đã chế tác và sử dụng công
cụ (Mặc dù chiếc rìu đá còn thô kệch đơn giản).
- Thời gian:
4 tr. năm 1 tr. năm 4 vạn năm 1 vạn năm
(Ngời tối cổ) - đi đứng thẳng.
- Hòn đá ghè đẽo sơ qua
- Hái lợm, săn đuổi thú
- Bầy ngời.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
GV trình bày: Qua quá trình lao động, cuộc sống của
con ngời ngày càng phát triển hơn. Đồng thời con ng-
ời tự hoàn thành quá trình hoàn thiện mình tạo bớc
nhảy vọt thứ 2 của quá trình này.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho từng
- Bắt đầu khoảng 4 triệu năm
trớc đây tìm thấy dấu vết của
ngời tối cổ ở một số nơi nh
Đông Phi, Inđônêxia, Trung
Quốc, Việt Nam.
- Đời sống vật chất của ngời
nguyên thủy.
+ Chế tạo công cụ đá (đồ đá
cũ).
+ Làm ra lửa.
+ Tìm kiếm thức ăn, săn bắt -
hái lợm.
- Quan hệ xã hội của Ngời tối
cổ đợc gọi là bầy ngời nguyên
thủy.
2. Ngời tinh khôn và óc sáng
tạo
nhóm:
+ Nhóm 1: Thời đại ngời tinh khôn bắt đầu xuất hiện
vào thời gian nào? Bớc hoàn thiện về hình dáng và
cấu tạo cơ thể đợc biểu hiện nh thế nào?
+ Nhóm 2: Sự sáng tạo của Ngời tinh khôn trong việc
chế tạo công cụ lao động bằng đá.
+ Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao
động và vật chất.
- HS đọc SGK, thảo luận tìm ý trả lời. Sau khi đại
diện nhóm trình bày kết quả thống nhất của nhóm.
- HS nhóm khác bổ sung.
- Cuối cùng GV nhạn xét và chốt ý:
Nhóm 1: Đến cuối thời đại đá cũ, khoảng 4 vạn năm
trớc đây Ngời tinh khôn (hay còn gọi là ngời hiện đại)
xuất hiện. Ngời tinh khôn có cấu tạo cơ thể nh ngời
ngày nay: xơng cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo,
ngón tay linh hoạt. Hộp sọ và thể tích não phát triển,
trán cao mặt phẳng, hình dáng gọn và linh hoạt, lớp
lông mỏng không còn nữa đa đến sự xuất hiện những
màu da khác nhau (3 chủng tộc lớn vàng - đen -
trắng).
Nhóm 2: Sự sáng tạo của Ngời tinh khôn trong kỹ
thuật chế tạo công cụ đá: Ngời ta biết ghè 2 cạnh sắc
hơn của mãnh đá làm cho nó gọn và sắc hơn với
nhiều kiểu, loại khác nhau. Sau khi đợc mài nhẵn, đợc
khoan lỗ hay nấc để tra cán ==> Công cụ đa dạng hơn,
phù hợp với từng công việc lao động, trau chuốt và có
hiệu quả hơn ==> Đồ đá mới.
Nhóm 3: óc sáng tạo của Ngời tinh khôn còn chế tạo
ra nhiều công cụ lao động khác: Xơng cá, cành cây
làm lao, chế cung tên, đan lới đánh cá, làm đồ gốm.
Cũng từ đó đời sống vật chất đợc nâng lên. Thức ăn
tăng lên đáng kể. Con ngời rời hang động ra định c ở
địa điểm thuận lợi hơn. C trú "nhà cửa" trở nên phổ
biến.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá nhân
GV trình bày: - Cuộc cách mạng đá mới - Đây là một
thuật ngữ khảo cổ học nhng rất thích hợp với thực tế
phát triển của con ngời. Từ khi Ngời tinh khôn xuất
hiện thời đá cũ hậu kỳ, con ngời đã có một bớc tiến
dài: Đã có c trú "nhà cửa", đã sống ổn định và lâu dài
(lớp võ ốc sâu 1 m nói lên có thể lâu tới cả nghìn
năm).
- Khoảng 4 vạn năm trớc đây
Ngời tinh khôn xuất hiện.
Hình dáng và cấu tạo cơ thể
hoàn thiện nh ngời ngày nay.
- óc sáng tạo là sự sáng tạo
của Ngời tinh khôn trong
công việc cải tiến công cụ đá
và biết chế tác thêm nhiều
công cụ mới.
+ Công cụ đá: Đá cũ > đá
mới (ghè - mài nhẵn - đục lỗ
tra cán).
+ Công cụ mới: Lao, cung tên
3. Cuộc cách mạng thời đá
mới
- 1 vạn năm trớc đây thời kỳ
đá mới bắt đầu.
Nh thế cũng phải kéo dài tích luỹ kinh nghiệm tới 3
vạn năm. Từ 3 vạn đến 1 vạn năm trớc đây mới bắt
đầu thời đá mới.
GV nêu câu hỏi: Đá mới là công cụ đó có đặc điểm
khác nh thế nào so với công cụ đá cũ?
HS đọc SGK trả lời. HS khác bổ sung, cuối cùng GV
nhận xét và chốt lại: Đá mới là công cụ đợc ghè sắc,
mài nhẵn, tra cán dùng tốt hơn. Không những vậy ng-
ời ta còn sử dụng cung tên thuần thục.
GV đặt câu hỏi: Sang thời đại đá mới cuộc sống vật
chất của con ngời có biến đổi nh thế nào?
HS đọc SGK trả lời. HS khác bổ sung, cuối cùng GV
nhận xét và chốt ý:
- Sang thời đại đá mới cuộc sống của con ngời đã có
những thay đổi lớn lao.
+ Từ chỗ hái lợm, săn bắn ==> trồng trọt và chăn nơi
(ngời ta trồng một số cây lơng thực và thực phẩm nh
lúa, bầu, bí... Đi săn bắn đợc thú nhỏ ngời ta giữ lại
nuôi và thuần dỡng thành gia súc nhỏ nh chó, cừu,
lợn, bò,...)
+ Ngời ta biết làm sạch những tấm da thú để che thân
cho ấm và "cho có văn hoá"(Tìm thấy cúc, kim x-
ơng).
+ Ngời ta biết làm đồ trang sức (vòng bằng vỏ ốc và
hạt xơng, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai bằng đá
màu).
+ Con ngời biết đến âm nhạc (cây sáo xơng, đàn
đá,...)
GV kết luận: Nh thế từng bớc, từng bớc con ngời
không ngừng sáng tạo, kiếm đợc thức ăn nhiều hơn,
sống tốt hơn và vui hơn. Cuộc sống con ngời tiến bộ
với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn từ thời đá mới.
- Cuộc sống con ngời đã có
những thay đổi lớn lao, ngời
ta biết:
+ Trồng trọt, chăn nuôi.
+ Làm sạch tấm da thú che
thân.
+ Làm nhạc cụ.
==> Cuộc sống no đủ hơn,
đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ
thuộc vào thiên nhiên.
4. Sơ kết bài học
GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nguồn gốc của loài ngời, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hoá.
- Thế nào là ngời tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Ngời tối cổ?
- Những tiến bộ về kỹ thuật khi Ngời tinh khôn xuất hiện?
5. Dặn dò - Ra bài tập về nhà
- Nắm đợc bài cũ. Đọc trớc bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Bài tập:
Lập bảng so sánh
Nội dung Thời kỳ đá cũ Thời kỳ đá mới
Thêi gian
Chñ nh©n
Kü thuËt chÕ t¹o c«ng cô lao ®éng
§êi sèng lao ®éng
Ký duyÖt
(Ký vµ ghi râ hä tªn)
Bµi 2
Xã hội Nguyên Thuỷ
Họ và tên GV:..........................................................................
Trờng: ...................................................................................
Ngày soạn: ........./ ....... / 200..... Tiết PP CT: ..............
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiên thức:
- Hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tôc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội
đầu tiên của loại ngời.
- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của
công cụ kim loại.
2. T tởng:
- Nuôi dỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn
minh.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kỹ
năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại, nguyên nhân, hệ quả của
chế độ t hữu ra đời.
II. Thiết bị, tài liệu dạy - học:
- Tranh ảnh
- Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hoá từ vợn thành ngời? Mô
tả đời sống vật chất và xã hội của Ngời tối cổ?
Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Ngời tinh khon cuộc sống của con ngời tốt hơn,
đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn?
2. Dẫn dắt bài mới:
Bài một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hoá và tự hoàn thiện của con ngời. Sự
hoàn thiện về vóc dáng và cấu tạo cơ thể. Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống
của con ngời tốt hơn - đủ hơn - đẹp hơn - vui hơn. Và trong sự phát triển ấy ta thấy sự
hợp quần của bầy ngời nguyên thuỷ - một tổ chức xã hội quá độ. Tổ chức ấy còn mang
tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của con ngời.
Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài ngời
khác hẳn với tổ chức bầy, đàn. Để hiểu tổ chức thực chất, định hình đầu tiên của loại
ngời đó, ta tìm hiểu bài hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Các hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức HS cần
nắm vững
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
Trớc hết GV gợi HS nhớ lại những tiến bộ, sự hoàn
thiện của con ngời trong thời đại Ngời tinh khôn. Điều
đó đa đến xã hội bầy ngời nguyên thuỷ, một tổ chức
hợp quần và sinh hoạt theo từng gia đình trong hình
thức bầy ngời cũng khác đi. Số dân đã tăng lên. Từng
nhóm ngời cũng đông đúc, mỗi nhóm có hơn 10 gia
đình (đông hơn trớc gấp 2 - 3 lần) gồm 2, 3 thế hệ già
trẻ có chung dòng máu ==> Họ hợp thành một tổ chức
xã hội chỗt chẽ hơn, gắn bó hơn, có tổ chứ hơn. Hình
thức tổ chức ấy gọi là thị tộc - những ngời "cùng họ".
Đây là tổ chức thực chất và định hình đầu tiên của loài
ngời.
GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ
trong thi tộc?
HS nghe và đọc sách giáo khoa trả lời.
HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
+ Thị tộc là nhóm ngời có khoảng hơn 10 gia đình,
gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ và có chung dòng máu.
+ Trong thị tộc, mọi thành viên đều hợp sức, chung l-
ng đấu cật, phối hợp ăn ý với nhau để kiếm thức ăn.
Rồi đợc hởng thụ bằng nhau, công bằng. Trong thị tộc,
con cháu tôn kính ông bà cha mẹ và ngợc lại, ông bà
cha mẹ đều yêu thơng, chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất
cả con cháu của thị tộc.
GV phân tích bổ sung để nhấn mạnh khái niệm hợp
tác lao động ==> hởng thụ bằng nhau - cộng đồng.
Công việc lao động hàng đầu và thờng xuyên của thị
tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc. Lúc bấy giờ
với công việc săn đuổi và săn bẫy các con thú lớn, thú
chạy nhanh, con ngời không thể lao động riêng rẽ,
buộc họ phải cùng hợp sức tạo thành một vòng vây, hò
hét, ném đá, ném lao, bắn cung tên, dồn thú chỉ còn
một con đờng chạy duy nhất, đó là hố bẩy. Yêu cầu
1. Thị tộc - bộ lạc
a. Thị tộc
- Thị tộc là nhóm hơn 10
gia đình và có chung dòng
máu.
- Quan hệ trong thị tộc:
công bằng, bình đẳng, cùng
làm cùng hởng. Lớp trẻ tôn
kính cha mẹ, ông bà và cha
mẹ đều yêu thơng và chăm
sóc tất cả con cháu của thị
tộc.
của công việc và trình độ thời đó buộc phải hợp tác
nhiều ngời, thậm chí của cả thị tộc. Việc tìm kiếm thức
ăn không thờng xuyên, không nhiều. Khi ăn, họ cùng
nhau ăn (kể chuyện...Qua bức tranh vẽ trên vách đá ở
hang động, ta thấy: Sau khi đi săn thú về, họ cùng
nhau nớng thịt rồi ăn thịt nớng với rau cũ đã đợc chia
thành các khẩu phần đều nhau. Hoặc có nơi thức ăn đ-
ợc để trên tàu trên tàu lá rộng, từng ngời bốc ăn từ tốn
vì không có nhiều để ăn tự do thoải mái). Việc chia
khẩu phần ăn, ta thấy ngay trong thời hiện đại này khi
phát hiện thị tộc Tasa đây ở Philippines. Tính công
bằng - Cũng hởng đợc thể hiện rất rõ.
GV có thể kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng của
nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ.
Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng trong
xã hội thị tộc là của chung, việc chung, làm chung,
thậm chí là ở chung một nhà. Tuy nhiên đây là một đại
đồng trong thời kỳ mông muội, khó khăn nhng trong t-
ơng lai chúng ta vẫn có thể xây dựng đại đồng trong
thời văn minh - một đại đồng mà trong đó con ngời có
trình độ văn minh cao và quan hệ cộng đồng làm theo
năng lực và hởng theo nhu cầu. Điều đó chúng ta có
thể thực hiện đợc - một ớc mơ chính đáng mà loài ngời
hớng tới.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
GV nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm của thị tộc. Dựa trên
hiểu biết đó, hãy:
- Định nghĩa thế nào là bộ lạc?
- Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và thị tộc?
HS đọc SGK và trả lời. HS khác bổ sung. GV nhận
xét và chốt ý:
+ Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có
họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên.
+ Điểm giống: Cùng có chung một dòng máu.
+ Điểm khác: Tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị tộc).
Mối quan hệ trong bộ lạc là sự gắn bó,
giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ hợp sức lao động
kiếm ăn.
Hoạt động 1: Theo nhóm
GV nêu: Từ chỗ con ngời biết chế tạo công cụ đá và
ngày càng cải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử
dụng có hiệu quả hơn. Không dừng lại ở các công cụ
đá, xơng, tre gỗ mà ngời ta phát hiện ra kim loại, dùng
kim loại để chế tạo đồ dùng và công cụ lao động. Quá
b. Bộ lạc
- Bộ lạc là tập hợp một số
thị tộc sống cạnh nhau và
có cùng một nguồn gốc tổ
tiên.
- Quan hệ giữa các thị tộc
trong bộ lạc là gắn bó, giúp
đỡ nhau.
2. Buổi đầu của thời đại
kim khí
a. Quá trình tìm và sử dụng
kim loại
trình tìm thấy kim loại - sử dụng nó nh thế nào và hiệu
quả của nó ra sao? Chia nhóm để tìm hiểu.
Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con ngời tìm thấy kim
loại? Vì sao lại cách xa nhau nh thế?
Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý
nghĩa nh thế nào đối với sản xuất?
Học sinh đọc sách giáo khoa, trao đổi thống nhất ý
kiến. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý.
Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
+ Quá trình con ngời tìm và sử dụng kim loại khoảng
5500 năm trớc đây, ngời Tây á và Ai Cập sử dụng
đồng sớm nhất (đồng đỏ).
Khoảng 4000 năm trớc đây, c dân Tây á và Nam
châu Âu đã biết đúc và dùng đồ sắt.
GV có thể phân tích và nhấn mạnh: Con ngời tìm
thấy các kim loại kim khí cách rất xa nhau bởi lúc đó
điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh mới về kĩ
thuật là điều không dễ. Mặc dầu con ngời đã bớc sang
thời đại kim khí từ 5500 năm trớc đây nhng trong suốt
1500 năm, kim loại (đồng) còn rất ít, quí nên họ mới
dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao
động chủ yếu vẫn là đồ đá, đồ gỗ. Phải đến thời kỳ đồ
sắt con ngời mới chế tạo phổ biến thành công cụ lao
động. Đây là nguyên nhân cơ bản tạo nên một sự biến
đổi lớn lao trong cuộc sống con ngời:
+ Sự phát minh ra công cụ kim khí đã có ý nghĩa lớn
lao trong cuộc sống lao động: Năng suất lao động vợt
xa thời đại đồ đá, khai thác những vùng đất đai mới,
cày sâu cuốc bẩm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm lâu
dài; và đặc biệt quan trọng là từ chỗ sống bấp bênh, tới
chỗ đủ sống tiến tới con ngời làm ra một lợng sản
phẩm thừa thờng xuyên.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.
Trớc tiên GV gợi nhớ lại quan hệ trong xã hội nguyên
thuỷ.Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình
đẳng là "nguyên tắc vàng" nhng lúc ấy, con ngời trong
cộng đồng dựa vào nhau vì tình trạng đời sốngcòn quá
thấp. Khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không có để
đem chia đều cho mọi ngời. Chính lợng sản phẩm thừa
đợc các thành viên có chức phận nhận (ngời chỉ huy
dân binh, ngời chuyên trách lễ nghi, hoặc điều hành
các công việc chung của thị tộc, bộ lạc) quản lý và
đem ra dùng chung, sau lợi dụng chức phận chiếm một
phần sản phẩm thừa khi chi cho các công việc chung.
Gv nêu ra câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của một
- Con ngời tìm và sử dụng
kim loại:
+ Khoảng 5.500 năm trớc
đây - đồng đỏ.
+ Khoảng 4.000 năm trớc
đây - đồng thau.
+ Khoảng 3.000 năm trớc
đây - sắt.
b. Hệ quả
- Năng suất lao động tăng
- Khai thác thêm đất đai
trồng trọt.
- Thêm nhiều ngành nghề
mới.
3. Sự xuất hiện t hữu và
xã hội có giai cấp
số ngời có chức phận đã tác động đến xã hội nguyên
thuỷ nh thế nào?
HS đọc SGK trả lời, các HS khác góp ý rồi GV nhận
xét và chốt ý:
+ Trong xã hội có ngời nhiều, ngời ít của cải. Của
thừa tạo cơ hội cho một số ngời dùng thủ động chiếm
làm của riêng. T hữu xuất hiện trong cộng đồng bình
đẳng, không có của cải bắt đầu bị phá vỡ.
+ Trong gia đình cũng thay đổi. Đàn ông làm công
việc nặng, cày bừa tạo ra nguồn thức ăn chính và thờng
xuyên ==> Gia đình phụ hệ xuất hiện.
+ Khả năng lao động của mổi gia đình cũng khác
nhau. > Giàu nghèo ==>Giai cấp ra đời
==> Công xã thị tộc tan vỡ đa con ngời bớc sang thời
đại có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại.
- Ngời lợi dụng chức quyền
chiếm của chung ==> t hữu
xuất hiện.
- Gia đình phụ hệ thay gia
đình mẫu hệ.
- Xã hội phân chia giai cấp.
4. Sơ kết:
1. Thế nào là thị tộc - bộ lạc?
2. Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại
kim khí.
5. Bài tập - Dặn dò về nhà:
- Trả lời câu hỏi:
1. So sánh điểm giống - khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc.
2. Do đâu mà t hữu xuất hiện ? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nh
thế nào?
- Đọc bài 3:
1. Các quốc gia cổ đại phơng Đông.
2. ý nghĩa của bức tranh hình 2 trang 11, hình 3 tráng 13.
Ký duyÖt
(Ký vµ ghi râ hä tªn)
Chơng II
xã hội cổ đại
Bài 3
các quốc gia cổ đại phơng đông
Họ và tên GV:..........................................................................
Trờng: ...................................................................................
Ngày soạn: ........./ ....... / 200..... Tiết PP CT: ...............
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học song bài học, yêu cầu HS phải nắm đợc những vấn đề sau:
1. Về kiến thức:
- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia Phơng Đông và sự
phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy đợc ảnh hởng của điều kiện tự
nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành Nhà nớc, cơ cấu xã hội, thể chế
chính trị ở khu vực này.
- Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nớc, cơ cấu
xã hội của xã hội cổ đại phơng Đông.
- Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy Nhà nớc và quyền lực của nhà vua,
HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.
- Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng Đông.
2. Về t tởng, tình cảm:
- Thông qua bài học bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân
tộc phơng Đông, trong đó có Việt Nam.
3. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các
điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phơng đông.
II. Thiết bị, tài liệu, dạy học:
- Bản đồ các quốc gia cổ đại.
- Bản đồ thế giới hiện nay.
- Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng Đông
để minh hoạ (nếu có thể sử dụng phần mềm Encarta 2005, phần giới thiệu về những
thành tựu của Ai Cập cổ đại).
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Bài này dạy trong 2 tiết: Tiết 1 giảng mục 1, 2 và mục 3; Tiết 2 giảng mục 4 và
5.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1: Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ? Biểu
hiện?
2. Dẫn dắt vào bài mới;
GV nhận xét câu trả lời của HS, khái quát bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới và
nêu nhiệm vụ nhận thức cho HS nh sau: Trên lu vực các dòng sông lớn ở châu á và
châu Phi từ thiên niên kỹ IV TCN, c dân phơng Đông đã biết tới nghề luyện kim, làm
nông nghiệp và chăn nuôi gia súc. Họ đã xây dựng các quốc gia đầu tiên của mình, đó
là xã hội có giai cấp đầu tiên mà trong đó thiểu số quý tộc thống trị đa số dân công xã
và nô lệ. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà nớc ở các quốc gia cổ đại phơng
Đông không giống nhau, nhng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế, mà trong
đó vua là ngời nắm mọi quyền hành và đợc cha truyền, con nối.
Qua bài học này chúng ta còn biết đợc phơng Đông là cái nôi của văn minh nhân
loại, nơi mà lần đầu tiên con ngời đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn học, nghệ thuật và
nhiều tri thức khoa học khác.
3. Tổ chức hoạt động trên lớp.
Các hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức
cần nắm vững
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV treo bản đồ "các quốc gia cổ đại" trên
bảng, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp với
kiến thức phần 1 trong SGK trả lời câu hỏi: Các
quốc gia cổ đại phơng Đông nằm ở đâu, có
những thuận lợi gì? GV cho một học sinh trả lời,
các HS khác có thể bổ sung cho bạn.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Bên cạnh những thuận
lợi thì có gì khó khăn? Muốn khắc phục khó
khăn c dân phơng Đông đã phải làm gì?
- GV gọi một HS trả lời, các học sinh khác bổ
sung cho bạn.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ và mềm
nên công cụ bằng gỗ, đá cũng có thể canh tác và
tạo nên mùa màng bội thu.
+ Khó khăn: Dễ bị nớc sông dâng lên gây lũ lụt,
mất mùa và ảnh hởng đến cuộc sống của ngời
dân.
- Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống của
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát
triển kinh tế
a. Điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi: Đất đai phù sa màu
mỡ, gần nguồn nớc tới, thuận lợi
cho sản xuất và sinh sống.
- Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mất
mùa, ảnh hởng đến đời sống của
nhân dân.
- Do thủy lợi, ngời ta đã sống
quần tụ thành những trung tâm
quần c lớn và gắn bó với nhau
trong tổ chức công xã. Nhờ đó
mình, ngay từ đầu c dân phơng Đông đã phải
đắp đê, trị thuỷ, làm thuỷ lợi. Công việc này đòi
hỏi công sức của nhiều ngời, vừa tạo nên nhu
cầu để mọi ngời sống quần tụ, gắn bó với nhau
trong các tổ chức xã hội.
- GV đặt câu hỏi: Nền kinh tế chính của các
quốc gia cổ đại phơng Đông?
- GV gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung.
- GV chốt lại: Nông nghiệp tới nớc, chăn nuôi
và thủ công nghiệp, trao đổi hàng hoá trong đó
nông nghiệp tới nớc là ngành kinh tế chính, chủ
đạo đã tạo ra sản phẩm d thừa thờng xuyên.
Hoạt động 1: Làm việc tập thể và cá nhận
- GV đặt câu hỏi: Tại sao chỉ bằng công cụ chủ
yếu bằng gỗ và đồ đá, c dân tren lu vực các dòng
sóng lớn ở châu á, châu Phi đã sớm xây dựng
nhà nớc của mình?
- Cho HS thảo luận sau đó gọi một HS trả lời,
các em khác bổ sung cho bạn.
- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất phát
triển mà không cần đợi đến khi xuất hiện công
cụ bằng sắt, trong xã hội đã xuất hiện của cải d
thừa dẫn đến sự phân hoá xã hội kẻ giàu. ngời
nghèo, tầng lớp quí tộc và bình dân. Trên cơ sở
đó nhà nớc đã ra đời.
- GV đặt câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phơng
Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng
thời gian nào?
- GV cho HS đọc SDK và thảo luận. Sau đó gọi
một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn.
- GV có thể chỉ trên bản đồ quốc gia cổ đại Ai
Cập hình thành nh thế nào, địa bàn của các quốc
gia cổ ngày nay là những nớc nào trên bản đồ
thế giới, và liên hệ ở Việt Nam bên lu vực sông
Hồng, sông Cả, Đã sớm xuất hiện nhà n ớc cổ
đại (phần này sẽ học ở phần lịch sử Việt Nam).
- GV cho HS xem sơ đồ sau và nhận xét trong
xã hội Cổ Đại phơng đông có những tầng lớp
nào:
nhà nớc sớm hình thành nhu cầu
sản xuất và trị thủy.
b. Sự phát triển của các ngành
kinh tế
- Nghề nông nghiệp tới nớc là
gốc, ngoài ra còn chăn nuôi và
làm thủ công nghiệp.
2. Sự hình thành các quốc gia
cổ đại
- Cơ sở hình thành: Sự phát triển
của sản xuất dẫn tới sự phân hóa
giai cấp, từ đó nhà nớc ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên
xuất hiện ở Ai Cập, Lỡng Hà, ấn
Độ, Trung Quốc, vào khoảng
thiên kỷ thứ IV - III TCN
3. Xã hội có giai cấp đầu tiên
Vua, Quí tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
Hoạt động theo nhóm:
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Nguồn gốc và vai trò của nông dân
công xã trong xã hội cổ đại phơng Đông?
- Nhóm 2: Nguồn gốc của quí tộc?
- Nhóm 3: Nguồn gốc của nô lệ? Nô lệ có vai
trò gì ?
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Nhóm 1: Do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các
công trình thuỷ lợi khiến nông dân vùng này
gắn bó trong khuôn khổ của công xã nông thôn.
ở họ tồn tại "cái cũ" (những tàn d của xã hội
nguyên thuỷ: cùng làm ruộng chung của công
xã và cùng trị thuỷ), vừa tồn tại "cái mới" (đã là
thành viên của xã hội có giai cấp: sống theo gia
đình phụ hệ, có tài sản sở hữu, ) họ đ ợc gọi là
nông dân công xã. Với nghề nông là chính nên
nông dân công xã là lực lợng đông đảo nhất, có
vai trò to lớn trong sản xuất, họ tự nuôi sống bản
thân cùng gia đình và nộp thuế cho quý tộc,
ngoài ra họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác
nh đi lính, xây dựng các công trình.
+ Nhóm 2: Vốn xuất thân từ các bô lão đứng
đầu các thị tộc, họ gồm các cơ quan lại từ TW
xuống địa phơng. Tầng lớp này sống sung sớng
(ở nhà rộng và xây lăng mộ lớn) dựa trên sự bóc
lột nông dân: họ thu thuế của nông dân dới
quyền trực tiếp hoặc nhận bổng lộc của nhà nớc
cũng do thu thuế của nông dân.
+ Nhóm 3: Nô lệ, chủ yếu là tù binh và thành
viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Vai
trò của họ là làm các công việc nặng nhọc, hầu
hạ quí tộc, họ cũng là nguồn bổ sung cho nông
- Nông dân công xã: Chiếm số
đông trong xã hội, ở họ vừa tồn
tại "cái cũ", vừa là thành viên của
xã hội có giai cấp. Họ tự nuôi
sống bản thân và gia đình, nộp
thuế cho nhà nớc và làm các
nghĩa vụ khác.
- Quí tộc: Gồm các quan lại ở địa
phơng, các thủ lĩnh quân sự và
những ngời phụ trách lễ nghi tôn
giáo. Họ sông sung sớng dựa vào
sự bóc lột nông dân.
dân công xã.
Hoạt động tập thể và cá nhân:
- GV cho HS đọc SGK thảo luận và trả lời câu
hỏi: Nhà nớc Phơng Đông hình thành nh thế nào
? Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? thế nào
là vua chuyên chế?Vua dựa vào đâu để trở thành
chuyên chế?
- Gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho
bạn.
- GV nhận xét và chốt ý: Quá trình hình thành
nhà nớc là từ các liên minh bộ lạc, do nhu cầu
trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi, các
liên minh bộ lạc liên kết với nhau > Nhà nớc ra
đời để điều hành, quản lý xã hội, Quyền hành
tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ chuyên
chế cổ đại.
- Vua dựa vào bộ máy quý tộc và tôn giáo để bắt
mọi ngời phải phục tùng, vua trở thành vua
chuyên chế.
- Chế độ nhà nớc do vua đứng đầu, có quyền lực
tối cao (tự coi mình là thần thánh dới trần gian,
ngời chủ tối cao của đất nớc, tự quyết định mọi
chính sách và công việc) và giúp việc cho vua là
một bộ máy quan liêu thì đợc gọi là chế độ
chuyên chế cổ đại.
- GV có thể khai thác thêm kênh hình 2 SGK
trang 12 để thấy đợc cuộc sống sung sớng của
vua ngay cả khi chết (Quách vàng tạc hình vua),
- Phần văn hoá này GV có thể cho HS su tầm tr-
ớc và lên bảng trình bày theo nhóm. Nếu có thời
gian cho HS xem phần mềm Encarta năm 2005 -
phần Lịch sử thế giới cổ đại.
Hoạt động theo nhóm:
- GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Nhóm 1: Cách tính lịch của c dân Phơng
Đông ? Tại sao hai ngành lịch và thiên và lại ra
đời sơm nhất ở phơng Đông ?
- Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời ? Tác dụng của
- Nô lệ: chủ yếu là tù binh và
thành viên công xã bị mắc nợ
hoặc bị phạm tội. Họ phải làm
các việc nặng nhọc và hầu hạ quí
tộc.Cùng sống với nông dân công
xã họ là tầng lớp bị bóc lột trong
xã hội.
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
- Quá trình hình thành nhà nớc là
từ các liên minh bộ lạc, do nhu
cầu trị thủy và xây dựng các công
trình thủy lợi nên quyền hành tập
trung vào tây nhà vua tạo nên chế
độ chuyên chế cổ đại.
- Chế độ nhà nớc do vua đứng
đầu, có quyền lực tối cao và một
bộ máy quan liêu giúp việc thừa
hành, thì đợc gọi là chế độ
chuyên chế cổ đại.
chữ viết ?
- Nhóm 3: Nguyên nhân ra đời của toán học ?
Những thành tựu của toán học phơng Đông và
tác dụng của nó ?
- Nhóm 4: hãy giới thiệu những công trình kiến
trúc cổ đại phơng Đông ? Những công trình nào
còn tồn tại đến ngày nay ?
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và
thanh viên của các nhóm khác có thể bổ sung
cho bạn, sau đó GV nhận xét và chốt ý:
- Nhóm 1: - Thiên văn học và lịch là 2 ngành
khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu
sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ,
ngời nông dân đều phải "trông Trời, trông Đất".
Họ quan sát sự chuyển động của mặt Trăng, mặt
Trời và từ đó sáng tạo ra lịch - nông lịch (lịch
nông nghiệp), lấy 365 ngày làm 1 năm và chia
làm 12 tháng (c dân sông Nin còn dựa vào mực
nớc sông lên xuống chia làm 2 mùa: mùa ma là
mùa nớc sông Nin lên, mùa khô là mùa nớc sôg
Nin xuống, từ đó có kế hoạch gieo trồng và thu
hoạch cho phù hợp).
- Việc tính lịch chỉ đúng tơng đối, nhng nông
lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
- Mở rộng hiểu biết: con ngời đã vơn tới tầm
mắt tới trời, đất, trang, sao vì mục đích làm
ruộng của mình và nhờ đó đã sáng tạo ra hai
ngành thiên văn học và phép tính lịch (trong tay
cha có nổi công cụ bằng sắt nhng đã tìm hiễu vũ
trụ,...)
- Nhóm 2: Chữ viết ra đời là do xã hội ngày
càng phát triển, các mối quan hệ phong phú, đa
dạng. Hơn na do nhu cầu ghi chép, cai trị, lu giữ
những kinh nghệm mà chữ viết đã ra đời. Chữ
viết xuất hiện vào thiên niên kỷ thứ IV TCN mà
sớm nhất là ở Ai Cập và Lỡng Hà. Ban đầu là
chữ tợng hình (vẽ hình giống vật để biểu thị),
sau này ngời ta cách điệu hoá chữ tợng hình
thành nét, ghép các nét theo quy ớc để phản ánh
ý nghĩ con ngời một cách phong phí hơn gọi là
chữ tợng ý. Chữ tợng ý đợc ghép với một âm
thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm
sắc, thanh điệu của con ngời. Ngời Ai Cập viết
5. Văn hóa cổ đại phơng Đông
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn
học
- Thiên văn học và lịch là 2 ngành
khoa học ra đời sớm nhất, gắn
liền với nhu cầu sản xuất nông
nghiệp.
- Việc tính lịch chỉ đúng tơng đối,
nhng nông lịch thì có ngay tác
dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
- Nguyên nhân ra đời của chữ
viết: do nhu cầẩttao đổi, lu giữ
kinh nghiệm mà chữ viết sớm
hình thành từ thiên niên kỷ IV
TCN.
- Ban đầu là chữ tợng hình, sau đó
trên giấy pa- pi- rút (vỏ cây sậy cán mỏng), ngời
Lỡng Hà viết trên đất sét rồi đem nung khô, ng-
ời Trung Quốc viết trên mai rùa, thẻ tre, trúc
hoặc trên lụa bạch,...
- GV cho học xem tranh ảnh nói về cách viết
chữ tợng hình của c dân phơng Đông xa và hiện
nay trên thế giới vẫn còn một số quốc gia viết
chữ tợng hình nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc.
- GV nhận xét: Chữ viết là phát minh quan trọng
nhất của loài ngời, nhờ đó mà các nhà nghiên
cứu ngày nay hiểu đợc phần nào cuộc sống của
c dân cổ đại xa.
- Nhóm 3: Do nhu cầu tính lại diện tích ruộng
đất sau khi bị ngập nớc, tính toán vật liệu và
kích thớc khi xây dựng các công trình xây dựng,
tính các khoản nợ nần nên toán học sớm xuất
hiện ở phơng Đông. Ngời Ai Cập giỏi về tính
hình học, họ đã biết cách tính diện tích hình tam
giác, hình thang,... họ còn tính đợc số Pi bằng
3,16 (tơng đối),... Ngời Lỡng Hà hay đi buôn xa
giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính
nhân, chia cho tới hàng triệu. Ngời ấn Độ phát
minh ra số 0,...
- GV nhận xét: mặc dù toán học còn sơ lợc nhng
đã có tác dụng nhay trong cuộc sống lúc bấy giờ
và nó cũng để lại nhiều kinh nghiệm quí chuẩn
bị cho bớc phát triển cao hơn ở giai đoạn sau.
- Nhóm 4: Các công trình kiến trúc cổ đại: Do
uy quyền của các hoàng đế, do chiến tranh giữa
các nớc, do muốn tôn vinh các vơng triều của
mình mà ở các quốc gia cổ đại phơng Đông đã
xây nhiều công trình đồ sộ nh Kim tự tháp Ai
Cập, Vạn lý trờng thành ở Trung Quốc, khu đền
tháp ở ấn Độ, thành Babilon ở Lỡng Hà,...
(GV cho HS giới thiệu về các kỳ quan này qua
tranh ảnh, đĩa VCD - nếu có điều kiện,...)
- Những công trình này là những kỳ tích về sức
lao động và tài năng sáng tạo của con ngời
(trong tay cha có khoa học, công cụ cao nhất chỉ
bằng đồng mà đã tạo ra những công trình khổng
lồ còn lại mãi với thời gian). Hiện nay còn tồn
tại một số công trình nh: Kim tự tháp Ai Cập,
Vạn lý trờng thành, cổng thành I-sơ-ta, thành
Babilon (SGK - Hình 3).
là tợng ý, tợng thanh.
- Tác dụng của chữ viết: Đây là
phát minh quan trọng nhất, nhờ
nó mà chúng ta hiểu đợc phần
nào lịch sử thế giới cổ đại.
c. Toán học
- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu
tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng,
tính toán, mà toán học ra đời.
- Thành tựu: Các công thức sơ
đẳng về hình học, các bài toán
đơn giản về số học,...phát minh ra
số 0 của c dân ấn Độ.
- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống
lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm
quí cho giai đoạn sau.
d. Kiến trúc
- Do uy quyền của nhà vua mà
hoàng loạt các công trình kiến
trúc đã ra đời: Kim tự tháp Ai
Cập, vờn treo Babilon ở Lỡng Hà,
Vạn lý trờng thành ở Trung Quốc,
- Các công này thờng đồ sộ thể
hiện cho uy quyền của vua
chuyên chế.
- Nếu còn thời gian GV có thể đi sâu vào giới
thiệu cho HS về kiến trúc xây dựng Kim tự tháp,
hoặc sự hùng vĩ của Vạn lý trờng thành,...
- Ngày nay còn tồn tại một số
công trình nh Kim tự tháp Ai
Cập, Vạn lý trờng thành, cổng I-
sơ-ta thành Babilon,.. .Những
công trình này là những kỳ tích
về sức lao động và tài năng sáng
tạo của con ngời.
4. Sơ kết bài học
- Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm đợc những kiến thức cơ
bản của bài học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế ủa các quốc gia, Cổ Đại phơng Đông?
Thể chế chính trị và các tầng lớp trong xã hội, vai trò của nông dân công xã? Những
thành tựu văn hoá mà c dân phơng Đông để lại cho loài ngời (phần này có thể cho HS
làm nhanh bài tập trắc nghiệm tại lớp , hoặc giao về nhà).
5. Dặn dò, ra bài tập về nhà
- Giao bài tập về nhà cho HS và yêu cầu HS đọc trớc SGK bài 4
Ký duyệt
(Ký và ghi rõ họ tên)
Bài 4
Các quốc gia cổ đại phơng tây - Hy lạp và rô-ma
Họ và tên GV:..........................................................................
Trờng: ...................................................................................
Ngày soạn: ........./ ....... / 200..... Tiết PP CT: ...............
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm đợc những vấn đề sau:
1. Về kiến thức
- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của Thủ công
nghiệp và thơng nghiệp đờng biển và với chế độ chiếm nô.
- Từ cơ sở kinh tế - xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nớc dân chủ -
cộng hoà.
2. Về t tởng:
Giáo dục cho HS thấy đợc mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu
là những cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nô. Từ đó giúp các
em thấy đợc vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
3. Về kỹ năng.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sửdụng bản đồ để phân tích đợc những thuận lợi,
khó khăn và vai trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia
cổ đại Địa Trung Hải.
- Biết khai thác nội dung tranh ảnh.
ii. Thiết bị, tài liệu dạy - học
- Bản đồ các quốc gia cổ đại.
- Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại.
- Phần mềm: Encarta năm 2005 - phần lịch sử thế giới cổ đại (nếu có).
- III. Tiến trình tổ chức dạy - học
Bài này dạy trong 2 tiết: Tiết 1 giảng mục 1 và mục 2; tiết 2 giảng mục 3.
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra ở tiết 1.
Câu hỏi 1: Cho HS làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm:
Hãy điền vào chỗ chấm:
- Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành ở..................
- Thời gian hình thành Nhà nớc ở các quốc gia cổ đại phơng Đông...
- Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông................
- Giai cấp chính trong xã hội.....................................
- Thể chế chính trị. .......................................
(Câu hỏi này đợc chuẩn bị ra trang giấy vở HS kiểm tra cùng một lúc cùng nhiều HS).
Câu hỏi 2: C dân phơng Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa
cho nhân loại?
2. Dẫn dắt vào bài mới:
Giáo viên khái quát phần kiểm tra bài cũ (Phần kiểm tra ở tiết 1) dẫn dắt HS vào
bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức về bài mới cho HS nh sau:
Hy Lạp và Rô-ma bao gồm nhiều đảo và bán đảo nhỏ, nằm trên bờ Bắc Địa
Trung Hải. Địa Trung Hải nh một cái hồ lớn, tạo nên sựgiao thông thuận lợi giữa các n-
ớc với nhau, do đó từ rất sớm đã có những hoạt động hành hải, ng nghiệp và thơng
nghiệp biển. Trên cơ sở đó, Hy lạp và Rô-ma đã phát triển rất cao về kinh tế và xã hội
làm cơ sở cho một nền văn hóa rất rực rỡ. Để hiểu đợc điều kiện tự nhiên đã chi phối sự
phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đại Hy lạp, Rô ma nh thế nào? Thế nào
là thị quốc? Sự hình thành thể chế Nhà nớc dân chủ cộng hoà ra sao? Những thành tựu
văn hoá tiêu biểu của c dân cổ đại Hy lap, Rô -ma để lại cho loài ngời? So sánh nó với
các quốc gia cổ đại phơng Đông chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay để trả lời cho
những vấn đề trên.
3. Tổ chức hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức học
sinh cần nắm vững
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
GV gợi lại bài học ở các quốc gia cổ đại hình thành
sớm, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi. Còn điều kiện tự
nhiên ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải có những
thuận lợi khó khăn gì?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, học sinh khác có thể bổ
sung cho bạn.
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
1. Điều kiện tự nhiên và
đời sống của con ngời
- Hy lạp, Rô ma nằm ở
ven biển Địa Trung Hải,
nhiều đảo, đất canh tác ít
GV phân tích cho HS thấy đợc với công cụ bằng đồng
trong tự nhiên nh vậy thì cha thể hình thành xã hội có
giai cấp và Nhà nớc.
- GV nêu câu hỏi: ý nghĩa của công cụ bằng sắt đối với
vùng Địa Trung Hải?
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét và kết luận:
- Việc công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa không chỉ có
tác dụng trong canh tác cày sâu, cuốc bẩm mở rộg diện
tích trồng trọt mà còn mở ra một trình độ cao hơn và
toàn diện (sản xuất thủ công và kinh tếhàng hóa tiền tệ).
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển kinh tế công thơng
nghiệp đặt ra yêu cầu về nguồn lao động nhiều hay ít?
Tại sao?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Nền kinh tế công thơng nghiệp
phát triển đòi hỏi một lợng lớn những ngời lao động. Bởi
vì trong những ngành sản xuất nh đúc sắt, mỏ bạc, xởng
làm gốm, xởng thuộc da, các thuyền buôn lớn đều số l-
ợng lớn những ngời lao động.
- GV hỏi: Do đâu mà các chủ có số lợng nô lệ nh vậy?
Họ là những ai?
- HS đọc SGK tự suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét, trình bày và phân tích:
Ngời lao động đều là nô lệ, do chủ mua về. Việc sản
xuất và buôn bán càng mở rộng thì nhu cầu nô lệ càng
lớn, các đạo quân đi xâm lợc nớc ngoài bắt tù binh mang
và khô cứng, đã tạo ra
những thuận lợi và khó
khăn:
+ Thuận lợi: Có biển,
nhiều hải cảng, giao thông
trên biển dễ dàng, nghề
hàng hải sớm phát triển.
+ Khó khăn: Đất ít và xấu
nên chỉ thích hợp loại cây
lu niên, do đó lơng thực
thiếu, luôn phải nhập.
- Việc công cụ bằng sắt ra
đời có ý nghĩa: Diện tích
trồng trọt tăng, sản xuất
thủ công và kinh tế hàng
hóa tiền tệ phát triển.
Nh vậy cuộc sống ban đầu
của c dân Địa Trung Hải
là: Sớm biết buôn bán, đi
biển và trồng trọt.
2. Chế độ chiếm nô
- Nền kinh tế công thơng
nghiệp phát triển cần số l-
ợng lớn ngời lao động, họ
làm việc trong mỏ bạc, x-
ởng làm gốm, thuộc da,
thuyền buôn.
- Nguồn gốc nô lệ: Tù
binh trong chiến tranh, tù
nhân cớp biển, đều do chủ
mua về.
ra chợ bán, cớp biển tấn công các thuyền, cớp của, bắt
ngời đem bán.
GV nhấn mạnh thời đó có cả chợ mua bán nô lệ nh chợ
A-ten có ngày bán tới hàng vạn nô lệ.
GV nêu câu hỏi: Ngoài công thơng nghiệp, nô lệ còn đợc
sử dụng trong những việc gì?
- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Nô lệ còn đợc sử dụng rộng rãi trong những công việc
của trang trại, có những trang trại có tới hàng trăm nô lệ.
+ Những nô lệ khỏe mạnh còn làm đấu sĩ mua vui trong
những ngày lễ hội cho các chủ nô.
+ Những nhà thơ, triết gia, vũ nữ có khi cũng bị bắt
làm nô lệ, họ phục vụ theo yêu cầu của chủ.
GV nhấn mạnh: Thời bấy giờ việc bắt, mua bán nô lệ trở
nên bừa bãi, rất nhiều ngời không phải là nô lệ cũng trở
thành nạn nhân và trở thành nô lệ.
- GV giải thích rõ khái niệm nô lệ: Một tầng lớp đông
đảo những ngời lao động sản xuất chủ yếu và phục vụ
các yêu cầu khác nhau của đời sống, nhng lại hoàn toàn
lệ thuộc ngời chủ mua, không có chút quyền nào, kể cả
quyền con ngời, gọi là nô lệ.
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
GV nêu câu hỏi: Ngoài nô lệ, xã hội cổ đại Hi Lạp và
Rô- ma còn có những giai cấp nào? Địa vị của họ ra
sao?
- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, trình bày và phân tích:
* ở xã hội cổ Hi Lạp, Rô- ma, ngoài nô lệ còn có:
+ Bình dân, tức là những ngời dân tự do, có nghề nghiệp
và chút ít tài sản sinh sống bằng lao động của bản thân
mình. Họ làm đủ các việc nh sản xuất mĩ nghệ,
+ Chủ nô chính là các chủ xởng, chủ lò, chủ thuyền rất
giàu có, có nhiều nô lệ, họ có thế lực cả về chính trị và
kinh tế.
-GV nêu câu hỏi: Em hiểu thế nào là chế độ chiếm nô?
- HS trả lời.
- GV kết luận: Một nền kinh tế xã hội dựa chủ yếu trên
sức lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ, đợc gọi là chế độ
chiếm nô.
Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm
- GV đặt câu hỏi:
- Nô lệ còn đợc sử dụng
trong các trang trại trồng
nho, ô lu.
- Ngoài ra nô lệ còn làm
đấu sĩ mua vui trong
những ngày lề hội cho chủ
nô; nhà thơ, triết gia, vũ
nữ cũng phục vụ theo yêu
cầu của chủ.
- Bình dân: Những ngời
dân tự do, có chút ít tài
sản, sống bằng lao động
bản thân.
- Chủ nô: chủ xởng, chủ
lò, chủ thuyền, có thế lực
cả về chính trị và kinh tế,
có rất nhiều nô lệ.
Một nền kinh tế xã hội
dựa chủ yếu trên sức lao
động của nô lệ, bóc lột nô
lệ, đợc gọi là chế độ
chiếm nô.
3. Thị quốc Địa Trung
Hải
Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của thị quốc? Nghề chính
của thị quốc?
Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc?
- Cho các nhóm đọc SGK và thảo luận với nhau sau đó
gọi các nhóm lên trình bày và bổ sung cho nhau.
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
Nhóm 1: - Do địa hình chia cắt, đất đai nhiều vùng nhỏ,
không có điều kiện tập trung đông dân c ở một nơi. hơn
nữa nghề buôn bán và làm nghề thủ công là chính nên
những bộ lạc sống ở từng mỏm bán đảo, khi hình thành
xã hội có giai cấp thì đây cũng hình thành nhà nớc (thị
quốc).
Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc: Chủ yếu là thành thị với
vùng đất đai trồng trọt bao quanh. Thành thị có phố xá,
lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng là
bến cảng.
GV cho HS tìm hiểu về thành thị A - ten (SGK) để minh
hoạ.
Hoạt động 2: Hoạt động tập thể.
GV dặt câu hỏi cho cả lớp suy nghỉ và gọi một số HS trả
lời:
Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở điểm nào? So với
phơng Đông?
HS đọc SGK và trả lời, các cá nhân bổ sung cho nhau.
Không chấp nhận có vua có đại hội công dân hội đồng
500 nh ở A - Ten, tiến bộ hơn ở phơng Đông (quyền lực
nằm trong tay quý tộc mà cao nhất là vua).
GV bổ sung cho HS và phân tích thêm, lấy ví dụ ở A -
ten.
GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ tiếp: Có phải ai cũng có
quyền công dân hay không? Vậy bản chất của nền dân
chủ ở đây là gì?
HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung phân tích và chốt ý:
Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô-ma: Đó
là nền dân chủ chủ nô (phụ nữ và nô lệ không có quyền
công dân), vai trò của chủ nô rất lớn trong xã hội vừa có
quyền lực trong xã hội vừa có quyền lực chính trị vừa
giàu có dựa trên sự bóc lột nô lệ (là các ông chủ, sở hữu
nhiều nô lệ).
- GV có thể cho HS tự đọc thêm SGK để hiểu thêm về
kinh tế của các thị quốc mối quan hệ giữa các thị quốc.
Ngoài ra gợi ý cho HS xem tợng Pê - ri - clet: Ông là ai?
Là ngời nh thế nào? Tại sao ngời ta lại tạc tợng ông?
(Ông là ngời anh hùng chỉ huy đánh thắng Ba T, có công
- Nguyên nhân ra đời của
thị quốc: Tình trạng đất
đai phân tán nhỏ và đặc
điểm của c dân sống bằng
nghề thủ công và thơng
nghiệp nên đã hình thành
các thị quốc.
- Tổ chức của thị quốc: Về
đơn vị hành chính là một
nớc, trong nớc thành thị là
chủ yếu. Thành thị có lâu
đài, phố xá, sân vận động
và bến cảng.
- Tính chất dân chủ của thị
quốc: Quyền lực không
nằm trong tay quí tộc mà
nằm trong tay Đại hội
công dân, Hội đồng 500,
mọi công dân đều đợc
phát biểu và biểu quyết
những công việc lớn của
quốc gia.
- Bản chất của nền dân
chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô-
ma: Đó là nền dân chủ chủ
nô, dựa vào sự bóc lột
thậm tệ của chủ nô đối với
nô lệ.