Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số biện pháp tích hợp, lồng ghép bảo vệ môi trường trong hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non trung lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.28 MB, 49 trang )

Mẫu số 02
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DON YEU CAU CÔNG NHẬN SÁNG KIÊN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Định Hóa
Chúng tơi ghi tên dưới đây:

Tỷ lệ
Số

Họ và tên

TT

1

>



Ngày tháng
năm sinh

Chức

Trình
*<

độ


danh | chun
5,
mon

Hồng Thị Thư

01/03/1987

=

2 | Ngun Thi Phuong Chi | 30/06/1987

3

Nơi công tác

=

Triệu ThịTiến — | 17/07/1989

Trường mằm
non Trung
Lương -

Định Hóa -

Thái Nguyên
Trường mâm
non Trung


Luong -

(%)
đóng

góp vào
SA
viéc tao
š
ra sáng
kiên

Giáo
Đại học
viên | Sử phạm |_ 40%

MN

Giáo

Đại học

-, | sưphạm|

30%

Trường mâm | Giáo | Đại học
non Trung | viên | sư phạm

30%


Định Hóa- | Y" |
Thái Nguyên

MN

Tản: a

MN

Thai Nguyén

1. Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp

tích hợp, lồng ghép nội dụng giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt động chơi cho
trẻ mẫu giáo tại trường mâm non Trung Lương”

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non - Trong lĩnh vực phát
triển Tình cảm và kĩ năng xã hội.

3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày
tháng

15

9 trong năm 2022.
4. Mô tả bán chất của sáng kiến:

Việc giáo dục trẻ có những hiểu biết về mơi trường, có ý thức, thói quen và
hành động bảo vệ môi trường cần được quan tâm ngay từ lứa tuổi mầm non. Lứa



2

tuổi này trẻ rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh, dễ hấp thụ
và hình thành những nề nếp thói quen, những giá trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu cho
việc hình thành nhân cách sau này. Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường là quá trình

hình thành và phát triển ở trẻ ý thức và những hiểu biết về mơi trường, giúp trẻ có
thái độ tích cực với mơi trường xung quanh, đồng thời bước đầu hình thành những
năng lực cần thiết đề trẻ tham gia vào các hoạt động thực tế tìm hiểu và giữ gìn
mơi trường phù hợp với lứa tuổi. Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trường, là một van
đề cấp bách mang tính xã hội sâu sắc cần được giáo dục cho con người ngay từ
thuở ấu thơ. Tuổi nhỏ cần: “Hành động nhỏ nhưng ý nghĩa lớn”, trẻ em là chủ
nhân tương lai của đất nước nên rất cần có vốn tri thức về mơi trường và hành
động thân thiện với mơi trường để có được cuộc sống tốt đẹp cho sau này.
Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi là một trong các loại hình hoạt động

chủ đạo của trẻ ở trường mam non, giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi và
nhận thức, đồng thời giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ, hoạt động vui chơi
còn là phương tiện giáo dục và phát triển trí tuệ cho trẻ, góp phần củng có, làm
phong phú vốn hiều biết của trẻ về thế giới xung quanh. Thông qua choi lồng ghép
giáo dục bảo vệ mơi trường là rất cần thiết, sớm hình thành những nề nếp, thói
quen và những giá trị tốt đẹp, hành vi tích cực và cách ứng xử có văn hóa trong

việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường đối với con người và thiên nhiên xung quanh
trẻ. Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường từ nhỏ khi lớn lên trẻ sẽ ý

thức tốt hơn về vấn đề giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi

trường lồng ghép thông qua hoạt động chơi hiệu quả, chúng tôi đã mạnh dạn đề

xuất sáng kiến: “ Mộ số biện pháp tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ
môi trường trong hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo tại trường mam non Trung

Lương ” với hy vọng góp phần nhỏ bé ban đầu vào việc hình thành cho trẻ ý thức
bảo vệ mơi trường hiệu quả.
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lựa chọn, lồng ghép những nội dung

bảo vệ môi trường phù hợp với độ tuổi.

Ngay từ đầu năm học chúng tôi đã lựa chọn những nội dung tích hợp bảo
vệ mơi trường lồng ghép trong các hoạt động chơi.


Chơi,

Chơi,
is.

Nội dung

TU

GDBVMT

HĐở
các

ae


a

:

gốc | TƯ |



theo ý
thich

buậi

,

Thăng

Trẻ có | - Trẻ bỏ rác đúng nơi quy

x

x

chiều
x

giữ gìn | - Trẻ sắp xếp đồ dùng cá

x


x

x

x

x

x

đến tháng 5
| Tir thang 9

%

x

x

Tir thang 9

thói quen | định

vệ sinh | nhận đúng nơi quy định
mơi
Í_Trẻ chơi xong biết cất đồ
trườnE

| chơi đúng nơi quy định.


trong lớp | _ Trẻ có thói quen khơng vứt
rac ra lớp và bỏ rác đúng nơi
quy định.

- Không bôi hoặc vẽ chất

Từ tháng 9

Từ tháng 9

đến tháng 5

đến tháng 5
đến tháng 5

x

x

x

ban lên tường hoặc sàn nhà ,

Từ tháng 9
đến tháng 5

khơng khạc nhồ bừa bãi.

Giữ gìn | - Trẻ biết nhặt lá cây...


x

x

x

Từ tháng 9

môi
trường

x

x

x

Từ tháng 9

vệ sinh

|~ Trẻ biết lau lá và chăm

ngồi lớp | SĨc cây :

đến tháng 5
dén thang 5

- Tré biét phan loai rac thai


x

x

x

Tir thang 9

Bao vé

- Biết nhắc bạn không ngắt

x

x

x

Từ tháng 9

con vật
và cây

hoa...
Thích chăm sóc cây và con

x

x


x

Từ tháng 9

| - Trẻ rót nước vừa đủ uống

x

x

x

Từ tháng 9

x

x

x

Từ tháng 9
đến tháng 5

x

x

x


Từ tháng 9
đến tháng 5

x

x

x

Từ tháng 9
đến tháng 5

chăm sóc | lá, bẻ cành, khơng nhẫm lên

cối

Trẻ biết

tiết kiệm
điện
nước

vật thân thiện

- Rửa tay xong biết khóa vịi
nước, tắt quạt tắt điện khi ra
khỏi phịng, khi khơng sử
dụng

- Khơng để tràn nước khi rửa |

tay

- Không vứt rác, xác động
vật xuống ao hồ , sông suối..

dén thang 5

đến tháng 5

đến tháng 5
đến tháng 5


Tw thang 9
đến tháng 5

x

x

x

ae

x

x

Trẻ biết | - Trẻ tự rửa tay bằng xà
phòng

cách tự
~ Đi vệ sinh đúng nơi quy
vệ sinh

x

x

x

x

x

x

Từ tháng 9
đến tháng 5
Từ tháng 9

- Trong khi ăn trẻ biết lau

x

x

x

Từ tháng 9


ra bàn ghế và quần áo..
- Thay quần áo khi ướt, ban

x

x

x

Từ tháng 9

Sử dụng | - Trẻ biết dùng các nguyên

&

x

x

Tw thang 9

x

x

x

Tir thang 9

x


x

x

Từ tháng 9
đến tháng 5

a

x

x

Từ tháng 9

x

x

x

Tir thang 9
đến tháng 5

x

x

x


Tir thang 9

Biết bảo | - Trồng cây xanh, không
vệ nguồn | chặt phá phá rừng..

- Tiết kiệm nước, bảo vệ

nước

Từ tháng 9

đến tháng 5

nguồn nước sạch

cá nhân | định

tay vào khăn, không bôi bẩn

nguyên _ | vật liệu thiên nhiên để tạo ra

vật liệu
an toàn

thân

đến tháng 5
đến tháng 5
đến tháng 5

đến tháng 5

sản phẩm như rơm, lá cây,

hột hạt...

~ Trẻ biết làm đồ chơi từ

thiện với | nguyên liệu phế thải như làm
mơi
con vật từ chai, lọ, vỏ sị...
~ Trẻ biết cùng cô sưu tầm
trường
tranh ảnh để làm pano áp

đến tháng 5

phích, khẩu hiệu về bảo vệ

mơi trường
Biến đổi | - Trẻ biết một số kĩ năng cơ

khí hậu
:

| ban về phòng tránh với thiên
tai.

- Trẻ biết tác hại của biến
đổi khí hậu với con người ,


đến tháng 5

con vật, cây cối như bão, lũ,

hạn hán...

- Tác hại của ô nhiễm môi

trường đối với cuốc sống
của con người, con vật và
cây cối

đến tháng 5

Khi xây dựng kế hoạch, chúng tôi đưa nội dung lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trường vào các hoạt động chơi và những công việc cụ thể mà chúng tôi định
tổ chức cho trẻ. Giáo viên trong lớp có sự phân cơng, bàn bạc nên luôn chủ động,


5
sáng tạo hoàn thành kế hoạch theo đúng khả năng của mình. Phụ huynh nắm được
kế hoạch hoạt động của lớp luôn hỗ trợ, ủng hộ kịp thời.

Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động
* Môi trường trong lớp học:
Môi trường trong lớp học không thể thiếu những góc chơi cho trẻ, do đó dé
lớp học thêm lơi cuốn trẻ chúng tôi đã tạo một môi trường trong lớp học với những
màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Mơi trường có khơng gian, cách sắp xếp phù
hợp, Phong phú các góc hoạt động, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng

ngày của trẻ. Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ có thể sử dụng theo
nhiều cách sáng tạo khác nhau;

Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc
hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng...
Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện
khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan
sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi

với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. Nhiều góc sẽ ở trong
lớp và có góc sẽ được đưa ra ở ngoài trời.
Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu sử dụng nguyên liệu tái chế, có
giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Có
nhiều cơ hội cho trẻ lựa chọn học liệu và hoạt động, Kích thích trẻ tư duy, chủ
động, tích cực tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thực hành sáng tạo, hợp tác trò

chuyện và chia sẻ ý tưởng, đưa ra các quy định trong quá trình tổ chức chơi: quy
định lấy - cất đồ chơi, phân loại rác sau khi chơi...

* Môi trường ngoài lớp học:
Trẻ được cùng nhau vui chơi, cùng nhau khám phá mọi lúc, mọi nơi từ đó

giúp trẻ tích lũy và phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, hoạt động nhóm từ
đó hình thành và phát triển nhân cách sau này cho trẻ. Trẻ được thỏa sức vui
chơi, khám phá mơi trường xã hội, trẻ được hịa mình vào tập thể đáp ứng nhu

cầu hoạt động của trẻ đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với phương châm “Học
bằng chơi, chơi mà học”.

Mơi trường ngồi lớp học tạo được rất nhiều cơ hội cho trẻ trải nghiệm, phù hợp

với điều kiện của lớp, văn hóa của địa phương. Việc tận dụng những nguyên vật liệu


6

thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động là một việc làm rất
có ý nghĩa, vừa tiết kiệm được tiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra những dé ding,

đồ chơi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho
trẻ, mà hiệu quả sử dụng lại khá cao đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải,
giảm chi phi cho công tác vệ sinh môi trường.

Biện pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung bảo vệ môi trường thông qua
các hoạt động chơi.
Giáo dục bảo vệ mơi trường lồng ghép tích hợp thơng qua chơi trong trường
mơi
mầm non nhằm cung cấp cho trẻ có kiến thức, kỹ năng và thái độ tích cực về
của
trường sống của trẻ. Giúp trẻ có ý thức tham gia các cơng việc vừa với sức
mình,khơng chỉ là cung cấp những kiến thức mà còn giúp trẻ vận dụng kiến thức,
bảo
kỹ năng vào thực tiễn để biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm

tiết
sự phát triển lành mạnh về thể chất và trí tuệ. Giáo dục bảo vệ mơi trường,

kiệm năng lượng là giáo dục trẻ sống có văn hóa thân thiện đối với mơi trường
giúp cho mơi trường ln xanh - sạch - đẹp.
* Hoạt động chơi ngồi trời:


Đây là cơ hội trẻ được tiếp xúc với đa dạng các đối tượng về môi trường: cỏ,

cây, hoa, lá, các hiện tượng thiên nhiên xung quanh trẻ. Trong quá trình quan sát
mơi trường, chúng tơi dùng biện pháp đàm thoại, tạo tình huồng có vấn đề đề trẻ

tự giải quyết.

Ví dụ: quan sát cây bị héo. Cơ hỏi: Tại sao cây bị héo? Cây sông được là do

đâu? Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì? Chính những câu hỏi, lời dan dat
của giáo viên dần hình thành ở trẻ ý thức về bảo vệ xây xanh.Với các nội dung


a
quan sat thoi tiét, quan sat cây cối, các loại hoa, loại rau... qua đây giáo dục cho
trẻ biết gieo hat, cham sóc và bảo vệ cây, khơng hái hoa, bẻ cành.
+ Dạy bé tiết kiệm điện, nước:

Những hành động thường ngày mà trẻ nhìn thấy có tác động rất lớn với nhận
thức của trẻ. Trẻ rất dễ bắt chước và hình thành nên nhận thức, thói quen. Vì vậy
chúng tơi dạy trẻ mở vịi nước vừa đủ dùng để tiết kiệm điện, nước. Ngoài ra,

dùng giấy tiết kiệm cũng sẽ góp phần bảo vệ cây xanh, một trong những yếu tố
giúp môi trường luôn trong sạch.
+ Thực hành phân loại rác đúng nơi quy định.
Hàng ngày ở mỗi nhóm lớp đều thải ra môi trường rất nhiều loại rác thải
khác nhau, tuy nhiên các cháu vẫn cịn giữ thói quen là không phân loại rác thải
mà để chung các loại rác vào một nơi nhất định. Để việc phân loại rác đạt hiệu
quả thiết thực hơn nữa chúng tôi đã dạy các cháu thực hành cách xử lí và phân
loại rác theo 3 loại:

Rác hữu cơ: Rác hữu cơ là các loại rác dễ phân huỷ. Những loại rác thải này các
cháu sẽ cho vào túi màu xanh lá cây (hoặc trắng), hoặc dán nhãn dán “hình ảnh rác hữu

cơ” vào túi rác. Những loại rác thải này sẽ được đem thành phân bón.
Rác vơ cơ: Rác vơ cơ là những loại rác không thể sử dụng được nữa cũng
khơng thể tái chế được mà chỉ có thể xử lý bằng cách mang ra các khu chôn lấp
rác thải như nilon, sành sứ, gạch, xỉ than, gỗ... Những loại rác này các cháu cho
vào thùng rác có dán hình ảnh rác vơ cơ.
Rác tái chế: Những loại rác có thế tái chế như giấy báo, vỏ hộp sữa, thùng
carton, vỏ chai, lon, sắt thép...chúng tôi gom lai dé tặng cho những nơi thu gom

phế liệu.

Thức ăn

thờo
a

s

naa củ qua
Xác động

x3
a

tácây

ase


Nhóm chất thải

hữu cơ dễ phân hủy

vật

(Atoi leat
i=
Nhựa
AC~

=~

cv

;E/

Woyử
idy

Nhóm chất thải

có khả năng
tái sử cđune

Nylon


=


Khơng
bao gồm
x
2

chat thai nguy hai
phát sinh từ hộ gia đình,

chủ nguồn thải

Nhóm chất thải
cịn lại


§
* Thông qua hoạt động dạo chơi; tham quan ( ngoại khóa)
Trẻ được quan sát trực tiếp với mơi trường tự nhiên, các địa danh xung quanh

trường lớp để trẻ cảm nhận được về vẻ đẹp của môi trường quanh trẻ và có ý thức
giữ gìn và bảo vệ.
Chúng tơi cho trẻ được đi tham quan môi trường lớp học, của những lớp học khác,
khu vực quanh trường và thăm nghĩa trang liệt sĩ... Yêu cầu trẻ nhận xét về vệ sinh mơi

trường ở tại nơi đó và tìm ra cách khắc phục bảo vệ môi trường.
Thường vào mỗi buổi thứ 5 hàng tuần chúng tôi cho trẻ lao động vệ sinh môi
trường xung quanh trường lớp như:
+ Lớp MG Š tuổi A1: Sẽ nhặt giấy vụn, vỏ bim bim, hộp sữa thu gom bỏ vào
thùng rác
+ Lớp MG 4 tuổi B1: Chúng tôi cho trẻ nhỗ cỏ, lau lá cây, nhặt lá rụng...


+ Lớp MG 3 tuổi A3: Cho trẻ chăm sóc vườn hoa



9
Sau khi trẻ lao động xong cho trẻ nhận xét về quang cảnh của trường trước và
sau khi lao động để trẻ cảm nhận được niềm vui khi lao động và sau khi hồn thành

cơng việc trẻ nhìn thấy thành quả lao động của mình là mơi trường sạch đẹp.
* Hoạt động chơi ở các góc:
Hoạt động chơi ở các góc chơi mang tính tích hợp cao trong giáo dục trẻ,
thơng qua các trị chơi phân vai, trẻ đóng vai và thẻ hiện các công việc của người
làm công tác bảo vệ mơi trường như: Trồng cây, chăm sóc cây, nhặt rác xung

quanh khu vực của lớp mình, hướng cho trẻ đóng vai bác sĩ phịng khám đa khoa
(khám chữa bệnh cho mọi người, chú ý giữ gìn vệ sinh phòng khám, xử lý rác thải
y tế...) Rồi cho trẻ đóng vai cảnh sát giao thơng đi bắt những người vi phạm lấn
chiếm vỉa hè, gây mất trật tự công cộng, đi sai đường, bán hàng rong... giáo dục
trẻ luật lệ an tồn giao thơng và bảo vệ mơi trường.
- Trị chơi gia đình: Phải dọn dẹp nhà cửa, lau chùi nền nhà sạch sẽ, quét
màng nhện trong nhà; quần áo gấp gọn gàng, ngăn nắp; đi mua đồ dùng gia đình
giữ gìn khơng rơi vỡ, nhắc nhở mọi người phải sống tiết kiệm; trước khi ăn phải
rua tay.

-_Trò chơi nâu ăn: tập làm món ăn đơn giản, chú ý vệ sinh dụng cụ nhà bếp.
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh, sắp xếp đồ dùng ngăn
nắp hợp lý.

- Góc nghệ thuật: Múa hát những bài hát theo chủ đề, tạo một số đồ dùng từ
những nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu, dùng xong cất đúng nơi qui định...

- Góc thiên nhiên: Bác làm vườn chăm sóc vườn cây, lau lá, nhỗ cỏ, tưới
cây, nhặt lá khô, trồng cây, gieo hạt, chơi với cát nước (chơi xong phải rửa tay,

chân bằng xà phòng).
* Hoạt động chơi theo ý thích, hoạt động chiều:
Ở trường mầm

non Trung Lương chúng tôi giáo dục ý thức bảo vệ môi

trường lồng ghép qua hoạt động chơi, có thể được tổ chức cuối giờ. Trong q
trình hoạt động chúng tơi hướng dẫn, giảng giải, giải thích, định hướng cho trẻ
những hành vi bảo vệ môi trường.

Chúng tôi thường xuyên tổ chức làm đồ tái chế với concept khác nhau. Khi
tái chế đồ từ chai nhựa, bố mẹ sẽ đóng góp chai nhựa cho lớp học, một phần trong


10

đó sẽ được sử dụng để các bé làm thành một sản phẩm dự thi hồn chỉnh, phần
cịn lại sẽ được gom đi tái chế.

- Ngồi ra chúng tơi cịn tiến hành dạy trẻ thực hiện các bài tập và thực hành
xử lý các tình huống đúng sai về bảo vệ môi trường thông qua một số chủ đề trong
năm học như:

Chủ đề “Trường mâm non thân yêu của bé”: Ngoài việc cung cấp cho trẻ
kiến thức về chủ đề, chúng tơi giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp
sạch sẽ, không hái hoa bẻ cành cây xung quanh trường lớp...Tổ chức cho trẻ chơi


trò chơi “ chọn những hành vi đúng - sai”. Cô làm tranh vẽ về việc giữ gìn bảo vệ
mơi trường của một bạn nhỏ như: Trẻ vứt rác vào thùng, vứt rác bừa bãi, trẻ quét

nhà, giẫm lên cỏ, trẻ đu cành cây, trẻ ngồi lên bàn, trẻ tranh giành đồ chơi...Sau

đó chia trẻ làm hai đội, mỗi đội có một bức tranh yêu cầu trẻ phải bật qua các
vòng và yêu cầu đội khoanh tròn các hành vi đúng và một đội khoanh vào những

hành vi sai. Thời gian sau một bản nhạc đội nào khoanh được đúng theo yêu cầu

là chiến thắng.
Chú đề "Thế giới thực vật”: Giáo dục trẻ biết q trình phát triển của cây, ích lợi
của cây xanh với môi trường sống và biết chặt phá rừng bừa bãi làm cho môi trường ô
nhiễm, thiên tai xẩy ra nhiều và nghiêm trọng ảnh hướng tới đời sóng của con người.

Chủ đề nhánh “Cây xanh quanh bé” chúng tôi dùng biện pháp sau: Cho trẻ chuẩn bị đồ
dùng bằng vỏ hộp sữa chua hay vỏ mì tơm cho trẻ làm thí nghiệm “ Trồng cây”? Trẻ
được tự tay gieo trồng và mục đích là trẻ được thực hành, tìm hiểu và hàng ngày quan

sát chăm sóc đề trẻ biết thứ tự phát triên của cây.


II
Chu dé “Thế giới động vật”: Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức về đặc
điểm, ích lợi cũng như tác hại của một số con vật với đời sống con người, chúng
tơi cịn giáo dục trẻ u q các con vật nuôi, mong muốn và thực hiện những
hành động tốt để chăm sóc bảo vệ những con vật gần gũi.
Ví dụ: Trong chủ đề nhánh: “động vật sống dưới nước”

cơ cho trẻ cùng


quan sát thí nghiệm với 2 con cá ở 2 bình nước khác nhau (bình nước sạch và bình
nước bản) cho trẻ nhận xét về sự tồn tại của hai con cá đó. Chúng tơi cịn mở rộng
về một số động vật đang sống trong lòng Đại dương như cá thu, tôm, cua... để trẻ
biết thêm về thế giới động vật nhưng chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng do ý
thức con người. Cô nhắn mạnh trong tự nhiên có rất nhiều con vật nhưng chúng
có tên gọi, đặc điểm, hình dáng và mơi trường sống khác nhau chúng đều cần
được chăm sóc và bảo vệ.
Chủ đề “Một số hiện tượng tự nhiên ”: Giúp trẻ biết về các hiện tượng tự
nhiên: gió, mây,mưa, sắm chớp, sét, lũ lụt,... thực hành một số thí nghiệm đơn

giản như ( lọc nước bằng vải, Hòa tan một số chất của nước.. .) Qua đó trẻ biết
phân biệt đặc điểm của nước, nguồn nước sạch, nước bẩn, ích lợi của nước sạch,

biết tiết kiệm nước sạch, tránh xa những nguồn nước bắn gây ô nhiễm bệnh tật
cho con người...tác hại do một số hiện tượng tự nhiên mang lại.

- Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu đó, hị vè... về bảo vệ mơi trường
Ví dụ: Bài thơ “Bé bảo vệ môi trường” của tác giả Phụ Huỳnh Vũ Tuấn Anh :
Hàng ngày bé đến lớp
Trên con đường thân quen
Bé ngôi sau lưng mẹ

Tay cẩm hộp sữa non
Khi uống xong bé bảo

Me oi! Cham cham thoi
Dé con tim thùng rác

Bên ven đường con đi

Có chỗ để bỏ vỏ
Để giữ mơi trường xanh

Không vứt rác bùa bãi
Thế mới là bé ngoan.


12
Như vậy việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua các

chủ đề khác nhau rất phong phú, đa dạng. Chúng tôi thường xuyên lồng ghép tích
hợp để giúp trẻ có những kiến thức hiểu biết về chăm sóc cho bản thân, về mơi
trường xung quanh gần gũi với bản thân, biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng ln
sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp... biết Sống vì mơi trường, bảo vệ và giữ gìn mơi
trường, có thái độ đúng với mơi trường một cách tích cực và hiệu quả.

- Trong các hoạt động chiều, chơi theo ý thích chúng tơi thường xun cho

trẻ thực hiện một số sách về bảo vệ môi trường.

- Thường xuyên tổ chức một số trị chơi như:
Ví dụ: Trị chơi “Ai nhanh hơn” trong việc tìm kiếm, phân loại rác. Sau khi

được cô giảng giải về các loại rác, các bạn chia thành 3 nhóm để chơi trị ai nhanh
tay lấy đúng loại rác (vô cơ, hữu cơ, tái chế) về đội của mình.

Ví dụ: Trị chơi tương tác: "Phân loại rác thải" trên phần mềm Kahoot.

- Ngoài ra chúng tơi cịn làm nhũng bộ phim hoạt hình trên phần mềm Vyond,
capcut...Lựa chọn những bộ phim hoạt hình ý nghĩa với những nội dung về giáo

dục bảo vệ môi trường để cho trẻ xem trên các kênh youtobe,baby buts, pops kids,

Babilala...


l3
Ví dụ: Phim hoạt hình Vyond “ Bé bỏ rác đúng nơi quy định ”
Ví dụ: Phim hoạt hình trên kênh youtobe “ video Animation - phim hoạt hình bé
bảo vệ môi trường”. “ Quà tặng cuộc sống, bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp”...
* Biện pháp 4: Thông qua hoạt động nêu gương
Đặc điểm của trẻ mầm non là rất thích được khen ngợi, tun dương. Vì thế
hoạt động nêu gương là một hoạt động giúp chúng tôi thực hiện nhiệm vụ giáo
dục bảo vệ môi trường hiệu quả nhất. Thông qua hoạt động này trẻ ý thức bảo vệ

mơi trường một cách tích cực. Chúng tơi thường tổ chức hoạt động nêu gương
cho trẻ vào cuối mỗi buổi chiều, trong buổi nêu gương tôi cho trẻ kể những việc
đã làm được như: Biết cất dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định, biết kê bàn
ăn, nhặt rác bỏ vào thùng. ...Khi trẻ đã kể ra những việc mà mình đã làm được tơi
đã tun dương trẻ, khích lệ trẻ kịp thời và cho trẻ cắm cờ thi đua. Tơi tích cực
chú trọng đến việc tun dương trẻ thực hiện được các hành vi bảo vệ môi trường:
nhặt rác bỏ vào thùng, chăm sóc cây, tiết kiệm điện nước.....
Ví dụ: Trong tuần cơ thấy lớp ta có rất nhiều bạn xứng đáng được tuyên

dương và nhận phiếu bé ngoan... Ngồi những bạn được tun dương cơ thay có
những bạn đã có những hành vi tốt biết bảo vệ môi trường như: Nhặt rác bỏ vào

nơi quy định,tắt nước khi không sử dụng, nhắc nhở bạn không ngắt hoa bẻ cành
ở bồn hoa... đó là những hành vi tốt và đáng được các con học tập. Chính vì vậy
trẻ rất hứng thú và tích cuc phan dau làm việc.
Biện pháp 5: Thực hiện các phong trào thi dua hành động vì mơi trường

- Tham gia cùng nhà trường thực hiện các phong trào thi đua hành động vì
xanh,sạch, đẹp như thực hiện cuộc phát động thi đua xây dựng “ xây dựng Trường
học sáng - Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn ” giai đoạn 2023 - 2025.


14

Biện pháp 6: Công tác phối kết hợp với phụ huynh

Phụ huynh là nguồn động viên khích lệ và ln sát cánh bên nhà trường bởi
vì khơng những phụ huynh rèn nề nếp cho trẻ của mình mà cịn tun truyền cho
các bậc phụ huynh khác cùng ý thức để bảo vệ mơi trường và nhiệt tình ủng hộ
các phong trào của trường lớp.

Chúng tôi đã tuyên truyền với phụ huynh về sự ơ nhiễm mơi trường, ích lợi
của giữ gìn và bảo vệ mơi trường hiện nay bằng cách:
- Qua buổi đón trả trẻ nhắc nhở phụ huynh thường xuyên giáo dục trẻ bảo
hoa
vệ môi trường. Không vứt vỏ bánh, kẹo, vỏ trai nước vào các khu vực bồn

ngoài công trường.

- Lồng vào các buổi họp phụ huynh trao đổi về tầm quan trọng của việc giáo
(
dục bảo vệ môi trường. Tuyên truyền phụ huynh rèn nề nếp cho trẻ ở nhà như:
Đọc sách cho trẻ nghe và cùng xem tivi với trẻ về nội dung bảo vệ môi trường.
Cùng con tái chế món đồ cũ, con có thể tái chế thành đồ chơi, các món đồ trang
trí hoặc vật dụng trong nhà. Đây là cách giúp trẻ vừa học, vừa chơi và phát triển

khả năng sáng tạo hiệu quả. Trồng và chăm sóc cây xanh tưới nước; dọn đẹp; tỉa

cây và theo dõi sự phát triển của cây xanh. Dạy trẻ yêu động vật. Cách phân loại


rác rác hữu cơ dễ phân hủy và rác thải khó phân hủy được chia làm 2 loại đó

làm
rác tái chế và không tái chế. Tuyên truyền cha mẹ hãy thực hành cùng con và
gương tốt cho con)

- Tuyên truyền bằng góc tranh ảnh ngồi cửa lớp học về các khu ơ nhiễm môi

trường, khu rác thải chưa được xử lý, những cánh đồng lạm dụng thuốc trừ sâu...


15
Biện pháp 7: Nghiên cứu nội dung, chương trình, phương pháp.
- Sưu tầm các tài liệu có liên quan đến “ Vệ sinh và bảo vệ môi trường” như:

+ Tài liệu hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường trong
trường mầm non của nhóm tác giả Hồng Thị Thu Hương - Trần Thị Hịa - Trần
Thị Thanh nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

HUGNG
THUC
NO!

DAN

HIEN


DUNG

GIAO DUC
BAO VE
mel TRUONG
TRONG TRUGNG
MAM
Nor

:
==.“mn

=
NA

UAT

© aot

DỤC

VIỆT NA

+ Tài liệu hướng dẫn thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho

trẻ mầm non của nhóm tác giả Lương Thị Bình - Nguyễn Thị Cẩm Bích - Nguyễn
Thị Quyên - Phan Ngọc Anh - Chu Hồng Nhung nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
OTE

*L^


CC

Tp

miớane -

HE QUYEN - Pras

HUONG

BAO

HOAT

VE

mac
v Em

Tey

CARE

ice

GOS AMEE - Com HONG MHEG

DAN


DONG

AAO!

THUC

GIAO

HIEN

Puc

THTOmG


16
5. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có.
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến đó là:
* Đối với nhà trường:
- Đảm bảo cơ sở vật chất, nhà trường đã chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ
dùng cho trẻ.
- Nhà trường quan tâm đến việc vệ sinh môi trường thường xuyên, hàng ngày.
* Đối với môi trường lớp:
- Lớp học đảm bảo, gọn gàng sạch sẽ thoáng mát, có đầy đủ đồ dùng cho trẻ
hoạt động.

- Trường đầu tư cho các lớp thùng rác có nắp đậy bỏ ở nhiều chỗ trong sân
trường để thuận lợi cho trẻ và phụ phuynh bỏ rác.


* Đối với cô giáo:

- Giáo viên luôn gương mẫu trong việc bảo vệ môi trường ngay tại chính
lớp học từ những việc làm nhỏ nhất đợn giản nhất
- Tạo điều kiện khuyến khích trẻ tự làm cùng tham gia vào các hoạt động
bảo vệ mơi trường phù hợp vói trẻ

- Ln học hỏi tham gia đầy đủ các lớp tập huấn giáo dục bảo vệ môi trường.

* Đối với trẻ :

~ Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin, u thích và có hiểu biết về bảo vệ mơi trường
- Trẻ thích thú tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường

* Đối với phụ huynh:
- Hợp tác với giáo viên trong công tác giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của con em mình, sẵn

sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu tái chế đảm bảo cho việc làm đồ dùng
càng thêm phong phú và đa dạng.

- Phụ huynh luôn tin tưởng giáo viên và nhà trường cùng trao đổi thông tin
hai chiều để cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ được tốt hơn.
7. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

Sau khi áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp tích hợp, lồng ghép nội dung
giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo tại trường mâm
non Trung Lương” tôi đã thu được kết quả như sau:



17

7.1. Lợi ích kinh tế:

- Giúp tiết kiệm về kinh phí:
- Việc sưu tầm và tái sử dụng các nguyên vật liệu giúp giảm kinh phí mua
đồ dùng đồ chơi, trong năm chúng tôi đã tiết kiệm được khoảng 1.850.000 đồng
trên một năm.

- Giảm

chi phí cho cơng tác vệ sinh môi trường như: Tiết kiệm được

khoảng 654.000 đồng/ năm về việc mua sắm đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc
vệ sinh môi trường
- Gớp phần làm giảm thiểu lượng rác thải: Giảm số lượng thu gom rác từ 3
lần/ tuần xuống còn 1 lần / tuần

- Giúp tiết kiệm công sức, tiết kiệm thời gian: Với những biện pháp tôi đưa
ra và áp dụng giúp tôi tiết kiệm được cơng sức và thời gian để có thể thực hiện
tốt cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Có thời gian để học tập, nghiên cứu nâng
cao năng lực chuyên mơn cho bản thân.

7.2. Lợi ích xã hội:

* Đối với trẻ:
Qua quá trình thực hiện những biện pháp trên chúng tơi đã đạt được những

kết quả sau:
~Trẻ tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.


- Trẻ mạnh dạn tự tin , yêu thích khi tham gia vào các hoạt động giữ gìn vệ
sinh sạch sẽ mơi trường lớp học tại trường mầm non ở tất cả mọi nơi gần với trẻ.

Giao tiếp giữa trẻ với trẻ, trẻ với cơ gần gũi thân thiện hơn.

- Trẻ có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể, trường, lớp sạch sẽ.

- Kể được nhiều câu chuyện tốt về bảo vệ mơi trường.
- Trẻ thích xem tranh ảnh, thích chơi các trị chơi, liên quan đến bảo vệ mơi trường.
* Đối với cô:
- Nâng cao chất lượng chuyên môn, yêu nghề, tâm huyết với nghề.

- Từ những lợi ích thu được đối với bản thân tôi rất thoải mái, rất thích tổ
chức các hoạt động về bảo vệ mơi trường.
Việc

áp dụng

một

số biện pháp trên giúp giáo viên nắm

trắc nội dung

phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường, hiểu được bản chất của vấn đề nên
việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động chơi một


18

cách sáng tạo đạt kết quả đạt cao, so với trước chúng tơi nhiệt tình hăng hái

nhiều hơn . Đây cũng là hình thức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ của giáo
viên, giáo viên hướng dẫn trẻ lắng nghe ý kiến làm thỏa mãn yêu cầu của trẻ,
kích thích phát huy tính tích cực của trẻ.

* Đối với các bậc phụ huynh:
- Phụ huynh đã hiểu được tầm quan trọng đối với việc bảo vệ môi trường

- Phụ huynh đã rất tin tưởng vào sự hướng dẫn của cô giáo đối với các cháu
- Phụ huynh luôn đồng hành phối kết hợp cùng cô giáo để tham mưu đưa ra
các ý tưởng hay cho các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Từ kết quả trên cho thấy phụ huynh đã rất tích cực ủng hộ các hoạt động
bảo vệ mơi trường.

Như vậy “Một số biện pháp tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường trong hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Trung Lương” trẻ
đã nhận biết được môi trường bẩn và môi trường sạch, biết nguyên nhân gây ra 6

nhiễm môi trường, biết phân loại rác và bỏ rác đúng nơi quy định... từ những kết quả
đó cũng nhờ lịng nhiệt tình tâm huyết của bản thân chúng tơi nói riêng cũng như các

cô giáo trong trường mầm non Trung Lương. Chúng tôi tin rằng khi sử dụng các biện

pháp thường xuyên liên tục thì chắc chắn rằng việc có ý thức bảo vệ mơi trường khơng
cịn xa lạ với trẻ mà trở thành thói quen tốt cho gia đình và nhà trường, xã hội, bản

thân trẻ.
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự

thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trung Lương, ngày 10 tháng 5 nam

2023

Người nộp đơn

ve
Hoang Thi Thr

Gi
NguyénT. Phuong Chi

(4
Triệu Thị Tiến


Mẫu số 03
CỘNG HÒA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP

ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ SÁNG KIÊN

1. Tên sáng kiến: “Mộ số biện pháp tích hop, long ghép nội dung giáo dục
bảo vệ môi trường trong hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo tại trường mâm non
Trung Lương”
"
2. Ngày sáng kiên được áp dụng lân đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 15

tháng 9 năm 2022
3. Các thông tin cần bảo mật: Khơng có
4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm
Giải pháp cũ thường làm: Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thơng qua
hình ảnh là chủ đạo.
Trong q trình đã thực hiện biện pháp cũ chúng tôi nhận thấy tình
trạng,nhược điểm và hạn chế như sau:

Việc giáo dục bảo vệ mơi trường qua hình ảnh vẫn mang tính chất truyền
thống, cung cấp kiến thức một chiều, chưa phát huy được tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của trẻ.

Bên cạnh đó việc việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ cịn mang nặng
tính hình thức, nhàm chán.
Cách thức tổ chức hoạt động còn chưa linh hoạt, chưa tạo được sự hấp dẫn

lôi cuốn dẫn đến hiệu quả chưa cao.
Giáo viên cịn khó khăn trong việc lựa chọn hình thức mới đề lôi cuốn lồng
ghép giáo dục trẻ trong việc bảo vệ môi trường.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Việc giáo dục trẻ có những hiểu biết về mơi trường, có ý thức, thói quen và

hành động bảo vệ môi trường cần được quan tâm ngay từ lứa tuổi mầm non. Lứa
tuổi này trẻ rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh, dễ hấp thụ
và hình thành những nề nếp thói quen, những giá trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu cho
việc hình thành nhân cách sau này. Giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường là q trình

hình thành và phát triển ở trẻ ý thức và những hiểu biết về mơi trường, giúp trẻ có
thái độ tích cực với mơi trường xung quanh, đồng thời bước đầu hình thành những
năng lực cần thiết để trẻ tham gia vào các hoạt động thực tế tìm hiểu và giữ gìn



2

mơi trường phù hợp với lứa tuổi. Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trường, là một vấn
đề cấp bách mang tính xã hội sâu sắc cần được giáo dục cho con người ngay từ
thuở ấu thơ. Tuổi nhỏ cần: “Hành động nhỏ nhưng ý nghĩa lớn”, trẻ em là chủ
nhân tương lai của đất nước nên rất cần có vốn tri thức về môi trường và hành
động thân thiện với mơi trường để có được cuộc sống tốt đẹp cho sau này.

6. Mục đích của giải pháp sáng kiến
Tìm ra được một số phương pháp, biện pháp, khắc phục những hạn chế và tồn tại
từ đó giúp trẻ mẫu giáo có ý thức, thói quen và hành động bảo vệ môi trường
7. Nội dung:

7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến

* Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lựa chọn, lồng ghép những nội dung
bảo vệ môi trường phù hợp với độ tuổi.
Ngay từ đầu năm học chúng tơi đã lựa chọn những nội dung tích hợp bảo
vệ mơi trường lồng ghép trong các hoạt động chơi.
Chơi,

apy

Nội dung

Mục

cácóc


GDBVMT

tiêu

8

- Trẻ bỏ rác đúng nơi quy định
Trẻ có | - Trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân
thói

quen giữ |
gìn vệ |
sinh môi |
trường |
trong |
lớp

l

đúng nơi quy định.

- Trẻ chơi xong biết cât đơ chơi
đúng nơi quy định.
- Trẻ có thói quen khơng vứt
rác ra lớp và bỏ rác đúng nơi
quy định.
AE
- Không bôi hoặc vẽ chât bân
lên tường hoặc sàn nhà , khơng

khạc nhơ bừa bãi.

Giữ gìn | - Trẻ biệt nhặt lá cây...
vệ sinh

i

môi

trường | - Trẻ biết lau lá và chăm

ngoai | sdc cay
lớp
é

:

Bảo vệ | - Biết nhắc bạn khơng ngắt lá, bẻ

chăm sóc | cành, khơng nhẫm lên hoa...

con vật | Thích chăm sóc cây và con vật

thân thiện



Chơi.

oe


DỊ
[HE
trời

ee |

buổi

chiéu

x

x

x

i

=

5

x

:

-

xi


x

`

:

ang
Từ tháng 9
A
Z
dén thang 5
Từ tháng 9

đến tháng 5

ne

Tir
dén
Từ
dén

thang
thang
tháng
thang

9


9

5
5

Từ tháng 9
x

x

x

dén thang 5

:

fe

Š

Từ tháng 9

x

_

¥

:


š

3

_

S

`

dén thang 5

Từ tháng 9

dén thang 5

Từ tháng 9

đên tháng Š
Từ tháng 9

dén thang 5


và cây
cơi
ti

Trẻ biết


or em
cae
dién
nước

Biết bả
ere
vệ ngn
age.

Trẻ biết
cách tự

XE:SiHH
eahan

~ Trẻ rót nước vừa đủ ng
- Rửa tay xong biết khóa vịi
nước, tắt quạt tắt điện khi ra khỏi
_phịng, khi khơng sử dụng
- Khong đê tràn nước khi rửa tay
- Không vứt rác, xác động vật
xuông ao hồ, sông suối..
[ie Trồng cây xanh, không chặt phá
ae
phá rừng..
- Tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn
nước sạch
- Tré biét phan loai rac thai
`

~ Trẻ tự rửa tay băng xà phòng
- Di vé sinh ding noi quy dinh

|‘ Trong khi ăn trẻ biệt lau tay vào
khăn, không bôi bân ra bàn ghê và
quân áo..

- Thay quan áo khi ướt, bản
Su dung |
nguyên |
vật liệu |
an toàn
thân
thiện với |
môi

- Tré biét ding các nguyên vật
liệu thiên nhiên đề tạo ra sản
phâm như rơm, lá cây, hột hạt...
:
~ Trẻ biệt làm đô chơi từ nguyên
liệu phê thải như làm con vật từ
chai, lọ, vỏ sò...

trường | - Trẻ biết cùng cô sưu tâm tranh
anh dé lam pano ap phích, khâu
Spies Ser
es ae
se
hiệu vê bảo vệ mơi trường


- Trẻ biết một số kĩ năng cơ bản
về phòng tránh với thiên tai.
Biến đổi | - Trẻ biết tác hại của biến đổi khí
khí hậu

hậu với con người , con vật, cây

côi như bão, lũ, hạn hán...
- Tác hại của ô nhiễm môi

trường đối với cuộc sông của
con người, con vật và cây côi

x

x

x

Từ tháng 9
e

Từ tháng 9
dén thang 5

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

%

x

x

dén thang 5

Từ tháng
A

dén thang
Từ tháng
ficuaee
dén thang
Từ tháng
foe
đên tháng
Từ tháng
ae
dén thang
Từ tháng

&
£
dén thang
Từ tháng

Z
dén thang
Từ tháng
ie
;
dén thang
Từ tháng
dén thang

9
9
9
9
9
9
9
9

5
5
5
5
5
5
5


x

x

x

x

x

x

3

%

x

bo
ag
dén thang 5
Từ tháng 9
dén thang 5

x

Từ tháng 9
dén thang 5


x

x

x

x

x

%

%

%

x

x

%

x

x

x

5


Từ tháng 9

Từ tháng 9
dén thang 5
Từ tháng 9
dén thang 5
Từ tháng 9

dén thang 5

Từ tháng 9

dén thang 5

Khi xây dựng kế hoạch, chúng tôi đưa nội dung lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trường vào các hoạt động chơi và những công việc cụ thể mà chúng tôi định


4
tổ chức cho trẻ. Giáo viên trong lớp có sự phân cơng, bàn bạc nên ln chủ động,
sáng tạo hồn thành kế hoạch theo đúng khả năng của mình. Phụ huynh nắm được
kế hoạch hoạt động của lớp luôn hỗ trợ, ủng hộ kịp thời.

* Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động
+ Môi trường trong lớp học:
Môi trường trong lớp học khơng thể thiếu những góc chơi cho trẻ, do đó dé
lớp học thêm lơi cuốn trẻ chúng tôi đã tạo một môi trường trong lớp học với những
màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường có khơng gian, cách sắp xếp phù

hợp, Phong phú các góc hoạt động, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng

ngày của trẻ. Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ có thể sử dụng theo
nhiều cách sáng tạo khác nhau;

Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bồ trí xa góc
hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng...
Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện
khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dé dang quan

sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi
với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. Nhiều góc sẽ ở trong
lớp và có góc sẽ được đưa ra ở ngoài trời.
Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu sử dụng nguyên liệu tái chế, có

giá đựng ngăn nắp, gon gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Có

nhiều cơ hội cho trẻ lựa chọn học liệu và hoạt động, Kích thích trẻ tư duy, chủ
động, tích cực tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thực hành sáng tạo, hợp tác trò

chuyện và chia sẻ ý tưởng, đưa ra các quy định trong quá trình tổ chức chơi: quy
định lấy - cất đồ chơi, phân loại rác sau khi chơi...

+ Mơi trường ngồi lớp học:
Trẻ được cùng nhau vui chơi, cùng nhau khám phá mọi lúc, mọi nơi từ đó
giúp trẻ tích lãy và phát triển các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, hoạt động nhóm từ
đó hình thành và phát triển nhân cách sau này cho trẻ. Trẻ được thỏa sức vui
chơi, khám phá mơi trường xã hội, trẻ được hịa mình vào tập thể đáp ứng nhu
cầu hoạt động của trẻ đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với phương châm “Học

bằng chơi, chơi mà học”.
Mơi trường ngồi lớp học tạo được rất nhiều cơ hội cho trẻ trải nghiệm, phù


hợp với điều kiện của lớp, văn hóa của địa phương. Việc tận dụng những nguyên

vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động là một

việc làm rất có ý nghĩa, vừa tiệt kiệm được tiên mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra


5

những đồ dùng, đồ choi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng só lượng
đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu quả sử dụng lại khá cao đồng thời góp phần
làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho cơng tác vệ sinh mơi trường.

2

v

* Biện pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường thông
qua các hoạt động chơi.
Giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép tích hợp thơng qua chơi trong trường
mầm non nhằm cung cấp cho trẻ có kiến thức, kỹ năng và thái độ tích cực về mơi
trường sống của trẻ. Giúp trẻ có ý thức tham gia các cơng việc vừa với sức của
mình, khơng chỉ là cung cấp những kiến thức mà còn giúp trẻ vận dụng kiến thức,
kỹ năng vào thực tiễn dé biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo
sự phát triển lành mạnh về thể chất và trí tuệ. Giáo dục bảo vệ môi trường, tiết
kiệm năng lượng là giáo dục trẻ sống có văn hóa thân thiện đối với mơi trường

giúp cho môi trường luôn xanh - sạch - đẹp.
- Hoạt động ngoài trời:

Đây là cơ hội trẻ được tiếp xúc với đa dạng các đối tượng về môi trường:
cỏ, cây, hoa, lá, các hiện tượng thiên nhiên xung quanh trẻ. Trong q trình quan
sát mơi trường, chúng tơi dùng biện pháp đàm thoại, tạo tình huống có vấn đề để
trẻ tự giải quyết.
Ví dụ: quan sát cây bị héo. Cơ hỏi: Tại sao cây bị héo? Cây sống được là

do đâu? Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì? Chính những câu hỏi, lời dẫn

dắt của giáo viên dan hình thành ở trẻ ý thức về bảo vệ xây xanh. Với các nội dung

quan sát thời tiết, quan sát cây côi, các loại hoa, loại rau... qua đây giáo dục cho
trẻ biết gieo hat, chăm sóc và bảo vệ cây, không hái hoa, bẻ cành.
+ Dạy bé tiết kiệm điện, nước:

Những hành động thường ngày mà trẻ nhìn thấy có tác động rất lớn với
nhận thức của trẻ. Trẻ rất đễ bắt chước và hình thành nên nhận thức, thói quen. Vì


6
vậy chúng tơi dạy trẻ mở vịi nước vừa đủ dùng để tiết kiệm điện, nước. Ngoài ra,
dùng giấy tiết kiệm cũng sẽ góp phần bảo vệ cây xanh, một trong những yếu tố
giúp môi trường luôn trong sạch.
+ Thực hành phân loại rác đúng nơi quy định.

Hàng ngày ở mỗi nhóm lớp đều thải ra mơi trường rất nhiều loại rác thải

khác nhau, tuy nhiên các cháu vẫn còn giữ thói quen là khơng phân loại rác thải
mà đề chung các loại rác vào một nơi nhất định. Để việc phân loại rác đạt hiệu

quả thiết thực hơn nữa chúng tôi đã dạy các cháu thực hành cách xử lí và phân

loại rác theo 3 loại:

Rác hữu cơ: Rác hữu cơ là các loại rác dễ phân huỷ. Những loại rác thải

dán
này các cháu sẽ cho vào túi màu xanh lá cây (hoặc trắng), hoặc dán nhãn

“hình ảnh rác hữu cơ” vào túi rác. Những loại rác thải này sẽ được đem thành
phân bón.

Rác vơ cơ: Rác vơ cơ là những loại rác không thể sử dụng được nữa cũng
lấp
khơng thể tái chế được mà chỉ có thể xử lý bằng cách mang ra các khu chôn
rác thải như nilon, sành sứ, gạch, xỉ than, gỗ... Những loại rác này các cháu cho
vào thùng rác có dán hình ảnh rác vơ cơ.
Rác tái chế: Những loại rác có thế tái chế như giấy báo, vỏ hộp sữa, thùng
gom
carton, vỏ chai, lon, sắt thép...chúng tôi gom lại để tặng cho những nơi thu

phế liệu.

thừa

@

Rau, củ, quả `
Xác động vật

wie
,


Nhóm chất thải

hữu cơ dễ phân hủy

sẽ

tim leat



là:

Ny
~~

&

Nylon
=

Thức ăn

ot

Nhóm chất thải

có khả năng

tái sử duna


Không bao gồm
chat thai nguy hai

phát sinh từ hộ gia đình,
chủ nguồn thải

Nhóm chất thải

cịn lại


7
- Thông qua hoạt động dạo chơi, tham quan ( ngoại khóa)
Trẻ được quan sát trực tiếp với mơi trường tự nhiên, các địa danh xung
quanh trường lớp dé trẻ cảm nhận được về vẻ đẹp của môi trường quanh trẻ và có
ý thức giữ gìn và bảo vệ.
Tơi cho trẻ được đi tham quan môi trường lớp học, của những lớp học khác,
khu vực quanh trường và thăm nghĩa trang liệt sĩ...Yêu cầu trẻ nhận xét về vệ
sinh môi trường ở

tại nơi đó và tìm ra cách khắc phục bảo vệ môi trường

Thường vào mỗi buổi thứ 5 hàng tuần chúng tôi cho trerlao động vệ sinh
môi trường xung quanh trường lớp như:
+ Lớp MG 5 tuổi A1: Sẽ nhặt giấy vụn, vỏ bim bim, hộp sữa thu gom bỏ
vào thùng rác.
+ Lớp MG 4 tuổi B1: Chúng tôi cho trẻ nhồ cỏ, lau lá cây, nhặt lá rụng...
+ Lớp MG 3


tuổi A3: Cho trẻ chăm sóc vườn hoa.


×