Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Báo cáo Bao bì plastic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 62 trang )

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO BÌ PLASTIC
I.1. Đặc điểm chung của bao bì plastic:
Nguyên liệu sản xuất plastic là nguồn hydrocacbon từ dầu hỏa, được tách trong quá trình lọc dầu. Với trữ lượng dầu
hỏa lớn nên công nghệ chế tạo vật liệu plastic cùng với công nghệ bao bì plastic đã phát triển nhanh, đa dạng phong phú về
chủng lọai; bao bì đạt tính năng cao trong chứa đựng, bảo quản các lọai thực phẩm.
Bao bì plastic thường không mùi, không vị, có loại có thể đạt độ mềm dẻo, áp sát bề mặt thực phẩm khi bao gói, tạo
nên độ chân không cao trong trường hợp sản phẩm cần bảo quản trong chân không; cũng có loại bao bì đạt độ cứng vững
cao, chống va chạm cơ học hiệu quả, chống thấm khí hơi do đó bảo đảm được áp lực cao bên trong môi trường chứa thực
phẩm; bên cạnh đó cũng có loại chịu đựng được nhiệt độ thanh trùng hoặc nhiệt độ lạnh đông thâm độ.
Bao bì plastic có thể trong suốt nhìn thấy rõ sản phẩm bên trong, hoặc có thể mờ đục, che khuất hoàn toàn ánh sáng
để bảo vệ thực phẩm
1
Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào

Hình 1: Bao bì plastic trong sốt (PET) và không trong suốt (PP)
Các lọai bao bì plastic được in nhãn hiệu dễ dàng, đạt được mức độ mỹ quan yêu cầu. Bao bì plastic nhẹ, rất thuận
tiện trong việc phân phối chuyên chở.
Hiện nay bao bì plastic chứa đựng thực phẩm thường là bao bì một lớp nhưng cấu tạo bởi sự ghép hai hay ba vật liệu
plastic lại với nhau để bổ sung tính năng tạo nên bao bì hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của loại thực phẩm chứa đựng. Bao bì
plastic không tái sử dụng trong sản xuất thực phẩm.
2
Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
Hình 2: Bao bì nhiều lớp
Công nghệ chế tạo bao bì plastic đã và đang phát triển mạnh, nhưng đồng thời cũng làm gia tăng ô nhiễm môi trường.
Vì vậy vấn đề đặt ra là cần phải tái sinh plastic, tuy nhiên chi phí thường cao và cũng có một số loại sản phẩm plastic tái sinh
khó đạt được những đặc tính giống như sản phẩm đi từ vật liệu tinh khiết.
Những vật liệu plastic có nguồn gốc từ phản ứng trùng hợp thì có thể tái sinh dễ dàng hơn từ những lọai có nguồn gốc
từ phản ứng trùng ngưng.
Plastic dùng làm bao bì thực phẩm thuộc lọai nhựa nhiệt dẻo, có tính chảy dẻo thuận nghịch ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt


độ phá hủy, khi nhiệt độ càng cao thì càng trở nên mềm dẻo, khi nhiệt độ hạ xuống thì vẫn giữ được đặc tính ban đầu.
Plastic được sản xuất ở dạng màng có độ dày ≤0.025mm hoặc dạng tấm có độ dày >0.025mm.
I.2. Một số loại bao bì dùng trong thực phẩm:
3
Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
PETE: Polyethylene terephthalate ethylene, sử dụng cho nước không cồn, nước trái cây, nước, chất tẩy rửa và bơ
đậu phộng.
HDPE: High density polyethylene, được sử dụng trong bao bì plastic đựng sữa chống ánh sáng, nước uống, chất tẩy
rửa, chai dầu gội đầu và các túi plastic.
PVC hay V: Polyvinyl chloride, được sử dụng làm màng bao phủ, một số chai plastic, dầu, bơ, chất tẩy rửa.
LDPE: Low density polyethylene, được sử dụng làm bao bì trong các cửa hàng tạp hóa, plastic bao bọc và chai.
PP: Polypropylene, được sử dụng ở cửa hàng bán súp, chứa đựng syrup, yaourt, bao gồm các chai dành cho trẻ em.
PS: Polystyrene, sử dụng cho khay thức ăn, khay đựng trứng, ly, chén, túi đựng plastic đục.
Khác: sử dụng polycarbonate, sử dụng hầu hết trong các loại chai dành cho trẻ em, một số loại plastic sinh học cũng
có thể dán nhãn #7.
II. SẢN LƯỢNG BAO BÌ:
II.1. Sản lượng trên thế giới:
4
Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
Sự tiêu thụ plastic trên thế giới ngày càng tăng, và hiện nay plastic đóng vai trò không thể thiếu trong rất nhiều lĩnh
vực. Sản lượng tiêu thụ nguyên liệu plastic hàng năm trên thế giới đã tăng từ khoảng 5 tỉ tấn vào những năm 1950 lên đến
gần 100 tỉ tấn hiện nay.
Thị trường bao bì
Trong lĩnh vưc bao bì, vật liệu nhựa chiếm đến 31.5% so với các loại vật liệu khác trên thị trường châu Âu trong năm
2000, với tổng giá trị 36.5 tỉ USD. Tương đương 76 triệu tấn.
Hình 3: Giá trị sử dụng các loại vật liệu làm bao bì năm 2000 ở châu Âu
5
Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
Hình 4: Sản lượng sử dụng các loại vật liệu làm bao bì năm 2000 ở châu Âu
6

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
Hình 5: Khối lượng tiêu thụ năm 1998 ở Tây Âu của các loại plastic
II.2. Sản lượng cụ thể ở một số quốc gia:
Bảng 1: Sản lượng tiêu thụ plastic ở một số nước khu vực và quốc gia trên thế giới (tons).
New Zealand 242000
Australia 1200000
Western Europe 33575000
America 44800000
a. Pháp:
7
Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
Trong năm 1999 có khoảng 1,2 triệu tấn bao bì plastic được sản xuất (tăng 3,5 % so với năm 1997). Cụ thể từng loại
như sau:
+ Polyethylene (PE): Nhu cầu PE toàn cầu tăng trung bình 5.6 % từ năm 1993 – 1998. Năm 1998 là một năm phát triển
mạnh của PE với khối lượng tiêu thụ ước tính khoảng 10,7 triệu tấn trong đó RLDPE chiếm 4,65 triệu tấn, HDPE chiếm
4,15 triệu tấn và LLDPE chiếm 1,9 triệu tấn. Bao bì vẫn là nguồn sử dụng chính của PE với 70% tổng khối lượng tiêu thụ.
Sản xuất LLDPE ở Pháp giảm 3% xuống còn 355000 tấn, nhập khẩu tăng 2% trong khi xuấ khẩu giảm 10%. Sản xuất
RLDPE vẫn đạt được cùng mức năm 1997, khoảng 694000 tấn. nhập khẩu tăng 7% trong khi đó xuất khẩu chỉ tăng 2 %.
Khối lượng RLDPE tiêu thụ ở châu Âu vẫn được duy trì ở mức bền vững 4.65 triệu tấn. công nghiệp sản xuất film chiếm
75% thị phần RLDPE. Khối lượng HDPE nhập khẩu vượt trội lượng nhập khẩu vào thời gian đầu. nhập khẩu tăng 8%, đạt
mức kỉ lục 385000 tấn. Nhu cầu HDPE cao khiến sản lượng châu Âu đạt cực đại, với lượng HDPE sản xuất ra ở Pháp tăng
19% so với năm 1997 (535000 tấn).
+ Polypropylene (PP): Sản lượng PP ở Pháp tăng 6,8%, đạt 1,355,000 tấn. Nhập khẩu tăng 2.2% , đạt 251000 tấn trong khi
xuất khẩu tăng 3% , đạt mức 771000 tấn, khối lượng tiêu thụ tăng 7%.
+ Polyvinyl chloride (PVC): năm 1998, khối lượng sản xuất ở Pháp giảm 4% (khoảng 1.2 triệu tấn). Nhập khẩu Pháp giảm
7.3%, xuất khẩu cũng giảm nhưng ở mức ít hơn.
b. New Zealand
8
Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
Nhập khẩu (Nhựa PET)

Nhập khẩu Khảo sát Ngoại Suy
(tấn) (tấn)
Nhựa tinh khiết 17,355 15,253
Reel Stock/Sheet-NZ Sourced 183 161
1,123
650
Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced 1,278
Regrind (Bought In) 740
Regrind (In-House Recycling) 955 839
TOTAL (excl In-House Recycling) 19,556 16,376
Xuất khẩu:
Thị trường
TOTAL Extrapolation
(Nhập khẩu và xuất khẩu)
Đóng gói
Cứng rắn: thực phẩm
16,720
14,695
Cứng rắn: liên quan thực phẩm
727
639
Cứng rắn: không phải thực phẩm
720
633
Mềm: liên quan thực phẩm
7
7
Mềm: không liên quan thực phẩm
57
50

Bao gói (Tổng mức dưới)
18,231
16,024
Xây dựng
0
0
Nông nghiệp
0
0
Reel Stock
548
481
Housewares
2
1
Sản phẩm khác
29
25
Bán cho tái chế
608
535
Sold as Recyclate
1
0
To Waste (Dumped)
137
120
TOTAL (Including Packaging)
19,556
17,187

Sử dụng
nội địa
Ngoại
suy
Xuất
khẩu
gián tiếp
Ngoại suy Xuất khẩu
trực tiếp
Ngoại suy
15,348
13,490
218
192
1,153
1,014
342
301
360
316
25
22
359
316
185
162
176
154
7
7

0
0
0
0
57
50
0
0
0
0
16,114
14,163
763
671
1,354
1,190
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
401
352

0
0
147
129
0
0
0
0
1
1
12
10
5
4
12
11
16,527
14,526
768
675
1,515
1,331
Số lượng nhập khẩu: HDPE
Nhập khẩu
Nhựa tinh khiết
34,155
44,631
Reel Stock/Sheet-NZ Sourced
20
9

Báo cáo bao bì plastic GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào
27
123
4,374
Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced
94
Regrind (Bought In)
3,348
Regrind (In-House Recycling)
3,132
4,092
TOTAL (excl In-House Recycling)
37,617
44,754
Số lượng xuất khẩu
Thị trường
TOTAL Extrapolation
(Nhập khẩu và xuất khẩu)
Đóng gói
Cứng rắn: thực phẩm
10,425
13,622
Cứng rắn: liên quan thực phẩm
1,856
2,426
Cứng rắn: không phải thực phẩm
3,188
4,166
Mềm: liên quan thực phẩm
1,089

1,423
Mềm: không liên quan thực phẩm
138
180
Bao gói (Tổng mức dưới)
16,696
21,817
Xây dựng
4,869
6,362
Nông nghiệp
9,859
12,882
Reel Stock
4,037
5,275
Housewares
35
46
Sản phẩm khác
1,283
1,677
Bán cho tái chế
642
839
Sold as Recyclate
82
107
To Waste (Dumped)
115

150
TOTAL (Including Packaging)
37,617
49,155
Sử dụng
nội địa
Ngoại
suy
Xuất
khẩu
gián tiếp
Ngoại suy Xuất khẩu
trực tiếp
Ngoại suy
9,107
11,901
1,297
1,695
20
27
1,297
1,695
500
653
60
78
955
1,248
2,049
2,678

184
240
890
1,163
0
0
199
260
137
180
0
0
0
0
12,387
16,185
3,847
5,026
463
605
4,529
5,918
113
147
227
297
9,451
12,350
2
3

405
529
2,384
3,115
796
1,040
857
1,120
23
30
2
3
10
13
702
917
121
158
461
602
29,475
38,516
4,881
6,378
2,422
3,165
10
Số lượng nhập khẩu: PVC
Nhập khẩu
Khảo sát

Ngoại Suy

(tấn)
(tấn)
Nhựa tinh khiết
34,290
34,805
Reel Stock/Sheet-NZ Sourced
3,309
3,359
1,029
133
Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced
1,014
Regrind (Bought In)
131
Regrind (In-House Recycling)
2,214
2,247
TOTAL (excl In-House Recycling)
38,745
35,834
Xuất khẩu
Thị trường
TOTAL Extrapolation
(Nhập khẩu và xuất khẩu)
Đóng gói
Cứng rắn: thực phẩm
312
316

Cứng rắn: liên quan thực phẩm
277
282
Cứng rắn: không phải thực phẩm
1,255
1,274
Mềm: liên quan thực phẩm
0
0
Mềm: không liên quan thực phẩm
78
79
Bao gói (Tổng mức dưới)
1,922
1,951
Xây dựng
28,783
29,215
Nông nghiệp
6,968
7,072
Reel Stock
0
0
Housewares
120
122
Sản phẩm khác
645
655

Bán cho tái chế
223
226
Sold as Recyclate
43
44
To Waste (Dumped)
41
41
TOTAL (Including Packaging)
38,745
39,326
Sử dụng
nội địa
Ngoại
suy
Xuất
khẩu
gián tiếp
Ngoại suy Xuất khẩu
trực tiếp
Ngoại suy
308
313
3
3
0
0
190
193

69
70
18
19
1,208
1,226
0
0
47
47
0
0
0
0
0
0
54
54
1
1
24
24
1,760
1,786
73
74
89
90
26,423
26,819

73
74
2,287
2,321
6,838
6,941
10
10
120
121
0
0
0
0
0
0
43
43
78
79
0
0
363
369
110
111
172
174
35,427
35,959

344
349
2,667
2,707
Số lượng nhập khẩu: LDPE
Nhập khẩu
Nhập khẩu
Khảo sát
(Tấn)
(tấn)
Nhựa tinh khiết
60,564
78,067
Reel Stock/Sheet-NZ Sourced
1,146
1,477
3,982
10,995
Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced
3,089
Regrind (Bought In)
8,530
Regrind (In-House Recycling)
6,422
8,278
TOTAL (excl In-House Recycling)
73,329
82,049
Xuất khẩu:
Thị trường

TOTAL Extrapolation
(Nhập khẩu và xuất khẩu)
Đóng gói
Cứng rắn: thực phẩm
1,141
1,470
Cứng rắn: liên quan thực phẩm
1,166
1,503
Cứng rắn: không phải thực phẩm
28,536
36,783
Mềm: liên quan thực phẩm
15,810
20,379
Mềm: không liên quan thực phẩm
1,839
2,370
Bao gói (Tổng mức dưới)
48,491
62,505
Xây dựng
3,896
5,022
Nông nghiệp
9,581
12,350
Reel Stock
2,043
2,634

Housewares
163
210
Sản phẩm khác
5,853
7,545
Bán cho tái chế
3,019
3,891
Sold as Recyclate
61
78
To Waste (Dumped)
222
286
TOTAL (Including Packaging)
73,329
94,521
Sử dụng
nội địa
Ngoại
suy
Xuất
khẩu
gián tiếp
Ngoại suy Xuất khẩu
trực tiếp
Ngoại suy
769
992

287
370
84
108
497
641
97
126
571
736
14,820
19,103
9,220
11,884
4,496
5,796
13,918
17,941
914
1,178
978
1,261
1,421
1,832
16
21
401
517
31,426
40,508

10,534
13,579
6,531
8,418
3,474
4,479
9
11
413
532
8,914
11,490
243
313
424
547
552
711
1,128
1,454
364
469
85
109
16
21
62
80
3,395
4,376

54
70
2,404
3,099
47,845
61,673
11,985
15,448
10,197
13,145
Nhập khẩu: PP
Nhập khẩu
Nhập khẩu
Khảo sát
Tấn)
(tấn)
Nhựa tinh khiết
18,680
26,020
Reel Stock/Sheet-NZ Sourced
0
0
3,442
Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced
2,471
Regrind (Bought In)
Regrind (In-House Recycling)
TOTAL (excl In-House Recycling)

Thị trường

TOTAL Extrapolation
(Nhập khẩu và xuất khẩu)
Đóng gói
Cứng rắn: thực phẩm
6,874
9,574
Cứng rắn: liên quan thực phẩm
2,048
2,853
Cứng rắn: không phải thực phẩm
2,438
3,395
Mềm: liên quan thực phẩm
514
715
Mềm: không liên quan thực phẩm
164
228
Bao gói (Tổng mức dưới)
12,037
16,766
Xây dựng
1,278
1,781
Nông nghiệp
3,716
5,176
Reel Stock
630
878

Housewares
3,550
4,945
Sản phẩm khác
932
1,298
Bán cho tái chế
470
655
Sold as Recyclate
4
6
To Waste (Dumped)
213
296
TOTAL (Including Packaging)
22,831
31,802
Sử dụng
nội địa
Ngoại
suy
Xuất
khẩu
gián tiếp
Ngoại suy Xuất khẩu
trực tiếp
Ngoại suy
4,327
6,028

346
481
2,201
3,065
1,121
1,561
392
546
535
746
1,742
2,427
304
423
392
546
380
530
16
23
117
163
142
197
22
31
0
0
7,713
10,743

1,080
1,504
3,245
4,519
1,098
1,530
117
163
63
88
2,431
3,387
21
29
1,264
1,760
319
445
84
117
227
316
2,810
3,914
348
484
392
547
384
535

240
334
309
430
14,756
20,553
1,889
2,631
5,499
7,660
Nhập khẩu: PS
Nhập khẩu
Nhập khẩu
Khảo sát
Tấn)
(tấn)
Nhựa tinh khiết
4,520
6,953
Reel Stock/Sheet-NZ Sourced
23
35
0
1,334
Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced
0
Regrind (Bought In)
867
Regrind (In-House Recycling)
59

90
TOTAL (excl In-House Recycling)
5,409
6,953
Xuất khẩu
Thị trường
TOTAL Extrapolation
(Nhập khẩu và xuất khẩu)
Đóng gói
Cứng rắn: thực phẩm
3,131
4,817
Cứng rắn: liên quan thực phẩm
34
52
Cứng rắn: không phải thực phẩm
5
8
Mềm: liên quan thực phẩm
0
0
Mềm: không liên quan thực phẩm
39
60
Bao gói (Tổng mức dưới)
3,209
4,937
Xây dựng
0
0

Nông nghiệp
23
35
Reel Stock
302
465
Housewares
289
444
Sản phẩm khác
1,527
2,349
Bán cho tái chế
48
74
Sold as Recyclate
0
0
To Waste (Dumped)
11
17
TOTAL (Including Packaging)
5,409
8,322
Sử dụng
nội địa
Ngoại
suy
Xuất
khẩu

gián tiếp
Ngoại suy Xuất khẩu
trực tiếp
Ngoại suy
2,738
4,212
100
154
294
452
26
40
6
10
2
2
5
8
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
39
60

0
0
0
0
2,808
4,320
107
164
295
454
0
0
0
0
0
0
19
30
0
0
3
5
81
124
0
0
222
341
88
135

12
19
189
290
1,342
2,064
14
21
171
264
4,337
6,673
133
204
880
1,354
Sản lượng: EPS
Nhập khẩu
Nhập khẩu
Khảo sát
(Tấn)
(tấn)
Nhựa tinh khiết
7,833
7,344
Reel Stock/Sheet-NZ Sourced
0
0
0
146

Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced
0
Regrind (Bought In)
156
Regrind (In-House Recycling)
265
248
TOTAL (excl In-House Recycling)
7,989
7,344
Xuất Khẩu
Thị trường
TOTAL Extrapolation
(Nhập khẩu và xuất khẩu)
Đóng gói
Cứng rắn: thực phẩm
2,021
1,894
Cứng rắn: liên quan thực phẩm
375
352
Cứng rắn: không phải thực phẩm
0
0
Mềm: liên quan thực phẩm
0
0
Mềm: không liên quan thực phẩm
433
406

Bao gói (Tổng mức dưới)
2,829
2,652
Xây dựng
4,211
3,948
Nông nghiệp
5
5
Reel Stock
0
0
Housewares
0
0
Sản phẩm khác
812
761
Bán cho tái chế
84
79
Sold as Recyclate
0
0
To Waste (Dumped)
49
46
TOTAL (Including Packaging)
7,989
7,490

Sử dụng
nội địa
Ngoại
suy
Xuất
khẩu
gián tiếp
Ngoại suy Xuất khẩu
trực tiếp
Ngoại suy
1,502
1,408
494
464
24
23
166
155
209
196
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
388
363
45
42
0
0
2,055
1,927
749
702
24
23
4,026
3,775
14
13
170
160
5
5
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
812
761
0
0
0
0
6,898
6,467
763
716
195
182
Nhập khẩu: Các loại khác
Nhập khẩu
Nhập khẩu
Khảo sát
(Tấn)
(tấn)
Nhựa tinh khiết
14,137

14,631
Reel Stock/Sheet-NZ Sourced
106
109
90
661
Reel Stock/Sheet-Overseas Sourced
87
Regrind (Bought In)
639
Regrind (In-House Recycling)
183
189
TOTAL (excl In-House Recycling)
14,968
14,721
Xuất khẩu:
Thị trường
TOTAL Extrapolation
(Nhập khẩu và xuất khẩu)
Đóng gói
Cứng rắn: thực phẩm
1,703
1,763
Cứng rắn: liên quan thực phẩm
156
161
Cứng rắn: không phải thực phẩm
6,500
6,727

Mềm: liên quan thực phẩm
734
760
Mềm: không liên quan thực phẩm
15
15
Bao gói (Tổng mức dưới)
9,108
9,427
Xây dựng
462
478
Nông nghiệp
629
651
Reel Stock
485
502
Housewares
1,880
1,946
Sản phẩm khác
1,728
1,789
Bán cho tái chế
350
363
Sold as Recyclate
11
11

To Waste (Dumped)
314
325
TOTAL (Including Packaging)
14,968
15,492
Sử dụng
nội địa
Ngoại
suy
Xuất
khẩu
gián tiếp
Ngoại suy Xuất khẩu
trực tiếp
Ngoại suy
990
1,025
351
363
363
375
113
116
32
34
11
11
1,671
1,730

3,186
3,298
1,642
1,700
367
380
0
0
367
380
4
4
0
0
11
12
3,144
3,254
3,570
3,695
2,394
2,478
276
286
23
23
163
169
215
223

129
133
286
296
238
246
3
3
245
253
278
288
812
840
791
818
612
633
564
584
553
572
4,763
4,930
5,099
5,278
4,431
4,586
Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI BAO BÌ:

Sự phát triển của PET:
 Vật liệu PET
PET hoặc Polyethylene Terephtalat là một polyeste nhiệt dẻo thu được từ phản ứng
trùng ngưng của axit terephtalat và ethylene glycol.
+ Đặc điểm:
o Trong suốt ( tương đương thủy tinh)
o Cứng chắc, dẻo, ở nhiệt độ 75
o
C vật liệu PET vẫn cứng và dai
o Tỷ trọng ≈ 1.40
o Tùy theo công nghệ có thể sản xuất:
 PET vô định hình (APET): có thể sử dụng như PS để làm
màng nhiệt định hình
 PET kết tinh (CPET): nhiệt độ nóng chảy cao (~230
o
C)  có
độ chịu nhiệt cao hơn, chịu được nhiệt độ trong lò nướng
+ Ưu điểm của PET
o Chai PET không dễ vỡ như chai thủy tinh và nhẹ hơn. Do đó sẽ giảm được
chi phí vận chuyển và hư hại
o PET có độ bền tốt do được định hướng hai chiều trong quá trình thổi chai
Từ năm 1973 khi PET được sử dụng để sản xuất chai nước uống, hàng năm lượng
PET tăng vọt lên 25 triệu tấn trên tổng số 140 triệu tấn nhựa trên thế giới
Trang 20
Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
 Thị trường PET trên thế giới
Năm 2000 PET chiếm 42% (451 tỉ chai) thị trường đóng gói nước uống (nước
khoáng, trái cây…) và 5% (326 tỷ chai) thị trường bia
• Năm 1990 thị phần của chai PET là 9% đến năm 1998 chai PET tăng
đến 30%

• Phát triển nhanh nhất là trong thị trường nước uống có gas: từ 134 tỷ
chai lên 212 tỷ chai , tăng 58%
Từ năm 1990 thị phần của PET tăng từ 12% đến 31% và dự đoán sẽ vượt trên 44%
trong năm 2003
 Sự phát triển của bao bì PET:
 2001-2007: 17 nhà máy sản xuất vật liệu bao bì PET với công suất
200000 tấn/năm
 2004-2007: sức tiêu thụ Pet sẽ tăng 7,7% hàng năm, từ 9,2 triệu tấn
đến 11,5 triệu tấn
 2007: 2/3 mức tiêu thụ trên thế giới là nước uống có gas (5 triệu tấn)
và nước khoáng (2,5 triệu tấn)
Polymer Tăng(%/năm) Các yếu tố
HDPE 4 – 5 Những ứng dụng mới như chai đựng sữa
PVC 0 Do một số nước khuyến cáo không nên dùng PVC
PP 8 – 10 Phát triển mạnh trong một số lĩnh vực như film
PET 10
Nhiều lợi thế so với thủy tinh trong chai nước
uống có gas và thay thế PVC đựng nước khoáng
 Thị trường Châu Á Thái Bình Dương
 Đứng thứ ba trên thế giới về sản xuất chai nhựa tương ứng 19% tổng
sản lượng sử dụng
 Từ 1997- 1999, thị trường PET tăng 50%
 Chủ yếu tại Trung Quốc và Nhật Bản (64% tiêu thụ ở Châu Á )
 PET được sử dụng làm bao bì cho bia, nước khoáng, nước ngọt…
Trang 21
Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
 Hàng năm Trung Quốc sử dụng 3,3 triệu tấn PET trong lĩnh vực bao
bì (25%)
 Tốc độ tăng 20 – 25% mỗi năm.
 Thị trường Việt Nam

 Năm 2000, ngành nhựa Việt Nam đẽ đầu tư gần 12 triệu USD cho
thiết bị mới, tốc độ tăng trưởng 20% cho PVC, PET, cao su…
 Công nghệ sản xuất chai PET được bắt đầu tại VN từ năm 1994
nhưng đến năm 2002 đã sản xuất khoảng 2 tỷ chai PET phát triển chủ yếu trong
lĩnh vực chai nước khoáng, dầu ăn, mỹ phẩm, dược phẩm, chai thuốc trừ sâu…
 Sản phẩm VN đã cạnh tranh được với sản phẩm các nước ASEAN
IV. XỬ LÝ PHẾ LIỆU PLASTIC:
Về cơ bản có ba hướng chính để tái sử dụng chất thải plastic: tái chế cơ học, tái chế
hóa học, và tái chế để thu hồi năng lượng:
+ Tái chế cơ học thường sử dụng cho các loại chất thải plastic như vỏ hộp thức
ăn, đồ uống, các loại màng plastic , thông thường tái chế cơ học được áp dụng khi có
một hệ thống phân loại chất thải plastic hoàn chỉnh.
+ Tái chế hóa học về cơ bản là một quá trình phân hủy nhiệt các chất thải
plastic để thu nhiên liệu/ nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp hóa học. Cuối cùng, nhiệt
năng sẽ được thu hồi trong phương pháp tái chế để thu hồi năng lượng.
+ Tái chế hóa học và tái chế thu hồi năng lượng là những phương pháp được áp
dụng trong những trường hợp chất thải plastic cho hỗn hợp tồn đọng đã lâu
IV.1. Công nghệ tái chế PET
a. Giới thiệu chung:
Trong công nghiệp nhựa, hầu hết phế liệu của các nhà máy đều được tái chế để sử
dụng lại trong sản xuất
 Phế liệu công nghiệp thường được xay và trộn với hạt chính phẩm để
tạo sản phẩm mới có chất lượng tốt
Trang 22
Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
 Nhựa phế liệu thu hồi từ các nguồn khác (nhựa đã qua sử dụng, phế
phẩm nông nghiệp hoặc thương mại) thường nhiễm bẩn, chứa nhiều tạp chất
 Tạo hạt nhựa từ phế liệu gia dụng, hỗn hợp của nhiều loại nhựa khác
nhau nên sản phẩm có chất lượng kém và giá trị thấp
 Bao bì từ nhựa thu hồi không được dùng để đựng thực phẩm vì có

thể chứa tạp chất gây hại
Tái chế PET trên thế giới
 PET là loại nhựa được tái chế nhiều nhất trên thế giới. Năm 1999 cứ
5 chai có 1 chai tái chế và năm 2002 cứ 3 chai có 1 chai tái chế.
 Ngày nay 170000 tấn PET được thu hồi ở Châu Âu hàng năm và
tăng 54% từ 1997
 Hầu hết tái chế PET sử dụng quy trình cơ học thay thế quy trình hóa
học hoặc chai nhiều lớp
Tại Việt Nam
 Hằng năm khoảng 5000 tấn chai PET phế thải được thu hồi, phân
loại, rửa và băm nhỏ ở Viêt Nam bằng phương pháp thủ công
 Hầu hết được xuất sang Trung Quốc.
 Một lượng nhỏ chai PET tái chế được sử dụng lại để thổi chai màu
nâu và một số sản phẩm khác
 Chai PET tái chế chưa đáp ứng được tiêu chuẩn sử dụng trong thực
phẩm
Vì sao tái chế PET?
 Sử dụng phế liệu chai PET để sản xuất chai sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế cao và có tác dụng tốt cho môi trường
 Công nghệ tái chế phế liệu PET đạt tiêu chuẩn thực phẩm tiêu tốn ít
năng lượng hơn so với công nghệ sản xuất PET chính phẩm
 Với kinh phí đầu tư tương đối thấp có thể xử lý phế liệu PET
thành các sản phẩm có giá trị cao
Sản phẩm từ PET tái chế
Trang 23
Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
Các sản phẩm từ phế liệu PET tái chế:
 Sợi, đai, đóng gói (màng định hình, chai)
 Thu hồi hóa chất, hỗn hợp nhựa, nhựa kỹ thuật
 Sợi và chai đựng thực phẩm: hiện nay tái chế PET thành sợi được

phổ biến nhất nhưng trong tương lai sản xuất chai đựng thực phẩm sẽ có giá trị cao
hơn. Hai loại này chỉ sử dụng chai không màu hoặc màu nhạt
 Tái chế PET có màu đậm bị hạn chế và được dùng trong ngành dệt.
đóng gói, làm dây đai hoặc được phân hủy để thu hồi hóa chất
b. Quy trình tái chế PET:
Gồm các công đoạn sau:
o Công đoạn 1: Phân loại nhựa
o Công đoạn 2: Nghiền và băm nhỏ
o Công đoạn 3: Sàng lọc bụi và chất nhiễm bẩn
o Công đoạn 4: Rửa và làm sạch
o Công đoạn 5: Điều nhiệt nước
o Công đoạn 6: Ly tâm tách nước
o Công đoạn 7: Sấy khan
o Công đoạn 8: Đùn tạo hạt
o Công đoạn 9: Tạo hạt
o Công đoạn 10: Kết tinh PET
Sau các công đoạn trên PET tái chế có thể dùng ngay để đúc các sản phẩm mới
Công đoạn 1: PHÂN LOẠI NHỰA
 90% chai nhựa thu hồi từ các nguồn là HDPE, PET, PVC nên cần
phân loại trước khi tái chế
 Khi phân loại cẩn tách riêng các chất không mong muốn như nút
chai, nhãn giấy, nhãn nhôm hoặc kim loại
 Thông thường phân loại thủ công bằng tay một người tối đa đạt 50kg
chai nhựa một giờ
Trang 24
Báo cáo bao bì thực phẩm GVHD: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào
 Phân loại theo quy mô công nghiệp đạt năng suất 1 tấn/ giờ hoặc
nhiều hơn
Công đoạn 2: NGHIỀN VÀ BĂM NHỎ
 Chai PET có thể nghiển thành vảy nhỏ để giảm thể tích

 Thiết bị nghiền phải gọn, ít ồn, lau
chùi dễ dàng, tháo lắp thuận lợi mỗi khi đổi
nguyên liệu khác
 Có thể nạp liệu bằng băng tải hoặc
bằng tay
 Xử lý vách thùng băm của máy
nghiền để giảm tiếng ồn
 Nên sử dụng máy băm lớn trước khi
chuyển sang máy nghiền sẽ tăng công suất gấp 3
lần
 Băm thành khối nhỏ trước khi nghiền
sẽ tận dụng hết công suất máy nghiền và tiết kiệm năng lượng do kích cỡ nguyên
liệu nạp đều nhau
Trang 25
Hình 6: Nạp liệu vào máy
nghiền

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×