Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(Luận văn) nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến sri (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.61 KB, 114 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THU HÀ

lu
an
n

va

p
ie
gh
tn
to

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN SRI (SYSTEM
OF RICE INTENSIFICATION)
CHO VÙNG ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC
TẠI THÁI NGUYÊN

d
oa
nl

w
do

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT


Mã số: 60. 62. 01

nv

a
lu
an

ll

fu

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

oi

m
at

nh
z

Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS. HOÀNG VĂN PHỤ

z

ai

gm


@
l.c
om
an

Lu

THÁI NGUYÊN - 2010

n

va
ac

th
si


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THU HÀ

lu
an
n

va

p

ie
gh
tn
to

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN SRI (SYSTEM
OF RICE INTENSIFICATION)
CHO VÙNG ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC
TẠI THÁI NGUYÊN

d
oa
nl

w
do

nv

a
lu
an

ll

fu

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP


oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu

THÁI NGUYÊN - 2010

n

va
ac

th
si



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng mọi kết quả nghiên cứu đã được trình bày trong luận
văn này hồn tồn do bản thân tơi thực hiện, mọi số liệu đảm bảo trung thực, khoa
học và chưa được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin đảm bảo là mọi sự giúp đỡ để hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn
và các thơng tin trích dẫn đều được chú thích 1 cách cụ thể và chỉ rõ nguồn gốc.

lu
an
n

va
p
ie
gh
tn
to

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tác giả luận văn

w
do
d
oa
nl

Nguyễn Thị Thu Hà

nv


a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac


th
si


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học và thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi
cịn nhận được sự dạy bảo tận tình của các Thầy cơ giáo, sự giúp đỡ của gia đình,
các tập thể, các nhân, cùng bạn bề đồng nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn PSG.TS. Hoàng Văn Phụ - Giám đốc
trung tâm hợp tác quốc tế - Đại học Thái Nguyên, là Thầy hướng dẫn khoa học đã

lu
an

tận tình, tâm huyết hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

n

va

Ban lãnh đạo, các Thầy cô giáo, cán bộ viên chức trường Đại học Nông lâm

p
ie
gh
tn
to

Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận l để tơi hồn thành chương


trình học tập và đề tài.
Luận văn này khó tránh khỏi cịn có những thiếu sót, tơi rất mong nhận được

d
oa
nl

w
do

những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn.

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 8 năm 2010

a
lu
nv

Tác giả luận văn

an
ll

fu
oi

m
at

nh


Nguyễn Thị Thu Hà

z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th
si


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang

1. Đặt vấn đề………………………………………………………………….


1

2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….

2

3. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………... 2
4. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………2

lu
an

Chương 1

n

va

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3

1.2. Những nghiên cứu về bộ rễ và phương thức bón phân cho cây lúa...........

5

1.3. Những nghiên cứu về mật độ, tuổi mạ và số dảnh cấy .............................

9


p
ie
gh
tn
to

1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài…………………………………..

w
do

1.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI ở

d
oa
nl

Việt Nam .................................................................................................

14

1.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI

a
lu

trên thế giới ...............................................................................................

nv


an

1.5.1. Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc.....................................................

fu

ll

1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan .........................................................

20
21
23
24

1.5.4. Tình hình nghiên cứu ở Iran .................................................................

25

at

nh

oi

m

1.5.3. Tình hình nghiên cứu ở Campuchia......................................................

z


1.5.5. Tình hình nghiên cứu tại một số nước khác ..........................................

27

z
gm

@

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ai

l.c

2.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................

om

2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu.............................................

Lu

an

2.3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................


30
30
30

n

va
ac

th
si


2.4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................

30

2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .............................................................

30

2.4.2.Điều kiện thí nghiệm .............................................................................

32

2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi...................................................

33

2.4.4. Phương pháp sử lý số liệu.....................................................................


36

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện thời tiết khí hậu tại Tỉnh Thái Nguyên.....................................

37

3.2. Kết quả thử nghiệm kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI trên vùng đất không

lu
an
n

va

37

3.2.1. Thời gian sinh trưởng ...........................................................................

38

3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 .......................

40

3.2.3. Một số chỉ tiêu về bộ rễ ........................................................................

43


3.2.3.1. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến số rễ.......................

43

3.2.3.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến chiều dài rễ .............

45

3.2.3.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến đường kính rễ .........

48

p
ie
gh
tn
to

chủ động nước tại Thái Nguyên trong vụ mùa 2009 .....................................

d
oa
nl

w
do

3.2.3.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của


a
lu

rễ ở tầng đất 0 – 5 cm. ................................................................................

51

nv

an

3.2.3.5. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của

ll

fu

rễ ở tầng đất 6 – 10 cm ..............................................................................

53

oi

m

3.2.3.6. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của
56

at


nh

rễ ở tầng đất 11 – 20 cm. ..........................................................................

z

3.2.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến khả năng tích lũy vật

z

@

chất khơ của thân lá................................................................................... 58
3.2.5. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến bệnh khô vằn…….

ai

gm

60

l.c

3.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu........................... 63

om

3.3. Kết quả thử nghiệm kỹ thuật thâm canh lúa SRI trên đất không chủ động

Lu


an

nước tại Thái Nguyên trong vụ xuân 2010................................................ 68

n

va
ac

th
si


3.3.1. Thời gian sinh trưởng ........................................................................... 68
3.3.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 ....................... 69
3.3.3. Một số chỉ tiêu về bộ rễ ........................................................................

71

3.3.3.1. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến số rễ........................

71

3.3.3.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến chiều dài rễ .............

73

3.3.3.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến đường kính rễ .........


75

3.3.3.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của
rễ ở tầng đất 0 – 5cm ...............................................................................

77

3.3.3.5. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của

lu
an

rễ ở tầng đất 6 – 10cm .............................................................................

79

n

va

3.3.3.6. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của

p
ie
gh
tn
to

rễ ở tầng đất 11 – 20cm .............................................................................


81

3.3.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến khả năng tích lũy vật
83

3.3.5. Khả năng chống chịu ...........................................................................

84

3.3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ........................................

86

d
oa
nl

w
do

chất khô của thân lá. .................................................................................

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

a
lu

1. Kết luận...................................................................................................... 91

nv


an

2. Đề nghị....................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO

ll

fu

93

oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu

n

va
ac

th
si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

lu
an
n

va

System of Rice Intensification

TGST:

Thời gian sinh trưởng

Đ/c:

Đối chứng

LSD:


Least Significant Difference (Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa)

Cv:

Caefficienct of Variance (Hệ số biến động)

Cs:

Cộng sự

CSB:

Chỉ số bệnh

TLB:

Tỷ lệ bệnh

MĐ:

Mật độ

TM:

Tuổi mạ

P:

Phân bón


p
ie
gh
tn
to

SRI:

Năng suất lý thuyết

d
oa
nl

NSTT:

w
do

NSLT:

Năng suất thực thu

nv

a
lu
an
ll


fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤC CÁC BẢNG
Stt

Số bảng

Tên bảng

Trang

1.

Bảng 1.1

Năng suất lúa có áp dụng SRI trên Thế giới………………..

27

2.

Bảng 1.2

Kết quả thử nghiệm SRI tại Bopitiya, Srilanka…………….

28

3.


Bảng 3.1

Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình
trong 5 năm (2008-2009)……………………………………

lu
an

4.

Bảng 3.2

va

Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến thời
gian sinh trưởng của giống lúa Khang dân 18 trong vụ mùa

n
p
ie
gh
tn
to

5.

37

Bảng 3.3


2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên………

39

Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến một số chỉ
tiêu về sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 trong vụ mùa 2009

w
do

trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên………………….

Bảng 3.4

d
oa
nl

6.

41

Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số

a
lu

rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất


không chủ động nước tại Thái Nguyên…………………….

nv

44

Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến

ll

fu

Bảng 3.5

an

7.

oi

m

chiều dài rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009
trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………….
Bảng 3.6

Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến

z


8.

at

nh

46

z

đường kính rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009

@

trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………….
Bảng 3.7

Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến

l.c

9.

ai

gm

49

om


trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 0- 5cm của giống Khang

an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước

52

tại Thái Nguyên......................................................................
10. Bảng 3.8

Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến
trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 6- 10cm của giống Khang
Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước

tại Thái Nguyên……………………………………………..

11. Bảng 3.9

55

Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến
trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 11- 20 cm của giống
Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động

lu
an

nước tại Thái Nguyên……………………………………….

57

va

n

12. Bảng 3.10 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI tới khả năng

p
ie
gh
tn
to

tích luỹ vật chất khô của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009

trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………………

59

13. Bảng 3.11 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến khả năng

w
do

chống chịu bệnh khô vằn của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa

d
oa
nl

2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên……………

61

a
lu

14. Bảng 3.12 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến các

nv

yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa

an


ll

fu

khang dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động
64

oi

m

nước tại Thái Nguyên……………………………………….

nh

15. Bảng 3.13 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến thời

at

gian sinh trưởng của giống lúa Khang dân 18 trong vụ xuân

z

2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên………

z

68

@


gm

16. Bảng 3.14 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến một số

ai

chỉ tiêu về sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 trong vụ

l.c

xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên……

om

70

an

Lu

17. Bảng 3.15 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số

n

va
ac

th


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất
không chủ động nước tại Thái Nguyên……………………..

72

18. Bảng 3.16 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến
chiều dài rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010
trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………….

74

19. Bảng 3.17 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến
đường kính rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010
trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………….

76

20. Bảng 3.18 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến

lu
an

trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 0- 5 cm của giống Khang


n

va

Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước

p
ie
gh
tn
to

tại Thái Nguyên……………………………………………..

78

21. Bảng 3.19 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến
trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 6- 10cm của giống Khang

w
do

Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước
80

d
oa
nl


tại Thái Nguyên……………………………………………..

22. Bảng 3.20 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến

a
lu

trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 11- 20 cm của giống

nv

an

Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động
nước tại Thái Nguyên……………………………………….

ll

fu

82

m

oi

23. Bảng 3.21 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI tới khả năng

at


nh

tích luỹ vật chất khô của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân
2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………..

z

83

z

gm

@

24. Bảng 3.22 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến khả
năng chống chịu bệnh khô vằn của giống KD 18 trong vụ

ai

xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên

l.c

85

om

25. Bảng 3.23 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến các


Lu

an

yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

khang dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động
nước tại Thái Ngun……………………………………….

87

DANH MỤC CÁC HÌNH
Stt

Số hình


Tên hình

1.

Hình 3.2

Trang

Năng suất của các cơng thức thí nghiệm trong vụ mùa
2009 tại Thái Ngun……………………………………

2.

Hình 3.3

68

Năng suất của các cơng thức thí nghiệm trong vụ xuân

lu
an

2010 tại Thái Nguyên……………………………………

90

n

va
p

ie
gh
tn
to
d
oa
nl

w
do
nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm


@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía Bắc, có tổng diện
tích đất trồng lúa nước là 59.831 ha (chiếm 16,92%), tuy nhiên tình hình sản xuất
lúa tại tỉnh Thái Ngun cịn gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chủ yếu là do điều
kiện đất đai, khí hậu, đặc biệt là do lượng mưa hàng năm không đều, tập trung chủ
yếu vào các tháng mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10), dẫn đến một thực trạng rất
phổ biến trong sản xuất đó là chỉ có những nơi chủ động được nguồn nước tưới mới

lu

an

có thể sản xuất được 2 vụ lúa/năm, cịn lại ở những vùng sản xuất lúa mà nguồn

n

va

nước không chủ động được và phụ thuộc hoàn toàn vào nước mưa (chiếm diện tích

p
ie
gh
tn
to

khoảng 11.000 ha) thì sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn. Khi trồng lúa thì cho năng
suất không ổn định, phụ thuộc rất lớn vào điều kiện khí hậu thời tiết (đặc biệt là
lượng mưa), và khi trồng các loại cây trồng khác thì hiệu quả kinh tế cũng không

w
do

cao, làm cho hệ số sử dụng đất cịn thấp gây lãng phí nguồn tài ngun đất. Vấn đề

d
oa
nl

đặt ra là phải tăng hệ số sử dụng đất, ngoài việc nghiên cứu và tuyển chọn những

giống chịu hạn để có thể đưa vào ứng dụng trong sản xuất thì việc nghiên cứu các

a
lu

biện pháp kỹ thuật để thâm canh cây lúa trên vùng đất không chủ động nước tưới

nv

an

cũng đang là một vấn đề cấp thiết mà thực tiễn sản xuất đang đặt ra.

ll

fu

Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI (System of Rice Intensification - SRI) do

oi

m

Fr.Henri de Laulanníe, S.J. phát triển ở Madagascar từ năm 1961-1995, sau đó trở

at

nh

thành một sáng kiến trong khn khổ của chương trình an ninh thu nhập và sinh kế


z

do tổ chức Oxfam thực hiện tại Campuchia, Lào, Việt Nam. Nguyên tắc thực hành

z

@

của SRI là sử dụng cây mạ non tuổi (2-2,5 lá), giảm thiểu chế độ nước tưới (chế độ

ai

gm

nước SRI là không để ngập nước mà chỉ để nước lớp nước láng mỏng sâm xấp từ

l.c

khi cấy đến vào chắc rồi tháo cạn), khoảng cách cấy thưa và cấy 1 dảnh.

om

SRI bắt đầu được nghiên cứu ở Việt Nam từ vụ xuân 2004, khi áp dụng kỹ

Lu

an

thuật SRI làm chi phí hạt giống giảm từ 56-76%, tiết kiệm nước 62%, giảm công


n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

cấy và thuốc trừ sâu (Hoàng Văn Phụ, 2005) [26]. Hiện nay kỹ thuật thâm canh lúa
SRI đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận là một tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới, cho đến nay đã có trên 24 tỉnh thành áp dụng và đã đem lại
hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, xã hội cho người nông dân.
Tuy nhiên kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI mới chỉ được nghiên cứu và áp
dụng trên những đất chủ động nước tưới, còn trên những đất không chủ động nước
tưới hiện chưa được nghiên cứu, do đó yêu cầu nghiên cứu để áp dụng SRI trên loại
đất này là rất cần thiết.

lu

Với những lý do trên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả

an


năng áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI (System of Rice

n

va

Intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại Thái Nguyên’’

p
ie
gh
tn
to

2. Mục đích nghiên cứu
Áp dụng cách tiếp cận kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI vào sản xuất lúa

w
do

trên đất không chủ động nước, cho năng suất lúa cao và ổn định.

d
oa
nl

3. Mục tiêu nghiên cứu

a
lu


- Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh SRI đến sinh trưởng, phát

nv

triển và năng suất của giống lúa Khang dân trên đất không chủ động nước tại Thái

an
ll

fu

Nguyên.

oi

m

- Đưa ra được khuyến cáo cải tiến quy trình thâm canh lúa trên đất khơng chủ

z

4. Phạm vi nghiên cứu

at

nh

động nước.


z

gm

@

- Trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên.

ai

- Các nhân tố thí nghiệm là tuổi mạ, mật độ cấy và phương thức bón phân.

l.c
om

- Sử dụng giống khang dân 18.

an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Cách mạng xanh đã được thực hiện với việc mở rộng thêm diện tích lúa được
tưới, sử dụng những giống lúa mới, thấp cây, sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc
hóa học trừ sâu bệnh, trừ cỏ, làm cho không những đầu vào tăng lên so với hệ
thống canh tác lúa cổ truyền mà đa dạng sinh học, đa dạng di truyền ở đồng lúa bị

lu

phá vỡ và cũng tác động không tốt đến môi trường xã hội.

an
n

va

Sau những cái được của cách mạng xanh (như đưa năng suất lúa trung bình
của thế giới từ 1,5 tấn/ha lên 4,0 tấn /ha như hiện nay, tiết kiệm được 250 triệu ha

p
ie
gh
tn
to


do phá rừng trồng lúa để nuôi đủ số dân đang tăng trưởng với tốc độ nhanh) đã xuất
hiện những cái không được, hay là cái mất, đó là mơi trường đồng ruộng bị suy

w
do

thối, tính đa dạng dinh học, đa dạng di truyền bị phá vỡ, hoạt động của vi sinh vật
1999)[7].

d
oa
nl

đất bị hạn chế vì phân hóa học, hóa chất trừ sâu bệnh, cỏ dại (Bùi Huy Đáp,

a
lu

Năm 2009 đánh dấu sự kiện 1,002 tỷ người bị đói do hạn hán, lũ lụt, hơn 1 tỷ

nv

người rơi vào tình cảnh đói nghèo. Những thách thức trước mắt đặt ra đó là diện

an

ll

fu


tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp, tình trạng thiếu nước, giá đầu vào tăng

oi

m

(chủ yếu là nhiên liệu và phân bón), sự thối hóa của đất trồng, đói nghèo và tình

at

mức độ gây hại của sâu bệnh [17].

nh

trạng biến đổi khí hậu sẽ làm thay đổi mức thiệt hại của khơ hạn, ngập úng, mặn, và

z

z

Hiện nay thế giới có tình trạng nước ngọt khơng cịn dồi dào cho sản xuất

@

gm

nông nghiệp, công nghiệp và cả sinh hoạt ở nhiều nơi. Nước là yêu cầy số 1 của

ai


cây lúa nước, ở các vùng trồng lúa có tưới, nhiều tính tốn cho biết phải mất 5000l

l.c

om

nước mới sản xuất ra được 1kg thóc, như vậy 1 vụ lúa cho 50-60 tạ/ha thì cần phải

an

Lu

có bao nhiêu lít nước. Mà hiện nay trên 45% diện tích trồng lúa chỉ dựa vào nước

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

trời nên năng suất và sản lượng không ổn định, thậm chí là bấp bênh, ảnh hưởng
đến an tồn lương thực ở nhiều nước. Gần đây lại có những nhận xét về hiện tượng

giảm năng suất của những giống lúa mới ngay cả trên đất có tưới. Vấn đề đặt ra là
phải xây dựng một nền sản xuất lúa ổn định và bền vững ngày càng cấp thiết hơn
bao giờ hết (Bùi Huy Đáp , 1999) [7].
Hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI (system of rice intensification) do nhà
khoa học người Pháp Fr. Laulaniere giới thiệu tại Madagasca vào những năm 1980,
sau đó được tiến sỹ Norman Uphoff thuộc viện quốc tế về lương thực, nông nghiệp
và phát triển của trường đại học Cornell (Hoa Kỳ) phổ biến rộng rãi. SRI đang

lu
an

được đánh giá là kỹ thuật thâm canh đầy triển vọng tại hơn 30 nước, bởi nó thỏa

n

va

mãn được cả 2 mục tiêu là đạt được hiệu quả kinh tế và phát triển nông nghiệp bền

p
ie
gh
tn
to

vững. Cơ sở kỹ thuật của SRI là thay đổi một số hoạt động canh tác chủ yếu và
thông qua tác dụng tương hỗ của chúng tạo điều kiện cho tiềm năng di truyền của

lúa được phát huy, và qua đó thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển của lúa để


w
do

tạo năng suất cao [18], [19].

d
oa
nl

Fr. Laulaniere và các đồng nghiệp của ông gọi SRI là một phương pháp, một
nguyên lý dựa trên những kết quả, và kết luận rút ra từ những quan sát thực tế.

a
lu

Những nguyên tác cơ bản của SRI đó là:

nv

Cấy mạ non : 8-15 ngày tuổi chỉ có 2 lá nhỏ thay vì mạ 21 ngày tuổi

an

-

ll

fu

hoặc già hơn, việc này sẽ giúp cho cây lúa có khả năng đẻ nhánh nhiều hơn và hệ rễ


oi

Cấy 1 dảnh: cấy 1 dảnh/ khóm với các khoảng cách cấy thưa khác

at

nh

-

m

sinh trưởng tốt hơn.

z

nhau tùy vào đất. Khoảng cách rộng như vậy sẽ tạo điều kiện cho bộ rễ có khoảng

z

Cấy cẩn thận: Do cấy mạ non nên cây mạ thường bị tổn thương,

ai

gm

-

@


không để phát triển. Đây là một nhân tố quyết định thành công của SRI.

l.c

nhưng khả năng phục hồi của nó rất nhanh, cấy theo SRI làm giảm lượng hạt giống

om

so với cấy mạ thường. Khi cấy mạ thường, rễ cây mạ bị tổn thương khi nhổ cấy, có

an

Lu

thể bị chết nếu gặp điều kiện thời tiết bất thuận.

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Sử dụng phân chuồng: Đây là loại phân có hàm lượng dinh dưỡng

-

cao, có khả năng cải tạo đất, loại phân này nên ủ cho hoai mục. Phân hóa học
thường làm ccho đất bị chai cứng lại, vi sinh vật đất hoạt động kém, bón nhiều làm
giảm năng suất. Do đó bón nhiều phân hữu cơ là một chiến lược của SRI giúp tăng
năng suất.
Hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI đã được áp dụng (chưa phổ biến trên diện
rộng) tại 24 tỉnh thành của Việt Nam kể từ năm 2003. Kết quả của hệ thống này rất
hứa hẹn về mặt hiệu quả kinh tế cũng như sản xuất nơng nghiệp bền vững. Mục
đích chính của SRI là phát triển một hệ thống sản xuất lúa bền vững bao gồm nhóm

lu
an

các ý tưởng. Nguyên tắc và các ứng dụng thực tiễn dựa trên quản lý hiệu quả việc

n

va

canh tác lúa để tối đa hóa năng suất. SRI đã được thử nghiệm thành công trong

p
ie
gh
tn
to


những điều kiện đa dạng tại một số địa phương ở Việt Nam, đặc biệt là những hộ
nơng dân có ít ruộng. Người dân, các cán bộ nông nghiệp và các nhà nghiên cứu đã

nhận thấy rằng SRI tạo ra sản lượng cao hơn cũng nhờ giảm nhu cầu của vật tư đầu

w
do

vào, như giảm phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước tưới. SRI cũng làm cho đất

d
oa
nl

giữ được độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm [19].
Mặc dù đây là một phương pháp trồng lúa hiệu quả và thân thiện với môi

a
lu

trường, nhưng để nông dân áp dụng và nhân rộng phải làm thay đổi nhận thức của

nv

an

họ, những người đã quá quên thuộc với phương pháp canh tác truyền thống. Một

ll


fu

khi người nơng dân đã chấp nhận thay đổi thì SRI có thể mang lại nguồn thu nhập

oi

m

đáng kể cho những người trồng lúa, đặc biệt là những người nghèo. Điều này đã

at

nh

được minh chứng qua nhiều nước Châu Á khi mà các tổ chức cộng đồng hỗ trợ

z

người dân áp dụng phương thức canh tác này [20].

z

gm

@

1.2. Những nghiên cứu về bộ rễ và phương thức bón phân cho cây lúa

ai


Trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa, rễ đóng vai trị rất quan

l.c

om

trọng, nó là cơ quan hút dinh dưỡng và vận chuyển chất dinh dưỡng ni cây. Rễ

an

Lu

lúa thuộc loại rễ chùm, có cấu tạo sơ cấp, sau khi lúa nảy mầm, rễ mầm xuất hiện,

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tồn tại 5-7 ngày rồi rụng đi. Từ các đốt trên thân mọc ra các rễ phụ, phát triển

nhanh tạo thành rễ chùm, ăn nông.
Số lượng và trọng lượng rễ tăng dần theo thời gian sinh trưởng từ cấy, đẻ
nhánh, làm địng và đạt cao nhất lúc trỗ bơng, sau đó giảm dần đến khi lúa chín.
Tốc độ hút nước của bộ rễ đạt cao ở thời kỳ làm đòng và trỗ bông.
Sự phát triển và phân bố của bộ rễ lúa cũng tuân theo một quá trình nhất định.
Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng rễ lúa ăn nông tập trung chủ yếu ở tầng đất 010cm. Khi cây lúa bước sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, rễ lúa phát triển

lu

mạnh về số lượng, trọng lượng và ăn sâu xuống tầng 30-50 cm để hấp thu dinh

an

dưỡng ở tầng sâu và giữ cho cây bám chắc vào đất, tránh đổ ngã khi mang đòng và

n

va

mang hạt nặng. Đây là cơ sở kho học của cách bón phân lót sâu ở đất.

p
ie
gh
tn
to

Thông qua màu sắc, độ lớn của rễ lúa, chúng ta biết được đời sống của cây lúa

ra sao. Cây lúa khoẻ mạnh thì rễ trắng, vàng, to, mập, nhiều lông hút. Gặp điều kiện


w
do

bất lợi, cây lúa sinh trưởng cịi cọc, rễ thường nhỏ, số lượng ít, có màu đen. Nếu

d
oa
nl

trong đất có độc tố, ít oxy thì rễ sẽ bị thối, tanh.
Hoạt động của bộ rễ lúa chịu ảnh hưởng của nhiệt độ (rễ phát triển tốt nhất ở

nv

a
lu

nhiệt độ 28-320c ), để điều hoà nhiệt độ cho đất, giúp rễ phát triển tốt cần bón đủ

an

phân hữu cơ và điều tiết nước hợp lý.

fu

ll

Ngoài ra sự hoạt động của rễ lúa còn chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện dinh


m

oi

dưỡng và đất đai. Đất giàu chất hữu cơ, thống khí, đủ ẩm, rễ sẽ phát triển tốt. Đất

nh

at

giàu dinh dưỡng, lượng phân và vị trí bón phân chi phối hướng phát triển của bộ rễ.

z

Dinh dưỡng đầy đủ, bón phân cân đối, bón phân sâu, pH trung tính, đất khơng có

z

2003) [25].

ai

gm

@

độc tố thì bộ rễ phát triển tốt, hút được nhiều dinh dưỡng (Nguyễn Thị Lẫm và cs,

l.c


om

Theo Togari-matsuo đại bộ phận rễ phân bố ở lớp đất trồng trọt từ 12-15 cm,

an

Lu

dưới lớp đất cày số rễ rất ít. Trồng lúa trong chậu để quan sát sự phân bố của rễ đến

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

91cm thì thấy ở lớp đất 20 cm có trên 30% tổng số rễ, lớp đất sâu dưới 50cm chỉ có
1-2% rễ. Vì vậy trong thực tế người ta coi như phạm vi hoạt động của rễ lúa nằm
trong lớp đất cày, nghĩa là 20 cm đất mặt (Togari-Matsuo, 1977) [35].
Ở ruộng khơng bị ngập nước, khơng khí trong đất đầy đủ nên rễ hô hấp thuận
lợi, sinh trưởng mạnh và cây lúa phân nhánh nhiều. Ở ruộng nước đất thiếu khơng
khí cây phải hút oxy từ trên khơng nhờ các bộ phận trên mặt đất để vận chuyển đến

rễ làm cho rễ lúa hô hấp được thuận lợi. Ruộng nước nếu thiếu oxy rễ sinh trưởng
kém, ăn nông, phát triển theo chiều ngang. Do đó cây hút kali và silic kém (Togari
Matsuo, 1977) [35].

lu
an

Một đặc điểm của hệ rễ cây lúa là ln ln tìm đến mơi trường có thế hiệu

n

va

oxy hóa khử thích hợp. Trong ruộng lúa nước nói chung tầng đất mặt nhiều nước,

p
ie
gh
tn
to

thức ăn và oxy, nên ở thời kỳ đầu (từ lúc bắt đầu sinh trưởng đến giai đoạn giữa ),
rễ lúa thường phân bố ở tầng đất trên. Hệ rễ lúa lúc đó có hình bầu dục nằm ngang.

Sau đó cùng với q trình sinh trưởng, hệ rễ ăn sâu hơn, vì nước tưới đưa thức ăn

w
do

và oxy xuống sâu hơn, làm cho lớp đất cũng tốt lên, rễ lại phát triển sâu xuống


d
oa
nl

tầng đất dưới nên lúc này hệ rễ có hình quả trứng để lộn ngược. Hình dạng của hệ

a
lu

rễ ngồi ảnh hưởng của tính di truyền cịn phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ đất, chiều

nv

sâu của lớp đất cày và tình hình bón phân, sự phân bố của phân bón (Togari

an
ll

fu

Matsuo, 1977) [35].

oi

m

Rễ cây lúa chủ yếu phát triển ở nơi mà rễ thấy có ẩm và nhiều chất dinh

nh


dưỡng. Chúng ta có thể làm cho rễ ăn sâu và đều khi rải phân ở những lớp đất khác

at

nhau, mục đích là làm cho rễ sử dụng được một khối lượng dinh dưỡng lớn nhất.

z

z

Ngược lại rễ cây có khuynh hướng chỉ tập trung nhiều ở trên mặt khi có các nguyên

@

ai
l.c

1967) [11].

gm

tố dinh dưỡng ở đó, và như vậy sẽ làm cho cây trồng dễ bị hạn hơn ( Gross Andre,

om

Từ trước đến nay có rất nhiều nghiên cứu về bón phân cho cây lúa, và các

Lu


an

nghiên cứu này đều khẳng định là hiệu quả sử dụng phân đạm đối với lúa nước

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

không cao. Nguyên nhân của hiệu quả sử dụng phân bón thấp là do đạm trong đất
lúa bị mất đi qua các con đường sau:
- Do bốc hơi dưới dạng NH3.
- Do rửa trôi bề mặt.
- Do rửa trôi theo chiều sâu, nhất là dạng nitrat (NO3-).
- Bay hơi dưới dạng N2 do hiện tượng phản nitrat hóa (Nguyễn Tất Cảnh,
2005) [2],[29].
Theo kết quả nghiên cứu của trung tâm phát triển phân bón quốc tế (IFDC) thì
Cây lúa chỉ hút được 30% lượng đạm bón cho lúa nếu bón theo phương pháp bón

lu
an


vãi trên mặt ruộng. Trên đất phù sa sông hồng, hệ số sử dụng đạm chỉ đạt từ 35-

n

va

45% và trên đất bạc màu là 39-49%. Đối với lúa nước lượng đạm bón vào có thể bị

p
ie
gh
tn
to

mất đị, cây lúa chỉ sử dụng được 30-40% lượng đạm bón vào. Vì vậy có thể tối ưu

hóa việc dùng phân đạm cho lúa bằng cách bón đúng thời kỳ cây lúa có nhu cầu
cao và vùi phân đạm vào trong đất (Nguyễn Tất Cảnh, 2005, Nguyễn Như Hà,

w
do

2006) [2], [12].

d
oa
nl

Ý tưởng về bón phân sâu cho cây lúa được hình thành và nghiên cứu từ những

năm 30 của thế kỷ 20 ở Nhật, sau đó được thử nghiệm ở Việt Nam nhưng khơng

a
lu

triển khai được vì tốn nhiều cơng lao động và hiệu quả kinh tế thấp. Cuối những

nv

an

năm 90 của thế kỷ 20, với sự tài trợ của quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp

ll

fu

(IFAD), tổ chức phát triển phân bón quốc tế (IFDC), có nhiều nghiên cứu về bón

oi

m

phân sâu cho ruộng lúa. Kỹ thuật này đã được triển khai ở một số nước Châu Á như

at

nh

Băngladesh, Philippines, Trung Quốc,…đã tiết kiệm đáng kể lượng phân bón và


z

nâng cao năng suất lúa (Nguyễn Tất Cảnh, 2005) [2].

z

@

Với biện pháp bón phân viên nén sâu, phân bón được vùi sâu xuống lớp bùn,

ai

gm

phân được keo đất hấp phụ và chứa trong lớp đất sâu nên cỏ dại mọc ở lớp đất mặt

l.c

không lấy được dinh dưỡng ngay sau khi nảy mầm. Khi áp dụng biện pháp bón

om

phân nén dúi cần cấy lúa thẳng hàng, cấy với mật độ thưa, tạo sự thơng thống khí

an

Lu
n


va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

trong ruộng lúa, ẩm độ trong ruộng lúa không cao q so với ẩm độ khơng khí nên
hạn chế sự phát triển của sâu bệnh (Nguyễn Tất Cảnh, 2005) [2].
Theo Gross André phân đạm thường được bón trên mặt, ở các ruộng đất
cacbonat vùi đạm hơi sâu để tránh mất amơn do bay hơi là hợp lý. Chúng ta có thể
bón đạm sâu trước lúc gieo hoặc trong khi cây sinh trưởng. Bón phân kali càng sớm
càng tốt vì khơng sợ kali bị rửa trơi mất, và cần có thì giờ cho các quá trình biến
đổi cần thiết được thực hiện đầy đủ trong đất. Để tránh sự cố định kali trên bề mặt
cần vùi sâu bằng cách cày lấp. Khi bón trên mặt nên vùi càng kỹ càng tốt. Tốt hơn
cả là làm cho phân phân phối đều trong các lớp đất khác nhau, vừa tầm rễ, vì kali

lu
an

khuyếch tán rất chậm theo chiều sâu và theo chiều ngang [11].

n

va


Cách bón phân tốt nhất là cách bảo đảm phân bổ chất dinh dưỡng ngay rễ cây

p
ie
gh
tn
to

vào lúc cây cần, như vậy cách bón phân sẽ phụ thuộc vào tình hình phân bố của hệ
rễ, ở trên mặt hay ở sâu, và phụ thuộc vào tính di động của các chất dinh dưỡng ở

trong đất (Gross André, 1967, Nguyễn Hạc Thúy, 2001) [11], [34].

w
do

Theo Nguyễn Như Hà (2006), bón phân lót trước khi cấy làm mạ sau cấy

d
oa
nl

nhanh bén rễ, đẻ nhánh sớm và mạnh, cần bón lót nhiều phân đạm khi gieo cấy
trong điều kiện nhiệt độ thấp, cấy giống ngắn ngày hay đẻ nhánh kém, mật độ gieo

nv

a
lu


cấy thưa [12].

an

fu

Khi nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bón phân đạm đến năng suất lúa ngắn

ll

ngày trên đất phù sa sông Hồng đã cho thấy năng suất lúa đạt cao nhất khi bón lót

m

oi

sâu 5/6 lượng đạm, bón thúc địng 1/6 lượng đạm (năng suất đạt 7,063 tạ/ha ở vụ

nh

at

xuân và 5,778 tạ /ha ở vụ mùa) Phân dạm được bón vùi ở độ sâu 5-10 cm vào tầng

z

khử của đất lúa, ở đây đạm được keo đất giữ và cung cấp dần cho cây lúa mà khơng

z


@

ai

bón (Nguyễn Như Hà, 2006) [12]

gm

bị nitrat hoá nên giảm mất đạm rất nhiều, nâng cao được hiệu quả sử dụng phân

l.c

om

Trồng lúa trên đất có khả năng giữ phân tốt và đặc biệt với các giống ngắn

an

Lu

ngày, việc chia phân bón làm nhiều lần khơng hiệu quả bằng việc bón lót sâu toàn

n

va
ac

th


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

bộ lượng phân đạm cần được bón. Do khi bón lót sâu tồn bộ hay phần lớn lượng
phân đạm sẽ hạn chế mất đạm, nhu cầu đạm của cây lúa sau trỗ dựa vào phần đạm
còn lại trong đất do bón lót và đạm do cây đã tích luỹ trong thân, lá, nên lúa vẫn đạt
năng suất cao mà lại giảm được cơng bón phân (Nguyễn Như Hà, 2006) [12].
1.3. Những nghiên cứu về mật độ, tuổi mạ và số dảnh cấy
Quần thể ruộng bao gồm tất cả các khóm lúa đã được gieo cấy ở ruộng đó từ
khi gieo cấy đến khi thu hoạch. Mỗi khóm lúa trong quá trình phát triển đã ảnh
hưởng đến các khóm khác và trước hết đến các khóm ở gần nó. Ngược lại nó cũng

lu

chịu ảnh hưởng của sự phát triển của các khóm lúa khác. Nói cách khác cá thể và

an

quần thể có mối ảnh hưởng qua lại chặt chẽ, chi phối sự sinh trưởng và phát triển

n

va

của cả ruộng lúa trong suốt q trình cây lúa sinh trưởng ở ngồi ruộng cho đến lúc


p
ie
gh
tn
to

chín. Mục đích chính của việc trồng lúa khơng phải là có một số khóm lúa tốt mà là

để đạt năng suất lúa cao, nghĩa là năng suất của cả ruộng lúa cao (Bùi Huy Đáp,
1980) [6].

w
do

d
oa
nl

Theo thuyết của Katayama (Nhật Bản) thì khi cây lúa ra được 4 lá thật là có
khả năng đẻ nhánh, và cứ ra được một lá đẻ được một nhánh. Khi nhánh có trên 4

a
lu

lá xanh, có thể sống hồn tồn tự lập, trở thành một nhánh hữu hiệu rồi thành bông

nv

sau này. Tuy vậy mầm hoặc nhánh cũng có thể teo đi hoặc phát triển không dầy đủ


an

ll

fu

4 lá do điều kiện đẻ muộn (khi nhánh mẹ đã nhiều lá), hoặc do điều kiện ngoại cảnh

oi

m

không thuận lợi: thiếu nước, gặp nhiệt độ thấp, thiếu dinh dưỡng, thiếu ánh sáng,

nh

quần thể quá rậm rạp, sâu bệnh, đây chính là đẻ nhánh vô hiệu (Nguyễn Văn Hoan,

at

1999, Nguyễn Thị Lẫm và cs, 2003) [15], [25] .

z
z

@

Khi cấy thưa, đủ dinh dưỡng lúa đẻ nhánh nhiều. Khi cấy dầy quần thể quá

ai


gm

rậm rạp thì nhánh đẻ ra sẽ bị lụi tàn bớt. Khả năng đẻ nhánh của lúa nhiều hay ít

l.c

phụ thuộc vào đặc điểm của giống, phụ thuộc vào tuổi mạ, kỹ thuật cấy, điều kiện

om

dinh dưỡng, nước và điều kiện ngoại cảnh.

an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Cùng với mật độ cấy (dảnh/khóm và số khóm/m2), đẻ nhánh góp phần tạo nên
số lượng bơng/m2 đất, sức đẻ nhánh hữu hiệu càng cao thì càng có ý nghĩa kinh tế,
tức là cấy ít dảnh cơ bản mà vẫn có nhiều bơng, sẽ tiết kiệm được chi phí về giống
lúa, về công làm mạ. Lợi dụng đặc điểm đẻ nhánh của lúa, trong thâm canh muốn
tăng số bông trên ruộng lúa thì ngồi việc cấy đúng mật độ ra chúng ta nên xúc tiến
các biện pháp để lúa đẻ nhánh sớm, đẻ tập trung, làm tăng sức đẻ hữu hiệu, không
để quần thể quá rậm rạp, tốn dinh dưỡng của mẹ.
Trên cây lúa chỉ có những nhánh đẻ sớm, ở vị trí mắt đẻ thấp, có số lá nhiều,
điều kiện dinh dưỡng thuận lợi mới có điều kiện phát triển đầy đủ để trở thành

lu
an

nhánh hữu hiệu. Biện pháp kỹ thuật nên áp dụng: Gieo cấy những giống lúa đẻ tập

n

va

trung và xúc tiến đẻ sớm bằng cách cấy mạ non, cấy nơng tay, bón phân lót, bón

p
ie
gh
tn
to

thúc đẻ, làm đất kỹ, giữ đủ nước.
Sản lượng, số bông số nhánh không nhất thiết tỷ lệ với nhau. Nhưng thường


nếu năng suất cao thì số bơng cũng nhiều và do đó số nhánh đẻ cũng cao, vì vậy

w
do

muốn tăng sản lượng lúa phải làm cho lúa đẻ nhánh nhiều. Tăng số nhánh là một

d
oa
nl

chuyện rất dễ dàng, nhưng nhiều khi không những không tăng được số bông mà lúa

a
lu

lại dễ bị lốp và sâu bệnh phá hại. Có nhiều trường hợp tuy tăng được số nhánh

nv

nhưng không đạt được sản lượng cao như ý muốn, nhưng cũng có trường hợp tăng

an

fu

số nhánh do đó tăng được năng suất. Đứng về phương diện sinh trưởng của cây lúa

ll


mà xét thì có thể có 2 mặt. Thứ nhất là bộ rễ lúa có được chăm sóc, quản lý tốt

m

oi

khơng. Thứ hai là bộ phận trên mặt đất, đặc biệt là việc điều chỉnh số nhánh có

nh

at

thích hợp khơng (Togari Matsuo, 1977) [35].

z

z

Theo Nguyễn Văn Hoan số dảnh cần cấy ở một khóm phụ thuộc trước hết vào

@

gm

số bông cần đạt trên 1m2, và căn cứ vào mật độ đã chọn để đạt được số bông theo

ai

quy hoạch. Nguyên tắc chung của việc xác định số dảnh cấy của một khóm lúa là


l.c

om

dù được cấy ở mật độ khác nhau, tuổi mạ khác nhau nhưng cuối cùng cần đạt được

an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

số bông cần thiết và độ lớn của bông theo yêu cầu để đạt được số lượng hạt thóc
/m2 như mong muốn (Nguyễn Văn Hoan, 2003 ) [16].
Mật độ là số cây, số khóm được trồng cấy trên một đơn vị diện tích, với lúa
cấy thì mật độ được đo bằng đơn vị khóm/m2. Trên một đơn vị diện tích nếu mật độ
càng cao (cấy dầy) thì số bơng càng nhiều, song số hạt/ bơng càng ít (bơng bé), tốc
độ giảm số hạt/ bông mạnh hơn tốc độ tăng của mật độ. Vì thế cấy dầy quá sẽ làm
cho năng suất giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu cấy với mật độ quá thưa đối với

các giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn thì rất khó hoặc khơng thể đạt được số
bông tối ưu. Các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học với các giống lúa khác

lu
an

nhau đều khẳng định: khi các khâu kỹ thuật khác được duy trì thì chọn một mật độ

n

va

vừa phải là phương án tối ưu để đạt được số lượng hạt thóc nhiều nhất trên đơn vị

p
ie
gh
tn
to

diện tích gieo cấy (Nguyễn Văn Hoan, 2003 ) [16].
Mật độ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, nó phụ thuộc vào đặc điểm

của giống, điều kiện đất đai, nước tưới, dinh dưỡng, trình độ thâm canh của người

w
do

dân…Khi nghiên cứu về vấn đề này Sasato (1966) đã kết luận: trong điều kiện dễ


d
oa
nl

canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy mật độ thưa, ngược lại phải cấy dầy. Giống lúa

a
lu

cho nhiều bơng thì cấy dầy khơng có lợi bằng giống to bơng, vùng lạnh nên cấy dầy

nv

hơn vùng nóng ẩm, mạ dảnh to nên cấy thưa hơn mạ dảnh nhỏ, lúa gieo muộn nên

an

ll

fu

cấy dầy hơn lúa gieo sớm (Nguyễn Thị Lẫm và cs, 2003) [25].

oi

m

Đối với nhóm lúa thường gieo mạ thâm canh hoặc gieo mạ cải tiến thì nên cấy

nh


mạ non. Bố trí cấy với mật độ thưa hơn so với cách gieo mạ truyền thống. Mạ non

at

cấy 3-4 dảnh/khóm (mạ non chưa đẻ), 30-35 khóm/m2 để sau thời kỳ đẻ nhánh có

z

z

số nhánh tương đương như loại mạ thâm canh, khoảng cách 25x12 cm thường được

ai

gm

@

ưa chuộng ( Nguyễn Văn Hoan, 2003) [16].

l.c

Đối với mạ non khi cần đạt 9-10 bơng/khóm và mật độ 35-39 khóm/m2 thì chỉ

om

cần cấy 2 dảnh mạ/ khóm, khơng nên cấy nhiều dảnh hơn vì loại mạ non đẻ khỏe,

Lu


an

cấy nhiều dảnh cây lúa sẽ đẻ ra nhiều nhánh quá nhỏ, yếu, tỷ lệ bông hữu hiệu thấp.

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Hoặc số bơng / khóm nhiều hơn so với dự định sẽ làm cho số hạt /bơng ít đi, bơng
lúa nhỏ, năng suất không dạt yêu cầu. Khi cần đạt 11-12 bơng /khóm ở mật độ 2932 khóm/m2, cần cấy 3 dảnh/ khóm để một dảnh mạ sinh ra 4 bông lúa to đều nhau
( Nguyễn Văn Hoan, 2003) [16].
Ở Nhật Bản, mạ tốt là mạ non, cấy xuống cây mạ bén rễ rất nhanh, Mật độ cấy
tiêu chuẩn ở Hokkaido là 35 x 15 cm, mỗi khóm 3 dảnh. Theo kết quả nghiên cứu
của trạm thí nghiệm nơng nghiệp ở Hokkaido cho thấy trong một phạm vi mật độ
nhất định thì năng suất hầu như khơng thay đổi. Mật độ cấy thích hợp nhất thay đổi
tùy theo lượng phân bón và đặc tính giống. Ở vùng nhiệt đới như Ấn Độ, cấy lúa

lu
an


chín sớm với mật độ 15 x 15 cm, mỗi khóm lúa 2 dảnh, với lúa chín muộn khoảng

n

va

cách 20 x 20 cm hoặc 15 x 23cm, mỗi khóm 2 dảnh. Cịn những nơi đất tốt có thể

p
ie
gh
tn
to

cấy 30 x15 cm (Tanaka Akira, 1981) [32].
Ở Nhật Bản khoảng cách cấy ngày càng được mở rộng dần. Tương lai sau này

áp dụng những giống tốt, bón nhiều phân thì có thể cấy khoảng cách 25 x 25 cm

w
do

hoặc 30 x 30 cm (Tanaka Akira, 1981) [32].

d
oa
nl

Ở Việt Nam khi tiến hành thí nghiệm với giống lúa mùa tám đen, với khoảng


a
lu

cách cấy là 40 x 40 cm và cấy 1 dảnh. Lúa đã đẻ từ 1/6 đến 9/8 được 232 nhánh,

nv

trong đó có 198 nhánh thành bơng (tỷ lệ bông hữu hiệu là 85%), tổng số hạt là

an

ll

fu

18.841 hạt (trung bình mỗi bơng có 95 hạt). Đối với giống Chiêm thanh khi tiến

oi

m

hành cấy 1 dảnh, với khoảng cách cấy rộng 40 x 40 cm, từ ngày 19/12 đến 25/3 đẻ

at

(Bùi Huy Đáp, 1980) [6]

nh


được 113 nhánh (trong đó có 101 nhánh thành bơng, tỷ lệ nhánh có ích là 89,4%)

z
z

@

Khi làm thí nghiệm trên giống lúa di hương với các khoảng cách cấy khác

ai

gm

nhau thay đổi từ 30 x 30 cm, 20 x15 cm, 20 x 10 cm, 15 x 5 cm, 10 x 5 cm, 5x 5

l.c

cm. Với các số dảnh khác nhau trong mỗi khóm thay đổi từ 1 dảnh thường, 1 dảnh

om

đẻ (ngạnh trê), 3 dảnh, 5, 8, 10, 13, 16. Như vậy mật độ thay đổi từ 11-

an

Lu

400khóm/m2. Và mật độ dảnh cơ bản thay đổi từ 11-6400 dảnh/m2. Thí nghiệm

n


va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


×