Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận cuối kì môn ‘cơ sở truyền thông quốc tế’

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 18 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông quốc tế nhiều nhất là
Đài truyền hình. Những đài truyền hình quốc có nhiệm vụ và vai trò rất lớn
trong việc quảng bá hay đưa tin trong nước ra quốc tế. Thông qua cách thức đưa
tin của một đài truyền hình quốc gia, ta có thể hiểu được trình độ phát triển và
sự nắm bắt nhanh nhạy thị trường quốc tế của đất nước đó.
China Central Television (CCTV) – Đài Truyền hình Trung ương Trung
Quốc là đài truyền hình có sức ảnh hưởng lớn, khơng chỉ trong nước mà cịn
gây ảnh hưởng ra quốc tế. CCTV đã lan tỏa khơng chỉ văn hóa, mà cịn phản
ánh trình độ tiến bộ của Trung Quốc ra tồn thế giới.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sự phát triển trong truyền thơng của
CCTV và ảnh hưởng của nó tới truyền thơng thế giới.
Nhiệm vụ: tìm hiểu quá trình lịch sử hình thành và phát triển ; ảnh hưởng
tới truyền thông thế giới và xu hướng phát triển trong tương lai.
3. Kết cấu đề tài
Cấu trúc đề tài bao gồm : Phần mở đầu, bảy mục chính và phần tham
khảo. Nội dung tiểu luận gồm 19 trang , 26 bức ảnh và 13 tài liệu tham
khảo.


Tiểu luận cuối kì mơn ‘Cơ sở truyền thơng quốc tế’
CCTV- Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc

Trụ sở CCTV (China Central Television)

1- Lịch sử ra đời và quá trình phát triển
1.1- CCTV thời kì đầu
- CCTV phát sóng lần đầu tiên vào ngày 2/9/1958, dưới cái tên Đài truyền
hình Bắc Kinh, sau khi thử nghiệm phát sóng vào ngày 1/5/1958.


- Do nhu cầu ngày càng tăng nên đài nhanh chóng phát sóng kênh thứ 2
vào năm 1963 và kênh thứ 3 vào năm 1969, tiếp theo là các chương trình
phát sóng vệ tinh đồng bộ đầu tiên tồn quốc vào 1972.
- Đài đổi tên thành CCTV vào ngày 1/5/1978.

Trụ sở cũ của CCTV tại Bắc Kinh, Trung Quốc

- Cuối những năm 1970, giống như nhiều đài truyền hình khác của Trung
Quốc, CCTV chỉ có duy nhất một kênh. Vào năm 1980, CCTV thử


nghiệm với các mục tin tức từ các phòng thu truyền hình địa phương và
trung tâm thơng qua sóng micro.
1.2- Những sự thay đổi
- Đến 1985, CCTV đã trở thành một mạng lưới truyền hình hàng đầu ở
Trung Quốc. Năm 1987, CCTV đã phát sóng ‘Hồng Lâu Mộng’ – phim
truyền hình 36 tập – bộ phim truyền hình Trung Quốc đầu tiên tham gia
vào thị trường toàn cầu

Bộ phim ‘Hồng Lâu Mộng’ bản năm 1987

- Trong cùng năm đó, CCTV đã sản xuất 10216 chương trình cho 77 đài
truyền hình nước ngồi
- Giống như nhiều phương tiện truyền thơng ở Trung Quốc, CCTV bị cắt
giảm trợ cấp Nhà nước đột ngột vào những năm 1990 và buộc phải tìm
hướng đi để cân bằng các nội dung phát sóng và có thể kinh doanh quảng
cáo thương mại
+ Ban đầu chính quyền Trung Quốc đã ban hành chỉ thị kiểm duyệt các chương
trình
+ Quá trình cải cách trong những năm 1990, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã

thông qua những tiêu chuẩn mới cho CCTV ‘ khả năng chi trả’ và ‘có thể chấp
nhận’, nới lỏng kiểm duyệt so với trước đây.
+ ‘Khả năng chi trả’ liên quan đến khả năng mua các chương trình; trong khi
‘chấp nhận’ địi hỏi một chương trình có nội dung chấp nhận được, ngăn chặn
các chương trình có chứa nội dung khơng phù hợp hoặc tổ chức chống lại Đảng
Cộng sản Trung Quốc


- Ngày 2/9/2008, trụ sở mới của CCTV được khai trương vào dịp kỉ niệm
50 năm thành lập CCTV
- Tháng 7/2009, CCTV đã mở rộng phạm vi phủ sóng và đối tượng khán
giả bằng cách tung ra dịch vụ kênh quốc tế bằng ngôn ngữ tiếng Ả Rập
- Từ 31/12/2016, kênh quốc tế của CCTV tách thành một nhành riêng, có
tên CGTN
2- Cơ cấu tổ chức
2.1- Cơ cấu và quản lí
- Đài truyền hình trung ương Trung Quốc thuộc sự quản lí của Cục Quản lí
Nhà nước về Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình,trực thuộc Hội đồng
quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Một thứ trưởng của Hội đồng quốc gia làm chủ tịch CCTV.
- Đài có các mối quan hệ với các đài truyền hình khu vực do các chính
quyền địa phương điều hành, trong đó phải dành hai kênh cho đài phát
thanh quốc gia
- CCTV được coi là một trong 3 cơ quan truyền thông đại chúng lớn ở
Trung Quốc cùng với Nhân Dân nhật báo (People’s Daily) và Tân Hoa

- Quản lí:
+ Năm 2011, cựu biên tập viên của tờ báo Guangming Daily, Hồ Chiêm Phàm,
được bổ nhiệm làm giám đốc CCTV
+ Năm 2015, Niếp Thần Tích được bổ nhiệm làm giám đốc mới của CCTV

+ Giám đốc hiện tại là Thận Hải Hùng (từ 2/2018)
2.2- Các chương trình
- Chương trình tin tức 30 phút buổi tối (CCTV Network News, CCTV
Tonight) được phát sóng vào 7h tối giờ Bắc Kinh:
+ Là chương trình thời sự quan trọng nhất tại Trung Quốc nhằm kết nối người
dân Trung Quốc lục địa với chính quyền. Các đài địa phương đều được chỉ thị
phải tiếp sóng chương trình này.
+ Mặc dù đã được CCTV thay đổi và cải cách khá nhiều, nhưng chương trình
Thời sự buổi tối vẫn tương đối giống so với chính nó hồi những năm 1980.
+ Những tin tức chính thường là những chuyến thăm của chính khách nước
ngồi hoặc những chuyến thăm ra nước ngồi, những hội nghị và diễn đàn lớn,
những tấm gương tốt làm ví dụ cho chính quyền.
+ Nhiều thơng tin chính trị quan trọng cũng được phát sóng trong chương trình
này.


+ Chương trình này được Duowei- một mạng tin tức của Trung Quốc- tải lên
Youtube hàng ngày
- Hàng năm, có một chương trình đặc biệt nhằm chào mừng năm mới của
Trung Quốc là chương trình CCTV New Year’s Gala:
+ Là chương trình có đơng người xem nhất của đài này, ra đời vào những năm
đầu 1980
+Mỗi năm, một số ca sĩ và diễn viên hài đã trở nên nổi tiếng vì được biểu diễn
trong chương trình đặc biệt này
+ Theo một cuộc điều tra năm 2007, chương trình Gala này đã được 800 triệu
người trên thế giới theo dõi.
_Gala chào xuân 2019 được phát sóng trên CCTV vào tối 4/2 đã thu về tỉ xuất
người xem ấn tượng: 1,2 tỷ khán giả trong và ngoài nước. Con số này tăng
khoảng 42 triệu khán giả so với chương trình chào xuân năm 2018.


Tiết mục múa dưới nước của Lâm Chí Linh

Địch Lệ Nhiệt Ba trình diễn

_Cụ thể, trong đêm giao thừa, 239 kênh truyền hình Trung Quốc phát sóng
chương trình này; ngồi ra chương trình cịn được phát trực tiếp đến 162 quốc
gia và vùng lãnh thổ thông qua 218 đối tác truyền thơng quốc tế.

3- Kênh
Các kênh truyền hình của CCTV đa dạng và nhiều thể loại bao gồm cả trong
nước và quốc tế.
3.1- Kênh công cộng
Đây là các kênh miễn phí, gồm 16 kênh


- CCTV-1: phát tổng hợp ( từ 2/9/1958), gồm 2 nhánh:
+ CCTV-1 phát tại Trung Quốc đại lục
+ CCTV-1 Hong Kong phát tại Hồng Công và Macao
- CCTV-2 : Tài chính (phát sóng từ 1973)
- CCTV-3 : Nghệ thuật và giải trí (từ 1/1/1986)
- CCTV-4 : Kênh quốc tế, phát sóng bằng tiếng phổ thơng Trung Quốc từ
1/10/1992 với 5 nhánh: Trung Quốc, Châu Á (phát sóng tại Châu Á và Úc
trừ Trung Quốc và Nhật Bản), Châu Âu (phát sóng tại châu Âu và châu
Phi), Châu Mĩ (phát sóng tại Bắc Mĩ và Nam Mĩ), Daifu (phát sóng tại
Nhật Bản bằng tiếng Nhật và tiếng Trung Quốc)
- CCTV-5 và 5+ : Thể thao
- Từ CCTV-6 đến CCTV-15 lần lượt phát sóng với đa dạng các chủ đề:
phim truyện, quân sự và quốc phịng, phim truyền hình, phim tài liệu,
khoa học và giáo dục, sân khấu, xã hội và luật pháp, tin tức, kênh cho trẻ
em, ca nhạc.

- CCTV-17 : nông nghiệp va nông thôn
- CCTV-4K : kênh 4K tổng hợp, phát sóng từ 1/10/2018
3.2- Kênh thu phí
Gồm một loạt các kênh với chương trình quốc tế, thoải mái lựa chọn: Storm
Theater, Billiards, Old Stories, Thơng tin chứng khốn, Shopping, TV Guide,….
3.3- Kênh hải ngoại
CCTV Giải trí; CCTV Sân khấu hải ngoại; CCTV Daifu
3.4-

Kênh tiếng nước ngoài dành cho người bản xứ (CGTN)

+ CGTN: tiếng Anh (phát sóng chính thức từ 15/9/2000)
+ CGTN Documentary: phim tài liệu Trung Quốc, tiếng Anh (phát sóng từ
1/1/2011)
+ CGTN Gussian: tiếng Nga (phát sóng từ 10/9/2009)
+ CGTN Arabic: tiếng Ả Rập (phát sóng từ 10/7/2009)
+ CGTN Spanish: tiếng Tây Ban Nha (phát sóng từ 1/10/2007)
+ CGTN French: tiếng Pháp (phát sóng từ 1/10/2007)

4- Cấu trúc trụ sở
- Trụ sở của CCTV được coi là một trong những tịa nhà có kiến trúc độc
đáo nhất Trung Quốc


- Kiến trúc sư Remment Lucas Koolhaas- là kiến trúc sư nổi tiếng thế giới
được nhận giải thưởng Pritzer năm 2000- đã từ chối không tham gia cuộc
thi thiết kế phương án Trung tâm thương mại thế giới tại Mỹ (năm 2002),
mà tập trung cho cuộc thi phương án thiết kế Đài truyền hình Trung ương
Trung Quốc (CCTV) và đã giành thắng lợi
4.1- Vị trí

- Với vốn đầu tư 585 triệu USD, CCTV là một trong những cơng trình kiến
trúc tốn kém nhất mà thành phố Bắc Kinh đầu tư trong 10 năm qua
+ Bắt đầu được xây dựng vào 9/2004, nằm tại khu vực trung tâm CBD
( Central Business District) của Bắc Kinh và là một trong những công trình
chào mừng cho Olympic 2008.
+ Cơng trình được xây dựng trên nền của một nhà máy sản xuất xe máy cũ
+ Tòa nhà CCTV là nơi làm việc của các hãng phim truyền hình, văn phịng,
các cơ sở sản xuất-phát sóng, các cơ sở đào tạo, khách sạn và thăm quan du
lịch.
Cấu trúc
- Có 51 tầng với chiều cao 234m, được xây dựng trên khn viên rộng 380
nghìn mét vng, bao gồm phần đế với các tầng hầm, cảnh quan và phần
thân

4.2-

Đặc điểm nổi bật của tòa nhà trụ sở CCTV là hình dáng khác thường của cơng
trình bao gồm:
+ Hai phần nhà tách rời (một phần dành cho phát sóng, một phần dành cho dịch
vụ và các hoạt động khác của CCTV) được nối với nhau bởi phần mái lớn tạo
thành một đa giác


+ Sâu dưới chân trụ sở là 3 tầng hầm để chứa xe cũng như kho cất dụng cụ kĩ
thuật.
 Lối kiến trúc độc đáo này tạo cảm giác 3D khi nhìn từ phía xa
- Vật liệu chính xây dựng tòa nhà với khung bằng sắt thép, nhựa
composite, gốm sứ, xung quanh ốp kính chịu lực siêu dày đảm bảo an
toàn cho nhân viên làm việc tại trụ sở


Cửa trên sàn tịa nhà

- Ước tính mỗi tháp có đến 10 nghìn nhân viên làm việc với đầy đủ trang
thiết bị dùng cho phát thanh truyền hình tối tân nhất hiện nay.
5- Phạm vi hoạt động
- Hoạt động cả trong nước và quốc tế với các thể loại kênh và nội dung
phong phú (phần II)
- Để nói sâu hơn về hoạt động quốc tế của CCTV, phải kể đến CGTNChina Global Television Network- 1 chi nhánh công ty con của CCTV.

5.1- Mục đích :
Hoạt động phục vụ ở thị trường quốc tế, cũng giống như CNN International,
BBC World News, VOA,..
5.2-

Lịch sử

- Được thành lập vào 25/9/2000
- CGTN hiện tại có 3 trung tâm truyền hình: Bắc Kinh (trụ sở chính),
Nairobi và Wasington với 70 chi nhánh trên tồn cầu.
5.3-

Chương trình phát sóng
Tin tức đưa ra bao gồm: bản tin, những bài báo chuyên sâu, chương trình
tường thuật, những bài báo đặc trưng


-

Chương trình được phát sóng miễn phí, thu hút hơn 85 triệu khán giả,
trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ và nó tập trung vào người di cư Trung

Quốc, khán giả nói tiếng Anh trên mơi trường quốc tế
- CGTN thường phát sóng một bản tin trực tiếp trong nửa mỗi tiếng . Cũng
như bản tin tiêu chuẩn ‘The World Today’ (được phát sóng 15 lần 1 ngày,
7 ngày 1 tuần), có những bản tin đặc biệt tập trung vào tin tức Trung
Quốc và châu Á như ‘China 24’ và bản tin tài chính ‘Global Business’.
- Những chương trình mới trên CGTN bao gồm ‘Africa Live’, ‘Americas
Now’ và ‘Asia Today’ cung cấp những thơng tin tồn diện để phục vụ
cho từng châu lục như The Link, Global Watch, New Money,
Matchpoint, Culture Express, ….
- CGTN cũng cung cấp những chương trình về văn hóa, lịch sử và xã hội
hiện đại của Trung Quốc và châu Á như Crossover, Travelogue,
Rediscovering China,Faces of Africa.
5.4-

CGTN Africa

Bản tin ở Châu Phi

- 11/10/2012, CCTV News (trên của CGTN trước đó) mở rộng hoạt động
tại châu Phi ở Nairobi, Kenya
- CCTN Africa tập trung vào những tin tức châu Phi và cái nhìn tồn cảnh
cũng như tin tức quốc tế
- CGTN Africa chịu trách nhiệm thu thập tin tức trên lãnh thổ châu Phi.
CGTN Africa ban đầu sản xuất chương trình kéo dài 1 tiếng mỗi ngày,
bao gồm Africa News, Talk Africa và Face of Africa editions và phát
thanh thông qua kênh CGTN’s English news
5.5-

CGTN America


- 6/2/2012, kênh đã lập ra ‘CCTV America’ và lịch trình của các chương
trình hàng ngày bắt nguồn từ 1 trung tâm sản xuất ở Washington,D.C


- Có trụ sở chính ở Wasington, D.C và điều hành những chi nhánh xuyên
suốt Bắc và Nam Mỹ
- Nhân viên ở đây là cả những nhà báo Mĩ và Trung Quốc, sản xuất những
chương trình cho CGTN và CCTV
- Được điều hành chung bởi giám đốc Ma Jing với cựu nhà báo châu Á Jim
Laurie với tư cách là cố vấn quản trị
 Từ đây có thể thấy, khơng chỉ hoạt động lớn mạnh trong nước, mà CCTV
còn phát triển ra quốc tế với các trụ sở ở 2 châu lục cùng với số lượng
nhân viên lớn và các tin tức phong phú đa dạng
6- Các sự kiện lớn liên quan
6.1-

Sự kiện tích cực

6.1.1: Các bộ phim với tiếng vang lớn
-

‘Tây Du Kí’ 1986 – bộ phim đi vào tuổi thơ của bao thế hệ

+ Năm 1987, khảo sát của CCTV cho thấy bộ phim ăn khách ‘khủng khiếp’ đạt
tỉ suất khán giả kỉ lục mọi thời đại: 89,4%
+ Trên sóng truyền hình, Trung Quốc đã phát lại tới 3000 lần bộ phim này
- Hay như những bộ phim : Hoàn châu cách cách, Bao thanh thiên, Anh
hùng xạ điêu, Thủy hử,….đã để lại dấu ấn không chỉ người dân Trung Quốc mà
còn cả những người hâm mộ quốc tế
+ Từ những bộ phim trên, đã đưa nhiều tên tuổi nghệ sĩ đến gần với khán giả

hơn như: Phạm Băng Băng, Triệu Vy, Lâm Tâm Như, Kim Siêu Quần, Hà Gia
Kính,…


Hoàn châu cách cách

Bao thanh thiên

Anh hùng xạ điêu

Thủy hử

- Vào 30 Tết hàng năm, các đài truyền hình lớn ở Trung Quốc đều tổ chức
chương trình mừng xuân. Tuy nhiên, nổi tiếng nhất và được yêu thích nhất là
Gala mừng năm mới của đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV)
6.1.2: Chương trình nổi bật
- Đây là chương trình lâu đời, được lên ý tưởng từ năm 1979 và bắt đầu
phát sóng từ năm 1983 tới nay


+ Theo Time, Gala mừng xuân của đài CCTV từng được sách kỉ lục Guinness
ghi nhận là chương trình truyền hình được xem nhiều nhất thế giới vào năm
2012 với 498,7 triệu lượt xem.
+ Chương trình cũng có tỷ suất người xem cao ngất ngưởng, thường xuyên ở
mức trên 30%, thu về cả tỷ lượt xem mỗi năm

Chương trình được đầu tư công phu, tỉ mỉ, đem lại những màn trình diễn mãn nhãn

- Vài năm trở lại đây, chương trình được truyền hình trực tiếp ở 4 khu vực
khác nhau trên khắp đất nước Trung Quốc, để người dân cả nước đều có

thể hịa chung khơng khí năm mới. Năm 2018, Gala mừng xuân Mậu
Tuất của đài CCTV có tới 42 tiết mục lớn nhỏ khác nhau.
+ Chương trình được chia làm 3 phần: Phần đầu thường là ca nhạc với sự tham
gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng; Phần hai sẽ là các tiểu phẩm với nội dung hài
hước mà trong đó truyền tải những thơng điệp sâu sắc, đây cũng là nơi bắt
nguồn của những cụm từ, câu nói ấn tượng được người dân Trung Quốc sử
dụng thường xuyên; Phần cuối là các tiết mục tạp kĩ như võ thuật, ảo thuật,…
+ Đối với các nghệ sĩ tham gia góp mặt trong chương trình, đây được coi là một
vinh dự lớn. Theo Sina, các nghệ sĩ khi tham gia Gala mừng xuân thường không
nhận thù lao, họ sẵn sàng dành nhiều thời gian tập luyện kịch bản của chương
trình .

Từ hài kịch…


…đến ca nhạc đều được đầu tư rất công phu, chau chuốt

- Theo Sina, chi phí để tổ chức một chương trình Gala mừng xuân khoảng
10 triệu tới 13 triệu Nhân dân tệ (khoảng 35 tỷ tới 45,5 tỷ VNĐ). Năm 2009,
tổng diện tích màn hình LED được sử dụng trong một số Gala mừng xuân lên
tới 2000 mét vuông, tiêu tốn hàng triệu NDT. Tuy nhiên, chương trình vẫn thu
lại số tiền quảng cáo khổng lồ, lên tới cả trăm triệu NDT chỉ trong 4-5 tiếng
phát sóng.
6.1.3: Điểm đến du lịch
- Không chỉ nổi tiếng với thiết kế trụ sở ấn tượng, hay những chương trình
đặc sắc, CCTV cịn là điểm đến hút khách du lịch
+ Ngắm Bắc Kinh rộng lớn, náo nhiệt từ trên cao

Ngắm Bắc Kinh từ trên đài quan sát của tòa tháp


+ Những dãy núi vây quanh Bắc Kinh cũng có thể quan sát được từ đài truyền
hình CCTV, sử dụng ống nhịm cịn có thể quan sát Tử Cấm Thành và Di Hòa
Viên ở xa xa. Sau khi ngắm quang cảnh thành phố ở trên cao, tiếp tục khám phá
tầng 19 với Sảnh văn hóa TV, nơi trưng bày thơng tin về lịch sử tòa tháp.


+ Ở tầng 18, bạn có thể thưởng thức các món ăn nổi tiếng của Bắc Kinh. Các
bàn ăn được thiết kế trên vòng xoay 360 độ kéo dài trong 80 phút, du khách có
thể thỏa sức dùng bữa buffet gồm cả những món Hoa và Tây độc đáo

+ Bước ra ngồi tịa nhà là cơng viên Ngọc Un Đàm gần ngay vị trí của tháp
Truyền hình Trung ương Trung Quốc. Cơng viên với cánh đồng hoa tuy líp, anh
đào, có bờ hồ , cầu trượt nước và cả khu thể thao.

6.2- Sự kiện tiêu cực
6.2.1: Tham nhũng
- Vào 30/7/2014, Lui Wen – giám đốc kênh phim tài liệu (CCTV9) của Đài
truyền hình Trung ương Trung quốc, đã bị bắt giữ vì tình nghi tham nhũng. Ơng
Lui là lãnh đạo CCTV thứ hai bị bắt.


Ông Lui Wen

+ Trước khi làm giám đốc CCTV9, ông Lui từng làm phó giám đốc kênh tin tức
CCTV4 , và tờ Caixin cho rằng có thể ơng cịn có vấn đề từ hồi làm ở kênh này
+ Hồi tháng 5/2014 , Guo Zhenxi , người đứng đầu kênh tài chính CCTV2 đã bị
bắt. Trong tháng 7 có thêm 3 nhân viên CCTV khác bị bắt giữ để điều tra, trong
đó có người dẫn chương trình nổi tiếng Rui Chengchang, phó giám đốc Li Yong
và nhà sản xuất Tian Liwu
6.2.2: Phóng viên đánh người

- Ngày 29/11/2019, bà Khổng Lâm Lâm (49 tuổi), phịn viên thường trú
của Đài truyền hình Quốc tế Trung Quốc (CGTN), đã bị một tòa án Anh cáo
buộc có tội vì đã gây ra náo loạn, tấn công nhân viên công tác của Đảng Bảo thủ
Anh .

-

Sự việc này diễn ra tại một cuộc hội thảo bên leeg hội nghị thường niên
của Đảng Bảo thủ . Khi đó, người đại diện của tổ chức nhân quyền Hong
Kong Watch đang trình bày tham luận có tên :’ Tự do của Hồng Kông:
luật pháp và quyền tự trị đang bị xâm hại.’


- Bà Khổng Lâm Lâm đến tham dự với tư cách là một phóng viên CCTV ở
Anh. Bà đã là hét, gọi những người tổ chức hội thảo và người thuyết trình
là ‘ Những kẻ chống Trung Quốc’, ‘bù nhìn’ ; bà cịn gọi một số chính trị
gia và học giả Hồng Kông phát biểu tại cuộc họp là ‘Hán gian’.

Bà Khổng Lâm Lâm tại buổi hội thảo

- Khi một lưu học sinh người Hồng Kông là nhân viên an ninh tình nguyện
của Đảng Bảo thủ cố gắng đưa bà ra khỏi hội trường, đã bị nữ phóng viên
tát vào mặt hai cái và còn định tát một người phụ nữ khác.
7- Xu hướng phát triển tương lai
7.1- Chi hàng tỉ đơ với mong muốn kiểm sốt truyền thơng thế giới
- Để tăng cường ảnh hưởng đến các nước phương Tây, Đảng Cộng sản
Trung Quốc đã thực hiện một số sách lược.
+ Đầu tiên là tăng đầu tư vào các cơ quan thơng tấn của Trung Quốc, trong đó
có CCTV. Như đã trình bày ở trên, CCTV đã cho ra mắt Mạng lưới truyền hình
tồn cầu Trung Quốc (CGTN), có sẵn trên các hệ thống cáp khắp Hoa Kì.

+ Tiếp theo là đưa lợi ích của đất nước vào các kênh truyền thông ở hải ngoại.
Một nghiên cứu của hãng thông tấn Reuters cho thấy Đài Phát thanh Trung
Quốc quốc tế đã can thiệp ít nhất vào 33 đài phát thanh ở 14 quốc gia.
Truyền hình Phoenix là một ví dụ, nó chính là chương trình truyền hình Trung
Quốc lớn thứ hai tại Hoa Kì. Với 10% cổ phần do CCTV nắm giữ, Truyền hình
Phoenix giờ đây phát ngơn như một kênh truyền thông của Đảng Cộng sản
Trung Quốc.
- 9/2018, khắp thủ đô và thành phố lớn nước Úc xuất hiện các thông điệp
của chiến dịch quảng cáo 500 triệu đô la kêu gọi người xem ‘chứng kiến


sự khác biệt’ của Mạng lưới Truyền hình tồn cầu Trung ương Trung
Quốc (CGTN) phát sóng trên kênh Foxtel và Fetch TV
 Mong muốn tạo ra một ‘trật tự truyền thơng thế giới mới’ và vươn ra
kiểm sốt truyền thơng tồn cầu
7.2- ‘Truyền thơng tốt về Trung Quốc’
- 2016, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã từng gọi CGTN là kênh
‘truyền thông tốt về Trung Quốc’ và truyền bá tư tưởng của Đảng Cộng
sản Trung Quốc.
- Tháng 6/2018, Buzzfeed báo cáo, CGTN đăng tin tuyển dụng hơn 350 vị
trí nhà báo cho văn phòng London để ‘đưa tin theo góc nhìn Trung
Quốc’, kéo theo một sự kiện đáng kinh ngạc khi có tới 6000 ứng cử viên
cho 90 cơ hội việc làm đầu tiên.
- Hàng năm có khoảng 1000 phóng viên các nước châu Phi tham gia
chương trình đào tạo tại Trung Quốc. Trong các chương trình học này,
các nhà báo châu Phi được khuyến khích kể những câu chuyện tích cực
về Trung Quốc tại châu Phi (ví dụ: Trung Quốc ra tay giúp đỡ bằng
những nỗ lực ngăn ngừa dịch bệnh Ebola; tài trợ cho việc xây dựng trụ sở
của Liên minh châu Phi tại Addis Ababa…).
8- Một số nguồn tham khảo

Website
1. Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở:
/>%C3%ACnh_trung_%C6%B0%C6%A1ng_Trung_Qu%E1%BB%91c
2. Bộ môn Kiến trúc Công nghệ - Đại học Xây dựng:
/>option=com_content&task=view&id=5883&Itemid=184
3. Zing.vn – tri thức trực tuyến:
/>4. Báo điện tử Kiến Thức – Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt
Nam:
/>5. Wikipedia – The Free Encyclopedia
/>

6. Pháp luân đại pháp – Minh Huệ Net
/>7. Báo Việt Nam Net
/>8. Báo dân trí
/>9. Báo mới
/>32243573.epi
10. Du lịch Việt Nam
/>ngam-nhin-bac-kinh-nao-nhiet-tren-thap-truyen-hinh-trung-uong-trung-quoc/
11. Redsvn – kênh chia sẻ tri thức cộng đồng _ Theo Tạp chí Văn hóa
Nghệ An
/>12. Báo Dân trí
/>13. Báo Viettimes
/>


×