Tải bản đầy đủ (.doc) (288 trang)

Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nang chứa hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 288 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHAN THỊ NGHĨA

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
VÀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN
NANG CHỨA HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA
ROSUVASTATIN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHAN THỊ NGHĨA

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
VÀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN
NANG CHỨA HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA
ROSUVASTATIN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC


CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC
MÃ SỐ: 9720202

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Thu Giang
PGS. TS. Trần Thị Hải Yến

HÀ NỘI, NĂM 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu trong luận án là một phần số liệu trong đề tài
―Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin‖ có mã
số KC.10.34/16-20 thuộc chương trình ―Nghiên cứu ứng dụng và phát triển
công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng‖ của Bộ
Khoa học và Cơng nghệ. Trong đó, nghiên cứu sinh là thành viên chính tham
gia thực hiện các nội dung nghiên cứu và được Chủ nhiệm đề tài và các thành
viên trong nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng số liệu. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Phan Thị Nghĩa


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các cá nhân, tập thể, đồng nghiệp và
gia đình.
Trước tiên, tơi xin được tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
PGS.TS. Vũ Thị Thu Giang
PGS.TS. Trần Thị Hải Yến

Những người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ, chỉ bảo và trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và làm luận án.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Đăng Hòa, TS.
Nguyễn Trần Linh, GS.TS. Phạm Thị Minh Huệ, GS.TS. Nguyễn Ngọc Chiến, PGS.TS.
Nguyễn Thạch Tùng, TS. Phạm Bảo Tùng cùng toàn thể các thầy cô giáo, kỹ thuật viên
Khoa Bào chế - Công nghệ dược phẩm, Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia - Trường
Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn
thành luận án này.
Tơi xin được cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học –Trường Đại học
Dược Hà Nội đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong q trình tơi học tập và nghiên cứu tại
Trường.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, các
cán bộ Trung tâm đánh giá Tương đương sinh học - Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương
đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn học viên Cao học và sinh viên đã cùng tôi thực hiện
một số nội dung của luận án.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn động
viên, tạo điều kiện để tôi yên tâm hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày

tháng

Phan Thị Nghĩa

năm 2023


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN........................................................................................... 3

1.1. ROSUVASTATIN........................................................................................ 3
1.1.1.
Cơng thức............................................................................................ 3
1.1.2.
Tính chất lý hóa................................................................................... 3
1.1.3.
Tác dụng dược lý................................................................................. 4
1.1.4.
Dược động học.................................................................................... 5
1.1.5.
Một số chế phẩm chứa rosuvastatin....................................................... 6
1.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG SINH KHẢ DỤNG DÙNG ĐƯỜNG
UỐNG CỦA ROSUVASTATIN............................................................................. 7
1.2.1.
Tạo phức với cyclodextrin.................................................................... 7
1.2.2.
Hệ phân tán rắn.................................................................................... 8
1.2.3.
Hệ vi tiểu phân..................................................................................... 8
1.3. TỔNG QUAN VỀ HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA (SNEDDS)...........................10
1.3.1.
Khái niệm.......................................................................................... 10
1.3.2.
Thành phần của hệ nano tự nhũ hóa..................................................... 11
1.3.3.
Ưu, nhược điểm của hệ nano tự nhũ hóa.............................................. 13
1.3.4.
Hóa rắn hệ nano tự nhũ hóa................................................................. 14
1.3.5.
Phương pháp đánh giá đặc tính lý hóa của hệ nano tự nhũ hóa...............16

1.3.6.
Ứng dụng hệ mang thuốc SNEDDS trong cải thiện sinh khả dụng đường
uống…………….............................................................................................. 19
1.4. NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN IN VITRO - IN VIVO.................................22
1.5. ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG.................................................................. 24
Chương 2. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU........................................................................................................................ 26
2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU........................................... 26
2.1.1.
Nguyên vật liệu dùng trong nghiên cứu................................................ 26
2.1.2.
Thiết bị nghiên cứu............................................................................. 27
2.1.3.
Thuốc nghiên cứu.............................................................................. 28
2.1.4.
Động vật thí nghiệm........................................................................... 29
2.1.5.
Người tình nguyện............................................................................. 29
2.1.6.
Địa điểm thực hiện nghiên cứu............................................................ 29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 29
2.2.1.
Nghiên cứu bào chế hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin............................29


2.2.2.
Nghiên cứu khả năng cải thiện hấp thu SNEDDS rosuvastatin qua đường
tiêu hóa và đánh giá tương quan in vitro – in vivo................................................. 33
2.2.3.
Nghiên cứu bào chế viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10 mg. .36

2.2.4.
Phương pháp đánh giá độ ổn định viên nang cứng SNEDDS
rosuvastatin………............................................................................................ 45
2.2.5.
Đánh giá sinh khả dụng và xây dựng mơ hình dược động học sinh lý viên
nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10 mg............................................................. 46
2.2.6.
Phương pháp xử lý số liệu................................................................... 48
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................... 49
3.1. BÀO CHẾ SNEDDS ROSUVASTATIN...................................................... 49
3.1.1.
Thẩm định phương pháp định lượng SNEDDS rosuvastatin..................49
3.1.2.
Độ tan của rosuvastatin calci trong một số tá dược dầu, chất diện hoạt và
chất đồng diện hoạt............................................................................................ 51
3.1.3.
Kết quả nghiên cứu đánh giá tương hợp giữa dược chất và tá dược.53
3.1.4.
Xây dựng giản đồ pha xác định vùng hình thành nano nhũ tương...........55
3.1.5.
Xây dựng công thức bào chế SNEDDS rosuvastatin.............................56
3.1.6.
Nghiên cứu bào chế SNEDDS rosuvastatin ở quy mô 1050 gam (tương
ứng 10.000 viên/lô)............................................................................................ 72
3.1.7.
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và nghiên cứu độ ổn định SNEDDS
rosuvastatin....................................................................................................... 77
3.2. NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG SNEDDS
ROSUVASTATIN 10 MG 79
3.2.1.

Nghiên cứu hóa rắn SNEDDS rosuvastatin.......................................... 79
3.2.2.
Xây dựng cơng thức bào chế viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10
mg………………............................................................................................. 87
3.2.3.
Xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10 mg
quy mô 10.000 viên/lô....................................................................................... 93
3.2.4.
Xây dựng và thẩm định tiêu chuẩn cơ sở viên nang cứng SNEDDS
rosuvastatin 10 mg........................................................................................... 101
3.2.5.
Kết quả đánh giá độ ổn định viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10
mg……………............................................................................................... 106
3.3. ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH DƯỢC ĐỘNG
HỌC SINH LÝ VIÊN NANG CỨNG SNEDDS ROSUVASTATIN 10 MG….....109
3.3.1.
Quy trình định lượng rosuvastatin trong huyết tương người 109


3.3.2.
Kết quả đánh giá sinh khả dụng rosuvastatin trong huyết tương
người……………........................................................................................... 111
3.3.3.
Mơ hình dược động học sinh lý dự đốn nồng độ rosuvastatin trong huyết
tương người.................................................................................................... 113
Chương 4. BÀN LUẬN.......................................................................................... 118
4.1. XÂY DỰNG CƠNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ HỆ NANO TỰ
NHŨ HÓA ROSUVASTATIN............................................................................ 118
4.1.1.
Về phương pháp xây dựng công thức bào chế....................................118

4.1.2.
Khả năng cải thiện hấp thu qua đường tiêu hóa SNEDDS rosuvastatin và
xây dựng mối tương quan in vitro – in vivo........................................................ 123
4.1.3.
Về thông số kỹ thuật trong quá trình bào chế...................................... 127
4.1.4.
Về xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và độ ổn định SNEDDS
rosuvastatin…………...................................................................................... 129
4.1.5.
Về phương pháp đánh giá một số đặc tính của nano nhũ tương tạo
thành…………............................................................................................... 130
4.2. BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG SNEDDS ROSUVASTATIN 10
MG.................................................................................................................... 132
4.2.1.
Hóa rắn SNEDDS rosuvastatin......................................................... 132
4.2.2.
Xây dựng cơng thức và quy trình bào chế viên nang cứng SNEDDS
rosuvastatin 10 mg quy mô 10.000 viên/lô......................................................... 135
4.2.3.
Xây dựng và thẩm định tiêu chuẩn cơ sở của thuốc.............................137
4.2.4.
Về theo dõi độ ổn định của thuốc....................................................... 139
4.3. ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG CỦA THUỐC TRÊN NGƯỜI TÌNH
NGUYỆN........................................................................................................... 141
4.3.1.
Chế phẩm thuốc chứng..................................................................... 141
4.3.2.
Thiết kế nghiên cứu.......................................................................... 141
4.3.3.
Về phương pháp phân tích xác định nồng độ rosuvastatin trong huyết

tương người.................................................................................................... 142
4.3.4.
Kết quả đánh giá sinh khả dụng......................................................... 143
4.3.5.
Mơ hình dược động học sinh lý......................................................... 145
4.4. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN........................................................... 147
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 149
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ACN
AIC
ASEAN
AUC
BCS
CI
Cmax
CV
DC
DĐVN
DLS
DSC
EMA
EP
HDL-c
HLB

HMG-CoA
reductase
HPLC
HQC
IS
IVIVC
KTG
KTTP
LC-MS/MS
LDL-c
LLOQ
LQC
MCC
MF

Nội dung
Acetonitril
Tiêu chuẩn thông tin Akaike (The Akaike‘s information criterion)
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South East
Asian Nations)
Diện tích dưới đường cong (Area Under the Curve)
Hệ thống phân loại sinh dược học bào chế (Biopharmaceutics
classification system)
Chỉ số Carr (Carr‘s Index)
Nồng độ đỉnh
Hệ số biến thiên (Coefficient of variation)
Dược chất
Dược điển Việt Nam
Tán xạ ánh sáng động (Dynamic Light Scattering)
Phân tích nhiệt quét vi sai (Different Scanning Calorimetry)

Cơ quan dược phẩm Châu Âu (European Medicines Agency)
Dược điển Châu Âu (European Pharmacopoeia)
Cholesterol tỷ trọng cao (High density liporotein cholesterol)
Chỉ số cân bằng dầu nước (Hydrophilic Lipophilic Balance)
3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzym A reductase
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High-Performance Liquid
Chromatography)
Mẫu kiểm tra nồng độ cao (High quanlity control )
Chuẩn nội (Internal standard)
Tương quan in vitro – in vivo (In vitro – in vivo correlation)
Kích thước giọt
Kích thước tiểu phân
Sắc ký lỏng – khối phổ (Liquid chromatography - Mass
spectrometry/ Mass spectrometry)
Cholesterol tỷ trọng thấp (Low density lipoprotein cholesterol)
Giới hạn định lượng dưới (Lower limit of quantification)
Mẫu kiểm tra nồng độ thấp (Low quanlity control)
Cellulose vi tinh thể (Microcrystalline Cellulose)
Hệ số nền mẫu (Matrix factor)


MQC
NSX
NTN
PBPM
PDI
PE
PEG
PTHQ
PVP

QTSX
Ros
SD
SEM
SKD
SMEDDS
Smix
SNEDDS
S-SNEDDS
t1/2
TB
TCCS
TĐSH
TEM
TFA
Tmax
tR
US-FDA
USP
VBE
VLDL-c

Mẫu kiểm tra nồng độ trung bình (Middle quanlity control)
Nhà sản xuất
Người tình nguyện
Mơ hình dược động học sinh lý (Physiologically based
pharmacokinetic modeling)
Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index)
Polyethylen
Polyethylen glycol

Phương trình hồi quy
Polyvinyl pyrolidon
Quy trình sản xuất
Rosuvastatin calci
Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscopy)
Sinh khả dụng
Hệ tự vi nhũ hóa (Self-Microemulsifying Drug Delivery Systems)
Hỗn hợp chất diện hoạt- chất đồng diện hoạt (Surfactant mixture)
Hệ nano tự nhũ hóa (Self-Nanoemulsifying Drug
Delivery
Systems)
Hệ nano tự nhũ hóa đã được rắn hóa (Solid Self-nanoemulsifying
Drug Delivery System)
Thời gian bán thải
Trung bình
Tiêu chuẩn cơ sở
Tương đương sinh học
Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron
microscopy)
Acid trifloacetic
Thời gian đạt được nồng độ dược chất tối đa trong huyết tương
Thời gian lưu (Retention time)
Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (United States Food
and Drug Administration)
Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopoeia)
Thiết kế ảo tương đương sinh học (Virtual bioequivalence)
Cholesterol tỷ trọng rất thấp (Very low density
lipoprotein cholesterol)



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Tác dụng giảm LDL-c của các statin ở các mức liều khác nhau.......................5
Bảng 1. 2. Một số nghiên cứu sinh khả dụng của SNEDDS.......................................... 20
Bảng 2. 1. Nguyên liệu và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu................................... 26
Bảng 2. 2. Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu.......................................................... 27
Bảng 2. 3. Giới hạn chấp nhận tạp chất liên quan......................................................... 45
Bảng 2. 4. Các thông số sử dụng mơ phỏng mơ hình dược động học sinh lý...................47
Bảng 3. 1. Kết quả thẩm định phương pháp định lượng dược chất bằng quang phổ hấp thụ
UV-VIS................................................................................................................ 49
Bảng 3. 2. Kết quả thẩm định phương pháp định lượng dược chất bằng phương pháp
HPLC....................................................................................................................... 50
Bảng 3. 3. Độ tan của rosuvastatin calci trong một số tá dược........................................ 52
Bảng 3. 4. Sự thay đổi hàm lượng rosuvastatin trong tá dược khi bảo quản ở điều kiện dài
hạn........................................................................................................................... 54
Bảng 3. 5. Sự thay đổi hàm lượng rosuvastatin trong tá dược khi bảo quản ở điều kiện lão
hóa cấp tốc................................................................................................................ 54
Bảng 3. 6. Kết quả đo KTG và PDI của các mẫu.......................................................... 56
Bảng 3. 7. Các biến độc lập và phụ thuộc.................................................................... 57
Bảng 3. 8. Kết quả luyện và thẩm định của mạng neuron nhân tạo.................................58
Bảng 3. 9. Một số công thức tối ưu và các đặc tính hóa lý được dự đốn........................63
Bảng 3. 10. Đặc tính hóa lý của các mẫu nano nhũ tương tạo thành từ SNEDDS bào chế
theo công thức tối ưu................................................................................................. 64
Bảng 3. 11. Kết quả đánh giá các đặc tính của SNEDDS Ros trong các mơi trường khác
nhau và tỉ lệ pha loãng khác nhau................................................................................ 65
Bảng 3. 12. Thơng số dược động học trung bình và so sánh sinh khả dụng của SNEDDS
Ros và nguyên liệu Ros.............................................................................................. 67
Bảng 3. 13. Mơ hình hịa tan với giá trị AIC nhỏ nhất................................................... 70
Bảng 3. 14. Giá trị dự đoán của Cmax và AUC.............................................................. 72
Bảng 3. 15. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến bào chế và đặc tính SNEDDS Ros..................73

Bảng 3. 16. Ảnh hưởng của thiết bị khuấy đến bào chế và đặc tính SNEDDS Ros.74 Bảng
3. 17. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến bào chế và đặc tính SNEDDS Ros....................75
Bảng 3. 18. Các cách phối hợp dược chất.................................................................... 75
Bảng 3. 19. Ảnh hưởng của cách phối hợp dược chất đến bào chế và đặc tính................76
Bảng 3. 20. Kết quả đánh giá SNEDDS Ros theo quy trình đã xây dựng........................ 77


Bảng 3. 21. Kết quả theo dõi độ ổn định của SNEDDS Ros ở điều kiện dài hạn............78
Bảng 3. 22. Kết quả theo dõi độ ổn định của SNEDDS Ros ở điều kiện lão hóa cấp tốc..78
Bảng 3. 23. Thành phần và đặc tính các mẫu S-SNEDDS Ros bào chế theo phương pháp
tạo hạt ướt................................................................................................................. 80
Bảng 3. 24. Thành phần và đặc tính của các mẫu S-SNEDDS Ros bào chế theo phương
pháp phun sấy........................................................................................................... 82
Bảng 3. 25. Đặc tính của các mẫu S-SNEDDS Ros bào chế với loại và tỷ lệ tá dược hấp
phụ Prosolv SMCC khác nhau.................................................................................... 83
Bảng 3. 26. Đặc tính của các mẫu S-SNEDDS Ros bào chế với tỷ lệ tá dược Syloid khác
nhau......................................................................................................................... 84
Bảng 3. 27. Đặc tính của các mẫu S-SNEDDS Ros...................................................... 85
Bảng 3. 28. Công thức hạt S-SNEDDS Ros................................................................. 86
Bảng 3. 29. Công thức S-SNEDDS Ros vừa đóng đầy nang số 0.................................. 87
Bảng 3. 30. Đặc tính của các hỗn hợp S-SNEDDS Ros với tá dược trơn khác nhau
...................................................................................................................................88
Bảng 3. 31. Khả năng giải phóng dược chất của viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10
mg bào chế với tá dược trơn khác nhau....................................................................... 89
Bảng 3. 32. Đặc tính của hỗn hợp đóng nang và viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10
mg bào chế với tỷ lệ talc:acid stearic khác nhau........................................................... 90
Bảng 3. 33. Công thức thuốc đóng viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10 mg 91
Bảng 3. 34. Công thức bào chế của viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10 mg..........93
Bảng 3. 35. Đặc tính khối bột sau q trình hấp phụ SNEDDS Ros của các lơ................94
Bảng 3. 36. Kết quả đồng đều ẩm của các lô sau giai đoạn nhào ẩm..............................96

Bảng 3. 37. Kết quả khảo sát thời gian sấy sơ bộ của lô 1.............................................. 97
Bảng 3. 38. Đặc tính của hạt và nano nhũ tương tạo thành sau khi sấy hạt ở các nhiệt độ
khác nhau................................................................................................................. 97
Bảng 3. 39. Đặc tính hỗn hợp sau khi trộn tá dược trơn................................................. 99
Bảng 3. 40. Đánh giá chất lượng viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10 mg của 3 lô
............................................................................................................................... 100
Bảng 3. 41. Kết quả so sánh độ hòa tan in vitro.......................................................... 101
Bảng 3. 42. Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng viên nang cứng SNEDDS rosuvastatin 10
mg.......................................................................................................................... 102
Bảng 3. 43. Tóm tắt kết quả thẩm định quy trình định lượng.......................................103


Bảng 3. 44. Tóm tắt kết quả thẩm định quy trình định lượng thử độ hịa tan.................104
Bảng 3. 45. Tóm tắt kết quả thẩm định quy trình xác định tạp chất liên quan................105
Bảng 3. 46. Kết quả độ hòa tan sau thời gian bảo quản ở điều kiện dài hạn...................107
Bảng 3. 47. Kết quả độ hòa tan sau thời gian bảo quản ở điều kiện lão hóa cấp tốc
.................................................................................................................................107
Bảng 3. 48. Tạp chất liên quan sau thời gian bảo quản ở điều kiện dài hạn...................107
Bảng 3. 49. Tạp chất liên quan sau thời gian bảo quản ở điều kiện lão hóa cấp tốc
.................................................................................................................................108
Bảng 3. 50. Hàm lượng dược chất sau thời gian bảo quản ở điều kiện dài hạn..............108
Bảng 3. 51. Hàm lượng dược chất sau thời gian bảo quản ở điều kiện lão hóa cấp tốc...109
Bảng 3. 52. Kết quả thẩm định phương pháp định lượng rosuvastatin trong huyết tương
người...................................................................................................................... 110
Bảng 3. 53. Thông số dược động học của rosuvastatin trên NTN.................................112
Bảng 3. 54. Kết quả phân tích phương sai.................................................................. 112
Bảng 3. 55. Kết quả so sánh sinh khả dụng dựa trên khoảng tin cậy 90%.....................113


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. 1. Cơng thức cấu tạo của rosuvastatin................................................................ 3
Hình 1. 2. Quá trình sinh tổng hợp cholesterol và cơ chế tác dụng của rosuvastatin. 4 Hình
3. 1. Độ tan của rosuvastatin calci trong tá dược dầu…................................................ 52
Hình 3. 2. Độ tan của rosuvastatin calci trong các chất diện hoạt.................................... 53
Hình 3. 3. Độ tan của rosuvastatin calci trong các chất đồng diện hoạt...........................53
Hình 3. 4. Giản đồ pha vùng hình thành nano nhũ tương............................................... 55
Hình 3. 5. Đồ thị ảnh hưởng của tỷ lệ dược chất tới KTG và PDI của nano nhũ tương....57
Hình 3. 6. Sơ đồ mạng neuron nhân tạo....................................................................... 58
Hình 3. 7. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các thành phần trong SNEDDS Ros đến đặc
tính của nano nhũ tương tạo thành............................................................................... 59
Hình 3. 8. Ảnh hưởng của tỷ lệ dược chất đến các đặc tính của SNEDDS......................61
Hình 3. 9. Giản đồ biểu diễn vùng không gian thiết kế ứng với các nồng độ dược chất....62
Hình 3. 10. Đường cong trung bình nồng độ rosuvastatin trong huyết tương chó theo thời
gian sau khi uống SNEDDS Ros và nguyên liệu Ros.................................................... 66
Hình 3. 11. Đường cong trung bình nồng độ rosuvastatin trong huyết tương chó theo thời
gian khi sử dụng đường tiêm tĩnh mạch....................................................................... 67
Hình 3. 12. Đường cong hấp thu trung bình của SNEDDS Ros và nguyên liệu Ros
...................................................................................................................................68
Hình 3. 13. Đồ thị biểu diễn độ hòa tan của SNEDDS Ros trong các điều kiện khác nhau
................................................................................................................................. 70
Hình 3. 14. Đồ thị biểu diễn khả năng hấp phụ SNEDDS Ros của các tá dược...............79
Hình 3. 15. Hiệu suất nano nhũ tương hóa, KTG và PDI của nano nhũ tương tạo thành từ
S-SNEDDS Ros........................................................................................................ 81
Hình 3. 16. Đồ thị biểu diễn hiệu suất nano nhũ tương hóa, tỷ lệ dược chất trong pha dầu
sau khi các mẫu S-SNEDDS Ros tự nhũ hóa............................................................... 86


Hình 3. 17. Đồ thị biểu diễn KTG, PDI của nano nhũ tương tạo thành của các mẫu SSNEDDS Ros........................................................................................................... 86
Hình 3. 18. Đồ thị hàm ẩm của hỗn hợp thuốc đóng nang trước và sau khi phơi ngồi mơi
trường....................................................................................................................... 88

Hình 3. 19. Hình ảnh chụp TEM của nano nhũ tương................................................... 92
Hình 3. 20. Phân tích nhiệt vi sai của S-SNEDDS Ros và từng tá dược..........................92
Hình 3. 21. Đồ thị biểu diễn KTG và PDI của nano nhũ tương tạo thành........................98
Hình 3. 22. Đồ thị biểu diễn hàm lượng dược chất và tỷ lệ dược chất trong pha dầu của
nano nhũ tương tạo thành........................................................................................... 98
Hình 3. 23. Đường cong trung bình nồng độ rosuvastatin theo thời gian trên 24 NTN...111
Hình 3. 24. Đồ thị tổng lượng dược chất hoà tan (a), tổng lượng dược chất được hấp thu
(b), tổng lượng dược chất vào tĩnh mạch cửa (c) và tổng lượng dược chất vào tuần hoàn
chung (d) theo thời gian của thuốc chứng (A) và thuốc thử (B).................................... 115
Hình 3. 25. Đồ thị nồng độ thuốc trong huyết tương thực tế (điểm) và dự đốn (đường)
theo mơ hình dược động học sinh lý của thuốc chứng (A) và thuốc thử (B) sau khi uống
liều đơn 20 mg........................................................................................................ 116
Hình 3. 26. Các vùng hấp thu trong đường tiêu hóa của thuốc chứng (A) và thuốc thử (B)
............................................................................................................................... 117


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rosuvastatin được sử dụng đường uống để điều trị tăng cholesterol máu và phòng
ngừa biến cố tim mạch [43]. Do có ưu điểm về hiệu quả và an tồn trong q trình điều trị
so với các statin cùng nhóm nên rosuvastatin là lựa chọn phổ biến trong điều trị rối loạn
mỡ máu hiện nay, nhưng lại hạn chế bởi đặc điểm lý hóa và đặc tính hấp thu của dược
chất. Do đó, việc nghiên cứu bào chế để tăng hấp thu qua đường tiêu hóa của thuốc điều trị
rối loạn mỡ máu rosuvastatin là vấn đề cần thiết hiện nay.
Nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới về dược động học của rosuvastatin cho
thấy rosuvastatin có SKD đường uống thấp (khoảng 20%), trong đó độ tan trong nước thấp
và chuyển hóa bước 1 ở gan được coi là ngun nhân chính. Do đó, các biện pháp cải thiện
SKD của rosuvastatin chủ yếu tập trung vào biện pháp làm tăng độ tan và giảm chuyển
hóa bước 1 ở gan như tạo phức với β-cyclodextrin, tạo hệ phân tán rắn, hệ nano tinh thể, hệ
tiểu phân nanolipid rắn, hệ thân dầu vận chuyển thuốc [81], [106], [120], [134]. Trong số
các biện pháp trên, hệ nano tự nhũ hóa (self-nanoemulsifying drug delivery system SNEDDS) được xem là một hướng nghiên cứu bào chế hiện đại, khả thi trong nghiên cứu

cải thiện SKD đường uống của thuốc. Là một hỗn hợp đồng nhất gồm các thành phần:
dầu, chất diện hoạt, chất đồng diện hoạt và dược chất, SNEDDS có khả năng cải thiện tốt
độ ổn định, độ tan của dược chất, bảo vệ dược chất dưới tác động của các enzyme trong
đường tiêu hóa. SNEDDS cịn tự tạo thành nhũ tương dầu trong nước với KTG phân tán
cỡ nano khi pha loãng với nước ở điều kiện khuấy trộn nhẹ nhàng hoặc nhờ nhu động
trong đường tiêu hóa. Nhờ vậy, hệ này có khả năng trải rộng diện tích tiếp xúc trên bề mặt
đường tiêu hóa nên góp phần cải thiện hấp thu thuốc. Ngồi ra, các vi giọt dầu kích thước
nano hình thành khi hệ tự nhũ hóa lại được hấp thu qua đường bạch huyết nên tránh được
chuyển hóa lần đầu qua gan [26], [119]. Tuy nhiên, SNEDDS lỏng tồn tại một số hạn chế
như tương tác thuốc - tá dược, tương tác của hệ với vỏ nang, sự kết tủa của dược chất ở
nhiệt độ thấp và các vấn đề khác liên quan đến độ ổn định. Để khắc phục những nhược
điểm của SNEDDS lỏng, nghiên cứu thực hiện hóa rắn SNEDDS để bào chế viên nang
cứng [146]. Với kỹ thuật bào chế không quá phức tạp, công thức ổn định về mặt vật lý,
viên nang cứng chứa SNEDDS có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất.

1


Tại Việt Nam, các nghiên cứu bào chế hệ nano tự nhũ hóa mang các dược chất
statin nói chung và rosuvastatin nói riêng cịn hạn chế. Do đó, việc nghiên cứu bào chế và
ứng dụng hệ nano tự nhũ hóa chứa dược chất điều trị rối loạn mỡ máu thuộc nhóm statin
như rosuvastatin, có khả năng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất là thực sự cần thiết, góp
phần phát triển công nghệ bào chế, thúc đẩy ngành công nghiệp dược trong nước phát
triển.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu bào chế và
đánh giá sinh khả dụng viên nang chứa hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin” với các
mục tiêu sau:
1. Xây dựng được cơng thức và quy trình bào chế hệ nano tự nhũ hóa (SNEDDS)
rosuvastatin.
2. Xây dựng được cơng thức và quy trình bào chế viên nang cứng chứa SNEDDS

rosuvastatin 10 mg.
3. Đánh giá được sinh khả dụng của viên nang cứng chứa SNEDDS rosuvastatin 10 mg
đã bào chế so với chế phẩm Crestor® 10 mg.

2


Chương1.TỔNGQUAN
1.1. ROSUVASTATIN
1.1.1. Cơngthức
Rosuvastatinlàmộtchấttổnghợptồnphần,làthếhệmớicủamethan-sulphonamidpyrimidin.
Cơngthứcphântử:C22H28FN3O6S.Khối
lượngphântử:481,593g/mol
Tênkhoahọc:(E,3R,5S)-7-[4-(4-fluorophenyl)-2-[methyl(methylsulfonyl)amino]-6-propan-2ylpyrimidin-5-yl]-3,5-dihydroxyhept-6-enoicacid.
Cơngthứccấutạo:

Hình1.1.Cơngthứccấutạocủarosuvastatin[116]
1.1.2. Tínhchấtlýhóa
 Đặctínhlýhọc
Rosuvastatin calci là dạng muối calci của rosuvastatin, dạngbộtkếttinh hoặc vơ định hình màutrắng, íttan
trong nước và methanol, hơi tan trong ethanol. Nhiệt độnóng chảy 155ºC [116]. Độtan của rosuvastatin trong nước
là 17,96 mg/lít ở 25ºC [130]. Rosuvastatin được phân loại vào nhóm II trong bảng phân loại sinh dược học bào chế
(BCS).
 Đặctínhhóahọc
GiátrịlogPlà0,13[116]vàpKalầnlượtlà3,8;4,6;5,5[91].
Bêncạnhcác tínhchấtchungcủanhómstatin,sựcóthêmgốcphâncực bềnvữngmethylsulfonamidlàm
tăngkhảnăngthânnướcvàgiảmkhảnăngthândầucủarosuvastatin.GiátrịlogDởpH7,4củarosuvastatinlà-0,33,
củapravastatinlà
-0,84 và thấp hơn giá trị logD của các statin khác (simvastatin, atorvastatin, fluvastatin có giá trị logD ở pH 7,4 là 1,0 2,0). Như vậy, ở pH sinh lý của cơ thể khả năng rosuvastatin phân bố để hấp thu qua niêm mạc đường tiêu hóa sẽ
khókhănhơn cácstatincịnlại.Chính vìvậy, để cóthểcảithiệnSKDđườnguốngcủarosuvastatincầnthiếtphảicải

thiện cả độ tan và khả năng hấp thu qua đườngtiêuhóa. Độhịa tan và tính thấmlà các thơngsố cầnthiếtảnh hưởng
đếnSKDcủa

3


rosuvastatin. Rosuvastatin thấm tốt qua màng ruột do đó sự hấp thu được xác định bởi tốc độ hòa tan trong dịch tiêu
hóa[41],[133],[169],[192].
1.1.3.

Tácdụngdượclý
Statin có tác dụng làm giảm LDL-c, cholesterol toàn phần, triglycerid và làm tăng HDL-c. Nhiều thử
nghiệm lâm sàng đã chứng minh rằng statin ngăn ngừa hiệu quả các bệnh tim mạch cấp tính, phịng ngừa tiên phát
vàthứphátcácbệnhtimthiếumáucụcbộ[12],[13],[192].
Rosuvastatin có tác dụng giảm mỡ máu bằng cách cạnh tranh ức chế enzym hydroxymethylglutarylcoenzymA(HMG-CoA)reductase,làmenxúctácquátrìnhchuyểnđổi3-hydroxy-3-methylglutarylcoenzymeA
thànhmevalonat,mộttiềnchấtcủacholesterol (Hình1.2)[157].

Hình1.2.Quátrìnhsinhtổnghợpcholesterolvàcơchếtácdụngcủa
rosuvastatin[157]
Ái lực của rosuvastatin đối với trung tâm hoạt động của enzym lớn gấp bốn lần ái lực của HMG-CoA
với enzym. Rosuvastatin có ái lực với HMG-CoA reductase cao nhất trong số các statin. Enzym HMG-CoA
reductase chuyển HMG- CoA thành acid mevalonic trong con đường sinh tổng hợp cholesterol. Do đó,
rosuvastatin giảm tổng hợp sterol của gan, dẫn đến giảm nồng độ cholesterol tế bào gan, từ đó giảm nồng độ
cholesterol trong máu do tăng tổng hợp các thụthể LDL-c ở gan để tăngthu nhậnLDL-c từ tuần hồn. Kếtquả của
qtrìnhtrênlàtăngdịhóaLDL-clàmgiảmnồngđộLDL-chuyếtthanhvàcholesteroltồnphần[169].
Nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu lực vượt trội của rosuvastatin trong việc điều chỉnh các chỉ số LDL-c,
triglycerid và HDL-c. Rosuvastatin là statin hiệu quả nhất, chỉ với liều rosuvastatin 10 mg có thể làm giảm mức
LDL-ctừ~50%trởlên,

4



cịn với liều 40 mg thì con số này có thể lêntới63%. Mặtkhác, nócó khả nănglàmtăng HDL-c và cótác động tích
cực đến tỷ lệ apolipoprotein và lipid. Hầu hết các lợi ích điều chỉnh lipid trong các nghiên cứu đã đạt được ở liều 10
mgmỗingày[14],[192].
Bảng1.1.TácdụnggiảmLDL-ccủacácstatinởcácmứcliềukhácnhau[192]
%giảm

Rosuvastatin(mg)

Artovastatin(mg)

Simvastatin (mg)

Pravastatin(mg)

Fluvastatin(mg)

Lovastatin(mg)

LDL-c
<25
25-35
35-45
45-55
55-60
60-65

5
5

5-10
10-20
20-40
40-80

10
10
10-20
20-40
80
-

5
10-20
20-40
80
-

10-20
20-40
80
-

20
40-80
-

10-20
20-40
80

-

Ghichú:“-’’làkhơngxácđịnh
Rosuvastatin có tác dụng chọn lọc và mạnh hơn các statin khác trên ức chế tổng hợp cholesterol ở tế
bào gan. Các đánh giá dược động học cũng cho thấy rosuvastatin phân bố chủ yếu vào gan [170], [192]. Là một
statin ưa nước, rosuvastatin được vận chuyển nhờ kênh anion hữu cơ polypeptid-1B1 (OATP-1B1), có nhiều ở
màngtếbàogan,làcơchếchínhchovậnchuyểnchủđộngvàotếbàogan.ÁilựccủanóđốivớiOATP-1B1tương
đương với atorvastatin nhưng lớn hơn đáng kể so với pravastatin hoặc simvastatin. Do đó, rosuvastatin phân bố chủ
yếuvàotếbàogantrongkhiởngoạibiênnồngđộthấp[139].
1.1.4.

Dượcđộnghọc
Các chất trong nhóm statin có SKD tương đối thấp do đặc tính ít tan trong nước và phân tử lượng lớn
[157]. Rosuvastatin tồn tại ở dạng tinh thể có độ tan thấp do vậy ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu và SKD [72], [82],
[95].
Hấp thu: rosuvastatin được hấp thu từ ruột và qua chuyển hóa bước 1 ở gan. Rosuvastatin là cơ chất của
nhiều chất vận chuyển, gồm polypeptit vận chuyển anion hữu cơ (OATP1B1, OATP1B3 và OATP2B1),
polypeptidđồngvậnchuyểnnatri-taurocholat(NTCP)vàproteinkhángungthưvú(BCRP-breastcancerresistance
protein).Cácchấtvậnchuyểnảnhhưởngđếnsựhấpthucủathuốc[74],[189].
Thuốcđượchấpthunhanhchóngsaukhidùng,thờigianđạtnồngđộđỉnhtronghuyếttươngTmax là4giờ
[13],[136],[192].Theodữliệutổnghợptừcácthử

5


nghiệm, nồng độ đỉnh Cmax và diện tích dưới đường cong AUC chothấymối quanhệ tuyến tínhtrong khoảngliều
rosuvastatin từ 5 đến 80 mg. Thức ăn làm giảm 20% tốc độ hấp thu của rosuvastatin nhưng không làm giảm mức
độ hấp thu [13], [157], [192]. SKD đường uống của rosuvastatin là 20% [116], nồng độ đỉnh (C max) lần lượt là 7,9;
34,4;62,1ng/mlđạtđượcở4,5giờ(Tmax)saukhiuốngmộtliềuvớihàmlượnglà5mg,20mg,40mg[32].
Phânbố: thểtíchphânbốVdlà134lítởtrạngtháiổnđịnh[141].

Chuyển hóa: tỷ lệ liên kết protein huyết tương của rosuvastatin là 88% [136], [192]. Bên cạnh đặc điểm
tankémtrong nước,một trong những ngunnhânquantrọngnhấtkhiếnrosuvastatincóSKD đườnguốngthấplà
chuyển hóa bước 1 ở gan thơng qua q trình oxy hóa, lactonid và glucuronid hóa [21]. Các nghiên cứu về tế bào
gan ở người chỉ ra rằng rosuvastatin là chất nền kém của quá trình chuyển hóa bởi cytochrom P450; vì vậy, 90%
thuốc được bài tiết dưới dạng khơng đổi. CYP2C9 là isoenzym chính tham gia vào q trình chuyển hóa.
Rosuvastatin được chuyển hóa thành chất chuyển hóa N-desmethyl, hiệu lực kém hơn thuốc mẹ; vì vậy, thuốc mẹ
đóng vai trị chính ức chế HMG-CoA trong huyết tương [13], [106], [169], [192]. Rosuvastatin là thuốc ít có tương
tác với các thuốc khác hơn so với các statin cịn lại trong nhóm. Các thuốc chuyển hóa qua CYP3A4 như
atorvastatin và simvastatin có tương tác với các chất ức chế CYP3A4 như itraconazol, thuốc ức chế protease và
khángsinhmacrolid[112].Trongkhiđó,rosuvastatinkhơngchuyểnhóaquaCYP3A4nênítxảyratươngtácnày.
Thải trừ: khoảng 72% rosuvastatin hấp thu được đào thải qua mật và 28% bài tiết qua thận. Thuốc được
bài tiết chủ yếu qua phân (90%) dưới dạng chất chuyển hóa và một phần nhỏ được bài tiết qua nước tiểu [136],
[192].Thờigianbánhủyt1/2 củarosuvastatinlà19giờ,dàihơnatorvastatin(15giờ)vàsimvastatin(2-3giờ)[13].
1.1.5.

Mộtsốchếphẩmchứarosuvastatin
Rosuvastatin là thuốc được sử dụng chủ yếu qua đường uống để hạ lipid máu. Thuốc được đăng ký dưới
biệtdược Crestor(của hãng AstraZeneca)dạngviênnénhàmlượng5mg,10mg,20mgvà40mglưuhànhởMỹ
từ năm 2003. Thành phần tá dược của viên nén Crestor gồm: lactose monohydrat, cellulose vi tinh thể, calci
phosphat,crospovidon, magnesistearat,hypromellose, triacetin,titandioxyd, oxydsắtmàuvàngvà oxydsắtđỏ[43].
Hiệnnay,cónhiềuthuốcgenericchứadượcchấtrosuvastatincalciđượcđăngkývàlưuhànhtạiViệtNam.

6



×