Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm thcs biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh qua tiết ôn tập môn công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.99 KB, 23 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐƠNG HỒ
TRƯỜNG :THCS TÔN ĐỨC THẮNG
TỔ: LÝ – CÔNG NGHỆ
--- –¯— ---

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC
TẬP HỌC SINH TRONG TIẾT ÔN TẬP MÔN
CÔNG NGHỆ 8

1.

HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN

: NGUYỄN THỊ RƠI

Hòa Thành, tháng 11, năm 2013

1


MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Nội dung đề tài
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu


1. Cơ sở pháp lý
2. Cơ sở lý luận
3. Cơ sở thực tiễn
Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1. Khái quát phạm vi
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu
3. Nguyên nhân
Chương III: Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
A. Cơ sở đề xuất các giải pháp
B. Các giải pháp chủ yếu
C. Tổ chức thực hiện
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

2

Trang
2
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4

5
6
6
6
8
8
8
9
10
18
18
19
20


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HỌC TẬP HỌC SINH QUATIẾT ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 8”

I.

PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sớng chính trị của

mỗi nước, là biểu hiện trình đợ phát triển của mỗi q́c gia. Vì vậy, ngay từ khi giành được
chính quyền, Hồ Chủ Tịch đã chỉ rõ “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
Trong thời kỳ kinh tế mở cửa thì việc học tập của học sinh ngày càng được nâng
cao, từ cơ sở vật chất đến nội dung kiến thức bài học. Trong những năm gần đây, chương
trình đởi mới của sách giáo khoa nói chung và mơn Cơng nghệ nói riêng là mợt bước ngoặt

về sự đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và học sinh.
Tuy nhiên, trong thực tế, môn Công nghệ hiện nay vẫn chưa thực sự là môn học
thế mạnh ở nhiều nhà trường, nhiều nơi – nhiều lúc cịn coi đây là mơn bở trợ kiến thức về
đời sống mới mang tính thường thức xã hội chứ chưa là tiền đề, cơ sở trong việc đào luyện
học sinh có hiểu biết cơ bản để áp dụng trong đời sớng.
Điều này làm cho các em chưa có hứng thú trong học tập. Cũng phải nhắc đến
chất lượng của giáo viên khi giảng dạy, một phần do e ngại sự mới mẻ của bộ môn, một
phần do tính đặc thù bộ môn học nên đôi khi giáo viên cũng xem nhẹ phần ơn tập hoặc
hướng dẫn ơn tập, có lúc cịn dạy qua loa thiếu tính chun mơn. Đồng thời, một lý do rất
thực tế nữa là đồ dùng dạy học cho phân mơn cịn hạn chế (qua các năm học đều đã cũ,
xuống cấp, thiếu – mất mát), … cần bở sung liên tục.
Chính vì vậy, khi được nhà trường giao giảng dạy bộ môn Công nghệ 8, tôi xác
định cần nâng cao chất lượng dạy học, chuẩn bị tiết giảng chu đáo giúp HS có lý thuyết
vững chắc và có thực hành hiệu quả. Qua mỗi tiết ôn tập thì học sinh tăng cường chủ động
trong việc học, thuần thục và sáng tạo trong thực hành. Có tâm lý vững vàng để tự mình
thực hiện tớt việc học tập ở trường, ở nhà. Vậy trong thời gian được giảng dạy Công nghệ
8, tôi đã mạnh dạn áp dụng trực tiếp vào thực tế với sáng kiến “ Biện pháp nâng cao chất
lượng học tập học sinh qua tiết ôn tập môn Công Nghệ 8”
3


2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích thứ nhất: Khi suy nghĩ, nêu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, bản thân
tôi mong muốn được một lần nữa tôi và các đồng nghiệp, các em học sinh xác định vai trò
quan trọng của tiết học ôn tập trong nhà trường, đặc biệt là trong bộ môn Công nghệ 8. Với
quan điểm không xem nhẹ khả năng của học sinh và rất quan tâm đến tính thực tiễn của
phân môn đồng thời qua đó giáo dục học sinh hứng thú và học tớt; vai trị bợ mơn Cơng
nghệ được nâng cao đúng tầm của nó. Khi xác định như vậy thì cả giáo viên và học sinh
cần chuẩn bị tốt cho mỗi bài học, điều này được đáp ứng bởi nhiều yếu tớ trong đó cần có
sự chủ đợng của người thầy trong việc tìm tịi, áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao chất

lượng học tập của mỗi bài học.
Thứ hai: Bước đầu có những cơ sở lý luận, bước làm thực tế cho từng biện pháp
cơ bản trong việc tìm hiểu, áp dụng các biện pháp giáo dục đặc thù cho phân môn; những
bước đi tiêu chuẩn trong tiết ôn tập trên lớp cho đến việc học ở nhà, các em xâu chuỗi
được các kiến thức, khắc sâu lĩnh hội kiến thức mợt cách nhanh chóng.
Thứ ba: Giúp học sinh học tốt nội dung yêu cầu của tiết ôn tập. Có tâm lý vững
vàng khi học, u thích mơn học và tự giác áp dụng vào c̣c sớng. Vì khi học sinh được
học tập, rèn lụn tớt thì các em có kĩ năng thuần thục hơn, siêng năng, chăm chỉ, có tính
tiết kiệm, lao đợng tập thể, …
Thứ tư: Rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học của người giáo viên đồng
thời góp phần nhỏ bé làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp và góp phần thực hiện phong
trào thi đua “Hai Tốt” và “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” của ngành Giáo
dục.
3. Đới tượng phạm vi nghiên cứu
Đề tài “ Biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh qua tiết ôn tập môn Công
nghệ 8” được nghiên cứu và dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh khối 8 THCS và
dựa vào hoạt động dạy của thầy và học của học sinh THCS Tơn Đức Thắng..
4.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng giảng dạy các tiết ôn tập môn công nghệ 8
- Tìm hiểu nguyên nhân nhiều học sinh chưa có được kĩ năng học tập tớt
- Thực nghiệm mợt số biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh trong tiết ôn tập
4


đối với học sinh lớp 8.
5.


Phương pháp nghiên cứu:

Qua thực tế giảng dạy, qua trao đổi kinh nghiệm ở đồng nghiệp ở trường THCS Tôn
Đức Thắng và qua tư liệu chun mơn, tìm hiểu thơng tin, quan sát, nghiên cứu thực tiễn,
nghiên cứu sản phẩm... Từ đó tơi đưa ra các giải pháp để giúp học sinh học tốt hơn.
6. Nội dung đề tài:
“Biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh qua tiết ôn tập môn Công Nghệ 8”
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1. Cơ sở pháp lý
-

Căn cứ chỉ thị số 32/ 2006/ CT – BGD & ĐT ngày 01-8-2006 về nhiệm vụ trọng tâm
giáo dục phổ thông. Chỉ thị 40 – CT/TW của ban bí thư về việc xây dựng và nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục
- Căn cứ luật giáo dục số 38/2005/QH XI ngày 14-6-2005 của nước cợng hịa xã hợi chủ
nghĩa Việt Nam. Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Sở GD & ĐT Phú n, của ngành
GD & ĐT Hụn Đơng Hịa, của trường THCS Tôn Đức Thắng.
- Căn cứ công văn 74921/ THPT ngày 27 -8 -2002 của Bộ GD-ĐT công văn số 714/
THPT của Bộ GD về việc tăng cường sử dụng ĐDDH
- Thực hiện công văn của ngành GD & ĐT về việc thực hiện giảng dạy và kiểm tra đánh
giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Căn cứ hướng dẫn số 42/HD- CM ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Phịng GD ĐT hụn
Đơng Hịa về tở chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải qút các tình h́ng
thực tiễn cho học sinh THCS năm học 2013- 2014.
2. Cơ sở lý luận
Tâm lý học lứa t̉i THCS có ghi nhận: Học sinh lứa t̉i THCS có bước nhảy vọt
về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển
cao hơn tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm,
đạo đức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xử lí tình h́ng, … Đây là lứa t̉i có vị trí quan trọng

trong sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức nhân cách, những cơ sở này là tiềm tàng để
hình thành rõ nét trong thời kì thanh niên tiếp theo. Như vậy, nếu như gia đình, nhà trường
và xã hợi chăm lo cho các em học sinh ở giai đoạn này thì sẽ có tác dụng to lớn cho sự phát
triển tài năng, tạo tiền đề cho các tài năng, làm cơ sở cho các bậc học cao hơn. Trong quá
5


trình giáo dục, bồi dưỡng, phát triển nhân lực nhân tài thì mắt xích Nhà trường có vai trị rất
quan trọng, mà trong đó mới liên hệ hữu cơ giữa thầy – trò – kiến thức là điều chủ yếu. Ở
lứa tuổi THCS, học sinh được học nhiều môn học với nhiều thầy cô giáo do vậy các em
được tiếp xúc với hệ thống kiến thức, kĩ năng phong phú và với các tác phong sư phạm đa
dạng. Bên cạnh đó các em cũng có những tâm lý coi trọng môn học này, thích “cách dạy”
của thầy cô kia, … Nắm bắt được điều này thì mỗi thầy cơ giáo đều hết lịng u nghề, đầu
tư cơng sức vào bài soạn, bài giảng để giúp các em có kiến thức đầy đủ, kĩ năng thành thạo
và áp dụng được vào môi trường sống.
Với các tiết ôn tập đầy đủ, đúng mục tiêu, thành cơng thì cơng sức chuẩn bị của
thầy và trò là rất lớn.
Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của nền khoa học kĩ thuật và kinh tế xã
hợi, những địi hỏi đặt ra cho thầy những nhiệm vụ giáo dục vô cùng to lớn trong công cuộc
giáo dục nhân cách, bồi dưỡng nhân tài. Để hoàn thành nhiệm vụ thì người thầy khơng chỉ là
người có năng lực chun mơn cao mà cịn cần có năng lực sư phạm vững vàng, kinh
nghiệm. Càng tham gia vào sâu quá trình giáo dục thì người thầy càng tìm thấy được những
biện pháp giáo dục nhằm giúp học sinh của mình phát triển năng lực nhận thức, kĩ năng –
thái đợ... Việc tìm hiểu, áp dụng, đới chiếu, điều chỉnh các biện pháp này cần diễn ra thường
xuyên, không mệt mỏi để hướng đến kết quả giáo dục cao nhất.
3. Cơ sở thực tiễn
Trong quá trình giảng dạy bộ môn Công nghệ 8 – trong tiết ôn tập. Tôi nhận thấy
tâm lý học và khả năng tiếp thu lý thuyết, thực hành của một số em khá tốt; các em được
coi như những “cột trụ” trong nhóm/lớp, có khả năng giúp đỡ các bạn khác học tốt. Tuy
nhiên, đa sớ các em có tâm lý e ngại, chưa chú ý, rụt rè khi học, mặt khác chất lượng trong

học tập của các em cũng chưa cao..
Trong những năm gần đây, ngành Giáo dục đang tích cực cải cách chương trình
SGK, đởi mới phương pháp dạy học, phương thức ôn tập, … cũng nhằm một mục đích
chung là nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng từng bợ mơn nói riêng.
Với quan điểm coi trọng và dành sự chăm lo nhiều nhất cho giáo dục của toàn Đảng, toàn
Dân ta thì mỗi GV cần tích cực, chủ động nắm bắt các cơ hội này trong việc triển khai

6


cơng tác giáo dục của mình. Cơng việc này cần được giáo viên tìm hiểu, áp dụng và tởng
hợp kết quả qua mỗi năm học để đáp ứng nhu cầu mới của bộ môn và thời đại. Một thực tế
cụ thể nữa ở trường THCS là số lượng, chất lượng các đồ dùng – thiết bị - vật liệu để phục
vụ môn học đều giảm dần theo số lượng tiết học; mặc dù được bở sung hàng năm nhưng
vẫn cịn hạn chế nên đồ dùng qua các tiết học đều cần chỉnh sửa, bổ sung thêm. Đồng
thời, với sự phân hóa mơn học nên học sinh đã bước đầu coi trọng môn học này, xem nhẹ
môn học khác; học sinh phải chăm lo nhiều bài tập của nhiều bộ môn nên việc tham gia
chuẩn bị cho tiết ơn tập cịn rất hạn chế. Nếu như giáo viên không chú ý hướng dẫn thì học
sinh khó có thể chuẩn bị bài tớt cho tiết ơn tập của mình.
Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1. Khái quát phạm vi ngiên cứu:
Căn cứ đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi và trình đợ nhận thức kiến thức bợ mơn
Cơng nghệ của học sinh THCS. Qua thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm của các
đồng nghiệp đều thấy rằng việc nâng cao chất lượng học tập học sinh trong tiết ôn tập cho
học sinh là một biện pháp giáo dục tốt nhằm tạo điều kiện, cơ hội giúp các em học tốt môn
học.
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu
Sau năm học 2012 – 2013, qua khảo sát thống kê, kiểm tra số lượng, chất lượng
đồ dùng dạy học của bộ môn Công nghệ của học sinh khối 8 trường THCS Tôn Đức
Thắng:

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tên thiết bị
Bộ mẫu vật liệu cơ khí: 7 bợ
Hình chóp: 2 cái
Khới chữ nhật: 1 cái
Khối lục giác: 1 cái
Khối tam giác: 1 cái
Va li đựng dụng cụ thực hành truyền và biến đổi chuyển động: 7 va li
Mặt cắt khối trụ: 2 cái
Nguồn điện máy biến áp: 13 cái
Mẫu vật liệu kĩ thuật điện: 7 bợ
Mũi khoan: 3 bì
Keo vá xe: 4 hợp + giấy nhám
Khoan tay: 3 cáí
7

Ghi chú



13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Kéo để vá xe đạp: 2 cái
Thước cuộn: 11 cái
Mũi ve: 4 cái
Báy: 12 cái
Ống vá xe: 4 ống
Đuôi đèn gài: 12 cái
Máng đèn (0,6m): 6 cái

Bóng đèn (0,6m): 2 cái
Bóng đèn trịn vặn: 7 cái ( hỏng)
Cầu dao lớn: 2 cái (hỏng)
Ổ điện: 5 cái
Tắc te: 5 cái
Công tắc, cầu dao, ổ điện dây cắm nhỏ: 5 hộp
Động cơ quạt: 7 cái
Tranh công nghệ 8
Bảng lắp đèn huỳnh quang: 1 cái (hỏng)
Dụng cụ cơ khí: 5 bộ
Thước cặp: 1 hộp rời
Va li cơ khí: 1 va li
Aptomat: 6 cái
Như vậy, các thiết bị: vẽ kĩ thuật, dụng cụ cơ khí, điện, thì tái sử dụng được nhiều

lần; cịn các thiết bị - vật liệu: bóng điện, dây điện, … thì tỷ lệ cháy, hỏng, hao hụt khá
nhiều, khơng tái sử dụng được. Hàng năm, nhà trường đều dành một khoản kinh phí khá
lớn đầu tư cho trang bị thiết bị dạy học, đồ dùng – thiết bị cho các phịng chức năng, thực
hành, bợ mơn; tuy nhiên vì có nhiều mục cần đầu tư nên thực tế việc tu sửa, mua sắm đồ
dùng – thiết bị cho tiết học của nhiều bợ mơn cịn hạn chế, khi giảng dạy giáo viên tốn
nhiều thời gian để làm đồ dùng dạy học.
Qua trao đởi với các bậc phụ huynh thì tơi được nghe phản ánh: các em có giới
thiệu với gia đình về mơn học Cơng nghệ 8 ở nhà các em chưa mạnh dạn tham gia học tập
và giúp đỡ người lớn sửa chữa xe đạp, mắt mạch điện đèn ớng huỳnh quang ... Cá biệt có
em cịn chưa biết cách sử dụng những dụng cụ cơ khí…, chưa biết cách sử dụng các thiết
bị tiết kiệm điện: công tắc tự đợng, thay đèn trịn sợi đớt bằng đèn compart hoặc đèn ống
huỳnh quang… Như vậy kỹ năng vận dụng vào đời sống chưa được các em phát huy và
làm thường xuyên.

8



Về tâm lý chung thì học sinh chưa coi trọng bợ mơn Cơng nghệ, chưa có ý thức
học tập nghiêm túc. Qua theo dõi trong tiết ơn tập tơi cịn nhận thấy các em bỏ qua nhiều
nội dung kiến thức, thao tác kỹ thuật, bỏ bước trong quy trình, … Đơi khi có học sinh làm
bài vở của mơn khác trong giờ Công nghệ. Qua thăm hỏi học sinh, tôi nhận thấy đa số các
em chưa ôn tập kiến thức đã học hoặc tham gia thực hành cùng người thân để sử dụng các
dụng cụ cơ khí sửa chữa đạp của mình, sử dụng đồ dùng điện ở gia đình đạt hiệu quả và
tiết kiệm điện. Đây là việc cần hướng dẫn và khích lệ các em ôn tập kiến thức đã học trên
lớp tốt và tự tin học tốt ở nhà.
3. Nguyên nhân
- Một vài giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng học tập
cho học sinh nên thường hướng dẫn cho học sinh một số câu hỏi ôn tập một cách sơ sài nên
không gây được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh còn lúng túng khi tiếp xúc với câu
hỏi thực tế, do đó kết quả học tập của học sinh không cao,
- Một số giáo viên tỏ ra sốt ruột, vội vàng khi dành thời gian hướng dẫn học sinh ôn
tập, hoặc chỉ chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏi và không huy động được tất cả các đối
tượng học sinh.
- Học sinh xem môn Công nghệ là môn phụ, nên sự chuẩn bị kiến thức của học sinh
cho từng bài học chiếm quá ít thời gian, học sinh chưa nắm vững phương pháp học nên việc
tiếp thu kiến thức tởng hợp cịn chậm, gây ảnh hưởng đến kết quả trong tiết ôn tập..
- Một số học sinh nhất là các học sinh yếu còn ỷ lại, nhằm dựa vào khả năng mợt sớ
bạn bè có sức học tớt ở nhóm, ở tở.
- Đồ dùng trực quan cho tiết ơn tập cịn hạn chế, chưa đảm bảo quá trình tự nghiên
cứu
- Do điều kiện phục vụ dạy học, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu, tài liệu, sách
báo cho GV và HS tham khảo chưa được phong phú.
- Kĩ năng sử dụng các phương tiện phục vụ dạy học hiện đại của GV còn hạn chế. Ví
dụ: Soạn giảng giáo án điện tử; sưu tầm tư liệu, tranh ảnh trên mạng…
- Thời khóa biểu sắp xếp ít phù hợp, nhiều giáo viên có bài dạy cùng thời gian nên

không sử dụng đồ dùng được.
Chương III: Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
A. Cơ sở đề xuất các giải pháp
Để kết quả học tập của học sinh có hiệu quả thì u cầu học sinh phải đảm bảo phản
ánh được mục tiêu dạy học, tính toàn diện và hệ thống. Căn cứ vào mục tiêu của từng bài,
từng chương, hệ thống các câu hỏi, bài tập và tình h́ng phù hợp với 3 mức độ:
- Biết
- Hiểu
9


- Vận dụng
Đặt câu hỏi phải phân loại học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Kết quả đánh giá
phải tạo điều kiện phân loại được học sinh giỏi, khá, trung bình, ́u, kém. mặt khác trong
quá trình ơn tập để phát hiện và đánh giá được các động lực phát triển, sự tiến bộ của học
sinh đồng thời công nhận, trân trọng và tạo điều kiện để những nhân tớ tích cực của học sinh
có cơ hợi phát triển.
Ngoài ra học sinh có thể hiểu và quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Ḿn vậy
phải có những phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy cho phù hợp, cần kết hợp nhiều phương
pháp học tập cho phù hợp với từng nội dung bài học, để học sinh bợc lợ các năng lực bản
thân.
Để việc ơn tập có hiệu quả phải dựa vào một số căn cứ sau:
- Nội dung câu hỏi phải căn cứ mục tiêu cụ thể của từng phần, từng chương, từng bài,
trong đó phải đề cập đến kiểm tra cả kiến thức, kĩ năng và thái độ. đặc biệt trong tiết ôn tập
việc thực hiện trả lời các câu hỏi, các qui trình cơng nghệ, tuân thủ theo các nguyên tắc và
an toàn lao đợng và gìn giữ mơi trường là điều khơng thể thiếu. Chính vì vậy nợi dung câu
hỏi phải tập trung vào việc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong đời
sống và trong lao động đơn giản về ngành vẽ kĩ thuật, cơ khí và điện.
- Căn cứ những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học Công nghệ 8: Phát
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong công việc vận dụng kiến thức vào xử lí các

thông tin, các tình h́ng trong thực tiễn đời sớng, sản x́t của học sinh. Ngoài ra, vào trình
đợ của học sinh mà lựa chọn nợi dung ơn tập và hình thức ơn tập cho phù hợp.
Mặt khác muốn khuyến khích đối tượng học sinh khá, giỏi phát huy được năng lực của
bản thân thì trong nợi dung câu hỏi phải tăng cường đánh giá việc giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong nội dung học tập và khả năng sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề, giải
thích các hiện tượng, xử lí các thông tin...của học sinh.
- Căn cứ vào hình thức ơn tập phải được sử dụng đa dạng hơn. Ngoài ơn tập trên lớp cịn
ơn tập ở nhà. Tuy nhiên các câu hỏi đặt ra dưới dạng tởng hợp nên có nhiều bài tập để học
sinh dễ nhớ và dễ khắc sâu kiến thức hơn.
B. Các giải pháp chủ yếu
Qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu các tài liệu tham khảo, áp dụng các hướng
dẫn của ngành về đởi mới phương pháp dạy học, tơi có áp dụng một số biện pháp cụ thể sau
để nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong tiết ôn tập:
10


- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bản đồ tư duy, bài tập..
- Chuẩn bị tư liệu mẫu.
- Áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy.
- Tích hợp kiến thức liên môn vào môn Công nghệ 8
- Thu thập kết quả học tập của học sinh để đối chiếu và điều chỉnh phương pháp.
C. Tổ chức thực hiện
1 . Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bản đồ tư duy, bài tập..
Ví dụ: Khi dạy tiết 13 “ Ôn tập chương 1 và 2” Giáo viên có thể dạy trình chiếu
(POWERPOINT) dùng bản đồ tư duy để triển khai hệ thống các câu hỏi và bài tập:

11


+ Câu hỏi: 1. Các khới hình học thường gặp là những khới nào?

2. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khới đa diện?
3. Khới trịn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
……………..
- Để củng cớ lại những kiến thức đã học trong phần cơ khí trong tiết 27 “Ơn tập” tơi dùng
bản đồ tư duy triển khai câu hỏi sau:

+ Câu hỏi ?

1. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa
12


vào những yếu tố nào ?
2. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại ?
3. Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động ?
……………..
- Đối với các bài tập tôi gọi học sinh đọc nội dung từng bài tập 1, 2, 3, 4 /sgk. Giao hạn thời
gian cho học sinh suy nghĩ và hoàn thành bài tập( 10’). Sau đó học sinh đại diện nhóm lên
gắn kết quả bảng. Giáo viên đưa đáp án, học sinh nhận xét
* Bài 1 :

* Bài 2:

* Bài 3:

* Bài 4
13


Đối với bài tập 4 này tôi cho học sinh lớp chọn vẽ một trong các vật thể và vẽ 3 hình

chiếu: đứng , bằng, cạnh. Sau đó nhận xét sửa sai, ghi điểm, tuyên dương những học sinh
làm đúng.
* Bài 5.
Đĩa xích của xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 30 răng. Tính tỉ sớ trùn I và cho biết chi
tiết nào quay nhanh hơn?
Với bài tập này học sinh có thể áp dụng cơng thức tính tỉ số truyền I, đối với những
học sinh yếu tôi luôn hướng dẫn cụ thể từng em một về cách làm:
Áp dụng công thứ

i

nbd n2 D1
 
nd
n1 D2 Học sinh thế số vào i = 2

Vậy chi tiết đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích là 2 lần
2. Chuẩn bị tư liệu mẫu.
Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, ngoài việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bản đồ tư
duy, bài tập theo đúng quy định chuyên môn của ngành với việc chuẩn bị đồ dùng – thiết bị
- vật liệu theo yêu cầu của tiết ôn tập - các đồ dùng này đã có sẵn như trong danh mục đồ
dùng của phân mơn; tơi cịn chuẩn bị tư liệu mẫu. Gọi là tư liệu mẫu đó là các tư liệu như:
hình ảnh, mơ hình, … do giáo viên và học sinh chuẩn bị cho tiết học. Các tư liệu này do tôi
thu thập qua các năm học, tiết học để học sinh có đồ dùng trực quan trong học tập. Có cả các
ảnh chụp đồ dùng sai quy cách, kỹ thuật để các em đối chiếu, so sánh rút kinh nghiệm cho
mình.
Khi dạy tiết 13 “ ơn tập” (phần vẽ kĩ thuật) để giúp học sinh dễ nhận dạng vật thể từ các
hình chiếu . Tơi cho các em quan sát, tìm hiểu qua mơ hình khới thực tế mà tơi đã
làm.Hướng dẫn cách vẽ các hình chiếu từ vật thể (mơ hình)


14


-

Khi dạy bài” Ôn tập” Tiết 27 để học sinh nắm bắt kiến thức mợt cách nhanh chóng và

ứng dụng được trong thực tế tôi đã sử dụng “ Mô hình trùn và biến đởi chuyển đợng” như
bợ trùn đợng đai, truyền động bánh răng, truyền động xích, cơ cấu tay quay - thanh lắc, cơ
cấu tay quay - con trượt. Tôi đã lắp ráp sẵn và cho chuyển động giúp các em thấy được tại
sao cần phải truyền và biến đổi chuyển động?

15


Truyền động đai

Truyền động xích

Truyền động bánh răng

Cơ cấu tay quay con trượt

Trong quá trình ơn tập chỉ rõ cho học sinh thấy được sự biến đổi chuyển động: Từ
chuyển động tịnh tiến biến đổi thành chuyển động quay hoặc ngược lại từ chuyển đợng quay
cũng có thể biến đởi thành chuyển động tịnh tiến Ví dụ như đồng hồ treo tường…

3. Áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy.
Trong các năm học gần đây, ngành Giáo dục đã có nhiều cải cách quan trọng, từ hệ
thống SGK, chuẩn kiến thức – kỹ năng, … đến đổi mới phương pháp dạy học. Đây thực sự

là một cơ hội tốt cho các thầy cô giáo được tìm hiểu, tiếp cận, áp dụng các phương pháp dạy
học tiên tiến, hiệu quả vào giảng dạy. Tuy nhiên, với đặc trưng riêng của mỗi bộ môn và căn
16


cứ vào tình hình điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục mà tôi chọn lọc và áp dụng các
phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với học sinh của mình và góp phần nâng cao chất
lượng môn học. Với sự hướng dẫn, chỉ đạo chuyên môn của tổ chuyên môn, nhà trường và
các cấp, qua thực tế giảng dạy tơi thấy mình tâm đắc và áp dụng một số phương pháp dạy
học tích cực sau:
Phương pháp vấn đáp: đây là phương pháp được sử dụng khá nhiều trong các
công việc: đặt vấn đề để vào bài, kiểm tra nhận thức – kĩ năng của học sinh, ghi nhận các
thông tin phản hồi từ phía các em học sinh. Trong quá trình giảng dạy, tơi thường sử dụng
vấn đáp giải thích – minh họa nhằm làm sáng tỏ nội dung của yêu cầu ôn tập, cách vấn đáp
này sử dụng cùng với đồ dùng trực quan rất có ích cho việc nghe – nhìn – hiểu – làm của
các em.
Ví dụ: khi ôn lại bài 29 Trùn chuyển đợng: qua mơ hình tơi áp dụng phương
pháp vấn đáp trong việc đặt vấn đề vào bài:
GV: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đởi chuyển đợng?
HS: Vì các bợ phận của máy thường đặt xa nhau và có tớc đợ khơng giớng nhau,
song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu..
- GV: Làm mẫu về truyền chuyển động đai trên mơ hình
Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong bợ mơn thì tơi ghi nhớ mợt nhận
xét rất quý:
“Nói cho tơi nghe – tơi sẽ qn
Chỉ cho tơi thấy – tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia – tôi sẽ hiểu”
bởi vì:

“Ta nghe – ta sẽ quên.

Ta nhìn – ta sẽ nhớ.
Ta làm – Ta sẽ học được”

Vì vậy, việc vấn đáp phải được sử dụng để gợi nhớ kiến thức cũ hoặc liên hệ kiến
thức liên môn để gợi ý kiến thức mới, ... tránh hiện tượng vấn đáp các vấn đề chung chung
hoặc khơng có liên quan đến mục tiêu của bài học hiện tại.
Phương pháp dạy học nhóm: Đới với mỗi lớp 8, khi vào năm học tôi hướng dẫn

17


chia nhóm các em học sinh, bước đầu là tự các em ghép nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 HS,
trong tiết ôn tập tôi sẽ chia lại thành các nhóm có sự cân đới về sớ lượng, lực học, giới
tính, … Để thúc đẩy việc các nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập, GV yêu cầu
trong mỗi nhóm có cử nhóm trưởng, phân cơng nhiệm vụ từng bạn trong nhóm mợt phần
việc cụ thể, có ghi chép công việc của các thành viên trong bảng báo cáo, khi trình bày kết
quả tơi có thể chỉ định bất kể thành viên nào trong nhóm trình bày, khơng cứ chỉ mỗi
trưởng nhóm trình bày báo cáo. Qua các năm học tôi nhận thấy: ban đầu các em kết nhóm
theo những sở thích, hứng thú của các em; điều này có lợi thế là các em gần nhau hơn và
dễ phân công trợ giúp nhau, nhưng hạn chế của cách lập nhóm này là có thể xảy ra sự phân
biệt giới tính, làng xóm, mức đợ học tập, … nên sau mợt sớ b̉i ghép nhóm ban đầu, GV
sẽ hướng dẫn lập nhóm theo hướng: có HS khá để hỗ trợ HS yếu, có HS nam trợ giúp HS
nữ, …
4. Tích hợp kiến thức liên mơn và một số chủ đề khác vào mơn Cơng nghệ.
Trong quá trình giảng dạy Cơng nghệ 8 tơi nhận thấy có mợt sớ kiến thức liên
mơn có thể áp dụng vào trong việc khơi gợi kiến thức cho học sinh, kiểm chứng các kiến
thức đó bằng lý thút, hành đợng thực hành thực tế. Ví dụ cụ thể: tiết 13 ”ôn tập: Tôi vừa
ôn lại kiến thức vừa ôn lại phần thực hành bằng sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật
Mơn cơng nghệ 8- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong việc đảm bảo an toàn
điện, học sinh biết yêu lao động, thích lao đợng…

Nhờ có sự liên hệ với nhiều mơn học khác mà các em không quên kiến thức cũ,
nhận thức được vai trị bở trợ cho nhau của các bợ mơn trong nhà trường, học sinh khơng
có tâm lý coi môn này “chính – phụ”. … Đồng thời, với kiến thức bổ sung từ các môn
khác vào học tập thì chất lượng học tập của các em được nâng cao hơn.
5. Thu thập kết quả học tập của học sinh để đối chiếu và điều chỉnh
phương pháp
Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thì tơi chủ đợng thu thập kết quả học tập của
các em như sau trên các mặt:
- Hệ thống câu hỏi các em đã chuẩn bị có tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo

18


viên hay không.
- Việc sử dụng các đồ dùng dạy học vào tiết ôn tập.
- Chụp ảnh, lưu trữ đồ dùng, … do các em chuẩn bị để làm tư liệu so sánh, giới
thiệu cho các b̉i học của khóa sau.
- Đối chiếu kết quả học tập của các em ở các lớp có áp dụng sáng kiến với lớp
chưa áp dụng.
Cụ thể:
Trong các năm học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, ngoài đồ dùng dạy học do nhà
nước cấp cho nhà trường hàng năm thì tơi đã tích cực sáng tạo, chuẩn bị đồ dùng học tập
tương tự hoặc cải tiến cho phù hợp với sự phát triển của dụng cụ hiện nay. Ví dụ: Sử dụng
bóng đèn huỳnh quang compact thay thế bóng đèn huỳnh quang chấn lưu cơ, … .
Về kết quả học tập, tôi xác định đây là kết quả chủ yếu mà tôi cần nâng cao cho
các em trong giờ học. Do vậy, trong quá trình dạy học thực tế, tơi bám sát theo hướng dẫn
của ngành, trường, tổ chuyển môn để đảm bảo tiết ôn tập phù hợp với phân môn, chương
trình giảm tải và sức học của các em. Thông qua kết quả học tập của các em và cùng với
tìm hiểu, tham vấn các em về tâm lý khi học và chuẩn bị bài để giáo viên có định hướng
chuẩn bị bài giảng (hệ thống câu hỏi)và chỉnh sửa yêu cầu cho phù hợp với đặc điểm của

từng lớp.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI:
1. Kết luận:
Trong nhà trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực hiện nhiệm vụ chính trị được
giao, thực hiện sứ mệnh “trồng người”. Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả cao khi tạo lập
được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai
trị tích cực, chủ đợng, sáng tạo của học sinh. Đồng thời, tiếp nhận các ý kiến của các em
học sinh để kịp thời điều chỉnh phương pháp, đảm bảo lấy học trò làm trung tâm, lấy lượng
kiến thức và khả năng học tập của học sinh là thước đo bài giảng của thầy.Do đó, phải đưa
nội dung chỉ đạo đổi mới PPDH thành trọng tâm của cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một

19


tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”. Cũng trong mới quan hệ đó, bước phát triển của cuộc vận động và
phong trào thi đua này sẽ tạo đợng lực thúc đẩy quá trình đởi mới PPDH đạt được mục tiêu
cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi, chắc chắn khơng tránh khỏi
những thiếu sót, do vậy kính mong các đồng nghiệp góp ý bở sung để cùng nhau đưa chất
lượng bợ mơn nói riêng và chất lượng học sinh nói chung lên tầng cao hơn. đáp ứng được
yêu cầu cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Với lịng ham học hỏi để nâng cao trình đợ nghiệp vụ, tơi rất mong đồng nghiệp
nghiên cứu và nhận xét, góp ý.
2. Kiến nghị
Qua giảng dạy và quá trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tơi có mợt sớ đề x́t như
sau:
Thứ nhất: Ban giám hiệu, thầy cô chủ nhiệm, thầy cô bộ môn cần tiếp tục quan tâm,
động viên học sinh để khơng cịn tâm lý coi mơn Cơng nghệ là môn phụ, bổ trợ hoặc học để
đủ điểm. Xác định tầm quan trọng của bộ môn sẽ giúp các em có thái đợ học đúng đắn, nhiệt

tình hơn, tự giác thực hành và áp dụng với cuộc sống. Đồng thời cũng khích lệ, động viên
các em tham gia thực hành trong các môn học khác.
Thứ hai: Tiếp tục nhân rộng phong trào “Trường học thân thiện – học sinh tích cực”
và “Hai khơng” để khún khích, đợng viên thầy và trò tích cực hơn nữa trong học tập.

Hòa Thành, ngày 10 tháng 11 năm 2013
Người viết

Nguyễn Thị Rơi

20



×